1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị Gefitinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ tái phát di căn (FULL TEXT)

167 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Ung thư phổi là một trong những loại ung thư phổ biến nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh ung thư ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo GLOBOCAN năm 2018 ung thư phổi là bệnh hay gặp, đứng thứ 3 sau ung thư vú và ung thư gan với tỉ lệ mắc là 21,7/100.000 dân [1]. Ở nam, tỷ lệ mắc ung thư phổi là 35,4/100.000 dân, đứng thứ 2 sau ung thư gan, ở nữ tỷ lệ mắc là 11,1/100.000 dân, đứng thứ 3 sau ung thư vú, ung thư đại tràng [1]. Tại Việt Nam năm 2018 có 23.667 trường hợp ung thư phổi mới mắc, đây cũng là bệnh thường gặp thứ 2 sau ung thư gan. Mỗi năm tại Việt Nam có trên 20.000 trường hợp tử vong vì bệnh này [1]. Ung thư phổi được chia làm 2 nhóm chính là ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (UTPKPTBN) và ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN), trong đó UTPKPTBN chiếm 80 - 85% [2][3]. Trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, phẫu thuật là phương pháp chủ đạo đối với giai đoạn tổn thương còn khu trú ở phổi (I, II, IIIA) [2],[3]. Hóa trị và xạ trị là những phương pháp điều trị thường được áp dụng ở giai đoạn muộn hơn, liệu pháp điều trị trúng đích, điều trị miễn dịch thường áp dụng cho những bệnh nhân đã tiến triển, di căn. Ngày nay y học đã có nhiều tiến bộ để chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn sớm, tuy nhiên có đến 70% bệnh nhân phát hiện ở giai đoạn đã di căn [2],[3]. Đối với giai đoạn này, điều trị hóa chất cũng chỉ mang lại tỉ lệ đáp ứng 20 đến 30% với thời gian sống thêm trung bình 7 đến 10 tháng và 30 đến 40% có thời gian sống thêm 1 năm [4],[5],[6],[7]. Những bệnh nhân tái phát, tiến triển sau điều trị hóa chất đòi hỏi các bác sĩ phải đưa ra phương hướng tiếp theo cho người bệnh. Sự lựa chọn phác đồ điều trị tiếp theo cho bệnh nhân hết sức khó khăn do người bệnh đã trải qua một thời gian điều trị, bệnh ở giai đoạn muộn nên phải chọn thuốc ít tác dụng không mong muốn, mà vẫn có đáp ứng, và kéo dài thời gian sống thêm bệnh không tiến triển cho người bệnh. Nhiều đích mới cho điều trị ung thư phổi đã được phát hiện như đột biến EGFR, ROS1, KRAS, ALK, T790, PD-L1… Ngày nay đã ra đời các thuốc kháng tyrosin kinase thế hệ mới, được chỉ định điều trị bước 1 trong ung thư phổi tiến triển, di căn, tuy nhiên nhiều thuốc giá thành còn rất cao, chưa phù hợp với người bệnh. Gefitinib là thuốc ức chế tyrosine kinase receptor thế hệ thứ nhất được chúng tôi lựa chọn trong nghiên cứu do thuốc được chứng minh có lợi về thời gian sống thêm cho bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ, ngay cả với những đối tượng thất bại với hóa trị trước đó. Năm 2003, Gefitinib được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp thuận điều trị UTPKTBN có đột biến EGFR bước 2, cho đến năm 2015, thuốc được FDA chấp thuận điều trị bước 1 trên bệnh nhân UTPKTBN có đột biến EGFR. Các thử nghiệm lâm sàng với Gefitinib trên bệnh nhân ung thư phổi không phải tế bào nhỏ cho kết quả đầy triển vọng với tỉ lệ đáp ứng 31,6%, thời gian sống thêm toàn bộ là 12 tháng, thời gian sống thêm không bệnh 7 tháng [8]. Tại Việt Nam, Gefitinib đã được sử dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ và mang lại những lợi ích nhất định, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá kết quả điều trị Gefitinib trong ung thư phổi không tế bào nhỏ tái phát di căn" nhằm 2 mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả điều trị và một số độc tính của thuốc Gefitinib trong điều trị ung thư phổi KTBN tái phát, di căn. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  ĐỖ THỊ PHƯƠNG CHUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GEFITINIB TRONG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TÁI PHÁT, DI CĂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 1.2 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ PHỔI 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán xác định 16 1.2.4 Chẩn đoán giai đoạn 16 1.2.5 Chẩn đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ tái phát, di 19 1.3 PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ PHỔI 21 1.4 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ 22 1.4.1 Các phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 22 1.4.2 Điều trị theo giai đoạn ung thư phổi không tế bào nhỏ 28 1.5 EGFR TRONG CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ ĐIỀU TRỊ UTPKTBN 38 1.5.1 Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô EGFR 38 1.5.2 Cơ chế tác dụng thuốc EGFR TKIs 39 1.5.3 Các hệ thuốc EGFR TKIs 40 1.5.4 Đột biến EGFR 40 1.5.5 Các phương pháp phát đột biến 41 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GEFITINIB 42 1.7 THUỐC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 47 1.7.1 Cơng thức hóa học 47 1.7.2 Cơ chế hoạt động 47 1.7.3 Chỉ định thuốc Iressa 48 1.7.4 Cách dùng 48 1.8 NHỮNG CỘT MỐC TRÊN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THUỐC ỨC CHẾ TYROSIN KINASE EGFR 48 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 52 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 52 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 53 2.2.2 Cỡ mẫu 53 2.2.3 Thu thập thông tin 53 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 54 2.3.1 Thu thập thông tin tiền sử điều trị hóa chất trước đó: 54 2.3.2 Thu thập thông tin trước điều trị Gefitinib 54 2.3.3 Điều trị với Gefitinib 55 2.3.4 Đánh giá đáp ứng tác dụng không mong muốn 57 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 63 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NHÓM NGHIÊN CỨU 66 3.1.1 Tuổi 66 3.1.2 Giới 66 3.1.3 Tiền sử hút thuốc 67 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 67 3.1.5 Chỉ số toàn trạng thể 68 3.1.6 Chỉ số khối thể BMI 68 3.1.7 Đặc điểm di 69 3.1.8 Số lượng quan di 69 3.1.9 Số lượng phác đồ dùng 70 3.1.10 Đáp ứng với hóa trị trước 71 3.1.11 Xét nghiệm đột biến 71 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 72 3.2.1 Số tháng sử dụng thuốc gefitinib 72 3.2.2 Đáp ứng điều trị 73 3.2.3 Thời gian sống thêm 78 3.3 ĐỘC TÍNH 93 3.3.1 Độc tính huyết học 93 3.3.2 Độc tính gan, thận 94 3.3.3 Độc tính da 95 3.3.4 Độc tính hệ tiêu hóa 95 3.3.5 Các độc tính khác 96 3.3.6 Bảng phân bố độc tính 96 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 97 4.1.1 Tuổi giới 97 4.1.2 Tiền sử hút thuốc 98 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 99 4.1.4 Chỉ số toàn trạng 101 4.1.5 Đặc điểm di 101 4.1.6 Đặc điểm điều trị hóa chất trước 102 4.1.7 Xét nghiệm đột biến gen 103 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 104 4.2.1 Đặc điểm phương pháp điều trị 104 4.2.2 Đáp ứng chủ quan 105 4.2.3 Đáp ứng khách quan 108 4.2.4 Thời gian sống thêm không tiến triển 111 4.2.5 Thời gian sống thêm toàn 113 4.2.6 Một số yếu tố liên quan đến sống thêm 114 4.2.7 Độc tính 120 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Các giai đoạn UTPKTBN 18 Đặc điểm bộc lộ dấu ấn phân tử EGFR KRAS typ UTBM tuyến phổi 22 Một số thuốc điều trị nhắm trúng đích tương ứng loại đột biến gen 36 Một số nghiên cứu điều trị Gefitinib bước 45 Các thông số câu hỏi sử dụng câu hỏi đánh giá đáp ứng 58 Triệu chứng lâm sàng trước điều trị 67 Chỉ số toàn trạng thể 68 Chỉ số khối thể BMI 68 Đặc điểm di 69 Số lượng quan di 69 Số lượng phác đồ dùng 70 Phân bố phác đồ sử dụng 70 Đáp ứng với hóa trị trước 71 Thời gian STKTT với phác đồ hóa trị sử dụng 71 Xét nghiệm đột biến 71 Số tháng sử dụng thuốc gefitinib 72 Các phương pháp điều trị phối hợp 72 Thời gian xuất đáp ứng 73 Đánh giá cải thiện triệu chứng 74 Thời gian trì đáp ứng 74 Đáp ứng khách quan 75 Đáp ứng tổn thương não 75 Liên quan đáp ứng khách quan giới 76 Liên quan đáp ứng khách quan đột biến gen 76 Liên quan đáp ứng tình trạng hút thuốc 77 Liên quan đáp ứng khách quan tác dụng không mong muốn da 77 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 Bảng 3.36 Bảng 3.37 Bảng 3.38 Bảng 3.39 Bảng 3.40 Bảng 3.41 Bảng 3.42 Bảng 3.43 Bảng 3.44 Sống thêm không tiến triển 78 Sống thêm không tiến triển theo tuổi 79 Thời gian sống thêm không tiến triển theo giới 80 Thời gian sống thêm không tiến triển theo số toàn trạng 81 Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo loại exon đột biến EGFR 82 Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo tiền sử hút thuốc 83 Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo đáp ứng 84 Phân tích đa biến yếu tố liên quan STKTT 85 Thời gian sống thêm toàn 86 Sống thêm toàn theo tuổi 87 Sống thêm toàn theo giới 88 Sống thêm toàn theo toàn trạng 89 Sống thêm toàn theo tiền sử hút thuốc 90 Liên quan Thời gian sống thêm toàn theo loại exon đột biến EGFR 91 Liên quan thời gian sống thêm toàn theo đáp ứng điều trị 92 Phân tích đa biến yếu tố liên quan STTB 93 Độc tính huyết học 93 Độc tính gan 94 Độc tính thận 94 Độc tính da 95 Độc tính hệ tiêu hóa 95 Các độc tính khác 96 Các độc tính khác 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ 3.18 Phân bố tuổi 66 Phân bố giới 66 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 67 Cải thiện triệu chứng năng, lượng hóa câu hỏi EORTC QOL-C30, sau tháng dùng Gefitinib 73 Thời gian sống thêm không tiến triển 78 Thời gian sống thêm không tiến triển theo tuổi 79 Thời gian sống thêm không tiến triển theo giới 80 Thời gian sống thêm khơng tiến triển theo số tồn trạng 81 Liên quan thời gian sống thêm không tiến triển theo loại exon đột biến EGFR 82 Thời gian sống thêm không tiến triển theo tiền sử hút thuốc 83 Thời gian sống thêm không tiến triển theo đáp ứng 84 Thời gian sống thêm toàn 86 Thời gian sống thêm toàn theo tuổi 87 Sống thêm toàn theo giới 88 Thời gian sống thêm toàn theo số toàn trạng 89 Thời gian sống thêm toàn theo tiền sử hút thuốc 90 Thời gian sống thêm toàn theo loại exon đột biến EGFR 91 Sống thêm toàn theo đáp ứng điều trị 92 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ theo giai đoạn 29 Sơ đồ 1.2 Tóm tắt xử trí ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn I 32 Sơ đồ 1.3: Tóm tắt xử trí ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn II 33 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ xử trí ung thư phổi khơng tế bào nhỏ tiến triển chỗ - vùng 34 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ điều trị giai đoạn tiến triển 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi loại ung thư phổ biến nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư nhiều nước giới Việt Nam Theo GLOBOCAN năm 2018 ung thư phổi bệnh hay gặp, đứng thứ sau ung thư vú ung thư gan với tỉ lệ mắc 21,7/100.000 dân [1] Ở nam, tỷ lệ mắc ung thư phổi 35,4/100.000 dân, đứng thứ sau ung thư gan, nữ tỷ lệ mắc 11,1/100.000 dân, đứng thứ sau ung thư vú, ung thư đại tràng [1] Tại Việt Nam năm 2018 có 23.667 trường hợp ung thư phổi mắc, bệnh thường gặp thứ sau ung thư gan Mỗi năm Việt Nam có 20.000 trường hợp tử vong bệnh [1] Ung thư phổi chia làm nhóm ung thư phổi khơng phải tế bào nhỏ (UTPKPTBN) ung thư phổi tế bào nhỏ (UTPTBN), UTPKPTBN chiếm 80 - 85% [2][3] Trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, phẫu thuật phương pháp chủ đạo giai đoạn tổn thương khu trú phổi (I, II, IIIA) [2],[3] Hóa trị xạ trị phương pháp điều trị thường áp dụng giai đoạn muộn hơn, liệu pháp điều trị trúng đích, điều trị miễn dịch thường áp dụng cho bệnh nhân tiến triển, di Ngày y học có nhiều tiến để chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn sớm, nhiên có đến 70% bệnh nhân phát giai đoạn di [2],[3] Đối với giai đoạn này, điều trị hóa chất mang lại tỉ lệ đáp ứng 20 đến 30% với thời gian sống thêm trung bình đến 10 tháng 30 đến 40% có thời gian sống thêm năm [4],[5],[6],[7] Những bệnh nhân tái phát, tiến triển sau điều trị hóa chất địi hỏi bác sĩ phải đưa phương hướng cho người bệnh Sự lựa chọn phác đồ điều trị cho bệnh nhân khó khăn người bệnh trải qua thời gian điều trị, bệnh giai đoạn muộn nên phải chọn thuốc tác dụng khơng mong muốn, mà có đáp ứng, kéo dài thời gian sống thêm bệnh không tiến triển cho người bệnh Nhiều đích cho điều trị ung thư phổi phát đột biến EGFR, ROS1, KRAS, ALK, T790, PD-L1… Ngày đời thuốc kháng tyrosin kinase hệ mới, định điều trị bước ung thư phổi tiến triển, di căn, nhiên nhiều thuốc giá thành cao, chưa phù hợp với người bệnh Gefitinib thuốc ức chế tyrosine kinase receptor hệ thứ lựa chọn nghiên cứu thuốc chứng minh có lợi thời gian sống thêm cho bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ, với đối tượng thất bại với hóa trị trước Năm 2003, Gefitinib Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp thuận điều trị UTPKTBN có đột biến EGFR bước 2, năm 2015, thuốc FDA chấp thuận điều trị bước bệnh nhân UTPKTBN có đột biến EGFR Các thử nghiệm lâm sàng với Gefitinib bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ cho kết đầy triển vọng với tỉ lệ đáp ứng 31,6%, thời gian sống thêm toàn 12 tháng, thời gian sống thêm không bệnh tháng [8] Tại Việt Nam, Gefitinib sử dụng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ mang lại lợi ích định, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá kết điều trị Gefitinib ung thư phổi không tế bào nhỏ tái phát di căn" nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị số độc tính thuốc Gefitinib điều trị ung thư phổi KTBN tái phát, di Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị * Phải giảm liều , liều giảm………… + Thời gian dùng liều giảm: từ ngày: đến ngày + Lý đển giảm liều * Dừng điều trị , tạm thời , dừng hẳn  Lý do: Đáp ứng năng: Đánh giá lượng hóa dựa câu hỏi EORTC QLC 30-LOC13 Ho: Cải thiện  Giữ nguyên  Tiến triển  Khó thở: Cải thiện  Giữ nguyên  Tiến triển  Đau ngực: Cải thiện  Giữ nguyên  Tiến triển  Triệu chứng Đáp ứng Thời gian bắt đầu (tháng) Thời gian xuất TC nặng thêm Ho Khó thở Đau ngực Đau xương Đáp ứng thực thể: Đáp ứng hoàn toàn  Đáp ứng phần  Bệnh ổn định  Tiến triển  * Khối u sau điều trị tháng + Vị trí: Trên phải  1, phải  2, phải  3, Trên trái  4, trái  - Hạch: Không  0, Rốn phổi bên  Trung thất 2 Rốn phổi, trung thất đối bên 3 - Xâm lấn trung thất  Xâm lấn thành ngực  Xâm lấn hoành  - Tràn dịch màng phổi ác tính: XQ Có: 1 CT Khơng: 0 SPECT PET-CT Vị trí Kích thước Hạch Tràn dịch màng phổi ác tính Di Ngày có thơng tin cuối: Cịn sống , khơng tái phát , di  Cịn sống , có tái phát , di  Di căn: Gan  Não  Xương  Thận  Màng phổi  Đã chết: Ngày …… tháng ……… năm ……… + Do ung thư  + Do bệnh khác:  + Không rõ  PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG EORTC-C30-LC13 (Dành cho triệu chứng ho, khó thở, đau ngực) PHẦN DÀNH CHO BÁC SĨ TÊN BỆNH NHÂN:…………………………………………… MÃ HỒ SƠ:…………………………………………………… Ngày lấy thông tin: PHẦN DÀNH CHO BỆNH NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Kính chào ơng (bà) gia đình, chúng tơi quan tâm đến kết sau thời gian điều trị bệnh ông bà bệnh viện Chúng mong ông (bà) cho biết tình hình sức khỏe bệnh nhân thời gian vừa qua cách trả lời theo bảng câu hỏi đây: Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam/nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… Xin khoanh tròn đánh dấu số cho hàng biết câu trả lời cho bệnh nhân ngày qua TRIỆU CHỨNG HO Nếu khơng có triệu chứng này, ông (bà) không cần trả lời phần Ông (bà) ho nhiều đến mức Ơng (bà) ho có máu khơng? Chút Đơi chút Khá nhiều Rất nhiều 4 TRIỆU CHỨNG KHĨ Hồn THỞ Chút Đơi Khá Rất chút Nhiều Nhiều 4 Chút Đơi chút Khá Nhiều Rất Nhiều 4 4 Tồn khơng Nếu khơng có triệu chứng này, ơng (bà) khơng cần trả lời phần Ơng (bà) có bị khó thở nghỉ ngơi khơng? Ơng (bà) có bị khó thở khơng? Ơng (bà) có bị khó thở leo cầu thang đoạn dài khơng? TRIỆU CHỨNG ĐAU Hồn NGỰC Tồn Nếu khơng có triệu chứng khơng này, ơng (bà) khơng cần trả lời phần Ơng (bà) có bị đau đâu không? Cơn đau có gây khó khăn cho ơng bà đến việc hàng ngày khơng? Ơng (bà) có bị đau ngực khơng? Ơng (bà) có cần phải dùng Thuốc giảm đau khơng? PHỤ LỤC THƯ TÌM HIỂU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kính gửi ơng (bà):………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Xin kính chào ơng (bà) gia đình, chúng tơi quan tâm đến kết sau thời gian điều trị ông bà bệnh viện Để giúp cho bệnh nhân mắc ung thư phổi giúp bác sĩ phục vụ sức khỏe nhân dân ngày tốt hơn, mong ơng (bà) người thân gia đình vui lịng cho biết tình hình sức khỏe bệnh nhân thời gian vừa qua cách trả lời theo bảng câu hỏi đây: Bệnh nhân nay: Còn sống □ Đã □ Nếu sống xin vui lòng trả lời câu hỏi đây: - Sức khỏe chung ơng (bà) nay: Bình thường □ Suy giảm □ Liệt giường □ - Triệu chứng gây khó chịu cho ơng bà gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có điều khơng may với người bệnh (đã mất): Chúng xin chia buồn gia đình mong gia đình cho biết số thơng tin sau: Bệnh nhân do: Bệnh ung thư □ Tai nạn □ Bệnh khác □ Thời gian mất: ngày……………tháng…………….năm… Vui lịng bỏ câu hỏi vào phong bì dán tem gửi bưu điện theo địa chỉ: Thạc sĩ- Bác sĩ Đỗ Thị Phương Chung, Trung tâm Ung Bướu, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp, Số 1, đường Nhà Thương, Lê Chân, Hải Phòng Điện thoại liên lạc: 0947195968 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) gia đình! Ngày……… tháng…………….năm Người trả lời ghi rõ họ tên PHỤ LỤC PHÂN ĐỘ ĐỘC TÍNH TRÊN DA THEO TIÊU CHUẨN CỦA NCL-CTC Độc tính Nổi ban, tróc vảy, bong vảy Độ Khơng Khơ da Không Hồng ban Không Ngứa Không Độ Độ Độ Nổi ban dạng Ban dạng chấm mụn chấm, hồng Nổi ban dạng lan tỏa kèm theo ban, mụn mủ chấm hay mụn ngứa hoặc bọng hồng ban lan tỏa triệu chứng khác nước hay tróc khơng triệu hay tróc vảy chứng chỗ vùng khác vảy  50% diện < 50% diện tích đa tích da thể thể Được kiểm sốt Khơng kiểm sốt với với thuốc thuốc làm mềm làm mềm da da Nặng, lan tỏa hay gây đau Thưa, rải rác viêm cần phải truyền dịch Nhẹ, khu trú, tự Nhiều, lan rộng, tự Nặng, lan rộng, khỏi hay điều trị khỏi hay điều trị khó kiểm sốt khỏi thuốc khỏi thuốc dù có điều trị bơi chỗ dung tồn thân Hội Thay đổi da, chứng Thay đổi gây đau viêm da gây đau Đau nhiều, ảnh bàn tay, Không khơng ảnh (hồng ban, tróc hưởng nặng bàn hưởng nặng da) chân Mất phần Thay Đổi màu, sần sùi, hồn tồn đổi Khơng rỗ móng móng Đau móng móng Thay Thay đổi sắc tố đổi sắc Không Lan rộng khu trú tố da Loét, hoại tử Nhiễm Đau, sưng nề với kéo dài hay Không Đau, ngứa, đỏ trùng phản ứng viêm buộc phải phẫu thuật Độ Viêm tróc mảng da viêm da dạng loét Đe dọa sống, tróc da, viêm loét da Phân độ độc tính theo tiêu chuẩn WHO Độc tính Huyết học: Bạch cầu Tiểu cầu (x103) Huyết sắc tố (g/l) Huyết sắc tố (mmol/l) Bạch cầu hạt Độ Độ Độ Độ Độ 4 BT BT - 3,9 75 - BT 100 - BT - 2,9 50 - 74,9 80 - 100 - 1,9 25 - 49,9 65 - 79 10 lần/ngày, ỉa 7-9lần/ngày, ỉa 4-6lần/ngày máu đại thể són, chuột 2-3 lần/ngày chuột rút cần nuôi dưỡng rút mức độ mức độ nhẹ ngồi đường tiêu nặng hóa Cần điều trị Cần điều trị thuốc Không kiểm Thủng chảy thuốc trung hịa mạnh tích sốt máu acid cực, không thuốc, cần mổ cần mổ Bệnh huyết Nổi mày thanh, co thắt Rất nhỏ, sốt đay, sốt phế quản, yêu thuốc 380C thuốc > Sốc phản vệ cầu ni dưỡng 100,40F 380C ngồi hệ tiêu (100,40F) hóa < 1,5 lần BT 1,5 - lần BT 2,6-5 lần < 2,5 lần BT 5,1 - 20 lần BT BT BT > lần BT > 20 lần BT Thận: Creatinine BT < 1,5 lần BT 1,5-3 lần BT 3,1 - lần BT Ure (mmol/l) BT < 7,5 7,6 - 10,9 11 - 18 > 18 > lần BT PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Bn Bùi Thị H 53 tuổi, SHS 16307934 Trước điều trị Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Bệnh nhân Nguyễn Thị Kim Ch 72 tuổi Trước điều trị Sau điều trị tháng Bệnh nhân Trịnh Vũ Thanh H 44 Tuổi Trước điều trị Sau điều trị tháng Tác dụng không mong muốn da đầu bệnh nhân Tác dụng phụ viêm kẽ móng ... khơng tế bào nhỏ tái phát, di 19 1.3 PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ PHỔI 21 1.4 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ 22 1.4.1 Các phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ ... thư phổi không tế bào nhỏ tái phát di căn" nhằm mục tiêu: Đánh giá kết điều trị số độc tính thuốc Gefitinib điều trị ung thư phổi KTBN tái phát, di Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị. .. đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ tái phát, di  Ung thư phổi tái phát xuất trở lại khối u sau thời gian thuyên giảm Có dạng tái phát [33] - Tái phát cục bộ: Tế bào ác tính xuất trở lại vị trí phát

Ngày đăng: 16/12/2020, 19:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w