1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

TL Chuyen De 16 Thay Dung

88 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong việc thực hiện các chính sách, biện pháp phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chung cho toàn ngành và thực hiện sự bảo hộ sản xuất của ngành nội [r]

(1)

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH ĐỒNG THÁP

Chuyên đề

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Ths Nguyễn Phước Dũng ĐT: 0918366299

Email: phuocdungdt68@yahoo.com.vn

(2)

A- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ

(3)

I-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG I-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG

XHCN VIỆT NAM* XHCN VIỆT NAM*

II-SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN VỀ KT II-SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN VỀ KT

III- CÁC CHỨC NĂNG QLKT CỦA NHÀ NƯỚC* III- CÁC CHỨC NĂNG QLKT CỦA NHÀ NƯỚC* IV-NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ KT

IV-NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ KT

V- CƠ CHẾ KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QLKT V- CƠ CHẾ KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QLKT VI-CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KT* VI-CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KT*

VII-C

VII-CÔNG CỤ QLNN VỀ KTÔNG CỤ QLNN VỀ KT VI

(4)

I-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM

1.Kinh tế thị trường (KTTT)

1.1.Đặc trưng KTTT

a.Khái niệm KTTT

(5)

Anh, chị cho biết kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường có phải khơng? Vì sao?

Trả lời: Không.

(6)

b Đặc trưng kinh tế thị trường

- Mua-bán phương thức chủ yếu để lưu thơng hàng hóa.

- Người tham gia trao đổi hàng hóa có quyền tự định:

+ Tự chọn đối tác

(7)

- Hoạt động mua, bán thực

thường xuyên ổn định; thuận lợi an toàn.

- Lợi ích cá nhân động lực trực tiếp.

- Cạnh tranh linh hồn, động lực kinh tế thị trường.

(8)

c Đặc trưng kinh tế thị trường đại

- Có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị xã hội

- Có quản lý Nhà nước

(9)

1.2- Các loại kinh tế thị trường

- Nền kinh tế hàng hóa giản đơn - Nền kinh tế thị trường tự do

- Nền kinh tế thị trường đại

(10)

- Nền kinh tế thị trường với hàng hóa truyền thống thị trường lương thực, sắt thép, xăng dầu …

- Nền kinh tế thị trường với hàng hóa đại như thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường công nghệ

(11)

-Nền kinh tế thị trường xã hội

Ba là: Theo mức độ nhân văn, nhân đạo của kinh tế:

(12)

- Nền kinh tế thị trường tự cạnh tranh

- Nền kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước

(13)

1.3-Điều kiện đời kinh tế thị trường

Một là: Có phân công lao động xã hội

+ PCLĐ XH làm xuất nhu cầu trao đổi sản phẩm.

+ PCLĐ XH làm cho suất lao động tăng lên.

(14)

Hai là: Có xuất chế độ tư hữu TLSX

+ Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế + Tồn nhiều chế độ sở hữu khác nhau

Là đ/k làm cho trao đổi sản phẩm thành trao đổi hàng hóa.

(15)

1.4- Những ưu khuyết tật

kinh tế thị trường

a.Những ưu thế

+ Đáp ứng nhu cầu xã hội cách linh hoạt. +Có khả huy động tối đa tiềm xã hội +Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy DN học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm, nâng cao hiệu quả.

+ Thúc đẩy việc tạo ngày nhiều sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

(16)

b.Những khuyết tật

+ Chạy theo lợi nhuận, vi phạm pháp luật, thương mại hóa giá trị đạo đức đời sống tinh thần.

+ Mang tính tự phát

+ Phân hóa giàu nghèo tạo bất bình đẵng

+ Lạm phát, thất nghiệp, khũng hoảng mang tính chu kỳ

+ Tình trạng độc quyền làm hạn chế ưu điểm KTTT

(17)

Tóm lại:

(18)

2- Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1-Về hệ thống mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

-Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hóa

Làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh

(19)

2.2- Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế

-Dựa chế độ công hữu TLSX

-Thành phần kinh tế Nhà nước chủ đạo

2.3-Về chế vận hành kinh tế

- Theo chế thị trường có QL NN

(20)

2.4-Về hình thức phân phối

Dựa nguyên tắc phân phối theo lao động

2.5-Về nhuyên tắc giải mặt mối quan hệ chủ yếu

-Mối quan hệ: LLSX – QHSX

-Phát triển SX với nâng cao đời sống nhân dân - Giải tốt tiến công XH

(21)

KTTT định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam

(tham gia cộng đồng, lợi ích, gắn bó máu thịt, làm giàu cho cộng đồng )

2.7 Về quan hệ quốc tế

“Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”

- Đa dạng hóa, đa phương hóa hoạt động KTĐN

(22)

II- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QLNN VỀ KT

(23)

2 Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế, Nhà nước giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân

+ Mâu thuẫn doanh nhân với nhau.

+ Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp

+ Mâu thuẫn giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng

(24)

3 Tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế

+ Các chủ thể kinh tế, làm giàu phải cần điều kiện như: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh

(25)

4 Tính giai cấp kinh tế chất giai cấp của Nhà nước

- Giai cấp đời từ nguyên nhân kinh tế.

- Nhà nước CHXHCN VN Nhà nước dân, do dân dân

(26)

III- CÁC CHỨC NĂNG QLKT CỦA NHÀ NƯỚC

1.Định hướng phát triển kinh tế

1.1 Khái niệm:

(27)

1.2 Sự cần thiết khách quan chức định hướng phát triển kinh tế:

- Do kinh tế thị trường mang tính tự phát

(28)

1.3 Phạm vi định hướng phát triển kinh tế bao gồm:

- Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế

(29)

1.4 Nội dung định hướng phát triển kinh tế :

- Xác định mục tiêu chung dài hạn

- Xác định mục tiêu thời kỳ - Xác định thứ tự ưu tiên mục tiêu

(30)

1.5 Công cụ thể chức Nhà nước định hướng phát triển kinh tế:

- Chiến lược phát triển kinh tế

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

- Các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

(31)

1.6 Nhiệm vụ Nhà nước để thực chức định hướng

- Phân tích thực trạng kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

-Dự báo phát triển kinh tế

(32)

2 Tạo lập môi trường cho phát triển

2.1 Khái niệm:

(33)

2.2 Các loại môi trường cần thiết cho phát triển của kinh tế:

- Môi trường KT (các nhân tố cung, cầu)

VD: sách giá hợp lý, sách kích cầu

(34)

1.3 Những nhiệm vụ Nhà nước để tạo lập môi trường cho phát triển

-Ổn định trị ANQP, quan hệ đối ngoại. -Thực thi quán CS CS dân số hợp lý - Khơng ngừng hồn thiện hệ thống PL

- Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng.

(35)

Điều tiết hoạt động kinh tế

3.1 Khái niệm

(36)

3.2 Sự cần thiết khách quan phải điều tiết hoạt động kinh tế

+ Nền kinh tế nước ta chịu điều tiết thị trường, vừa chịu điều tiết Nhà nước

+ Trên thực tế có hành vi kinh tế, có những hoạt động kinh tế nằm ngồi điều tiết của thân thị trường.

(37)

+ Điều tiết quan hệ lao động sản xuất

+ Điều chỉnh quan hệ phân chia lợi ích quan hệ phân phối thu nhập

VD: Quan hệ trao đổi hàng hóa tránh hàng giả, hàng nhái …Quan hệ tầng lớp dân cư, người có thu nhập cao người có thu nhập thấp, giữa vùng phát triển phát triển

(38)

3.4 Nhiệm vụ Nhà nước việc điều tiết hoạt động kinh tế

+ Xây dựng thực hệ thống sách với cơng cụ tác động sách CS tài chính, CS tiền tệ, CS thu nhập, CS thương mại

+ Bổ sung hàng hóa dịch vụ cho kinh tế trong trường hợp cần thiết

(39)

4-Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế

4.1 Khái niệm:

(40)

4.2 Sự cần thiết phải KTGS hoạt động KT

4.2 Sự cần thiết phải KTGS hoạt động KT

-Là để kịp thời phát thành công-Là để kịp thời phát thành

công-thấp bại, tích cực-tiêu cực, suy thối

thấp bại, tích cực-tiêu cực, suy thối

hay ổn định, hiệu hay hiệu quả…

hay ổn định, hiệu hay hiệu quả…

- Rút kinh nghiệm, kết luận… đề

- Rút kinh nghiệm, kết luận… đề

những giải pháp cho phát triển tiếp theo.

(41)

4.3.Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động KT:

KTGS việc thực chủ trương, sách, kế hoạch PL Nhà nước kinh tế

KTGS việc sử dụng nguồn lực đất nước KTGS việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường KTGS sản phẩm DN sản xuất ra

(42)

4.4 Những giải pháp chủ yếu thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế:

-Tăng cường chức giám sát QH, HĐND

-Tăng cường chức kiểm tra VKS ND, cấp thanh tra CP UBND cấp

-Nâng cao tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm những người lãnh đạo Nhà nước

-Sử dụng quan chuyên mơn nước

-Nâng cao vai trị KTGS ND, TC CTXH, báo chí… -Hồn thiện hệ thống văn quy phạm PL KTGS hoạt động KT

(43)

IV-NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ KT

1.Tổ chức máy quản lý Nhà nước kinh tế

(Đã N/C)

(44)(45)

2 Xây dựng phương hướng mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước

+ Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước

+ Xây dựng hệ thống dự án đầu tư nhằm cụ thể hóa chương trình mục tiêu chiến lược

(46)

3 Xây dựng pháp luật kinh tế

+ Trong quản lý Nhà nước kinh tế việc xây dựng pháp luật kinh tế có tác dụng sau:

Tạo sở để công dân làm kinh tế Đảng cầm quyền có đường lối trị kinh tế rõ ràng

Pháp luật thể chế điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế xã hội

+ Hai loại pháp luật kinh tế cần xây dựng là:

Hệ thống pháp luật theo chủ thể hoạt động kinh tế

Ví dụ: Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật Hợp tác xã, luật doanh nghiệp tư nhân …

Hệ thống pháp luật theo khách thể

(47)

4 Tổ chức hệ thống doanh nghiệp

+ Đánh gía hệ thống doanh nghiệp Nhà nước có, xác định mặt tốt, mặt xấu hệ tống hành

+ Loại bỏ mặt yếu phương thức thích hợp cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê, giao …

+ Tổ chức xây dựng doanh nghiệp Nhà nước cần có

(48)

5 Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế đất nước

+ Xây dựng quy hoạch, thiết kế tổng thể, thực dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế

+ Tổ chức việc xây dựng

(49)

6 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động các đơn vị kinh tế

+ Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh

+ Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động, tài nguyên môi trường

+ Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật tài chính, kế tốn thống kê …

(50)

7 Thực bảo vệ lợi ích xã hội của Nhà nước công dân

+ Tổ chức bảo vệ tài sản công

(51)

VI- CƠ CHẾ KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QLKT

1 Cơ chế kinh tế

* Khái niệm

+ Khái niệm chế

(52)

+ Khái niệm chế kinh tế

(53)

* Các yếu tố cấu thành tuong tác chúng trong chế kinh tế:

+ Cơ chế tương tác quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất

Ví dụ:

Quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất mà phù hợp kích thích kinh tế phát triển nếu khơng kìm hãm phát triển

+ Cơ chế tương tác ngành kinh tế với chế tương tác công nghiệp nông nghiệp, trồng trọt với chăn nuôi

(54)

* Ý nghĩa việc nhận thức chế kinh tế với nhà quản lý

Nhận thức vấn đề giúp nhà quản lý hướng tác động vào đối tượng, theo có thể tạo lan truyền tự động, có tính hệ thống nội đối tượng quản lý mà không cần nhà quản lý tác động vào khâu của hệ thống

(55)

2.Cơ chế quản lý kinh tế a.Khái niệm

Cơ chế quản lý kinh tế tổng thể quy định, cách thức phương diên chủ thể quản lý kinh tế đề nhằm tác động vào đối tượng quản lý để đạt mục tiêu

Ví dụ:

(56)

b Các phận cấu thành chế quản lý kinh tế

+ Cơ chế đối tượng quản lý (cơ chế kinh tế)

(57)

VII-CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ KT

1.Phương pháp hành

a Khái niệm

(58)

b Đặc điểm

+ Phương pháp mang tính bắt buộc tính quyền lực

(59)

c Hướng tác động

+ Tác động mặt tổ chức

Nhà nước xây dựng không ngừng hoàn thiện khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế

Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật quy định mặt tổ chức hoạt động chủ thể kinh tế quy định thuộc thủ tục hành buộc tất chủ thể từ quan Nhà nước đến doanh nghiệp phải tuân thủ

(60)

d Trường hợp áp dụng phương pháp hành chính

Phương pháp dùng để điều chỉnh các hành vi mà hậu gây thiệt hại cho cộng đồng, cho Nhà nước

(61)

2 Phương pháp kinh tế

a Khái niệm

Phương pháp kinh tế cách thức tác động gián tiếp Nhà nước, dựa lợi ích kinh tế có tính hướng dẫn lên đối tượng quy luật nhằm làm cho đối tượng quản lý tự giác chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao

b Đặc điểm

(62)

c Hướng tác động

+ Đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội quy định nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với điều kiện thực tế

+ Sử dụng định mức kinh tế (thuế, lãi

suất ) biện pháp đòn bẩy, kích thích

kinh tế lơi cuốn, thu hút, khuyến khích chủ thể kinh tế phát triển sản xuất theo hướng ích nước, lợi nhà

(63)(64)

3 Phương pháp giáo dục

a Khái niệm

Phương pháp giáo dục cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức tình cảm người nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực nhiệt tình lao động họ việc thực tốt nhiệm vụ giao

b Đặc điểm

(65)

c Hướng tác động

+ Giáo dục đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước

+ Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu

+ Xây dựng tác phong lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa

d Trường hợp áp dụng phương pháp giáo dục

(66)

VII-CƠNG CỤ QLNN VỀ KT

1.Nhóm công cụ thể ý đồ, mục tiêu quản lý Nhà nước

(67)

+ Các công cụ thể ý đồ, mục tiêu của quản lý bao gồm:

- Đường lối phát triển kinh tế xã hội

Ví dụ: Chủ trương phát triển kinh tế thị trường thể đường lối có tác dụng kích thích kinh tế phát triển

- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội

(68)

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

- kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

- Chương trình phát triển kinh tế xã hội

Ví dụ: Chương trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Chương trình cải cách hành quốc gia

(69)

2 Nhóm cơng cụ thể chuẩn mực xử hành vi của chủ thể tham gia hoạt động kinh tế

Điều 12, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà

(70)

3 Nhóm cơng cụ thể tư tưởng, quan điểm Nhà nước việc điều chỉnh hoạt động

nền kinh tế (đó sách kinh tế gồm)

+ Chính sách phát triển thành phần kinh tế

+ Chính sách tài chính: Thuế, chi tiêu phủ

+ Chính sách tiền tệ: Lãi suất

+ Chính sách thu nhập: Giá cả, tiền lương

(71)

4 Nhóm cơng cụ vật chất làm động lực tác động vào đối tượng quản lý

+ Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước … + Tài nguyên lòng đất

+ Các ngân hàng thương mại quốc dân

(72)

5 Nhóm cơng cụ để sử dụng công cụ nêu trên

(73)

VIII-CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QLNN VỀ KT

1 Tập trung dân chủ

a.Khái niệm

Nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp chặt chẽ hài hòa mặt “tập trung” “dân chủ” mối quan hệ hữu biện chứng tập trung, dân chủ

“dân chủ” điều kiện tiền đề tập trung, “tập trung” bảo đảm cho dân chủ thực

(74)

Câu hỏi

Tập trung dân chủ biểu công tác Đảng nào?

Trả lời

+ Nội dung tập trung là:

“thiểu số phải phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, đảng viên phải chấp hành vô điều kiện Nghị Đảng Từ làm cho “Đảng ta nhiều người tiến đánh người” (Sđd tập 5, tr.553)

+ Nội dung dân chủ là:

Phải mở rộng thực hành dân chủ Đảng, làm sơ sở mở rộng, phát huy dân chủ xã hội

(75)

b Hướng vận dụng nguyên tắc

+ Bảo đảm cho Nhà nước công dân, cho cấp cấp dưới, tập thể thành viên tập thể có quyền định, khơng thể có Nhà nước có cơng dân, cấp cấp có quyền

Nghĩa vừa phải có tập trung, vừa phải có dân chủ

+ Quyền bên (Nhà nước công dân; cấp cấp dưới) phải xác lập cách có khoa học thực tiễn

(76)

2 Kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ

a Quản lý Nhà nước theo ngành + Khái niệm ngành kinh tế

Ngành kinh tế tổng hợp nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh mà hoạt động chúng có đặc trưng kỹ thuật sản xuất giống nhau, tương tự

+ Khái niệm quản lý theo ngành

(77)

+ Sự cần thiết phải quản lý theo ngành

Các đơn vị sản xuất ngành có nhiều mối liên hệ với

(78)

+ Nội dung quản lý Nhà nước theo ngành

Trong việc xây dựng triển khai thực pháp luật, chủ trương sách phát triển kinh tế tồn ngành

Trong việc xây dựng triển khai thực sách, biện pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, nguồn vốn, nguồn nguyên liệu khoa học công nghệ … cho toàn ngành

(79)

b-Quản lý theo lãnh thổ + Khái niệm:

Lãnh thổ nước chia thành nhiều vùng lãnh thổ khác nhau, có lãnh thổ đơn vị hành với cấp độ khác

Ví dụ: Lãnh thổ Việt Nam chia thành cấp: Lãnh thổ nước, lãnh thổ tỉnh, lãnh thổ huyện, lãnh thổ xã

+ Khái niệm quản lý theo lãnh thổ

(80)

+ Sự cần thiết phải thực quản lý kinh tế theo lãnh thổ

(81)

+ Nội dung quản lý kinh tế theo lãnh thổ

Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ nhằm xây dựng cấu kinh tế lãnh thổ hợp lý có hiệu

Điều hịa phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh tất đơn vị kinh tế lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa sử dụng cách có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương

(82)

c-Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ

+ Thực quản lý đồng thời theo chiều:

quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ (nghĩa là, đơn vị chịu quản lý ngành (Bộ) đồng thời

phải chịu quản lý lãnh thổ quyền địa phương số nội dung theo chế độ quy định)

+ Có phân cơng quản lý rành mạch cho quan quản lý theo ngành theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

+ Các quan quản lý Nhà nước theo chiều thực chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với quan thuộc chiều kia, theo quy định cụ thể Nhà

(83)

3-Phân định kết hợp quản lý Nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

a Sự cần thiết việc phân biệt quản lý Nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh

+ Trong chế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước can thiệp trực tiếp, triệt để vào hoạt động kinh tế nên khơng có phân biệt loại quản lý nói

(84)(85)

b Nội dung cần phân biệt quản lý Nhà nước kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh

+ Về chủ thể quản lý

Chủ thể quản lý Nhà nước kinh tế quan Nhà nước, chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh doanh nhân

+ Về phạm vi quản lý

Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lý tất doanh nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tất lĩnh vực thuộc tất ngành Còn doanh nhân quản lý doanh nghiệp

(86)

+ Về mục tiêu quản lý

Quản lý Nhà nước theo đuổi lợi ích tồn dân, lợi ích cộng đồng

Quản lý sản xuất kinh doanh theo đuổi lợi ích riêng

+ Về phương pháp quản lý

Nhà nước áp dụng tổng hợp phương pháp quản lý (hành chính, kinh tế, giáo dục)

(87)

+ Về công cụ quản lý

Công cụ chủ yếu quản lý Nhà nước kinh tế đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển k, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, sách kinh tế, lực lượng vật chất tài Nhà nước

(88)

4-Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN quản lý Nhà nước kinh tế

+ Sự cần thiết việc thực nguyên tắc

+ Yêu cầu việc thực nguyên tắc

Về lập pháp phải bước đưa quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật

Về tư pháp, việc phải thực nghiêm minh khâu giám sát, phát hiện, điều tra,

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w