Phan-I.1-Kien thuc can ban ve may tinh

43 25 0
Phan-I.1-Kien thuc can ban ve may tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bộ phận của máy tính để bàn.. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng củaC[r]

(1)(2)

2

Nội dung

1. Các khái niệm bản

2. Phần cứng

3. Phần mềm

(3)

3

1 Các khái niệm bản

A. Các loại máy tính

B. Máy tính cá nhân

C. Thiết bị cầm tay

D. Các phận máy tính để bàn

E. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu

(4)

A Các loại máy tính

Máy tính lớn (Mainframe)

- Loại máy tính có kích thước lớn được sử dụng chủ yếu bởi các cơng ty lớn như 

các ngân hàng, các hãng bảo hiểm  

- Dùng để chạy các ứng dụng lớn xử lý khối lượng lớn dữ liệu như kết quả điều tra 

(5)

A Các loại máy tính

Máy chủ (Server)

- Loại máy tính được nối mạng, có hiệu năng lực xử lý cao 

- Được  cài  đặt  các phần  mềm để  phục  vụ  cho  các  máy  trạm  truy  cập  để  yêu  cầu 

(6)

B Máy tính cá nhân

Máy tính để bàn (Desktop) - Thường được đặt trên bàn 

- Kích thước lớn nhất trong các loại máy tính cá nhân (PC)

(7)

B Máy tính cá nhân

Máy tính xách tay (Laptop/Notebook) - Phù hợp với mơi trường làm việc di động

- Khó nâng cấp cấu hình hơn so với Desktop

(8)

B Máy tính cá nhân

Máy tính bảng (Tablet)

- Kích thước nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển

- Thao tác qua màn hình cảm ứng bằng tay hoặc bút stylus

(9)

C Thiết bị cầm tay

Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (PDA) - PDA : Personal Digital Assisstant

- Là thiết bị cầm tay được thiết kế như cuốn sổ tay và tích hợp nhiều chức năng

(10)

C Thiết bị cầm tay

Điện thoại di động/Điện thoại thông minh (Smartphone)  Nhỏ gọn, dễ dàng mang theo người

 Sử dụng hệ điều hành di động riêng (iOS, Android,…)

(11)

D Các phận máy tính để bàn

(12)

D Các phận máy tính để bàn

(13)

E Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu máy tính

Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ nhớ (RAM)

Ổ cứng (HDD)

Tốc độ bus

Bộ xử lý đồ họa (VGA)

(14)

14

2 Phần cứng

A. Định nghĩa

B. Bộ nhớ lưu trữ

C. Các thiết bị đầu vào thông thường

(15)

A Định nghĩa

 Phần  cứng (Hardware)  là  các  bộ  phận  vật  lý  của  máy  tính  như  màn 

(16)

B Bộ nhớ lưu trữ

Các kiểu nhớ

Bộ nhớ trong

 Là bộ nhớ nội bộ nằm bên trong thùng máy

Bộ nhớ đệm nhanh (Cache Memory)

o Tốc độ truy xuất nhanh o Thường nằm trong CPU  Bộ nhớ chính (Main Memory)

o Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên - RAM (Random Access Memory) : Tốc độ  truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm thời (mất đi khi cắt nguồn điện)

(17)

B Bộ nhớ lưu trữ

Các kiểu nhớ

Bộ nhớ ngồi

 Là bộ nhớ máy tính gắn bên ngồi thùng máy

 Bộ nhớ từ: đĩa cứng, Đĩa mềm,

 Bộ nhớ quang: CD, DVD,

 Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, thẻ nhớ

(18)

B Bộ nhớ lưu trữ

(19)

B Bộ nhớ lưu trữ

Các phương tiện lưu trữ

(20)

C Các thiết bị đầu vào thông thường

Chuột

Bàn phím

Máy quét

Cần điều khiển

Micro

Bút cảm ứng

(21)

D Các thiết bị đầu thơng thường

Màn hình

Máy in

Máy chiếu

Loa

(22)

22

3 Phần mềm

A. Định nghĩa

B. Phần mềm hệ điều hành phần mềm

ứng dụng

(23)

 Phần mềm (Software) là một tập  hợp các câu lệnh hoặc chỉ thị được viết bằng 1 

hoặc nhiều ngơn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tạo ra một nhiệm vụ  hay chức năng hoặc một vấn đề cụ thể nào đó

(24)

Phần mềm hệ điều hành

 Hệ  điều  hành  (Operating  System) là  phần  mềm chạy  trên máy  tính,  dùng  để  điều 

hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài ngun phần mềm trên máy tính

 Hệ điều hành đóng vai trị trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần 

cứng máy tính, cung cấp một mơi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực  hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng

(25)

Phần mềm ứng dụng

 Phần mềm ứng dụng (Application Software) là loại chương trình có khả năng làm cho 

máy tính thực hiện trực tiếp một cơng việc nào đó người dùng muốn thực hiện

(26)

 Bộ cơng cụ Microsoft Office: Word, Excel, PowerPoint,…  Bộ gõ tiếng Việt: Unikey, Vietkey  Trình duyệt web: Google Chrome, Cốc Cốc, Mozilla Firefox,…  Từ điển: Lingoes, Lạc Việt  Quản lý email: Mozilla Thunderbird  Dọn dẹp máy tính: CCleaner  Phần mềm đồ họa: Photoshop, Autocad  Phần mềm điều khiển máy tính từ xa: TeamViewer  Phần mềm đóng băng hệ thống: Deep Freeze

(27)

27

4 Mạng thông tin

A. Các loại mạng

B. Internet

C. Intranet & Extranet

D. Kết nối Internet

(28)

A Các loại mạng

Mạng LAN, WLAN WAN

Mạng cục (Local Area Network - LAN)

o Dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ 

(29)

A Các loại mạng

Mạng LAN, WLAN WAN

Mạng cục không dây (Wireless Local Area Network – WLAN)

o Tên gọi phổ thông : Wifi

(30)

A Các loại mạng

Mạng LAN, WLAN WAN

Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN)

o Các máy tính được kết nối với nhau dù khoảng cách địa lý tương đối xa

(31)

A Các loại mạng

Máy tính khách/ chủ

 Hầu hết các mạng có 2 kiểu máy tính : máy chủ & máy khách

 Máy khách (Client) : là máy tính mà người dùng ngồi tại đó tương tác trực tiếp

 Máy chủ (Server) : lưu trữ tài liệu, gửi và nhận thơng tin từ máy khách

(32)

A Các loại mạng

Mạng ngang hàng

 Mạng ngang hàng (Peer to Peer – P2P) là mạng mà trong đó khơng có một máy chủ 

độc lập nào

(33)

B Internet

Internet

 Internet là mạng máy tính rộng khắp tồn cầu, các máy tính được nối với nhau bằng 

các mạng viễn thơng

 Bất kỳ máy tính nào có phần mềm, phần cứng và có kết nối với mạng viễn thơng đều 

(34)

B Internet

Sử dụng mạng Internet

 Internet thường được sử dụng phổ biến như một cơng cụ giao tiếp tồn cầu để gửi  e-mail 

hay tin nhắn, chia sẻ hình ảnh hay video, tham gia thảo luận hay viết blog

 Internet là nguồn tài liệu tham khảo rất tốt, cho phép người dùng tiếp cận với một khối 

lượng thông tin khổng lồ thuộc bất kỳ lĩnh vực nào

(35)

C Intranet & Extranet

Intranet

 Cách thức vận hành giống hệt như mạng Internet

 Cho phép giao tiếp và chia sẻ thông tin nội bộ giữa các máy trong một tổ chức

(36)

C Intranet & Extranet

Extranet

 Một dạng mở rộng của Intranet

(37)

D Kết nối với Internet

Sử dụng mạng điện thoại công nghệ máy tính

 Hệ thống điện thoại được phát triển trong thế kỷ XX được gọi là mạng điện thoại cơng

cộng (PSTN) hay mạng dữ liệu cơng cộng (PSDN)

  Trước đây, hệ thống này chuyên dùng để truyền âm thanh dưới dạng tín hiệu tương tự 

(38)

D Kết nối với Internet

Kết nối quay số (Dial-up)

 Yêu cầu máy tính phải quay một số điện thoại đặc biệt để thiết lập kết nối

 Có tốc độ truyền thấp và được đo đơn vị Kbps

Kết nối băng thơng rộng (Broadband)

 Dùng để chỉ bất kỳ cơng nghệ nào có tốc độ truy cập internet cao 

(39)

D Kết nối với Internet

Tùy chọn kết nối internet

 Một máy tính có thể kết nối với mạng Internet theo nhiều cách khác nhau

 Phương pháp được sử dụng có thể phụ thuộc vào sự lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ 

Internet (Internet Service Provider – ISP), chi phí và vị trí địa lý

 Các loại kết nối quay số phổ biến : 

o Modem 

(40)

D Kết nối với Internet

Tùy chọn kết nối internet

(41)

E Truyền liệu

Upload download

 Tải lên và tải xuống mơ tả sự truyền file dữ liệu giữa các máy tính được kết nối gián 

tiếp qua mạng internet

 Tải lên (Upload) : truyền dữ liệu đến một máy tính ở xa

(42)

E Truyền liệu

Tốc độ truyền

 Là số đo lượng dữ liệu trung bình được truyền giữa hai thiết bị truyền dữ liệu trong 

một giai đoạn thời gian

 Là tốc độ máy tính có thể gửi và nhận thơng tin qua mạng LAN, WAN hoặc Internet

 Tốc độ truyền ảnh hưởng đến tốc độ xuất hiện hiển thị của các trang web và tốc độ 

(43)

Ôn tập

1 Các khái niệm bản 2 Phần cứng

3 Phần mềm

Ngày đăng: 17/12/2020, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan