skkn2020 nhóm tin (suamoi)

35 46 0
skkn2020 nhóm tin (suamoi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo hứng thú và phát huy tính tích cực với hệ thống bài tập trong các tiết ôn tập Bài toán và thuật toán Tin học 10, Tin học 11”.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy môn Tin học lớp 10, 11.2. Nội dunga. Giải pháp cũ thường làm Chi tiết giải pháp cũ: Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên đã thiết kế giáo án ôn tập theo định hướng phát triển năng lực bám sát vào kiến thức, bài tập sách giáo khoa giúp học sinh củng cố và khắc sâu nội dung đã học. Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục+ Ưu điểm:Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh được thảo luận theo nhóm, tiết học đáp ứng đủ các bước khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và mở rộng.Phát triển các năng lực tự học, hợp tác,....+ Nhược điểmDo đặc điểm của thuật toán và lập trình còn trừu tượng và kiến thức toán học của đa số học sinh còn yếu, thực hành bằng cách ghi nhớ máy móc, làm theo khuôn mẫu yêu cầu đặt ra. Những bài tập và câu hỏi sách giáo khoa còn khó đối với mặt bằng kiến thức của học sinh dẫn đến tâm lý chán nản, ngại học, học thụ động, không có phương pháp tự học, học trước quên sau.+ Tồn tại: Chưa tiếp cận hết các đối tượng học sinh, học sinh còn chưa sôi nổi, chưa phát huy sự chủ động trong học lập trình.b. Giải pháp cải tiếnĐể khắc phục những hạn chế của phương pháp cũ, chúng tôi đã nghiên cứu thiết kế một số tiết học ôn tập phù hợp với năng lực thực tiễn dạy học lập trình trong Tin học 11 và nội dung bài toán và thuật toán Tin học 10.(Bảng mô tả chi tiết xem PHỤ LỤC ) Bản chất của giải pháp+ Xây dựng phương pháp học tập hiệu quả phù hợp, lấy học sinh làm trung tâm.+ Xây dựng các tiết học ôn tập tạo hứng thú, tiếp cận các đối tượng học sinh bằng các phương pháp trò chơi ứng dụng công nghệ thông tin.+ Học sinh liên hệ thực tế, chủ động tích cực trong học tập. Tính mới, tính sáng tạo của giải phápSáng kiến đã đáp ứng được nhu cầu đổi mới dạy – học theo hướng phát triển năng lực của người học cũng như năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin nâng cao, năng lực khoa học máy tính…Đặc biệt với hệ thống câu hỏi nhiều mức độ soạn theo giáo án phát huy tính tích cực của học sinh giúp các em tự tin, yêu thích gần gũi môn lập trình hơn.

MỤC LỤC Tên sáng kiến,lĩnh vực áp dụng Nội dung 3 Hiệu kinh tế,xã hội Điều kiện khả áp dụng PHỤ LỤC: MỘT SỐ GIÁO ÁN ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Chức vụ chun vào việc tạo môn sáng kiến Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tạo hứng thú phát huy tính tích cực với hệ thống tập tiết ơn tập Bài tốn thuật tốn Tin học 10, Tin học 11” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy môn Tin học lớp 10, 11 Nội dung a Giải pháp cũ thường làm - Chi tiết giải pháp cũ: Trong trình giảng dạy, đa số giáo viên thiết kế giáo án ôn tập theo định hướng phát triển lực bám sát vào kiến thức, tập sách giáo khoa giúp học sinh củng cố khắc sâu nội dung học - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục + Ưu điểm: Lấy học sinh làm trung tâm, học sinh thảo luận theo nhóm, tiết học đáp ứng đủ bước khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng mở rộng Phát triển lực tự học, hợp tác, + Nhược điểm Do đặc điểm thuật toán lập trình cịn trừu tượng kiến thức tốn học đa số học sinh yếu, thực hành cách ghi nhớ máy móc, làm theo khn mẫu u cầu đặt Những tập câu hỏi sách giáo khoa cịn khó mặt kiến thức học sinh dẫn đến tâm lý chán nản, ngại học, học thụ động, khơng có phương pháp tự học, học trước quên sau + Tồn tại: Chưa tiếp cận hết đối tượng học sinh, học sinh cịn chưa sơi nổi, chưa phát huy chủ động học lập trình b Giải pháp cải tiến Để khắc phục hạn chế phương pháp cũ, nghiên cứu thiết kế số tiết học ôn tập phù hợp với lực thực tiễn dạy học lập trình Tin học 11 nội dung toán thuật tốn Tin học 10 (Bảng mơ tả chi tiết xem PHỤ LỤC ) - Bản chất giải pháp + Xây dựng phương pháp học tập hiệu phù hợp, lấy học sinh làm trung tâm + Xây dựng tiết học ôn tập tạo hứng thú, tiếp cận đối tượng học sinh phương pháp trò chơi ứng dụng công nghệ thông tin + Học sinh liên hệ thực tế, chủ động tích cực học tập - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Sáng kiến đáp ứng nhu cầu đổi dạy – học theo hướng phát triển lực người học lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin nâng cao, lực khoa học máy tính…Đặc biệt với hệ thống câu hỏi nhiều mức độ soạn theo giáo án phát huy tính tích cực học sinh giúp em tự tin, yêu thích gần gũi mơn lập trình + Đối với giáo viên: Thực tốt chủ trương đổi dạy học lấy học sinh làm trung tâm Kích thích khả sáng tạo học sinh giáo viên Rèn luyện khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tạo khơng khí vui vẻ tiết học Gắn kết củng cố nội dung học + Đối với học sinh: Tạo hứng thú cho học sinh việc ôn tập tìm hiểu tốn,viết thuật tốn lập trình cho tốn gần gũi thơng dụng Kích thích tính chủ động, tích cực học sinh tính sáng tạo học sinh Rèn luyện kĩ cho học sinh lực tự học, tư sáng tạo,giao tiếp, hợp tác + Hiệu giảng dạy: Chúng tơi suốt q trình giảng dạy băn khoăn để tiết học tập, ôn tập môn tin học đạt hiệu quả, tạo hứng thú cho em Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế Qua tiết học giúp học sinh làm chủ thân, phát triển lực tự học, hợp tác Học sinh có tự tin tin tưởng vào giá trị mình, họ cần học theo phương pháp chủ động Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thành thói quen hàng ngày họ Từ đào tạo người trở thành nguồn lực phục vụ cho xã hội Xây dựng hệ thống câu hỏi, phương pháp cho tiết ôn tập hiệu giúp giáo viên tiết kiệm thời gian chuẩn bị nội dung cho kiến thức khác - Hiệu xã hội + Giáo viên: Giảng dạy chương trình tin học lớp 11 Bài toán thuật toán tin học 10 môn học tư trừu tượng yêu cầu học sinh giáo viên môn Tin học không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, phương pháp thuật toán, cách sửa lỗi điểm quan trọng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học Vì vậy, chúng tơi áp dụng sáng kiến trình giảng dạy, kết giảng dạy có nhiều chuyển biến tích cực: Khắc phục hạn chế đổi phương pháp cách chiếu lệ, hình thức giáo viên Tạo khơng khí tự học, tự bồi dưỡng sôi thầy hứng thú trò nên học hiệu quả, hút học sinh Kiến thức học sinh chủ động lĩnh hội, tự tìm sửa lỗi nên có bền vững, hệ thống, sáng tạo + Học sinh: Học sinh hứng thú học bài, say sưa tìm hiểu kiến thức mơn học Thái độ học tập học sinh nghiêm túc, chủ động sáng tạo học Học sinh có khả tư cao, sử dụng công nghệ thông tin thành thạo, biết xử lí thơng tin nhạy bén, linh hoạt Học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học Đặc biệt em có chuyển biến rõ rệt khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng: + Qua trình tìm hiểu ứng dụng chúng tơi nhận thấy việc giúp học sinh có hứng thú tiết ôn tập, tập trình tin học lớp 11 tốn thuật tốn cấp thiết, cách thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh + Với việc trang bị thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho việc cải cách giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi việc dạy học theo phương pháp tích cực + Điều kiện sở vật chất trường tốt, trình độ giáo viên điều kiện chuẩn chuẩn cao + Học sinh trang bị kiến thức cách tốt nên việc tiếp thu phương pháp giải tập khơng khó khăn - Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng tất giáo viên học sinh số tiết học ôn tập,bài tập Tin học 11, nội dung toán thuật toán Tin học 10 tiết ơn tập Tin học nói chung - Danh sách thành viên tham gia dự án T Họ tên Ngày Trình độ Nơi Nội dung cơng tháng năm Chức vụ chuyên công tác việc hỗ trợ sinh môn Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ……, ngày…… tháng…… năm…… XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP - PHƯƠNG PHÁP: Với cách chia lớp thành nhóm hoạt động (các nhóm theo dõi điểm số qua tiết học, nhóm có tổng điểm sau phần hoạt động cao ghi điểm vào bảng theo dõi 4, nhóm nhì ), hoạt động gắn liền với hoạt động tiết học: KHỞI ĐỘNG – TĂNG TỐC – VỀ ĐÍCH - NỘI DUNG: Giáo viên soạn theo tiết học phát huy tính tích cực tự học học sinh kèm câu hỏi phù hợp với lực BẢNG THEO DÕI ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TIẾT ÔN TẬP (BÀI TẬP) CỦA LỚP BẢNG THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHĨM TRONG CÁC TIẾT ƠN TẬP HỌC KÌ I TIẾT 15 – TIN HỌC 10 BÀI TẬP VỀ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I MỤC TIÊU Kiến thức: -Học sinh hiểu nắm vững toán thuật toán - HS hiểu cách diễn đạt toán hai kiểu: Liệt kê sơ đồ khối Kỹ năng: - Biết cách biểu diễn thuật tốn cho tốn thơng dụng - Biết xác định toán, nêu ý tưởng xây dựng thuật toán Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng thuật toán giải toán Năng lực - lực tự giải vấn đề, tự học, hợp tác, ngôn ngữ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, tập, giáo án Học sinh: SGK, ghi, chuẩn bị xem ơn tập III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: lồng Bài mới: Hoạt động GV HS A KHỞI ĐỘNG (5 phút) * Mục tiêu: HS củng cố lại khái niệm toán thuật toán * B1: chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận phát biểu nhanh Câu hỏi: Cho bước toán B1: Nhập R B2: C 2*3.14*R Nội dung cần đạt B3:Thông báo chu vi kết thúc Hãy phát biểu thuật tốn tốn gì? Thuật toán biểu diễn theo kiểu nào? * B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luân * B3: nhóm trình bày bảng nhóm * B4: GV nhận xét, đánh giá B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động 1: Xác định toán * Mục tiêu: HS phát tính chất thuật toán * B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nêu yêu cầu Cho thuật tốn sau: B1: Xóa bảng B2: Vẽ hình trịn B3: Quay B1 Cho biết có phải thuật tốn khơng? Tại sao? * B2: Thực nhiệm vụ * B3: Báo cáo * B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tạo thuật toán * Mục tiêu: HS biết biểu diễn thuật tốn cho tốn thơng dụng * B1: chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1,2: Sắp xếp bước thành thuật toán Nhập N;a1,a2,a3, , aN Nếu i >N thơng báo tổng Kết thúc S  0; i1; Bài tập 1: Tính chất thuật tốn: - Tính dừng - Tính đắn - Tính xác định Bài tập 2: a) Kiểu liệt kê: 1-3-2-4 Nhập N;a1,a2,a3, , aN S  0; i1; Nếu i >N thơng báo tổng Kết thúc S S + ai; i i + b) Sơ đồ khối: Nhập N; a1,a2, aN S 0; i i>N S S +ai; ii+1 Thông báo kết thúc S S + ai; i i + + Nhóm 3,4:Sắp xếp lại để thuật tốn hồn chỉnh Nhập N; a1,a2, aN i>N S S +ai; ii+1 S 0; i Thông báo kết thúc * B2: Thực nhiệm vụ * B3: Báo cáo * B4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức C.LUYỆN TẬP (10 phút) * Mục tiêu: Củng cố luyện viết thuật toán cho toán thơng dụng * B1: GV u cầu nhóm thảo luận viết thuật tốn cho tốn: Tính tổng số chẵn dãy N số nguyên * B2: * B3: * B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn hóa kiến thức Bài tập 3:Tính tổng số chẵn dãy số gồm N số nguyên B1: Nhập N, a1,a2, aN B2: S 0; i B3: Nếu i >N thơng báo tổng Kết thúc, ngược lại qua B4 B4: Nếu mod = qua B5 ngược lại qua B6 B5: S S + ai; B6: i i + D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS tìm hiểu thuật tốn cho tốn thơng dụng * Gv u cầu HS nhà tìm thuật tốn cho tốn + Tính tổng số ngun lẻ dãy số gồm N số nguyên + Đếm số chẵn có dãy số gồm 10 B3: Báo cáo kết thảo luận B4: Nhận xét, xác hóa kiến thức D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, vận dụng kiến thức học để lập trình tốn quen thuộc * Giáo viên giao học sinh nhà thực - Vẽ sơ đồ tư thể nội dung học lập trình: chương trình đơn giản, kiểu liệu chuẩn, khai báo, thủ tục chuẩn vào - Viết chương trình :Tính chu vi,diện tích hình tam giác biết ba cạnh nhập từ bàn phím, kết xuất hình 21 TIẾT 12 – TIN HỌC 11 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố kiến thức chương I, II Kỹ - Lập trình số tốn đơn giản Thái độ - Tự giác, tích cực, chủ động học tập; - Học sinh ngày say mê lập trình Năng lực - Phát triển lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn - Năng lực CNTT truyền thông II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Kiểm tra cũ: Không Nội dung học: A KHỞI ĐỘNG (4 phút) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết chương I II Hoạt động giáo viên học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho nhóm Quan sát chương trình pascal sau, xác định chi tiết thành phần có chương trình lên bảng phụ nhóm? Program baitap; Var x,y: Real;Begin Write(‘x=’);readln(x); Y:=x*x;; Writeln(‘y=’,y); Readln End B2: Thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết thảo luận Nội dung, yêu cầu cần đạt Phần Khai báo: + khai báo tên: baitap + Khai báo biến: x,y phần thân 22 B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét, xác hóa kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Mục tiêu: củng cố rèn luyện cách khai báo biến, viết biểu thức làm quen cách viết chương trình đơn giản B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chiếu gói câu hỏi bảng (Gói vàng – câu hỏi 1,gói xanh –câu hỏi 2, gói hồng – câu hỏi 3) yêu cầu nhóm chọn gói câu hỏi B2: Thực nhiệm vụ học tập B3: Báo cáo kết thảo luận B4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét, xác hóa kiến thức Nội dung, yêu cầu cần đạt Gói Viết khai báo biến, tính tổng nhớ cấp phát cho biến Biến x nhận giá trị 2; 4; 6; 8; 10, 12 Biến y nhận giá trị 0,2; 0,4; 0,6; 0,8 Viết khai báo tính tổng nhớ cấp phát cho biến LG: Var x:byte; y: real; Tổng nhớ cấp phát: x + x = (byte) Gói Hãy chuyển biểu thức từ dạng toán học sang dạng biểu diễn pascal ngược lại a) x y b) x  y �255 c) (1 �cos x �1) LG: a) sqrt(x)/sqrt(y) b) sqr(x) + sqr(y)

Ngày đăng: 17/12/2020, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan