1. Trang chủ
  2. » Tất cả

câu-hỏi-trắc-nghiệm-lớp-12-từ-b1-b6.2018

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 80,69 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 1: PHÁP LUẬT VỚI ĐỜI SỐNG NHẬN BIẾT Khái niệm pháp luật Câu Pháp luật hệ thống A qui tắc xử chung B quy định chung C quy tắc ứng xử chung D chuẩn mực chung Câu Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước nội dung khái niệm sau đây? A Quy định B Quy chế C Pháp luật D Quy tắc Câu Mỗi quy tắc xử thể thành A quy phạm pháp luật B số quy định pháp luật C nhiều quy định pháp luật D nhiều quy phạm pháp luật Câu Pháp luật gồm đặc trưng nào? A Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ hình thức B Tính quyền lực, bắt buộc chung, tính khoa học, nhân đạo quần chúng rộng rãi C Tính quy phạm phổ biến, nhân đạo, quần chúng rộng rãi tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn, tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung Câu Đặc trưng sau phân biệt khác đạo đức pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Câu Tính quy phạm phổ biến pháp luật hiểu A qui tắc xự chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối vơi tất người, lĩnh vực đời sống xã hội B qui tắc xự chung, áp dụng lần đối vơi tất người, lĩnh vực đời sống xã hội C qui tắc xự chung, áp dụng nhiều nơi, tất người D qui tắc xự chung, áp dụng nhiều lần, lĩnh vực đời sống xã hội Bản chất pháp luật Câu Pháp luật mang chất A giai cấp thống trị B giai cấp đa số C giai cấp thiểu số D giai cấp bị trị Câu Pháp luật vừa mang chất giai cấp vừa mang chất A xã hội B kinh tế C văn hóa D trị Câu Pháp luật nước ta mang chất giai cấp nào? A công nhân B nông dân C tầng lớp trí thức D cầm quyền Câu Pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ A xã hội B trị C kinh tế D đạo đức Câu Pháp luật XHCN mang chất giai cấp A nhân dân lao động B giai cấp cầm quyền C giai cấp tiến D giai cấp công nhân Câu Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nhu cầu lợi ích A giai cấp cơng nhân B đa số nhân dân lao động C giai cấp vô sản D đảng cộng sản Việt Nam Câu Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với A ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện B ý chí giai cấp tầng lớp xã hội C nguyện vọng giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện D nguyện vọng giai cấp tầng lớp xã hội Câu Bản chất xã hội pháp luật thể A Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội B Pháp luật ban hành phát triển xã hội C Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội D Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động Câu Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn A đời sống xã hội B đời sống nhân dân C phát triển kinh tế D phát triển xã hội Câu 10 Các quy phạm pháp luật thực đời sống xã hội A phát triển xã hội B phát triển đất nước C phát triển công dân D phát triển nhân loại Câu 11 Bản chất pháp luật thể góc độ nào? A Pháp luật vừa mang chất giai cấp vừa mang chất xã hội B Pháp luật mang chất giai cấp thống trị C Pháp luật mang chất giai cấp công nhân D Pháp luật mang chất giai cấp nông dân giai cấp công nhân Câu 12 Đề xử lý người có hành vi xâm hại đền lợi ích giai cấp cầm quyền, nhà nước sử dụng quyền lực có tính cưỡng chề Khẳng định nội dung pháp luật? A Đặc trưng pháp luật B Bản chất pháp luật C Vai trò pháp luật D Chức pháp luật Câu 13 Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với y chí giai cấp cầm quyền Nội dung thề hiền chất pháp luật? A Chính trị B Kinh tề C Xã hội D Giai cấp Câu 14 Khẳng định hiển chất xã hội pháp luật? A Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Pháp luật thành viên xã hội thực C Pháp luật đảm bảo phát triển xã hội D Pháp luật phản ánh ý chí giai cấp cầm quyền Câu 15 Vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích nhà nước, nhận định đề cập đến A Chức pháp luật B Bản chất pháp luật C Đặc trưng pháp luật D Vai trò pháp luật Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Câu Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm A kinh tế B dân C đạo đức D trị Câu Phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức xã hội A kinh tế B trị C pháp luật D văn hóa Câu Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức nhiều quy phạm đạo đức có tinh phổ biến, phù hợp với phát triển, tiến xã hội Điều thể mối quan hệ pháp luật với A kinh tế B trị C đạo đức D văn hóa Câu Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ A giá trị đạo đức B giá trị tinh thần C lợi ích cá nhân D lợi ích Nhà nước Vai trò pháp luật đời sống xã hội Câu Cơng cụ quản lí xã hội hiệu Nhà nước A thể chế trị B phong tục tập quán C chuẩn mực xã hội D Hiến pháp pháp luật Câu Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò A phương tiện để quản lý xã hội B công cụ để bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền C biện pháp để quản lý xã hội D cách để thể quyền lực giai cấp cầm quyền Câu Đối với xã hội, pháp luật có vai trị A giúp xã hội ổn định, trật tự phát triển B giúp cho xã hội khơng cịn tội phạm C giúp cho xã hội khơng có tệ nạn xã hội D giúp cho xã hội tiến Câu Đề cập vai trị pháp luật, khơng có pháp luật xã hội khơng có A dân chủ hạnh phúc B hịa bình dân chủ C trật tự ổn định D sức mạnh quyền lực Câu Phương pháp quản lí xã hội cách dân chủ hiệu quản lí A đạo đức B giáo dục C pháp luật D kế hoạch THÔNG HIỂU Khái niệm pháp luật Câu Hiến Pháp 2013 (sửa đổi) qui định “Cơng dân có quyền kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Để đảm bảo tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, luật Hình cần phải A bỏ tội kinh doanh trái pháp luật.B giữ hình phạt cho tội kinh doanh mặt hang nhà nước chưa cho phép C tăng hình phạt cho tội kinh doanh trái luật.D giảm hình phạt cho tội kinh doanh trái luật Câu Những người xử không qui định pháp luật bị A quan có thẩm quyền xử phạt B cơng an bắt giam phạt tiền C phạt tiền cảnh cáo D cảnh cáo hoạc phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm Bản chất pháp luật Câu Vì nói pháp luật mang chất giai cấp? A Pháp nhà nước ban hành phù hợp với y chí giai cấp cầm quyền B Pháp nhà nước ban hành phù hợp với ý chí tất người C Pháp luật bắt nguồn từ nhu cầu lợi ích nhân dân D Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Câu Để buộc người vi phạm pháp luật chấm dứt việc làm trái pháp luật, nhà nước sử dụng quyền lực A có tính cưỡng chế B có tính giáo dục C để giáo dục họ răn đe người khác D để họ chấm dứt việc vi phạm Câu Khẳng định hiển chất giai cấp pháp luật? A Pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp B Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị C Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ giai cấp.D Pháp luật đảm bảo phát triển xã hội Câu Việc nhà nước quy định giá số mặt hàng xem chiến lược phát triển đất nước nhằm mục đích gì? A Định hướng cho kinh tế, phù hợp với ý chí B Bảo vệ quyền lợi cho nhà nước C Bảo vệ quyền lợi cho người D Độc quyền kinh tế Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Câu So với phạm vi điều chỉnh đạo đức, phạm vi điều chỉnh pháp luật A rộng B hẹp C lớn D bé Câu Pháp luật đạo đức tập trung vào việc điều chỉnh để hướng tới giá trị A xã hội giống B trị giống C đạo đức giống D hành vi giống Câu Pháp luật đạo đức hướng tới giá trị A trung thực, cơng minh, bình đẳng, bác B trung thực, cơng bằng, bình đẳng, bác C cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải D cơng bằng, hịa bình, tự do, tơn trọng Vai trị pháp luật đời sống xã hội Câu Công dân thực quyền kinh doanh phù hợp với khả năng, điều kiện biểu pháp luật có vai trị đây? A Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực B Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội C Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền nghĩa vụ D Là phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Câu Việc làm biểu cho việc Nhà nước sử dụng pháp luật phương tiện quản lí xã hội? A Phổ biến, giáo dục pháp luật qua phương tiện truyền thông B Chủ động đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm pháp luật C Chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin pháp luật D Thực quyền nghĩa vụ cá nhân VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP Khái niệm pháp luật b Đặc trưng pháp luật Câu Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử, cụm từ “Mọi công dân” câu thề đặc trưng sau đây? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Câu Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thơng bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ Hình thức xử phạt thể A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Câu Học sinh vi phạm luật giao thơng đường Ai có quyền xử phạt? A Giáo viên chủ nhiêm B Hiệu trưởng C Cảnh sát giao thông D Công an phường Câu Mọi văn quy phạm pháp luật cấp không trái với văn cấp ban hành thể đặc trưng A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Câu Cảnh sát giao thơng có quyền xử phạt hành người ngồi xe mơ tơ, gắn máy không đội mũ bảo hiểm Quy định thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Câu Luật Hơn nhân gia đình quy định Nữ từ đủ 18t trở lên, nam từ đủ 20t trở lên kết hôn Quy định thể đặc trưng pháp luật? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội VẬN DỤNG CAO Câu Bạn A thắc mắc, quy định Luật kinh doanh phù hợp với nội dung “Mọi cơng dân có quyền kinh doanh ngành nghề pháp luật không cấm” Hiến pháp Em sử dụng đặc trưng sau để giải thích cho bạn? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ hình thức D Tính thực tiễn xã hội Mối quan hệ pháp luật đạo đức VẬN DỤNG THẤP Câu Trong gia đình ln có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ơng bà,cha me Điều thể A pháp luật đạo đức quan hệ chặt chẽ với B pháp luật đạo đức độc lập với C pháp luật vào đạo đức phụ thuộc D pháp luật đạo đức gắn bó Câu Cơng ty X xây dựng hệ thống xử lí chất thải đạt chuẩn để bảo vệ môi trường.Việc làm công ty A quy định pháp luật đạo đức B quy định pháp luật lương tâm C nghĩa vụ công dân đạo đức D trách nhiệm công dân đạo đức Câu Ông A đưa hối lộ cho anh B ( cán hải quan) để hàng hóa nhập nhanh mà khơng cần làm thủ tục hải quan nhiều thời gian Hành vi A liên quan đến quy tắc xử sau đây? A Pháp luật đạo đức B Pháp luật thói quen C Pháp luật lương tâm D Pháp luật trách nhiệm VẬN DỤNG CAO Câu Cha anh A già yếu, bệnh tật Anh A thấy ông gánh nặng nên muốn đưa vào viện dưỡng lão không nuôi điều kiện kinh tế anh tốt Nếu bạn anh A, em A ủng hộ việc làm anh A B mặc kệ việc riêng A C nói người nghe việc làm anh A D khuyên giải cho A hiểu sai đạo đức pháp luật Vai trò pháp luật đời sống xã hội VẬN DỤNG THẤP Câu Nhờ chị S có hiểu biết pháp luật nên tranh chấp đất đai gia đình chị với gia đình anh B giải ổn thõa Trường hợp cho thấy pháp luật thể vai trò đây? A Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân B Bảo vệ quyền tài sản công dân C Bảo vệ quyền dân chủ công dân D Bảo vệ quyền tham gia quản lí xã hội cơng dân Câu Nhờ có luật sư tư vấn nên việc khiếu nại gia đình ơng B giải Trường hợp thể pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ A quyền nghĩa vụ B quyền trách nhiệm C quyền lợi ích hợp pháp D quyền nghĩa vụ hợp pháp Câu Chị C kết hôn, công ty X cho chị khơng cịn phù hợp với cơng việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn Nhờ tư vấn pháp luật, chị C trở lại công ty làm việc Trong trường hợp này, pháp luật A bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chị C B đáp ứng nhu cầu nguyện vọng chị C C bảo vệ lợi ích phụ nữ D bảo vệ đặc quyền lao động nữ Câu Công ty Z kinh doanh thuốc trừ sâu, đợt kiểm tra quan thuế phát gian lận gần 100 tỷ đồng, lập hồ sơ buộc họ phải khắc phục vi phạm Trường hợp cho thấy A pháp luật kiểm soát hoạt động kinh doanh B pháp luật đảm bảo quyền công ty C pháp luật bảo vệ nghĩa vụ công ty D pháp luật buộc công ty phải thực quyền VẬN DỤNG CAO Câu A lừa B chiếm đoạt số tiền lớn đe dọa để người khác biết toán B Trong trường hợp này, theo em B phải làm để bảo vệ mình? A Im lặng tốt nhất, thay người C Đăng facebook xem dám làm B Tâm với bạn bè nhờ giúp đỡ D Cung cấp chứng nhờ công an can thiệp CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỔ BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT I Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Vi phạm pháp luật hành vi A trái pháp luật B không với quy định pháp luật C ngược với quy định pháp luật D bị xã hội lên án Câu 2: Thực pháp luật q trình hoạt động có A ý thức B mục đích C kế hoạch D động Câu Có hình thức thực pháp luật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 4: Có loại vi phạm pháp luật? A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 5: Cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền A Sử dụng PL B Thi hành PL C Tuân thủ PL D Áp dụng PL Câu 6: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền làm mà PL A khơng cho phép làm B quy định phải làm C cho phép làm D cấm làm II Thơng hiểu Câu 7: Hình thức thực pháp luật có chủ thể thực khác với hình thức cịn lại? A Tuân thủ B Sử dụng C Áp dung D Thi hành Câu : Hình thức thực pháp luật mà chủ thể lựa chọn việc thực không thực A Tuân thủ B Sử dụng C Áp dung D Thi hành Câu 9: Hành vi gây rối trật tự công cộng hành vi vi phạm pháp luật đây? A hành B kỉ luật C hình D dân Câu 10: Hành vi buôn bán, tàng trữ ma túy hành vi vi phạm pháp luật đây? A Hành B Kỉ luật C Hình D Dân Câu 11:Việc quy định trách nhiệm pháp lí người có hành vi vi phạm pháp luật nhằm giáo dục họ ý thức A Bảo vệ PL B Bảo vệ thân C Tôn trọng PL D Chấp hành PL Câu 12: Vi phạm hợp đồng mua bán hành vi xâm phạm tới quan hệ đây? A Tài sản B Nhân thân C Hành D Pháp luật Câu 13: Anh A mâu thuẫn với anh B mạng Xh nên anh A đánh anh B gây thương tích ( 12%) Anh A vi phạm loại vi phạm pháp luật đây? A Dân B Hành C Hình D Kỉ luật Câu 14: Bác D làm bảo vệ cho công ty X, ca trực bác lại bỏ chơi làm số tài sản nhỏ công ty bác D phải chịu trách nhiệm pháp lí đây? A Hành chính- dân B Lao động,- dân C Kỉ luật- hình D Dân -kỉ luật Câu 15: Học sinh A xe đạp vượt đèn đỏ Vậy học sinh A vi phạm pháp luật nào? A Dân B Hành C Hình D Kỉ luật Câu 16: Chị B kinh doanh mặt hàng bị pháp luật nghiêm cấm Chi D vi phạm pháp luật nào? A Dân B Hành C Hình D Kỉ luật Câu 17: Chủ tịch UBND xã cấp giấy chứng nhận kết hôn cho anh A chị B Vậy chủ tích UBND thực pháp luật theo hình thức nào? A Sử dụng B Tuân thủ C Áp dụng D Thi hành Câu 18: Anh A nhờ ông B vận chuyển pháo nổ, ông B không đồng ý vận chuyển Hỏi ông B thực pháp luật theo hình thức nào? A Sử dụng B Tuân thủ C Áp dụng D Thi hành Câu 19 Em số bạn lớp có giấy gọi khám nghĩa vụ quân sự, bạn bàn với rủ em trốn không Trong trường hợp em lựa chọn cho phù hợp với quy định pháp luật? A Đờng tình với ý kiến bạn B Đăng kí động viên bạn thực BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 15 câu A.MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT (5 CÂU) Câu 1: Quyền nghĩa vụ công dân quy định A Hiến pháp.B Hiến pháp luật C.luật Hiến pháp D luật sách Câu 2: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt A dân tộc, giới tính, tuổi tác, tôn giáo B thu nhập, tuổi tác, địa vị C dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo D dân tộc, độ tuổi, giới tính Câu Tham gia quản lí Nhà nước xã hội A quyền, bổn phận công dân B trách nhiệm công dân C nghĩa vụ công dân D quyền, nghĩa vụ công dân Câu 4: Công dân bình đẳng trước pháp luật A.Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật B Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia C Cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo D Cơng dâncó quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống Câu Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ A công dân hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật B cơng dân có quyền nghĩa vụ giống C công dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội D cơng dân có quyền nghĩa vụ giống trừ số đối tượng hưởng đặc quyền theo quy định B.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (5 CÂU) Câu 1: Ở Việt Nam, công dân nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ qn thể cơng dân bình đẳng việc A.chịu trách nhiệm pháp lí B thực nghĩa vụ C thực quyền D chịu trách nhiệm pháp luật Câu 2: Công ty xuất nhập thủy hải sản X tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Công ty X thực A nghĩa vụ công dân B quyền công dân C bổn phận công dân D quyền, nghĩa vụ công dân Câu 3: Trong điều kiện nhau, mức độ sử dụng quyền nghĩa vụ cơng dân phụ thuộc vào A.khả hồn cảnh, trách nhiệm ngườB lực, điều kiện, nhu cầu người C khả năng, điều kiện, hoàn cảnh người D điều kiện, khả năng, ý thức người Câu : Việc xét xử vụ án kinh tế nước ta khơng phụ thuộc người ai, giữ chức vụ gì, thể cơng dân bình đẳng A quyền kinh doanh B trách nhiệm pháp lí C nghĩa vụ kinh doanh D nghĩa vụ pháp lí Câu 5.Vụ án Phạm Công Danh đồng bọn tham nhũng 9.000 tỉ nhà nước bị nhà nước xét xử có hình phạt tùy theo mức độ Điều thể A cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí B cơng dân bình đằng quyền nghĩa vụ C cơng dân có nghĩa vụ D cơng dân bị xử lí C.VẬN DỤNG THẤP (4 CÂU) Câu 1: Trong hoàn cảnh, người lãnh đạo nhân viên vi phạm pháp luật với tính chất mức độ người có chức vụ phải chịu trách nhiệm pháp lí A.nặng nhân viên B.như nhân viên C.nhẹ nhân viên D.có thể khác Câu 2: Biểu bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân? A Trong lớp học có bạn miễn học phí bạn khác khơng B Trong thời bình bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, cịn bạn nữ khơng C T Y đủ tiêu chuẩn vào công ty X Y nhận vào làm có người thân giám đốc công ty D A trúng tuyển vào đại học cộng điểm ưu tiên Câu 3: A B làm việc công ty có mức thu nhập cao A sống độc thân, B có mẹ già nhỏ A phải đóng thuế thu nhập cao gấp đôi B Điều thể việc thực nghĩa vụ pháp lí phụ thuộc vào A điều kiện làm việc cụ thể A B B điều kiện hoàn cảnh cụ thể A B C độ tuổi A B D địa vị A B Câu :Bạn N M (18 tuổi) hành vi chạy xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thông Mức xử phạt sau thể bình đẳng trách nhiệm pháp lí ? A Chỉ phạt bạn M, cịn bạn N khơng N Chủ tịch huyện B Mức phạt M cao bạn N C Bạn M bạn N bị phạt với mức phạt D Bạn M bạn N không bị xử phạt D.VẬN DỤNG CAO ( câu) Phiên tịa hình tun phạt vụ án đặc biệt nghiêm trọng bị cáo X 19 tuổi, Y 17 tuổi tội danh giết người, cướp tài sản, mức tuyên phạt sau A X Y tù chung thân B X Y tử hình C X tử hình, Y tù chung thân.D.X tù chung thân, Y tù 18 năm BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Tổng số câu: 50 A MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT I Bình đẳng nhân và gia đình Câu 1: Bình đẳng nhân gia đình dựa sở nguyên tắc sau đây? A Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử B Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử C Cơng bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử D Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử Câu 2: Bình đẳng vợ chồng thể mối quan hệ nào? A Tài sản sở hữu.B Nhân thân tài sản.C Dân xã hội.D Nhân thân lao động Câu 3: Hành vi sau vi phạm nội dung bình đẳng cha mẹ con? A Cha mẹ yêu thương, ni dưỡng, chăm sóc tơn trọng ý kiến B Cha mẹ phân biệt đối xử trai gái, ruột nuôi C Cha mẹ chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh mặt D Cha mẹ không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật Câu 4: Nội dung sau thể bình đẳng ơng bà cháu? A Việc chăm sóc ơng bà nghĩa vụ cha mẹ nên cháu khơng có bổn phận B Chỉ có cháu trai sống ơng bà có nghĩa vụ phụng dưỡng ơng bà C Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà D Khi cháu thừa hưởng tài sản ơng bà có nghĩa vụ chăm sóc ơng bà Câu 5: Trong trường hợp khơng cịn cha mẹ bình đẳng anh, chị, em thể nào? A Anh chị có quyền định việc gia đình B Các em ưu tiên hồn tồn thừa kế tài sản C Chỉ có anh có nghĩa vụ chăm sóc em D Anh chị em có nghĩa vụ quyền đùm bọc, ni dưỡng II Trong lao động Câu 1: Ý sau khơng thuộc nội dung bình đẳng lao động? A Bình đẳng thực quyền lao động B Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động C Bình đẳng lao động nam lao động nữ D Bình đẳng người sử dụng lao động Câu 2: Bình đẳng thực quyền lao động thể thông qua A tìm việc làm.B kí hợp đồng lao động.C sử dụng lao động.D thực nghĩa vụ lao động Câu 3: Bình đẳng lao động có nội dung bản? A 2.B 3.C 4.D Câu 4: Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thể thông qua A thỏa thuận lao động.B hợp đồng lao động.C việc sử dụng lao động.D quyền lao động Câu 5: Việc giao kết hợp đồng lao động tuân theo nguyên tắc sau đây? A Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể B Tự do, dân chủ, bình đẳng, khơng trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể C Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể D Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể III Trong kinh doanh Câu 1: Mọi công dân có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo B Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt cho trai học tập, phát triển C Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc đẻ nuôi D Cha mẹ quyền định việc chọn trường, chọn ngành học cho Câu 5: Trong nội dung bình đẳng cha mẹ con, cha mẹ có nghĩa vụ A khơng phân biệt đối xử con.B yêu thương trai gái C chăm lo cho chưa thành niên.D nghe theo ý kiến II Trong lao động Câu 1: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp lao động nữ A kết hôn B nghỉ việc khơng lí do.C ni 12 tháng tuổi D có thai Câu 2: Nội dung sau thể bất bình đẳng thực quyền lao động? A Ưu đãi người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.B Ưu tiên tuyển dụng lao động nữ C Lao động nam có hội tìm kiếm việc làm lao động nữ.D Tự lựa chọn việc làm theo quy định pháp luật Câu 3: Người lao động có nghĩa vụ gì? A Chấp hành kỷ luật, nội quy lao động.B Làm tất mà người sử dụng lao động giao cho C Hồn thành khoản đóng góp cơng ty yêu cầu.D Thỏa thuận tiền lương với người sử dụng lao động Câu 4: Việc đưa quy định riêng thể quan tâm lao động nữ góp phần thực tốt sách Đảng ta? A Tiền lương B An sinh xã hội C Bình đẳng giới D Đại đồn kết dân tộc Câu 5: Nội dung vi phạm quyền bình đẳng lao động nam lao động nữ? A Có hội tiếp cận việc làm nhau; bình đẳng tiêu chuẩn độ tuổi tuyển dụng B Được đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội C Làm công việc không phân biệt điều kiện làm việc, tính chất cơng việc D Ưu tiên nhận nữ vào làm việc nam nữ đủ tiêu chuẩn làm việc làm công việc mà doanh nghiệp cần III Trong kinh doanh Câu 1: Bình đẳng kinh doanh khơng thể nội dung sau đây? A Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh B Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh C Thực quyền nghĩa vụ kinh doanh.D Tìm cách để thu lợi kinh doanh Câu 2: Nội dung sau khơng thể quyền bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế? A Được khuyến khích, phát triển lâu dài B Là phận cấu thành quan trọng kinh tế C Doanh nghiệp nhà nước ưu tiên phát triển.D Được hợp tác cạnh tranh lành mạnh Câu 3: Mục đích quan trọng hoạt động kinh doanh A Tiêu thụ sản phẩm.B Tạo lợi nhuận.C Nâng cao chất lượng sản phẩm D Giảm giá thành sản phẩm Câu 4: Nội dung sau quyền bình đẳng kinh doanh? A Quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật C Quyền chủ động mở rộng quy mô ngành nghề.D Quyền tự lựa chọn, tìm kiếm việc làm Câu 5: Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề sau đây? A Kinh doanh dịch vụ tổ chức kiện, truyền thông B Kinh doanh chất ma túy C Kinh doanh loại hóa chất, khống vật D Kinh doanh loại động vật, thực vật hoang dã quý C MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP I Trong nhân và gia đình Câu 1: Sau kết anh A buộc vợ phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình Vậy anh A vi phạm quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản chung C tài sản riêng D tình cảm Câu 2: Trước kết hôn, anh A gửi tiết kiệm 50 triệu đồng Số tiền tài sản A anh A B vợ chồng anh A C gia đình anh A D cha mẹ anh A Câu 3: A ni gia đình nên cha mẹ định chia tài sản cho A ruột Việc làm vi phạm quyền bình đẳng cha mẹ A phân biệt đối xử B ép buộc nhận tài sản theo ý cha mẹ C không tôn trọng ý kiến D phân chia tài sản trái đạo đức xã hội Câu 4: Ông T anh gia đình phân cơng em út chăm sóc anh ba bị bệnh tâm thần với lí em út giàu có nên chăm sóc tốt Hành động ông T A vi phạm quyền nghĩa vụ anh chị em gia đình B.hợp lí em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt cho anh trai C phù hợp với đạo đức anh có tồn quyền định D xâm phạm tới quan hệ gia đình em út bị anh ép buộc Câu 5: Trong thời kì nhân, ơng A bà B có mua nhà Khi li hôn, ông A tự ý bán nhà mà khơng hỏi ý kiến vợ Việc làm ơng B vi phạm quan hệ A sở hữu.B nhân thân.C tài sản.D hôn nhân II Trong lao động Câu 1: A người dân tộc Kinh, X người dân tộc Tày Cả tốt nghiệp trung học phổ thông xin vào làm công ty Sau xem xét hồ sơ, công ty định chọn A khơng chọn X lí X người dân tộc Hành vi công ty vi phạm nội dung bình đẳng lao động? A Bình đẳng việc thực quyền lao động.B Bình đẳng sử dụng lao động C Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động.D Bình đẳng dân tộc Câu 2: Để có tiền học, bạn M (năm 12 tuổi) xin vào làm nhân viên khách sạn Nếu bạn M, em lựa chọn cách ứng xử sau cho phù hợp với quy định pháp luật? A Đồng ý với việc làm bạn B Khơng quan tâm khơng phải chuyện C Khun bạn bỏ cơng việc trái quy định Luật Lao động D Báo công an đến phạt chủ quán sử dụng người lao động trái quy định pháp luật Câu 3: Thấy chị T công ty tạo điều kiện cho nghỉ làm việc 30 phút mang thai Chị N (hiện chưa mang thai) yêu cầu nghỉ chị T lao động Theo quy định pháp luật chị N có nghỉ chị T khơng? A Khơng nghỉ ảnh hưởng đến cơng việc cơng ty B Khơng nghỉ khơng thuộc đối tượng ưu đãi pháp luật C Cũng nghỉ để đảm bảo thời gian lao động lao động nữ D Cũng nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động lao động nữ Câu 4: Hiện nay, số doanh nghiệp khơng tuyển nhân viên nữ, cho lao động nữ hưởng chế độ thai sản Các doanh nghiệp vi phạm nội dung đây? A Bình đẳng tuyển chọn người lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng lao động nam lao động nữ D Bình đẳng sử dụng lao động Câu 5: A bị khuyết tật, vừa tốt nghiệp THPT muốn xin việc làm gia đình A khơng đồng ý, cho có xin người ta không nhận Nếu em A em xử nào? A Chấp nhận lời khuyên.B Không biết làm C Mặc cho số phận D Giải thích cho gia đình hiểu III Trong kinh doanh Câu 1: Do làm ăn ngày có lãi, doanh nghiệp tư nhân X định mở rộng thêm quy mô sản xuất Doanh nghiệp X thực quyền đây? A Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh B Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh doanh C Quyền định đoạt tài sản D Quyền kinh doanh ngành nghề Câu 2: Công ty Q kinh doanh thêm bánh kẹo, giấy phép kinh doanh quần áo trẻ em Công ty Q vi phạm nội dung theo quy định pháp luật? A Tự chủ kinh doanh B Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh C Kinh doanh ngành, nghề đăng kí D Mở rộng thị trường, quy mơ kinh doanh Câu 3: Ơng K bán rau chợ, tháng ông A nộp thuế Hành vi ông A thuộc nội dung quyền bình đẳng kinh doanh A Bình đẳng nghĩa vụ kinh doanh B Bình đẳng quyền lựa chọn hình thức kinh doanh C Bình đẳng quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.D.Bình đẳng quyền chủ động mở rộng quy mô Câu 4: Cơng ty X Bình Phước cơng ty N Bình Dương sản xuất ván ép Cơng ty X phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp công ty N Căn yếu tố hai cơng ty có mức thuế khác nhau? A Lợi nhuận thu được.B Quan hệ quen biết.C Địa bàn kinh doanh.D Khả kinh doanh Câu 5: Ông G có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống thấy mặt rộng nên ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh thêm dịch vụ vui chơi giải trí Ơng A sử dụng quyền sau đây? A.Quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh C Quyền chủ động mở rộng quy mô.D Quyền khuyến khích phát triển kinh doanh D MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO I Trong hôn nhân và gia đình Câu 1: Hai vợ chồng cơng nhân xí nghiệp Khi ốm phải nhập viện A vợ chờng thỏa thuận với thời gian chăm sóc con, đảm bảo hạn chế thấp mức độ ảnh hưởng đến công việc hai B người vợ phải nghỉ nhiều ngày để chăm sóc người phụ nữ thường chu đáo, chăm sóc cẩn thận C người chồng yêu cầu người vợ nhờ người thân gia đình chăm sóc để không ảnh hưởng đến công việc hai vợ chồng D người chồng nên dành nhiều ngày chăm sóc người chồng đủ sức khỏe để vừa chăm vừa làm việc Câu 2: Ở xã, A thường xuyên chứng kiến anh B đánh vợ A nhiều lần khuyên ngăn B không sửa đổi Theo em, A cần phải làm gì? A Báo với quyền địa phương nơi gần trợ giúp có hiệu với nạn nhân bạo lực gia đình B Khơng báo với quyền địa phương sợ tình làng nghĩa xóm C Khơng quan tâm việc riêng gia đình nên để họ tự giải D Tuyên truyền cho thành viên gia đình luật phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới II Trong lao đợng Câu 1: Vào dịp nghỉ tết, A (18 tuổi) rủ B (14 tuổi, học sinh) quê chơi A có lời đề nghị muốn B nghỉ học để làm cơng nhân cho cơng ty gia đình Nếu B, em lựa chọn cách cư xử sau cho phù hợp? A Nghỉ học để lao động muốn kiếm tiền.B Nói cho ba mẹ biết nghe theo lời ba mẹ C Báo với quan cơng an cho A dụ dỗ mình.D Khơng đờng ý với A giải thích cho A hiểu Câu 2: Vừa tốt nghiệp lớp 12, H xin vào làm việc cho công ty X Sau thỏa thuận việc kí kết hợp đồng lao động H nhận vào làm việc công ty với thời hạn xác định hợp đồng lại không ghi rõ H làm cơng việc Theo em, trường hợp H nên làm gì? A Trao đổi đề nghị cơng ty X bổ sung vào quy định này.B Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động C Không chấp nhận tự bổ sung nội dung công việc vào hợp đồng.D Hủy hợp đồng lao động tìm công việc khác III Trong kinh doanh Câu 1: UBND xã X cho phép công ty ông Y đặt sở sản xuất địa bàn xã Chất thải công ty gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống người dân Để tiếp tục hoạt động sản xuất mình, công ty Y phải A xây dựng hệ thống xử lý chất thải.B đóng thuế đầy đủ C đưa tiền cho người dân để họ không kiện.D tiếp tục thực sản xuất kinh doanh BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I CÂU HỎI NHẬN BIẾT Bình đẳng dân tợc Câu Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Điều thể dân tộc bình đẳng A kinh tế B trị C văn hóa, giáo dục D tự tín ngưỡng Câu 2: Dân tộc hiểu theo nghĩa A phận dân cư quốc gia.B dân tộc thiểu số.C dân tộc người D cộng đồng có chung lãnh thổ Câu Nhà nước tạo điều kiện để công dân dân tộc khác bình đẳng hội học tập, quyền thể dân tộc bình đẳng A kinh tế B văn hóa C giáo dục D xã hội Câu Các dân tộc giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc mình, thể dân tộc bình đẳng A kinh tế.B.chính trị.C văn hóa.D giáo dục Câu Nội dung quyền bình đẳng văn hố dân tộc dân tộc có quyền A dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp minh B tự ngơn ngữ, chữ viết, tiếng nói q trình phát triển văn hố C dùng tiếng địa phương, lưu giữ giá trị, truyền thống văn hố D dùng tiếng phổ thơng giữ gìn tập quán, hủ tục lạc hậu Bình đẳng tôn giáo Câu Quan điểm nói nội dung quyền bình đẳng tơn giáo A Cơng dân có quyền theo khơng theo tơn giáo B Cơng dân theo tơn giáo khác bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân C Người theo tơn giáo có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật D Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động tự không cần theo quy định pháp luật Câu Bình đẳng tôn giáo sở A Để đảm bảo trật tự xã hội an toàn xã hội B Thực sách hịa bình, hữu nghị, hợp tác C Tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc D Nguyên tắc để chống diễn biến hịa bình Câu Các tơn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ Nhà nước đối xử bình đẳng tự hoạt động khn khổ A sách Nhà nước ban hành B pháp luật C nhà nước D hiến pháp Câu Cơng dân có tơn giáo khơng có tơn giáo phải A u thương lẫn nhau.B tôn trọng lẫn nhau.C giúp đỡ lẫn nhau.D chăm sóc lẫn II CÂU HỎI THƠNG HIỂU Bình đẳng dân tộc Câu Các dân tộc Nhà nước pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị phân biệt đối xử thể quyền bình đẳng đây? A Bình đẳng dân tộc.B Bình đẳng địa phương C Bình đẳng thành phần dân cư.D Bình đẳng tầng lớp xã hội Câu Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số quan quyền lực nhà nước thể A Quyền bình đẳng dân tộc B Quyền bình đẳng cơng dân C Quyền bình đẳng vùng, miền D Quyền bình đẳng cơng việc chung nhà nước Câu Công dân Việt Nam thuộc dân tộc khác đủ điều kiện mà pháp luật quy định có quyền bầu cử ứng cử, quyền thể dân tộc A Bình đẳng kinh tế B Bình đẳng trị.C Bình đẳng văn hóa, giáo dục D Bình đẳng xã hội Câu Những sách phát triển kinh tế- xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc miền núi, quyền thể dân tộc A Bình đẳng kinh tế C Bình đẳng văn hóa, giáo dục B Bình đẳng trị D Bình đẳng xã hội Bình đẳng tơn giáo Câu Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận việc tổ chức lễ hội tín ngưỡng A Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố B Quốc hội C Hội đồng nhân dân D Chính Phủ Câu Hiện Việt Nam tôn giáo có nhiều tín đồ A Cơng giáo B Tin lành C Phật giáo D Cao Đài Câu Tìm câu phát biểu sai A Các tơn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo qui định pháp luật B Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo công dân tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tơn giáo Nhà nước bảo đảm C Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định pháp luật Nhà nước bảo đảm, sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ D Các tôn giáo Nhà nước cơng nhận hoạt động đóng thuế hàng năm Câu Hành vi sau thể tín ngưỡng A Thắp hương trước lúc xa B Yếm bùa C Không ăn trứng trước thi D Xem bói Câu 5: Khẩu hiệu sau phản ánh nhiệm công dân có tín ngưỡng, tơn giáo đạo pháp đất nước A Buôn thần bán thánh B Tố t đời đẹp đạo C Kính chúa yêu nước D Đạo pháp dân tộc III CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP Bình đẳng dân tợc Câu Tại trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban giám hiệu nhà trường khuyến khích học sinh hát hát, điệu múa thuộc đặc trưng dân tộc Điều thể dân tộc bình đẳng A trị B văn hóa C kinh tế.D giáo dục Câu Ông A người dân tộc thiểu số, ông B người Kinh Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, hai ông bầu cử Điều thể dân tộc bình đẳng lĩnh vực nào? A Kinh tế B Chính trị.C Văn hóa.D Giáo dục Câu Sau học lớp, Bình (dân tộc Kinh) giảng cho H’Rê (dân tộc Ê Đê) Hành vi Bình thể A quyền tực do, dân chủ.B quyền bình đẳng dân tộc C bất bình đẳng dân tộc.D tương thân tương Bình đẳng tơn giáo Câu Ơng A khơng đồng ý cho M kết với K hai người khơng đạo Ơng A khơng thực quyền bình đẳng A dân tộc.B tôn giáo.C tín ngưỡng.D vùng, miền Câu Chị N anh M thưa chuyện với hai gia đình để kết hôn với nhau, bố chị N ông K không đồng ý cản trở hai người chị N theo đạo Thiên Chúa, cịn anh M lại theo đạo Phật Hành vi ông K biểu A lạm dụng quyền hạn.B không thiện chí với tơn giáo C phân biệt, đối xử lí tơn giáo.D tơn trọng quyền tự cá nhân Câu A B chơi thân với nhau, C kịch liệt ngăn cản A B có theo tôn giáo Hành vi C xâm phạm quyền bình đẳng A địa phương.B tơn giáo.C giáo hội.D gia đình Câu Đến ngày 27/ hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng nghĩa trang anh hùng liệt sĩ địa phương Hoạt động thể A hoạt động tín ngưỡng.B hoạt động mê tín dị đoan.C hoạt động tơn giáo.D hoạt động cơng ích Câu Hằng ngày, gia đình bà A thắp nhang cho ơng bà tổ tiên Việc làm gia đình bà A thể điều gì? A Hoạt động tín ngưỡng.B Hoạt động mê tín dị đoan C Hoạt động tơn giáo.D Hoạt động cơng ích Câu Tuy khơng theo đạo đến 49 ngày cha, bà T mời nhà sư đến đọc kinh, cầu khấn Việc làm bà T thể A hoạt động tín ngưỡng.B mê tín dị đoan C hoạt động xã hội.D hoạt động tôn giáo IV CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Bình đẳng dân tợc Câu Chị Sô Đa người dân tộc Khơme Vừa qua chị Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy múa cho em đồng bào dân tộc Việc làm thể Nhà nước tạo điều kiện cho dân tộc A để phát triển kinh tế B ổn định trị C phát triển vănhố D để phát triển giáo dục Bình đẳng tơn giáo Câu Gia đình ơng Đức ngăn cản việc trai kết với chị Hà lí hai người không đạo khác dân tộc Vậy trường hợp này, gia đình ơng Đức khơng thực quyền bình đẳng A tơn giáo, tín ngưỡng.B dân tộc, tơn giáo C tơn giáo, vùng miền.D dân tộc, tín ngưỡng Câu Chủ tọa phiên tòa buộc bị cáo CRắc người dân tộc Ê Đê theo đạo Thiên chúa không sử dụng tiếng dân tộc tịa hỏi Như chủ tọa phiên tịa khơng thực quyền bình đẳng A tơn giá B tín ngưỡng C vùng miền.D dân tộc BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN A NHẬN BIẾT I Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Câu Không bị bắt A khơng có phê chuẩn ủy ban nhân dân cấp tỉnh B khơng có chứng kiến đại diện gia đình bị can bị cáo C khơng có phê chuẩn Viện kiểm sát trừ phạm tội tang D khơng có đồng ý tổ chức xã hội Câu Biểu quyền bất khả xâm phạm thân thể A trường hợp, khơng bị bắt B bắt người có lệnh bắt người quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội tang C Công an bắt người thấy nghi ngờ người phạm tội D trường hợp, bắt người có định Tòa án Câu Người bị Tòa án định đưa xét xử gọi A bị hại B bị cáo C bị can D bị kết án Câu Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân nhằm A ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật B bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định pháp luật C ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người công dân với D bảo vệ mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm công dân Câu Theo quy định pháp luật, không bị bắt định Tồ án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang, thể A nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân B ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân C khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân D bình đẳng quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Câu Trong trường hợp sau có quyền bắt người? A Người bị truy nã B Người phạm tội nghiêm trọng C Người phạm tội lần đầu D Người chuẩn bị trộm cắp Câu Trong trường hợp có quyền bắt người? A Đang chuẩn bị thực hành vi phạm tội B Đang phạm tội tang bị truy nã C Có dấu hiệu thực hành vi phạm tội D Bị nghi ngờ phạm tội II Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Câu Việc làm sau xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người khác? A Tự vệ đáng bị người khác hành B Khống chế bắt giữ tên trộm lẻn vào nhà C Hai võ sĩ đánh võ đài D Đánh người gây thương tích Câu 1a Việc làm sau xâm hại đến danh dự, nhân phẩm người khác? A Cha mẹ phê bình mắc lỗi B Lan trêu chọc bạn lớp C Bạn A tung tin, nói xấu bạn B D Chê bai người khác facebook Câu Đánh người hành vi xâm phạm quyền công dân? A Quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm công dân B Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng sức khỏe công dân C Quyền bất khả xâm phạm tinh thần công dân D Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân III Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu Hành vi tự ý vào nhà người khác xâm phạm A quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân B quyền tự nơi ở, nơi cư trú công dân C quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân D quyền pháp luật bảo hộ danh dự công dân Câu Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân nhằm A đảm bảo sống tự xã hội dân chủ văn minh B đảm bảo sống tự chủ xã hội dân chủ văn minh C đảm bảo sống tự xã hội dân giàu nước mạnh D đảm bảo sống ý nghĩa xã hội dân chủ văn minh Câu Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân để A tránh hành vi tùy tiện, lạm dụng quyền hạn quan cán công chức nhà nước thi hành công vụ B tránh hành vi tùy ý, lợi dụng quyền hạn quan cán công chức nhà nước thi hành công vụ C tránh hành vi cố ý, lợi dụng quyền hạn quan cán công chức nhà nước thi hành công vụ D tránh hành vi vi phạm, lợi dụng quyền hạn quan cán công chức nhà nước thi hành công vụ Câu Không tự ý vào chỗ người khác khơng người đồng ý trừ trường hợp A công an cho phép B có người làm chứng C pháp luật cho phép.D trưởng ấp cho phép IV Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín cơng dân Câu Ai có quyền bóc mở thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín người khác? A Mọi cơng dân xã hội B Cán công chức nhà nước C Người làm nhiệm vụ chuyển thư D Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật Câu Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc quyền A bí mật cơng dân.B bí mật cơng chức C bí mật nhà nước.D bí mật đời tư Câu Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận khơng làm gì? A Giao gián tiếp.B Cho người khác C Làm hư hỏng.D Giao nhầm, để V Quyền tự ngôn luận: Câu Quyền tự ngôn luận việc công dân A tự phát biểu ý kiến nơi muốn B tụ tập nơi đơng người để nói tất suy nghĩ C tự phát biểu ý kiến xây dựng quan, trường lớp, nơi cư trú D tự tuyệt đối phát biểu ý kiến nơi muốn Câu Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề A trị, kinh tế, đời sống cá nhân B trị, kinh tế, văn hóa, xã hội C thời sự, văn hóa, xã hội công dân D kinh tế, xã hội, thời địa phương B THÔNG HIỂU I Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Câu 1: Để thể quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân địi hỏi người phải A tơn trọng chỗ người khác B tơn trọng bí mật người khác C tôn trọng tự người khác D tôn trọng quyền riêng tư người khác Câu Cơ quan có quyền lệnh bắt giam người? A Công an thi hành án cấp huyện B Phòng điều tra tội phạm, an ninh trật tự tỉnh C Các đội cảnh sát tuần tra giao thơng D Tịa án, Viện Kiểm Sát, Cơ quan điều tra cấp Câu Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân chủ yếu thể qua việc làm trái pháp luật sau A Đánh người gây thương tích B Bắt, giam, giữ người trái pháp luật C Khám xét nhà khơng có lệnh D Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín người khác Câu Cơ quan có thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam A Viện kiểm sát nhân dân cấp B Tòa án nhân dân cấp C Cơ quan điều tra cấp D Viện kiểm sát nhân dân , Tòa án nhân dân Câu Để bắt người pháp luật, thẩm quyền cần tuân thủ quy định khác pháp luật A Đúng công đoạn B Đúng giai đoạn C Đúng trình tự, thủ tục D Đúng thời điểm Câu Bất kỳ có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát UBND nơi gần người thuộc đối tượng A Đang thực tội phạm B Đang bị truy nã C Ngay sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt D Đang chuẩn bị phạm tội Câu Cơ quan sau khơng có thẩm quyền lệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam? A.Viện kiểm sát nhân dân cấpB.Cơ quan điều tra cấp C.Tòa án nhân dân cấp D Ủy ban nhân dân Câu Trường hợp sau bắt người pháp luật? A Mọi trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh sát có quyền bắt người B Bắt, giam, giữ người dù nghi ngờ khơng có C Việc bắt, giam, giữ người phải trình tự thủ tục pháp luật qui định D Do nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật II Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Câu Hành vi sau xâm hại đến quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm danh dự? A Vu khống người khác B Bóc mở thư người khác C Vào chỗ người khác chưa người đồng ý D Bắt người khơng có lý III Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu 1: Hành vi sau xâm phạm quyền bất khả xâm phạm chổ công dân? A Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ họ B Chủ nhà trọ phá khóa vào phịng chữa cháy người th khơng có mặt C Hàng xóm sang chữa cháy chủ nhân khơng có nhà D Cơng an vào khám nhà có lệnh tòa án Câu Hành vi tự ý vào nhà phòng người khác xâm phạm đến quyền A Quyền bí mật đời tư công dân B Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân C Quyền bất khả xâm phạm tài sản cơng dân D Quyền bí tự tuiyệt đối công dân IV Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín cơng dân Câu 1: A có việc vội ngồi khơng tắt máy tính, B tự ý mở đọc dịng tâm A email Hành vi xâm phạm A quyền pháp luật bảo hộ danh dự công dân B quyền tự dân chủ cơng dân C quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín cơng dân D quyền tự ngôn luận công dân Câu 2: Biết H tung tin nói xấu với bạn lớp T tức giận Nếu bạn T em chọn phương án sau mà em cho phù hợp nhất? A Khuyên T tung tin nói xấu lại H B Khuyên T rủ người khác đánh H để dạy H học C Nói với H cải tin đồn trước lớp D Khuyên T yêu cầu quan công an bắt H Câu 3: Mỗi lần biết M nói chuyện qua điện thoại với bạn trai K lại tìm cách đến gần nghe Hành vi xâm phạm quyền gì? A An tồn bí mật điện tín cơng dân B Bảo hộ nhân phẩm công dân C Bảo hộ danh dự cơng dân D Đảm bảo an tồn bí mật điện thoại công dân V Quyền tự ngôn luận: Câu 1: Việc làm thể quyền tự ngôn luận? A Gửi tin cho chuyên mục bạn xem truyền hình đài VTC14 B Viết thể nghi ngờ thân nhân cách người C Tập trung đơng người nói tất muốn nói D Cản trở khơng cho người khác phát biểu ý kiến trái với Câu Ý kiến với quyền tự ngôn luận công dân? A Phải hoạt động khuôn khổ pháp luật B Được phát biểu nơi muốn C Được tự tuyệt đối phát biểu ý kiến D Được tùy ý gặp để vấn C VẬN DỤNG THẤP I Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Câu Anh A phạm tội giết người, bỏ trốn Thì Cơ quan điều tra định A bắt bị cáo B bắt bị can C truy nã D xét xử vụ án Câu Anh A thấy anh B vào nhà hàng xóm trộm tài sản, anh A có quyền sau đây? A Bắt anh B giam giữ nhà riêng B Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ C Bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.D Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm Câu Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân chủ yếu thể qua việc làm trái pháp luật sau đây? A Đánh người gây thương tích B Bắt, giam, giữ người trái pháp luật C Khám xét nhà khơng có lệnh D Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín người khác Câu Trong trường hợp có quyền bắt người? A Người bị truy nã B Người phạm tội lần đầu C Người phạm tội nghiêm trọng D Bị cáo có ý định bỏ trốn II Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Câu Đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác vi phạm quyền A bất khả xâm phạm thân thể công dân B pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ công dân C bược pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm công dân D bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu Hành vi sau không xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ nhân phẩm, danh dự cơng dân? A Nói điều khơng người khác B Nói xấu, tung tin xấu người khác C Trêu đùa làm người khác bực D Chửi bới, lăng mạ người khác họ xúc phạm Câu Hành vi mắng chửi người khác vi phạm đến A thân thể công dân B sức khỏe công dân C nhân phẩm, danh dự cơng dân D tính mạng cơng dân Câu Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại cho người khác hành vi A vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.B vi phạm quyền bảo hộ tính mạng sức khỏe C vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ công dân.D vi phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm Câu Sau thời gian yêu anh A chị B chia tay Sau chia tay anh A đăng nhiều hình ảnh nhạy cảm xúc phạm chị B mạng xã hội Việc làm chị B buồn đau khổ Trong trường hợp em chọn cách ứng xử để giúp chị B? A Khuyên chị không cần để tâm đến kẻ xấu B Khun chị B trình báo với công an C Khuyên chị gửi tin nhắn cho người để minh D Khuyên chị B đến vạch trần mặt anh A Câu Nguyễn Văn B ghen ghét Lê Văn N nên tung tin anh N hay trộm vặt đồ hàng xóm, hành vi B xâm phạm đến A lòng tự N B nhân cách N C nhân phẩm danh dự N D hạnh phúc gia đình N III Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu Dù chị K khơng đồng ý, bà B tự ý vào phịng chị K lấy tài sản chị vắng với lý bà chủ cho thuê nhà nên có quyền Em chọn cách giải sau cho phù hợp? A Khuyên chị K thay khóa B Khuyên chị K chấp nhận bà chủ nhà C Khuyên chị K nhờ người thân giúp đỡ D Khuyên chị K trình báo việc với cơng an Câu Áo A phơi bị bay sang nhà hàng xóm họ vắng, B em ứng xử cho phù hợp quy định pháp luật? A Cùng B sang nhà lấy áo B Từ chối để B lấy C Khuyên B chờ chủ nhà xin vào lấy áo.D Khuyên B rủ thêm vài người sang để làm chứng B lấy áo Câu A B bạn thân, A vắng B tự ý vào nhà A vi phạm A vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân.B vi phạm quyền bảo hộ tính mạng sức khỏe C vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân.D vi phạm quyền pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm Câu Để thực quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân địi hỏi người phải tôn trọng A nhân phẩm người khác B danh dự người khác C chỗ người khác D uy tín người khác Câu Nghi ngờ tên ăn trộm xe đạp chạy vào nhà dân, hai người đàn ông chạy thẳng vào nhà mà không chờ chủ nhà đồng ý Trong trường hợp em chọn cách ứng xử cho phù hợp? A Xin phép chủ nhà cho vào nhà khám xét.B Gọi nhiều người vào nhà khám xét C Chạy vào nhà khám xét.D Ở chờ tên trộm bắt IV Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân Câu A anh B Một hôm A vắng, B nhận hộ thư quà A người bạn gửi B bóc xem Nếu bạn B em chọn cách ứng xử cho phù hợp? A Không quan tâm B Khuyên B xin lỗi A C Im lặng D Kể chuyện cho người khác biết Câu A 16 tuổi, cha mẹ A thường xuyên kiểm tra điện thoại xem nhật ký A Nếu A em làm tình này? A Giận khơng nói chuyện với cha mẹ B Xem điện thoại cha mẹ cho giận C Nói chuyện với cha mẹ, mong cha mẹ tơn trọng quyền riêng tư D Kể chuyện cho người khác biết V Quyền tự ngôn luận: Câu Hoạt động sau vi phạm quyền tự ngôn luận? A Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, truờng học, địa phương B Viết gửi đăng báo bày tỏ quan điểm C Kiến nghị với đại biểu Quốc hội dịp tiếp xúc cử tri D Viết với nội dung xuyên tạc thật sách Đảng, Nhà nuớc D VẬN DỤNG CAO I Quyền bất khả xâm phạm thân thể: Câu Khi anh B khơng có nhà, anh A vào bắt trộm gà anh B em nhìn thấy Trong tình em chọn cách giải sau đây? A Chờ công an đến bắt B Chờ chủ nhà bắt C Được phép bắt anh B D Coi khơng có Câu Theo quy định pháp luật, người thi hành lệnh bắt trường hợp điều phải A Phạt hành B Lập biên C Phạt tù D Phạt cải tạo II Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân III Quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân Câu Nghi Ơng B lấy trộm, ông A tự tiện vào nhà ông B khám xét Trong trường hợp Ông A xâm phạm quyền A pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín.B bất khả xâm phạm thân thể C tự ngôn luận D bất khả xâm phạm chỗ công dân Câu Đang truy đuổi trộm, khơng thấy đâu Ơng A định vào nhà vắng chủ để khám xét Nếu em ông A em chọn cách ứng xử sau để quy định pháp luật? A Dừng lại khơng có quyền bắt trộm.B Vào nhà để kịp thời tìm bắt tên trộm C Chờ chủ nhà cho phép vào tìm người.D Đến trình báo với quan công an IV Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân V Quyền tự ngôn luận: Câu 1:A học sinh lớp 12 đóng góp ý kiến vào dự thảo luật giáo dục Điều thể quyền công dân? A Quyền dân chủ công dân.B Quyền tự ngôn luận C Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội D Quyền tự dân chủ tự cá nhân

Ngày đăng: 17/12/2020, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w