1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư trường thi, thành phố vinh

213 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 8,75 MB

Nội dung

2017 TÊN ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………………………………………………… Trần Văn Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỶ THUẬT CƠNG TRÌNH ĐỀ TÀI: CHUNG CƢ TRƢỜNG THI Địa điểm : THÀNH PHỐ VINH Ngƣời hƣớng dẫn chính: THS LÊ CAO TUẤN TS.PHẠM MỸ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐẶNG MINH Số thẻ sinh viên: 110110460 Lớp: 11X1C Đà Nẵng, 6/2017 TÓM TẮT CHUNG CƢ TRƢỜNG THI Chung cƣ TRƢỜNG THI Địa điểm : Đƣờng An Dƣơng Vƣơng – Phƣờng Trƣờng Thi –Tp Vinh –Tỉnh Nghệ An Khu chung cƣ thiết kế : Diện tích xây dựng chung cƣ 1260m2 Tầng cao chung cƣ : 31,3 m Tổng số tầng : tầng Tổng số hộ : 72 hộ Ngồi cịn có khu vui chơi trẻ em; sân cầu lơng; sân bóng chuyền;bải đậu xe;khu điện nƣớc; đƣờng giao thông Khuôn viên quy hoạch :4000m2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với xu hƣớng phát triển thời đại, nhà cao tầng đƣợc xây dựng mạnh mẽ thành phố, thị lớn Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi ngƣời làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bƣớc cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức đƣợc học nhà trƣờng sau năm năm học Đồng thời Đồ án giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Nhiệm vụ đƣợc giao: Thiết kế: CHUNG CƢ TRƢỜNG THI Địa điểm: Đƣờng An Dƣơng Vƣơng, Phƣờng Trƣờng Thi, T.P Vinh, Tĩnh Nghệ An Đồ án tốt nghiệp bao gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Gv ThS Lê Cao Tuấn Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Gv ThS Lê Cao Tuấn Phần 3: Thi Công 30% - GVHD: Gv ThS Phạm Mỹ Trong trình thiết kế, tính tốn, dù có nhiều cố gắng, nhƣng kiến thức cịn hạn chế chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong đƣợc góp ý bảo q Thầy, Cơ giáo để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô giáo Khoa Xây dựng dân dụng Công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đặng Minh ii CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đồ án tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị nào.Mọi giúp đỡ cho việc thực đồ án đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đồ án đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Đà Nẵng, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Đặng Minh i MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn Lời cam đoan liêm học thuật Mục lục i ii iii Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ Danh sách cụm từ viết tắt iv v Trang Chƣơng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2… 1.3 22 Chƣơng 2.1… 2.1.1… 2.1.2… 2.2 … Chƣơng 50 3.1… iii 3.1.1… 3.1.2… 3.2 ……………… KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 1.1 BẢNG 1.2 …… BẢNG 1.3 …… …….…… HÌNH 1.1 HÌNH 1.2 HÌNH 1.3 …….…… v DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU: a.Ngoại lực nội lực : F ngoại lực tập trung M mômen uốn N lực dọc Q lực cắt b.Các đặc trưng vật liệu B Cấp độ bền chịu nén bê tông Rb cường độ chịu nén tính tốn dọc trục bê tơng ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai Rbt cường độ chịu kéo tính tốn dọc trục bê tơng ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai Rs cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép ứng với trạng thái giới hạn thứ thứ hai Rsw cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép ngang xác định theo yêu cầu Rsc cường độ chịu nén tính tốn cốt thép ứng với trạng thái giới hạn thứ Eb Mô đun đàn hồi ban đầu bê tông nén kéo Es Mô đun đàn hồi cốt thép … CHỮ VIẾT TẮT: LK liên kết TCVN Tiêu chuẩn việt nam LG logia P.PCCC phòng phòng cháy chửa cháy CT cầu thang DCN dầm chiếu nghĩ DCT dầm chiếu tới BT bê tông CT cốt thép TT tĩnh tải HT hoạt tải … iv ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN I KIẾN TRÖC (10%) Nhiệm vụ : 1.Thiết kế mặt Mặt đứng Mặt cắt Và số chi tiết cần thiết Chữ ký Giáo viên HD : Ths LÊ CAO TUẤN SVTH : NGUYỄN ĐẶNG MINH v CHUNG CƯ TRƯỜNG THI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRƯC CƠNG TRÌNH CHUNG CƢ TRƢỜNG THI 1.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ cơng trình: Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị nƣớc ta, trọng điểm phát triển vùng Bắc Trung Bộ Trong năm gần đây, với phát triển vƣợt bật nƣớc khu vực, kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Vinh nói riêng có chuyển biến đáng kể Đi đơi với sách đổi mới, sách mở cửa việc tái thiết xây dựng sở hạ tầng cần thiết Mặt khác với xu phát triển thời đại việc thay cơng trình thấp tầng cơng trình cao tầng việc làm cần thiết để giải vấn đề đất đai nhƣ thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc thành phố lớn Thành phố Vinh có diện tích tự nhiên 50,85 km, dân số 490000 (2015) ngƣời sinh sống làm việc Nhằm thực đề án “ Phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế ,văn hóa vùng Bắc Trung Bộ ” đƣợcThủ tƣớng Chính phủ ký định phê duyệt từ đến năm 2020 Mục tiêu phát triển thành phố Vinh mở rộng địa giới hành để có diện tích 250 km2 với dân số dự kiến 800000 – 1000000 ngƣời Và đô thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng Bắc Trung Bộ Vì việc xây dựng cao tầng cho quan quản lý cần thiết hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình “CHUNG CƯ TRƯỜNG THI” đƣợc cấp phép xây dựng 1.2 Vị trí đặc điểm khu đất: 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm: Cơng trình “CHUNG CƯ TRƯỜNG THI” đƣợc xây dựng khu đất thuộc thành phố Vinh Khu đất xây dựng cơng trình nằm dự án quy hoạch sử dụng thành phố Cơng trình đƣợc xây dựng lơ đất đƣờng An Dƣơng Vƣơng, Phƣờng Trƣờng Thi, T.P Vinh, Tĩnh Nghệ An Khu đất xây dựng có diện tích khoảng 1340,9 m2 1.2.2 Điều kiện khí hậu, địa chất thủy văn: a) Địa hình, địa chất cơng trình: + Lớp 1: Cát bụi ,dày 8,2m + Lớp 2: Á sét ,dày 6m + Lớp 3: Cát hạt vừa ,dày 7,3m + Lớp 4: Sét + Từ điều kiện địa chất cơng trình cho ta thấy đất vị trí xây dựng cơng trình tƣơng đối đồng Hầu hết lớp có sức chịu tải tƣơng đối cao, đặc biệt lớp cát thô lẫn cuội sỏi lớp đất cực tốt để đặt mũi cọc b) Khí hậu thời tiết: Thành phố Vinh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với đặc trƣng vùng khí hậu miền Trung chia làm hai mùa rõ rệt: + Mùa mƣa: từ tháng 10 đến tháng năm sau, lƣợng mƣa tập trung thƣờng gây nên lũ lụt q=707,4daN/m L=1200 d) Kiểm tra điều kiện cường độ ván sàn Với sơ đồ tính dầm đơn giản nội lực lớn q l2 707,  1, 22 M max  tt  =127,332(daN/m) 8 -Tấm ván khn HP1200x600x55 có: J = 30,57 cm4 ; W = 6,68 cm3 Mmax 127,332 102 =0,1906(daN/m2)=1906(daN/cm2)  nR=2250(daN/cm2)  max  W  6,68  Nhận thấy: max  R đảm bảo điều kiện cƣờng độ e) Kiểm tra điều kiện võng ván sàn 5.q tc  l4 l  f   l Điều kiện kiểm tra: f max  384.E.J 400 Trong đó: fmax: độ võng lớn tải trọng gây Với E = 2,1.106(daN/cm2): môdun đàn hồi thép J = 30,57 (cm4): mômen qn tính ván khn f  : độ võng giới hạn đƣợc lấy theo TCVN 4453-1995: l 120   0,3  cm  400 400 5.q tc  l4  318 102 1204 f max    0,134(cm)  f   0,3 cm  384.E.J 384  2,1106  30,57  Điều kiện võng đƣợc đảm bảo Vậy ta chọn khoảng cách xà gồ 1,2m f   f) Tính xà gồ đỡ ván sàn a.Sơ đồ tính: coi xà gồ nhƣ dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống xà gồ q l l b.Tiết diện: chọn xà gồ thép cán chữ C có số hiệu C8 có thơng số sau: h=80mm; b=40mm; A=8,98cm2; Jx=89,4cm4; Wx=22,4cm2; g=7,05daN/m Đặt xà gồ theo phƣơng cạnh ngắn, chọn khoảng cách cột chống l=1,20m Sơ đồ tính xà gồ dầm liên tục c Tải trọng tác dụng lên xà gồ: Tổng tải trọng từ sàn tác dụng vào xà gồ(kể trọng lƣợng thân ván xà gồ): qtc=530 + 7,05 = 537,05 (daN/m) qtt = 1179.1,2 + 7,05.1,1 = 1422,555 (daN/m) d Tính khoảng cách cột chống đỡ xà gồ Theo điều kiện cƣờng độ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B Theo điều kiện độ bền M max  R  max  nR W q.l max   nR 10W q tt l2 1422,555 102 1202 max    914,5 (daN/cm2) < 2250 (daN/cm2) 10W 10  22,4 Thỏa mãn Theo điều kiện độ võng: (dầm liên tục) q tc l4 l f max   f   l 128.EJ 400 l 120  0,3  cm  f   l  400 400 q tc l4 537,05 102 1204 f max    0,046(cm)  f   0,03 cm 128.EJ 128  2,1106  89,4 Vậy ta chọn khoảng cách cột chống xà gồ 120cm hợp lí g) Tính cột chống xà gồ -Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ:P = qtt.1,2 = 1422,555 x1,2 = 1707,066 (daN) P R - Điều kiện kiểm tra:  max  .F Dựa vào chiều cao tầng H=3,6m chọn loại cột chống K103 -Các đặc trƣng hình học tiết diện: +Ống ngoài: J  0, 25.. R  r   0, 25  3,14   34  2,54   32,92 (cm4) A  . R  r   3,14   32  2,52   8,64(cm2)  r  J 32,92   1,952  cm  A 8,64 +Ống trong: J  0, 25.  R  r   0, 25  3,14   2, 454  1,954   16,94 (cm4) A  . R  r   3,14   2, 452  1,952   6,91(cm2)  r  J 16,94   1,56  cm  A 6,91 Bảng 11.2: Thông số kỹ thuật cột chống Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=1707,066 +11,1=1718,166 daN < 1900daN  Thỏa mãn Kiểm tra ổn định cột chống: dự kiến bố trí giằng chỗ thay đổi tiết diện cột chống Bố trí theo phƣơng *Ống ngoài: Quan niệm chịu nén đầu khớp   Chiều dài tính Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn toán l0=l1=1,5m + Kiểm tra độ mảnh: l 150  o   77      150 r 1,95    0,748 : hệ số uốn dọc (tra bảng hệ số uốn dọc cấu kiện chịu nén tâm) + Kiểm tra ổn định: P 1718,166  max    265,858 (daN/cm2) < R=2250(daN/cm2) .F 0,748  8,64 thỏa mãn *Ống trong: Ta coi chịu nén hai đầu khớp Chiều dài tính tốn: lo=htầng-hsàn-hván khn-hxà gồ-h1= 3,6-0,1-0,055-0,08-1,5=1,81m + Kiểm tra độ mảnh l 181  o   116     150 r 1,56    0,5022 + Kiểm tra ổn định: P 1718,166 max    495,12 (daN/cm2) < R=2250(daN/cm2) .F 0,5022  6,91 Vậy khoảng cách tiết diện cột chống xà gồ chọn nhƣ thoả mãn yêu cầu ổn định cƣờng độ h) Thiết kế ván khn dầm Trong tầng có nhiều dầm với tiết diện Sử dụng loại ván khuôn, cột chống giống nhau, biện pháp đồ bê tông giống nên cần thiết kế ván khuôn cho dầm điển hình, dầm cịn lại tính tốn tƣơng tự Ta thiết kế ván khn dầm trục 3(A-B), có tiết diện dầm 300x650mm; nhịp l=7,5m i) Tính ván đáy dầm a Tổ hợp ván khuôn Dự kiến sử dụng ván khn HP900-300-55 có kích thƣớc 900x300x55 (mm) chêm gỗ (350x250) J=21,8336(cm4) W=5,10124(cm3) b Sơ đồ tính Coi ván đáy nhƣ dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống q L=7500 c Tải trọng - Trọng lƣợng bêtông cốt thép m2: q1 = .h = 2600x0,65 = 1690 (daN/m2) - Trọng lƣợng thân ván khuôn (do sử dụng ván khuôn thép Hoà Phát): q2 = 20 (daN/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông (đổ bêtông bơm): q3 = 400 (daN/m2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B Vậy tổng tải trọng tác dụng lên khuôn theo chiều rộng (300cm) : qtc = (q1 + q2 ).0,35 = (1690+20).0,3 = 513 (daN/m) qtt = [q1.1,2 + q2.1,1+q3.1,3].0,3 = [1690.1,2+20.1,1+400.1,3].0,3= 771(daN/m) d Kiểm tra điều kiện cƣờng độ ván đáy ĐK kiểm tra: Với sơ đồ tính dầm liên tục nhịp q tt l2 771 102  902 M max   =7806,375 (daN/cm2) 8 M 7806,375  max  max   1530,29 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 5,10124 Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ Thỏa mãn.Với W = 5,10124 (cm3): mômen chống uốn tiết diện e.Kiểm tra điều kiện võng ván đáy Độ võng lớn : l 90   0, 225  cm  f   400 400 5.q tc  l4  513 102  904 f max    0,0956(cm)  f   0,225  cm 384.E.J 384  2,1106  21,834 Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi thép J = 21,834 (cm4): mơmen qn tính ván khuôn Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy khoảng cách cột chống ván đáy đầm 0,9m đảm bảo j) Tính cột chống ván đáy dầm Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = qtt.0,9 = 771x0,9 = 693,9 (daN) Dựa vào chiều cao tầng H=3,6m chọn loại cột chống K103 Có đặc trƣng nhƣ sau: + Ống ngồi: có chiều cao l1=1,5m; A=8,64cm2; J=32,92cm4; r=1,95cm + Ống trong: có chiều cao l2=2,4m; A=6,91cm2; J=16,94cm4; r=1,56cm + Chiều cao sử dụng: tối thiểu 2,4m, tối đa 3,9m + Tải trọng nén: 1900daN + trọng lƣợng: 11,1kG Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=693,9 +11,1=705 < Psàn =1900daN Do cột chống VK sàn VK dầm giống nhau, nên không cần kiểm tra cột chống cho VK đáy dầm k) Tính ván thành dầm a Tổ hợp ván khuôn Dự kiến sử dụng ván khuôn HP900-300-55 và chêm gỗ (350x500) Chỉ cần kiểm tra cho HP900-300-55 a Sơ đồ tính: coi ván thành dầm nhƣ dầm đơn giản kê lên đứng, đứng tựa lên chống xiên Hthành= Hdầm-Hsàn=650-100=550mm b Tải trọng: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn - Áp lực ngang vữa bêtông đổ (sử dụng biện pháp đầm trong): q1 = .H = 2500.0,55 = 1375 (daN/m2) - Tải trọng đầm vữa bêtông gây ra: q2 = 200 (daN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m theo chiếu rộng (b=30cm) ván thành: qtc = q1 x0.25= 1375 x0,3 = 412,5(daN/m2) qtt = [(q1 + q2)x1,3 ]x0,3= (1375+200)x1,3x0,3 = 614,25 (daN/m2) c Kiểm tra điều kiện cƣờng độ ván thành q tt l2 614, 25  102  902 M max   =6219,281 (daN/cm2) 8 M 6219, 281  max  max   1219,171 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 5,10124 Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ d Kiểm tra điều kiện võng ván thành Độ võng lớn l 90   0, 225  cm  f   400 400 5.q tc  l4  412,5 102  904 f max    0,0769(cm)  f   0,225  cm 384.E.J 384  2,1106  21,834 Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi thép J = 21,834 (cm4): mơmen qn tính ván khn Thỏa mãn điều kiện độ võng l) Thiết kế ván khuôn cột Trong tầng có nhiều cột với chiều cao 3,6m Sử dụng loại ván khuôn, cột chống, gông giống nhau, biện pháp đồ bê tông giống nên cần thiết kế ván khuôn cho cột điển hình, cột cịn lại tính tốn tƣơng tự a.Tổ hơp ván khn Tính tốn cho cột trục 3-B có tiết diện 400x600mm chiều cao H=3,6-0,6=3,0m Ta sử dụng khuôn HP0600-200-55 HP0600-250-55, gông cột L650x750 Ta tiến hành tính tốn cho ván khn HP0600-250-55 J=20,7431(cm4) W=4,9903(cm3) b.Sơ đồ tính Coi khn nhƣ dầm đơn giản kê lên gối tựa gông cột L=600 q c.Tải trọng Ta sử dụng phƣơng pháp đổ bêtông thủ công với đợt đổ chiều cao H=0,6m Sử dụng biện pháp đầm với bán kính tác dụng dầm R=0,75m - Áp lực vữa bêtông đổ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B q1 = .H = 2500.0,6 = 1500 (daN/m2) - Tải trọng chấn động phát sinh đổ bêtông (đổ bêtông thủ công): q2 = 200 (daN/m2) Tải trọng tác dụng vào khuôn theo chiều rộng (b=25cm) qtc = q1 b = 1500 x0,25= 375 (daN/m) qtt = (q1x1,2+ q2x1,3)xb = (1500x1,2+200x1,3)x0,25 = 515(daN/m2) d.Kiểm tra điều kiện cƣờng độ ván khuôn cột: q tt l2 515 102  602 M max   =2317,5 (daN/cm2) 8 M max 2317,5  max    464,4 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 4,9903 Với W = 4,9903 (cm3): mômen chống uốn tiết diện VK HP600-250-55  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ e.Kiểm tra điều kiện võng ván khuôn cột Độ võng lớn l 60   0,15  cm  f   400 400 5.q tc  l4  375 102  604 f max    0,015(cm)  f   0,15  cm 384.E.J 384  2,1106  20,7431 Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi thép J = 20,7431 (cm4): mômen quán tính ván khn HP600-250-55 Thỏa mãn điều kiện độ võng m) Thiết kế ván khuôn cầu thang - Tính tốn thiết kế cho cầu thang trục 7-8, có kích thƣớc 3,5x3,5m : + Chiều dày thang : (cm) + Kích thƣớc bậc thang : 15 x 30 (mm) + Thang vế + Kích thƣớc vế thang: 1,6x3,5 (m) + Góc nghiêng thang cos = 0,894 n) Tính tốn ván khn thang a Tổ hợp ván khuôn - Dự kiến dùng ván khuôn HP1200-350-55 Xem ván khuôn làm việc nhƣ dầm đơn giản với gối tựa xà gồ J=22,731(cm4) W=5,18788(cm3) b Tải trọng tác dụng - Trọng lƣợng bê tông cốt thép : q1 = .H = 2600 x 0,08 = 208 (daN/m2) - Trọng lƣợng ván khuôn : q2 = 20 (daN/m2) - Trọng lƣợng ngƣời thiết bị thi công : q3 = 250 (daN/m2) - Trọng lƣợng chấn động đổ bê tông : (Đổ bê tông máy bơm) q4 = 400 (daN/m2) => Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn : ptc = q1+q2+q3=208 + 20 + 250= 478(daN/m2) ptt = q1.1,2+q2.1,1+(q3+q4).1,3=208x1,2+20 x 1,1+(250+400)x1,3 = 1116,6(daN/m2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn => Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khn theo phƣơng vng góc với thang: qtc = Ptc.b.cos = 478 x 0,35x0,894 = 149,566(daN/m) = 1,496 (daN/cm) qtt = Ptt.b.cos =1116,6 x 0,35x0,894= 349,385 (daN/m) = 3,494(daN/cm) c Sơ đồ tính ván khuôn thang : xem ván khuôn làm việc nhƣ dầm đơn giản Nhịp dầm chiều dài ván khuông l=1200(mm) d Kiểm tra điều kiện bền q tt l2 3, 494  102  1202 M max   =6289,2 (daN/cm2) 8 M 62,892 max  max   1212,187 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 5,18788 - Tấm ván khn HP1200-350-55 có :W =5,19(cm3); J = 22,73(cm4)  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ e Kiểm tra điều kiện biến dạng Độ võng lớn l 120   0,3  cm  f   400 400 5.q tc  l4 1, 496 102 1204 f max    0,085(cm)  f   0,3 cm  384.E.J 384  2,1106  22, 73 Thỏa mãn điều kiện độ võng o) Tính xà gồ đỡ ván khn thang  Tính xà gồ theo phƣơng ngang a Sơ đồ tính: Coi xà gồ nhƣ đơn giản kê lên gối tựa cột chống xà gồ, chiều dài xà gồ 1,6m b Tiết diện: chọn xà gồ thép cán chữ C có số hiệu C10 có thơng số sau: h=100mm; b=46mm; A=10,9cm2; Jx=174cm4; Wx=34,8cm2; g=8,59daN/m c Tải trọng tác dụng lên xà gồ qtts = ptt cos 1,2 = 1116,6x0,894x1,2 = 1197,889(daN/m) qtcs = ptc cos 1,2 = 478x0,894x1,2 = 512,8(daN/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng vào xà gồ: qtc = 512,8+8,59 = 521,39 (daN/m) qtt = 1197,889 +1,1x8,59 = 1207,338 (daN/m) d Kiểm tra xà gồ Kiểm tra điều kiện cƣờng độ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B 1 q tt l2 1207,338  102  1602  =38634,816 (daN/cm2) 8 M 38634,816  max  max   1110,196 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 34,8  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ Kiểm tra điều kiện độ võng: l 160   0,  cm  f   400 400 5.q tc  l4  521,39 102 1604 f max    0,12(cm)  f   0,4  cm 384.E.J 384  2,1106 174 Thỏa mãn điều kiện độ võng  Tính xà gồ theo phƣơng dọc a Sơ đồ tính: Coi xà gồ nhƣ dầm lien tục kê lên gối tựa cột chống xà gồ, chiều dài xà gồ 3,6m M max  120 120 a 120 b Tiết diện: chọn xà gồ thép cán chữ C có số hiệu C10 có thông số sau: h=100mm; b=46mm; A=10,9cm2; Jx=174cm4; Wx=34,8cm2; g=8,59daN/m p) Tính tốn ván khn sàn chiếu nghỉ a Tổ hợp ván khn - Sàn chiếu nghỉ kích thƣớc 3,5x 1,4 m Dự kiến dùng ván khuôn HP1200-300-55, HP0900-300-55 Xem ván khuôn làm việc nhƣ dầm đơn giản với gối tựa xà gồ Kiểm tra ván khuôn HP1200-300-55 W= 6,55(cm3); J = 28,46(cm4) b Tải trọng tác dụng -Trọng lƣợng bê tông cốt thép : q1 = .H = 2600 x 0,08 = 208 (daN/m2) - Trọng lƣợng ván khuôn : q2 = 20 (daN/m2) - Trọng lƣợng ngƣời thiết bị thi công : q3 = 250 (daN/m2) - Trọng lƣợng chấn động đổ bê tông : (Đổ bê tông máy bơm) q4 = 400 (daN/m2) => Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn : ptc = q1+q2+q3 =208 + 20 + 250 = 478(daN/m2) Ptt=q1.1,2+q2.1,1+(q3+q4).1,3=208x1,2+20 x 1,1+(250+400)x 1,3 = 1116,6(daN/m2) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn 2 => Tải trọng phân bố tác dụng lên ván khuôn : qtt = Ptt.0,3 = 1116,6 x 0,3 = 334,98 (daN/m) = 3,35 (daN/cm) qtc = Ptc.0,3 = 478x0,3 =143(daN/m)= 1,43 (daN/cm) c Sơ đồ tính: xem ván khn làm việc nhƣ dầm đơn giản Nhịp dầm chiều dài ván khuông l=1200(mm) q L=1200 d Kiểm tra điều kiện bền Kiểm tra điều kiện cƣờng độ: q tt l2 3, 35  102  1202 M max   =6030 (daN/cm2) 8 M 6030  max  max   920,6 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 6,55 Ván khuôn HP-1200-300-55 có : W = 6,55(cm3); J = 28,46(cm4)  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ e Kiểm tra điều kiện biến dạng: l 120   0,3  cm  f   400 400 5.q tc  l4 143 102 1204 f max    0,06 (cm)  f   0,3 cm  384.E.J 384  2,1106  28,46 Thỏa mãn điều kiện độ võng q) Tính xà gồ đỡ ván khn chiếu nghỉ a Sơ đồ tính: Coi xà gồ nhƣ đơn giản kê lên gối tựa cột chống xà gồ, chiều dài xà gồ 1,3m b Tiết diện: chọn xà gồ thép cán chữ C có số hiệu C10 có thơng số sau: h=100mm; b=46mm; A=10.9cm2; Jx=174cm4; Wx=34.8cm2; g=8,59daN/m c Tải trọng tác dụng lên xà gồ+ Tải trọng tác dụng lên xà gồ qtts = pttx1 = 1116,6x1,3 =1451,6 (daN/m) qtcs = ptcx1 = 478x1,3 =621,4 (daN/m) Vậy tổng tải trọng tác dụng vào xà gồ: qtt = 1451,6 +1,1.8,59 = 1461,05 (daN/m) qtc = 621,4+8,59 = 629,99 (daN/m) d Kiểm tra xà gồ Kiểm tra điều kiện cƣờng độ: q tt l2 1461,05  102 1302 M max   =30864,68 (daN/cm2) 8 M 30864,68  max  max   886,92 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 34, Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ Kiểm tra điều kiện độ võng: l 130   0,325  cm  f   400 400 5.q tc  l4  629,99 102 1304 f max    0,09 (cm)  f   0,325  cm 384.E.J 384  2,1106 174 Thỏa mãn điều kiện độ võng r) Tính tốn cột chống xà gồ thang chiếu nghỉ Vì tải trọng tác dụng lên xà gồ chiểu nghỉ lớn thang, cần kiểm tra cột chống cho chiếu nghỉ Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = qttx1.5 =1116,6x1,5 =1674,9(daN) Dựa vào chiều cao tầng H=3,6m chọn loại cột chống K103 Có đặc trƣng nhƣ sau: + Ống ngồi: có chiều cao l1=1,5m; A=8,64cm2; J=32,92cm4; r=1,95cm + Ống trong: có chiều cao l2=2,4m; A=6,91cm2; J=16,94cm4; r=1,56cm + Chiều cao sử dụng: tối thiểu 2,4m, tối đa 3,9m + Tải trọng nén: 1900daN + trọng lƣợng: 11,1kG Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=1674,9+11,1=1686daN < Psàn =1900daN Do cột chống VK sàn VK dầm giống nhau, không cần kiểm tra cột chống cho xà gồ thang chiều nghỉ s) Tính tốn ván khn đáy dầm chiếu nghỉ a Tổ hợp ván khuôn - Dự kiến dùng ván khuôn HP1200-200-55,HP0900-200-55 Xem ván khuôn làm việc nhƣ dầm đơn giản với gối tựa xà gồ Kiểm tra ván khuôn HP1200-200-55 W= 4,84 (cm3); J = 19,4 (cm4) b Sơ đồ tính: coi ván đáy nhƣ dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống q L=1200 c Tải trọng: - Trọng lƣợng bêtông cốt thép m2: q1 = .H = 2600x0,3 =780 (daN/m2) - Trọng lƣợng thân ván khuôn (do sử dụng ván khuôn thép Hoà Phát): q2 = 20 (daN/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông (đổ bêtông bơm): q3 = 400 (daN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên khuôn theo chiều rộng (200cm) : qtt = [q1.1,2 + q2.1,1+q3.1,3].0,2 = [780.1,2+20.1,1+400.1,3].0,2= 295,6 (daN/m) qtc = (q1 + q2).0,2 = (780+20).0,2= 160 (daN/m) d Kiểm tra điều kiện cƣờng độ ván đáy: q tt l2 295,6 102  1202 M max   =5320, (daN/cm2) 8 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn M max 5320,8   1099,34 (daN/cm2) < nR=2250 (daN/cm2) W 4,84 Với W = 4,84 (cm3): mômen chống uốn tiết diện  Thỏa mãn điều kiện cƣờng độ e Kiểm tra điều kiện võng ván đáy l 120   0,3  cm  f   400 400 5.q tc  l4 160 102 1204 f max    0,11 (cm)  f   0,3 cm  384.E.J 384  2,1106 19,4 Với E = 2,1.106(kg/cm2): môdun đàn hồi thép J = 19,4 (cm4): mơmen qn tính ván khn Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy khoảng cách cột chống ván đáy đầm 1,2m đảm bảo max  t) Tính cột chống ván đáy dầm Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = qtt.1,2 = 295,6x1,2 = 354,72(daN) Dựa vào chiều cao tầng H=3,5m chọn loại cột chống K103 Có đặc trƣng nhƣ sau: + Ống ngồi: có chiều cao l1=1,5m; A=8,64cm2; J=32,92cm4; r=1,95cm + Ống trong: có chiều cao l2=2,4m; A=6,91cm2; J=16,94cm4; r=1,56cm + Chiều cao sử dụng: tối thiểu 2,4m, tối đa 3,9m + Tải trọng nén: 1900daN + trọng lƣợng: 11,1kG Tổng tải trọng td lên cột chống: P=354,72+11,1=365,82daN < P =1900daN Do cột chống VK sàn VK dầm giống nhau, không cần kiểm tra cột chống cho VK đáy dầm CHƢƠNG 12: BÊ TÔNG CỐT THÉP KHUNG NHÀ 12.1 Các công tác thi công bê tông cốt thép phần thân 1- thi công cốt thép cột 2- thi công ván khuôn cột 3- thi công bê tông cột 4- thi công tháo ván khuôn cột 5- thi công cốt thép dầm sàn cầu thang 6- thi công ván khuôn dầm sàn cầu thang 7- thi công bê tông ván khuôn dầm sàn cầu thang 8- thi công tháo váo khuôn dầm sàn cầu thang 12.2 Nhân công yêu cầu cho công tác 12.2.1 thi công cốt thép dầm: 12.2.2 thi công ván khuôn dầm sàn cầu thang : 12.2.3 thi công đổ bê tông dầm sàn cầu thang: 12.2.4 thi công cốt thép cột: 12.2.5 thi công ván khuôn cột: 12.2.6 thi công đổ bê tông cột: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B CHƢƠNG 13: AN TOÀN LAO ĐỘNG 13.1 Kỹ thuật an tồn thi cơng đào đất Hố đào nơi ngƣời qua lại nhiều nơi công cộng nhƣ phố xá, quảng trƣờng, sân chơi… phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ Trƣớc kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào, phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tƣờng đất khỏi sụp lở… sau cho cơng nhân vào làm việc Khi đào rãnh sâu, việc chống tƣờng đất khỏi sụt lở, cần lƣu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lên, đất đá rơi xuống đầu cơng nhân làm việc dƣới hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào ngƣời Phải thƣờng xuyên kiểm tra đáy thùng, dây cáp treo buộc thùng.Khi nghỉ phải đậy nắp miệng hố đào, làm hàng rào vây quanh hố đào.Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0,5m Phải làm bậc thang cho ngƣời lên xuống hố đào, đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp dùng thang treo Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghiệp, trƣớc khởi công phải tiến hành điều tra mạng lƣới đƣờng ống ngầm, đƣờng cáp ngầm…Nếu để máy đào lầm phải mạng lƣới đƣờng cao đặt ngầm, đƣờng ống dẫn khí độc nhà máy khơng gây hƣ hỏng cơng trình ngầm đó, mà cịn xảy tai nạn chết ngƣời Bên cạnh máy đào làm việc không đƣợc phép làm cơng việc khác gần khoang đào, không cho ngƣời lại phạm vi quay cần máy đào, vùng máy đào xe tải Khi có cơng nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đƣờng cho máy di chuyển, phải quay cần máy đào sang phía bên, hạ xuống đất Không đƣợc phép cho máy đào di chuyển gầu cịn chứa đất Cơng nhân làm cơng tác sửa mái dốc hố đào sâu 3m, mái dốc ẩm ƣớt phải dùng dây lƣng bảo hiểm, buộc vào cọc vững chải 13.2 An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hƣ hỏng, hàng ngày trƣớc làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an tồn Dụng cụ làm bê tơng trang bị khác không đƣợc nén từ cao, phải truyền theo dây truyền truyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng đƣợc phải để gọn lại mang xuống ngay, không đƣợc nén xuống Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không đƣợc nén bừa bải để bê tông khô cứng dụng cụ Bao xi măng không đƣợc đặt chồng cao 2m, đƣợc chồng 10 bao một, không đƣợc dựa vào tƣờng, phải để cách tƣờng cừ từ 0,6m đến 1m để làm tƣờng lại Hố vôi đào dƣới đất phải có rào ngăn chắn để tránh ngƣời ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, dƣới phải có ván ngăn Hố vôi không đƣợc sâu 1,2m phải có tay vịn cẩn thận Cơng nhân lấy vơi phải mang găng ủng.Không đƣợc dùng nƣớc lã để rữa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng đầu y tế để rửa.Xẻng phải để làm sấp dựng đứng, không để nằm ngữa, cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lƣỡi mũi cọc cắm xuống đất 13.3 An toàn vận chuyển loại máy Máy trộn bê tơng phải bố trí gần nơi đổ bê tơng, gần cát đá nơi lấy nƣớc Khi bố trí máy trộn bê tơng cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ rãi kê dƣới đất để Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn phân bố phân bố rộng tải trọng máy xuống đất, tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe gây lún sụt vách hố móng Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, khơng có gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho để nguy hiểm, q trình đổ bê tơng máy trộn bị rung động, mặt khác nƣớc dùng để trộn thƣờng bị vung vãi làm ƣớt đất dƣới chân móng Do máy trộn bê tơng phải đặt cách bờ móng 1m q trình đổ bê tơng phải thƣờng xun dõi theo tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng công việc gia cố lại Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vũng khơng, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt khơng, phận truyền động nhƣ bánh răng, bánh đai đƣợc che chắn, động điện đƣợc nối đất chƣa… tất tốt đƣợc vận hành Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng, phụ nữ phải đội nón, khơng để tóc dài lòng thòng dể quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đƣợc đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy.Không phải công nhân, tuyệt đối không đƣợc mở tắt máy, trừ trƣờng hợp khẩn cấp cần phải tắt Không đƣợc sữa chửa hỏng hóc máy trộn bê tơng máy chạy, không đƣợc cho xẻng gát vào tảng bê tông thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay đƣợc tiến hành ngừng máy Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điều khiển máy Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải đƣợc kiểm tra sức khỏe trƣớc nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ an toàn lao động Để giảm bớt tác hại tƣợng rung động thể ngƣời, máy đầm rung phải dùng loại tay cầm có phận giảm chấn Để tránh bị điện giật, trƣớc sử dụng máy đầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rị rỉ thân máy hay khơng.Trƣớc sử dụng thân máy đầm rung phải đƣợc nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày Các máy chấn động sau đầm 30 - 35 phút phải nghỉ – phút để máy nguội Khi chuyển máy đầm từ chổ sang chổ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Khi máy chạy không đƣợc dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 – 35 phút phải nghỉ – phút để làm nguội.Trong trƣờng hợp không đƣợc dội nƣớc vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không đƣợc dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm nhƣ làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm Đầm dùi nhƣ đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy Hằng ngày sau đầm phải làm vữa bám dính vào phận máy đầm, sữa chữa phận bị lệch lạc, sai hỏng, không đƣợc để máy đầm ngồi mƣa 13.4 An tồn vận chuyển bêtơng Các đƣờng vận chuyển bê tông cao cho xe thơ sơ phải có che chắn cẩn thận Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo độ nghiêng băng tải phải có độ dày 10cm Việc làm ống lăn,băng cao su, phận khác tiến hành máy làm việc Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ dƣới lên trên, hạn chế vận chuyển ngƣợc chiều từ xuống Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, cịi quy định trƣớc Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tơng có đáy đóng mở thùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A Hƣớng dẫn: Trần Văn B đựng phải chắn, không rị rỉ, có hệ thống địn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an toàn, đƣa thùng bê tông đến phểu đổ, không đƣợc đƣa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đƣa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần nhƣ thẳng đứng, không đƣợc đƣa nhanh để thùng đung đƣa trào đổ bê tơng ngồi gây nguy hiểm Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tơng lên cao phải có ngƣời dƣới giữ điều khiển dây thong Ngƣời giữ phải đứng xa, không đƣợc đứng dƣới bàn lên xuống Tuyệt đối không ngồi nghỉ chuyển bê tông vào hàng rào lúc máy đƣa vật liệu lên xuống 13.5 An tồn đầm, đổ bêtơng Khi đổ bê tơng theo máng nghiêng theo ống vịi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vịi voi Khi đổ vữa bê tơng độ cao 3m khơng có che chắn phải đeo dây an toàn, dây an toàn phải đƣợc đảm bảo Khơng đƣợc đổ bê tơng đà giáo ngồi có gió cấp trở lên Thi cơng ban đêm trời có sƣơng mù phải dùng đèn chiếu có độ sán đầy đủ Cơng nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nƣớc, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tông từ sàn công tác phía rơi xuống 13.6 An tồn bảo dƣỡng bêtơng Cơng nhân tƣới bê tơng phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao, phụ nữ có thai ngƣời thiếu máu, đau thần kinh không đƣợc làm việc Khi tƣới bê tơng cao mà khơng có giàn giáo phải đeo dây an tồn Khơng đứng mép ván khuôn để tƣới bê tông Khi dùng ống nƣớc để tƣới bê tơng sau tƣới xong phải vặn vịi lại cẩn thận 13.7 An tồn công tác ván khuôn Khi lắp dựng phải làm sàn.Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Cơng tác có lan can bảo vệ Khơng đƣợc tháo dỡ ván khuôn nhiều nơi khác Đƣa ván khn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phƣơng pháp hợp lý, không đặt nhiều giàn thả từ cao xuống.Phải thƣờng xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác 13.8 An tồn cơng tác cốt thép Khơng nên cắt thép thành đoạn nhỏ dƣới 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm.Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt.Khơng đƣợc đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp cốt pha cốt thép Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốt pha chúng đƣợc liên kết bền vững Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc biệt phải đeo găng tay 13.9 An toàn lao động điện Cần phải ý tai nạn xảy lƣới điện bị va chạm chập đƣờng dây Công nhân phải đƣợc trang bị thiết bị bảo hộ lao động, đƣợc phổ biến kiến thức điện Các dây điện phạm vi thi công phải đƣợc bọc lớp cách điện đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Các dụng cụ điện cầm tay phải thƣờng xuyên kiểm tra rò rỉ dòng điện Tuyệt đối tránh tai nạn điện tai nạn điện gây hậu nghiêm trọng nguy hiểm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Minh Hƣớng dẫn: Th.s Lê Cao Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO TCVN 5574-2012 : Bêtông cốt thép TCVN 2737-1995 : tải trọng tác động TCVN 10304:2014 : thiết kế móng cọc Bộ Xây Dựng TCXDVN 323-2004: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng Bộ Xây Dựng TCXDVN 326 -2004 : Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi Bộ Xây Dựng TCXDVN 296-2004: Dàn giáo- Các yêu cầu an toàn Bộ Xây Dựng Định mức dự tốn xây dựng cơng trình phần xây dựng NXB xây dựng 2005 Bộ Xây Dựng Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 NXB xây dựng Hà Nội 2002 Lê Khánh Tồn Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công (Tập 1, tập 2).Đại học Bách Khoa Đà Nẵng 10 Lê Thanh Huấn Kết cấu nhà cao tầng bêtông cốt thép NXB Xây dựng 2007 11 Lê Xn Mai Nền móng 12 Nguyễn Đình Cống Sàn sườn bê tơng tồn khối NXB Xây dựng 2008 13 Nguyễn Đình Cống Tính tốn tiết diện cột bêtơng cốt thép NXB Xây dựng 2007 14 Nguyễn Tuấn Trung & CTV Một số phương pháp tính cốt thép cho vách phẳng bê tông cốt thép Đại học Xây dựng 15 Nguyễn Tiến Thụ Sổ tay chọn máy thi công xây dựng NXB Xây dựng 2008 16 Ngô Thế Phong & CTV Kết cấu bêtông cốt thép phần kết cấu nhà cửa.NXB Khoa học kĩ thuật 2006 17 Phan Quang Minh & CTV Kết cấu bêtông cốt thép, Phần cấu kiện NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 18 TCXD 33:2006 Cấp nước- Mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế 19 Võ Bá Tầm Kết cấu bêtông cốt thép – Tập (Cấu kiện nhà cửa) NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2007 20 Võ Bá Tầm Kết cấu bêtông cốt thép – Tập (Các cấu kiện đặt biệt) NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2007 21 Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình NXB xây dựng Hà Nội 2009 Phụ lục ... phù hợp với tầm vóc thành phố lớn Thành phố Vinh có diện tích tự nhiên 50,85 km, dân số 490000 (2015) ngƣời sinh sống làm việc Nhằm thực đề án “ Phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh... cơng trình ? ?CHUNG CƯ TRƯỜNG THI” đƣợc cấp phép xây dựng 1.2 Vị trí đặc điểm khu đất: 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm: Cơng trình ? ?CHUNG CƯ TRƯỜNG THI” đƣợc xây dựng khu đất thuộc thành phố Vinh Khu... : NGUYỄN ĐẶNG MINH v CHUNG CƯ TRƯỜNG THI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRƯC CƠNG TRÌNH CHUNG CƢ TRƢỜNG THI 1.1 Sự cần thiết phải đầu tƣ cơng trình: Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w