1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

102 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÝ ANH QUY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÝ ANH QUY PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Chí Các số liệu trích dẫn nêu luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; Các kết trình bày luận văn đảm bảo tính tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất môn học theo quy định Học viện thực toán đầy đủ tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Học viện Khoa học xã hội Nay viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lý Anh Quy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp 1.2 Điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 12 1.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số nước giới gợi mở cho Việt Nam 25 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 32 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 47 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 61 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 62 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội DN Doanh nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐLV Hợp đồng làm việc NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động LĐ Lao động NTN Người thất nghiệp PLLĐ Pháp luật lao động Sở LĐ-TB-XH Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phòng LĐ-TB-XH Phòng Lao động - Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân TCTN Trợ cấp thất nghiệp TTDVVL Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCLĐQT Tổ chức Lao động Quốc tế ILO International Labour Organization VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết thực cụ thể qua năm 2015 - 2019: 50 Bảng 2.2 Kết thực nhiệm vụ qua năm: 52 Bảng 2.3 Kết cụ thể đào tạo nghề qua năm: 53 Bảng 2.4 Số lượng hồ sơ tiếp nhận qua năm: 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau ba mươi năm đổi xây dựng kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đạt nhiều thành tựu kinh tế, ASXH nâng cao dần hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Do đó, tình hình biến động tình hình khó khăn kinh tế giới nhiều ảnh hưởng đến tình hình kinh tế nước Đại dịch COVID-19 xảy giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế nước dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng; Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội phát sinh khách quan tồn kinh tế thị trường Vì vậy, bảo hiểm thất nghiệp trở thành sách cần thiết kinh tế thị trường Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp lần VN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009, quy định Luật BHXH năm 2006; Luật việc làm năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 có quy định pháp luật BHTN nhằm đảm bảo ổn định sống cho NLĐ bị việc làm Thành phố Sài Gịn hình thành từ năm 1623, đến năm 1698, Chúa Nguyễn thành lập thành phố Sài Gòn Vào ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà rồng, người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Sau đất nước thống vào ngày 30/4/1975, Sài gịn đổi tên “thành phố Hồ Chí Minh” từ ngày 02-7-1976 từ đến tp.HCM đô thị lớn thứ hai VN diện tích (chỉ sau thủ Hà Nội) đông dân số, đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giáo dục quan trọng VN; Hiện nay, Tp.HCM thành phố trực thuộc trung ương xếp loại đô thị đặc biệt VN, với thủ đô Hà Nội Tp.HCM nằm vùng chuyển tiếp đơng nam tây nam bộ; phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông bắc đông giáp tỉnh Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu, đông nam giáp Biển Đông tỉnh Tiền Giang, nam tây giáp tỉnh Long An; Tp.HCM cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Tp.HCM có 19 quận nội thành huyện ngoại thành với 322 phường, xã thị trấn, tổng diện tích 2.095,06 km² Tp.HCM thị lớn có dân số tăng nhanh, chưa đến thập kỷ, dân số TP.HCM tăng gấp đôi, từ triệu người năm 1990 lên triệu người năm 2016 Cứ năm, dân số thành phố lại tăng triệu người Theo kết điều tra thỉ tổng dân số Tp.HCM vào thời điểm ngày 01/4/2019 8.993.082 người, dân số nam 4.381.242 người (chiếm 48,7%) dân số nữ 4.611.840 người (chiếm 51,3%); chiếm tỷ trọng 9,35% dân số nước 50,44% dân số vùng Đông Nam Dân số thành thị 7.125.497 người (chiếm 79,23%), dân số nông thôn 1.867.585 người (chiếm 20,77%) Kể từ năm 2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình qn năm khu vực nơng thôn 4,47%/năm so với khu vực thành thị 1,77%/năm cho thấy tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ đặc biệt khu vực nông thôn Tp.HCM thành phố đông dân nước, tăng 1.800.000 người so với năm 2009, với tỷ lệ tăng bình quân 2,28% Nhưng, theo thống kê cư dân biến động học dân số thực tế tp.HCM năm 2018 khoảng 14.000.000 người Giữ vai trò quan trọng bậc kinh tế nước ta, năm 2018 Tp.HCM đóng góp khoảng 1/3 giá trị sản xuất cơng nghiệp, 1/5 kim ngạch xuất khẩu, 27,8% tổng thu ngân sách quốc gia, Không dẫn đầu nước phát triển kinh tế, Tp.HCM nơi đổi mới, đột phá thể chế tiên phong nhiều mơ hình phát triển, thể rõ nét động, sáng tạo Với đặc điểm địa lý, kinh tế, dân số đặc thù thế; Việc thực pháp luật BHTN địa bàn Tp.HCM bước đầu có thành cơng định Do pháp luật BHTN áp dụng 11 năm, pháp luật VN hành BHTN tương đối bất cập, hạn chế nên trình áp dụng thực tp.HCM cịn nhiều vướng mắc Việc tìm biện pháp thích hợp nhằm khắc phục tình trạng điều cần thiết để BHTN phát huy vai trị ý nghĩa vốn có thực tiễn Chính vậy, để góp phần hoàn thiện pháp luật BHTN nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế học viên có trải nghiệm thực tế q trình thụ hưởng TCTN TTDVVL Tp.HCM nên định lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn tìm điểm tồn tại, vướng mắc quy định sách, pháp luật BHTN, khó khăn thực tiễn áp dụng, từ làm sở để tìm giải pháp nhằm bảo đảm quyền hưởng BHTN Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuyên đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là phận cấu thành hệ thống văn quy phạm pháp luật VN ASXH, trình thực thi BHTN phát huy vai trò to lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì thế, thời gian qua có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực này, có đề tài như: - Đoàn Phương Thảo (2015), “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp qua thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Dương Thị Nguyệt Khuê (2017), “Bảo hiểm thất nghiệp theo pháp luật VN nay”, luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội Ngồi ra, luận văn cịn tham khảo số viết tạp chí: “Nỗ lực phấn đấu thực có hiệu sách an sinh xã hội” đăng tạp chí Cộng Sản số 789, ngày 12/7/2008 - Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - UVTW Đảng “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển” đăng tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 26 tháng năm 2010, Ông Nguyễn Hữu Dũng - Trợ lý Bộ Trưởng Bộ LĐTB-XH “Thực Nghị số 11/NQ-CP, ngành Lao động - Thương binh Xã hội nỗ lực bảo đảm an sinh xã hội giai đoạn nay” - Bà Nguyễn Thị Kim Ngân UVTW Đảng - đăng tạp chí Cộng Sản điện tử ngày 27 tháng năm 2011 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách BHTN nước Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập tiếp cận lĩnh vực nhiều góc độ phát triển khác tầm vĩ mơ, xem xét điều kiện thực tế địa phương khác thời điểm khác Đây nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để học viên hồn thành luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích, làm rõ thêm sở lý luận sách, pháp luật BHTN Việt Nam nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BHTN nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHTN, góp phần hồn thiện sách pháp luật BHTN thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận pháp luật BHTN VN sách, quy định pháp luật BHTN hệ thống ASXH nước ta - Phân tích vấn đề liên quan đến thực trạng đánh giá thực trạng hệ thống văn pháp luật BHTN hành - Chỉ rõ thành tựu đạt khó khăn, bất cập việc thi hành pháp luật BHTN giai đoạn - Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BHTN Tp.HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống văn pháp luật BHTN nói chung nâng cao hiệu thực thi địa phương nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận, nội dung pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia liên quan đến BHTN, quy định PLLĐ VN BHTN VN từ năm 2009 đến - Thực tiễn áp dụng luận án vấn đề thực tiễn pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia liên quan đến BHTN, thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực thi PLLĐ VN thực pháp luật BHTN VN 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung, vai trị, mục đích pháp luật BHTN VN nay; Các yếu tố tác động đến pháp luật BHTN; Những ảnh hưởng pháp luật BHTN giới có tác động đến việc Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2016), Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28/4/2016 quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2016 Chính phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số: 161/2017/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2017 sửa đổi Điều 12 Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2016 Chính phủ quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 13 Chính phủ (2020), Nghị định số 28/2020/NĐ-CP 01/3/2020; Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2020 quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên bản, thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ VN làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 14 Chính phủ (2020), Nghị định số 61/2020/NĐ-CP ngày 29/05/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 28/2015/NĐ-CP hướng dẫn bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg, quy định chế quản lý tài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Hà Nội 16 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2019), Thơng tin kinh tế xã hội tháng 12 năm 2019, đăng 82 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=5ee2d3 75-3ef7-4dc1-92cf-53b0e67c1c7e&groupId=18 17 Hoàng Thị Kiều Dung, Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Kim Chi (2018), Ý nghĩa kinh tế - xã hội sách BHTN Việt Nam, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tap-chi-so/y-nghia-kinh-te-xa-hoi-cua-chinhsach-bhtn-tai-viet-nam-128 18 Nguyễn Thị Thùy Dương (2013), Bảo hiểm thất nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, https://voer.edu.vn/m/bao-hiem-that-nghiep-va-chuyen-dich-co-cau-kinhte/634fcd29 19 Nguyễn Dương (2018), Bảo hiểm thất nghiệp số quốc gia giới & Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, đăng tạp chí BHXH http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tap-chi-so/bao-hiem-that-nghiep-o-mot-soquoc-gia-tren-the-gioi-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam-262 20 Nguyễn Hữu Dũng (2010), Hệ thống sách ASXH Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26 tháng năm 2010, Trợ lý Bộ Trưởng Bộ LĐTB-XH, Hà Nội 21 ILO (1930), Công ước số 29 LĐ cưỡng 22 ILO (1934), Công ước số 44 về bảo đảm tiền trợ cấp cho người thất nghiệp không tự nguyện 23 ILO (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 24 ILO (1973), Công ước số 138 tuổi LĐ tối thiểu 25 ILO (1988), Công ước số 168 xúc tiến việc làm bảo vệ chống thất nghiệp 26 ILO (2019), Việt Nam phê chuẩn 22 công ước ILO, bao gồm cơng ước chính; đăng https://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/internationallabour-standards/lang vi/index.htm 27 Phạm Thái Hà (2018), Kinh nghiệm quốc tế triển khai bảo hiểm thất nghiệp gợi ý cho Việt Nam, đăng tạp chí http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuutrao-doi/kinh-nghiem-quoc-te-ve-trien-khai-bao-hiem-that-nghiep-va-nhung-goiy-cho-viet-nam-138941.html 83 28 Trương Thị Thu Hiền (2017), Những hạn chế kiến nghị hồn thiện sách BHTN, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208109 29 Nguyễn Thị Nga (2012), “Tiếp cận ASXH Việt Nam quan điểm phát triển bền vững”, đăng http://www.doanhnghieptrunguong.vn/don-vitruc-thuoc/ngan-hang/201209/Tiep-can-an-sinh-xa-hoi-o-Viet-Nam-hien-naytren-quan-diem-phat-trien-ben-vung-2186278/ 30 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), Nỗ lực phấn đấu thực có hiệu sách ASXH, tạp chí Cộng Sản số 789, ngày 12/7/2008, đăng tạp chí http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem/-/2018/872/no-lucphan-%C4%91au-thuc-hien-co-hieu-qua-chinh-sach-an-sinh-xa-hoi.aspx 31 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Thực Nghị số 11/NQ-CP, ngành Lao động - Thương binh Xã hội nỗ lực bảo đảm ASXH giai đoạn - đăng tạp chí Cộng Sản điện tử ngày 27 tháng năm 2011, http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chi-tiet-tim-kiem//2018/12096/thuc-hien-nghi-quyet-so-11-nq-cp%2C-nganh-lao-%C4%91ong thuong-binh-va-xa-hoi-no-luc-bao-%C4%91am-an-sinh-xa-hoi-giai%C4%91oan-hien-nay.aspx 32 Nhà xuất lao động (2016), Tuyên bố năm 1998 công ước tổ chức lao động quốc tế (về Nguyên tắc Quyền Cơ Lao động), Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Bộ luật Lao động, số 35/2002/QH10 ngày 02/4/2002 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 84 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm, số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, số 58/2014/QH13 ngày 20 /11/2014 39 Quốc hội (2015 2017), Bộ Luật Hình sự, số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 40 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019 41 Tạp chí LĐ & xã hội (2019), Vai trị Bảo hiểm thất nghiệp người lao động người sử dụng lao động Kiên Giang, http://laodongxahoi.net/vai-trocua-bao-hiem-that-nghiep-doi-voi-nguoi-lao-dong-va-nguoi-su-dung-lao-dong-okien-giang-1314093.html 42 Trung tâm dịch vụ việc làm thành phố Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo tổng kết 05 năm thực bảo hiểm thất nghiệp giải pháp thời gian tới, Tp.HCM 43 Đoàn Xuân Trường (2019), Quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp: Thực trạng số kiến nghị sửa đổi, http://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-bao-hiem-that-nghiep-thuc-trang-va-mot-so-kiennghi-sua-doi-63114.htm 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ASXH, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp số nước giới 1.3.2.1 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc 1.3.2.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Thái Lan 1.3.2.3 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Trung Quốc 86 PHỤ LỤC 02: Bổ sung thêm số thông tin cho mục 2.1 02.1 Thực trạng thực pháp luật BHTN VN giai đoạn 2015 - 2020 2.1.1 - Thực trạng thực pháp luật BHTN VN Chính sách BHTN quy định Luật Việc làm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 xây dựng dựa sở kế thừa phát triển sách BHTN Luật BHXH năm 2006 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2009) Đây sách quan trọng hệ thống ASXH, công cụ quản trị thị trường lao động hữu hiệu với mục tiêu hỗ trợ NLĐ; bảo vệ, trì phát triển việc làm, ngăn ngừa, hạn chế sa thải lao động dẫn đến thất nghiệp; tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho NLĐ để NLĐ sớm tìm việc làm; thay thế, bù đắp phần thu nhập NLĐ thất nghiệp góp phần bảo đảm ổn định kinh tế, trị - xã hội Sau 10 năm thực hai luật trên, sách BHTN hồn thiện, việc tổ chức thực vào nếp đạt nhiều kết đáng khích lệ, NLĐ NSDLĐ đón nhận cách tích cực, sách sớm vào sống 2.1.2 - Những kết đạt 2.1.2.1 Tham gia thu bảo hiểm thất nghiệp 87 Số lượng người tham gia BHTN liên tục tăng qua năm đảm bảo tiêu kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao: năm 2009 có 5.993.300 người tham gia BHTN tới năm 2015 (năm Luật Việc làm có hiệu lực) có 10.310.210 người tham gia tăng 11,8% so với năm 2014; năm 2017 có 11.774.742 người tham gia tăng 8,1% so với năm 2016; năm 2018 có 12.680.173 người tham gia tăng 7,7% so với năm 2017, 87,7% tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (14,45 triệu người); tính đến tháng 11/2019 có 13.240.000 người tham gia BHTN Tổng số tiền thu BHTN không ngừng tăng qua năm, tính đến thời điểm năm 2018, bình qn tiền đóng BHTN tháng NLĐ 4.937.117 đồng, tăng 9,94% so với bình quân tiền đóng năm 2017, tổng số tiền thu BHTN năm 2018 15.531 tỷ đồng, tăng 14,9% so với tổng số tiền thu năm 2017 (13.517 tỷ đồng) Số thu BHTN 11/2019 15.477 tỷ đồng 2.1.2.2 Tiếp nhận giải hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp 88 2.1.2.3 Tư vấn, giới thiệu việc làm Công tác tư vấn, giới thiệu việc làm ngày TTDVVL trọng, đa dạng hóa hình thức cải tiến quy trình thực nên số người tư vấn, giới thiệu việc làm có xu hướng tăng theo năm, nhiều người số sau tư vấn, giới thiệu việc làm nhận việc làm thay đề nghị hưởng TCTN: năm 2010 có 125.562 lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm, đến năm 2015 463.859 lượt người (tăng 3,6 lần so với năm 2010) đến năm 2018, số người tư vấn, giới thiệu việc làm 1.390.429 lượt người tăng 10 lần so với số người tư vấn, giới thiệu việc làm năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2015 11 tháng đầu năm 2019 số người tư vấn, giới thiệu việc làm 1.473.907 tăng 19,4% so với kỳ năm 2018 (1.233.965 người), đưa tổng số người tư vấn, giới thiệu việc làm từ năm 2010 đến lên 6,7 triệu lượt người, số người giới thiệu việc làm chiếm khoảng 20% số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng TCTN 2.1.2.4 Hỗ trợ học nghề Theo báo cáo địa phương, NTN có nguyện vọng học nghề tổ chức hỗ trợ học nghề theo quy định pháp luật Cơng tác hỗ trợ học nghề có chuyển biến tích cực sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 77/2014/QĐ-TTg: Nếu năm 2010 có 270 người hỗ trợ học nghề, năm 2015 có 24.363 người, đến năm 2018 có 34.723 người hỗ trợ học nghề (tăng 42,5% so với năm 2015) 11 tháng đầu năm 2019 có 38.422 người hỗ trợ học nghề (tăng 13,2% so với kỳ năm 2018) Tuy nhiên, so sánh với tổng số người hưởng trợ cấp thất nghiệp số lượng người học nghề chưa cao (chỉ chiếm khoảng 4%), nguyên nhân chủ do: Đa số lao động thất nghiệp lao động phổ thơng, đời sống khó khăn khơng có nguồn dự trữ hỗ trợ khác nên bị việc làm NLĐ quan tâm đến việc hưởng trợ cấp thất nghiệp để trì sống dành thời gian tìm kiếm việc làm mới; nhu cầu tuyển lao động phổ thông lớn nên NLĐ dễ dàng tìm kiếm việc làm mà khơng cần học nghề có học nghề NLĐ DN bố trí cơng việc trả lương theo vị trí lao động phổ 89 thơng; NLĐ nghỉ việc có xu hướng chuyển quê tự tạo việc làm tìm việc làm nhằm giảm chi phí sinh hoạt, hợp lý hóa gia đình; số địa phương, NLĐ có hội lựa chọn nghề danh mục nghề đào tạo chưa phong phú, trang thiết bị dạy nghề lạc hậu chưa hấp dẫn NLĐ tham gia học nghề,… 2.1.2.5 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ Theo báo cáo địa phương, khơng có NSDLĐ hưởng chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho NLĐ số nguyên nhân như: Hoạt động sản xuất kinh doanh DN khơng gặp khó khăn suy giảm kinh tế lý bất khả kháng khác theo quy định để hưởng chế độ Mặt khác, chế độ mới, quy định điều kiện hưởng chế độ chặt chẽ xảy lý NSDLĐ khó tiếp cận đáp ứng đủ điều kiện hưởng chế độ 2.1.2.6 Tiếp nhận giải hưởng trợ cấp thất nghiệp Số người có định hưởng TCTN: Theo báo cáo địa phương, số người có định hưởng TCTN có xu hướng tăng năm, năm 2010 có 156.765 người có định hưởng TCTN, năm 2015 có 526.309 người có định hưởng TCTN, tăng gấp lần so với năm 2010 Từ Luật Việc làm có hiệu lực với việc thay đổi cách tính thời gian hưởng BHTN, tỷ lệ tăng số người có định hưởng TCTN giai đoạn 2015-2018 ổn định, tỷ lệ bình quân 12,5% (năm 2016 tăng 11,4% so với năm 2015, năm 2017 tăng 14,5% so với năm 2016 năm 2018 có 763.573 người hưởng TCTN, tăng 13,7% so với năm 2017, tăng gần lần so với năm 2010) 11 tháng đầu năm 2019 có 750.786 người hưởng TCTN, tăng 9,8% so với kỳ năm 2018 (683.358 người) Trong thời gian hưởng TCTN, NLĐ cịn cung cấp thơng tin, TTLĐ hưởng BHYT để khám chữa bệnh sớm trở lại TTLĐ 2.1.2.7 Chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp Do số người hưởng chế độ BHTN tăng dẫn đến tổng tiền chi cho chế độ BHTN tăng: năm 2015 tổng chi chế độ BHTN 4.882,9 tỷ đồng (tăng 90 1,3% so với năm 2014), năm 2016 5.171 tỷ đồng (tăng 5,9% so với năm 2015), năm 2017 7.831 tỷ đồng (tăng 36,31% so với năm 2016), năm 2018 9.722 tỷ đồng, chi cho TCTN chiếm 92,8%, chi hỗ trợ học nghề chiếm 0,9%, chi BHYT chiếm 4,1% so với tổng chi cho chế độ BHTN 11 tháng đầu năm 2019 tổng chi chế độ BHTN 6.735 tỷ đồng Theo báo cáo BHXH Việt Nam, ước kết dư Quỹ BHTN tính đến cuối năm 2018 79.073 tỷ đồng, dự báo đến năm 2025, Qũy BHTN đảm bảo an toàn BHTN xem giải pháp để giải tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ giúp kịp thời cho NLĐ thời gian chưa tìm việc làm tạo hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc Chính sách BHTN sách quan trọng hệ thống ASXH nhằm bù đắp phần thu nhập NLĐ bị việc làm, quan trọng tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, trì việc làm cho NLĐ Có thể nói, sách BHTN có vai trị quan trọng NLĐ, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền sách BHTN phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội nghị tuyên truyền, đối thoại sách BHTN, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật BHTN, nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức cho NLĐ, NSDLĐ quan, tổ chức có liên quan việc tổ chức thực BHTN 91 PHỤ LỤC 03: Bổ sung thêm số thông tin cho mục 2.2 02.2 Thực trạng thực pháp luật BHTN Tp HCM giai đoạn 2015 2020 2.2.1 Đặc điểm tình hình chung cơng tác quản lý BHTN Tp HCM BHXH TP.HCM ban hành công văn 1734/BHXH-QLT ngày 16 tháng năm 2017 hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT hướng dẫn số nghiệp vụ thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (BH TNLĐ-BNN); cấp sổ BHXH, cấp thẻ BHYT, số lưu ý thực Quyết định 595/QĐ-BHXH sau: Đối tượng tham gia BHXH, BH TNLĐ-BNN, BHYT, BHTN gồm: Người làm việc theo HĐLĐ (HĐLĐ) có thời hạn từ đủ tháng trở lên; kể HĐLĐ người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; Cán bộ, công chức, viên chức (Riêng cán bộ, công chức, viên chức quản lý không thuộc đối tượng đóng BHTN); Người quản lý DN, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; Người tham gia BHXH, bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp: Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ (1) tháng đến ba (3) tháng (trừ hợp đồng thử việc theo quy định pháp luật lao động) thực từ ngày 0101-2018 NLĐ tham gia người bảo lưu thời gian đóng BHXH bắt buộc cịn thiếu tối đa tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu trợ cấp tuất tháng đóng lần số tháng thiếu để hưởng chế độ theo quy định NLĐ cử học, thực tập, công tác nước mà hưởng tiền lương nước thuộc diện tham gia BHXH, BHTN bắt buộc NLĐ đồng thời có từ HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao Trường hợp NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ mà đóng BHXH quỹ BH TNLĐ-BNN nơi NSDLĐ nơi cịn lại phải đóng BH TNLĐ-BNN cho NLĐ NLĐ thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc 92 Theo hướng dẫn, mức đóng tiền lương tháng nhân (X) tỷ lệ đóng theo nguồn quỹ tương ứng Trong đó: Tỷ lệ 25% quỹ BHXH phân bổ cho quỹ ốm đau, thai sản: 3%; hưu trí, tử tuất: 22% Công văn lưu ý, NLĐ không làm việc không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên tháng (trường hợp thực chế độ làm việc 26 ngày/tháng) khơng đóng BHXH tháng Thời gian khơng tính để hưởng BHXH NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên tháng theo quy định pháp luật BHXH khơng phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN hưởng quyền lợi BHYT NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng đơn vị NLĐ khơng phải đóng BHXH, BHTN, BH TNLĐ- BNN, thời gian tính thời gian đóng BHXH, khơng tính thời gian đóng BHTN quan BHXH đóng BHYT cho NLĐ; Trường hợp HĐLĐ hết thời hạn thời gian NLĐ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến HĐLĐ hết thời hạn tính thời gian đóng BHXH; thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau HĐLĐ hết thời hạn không tính thời gian đóng BHXH Thời gian hưởng chế độ thai sản NLĐ chấm dứt HĐLĐ, HĐLV việc trước thời điểm sinh nhận ni 06 tháng tuổi khơng tính thời gian đóng BHXH Trường hợp lao động nữ làm trước hết thời hạn 93 nghỉ sinh theo quy định thời gian hưởng chế độ thai sản từ nghỉ việc đến làm trước hết thời hạn nghỉ sinh tính thời gian đóng BHXH, kể từ thời điểm làm trước hết thời hạn nghỉ sinh lao động nữ đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN Trường hợp người cha người trực tiếp nuôi dưỡng, người mẹ nhờ mang thai hộ, người cha nhờ mang thai hộ người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản mà khơng nghỉ việc NLĐ đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN NLĐ ngừng việc theo quy định pháp luật lao động mà hưởng tiền lương NLĐ đơn vị thực đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương NLĐ hưởng thời gian ngừng việc 2.2.2 Đặc điểm tình hình Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tp HCM Trung tâm Dịch vụ Việc làm thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở LĐ-TB-XH đơn vị nghiệp cơng lập có thu, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng mở tài khoản Kho bạc, Ngân hang Nhà nước để hoạt động theo quy định pháp luật; giao tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài chính, tổ chức lại từ Trung tâm Giới thiệu việc làm thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 5432/QĐ-UBND ngày 04/11/2014 Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tp HCM thực công tác giới thiệu việc làm, tư vấn việc làm, đào tạo nghề, cung ứng tuyển dụng lao động theo yêu cầu NSDLĐ; thủ tục chế độ BHTN cho NLĐ; xây dựng quản lý sở liệu thông tin thị trường lao động hoạt động khác giao Về nhân tổ chức máy: - Tổng số cán nhân viên Trung tâm đến cuối năm 2019: có 173 cán bộ, cơng chức, viên chức NLĐ - Trung tâm có 08 phịng chức năng: phòng Giới thiệu việc làm, phòng Dịch vụ - Tư vấn quan hệ lao động; phòng Đào tạo; phịng Thơng tin thị trường lao động; phịng Kế tốn; phịng Tổ chức - Hành chính; phịng BHTN; Cơ sở - Củ Chi 94 Thực tốt nhiệm vụ trị Sở LĐ-TB-XH thành phố giao, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn nghiệp vụ Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB-XH) giải chế độ BHTN cho NLĐ địa bàn thành phố Để tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ làm thủ tục BHTN giảm phần áp lực tập trung đông NLĐ địa điểm Trung tâm, cho phép Bộ LĐ-TB-XH (Cục Việc làm), Sở LĐ-TB-XH, Trung tâm thành lập sáu chi nhánh BHTN quận huyện địa bàn thành phố gồm: quận 4, quận 6, quận 9, quận 12, quận Tân Bình huyện Củ Chi * Chức Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tp HCM Thực công tác giới thiệu việc làm, tư vấn việc làm, đào tạo nghề, cung ứng tuyển dụng lao động theo yêu cầu NSDLĐ; thủ tục chế độ BHTN cho NLĐ hoạt động khác giao * Nhiệm vụ Trung tâm Dịch vụ Việc làm Tp HCM Hoạt động tư vấn, bao gồm: a) Tư vấn học nghề cho NLĐ lựa chọn nghề, trình độ đào tạo, nơi học phù hợp với khả nguyện vọng; 95 b) Tư vấn việc làm cho NLĐ lựa chọn công việc phù hợp với khả nguyện vọng; kỹ thi tuyển; tự tạo việc làm, tìm việc làm nước nước; c) Tư vấn cho NSDLĐ tuyển dụng lao động; quản trị phát triển nguồn nhân lực; sử dụng lao động phát triển việc làm; d) Tư vấn sách, PLLĐ cho NLĐ, NSDLĐ Giới thiệu việc làm cho NLĐ, cung ứng tuyển lao động theo yêu cầu NSDLĐ, bao gồm: a) Giới thiệu NLĐ cần tìm việc làm với NSDLĐ cần tuyển lao động; b) Cung ứng lao động theo yêu cầu NSDLĐ; c) Tuyển lao động thông qua thi tuyển để lựa chọn người đủ điều kiện, đáp ứng yêu cầu NSDLĐ; d) Giới thiệu, cung ứng lao động cho đơn vị, DN cấp phép đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Thu thập, phân tích, dự báo cung ứng thơng tin thị trường lao động; Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao lực tìm kiếm việc làm đào tạo kỹ năng, dạy nghề khác theo quy định pháp luật; Hỗ trợ NLĐ trường hợp chuyển từ nghề sang nghề khác, di chuyển từ địa phương sang địa phương khác, di chuyển nước làm việc hỗ trợ khác theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật lao động, việc làm; Tổ chức thực dự án việc làm, chương trình việc làm thành phố theo kế hoạch Sở giao hàng năm; Thực sách BHTN theo quy định pháp luật; Thực dịch vụ lao động cho văn phòng đại diện, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật hướng dẫn Sở; 10 Thực dịch vụ khác theo quy định pháp luật 96 ... LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 32 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thành. .. giải pháp nhằm hồn thiện quy định nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP... dung luận văn gồm ba chương: Chương Một số vấn đề lý luận bảo hiểm thất nghiệp điều chỉnh pháp luật Chương Thực trạng pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thực tiễn thi hành Thành phố Hồ Chí Minh Chương

Ngày đăng: 17/12/2020, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN