1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giao trinh khuyen nong lam

291 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NĨI ðẦU Mơn học khuyến nơng lâm mơn học quan trọng chương trình đào tạo Trung cấp chun nghiệp ngành khuyến nơng lâm Bên cạnh khuyến nơng lâm cịn mơn học sở ñược giảng dạy cho ngành trung cấp nông, lâm nghiệp khác Kỹ thuật lâm sinh, Kiểm lâm, Trồng trọt-bảo vệ thực vật Tuy nhiên nhà trường chưa có giáo trình khuyến nơng lâm để phục vụ giảng dạy ngành ñang ñào tạo Một giảng khuyến nơng lâm lưu hành nội viết từ năm 2001 lạc hậu, khơng đáp ứng ñược yêu cầu ñòi hỏi ngày cao phát triển khuyến nông lâm ðược cho phép ban Giám ñốc Cơ sở trường ðại học Lâm nghiệp hỗ trợ kinh phí chương trình Voctech, nhóm tác giả mạnh dạn cải tiến đề cương chương trình mơn học biên soạn giáo trình khuyến nơng lâm nhằm phục vụ cho đào tạo trung cấp nơng lâm nghiệp nói chung ngành trung cấp khuyến nơng lâm nói riêng Giáo trình bao gồm nội dung sau: Chương I: ðại cương lâm nghiệp xã hội Chương II: Một số kiến thức khuyến nông lâm Chương III: Cách tiếp cận phương pháp khuyến nông lâm Chương IV: Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Chương V: ðào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật khuyến nông lâm Chương VI: Tổ chức hoạt động khuyến nơng lâm cấp thôn Chương VII: Một số kiến thức kỹ cần có cơng tác khuyến nơng lâm Tham gia biên soạn giáo trình gồm: - Thạc sỹ: Vũ Thị Lan chủ biên, biên soạn chương I, II, III, chương VI - Kỹ sư : Nguyễn Thị Chuyên biên soạn: Chương V - Kỹ sư : Nguyễn Văn Thành biên soạn: Chương IV, chương VII Trong trình biên soạn chúng tơi nhận đạo trực tiếp Ban Giám ñốc Cơ sở trường đại học lâm nghiệp, chương trình Voctech góp ý nhà khoa học ñồng nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ cịn hạn chế nên chắn giáo trình cịn sai sót định khơng thể tránh khỏi chưa ñáp ứng ñược yêu cầu ñộc giả Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc để tái hồn thiện NHĨM BIÊN SOẠN GIỚI THIỆU MƠN HỌC NGHIỆP VỤ KHUYẾN NƠNG LÂM A - Vị trí, tính chất mơn học Nghiệp vụ khuyến nông lâm môn chuyên môn chương trình đào tạo cán chun ngành khuyến nơng lâm bậc trung học, giảng dạy sau học sinh học xong môn bản, sở số môn chuyên môn B - Mục tiêu môn học Nhằm trang bị cho học sinh số kiến thức kỹ nghiệp vụ lâm nghiệp xã hội khuyến nơng lâm để người học chuyển giao kiến thức, kỹ kỹ thuật nông lâm nghiệp chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật, nông lâm kết hợp vào thực tế sản xuất sau tốt nghiệp người học đảm nhận chức trách, nhiệm vụ người làm công tác khuyến nông lâm cấp sở C - Yêu cầu môn học 1- Kiến thức Sau học học sinh sẽ: - Trình bày kiến thức lâm nghiệp xã hội, phân biệt ñược khác lâm nghiệp xã hội lâm nghiệp truyền thống - Giải thích chất khuyến nơng lâm, vai trị, trách nhiệm u cầu người làm công tác khuyến nông lâm cấp sở - Mơ tả phương pháp khuyến nơng lâm, phương pháp đánh giá nơng thơn, ngun lý phương pháp đào tạo chuyển giao kiến thức cho nơng dân, nghiệp vụ tổ chức, quản lý hoạt ñộng khuyến nơng lâm cấp thơn … - Trình bày ñược kiến thức soạn thảo văn viết báo cáo công tác khuyến nơng lâm 2- Kỹ - Sử dụng phương pháp khuyến nơng lâm, phương pháp đánh giá nơng thơn, ngun lý phương pháp đào tạo để tiếp cận ñược người dân, thực chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân phù hợp với điều kiện hồn cảnh đạt hiệu cao - Thực ñược kỹ giao tiếp bản, kỹ ñào tạo chuyển giao kiến thức cho nơng dân, kỹ đánh giá nơng thôn, lập kế hoạch phát triển thôn viết báo cáo khuyến nông lâm - Tổ chức quản lý hoạt động khuyến nơng lâm cấp thơn - Tun truyền vận động, khuyến khích, thuyết phục ñược người dân tham gia vào hoạt ñộng sản xuất lâm nghiệp theo hướng tích cực 3- Thái ñộ - Nhận thức ñược chuyển ñổi từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp xã hội tất yếu khách quan, phù hợp với thực tiễn xu phát triển sản xuất lâm nghiệp nước - Có niềm tin vào hoạt động khuyến nơng lâm, thơng cảm với hồn cảnh người dân mong muốn phục vụ nơng dân - Tin vào lực xác định cơng việc giúp người dân xóa đói, giảm nghèo, góp phần vào nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn D- Nội dung chương trình Số tiết Số Nội dung TT Tổng Số Lý Thực thuyết hành Chương I: ðại cương lâm nghiệp xã hội 13 Chương II: Một số kiến thức khuyến nông lâm 12 12 Chương III: Cách tiếp cận phương pháp khuyến nông lâm 22 12 10 Chương IV: Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân 18 10 Chương V: ðào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật khuyến nông lâm 20 10 10 Chương VI: Tổ chức hoạt động khuyến nơng lâm cấp thôn 16 Chương VII: Một số kiến thức kỹ cần có cơng tác khuyến nông lâm 14 115 65 50 Cộng E Phương pháp tiếp cận môn học Môn học Khuyến nơng lâm thực thơng qua nhiều phương pháp khác thuyết trình, thảo luận nhóm, giao tập, đóng vai, tập tình Do đó, học sinh tiếp cận mơn học nhiều cách khác • Dạy học lí thuyết lớp Học sinh lớp lĩnh hội kiến thức khuyến nông lâm thông qua hình thức sau: - Tiếp thu phần trình bày giảng giáo viên lớp ðể học sinh tiếp thu tốt học, giáo viên cần vận dụng phương pháp giảng dạy thích hợp ñể tiến hành giảng dạy theo yêu cầu nội dung Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hóa người học thường xuyên ñược sử dụng Học sinh tham gia trả lời câu hỏi vấn ñáp giáo viên giải tình giáo viên đặt - Học sinh học theo nhóm tập nhóm lớp Học sinh nghiên cứu tài liệu có liên quan trước đến lớp Kết thảo luận nhóm học sinh trình bày, tổng kết ñúc rút lớp • Dạy học kỹ Mơn học Khuyến nơng lâm địi hỏi sinh viên phải tiếp thu thực hành ñược kỹ tư kỹ nghề nghiệp Học sinh thực hành kỹ lớp thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, đóng vai, tập nhóm, động não, tập tình huống, kiểm tra đánh giá Một số kỹ học sinh thực hành thơng qua ñợt thực tập trường môn học kết hợp với mơn học liên quan Q trình tự học học sinh thực thơng qua giao nhiệm vụ Các tài liệu tham khảo ñược giới thiệu, hướng dẫn nội dung yêu cầu Học sinh tự nghiên cứu theo cá nhân hay nhóm Q trình tự học giáo viên đánh giá trình giảng kiểm tra Chương I ðẠI CƯƠNG VỀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh cần phải: - Mơ tả tóm tắt bối cảnh ñời lâm nghiệp xã hội giới Việt Nam; Trình bày khái niệm, mục tiêu lâm nghiệp xã hội - Phân biệt ñược khác lâm nghiệp xã hội lâm nghiệp truyền thống - Trình bày sở phát triển lâm nghiệp xã hội; khái niệm vai trị kiến thức địa bảo vệ tài ngun thiên nhiên - Tóm tắt nội dung số sách, pháp luật có liên quan ñến phát triển lâm nghiệp xã hội Việt Nam - Phân biệt hình thức tham gia cộng đồng tiến trình phát triển lâm nghiệp xã hội - Ý thức ñược trách nhiệm người cán khuyến nơng lâm hoạt động lâm nghiệp xã hội Nội dung: BỐI CẢNH RA ðỜI CỦA LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Trên giới 1.1.1 Các giai ñoạn phát triển lâm nghiệp xã hội Thực tiễn lâm nghiệp xã hội bắt ñầu xuất nước ñang phát triển vào sau chiến tranh giới thứ Quá trình phát triển lâm nghiệp xã hội giới trải qua giai ñoạn chủ yếu sau: - Giai đoạn cơng nghiệp hóa ngành lâm nghiệp Giai ñoạn kéo dài từ sau chiến tranh giới lần thứ ñến cuối thập kỷ 60 Các ðại hội lâm nghiệp giới lần thứ năm 1926, lần thứ năm 1936 lần thứ năm 1949 ñã phê phán kiểu lâm nghiệp truyền thống ý tới vai trò lâm nghiệp cho phát triển đường cơng nghiệp hóa lâm nghiệp Chiến lược cơng nghiệp hóa lâm nghiệp tiếp tục ñược giới ñề cập kỳ ðại hội Lâm nghiệp giới vào năm 1960, 1966 1972 Trong giai ñoạn này, lâm nghiệp Nhà nước chiếm vị trí chủ đạo số nước Hoạt ñộng lâm nghiệp chủ yếu dựa vào khai thác gỗ ñể xuất sang nước phát triển ðến cuối thập kỷ 60, người ta bắt ñầu nhận thấy mơ hình cơng nghiệp hóa tốn mang lại hiệu thấp nước ñang phát triển Tài nguyên rừng hầu bị tàn phá suy thoái nghiêm trọng, tỷ lệ che phủ rừng giảm sút nhanh chóng Các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước phát triển khơng thành cơng, đói nghèo gia tăng, phụ thuộc cộng đồng nơng thơn vào rừng ngày lớn, xuất mâu thuẫn hưởng lợi từ rừng - Giai ñoạn lâm nghiệp cho phát triển cộng ñồng ñịa phương từ 1970 - 1990 Trong giai ñoạn này, trào lưu tiếp cận phát triển lâm nghiệp dựa vào nhu cầu người nghèo ñược quan tâm, nhiều thuật ngữ ñược dùng để mơ tả tham gia cộng đồng vào hoạt động lâm nghiệp mục đích lâm nghiệp hướng tới phát triển cộng đồng Chính phủ nước huy ñộng nhân dân ñịa phương vào bảo vệ phát triển rừng Một phần rừng ñất rừng ñược giao cho hộ gia ñình quản lý Các chương trình lâm nghiệp xã hội đời với mục tiêu trợ giúp cho phát triển thoả mãn nhu cầu lâm sản người dân Các nước giảm dần lượng khai thác gỗ Hoạt ñộng lâm nghiệp ñã hướng vào khai thác, lợi dụng tổng hợp theo hình thức nơng lâm kết hợp, phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau, chuyển từ sản xuất ñơn ngành sang sản xuất ña ngành - Giai ñoạn lâm nghiệp cho phát triển bền vững từ năm 1990 đến Các phủ xây dựng chiến lược phát triển lâm nghiệp hướng tới phát triển bền vững với mục tiêu: • Cơng xã hội quyền hưởng dụng tài ngun rừng; • Hữu ích kinh tế sử dụng tài nguyên rừng; • Bền vững sử dụng tài nguyên môi trường Một mục tiêu lâm nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, tăng cường phân cấp quản lý theo hướng phi tập trung hoá, gia tăng quyền hạn tự quản cho quyền địa phương cộng ñồng Một phần rừng ñất rừng ñược giao cho cộng ñồng ñịa phương theo hướng lâm nghiệp cộng đồng Chính phủ nước nhà tài trợ ñầu tư cho dự án phát triển lâm nghiệp cộng đồng Xu hướng cộng quản Chính phủ cộng đồng tăng lên Nơng lâm kết hợp, phát triển tổng hợp theo hướng ña ngành ñã trở thành phương thức hoạt ñộng phổ biến ngành lâm nghiệp Nguyên nhân ñời lâm nghiệp xã hội Theo Donovan Trần ðức Viên (1997), lâm nghiệp xã hội ñời vào ñầu năm 1970, ngun nhân chủ yếu sau: • Chính phủ nước trực tiếp kiểm soát nguồn tài nguyên rừng hiệu • Lâm nghiệp dựa tảng công nghiệp rừng sản phẩm gỗ tuý không cịn phù hợp • Xu phi tập trung hố phân cấp việc quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên • Các nhu cầu cộng ñồng dân cư sống rừng gần rừng lương thực sản phẩm lâm sản không đáp ứng • Có mâu thuẫn lợi ích Nhà nước cộng ñồng với người dân ñịa phương ñối với sản phẩm rừng Có thể nói nguồn gốc đời lâm nghiệp xã hội giới hạn chế phủ nước việc quản lý nguồn tài nguyên rừng theo phương thức phát triển lâm nghiệp theo mơ hình cơng nghiệp hóa lâm nghiệp ðiều ñã dẫn ñến phá vỡ chế quản lý truyền thống, lợi ích Nhà nước khơng hài hịa, chí đối nghịch với lợi ích người dân cộng ñồng sống rừng gần rừng Hậu người dân không tham gia bảo vệ, phát triển rừng Nhà nước, tài nguyên rừng bị suy thối nghiêm trọng Chính phủ nước bắt đầu nhìn nhận vai trị quan trọng người dân việc quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên rừng Một phương thức quản lý dựa sở phi tập trung, thu hút cộng ñồng dân cư vào bảo vệ phát triển rừng ñược Chính phủ tổ chức quốc tế áp dụng với nhiều tên gọi khác lâm nghiệp cộng ñồng, lâm nghiệp cho phát triển cộng ñồng ñịa phương, lâm nghiệp có tham gia … phổ biến lâm nghiệp xã hội Tại số nước, lâm nghiệp xã hội hình thành phát triển dựa sáng kiến cộng ñồng như: cộng ñồng tự ñề quy chế để kiểm sốt, sử dụng nguồn tài nguyên rừng họ; thành lập hệ thống tự quản định; xây dựng chế đóng góp chia sẻ lợi ích Như vậy, lâm nghiệp xã hội hình thành Chính phủ nước nhận thức vai trị quan trọng người dân việc bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước đưa sách khuyến khích người dân tham gia vào hoạt ñộng lâm nghiệp, xác lập quyền sử dụng ñất lâu dài cho hộ gia đình, triển khai dự án lâm nghiệp xã hội tập trung vào việc hỗ trợ giúp ñỡ hộ gia đình giải nhu cầu thiết yếu khuyến khích phát triển nơng lâm nghiệp 1.1.2 Xu phát triển Lâm nghiệp xã hội Khi lâm nghiệp phát triển sang giai ñoạn chủ trương xã hội hóa ngành lâm nghiệp, xu thay đổi phát triển lâm nghiệp diễn theo chiều hướng sau: • Xu phi tập trung hố xuất trình phân cấp quản lý tài ngun rừng hình thành bước đầu mang lại hiệu Thơng qua nhiều thành phần kinh tế ñã tham gia vào quản lý tài nguyên, vai trò người dân cộng ñồng ñịa phương ñược nâng cao • Xu chuyển từ khai thác, lợi dụng gỗ sang sử dụng tổng hợp, ña sản phẩm theo phương thức sử dụng tổng hợp tài nguyên rừng • Xu phát triển từ ñơn ngành lâm nghiệp sang phát triển đa ngành theo hướng phát triển nơng thơn tổng hợp • Xu quốc tế hố việc phối hợp, liên kết hoạt ñộng lâm nghiệp Sau thập kỷ phát triển, lâm nghiệp xã hội ñang vận động theo xu sau: Vai trị người dân thay ñổi từ chỗ người cung cấp sức lao động đến việc tự chủ tham gia tích cực vào nhiều lĩnh vực khác • Lâm nghiệp phát triển dần trở thành phong trào xã hội mang tính chất dân chủ Người dân u cầu tham gia tích cực vào cơng tác quản lý tài ngun rừng • Trước lâm nghiệp xã hội dự án hay chương trình Chính phủ, ñến ñã trở thành trình tiếp cận xun suốt hoạt động lâm nghiệp • Từ hình thức tiếp cận theo hộ gia đình cá nhân chủ yếu chuyển sang tiếp cận theo cộng ñồng chủ yếu • Từ chỗ lâm nghiệp xã hội dự án hay chương trình quốc gia, ñến lâm nghiệp xã hội ñã phát triển rộng khắp mang tính tồn cầu • Những thay đổi luật pháp sách phát triển lâm nghiệp xã hội: Chính phủ nước xây dựng hệ thống sách nhằm xác định ưu tiên, khuyến khích cho hoạt động lâm nghiệp thơng qua biện pháp hỗ trợ vật tư, kỹ thuật, tài chính, đào tạo, sở hạ tầng cộng với hệ thống dịch vụ hai ñầu Theo ðinh ðức Thuận (2002), hệ thống luật pháp lâm nghiệp nước có thay đổi theo xu sau: • Từ hệ thống luật pháp quy ñịnh quyền sở hữu phần lớn thuộc Nhà nước ñối với rừng ñất rừng chuyển sang hệ thống luật pháp phân cấp quyền sở hữu sử dụng • Từ hệ thống luật pháp quy ñịnh quyền khai thác, sử dụng sản phẩm từ rừng sang hệ thống luật pháp quy định trách nhiệm sử dụng có hiệu nguồn tài ngun rừng • Hệ thống sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp xã hội thay ñổi từ chỗ ưu tiên hỗ trợ cho yếu tố vật tư kỹ thuật ñơn sang ñào tạo, phát triển nguồn lực dịch vụ hai ñầu 1.1.3 Xây dựng dự án chương trình lâm nghiệp xã hội ðể hỗ trợ phát triển lâm nghiệp xã hội, Chính phủ nước tổ chức quốc tế ñã ñầu tư hình thức chương trình hay dự án phát triển lâm nghiệp có người dân tham gia Căn vào mục tiêu, hình thức tiếp cận nội dung hoạt động phân dự án chương trình lâm nghiệp xã hội Chính phủ ñầu tư dự án chương trình lâm nghiệp xã hội tổ chức quốc tế tài trợ Chính phủ nước thường đầu tư phát triển lâm nghiệp xã hội vào lĩnh vực như: • Trồng phân tán ñể cung cấp chất ñốt cho cộng đồng dân cư; • Trồng rừng ñất hoang hóa, ñó huy ñộng người dân vào thực với chức chủ yếu cung cấp sức lao động; • Ổn định khu dân cư cho người dân sống rừng Mục tiêu chủ yếu dự án chương trình lâm nghiệp xã hội thoả mãn nhu cầu chất đốt, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, giảm nghèo cho người dân tạo phát triển bền vững Các tổ chức quốc tế tài trợ ñể phát triển lâm nghiệp xã hội chủ yếu lĩnh vực như: • Nghiên cứu phát triển hình thức tiếp cận lâm nghiệp xã hội; • Phát triển trang trại lâm nghiệp; • Hỗ trợ phát triển cộng đồng; • Phát triển tổng hợp kinh tế xã hội; • ðào tạo cán Mục tiêu dự án phát triển phương pháp tiếp cận, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển lâm nghiệp hộ gia đình cộng ñồng, tạo phát triển tổng hợp, liên ngành 1.1.4 Hình thức tổ chức quản lý hoạt ñộng lâm nghiệp xã hội ðể tổ chức quản lý hoạt ñộng lâm nghiệp xã hội nước hình thành hình thức tổ chức quản lý khác • Ấn ðộ: Thành lập Hội ñồng lâm nghiệp thôn quản lý hoạt ñộng lâm nghiệp với Phòng lâm nghiệp Ban quản lý dự án lâm nghiệp xã hội • Nepal: Thành lập nhóm sử dụng rừng sở quản lý khu rừng khơng theo vị trí lãnh thổ • Thái Lan: Hình thành làng lâm nghiệp Cục lâm nghiệp hồng gia đầu tư • Indonesia: Thành lập làng lâm nghiệp công ty khai thác gỗ tài trợ • Philippines: Cấp giấy phép sử dụng đất cho cộng đồng Cộng đồng ký hợp ñồng trồng rừng bảo vệ rừng với Nhà nước • Trung Quốc: Lâm nghiệp cộng đồng Trung Quốc tổ chức theo hình thức trang trại lâm nghiệp làng bản, tổ hợp liên kết lâm nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình Như vậy, tất nước hình thành tổ chức có tính chất riêng biệt Ở số nước trao quyền pháp lý cho tổ chức (Nepal, Thái Lan) Xu chung Chính phủ nước gia tăng quyền hạn quản lý nguồn tài nguyên cho cộng ñồng quản lý thông qua tổ chức họ 1.2 Ở Việt Nam Thuật ngữ lâm nghiệp xã hội bắt ñầu ñược sử dụng Việt Nam vào thập kỷ 80 Lâm nghiệp xã hội hình thành phát triển với trình cải cách kinh tế ñất nước Sự chuyển hướng từ lâm nghiệp lấy quốc doanh làm sang lâm nghiệp nhân dân có nhiều thành phần tham gia xuất phát từ bối cảnh chủ yếu sau: */ Thực trạng đời sống nơng thơn, đặc biệt nơng thơn miền núi gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc cộng ñồng vào rừng tăng địi hỏi phải có phương thức quản lý rừng thích hợp Theo kết ñiều tra dân số nhà năm 2009, dân số Việt Nam ñạt 85,8 triệu, dân số nơng thơn 60.415.311 người (chiếm 70,4%) Dân số Việt Nam phân bố khơng đều, hai vùng đồng ðồng sơng Hồng ðồng sơng Cửu Long có tới 43% dân số nước sinh sống Trong đó, hai vùng trung du, miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên lại chiếm 19% dân số Mặc dù Chính phủ có chương trình quốc gia hướng tới xóa ñói giảm 10 ... phịng hộ, Ban quản lý rừng đặc dụng ñược Nhà nước giao rừng, giao ñất ñể phát triển rừng Tổ chức kinh tế ñược Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao ñất, cho thuê ñất ñể phát triển rừng công nhận... trang nhân dân ñược Nhà nước giao rừng, giao ñất ñể phát triển rừng Tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp ñược Nhà nước giao rừng, giao ñất ñể phát triển rừng... để tiếp cận người dân, thực chuyển giao tiến kỹ thuật cho nơng dân phù hợp với điều kiện hồn cảnh đạt hiệu cao - Thực ñược kỹ giao tiếp bản, kỹ đào tạo chuyển giao kiến thức cho nơng dân, kỹ đánh

Ngày đăng: 18/12/2020, 22:14