1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang BTCT 2020 c8

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU TRONG TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 8.1 TỔNG QUAN 8.2 CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN 8.3 TÍNH TỐN VÀ HẠN CHẾ ĐỘ MỞ RỘNG VẾT NỨT 8.3.1 Các loại vết nứt nguyên nhân 8.3.2 Quá trình hình thành phát triển vết nứt 8.3.3 Khoảng cách vết nứt 8.3.4 Tính tốn độ mở rộng vết nứt 8.3.5 Tính duyệt độ mở rộng vết nứt 10 8.4 TÍNH TỐN ĐỘ VÕNG 13 8.4.1 Lý phải tính tốn độ võng 13 8.4.2 Tính duyệt độ võng 14 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU TRONG TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 8.1 TỔNG QUAN - Trạng thái giới hạn sử dụng trạng thái mà bị vi phạm kết cấu khơng cịn đáp ứng yêu cầu sử dụng điều kiện bình thường Trạng thái giới hạn sử dụng trạng thái có nguy xảy thường xuyên suốt tuổi thọ kết cấu - Đối với kết cấu bê tông cốt thép, trạng thái giới hạn sử dụng xác định thông qua độ võng (chuyển vị), tần số biên độ dao động, hình thành phát vết nứt bê tơng, rỉ cốt thép hư hỏng bề mặt bê tông - Xuất phát từ thực tế cấu kiện thiết kế ngày mảnh, với tỷ lệ chiều cao /chiều dài nhịp nhỏ, bên cạnh đó, điều kiện mơi trường ngày khắc nghiệt u cầu tuổi thọ cơng trình ngày cao nên việc tính tốn thiết kế theo trạng thái giới hạn sử dụng phải thực cẩn thận - Nguyên tắc thiết kế: hầu hết trường hợp, kết cấu thiết kế theo trạng thái giới hạn cường độ và, sau đó, tính duyệt lại theo trạng thái giới hạn sử dụng 8.2 CÁC GIẢ THIẾT CƠ BẢN Việc tính tốn cấu kiện bê tông cốt trạng thái giới hạn sử dụng dựa nguyên lý cân lực, nguyên lý tương thích biến dạng bê tơng cốt thép giả thiết sau: - Mặt cắt phẳng, trừ trường hợp tính cho dầm cao số khu vực đặc biệt - Vật liệu làm việc giai đoạn đàn hồi tuyến tính Có thể áp dụng định luật Hooke để thiết lập quan hệ ứng suất biến dạng vật liệu Biểu đồ ứng suất vùng bê tơng chịu nén có dạng tam giác - Khi bê tông vùng kéo nứt, bỏ qua khả chịu kéo bê tơng 8.3 TÍNH TỐN VÀ HẠN CHẾ ĐỘ MỞ RỘNG VẾT NỨT 8.3.1 Các loại vết nứt nguyên nhân - Nứt kết cấu bê tông cốt thép nhiều nguyên nhân gây tải trọng, lún móng, biến dạng ván khn, co ngót, thay đổi nhiệt độ, ăn mòn cốt thép… Dựa nguyên nhân nêu trên, chia vết nứt cấu kiện bê tông cốt thép thành hai loại là:  Vết nứt chịu lực  - Vết nứt khơng chịu lực Vết nứt chịu lực chia thành:  Các vết nứt uốn vết nứt vng góc với trục cấu kiện, hình thành ứng suất bê tơng thớ chịu kéo xa vượt cường độ chịu kéo bê tông Các vết nứt xuất khu vực có mơ men uốn lớn Hình 8-1 Vết nứt uốn  Các vết nứt nghiêng lực cắt thường xuất sườn dầm hình thành độc lập khơng liên kết với vết nứt uốn Các vết nứt loại thường xuất cấu kiện có sườn dầm mảnh cánh rộng  Vết nứt uốn cắt xuất tác dụng đồng thời mô men uốn lực cắt , thường gặp khu vực khoảng ¼ chiều dài nhịp dầm giản đơn liên tục Vết nứt này, ban đầu vết nứt uốn sau phát triển thành vết nứt nghiêng theo hướng vết nứt lực cắt Hình 8-2 Vết nứt cắt uốn cắt  Vết nứt lực kéo tâm: hình thành tồn mặt cắt có hướng vng góc với trục cấu kiện Tại mặt cắt hình thành vết nứt có cốt thép tham gia chịu lực kéo Nếu cấu kiện có chiều dày lớn cốt thép bố trí tập trung biên có số vết nứt lớn xuyên qua chiều dày có nhiều vết nứt nhỏ với hình thành vùng gần biên (Hình 8-3) Hình 8-3 Vết nứt lực kéo tâm  Trong cấu kiện chịu kéo uốn kết hợp, vết nứt có xu hướng hình thành tập trung chiều cao vùng chịu kéo lớn (Hình 8-4) Hình 8-4 Vết nứt kéo uốn kết hợp  Dưới tác dụng mô men xoắn, cấu kiện bê tơng cốt thép hình thành vết nứt xoắn (Hình 8-5) xung quanh trục cấu kiện Hình 8-5 Vết nứt xoắn  Vết nứt phá hoại dính bám bê tơng cốt thép (Hình 8-6) Các vết nứt thường xuất dọc theo cốt thép chịu kéo Hình 8-6 Vết nứt phá hoại dính bám bê tơng cốt thép - Các vết nứt không chịu lực sinh trình đóng rắn bê tơng giai đoạn sử dụng thường nhiều nguyên nhân gây phân tầng, co ngót bê tơng, chênh lệch nhiệt độ, rỉ cốt thép hay phản ứng hóa học cốt liệu bê tơng với mơi trường xung quanh Trên thực tế, gặp vết nứt không chịu lực dạng vết nứt chẻ vết nứt chân chim, Vết nứt co ngót dẻo Vết nứt co ngót khơ Vết nứt từ biến Vết nứt biến dạng nhiệt Hình 8-7 Các vết nứt khơng chịu lực  Vết nứt gây tác hại:  Làm giảm độ cứng mặt cắt,  Làm tăng tốc độ ăn mòn cốt thép, giảm độ bền tuổi thọ kết cấu,  Làm giảm mỹ quan cơng trình,  Ảnh hưởng tới tâm lý người sử dụng 8.3.2 Quá trình hình thành phát triển vết nứt 8.3.2.1 Cấu kiện chịu kéo tâm - Vết nứt xuất ứng suất bê tông đạt đến giới hạn chịu kéo fc  - N cr  fcr(1) Act Tại vị trí vết nứt đầu tiên, ứng suất cốt thép tăng lên đột ngột, thay đổi từ giá trị fs  nfc lên fscr  Ncr As Như vậy, ứng suất cốt thép vị trí vết nứt fscr  độ tăng ứng suất cốt thép fcr fs  fscr  nfc  20  400MPa Nếu không thiết kế thích hợp, cốt thép bị chảy đứt sau xuất vết nứt Hình 8-8 Sự hình thành vết nứt phân bố ứng suất dọc theo chiều dài cấu kiện - Tại vết nứt, ứng suất dính bám tăng lên mạnh cốt thép có biến dạng lớn biến dạng bê tông lại gần khơng Do có chênh lệch lớn biến dạng nên, khu vực gần vết nứt, chiều dài định dính bám cốt thép bê tông bị phá hoại Kết thúc chiều dài này, ứng suất dính bám tăng nhanh đến giá trị cực đại - Vết nứt tiếp sau vết nứt xuất nội lực cốt thép, thơng qua lực dính bám, truyền vào bê tông lực kéo đủ lớn để gây nứt bê tông 8.3.2.2 Dầm chịu uốn - Vết nứt uốn xuất ứng suất kéo lớn đạt đến cường độ chịu kéo uốn (mô đun phá hoại) fc  - N cr  fr W Ứng suất cốt thép vị trí vết nứt tăng lên xác định theo công thức gần fscr   0,2  0,25 fcr 8.3.3 Khoảng cách vết nứt  Nếu bỏ qua biến dạng bê tơng khoảng cách vết nứt ac  v  t Trong đó, Chiều dài truyền - t chiều dài đủ để truyền lực kéo từ cốt thép sang bê tông để gây nứt bê tông Với cấu kiện chịu kéo tâm t Trong đó, - p  N cr um  p  fcr Ac um  p tổng chu vi thép um ứng suất dính bám trung bình Với dầm chịu uốn  t fr Act um  p Act diện tích vùng bê tơng chịu kéo  Do chiều dài truyền chiều dài đoạn khơng dính bám dầm chịu uốn nhỏ cấu kiện chịu kéo tâm nên khoảng cách vết nứt dầm nhỏ  Khoảng cách vết nứt thực tế phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngẫu nhiên nên có độ sai lệch lớn so với tính tốn Yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách vết nứt kể đến  Lực dính bám: lực dính bám lớn khoảng cách vết nứt giảm  giảm bề rộng vết nứt  Số lượng cốt thép: Số lượng cốt thép nhiều khoảng cách vết nứt giảm  giảm bề rộng vết nứt  Cấu trúc vết nứt trở thành ổn định khoảng cách vết nứt khơng đủ lớn để hình thành thêm vết nứt Khi đó, khoảng cách vết nứt chính, ac , nằm khoảng v0  t  ac  v0  t Gần t  ac  t 8.3.4 Tính tốn độ mở rộng vết nứt  Bề rộng vết nứt = Biến dạng dọc cốt thép – biến dạng dọc bê tông xung quanh  Nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi biến dạng co ngót bê tơng bề rộng vết nứt tính theo cơng thức wcr  v0 Trong đó, scr scr 2 t sm biến dạng cốt thép trần (khơng có dính bám với bê tơng), vị trí vết nứt chiều dài mà lực dính bám bị phá hoại, v thép chiều dài truyền lực dính bám t sm biến dạng trung bình cốt Vết nứt As fs fscr s fsm scr sm c v0 t (a)  cr t ac As s fs fs s scr sm (b) ac  v0 v0 v0 Hình 8-9 Sự phân bố ứng suất biến dạng dọc theo thép sau hình thành vết nứt (a) hai vết nứt (b) Nếu bỏ qua v tính khoảng cách vết nứt thì: wcr  ac Trong trường hợp tổng quát: w  ac Trong đó, giá trị sm sm phụ thuộc phần vào số chiều cấu kiện (1 chiều), số thực nghiệm Theo ACI 318-14, bề rộng vết nứt tối đa xác định công thức đơn giản hóa Gergely Lutz: w max  2,2 Trong đó: s dcA w max bề rộng vết nứt lớn nhất,  (h  c ) (d  c ) hệ số xét đến biến thiên biến dạng theo chiều cao mặt cắt h chiều cao mặt cắt, d chiều cao có hiệu c chiều cao vùng bê tơng chịu nén Thông thường,  1,2 , dc chiều dày lớp bê tơng bảo vệ tính đến trọng tâm lớp cốt thép thứ nhất, s biến dạng lớn cốt thép tải trọng sử dụng sinh ra, thường lấy 0,6 A Ac ,eff y với kết cấu thơng thường khơng tính tốn cụ thể diện tích vùng bê tơng chịu kéo chia cho số lượng cốt thép bc vùng chịu kéo Ac ,eff xác định vùng diện tích bê tơng có trọng tâm trùng với trọng tâm cốt thép chịu kéo bc số lượng cốt thép chịu kéo quy đổi (được lấy Hình 8-9) thanh,  bc  0,815 thanh, bc  bc  0,650 thanh,   0,570 bc bc Diện tích bê tơng tham gia chịu kéo cốt thép, heff heff bc Ac ,eff dc c c b Hình 8-10 Hệ số chiết giảm chu vi thép dầm sử dụng bó cốt thép 8.3.5 Tính duyệt độ mở rộng vết nứt 8.3.5.1 Tính duyệt độ mở rộng vết nứt theo Tiêu chuẩn ACI 318-14  Điều kiện hạn chế độ mở rộng vết nứt: w max w w độ mở rộng vết nứt cho phép w max độ mở rộng vết nứt lớn xác định theo công thức Gergely Lutz: w max  2,2 s dcA Để khống chế nứt cấu kiện dầm chiều, tiêu chuẩn ACI 318-14 đưa  yêu cầu khoảng cách tối đa từ tim đến tim thép sát bề mặt vùng chịu kéo  280  uốn sau (tính mm): s max  380    2,5cc  fs  Trong đó: fs ứng suất cốt thép (MPa) tác dụng tải trọng sử dụng, tính giá trị mơ men tiêu chuẩn chia cho diện tích cốt thép cánh tay địn nội ngẫu lực Thơng thường lấy fs  0,6 fy , cc chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép vùng chịu kéo uốn (mm) Theo đó, trường hợp thơng thường, dầm sử dụng cốt thép cấp 420 có lớp bê tơng bảo vệ 50 mm khoảng cách tối đa cốt thép 250 mm Bảng 8.1 Bề rộng vết nứt cho phép theo ACI 318-14 Bề rộng vết nứt cho phép (mm) Điều kiện mơi trường Khơ có màng bảo vệ 0,41 Ẩm, khí đất ẩm 0,30 Các hóa chất làm tan băng 0,18 Nước biển bụi nước biển; làm ướt làm khô 0,15 Kết cấu chắn nước (trừ ống khơng áp) 0,10 8.3.5.2 Tính duyệt độ mở rộng vết nứt theo Tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 Để khống chế nứt, khoảng cách cốt thép thường lớp gần với mặt chịu kéo phải thỏa mãn điều kiện: s Trong đó, e s 123000 s f ss e 2d c dc 0,7 h d c hệ số phơi lộ bề mặt, e nơi có điều kiện phơi lộ bề mặt cấp e 0,75 nơi có điều kiện phơi lộ bề mặt cấp (Điều kiện phơi lộ bề mặt cấp bề mặt kết cấu bê tông điều kiện thông thường, cho phép nứt nhiều quan tâm đến hình thức bề mặt Điều kiện phơi lộ bề mặt cấp trường hợp bề mặt mặt cầu bề mặt kết cấu phần ngâm nước) d c bề dày lớp bê tông bảo vệ đo từ thớ chịu kéo tới trọng tâm cốt thép chịu uốn gần (mm) f ss ứng suất kéo xuất cốt thép thường trạng thái giới hạn sử dụng không vượt 0,06 f y (MPa) h tổng độ dày hay chiều cao cấu kiện (mm) Nếu chiều dày có hiệu, d c , cấu kiện không dự ứng lực bê tông dự ứng lực phần lớn 900 mm, phải bố trí cốt thép dọc tạo vỏ phân bố theo dọc mặt cấu kiện khoảng d e gần cốt thép chịu kéo uốn Diện tích cốt thép vỏ chống nứt Ask tính mm2/ mm theo chiều cao mặt: Ask 0,012 d c As Ask 760 Asp 1200 Với As ; Asp diện tích cốt thép thường diện tích cốt thép dự ứng lực chịu kéo Khoảng cách tối đa cốt thép bề mặt khơng lớn d/6 300 mm 8.3.5.3 Tính duyệt độ mở rộng vết nứt theo TCVN 5574:2018 Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện acrc , mm, xác định theo công thức: acrc  s Es 20  3,5  100 3d Trong đó: hệ số, lấy đối với: + cấu kiện chịu uốn nén lệch tâm: 1,0; + cấu kiện chịu kéo: 1,2; hệ số, lấy có tác dụng của: + Tải trọng tạm thời ngắn hạn tác dụng ngắn hạn tải trọng thường xuyên tải trọng tạm thời dài hạn: 1,00; + Tải trọng lặp, tải trọng thường xuyên tải trọng tạm thời dài hạn kết cấu làm từ: Bê tông nặng: điều kiện độ ẩm tự nhiên: 1,6  15 trạng thái bão hòa nước: 1,20 trạng thái bão hịa nước khơ ln phiên thay đổi: 1,75 Bê tơng hạt nhỏ: nhóm A: 1,75 nhóm B: 2,00 nhóm C: 1,50 Bê tông nhẹ bê tông rỗng: 1,50 Bê tông tổ ong 2,50 Giá trị bê tông hạt nhỏ, bê tông nhẹ, bê tông rỗng, bê tơng tổ ong trạng thái bão hịa nước nhân với hệ số 0,8; trạng thái bão hịa nước khơ ln phiên thay đổi nhân với hệ số 1,2; hệ số, lấy sau: + với cốt thép có gờ: 1,0 + với cốt thép tròn trơn: 1,3 + với cốt thép sợi có gờ cáp: 1,2 + với cốt thép trơn: 1,4 s ứng suất cốt thép S lớp ngồi (khi có ứng lực trước) số gia ứng suất tác dụng ngoại lực, xác định theo dẫn 7.2.2.2; hàm lượng cốt thép tiết diện: lấy tỷ số diện tích cốt thép S diện tích tiết diện bê tơng (có chiều cao làm việc h không kể đến cánh chịu nén) khơng lớn 0,02; d đường kính cốt thép, tính milimét (mm) Đối với cấu kiện có u cầu chống nứt cấp 2, bề rộng vết nứt xác định với tổng tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn tạm thời ngắn hạn với hệ số  1,0 Đối với cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 3, bề rộng vết nứt dài hạn xác định với tác dụng tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn với hệ số  1,0 Bề rộng vết nứt ngắn hạn xác định tổng bề rộng vết nứt dài hạn số gia bề rộng vết nứt tác dụng tải trọng tạm thời ngắn hạn với hệ số  1,0 8.4 TÍNH TỐN ĐỘ VÕNG 8.4.1 Lý phải tính tốn độ võng  Cấu kiện có độ võng lớn ảnh hưởng đến việc sử dụng chưa bị phá hoại, như:  Gây mỹ quan;  Ảnh hưởng đến tâm lý người sử dụng;  Gây phá hoại cấu kiện khơng chịu lực như: trần treo, cửa kính, lớp vữa trát,…  Nói chung, cấu kiện bê tơng cốt thép thường thỏa mãn điều kiện độ võng Tuy nhiên, vấn đề tính tốn độ võng ngày cần quan tâm việc sử dụng vật liệu có cường độ cao nhu cầu tiết kiệm không gian làm cho kết cấu bê tơng cốt thép có độ cứng nhỏ độ mảnh lớn so với kết cấu truyền thống  Phân loại độ võng: Độ võng kết cấu bê tông cốt thép thường chia thành hai dạng:  Độ võng tức thời: Độ võng tức thời phát sinh tải trọng tác dụng có tính chất ngắn hạn hoạt tải Việc tính tốn độ võng tức thời kết cấu bê tơng cốt thép được thực theo phương pháp thông thường học kết cấu  Độ võng dài hạn, phát sinh tải trọng tác dụng lâu dài tĩnh tải, hoạt tải tác dụng lâu dài, v.v., chịu ảnh hưởng yếu tố co ngót từ biến bê tông, thay đổi nhiệt độ, v.v 8.4.2 Tính duyệt độ võng 8.4.2.1 Nguyên tắc chung Điều kiện giới hạn độ võng:       - Độ võng lớn cấu kiện điều kiện làm việc bình thường    - Độ võng cho phép cấu kiện (được quy định Tiêu chuẩn thiết kế) 8.4.2.2 Cách xác định độ võng ngắn hạn  Việc tính tốn độ võng ngắn hạn kết cấu bê tơng cốt thép được thực theo phương pháp thông thường học kết cấu sử dụng bảng tra ứng với tổ hợp tải trọng trạng thái giới hạn sử dụng  Độ võng ngắn hạn tỷ lệ thuận với độ lớn tải trọng, chiều dài nhịp tỷ lệ nghịch với độ cứng chống uốn mặt cắt ngang (Hình 8-1) Hình 8-11 Cơng thức tính độ võng số dạng kết cấu 8.4.2.3 Tính tốn độ cứng chống uốn  Độ võng dầm tỷ lệ nghịch với độ cứng chống uốn Độ cứng chống mặt cắt dầm BTCT xác định gần EI  Ec I e Ec : Mô đun đàn hồi bê tông, bê tông coi làm việc đàn hồi tuyến tính nên Ec số xác định theo công thức chương Ie mơ men qn tính có hiệu mặt cắt nứt  Trong khu vực chưa nứt, mơ men qn tính mặt cắt xác định theo đặc trưng mặt cắt nguyên gọi I g Trong đó, mặt cắt qua vết nứt có mơ men quán tính xác định theo đặc trưng mặt cắt nứt tính đổi gọi I cr Các mặt cắt khoảng vết nứt, phần bê tông làm việc chung với cốt thép nhờ hiệu ứng “tăng cứng kéo”, có mơ men qn tính với độ lớn nằm I g I cr Hình 8-12 Xác định mơ men qn tính mặt cắt dầm Để đơn giản hóa việc tính tốn, Tiêu chuẩn ACI 318-14 TCVN 11823-2017 sử dụng mơ men qn tính có hiệu I e cho tất mặt cắt chiều dài nhịp, tính theo cơng thức Branson đề xuất sau:   M 3   Mcr  cr Ie    I g  1     I cr  I g   Ma    Ma  Trong đó: M cr mơ men gây nứt mặt cắt, Ma mô men nội lực lớn chiều dài nhịp tính trạng thái giới hạn sử dụng, I g mơ men qn tính mặt cắt ngun, I cr mơ men qn tính mặt cắt tính đổi nứt 8.4.2.4 Xác định đặc trưng hình học mặt cắt nứt tính đổi  Mặt cắt hình chữ nhật đặt cốt thép đơn Hình 8-13 Mặt cắt nứt tính đổi Hình 8-14 Sơ đồ phân bố ứng suất biến dạng Chiều cao vùng bê tông chịu nén, c , xác định theo điều kiện cân theo phương dọc As fs  bc Sử dụng quan hệ s  c fc Es d  , phương trình trở thành   1 n  Ec c  bc  nAsc  nAsd  Sau tính chiều cao vùng bê tơng chịu nén, c , theo phương trình trên, mơ men qn tính mặt cắt tính đổi nứt xác định theo công thức sau bc I cr   nAs d  c   Mặt cắt hình chữ nhật đặt cốt thép kép: I cr  bc 2  nAs d  c   n  1 As c  d  Chiều cao vùng bê tông chịu nén c xác định từ việc giải phương trình sau: bc  nAs  n  1 As c  nAsd  n  1 Asd     Mặt cắt hình chữ T: I cr  bw c  h f  3 bwh f3  h    bh f c  f   nAs d  c  12 2  Chiều cao vùng bê tông chịu nén c xác định từ việc giải phương trình sau: bw c  h f   2nAs d  c   bh f  2c  h f   8.4.2.5 Cách xác định độ võng dài hạn  Độ võng dài hạn chịu ảnh hưởng yếu tố co ngót từ biến bê tông, thay đổi nhiệt độ, v.v Do vậy, độ võng tăng dần theo thời gian Việc xem xét đến tất yếu tố kể xác định độ võng dài hạn kết cấu làm cho việc tính tốn trở nên phức tạp Vì vậy, hầu hết Tiêu chuẩn thiết kế cho phép tính tốn độ võng dài hạn từ độ võng tức thời với việc kể thêm hệ số kinh nghiệm phản ánh thời gian chất tải đặc điểm cấu tạo kết cấu  Theo Tiêu chuẩn ACI 318-11, độ võng tải trọng dài hạn gây tính tổng độ võng tải trọng sinh tác dụng ngắn hạn i độ võng bổ sung xét đến ảnh hưởng tác động dài hạn add :   i  add Độ võng bổ sung add lại tính từ tính từ độ võng ngắn hạn i hệ số kinh nghiệm sau: add  i Như vậy, độ võng tải trọng tác dụng dài hạn gây là:   1  Hệ số xác định theo quan hệ sau:   i T  50  đó: T hệ số, lấy 1,0; 1,2; 1,4 2,0 tương ứng với thời gian tác dụng tải trọng tháng, tháng, 12 tháng từ năm trở lên Các giá trị trung gian xác định cách nội suy từ giá trị  hàm lượng cốt thép chịu nén mặt cắt nhịp dầm giản đơn dầm liên tục mặt cắt gối dầm hẫng  Theo Tiêu chuẩn TCVN 11823-2017, không tính xác độ võng dài hạn tính giá trị độ võng tức thời, LT k  i i , nhân với hệ số k , nghĩa là: Các giá trị k quy định sau:  Nếu độ võng tức thời xác định theo mơ men qn tính mặt cắt nguyên, I g , thì: k 4  Nếu độ võng tức thời xác định theo mô men quán tính mặt cắt tính đổi nứt, I cr , thì: k  3,0  1,2(As As )  1,6 Với As As , tương ứng, diện tích cốt thép chịu kéo chịu nén mặt cắt xem xét 8.4.2.6 Giới hạn độ võng a) Giới hạn độ võng theo Tiêu chuẩn ACI 318-14 Dựa theo phương pháp kinh nghiệm, Tiêu chuẩn ACI 318-14 quy định cần giới hạn độ mảnh tối đa hay chiều cao tối thiểu cấu kiện (Bảng 8.2) đủ mà không cần tiến hành thêm tính tốn khác Bảng 8.2 Chiều cao tối thiểu dầm hướng để khơng cần tính toán độ võng Loại cấu kiện Chiều cao tối thiểu, hmin Gối giản đơn Một biên liên tục Hai biên liên tục Công xon Bản đặc hướng 20 24 28 10 Dầm có sườn hướng 16 18,5 21 Trong trường hợp yêu cầu độ mảnh khơng thoả mãn phải tính tốn giá trị độ võng tức thời dài hạn so sánh chúng với trị số quy định nêu Bảng 8.3 Bảng 8.3 Giới hạn độ võng theo Tiêu chuẩn ACI 318-14 Đối với hai hướng, Loại cấu kiện nhịp dài Độ võng cần xem xét, ∆ Giới hạn Mái phẳng không đỡ không gắn với cấu kiện không chịu lực bị hư hỏng võng Độ võng tức thời hoạt tải lớn 180 Sàn không đỡ khơng gắn với cấu kiện khơng chịu lực bị hư hỏng võng lớn 360 Kết cấu sàn mái chống đỡ gắn với cấu kiện khơng chịu lực bị hư hỏng võng lớn Kết cấu sàn mái chống đỡ gắn với cấu kiện khơng chịu lực không bị hư hỏng võng lớn Độ võng tức thời hoạt tải Phần độ võng phát sinh sau gắn cấu kiện không chịu lực: tổng độ võng dài hạn tải trọng tác dụng lâu dài (tĩnh tải phần hoạt tải tác dụng lâu dài) độ võng tức thời hoạt tải chất thêm 480 240 b) Giới hạn độ võng theo Tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 Theo Tiêu chuẩn TCVN 11823-2017 , độ võng hoạt tải xe, bao gồm hệ số xung kích hệ số làn, sinh cơng trình cầu phải nhỏ giá trị sau:  Đối với nhịp giản đơn liên tục:  Đối với nhịp hẫng: 800 300 Tiêu chuẩn không đưa yêu cầu độ võng tĩnh tải độ võng này, thơng thường, khắc phục độ vồng c) Giới hạn độ võng theo Tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 Các giá trị độ võng giới hạn Tiêu chuẩn TCVN 5574:2018 quy định cụ thể phụ lục C – độ võng chuyển vị kết cấu Bảng 8-4 Độ võng giới hạn cấu kiện thông dụng

Ngày đăng: 16/12/2020, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN