Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ AN BÌNH TP.QUY NHƠN - BÌNH ĐỊNH SVTH: NGUYỄN VĂN ĐỨC MSSV: 110120269 LỚP: 12X1C GVHD: TS NGUYỄN VĂN CHÍNH TS MAI CHÁNH TRUNG Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tên cơng trình 1.2 Giới thiệu chung: 1.3 Vị trí xây dựng: 1.4 Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn: 1.4.1 Khí hậu: 1.4.2 Địa hình: 1.4.3 Địa chất: CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP CHO CƠNG TRÌNH 2.1 Giải pháp mặt tổng thể: 2.1.1 Giải pháp mặt bằng: 2.1.2 Giải pháp mặt đứng: 2.1.3 Giải pháp thiết kế kết cấu: 2.2 Giải pháp kĩ thuật: 2.2.1 Hệ thống điện: 2.2.2 Hệ thống nước 2.2.3 Hệ thống giao thông nội 2.2.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng 2.2.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 2.2.6 Hệ thống chống sét 2.2.7 Vệ sinh môi trường 2.2.8 Hệ thống thông tin liên lạc 2.3 Chỉ tiêu kinh tế sử dụng: 2.3.1 Mật độ xây dựng 2.3.2 Hệ số sử dụng CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3.1 Phân loại ô bản: 3.2 Cấu tạo: 3.2.1 Chọn chiều dày sàn: 3.2.2 Cấu tạo lớp sàn nhà: 10 3.3 Xác định tải trọng: 11 3.3.1 Tĩnh tải: 11 3.3.2 Trọng lượng tường ngăn tường bao che phạm vi ô sàn: 12 3.3.3 Hoạt tải: 13 3.4 Tính tốn cốt thép cho loại ô sàn: 14 3.4.1 Vật liệu: 14 3.4.2 Tính tốn nội lực cốt thép cho ô sàn: 14 3.4.3 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn: 15 3.4.4 Kiểm tra độ võng cho sàn: 21 CHƯƠNG 4: TÍNH KHUNG 23 4.1 Chọn phương án kết cấu: 23 4.1.1 Phân tích dạng kết cấu khung: 23 4.1.2 Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu sàn: 23 4.1.3 Lựa chọn kết cấu chịu lực chính: 24 4.2 Sơ chọn tiết diện khung: 24 4.2.1 Tiết diện dầm: 24 4.2.2 Tiết diện cột: 25 4.2.3 Tiết diện hệ vách - lõi cứng: 26 4.3 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG: 26 4.3.1 Tĩnh tải 26 4.3.2 Tính tải trọng gió: 32 4.3.3 Tổ hợp nội lực: 34 4.4 Tính tốn dầm trục 4+C 35 4.4.1 Với tiết diện chịu moment âm (Cánh nằm vùng kéo nên ta tính tốn với tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn ) 35 4.4.2 Với tiết diện chịu moment dương (Cánh nằm vùng chịu nén nên ta tính toán với tiết diện chữ T) 35 4.4.3 Bố trí thép dầm 36 4.4.4 Ví dụ tính tốn cho dầm B85- tầng 1: 37 4.4.5 Tính tốn cốt thép đai dầm khung: 38 4.5 Tính tốn cốt thép cột: 41 4.5.1 Vật liệu: 41 4.5.2 Lý thuyết tính toán: 41 4.5.3 Tính tốn cốt đai: 44 4.5.4 Tổ hợp nội lực cột 44 4.5.5 Tính tốn thép cột: 44 4.5.6 Tính tốn bố trí cốt thép 45 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 3-4 48 5.1 Mặt cầu thang 48 5.2 Cấu tạo cầu thang 48 5.2.1 Phân tích làm việc cầu thang 49 5.2.2 Tính toán tải trọng 49 5.2.2.1 Bản thang vế 1,2,3 49 5.2.3 Bản chiếu nghỉ chiếu tới 50 5.3 Tính nội lực cốt thép 51 5.3.1 Lý thuyết tính tốn 51 5.3.2 Xác định nội lực 51 5.4 Tính thang vế 52 5.5 Tính tốn cốt thép 54 5.5.1 Tính cốt thép vế 54 5.5.2 Tính cốt thép vế 55 5.6 Tính dầm chiếu nghỉ 55 5.6.1 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm DCN 55 5.6.2 Sơ đồ tính dầm DCN 55 5.6.3 Xác định nội lực 55 5.6.4 Tính toán cốt thép 56 5.6.5 Tính cốt thép dọc 56 5.6.6 Tính cốt thép đai 57 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 58 6.1 Điều kiện đại chất cơng trình: 58 6.1.1 Địa tầng 58 6.1.2 Đánh giá đất: 58 6.1.3 Đánh giá điều kiện địa chất: 60 6.2 Lựa chọn phương án móng: 60 6.2.1 Móng bè 61 6.2.2 Móng cọc ép: 61 6.2.3 Cọc khoan nhồi: 61 6.3 Thiết kế cọc ép: 62 6.3.1 Các giả thiết tính tốn: 62 6.3.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng: 63 6.4 Thiết kế móng M1cho cột C4 65 6.4.1 Chọn vật liệu 65 6.4.2 Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài: 65 6.4.3 Tính sức chịu tải cọc: 66 6.4.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 68 6.4.5 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc: 69 6.4.6 Tính tốn cốt thép: 75 6.5 Thiết kế móng M2 cho cột C15 76 6.5.1 Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài: 76 6.5.2 Tính sức chịu tải cọc: 78 6.5.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 79 6.5.4 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc: 79 6.5.5 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc: 84 6.5.6 Tính tốn cốt thép: 86 6.6 Kiểm tra cọc vận chuyển cẩu lắp treo giá búa 87 6.6.1 Kiểm tra vận chuyển cẩu lắp 87 6.6.2 Kiểm tra điều kiện treo giá búa 88 CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THI CÔNG ÉP CỌC 90 7.1 Giới thiệu chung cơng trình 90 7.1.1 Tổng quan kết cấu quy mô công trình 90 7.1.2 Tổ chức thi công 90 7.2 Lập biện pháp thi công cọc ép 90 7.2.1 Lựa chọn giải pháp thi công cọc 90 7.2.2 Các điều kiện kỹ thuật cọc bê tông cốt thép 92 7.3 Kỹ thuật thi công 92 7.3.1 Công tác chuẩn bị 92 7.3.2 Xác định vị trí cọc 93 7.3.3 Qui trình ép cọc 93 7.3.4 Công tác ghi chép ép cọc 94 7.3.5 Xử lý cố ép cọc 95 7.3.6 Khóa đầu cọc 95 7.3.7 An toàn lao động công tác ép cọc 95 7.4 Số liệu cọc 96 7.4.1 Lựa chọn máy ép cọc 96 7.4.2 Chọn kích thước giá ép 97 -Tính tốn đối trọng 97 7.4.3 Chọn máy cẩu phục vụ công tác ép cọc 98 7.5 Tính tốn, cấu tạo thiết bị hổ trợ cẩu lắp 102 7.5.1 Dây cáp treo cẩu cọc vận chuyển 102 7.5.2 Dây cẩu cẩu cọc vào giá ép 102 7.5.3 Tính tốn nhu cầu nhân lực, ca máy cho công tác ép cọc 106 CHƯƠNG 8: CÔNG TÁC ĐẤT, BÊ TƠNG MĨNG PHẦN NGẦM 108 8.1 Lựa chọn phương án đào móng 109 8.2 Tính khối lượng cơng tác đào đất 110 8.2.1 Đào máy 110 8.2.2 Đào đất thủ công 110 8.2.3 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng 111 8.3 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 112 8.3.1 Chọn máy đào 112 8.3.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đổ 113 8.3.3 Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện suất 114 8.3.4 Tính hao phí nhân công đào đất 114 8.3.5 Công tác đập đầu cọc bê tông 114 8.4 Thiết kế ván khuôn móng 115 8.4.1 Sơ lược ván khuôn 115 Bảng 8.1: loại ván khn thép Hịa Phát 116 8.5 Thiết kế ván khn đài móng M1 (2000x2000x1100) 117 8.5.1 Xác định tải trọng 117 8.5.2 Tính tốn, kiểm tra ván khuôn 117 8.5.3 Kiêm tra sườn đứng 119 8.6 Tổ chức thi công bê tơng móng tồn khối 119 8.6.1 Xác định cấu trình 119 Chia phân đoạn thi công: 120 8.6.2 Tính khối lượng công tác 120 CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN CƠNG TRÌNH 125 9.1 Lựa chọn ván khuôn kết cấu chống đỡ 125 9.1.1 Ván khuôn gỗ: 125 9.1.2 Ván khuôn kim loại 125 9.1.3 Ván khuôn hỗn hợp thép gỗ 125 9.1.4 Ván khuôn nhựa 125 9.1.5 Ván khuôn gỗ ép (phủ phim) 125 9.2 Xà gồ 126 9.2.1 Lớp 127 9.2.2 Lớp 127 9.3 Hệ cột chống 127 9.4 Thiết kế ván khn sàn sàn điển hình tầng 128 9.4.1 Vị trí sàn mặt 128 9.4.2 Tải trọng 129 9.5 Thiết kế ván sàn 129 9.5.1 Thiết kế xà gồ lớp 130 9.5.2 Kiểm tra làm việc xà gồ lớp 132 9.6 Thiết kế ván khuôn dầm khung trục 133 9.6.1 Tính tốn ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm 133 9.6.2 Tính tốn ván thành dầm 138 9.7 Thiết kế ván khuôn dầm khung trục C 141 9.8 Thiết kế ván khuôn cột tầng ( Trục D-Trục 4) 142 9.8.1 Tải trọng 142 9.8.2 Kiểm tra làm việc ván khuôn cột 142 9.8.3 Kiểm tra làm việc xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách gông cột) 143 9.9 Thiết kế ván khuôn cầu thang tầng 2-3 144 9.9.1 Tải trọng 144 DANH MỤC HÌNH Hình 3.2 Các dạng sơ đồ tính 14 Hình 3.3 Ơ kê cạnh S11 17 Hình 3.4 Sơ đồ tính kê loại dầm S10 19 Hình 3.5 Độ võng sàn điển hình 22 Hình 5.1 Mặt cầu thang 48 Hình 5.2 Cấu tạo bậc thang tải trọng tác dụng lên 49 Hình 5.3: Cấu tạo tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 51 Hình 5.4 Sơ đồ tính vế vế : 51 Hình 5.5: Sơ đồ tính thang .52 Hình 5.6: Biểu đồ moment vế .52 Hình 5.7: Biểu đồ lực cắt vế .52 Hình 5.8: Sơ đồ tính vế thang .52 Hình 5.9: Sơ đồ tính thang .53 Hình 5.10: Biểu đồ moment vế 54 Hình 5.11: Biểu đồ lực cắt vế .54 Hình 6.1: Biểu đồ ứng suất tải trọng thân trọng lượng gây lún 73 Hình 6.2 Kiểm tra theo điều kiện chọc thủng 74 Hình 6.3: Tháp chọc thủng theo mặt phẳng nghiêng móng M1 .75 Hình 6.4: Sơ đồ tính móng M1 75 Hình 6.5: Biểu đồ ứng suất tải trọng thân trọng lượng gây lún 84 Hình 6.6: Kiểm tra theo điều kiện chọc thủng 85 Hình 6.7: Tháp chọc thủng theo mặt phẳng nghiêng móng M1 .86 Hình 6.8: Sơ đồ tính móng M1 86 Hình 6.9 Sơ đồ tính cẩu lắp, vận chuyển 87 Hình 7.1: Máy ép cọc 97 Hình 7.2: Sơ đồ bố trí tính tốn đối trọng 98 Hình 7.3: Mặt cắt ngang máy cẩu cẩu vật 99 Hình 7.4: Đặc tính làm việc cần trục XKG-30 (L=20 m) 101 Hình 7.5: Sơ đồ xác định dây cáp cẩu cọc vận chuyển 102 Hình 7.6: Sơ đồ xác định dây cáp cẩu cọc vào giá ép 103 Hình 7.7: Dây cáp cẩu đối trọng 103 Hình 8.1: Mặt đào đất cơng trình 108 Hình 8.2: Mặt cắt hố móng 109 Hình 8.3: Mặt cắt đào đất theo phương ngang 109 Hình 8.4: Kích thước hố móng .110 Hình 8.5: Cấu tạo ván khn Hịa Phát 115 Hình 8.6: Cấu tạo góc .115 Hình 8.7: Cấu tạo góc ngồi 116 Hình 8.8: Sự phân bố lực momen ván khuôn thành móng 118 Hình 8.9: Sự phân bố lực momen suờn đứng 119 Hình 8.10: Chia phân đoạn thi cơng bê tơng móng .120 Hình 8.11: Biểu đồ thời gian thi cơng nhân lực 124 Hình 9.1: Thơng số ván khn gỗ phủ phim .126 Hình 9.2: Thơng số xà gồ thép hộp .127 Hình 9.3: Mặt sàn tầng điển hình 128 Hình 9.4: Sơ đồ tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 129 Hình 9.5: Hình ảnh xà gồ lớp 130 Hình 9.6: Sơ đồ tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 131 Hình 9.7: Sơ đồ kiểm tra độ võng xà gồ lớp 132 Hình 9.8: Sơ đồ kiểm tra làm việc ván đáy dầm 134 Hình 9.9: Bố trí ván khn đáy dầm khung trục 135 Hình 9.10: Sơ đồ kiểm tra cường độ xà gồ lớp đáy dầm 135 Hình 9.11: Sơ đồ kiểm tra độ võng xà gồ lớp đáy dầm 136 Hình 9.12: Sơ đồ kiểm tra độ xà gồ lớp đáy dầm 137 Hình 9.13: Sơ đồ kiểm tra làm việc ván khuôn thành dầm 139 Hình 9.14: Sơ đồ kiểm tra cường độ sườn dọc thành dầm 140 Hình 9.15: Sơ đồ kiểm tra độ võng sườn dọc thành dầm 141 Hình 9.16: Bố trí ván khn cột 144 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tầng chức tầng Bảng 3.1 Bảng phân loại ô sàn .9 Bảng 3.2 Chọn sơ chiều dày ô sàn 10 Bảng 3.3 Tải trọng tác dụng ô sàn nhà 11 Bảng 3.4 Tải trọng tác dụng ô sàn vệ sinh .12 Bảng 3.5: Tĩnh tải ô sàn 12 Bảng 3.6 Hoạt tải ô sàn 13 Bảng 3.7 Bảng tính tốn cốt thép cho ô sàn 20 Bảng 4.1 Sơ chọn tiết diện dầm ngang .24 Bảng 4.2 Sơ chọn tiết diện dầm dọc 25 Bảng 4.3 chọn tiết diện cột A(1…11); C(1…11); D(1…11); F(1…11) 25 Bảng 4.4 Tính tĩnh tải sàn 26 Bảng 4.5 Tính tĩnh tải sàn WC, sàn ban công 26 Bảng 4.6 Bảng tính tĩnh tải sàn 27 Bảng 4.7 Bảng tính tĩnh tải sàn mái 28 Bảng 4.8 Trọng lượng vữa trát dầm 30 Bảng 4.9 Tĩnh tải tác dụng lên dầm 30 Bảng 4.10 Bảng tĩnh tải tác dụng lên dầm .31 Bảng 4.11 Bảng tính gió theo phương X .33 Bảng 4.12 Bảng tính gió theo phương Y .33 Bảng 4.13 Tổ hợp nội lực dầm tầng 1+2 khung trục 4(daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.14 Tổ hợp nội lực dầm tầng 3+4 khung trục 4(daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.15 Tổ hợp nội lực dầm tầng 5+6 khung trục 4(daN-m Error! Bookmark not defined Bảng 4.16 Tổ hợp nội lực dầm tầng 7+8 khung trục 4(daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.17 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.18 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.19 Tổ hợp nội lực dầm tầng 3khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.20 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.21 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.22 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.23 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 4.24 Tổ hợp nội lực dầm tầng khung trục C (daN-m) Error! Bookmark not defined Bảng 5.1: Bảng bố trí thép vế 54 Bảng 5.2: Bảng bố trí cốt thép vế 55 9.5.2 Kiểm tra làm việc xà gồ lớp - Xà gồ lớp làm việc dầm liên tục kê lên gối kê kích đầu dàn giáo, chịu tải tập trung từ xà gồ lớp nhiên để dễ dàng tính tốn xem gần nhịp xà gồ lớp dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung nhịp xà xà gồ lớp truyền vào - Tải trọng tác dụng lên xà gồ: qxg2tt = qxg1tt l = 593,5.1,2 = 712,2(daN) qxg2tc = qxg1tc l = 267,9.1,2= 321,5(daN) - Kiểm tra điều kiện cường độ xà gồ: max [ ] Các xà gồ làm việc dầm liên tục gối tựa cột chống cách 1,2m 712,2daN 1034 daN l M P.l/4 Hình 9.7: Sơ đồ kiểm tra độ võng xà gồ lớp max = Mmax/W = Pl [ ] = R = 2100 (daN/cm2) 4.W Thay M W công thức biến đổi ta được: 2100.W.4 2100.15,5.4 = l1 = 182(cm) P 712, Trong đó: W : momen kháng uốn thép hộp: 15,5(cm3) Vậy khoảng cách cột chống l1=120cm thỏa mãn - Kiểm tra độ võng xà gồ: Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: fmax = Pl 48 E.J Trong đó: E: môdun đàn hồi thép: E = 2,1.106(daN/cm2) J: mômen quán tính thép hộp: J= 77,7(cm4) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 132 f max f l l P.l f = 48 E.I l 400 l2 48.E.J = 400 P 48.2,1.106.77, = 165(cm) 400 712, Vậy khoảng cách cột chống 1,2m thỏa mãn điều kiện làm việc cho xà gồ lớp 9.6 Thiết kế ván khn dầm khung trục 9.6.1 Tính tốn ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm 9.6.1.1 Tải trọng - Tĩnh tải: Trọng lượng bê tông: q1 = .H = 2500.0,7 = 1750(daN/m2) Tải trọng thân ván khuôn sàn: q2 = 10,8(daN/m2) - Hoạt tải: Người thiết bị thi công: q3= 250(daN/m2) Hoạt tải chấn động đổ bê tông sàn máy bơm: q4 = 400(daN/m2) Hoạt tải đầm rung: q5 =200(daN/m2) - Tải trọng tiêu chuẩn: q’tc= q1 +q2+q3 = 1750 + 10,8 +250 = 2010,8(daN/m2) - Tải trọng tính tốn q’tt = q1.n1 +q2.n2+q3.n3 + n.max (q4,q5) = 1750.1,2 +10,8.1,1 + 250.1,3 +400.1,3 = 2956,9(daN/m2) 9.6.1.2 Kiểm tra làm việc ván đáy dầm - Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo chiều dài (cắt theo chiều dài 1m): qtt = q’tt.l = 2956,9.1 = 2956,9 (daN/m) qtc = q’tc.l = 2010,8.1 = 2010,8 (daN/m) - Chọn xà gồ thép hộp đỡ ván sàn, coi ván khn sàn dầm đơn giản, có gối tựa xà gồ lớp SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 133 2956 daN/m 2956,9daN/m 300 175 M Hình 9.8: Sơ đồ kiểm tra làm việc ván đáy dầm - Kiểm tra điều kiện cường độ ván khuôn: tt q l M max = max = [ ] = 180(daN/cm2) W 8.W Trong : [ ] = 180(daN/cm2) - ứng suất cho phép ván ép Thay M W công thức (1) biến đổi ta được: max = M max 29,569.30 2.6 = = 42,7(daN/cm2) [ ] = 180(daN/cm2) W 8.100.1,82 Trong đó: R: cường độ ván ép phủ Phim R=180(daN/cm2) W: mômen kháng uốn ván khuôn Vậy chọn xà gồ lớp đỡ ván đáy thỏa mãn - Kiểm tra độ võng ván khuôn đáy dầm: Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng ván khn tính theo cơng thức: fmax = 5.q tc l l f = 400 384.E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi xà gồ (E = 2,1.106daN/ cm2) J: mơmen qn tính xà gồ (J = 14,77cm4) fmax = 25 5.20,108.254.12 = 0,038 f = = 0,062(cm) 400 384.55000.100.1,8 - Vậy đáy dầm dùng thép hộp thỏa mãn điều kiện làm việc SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 134 300 110 14 15 260 590 260 12 18 110 +9.05 00 68 50 11 13 625 10 16 290 625 750 Hình 9.9: Bố trí ván khn đáy dầm khung trục 9.6.1.3 Kiểm tra làm việc xà gồ lớp đáy dầm - Do sử dụng hệ giáo VIETFORM có khoảng cách : 1m nên xà gồ lớp bố trí theo khoảng cách này, điều kiện kiểm tra khơng thỏa tăng độ cứng xà gồ lớp 1(tăng số lượng thép hộp) - Tải trọng: Xà gồ lớp làm việc dầm liên tục chịu tải trọng từ ván sàn truyền qua dạng tải phân bố kê lên gối kê xà gồ lớp Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp 1: qtt = q’tt.b = 2956,9.0,3 = 887,1(daN/m) qtc = q’tc.b = 2010,8.0,3 = 603,3(daN/m) 887,1daN/m 517 daN/m l1 l1 l1 l1 l l l l Hình 9.10: Sơ đồ kiểm tra cường độ xà gồ lớp đáy dầm - Kiểm tra điều kiện cường độ xà gồ lớp 2: max = Mmax /W = qtt l [ ] = R = 2100(daN/cm2) 10.W Thay M W công thức biến đổi ta được: SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 135 l1 2100.W.10 2100.5,9.10 = 118,1(cm) = tt qxg 8,871 Trong đó: W : momen kháng uốn thép hộp: 5,9(cm3) Khoảng cách gối (xà gồ lớp 2) l1= 100(cm), thỏa mãn điều kiện cường độ - Kiểm tra độ võng xà gồ lớp 2: 306 daN/m 603,3daN/m l2 l2 l2 l2 Hình 9.11: Sơ đồ kiểm tra độ võng xà gồ lớp đáy dầm Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: fmax = tc q l 128 E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép: E = 2,1.106(daN/ cm2) J: mômen quán tính thép hộp: J= 14,77(cm4) f max f l l q tc l f = 128 E.I l 400 l2 128.E.J 128.2,1.106.14, 77 = = 118(cm) 400 qtc 400 6, 033 - Vậy khoảng cách sườn xà gồ lớp 2: 1m thỏa mãn điều kiện làm việc cho xà gồ lớp 9.6.1.4 Kiểm tra khoảng cách cột chống đỡ xà gồ lớp - Xà gồ lớp làm việc dầm đơn giản tựa lên gối nêm chống đà, chịu tải tập trung từ xà gồ lớp Kiểm tra khả làm việc xà gồ lớp nhằm xác định khoảng cách cho phép gối tựa nêm chống đà - Để đơn giản xem xà gồ lớp dầm đơn giản chịu tải tập trung dầm qtt = q’tt.b.l = 2956,9.0,3.1 = 887,1(daN) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 136 qtc = q’tc.b.l = 2010,8.0,3.1 = 603,3(daN) 887m1daN 1034 daN l M P.l/4 Hình 9.12: Sơ đồ kiểm tra độ xà gồ lớp đáy dầm - Kiểm tra điều kiện cường độ xà gồ lớp 2: max = Mmax /W = Pl [ ] = R = 2100 (daN/cm2) 4.W Thay M W công thức biến đổi ta được: l1 2100.W.4 2100.15,5.4 = = 146,7(cm) P 887.1 Trong đó: W : momen kháng uốn thép hộp: 15,5(cm3) Khoảng cách gối l1=125(cm) - Kiểm tra độ võng xà gồ lớp Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: fmax = Pl 48 E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép: E = 2,1.106(daN/cm2) J: mômen quán tính thép hộp: J= 77,7(cm4) f max f l l P.l f = 48 E.I l 400 l2 48.E.J = 400 P 48.2,1.106.77, = 180(cm) 400 603,3 - Vậy khoảng cách cột chống: 1m thỏa mãn điều kiện làm việc cho xà gồ lớp 9.6.1.5 Kiểm tra cột chống ván đáy dầm SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 137 Chiều cao cột chống: Hcc = 3,3 – hdầm – hvk – hxg = 3,3 – 0,7 – 0,018 – 0,15 = 2,432m Cột chống tổ hợp từ hai tầng khung có chiều cao 1500 800 kích chân, kích đầu, giằng chéo Chân cột có tiết diện 49 dày 2mm Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = qtt/2 = 3237,5/2 = 1619(daN) Kiểm tra làm việc cột chống: cột chống làm việc theo phương, ta cần kiểm tra theo phương x Kiểm tra chân cột có chiều dài bất lợi 1500mm Các đặc trưng hình học tiết diện: 4 4 Ống ngoài: J x = 0, 25 ( R − r ) = 0, 25 (2, 45 − 2, 25 ) = 8,17 (cm4) Fx = ( R − r ) = (2, 452 − 2, 252 ) = 2,95 (cm2) rx = Fx = Jx 8,17 = 1, 66 cm 2,95 Quan niệm chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l0=1,5m Kiểm tra độ mảnh: = l0 150 = = 90, = 150 r 1,66 = 0,379 Kiểm tra ổn định: = N 1619 = = 523(daN / cm2 ) = 2100(daN / cm2 ) .F 0,379.8,17 Vậy khoảng cách tiết diện cột chống ván đáy chọn thoả mãn yêu cầu ổn định cường độ 9.6.2 Tính tốn ván thành dầm 9.6.2.1 Tải trọng - Áp lực ngang vữa bê tông đổ: q1 = .H = 2500.0,7 = 1750(daN/m2) - Hoạt tải đầm rung: q2 = .R = 2500.0,35 = 875(daN/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bê tông sàn máy bơm: q3 = 400(daN/m2) - Tải trọng tiêu chuẩn: q’tc= q1 = 1750(daN/m2) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 138 - Tải trọng tính tốn: q’tt = q1.n1 + n.max (q2,q3) =1750.1,2 + 875.1,3 = 3237,5(daN/m2) 9.6.2.2 Kiểm tra làm việc ván thành dầm - Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo chiều rộng (1m) là: qtt = q’tt.l = 3237,5.1 = 3237,5(daN/m) qtc = q’tc.l= 1750.1 = 1750(daN/m) - Sơ đồ tính cấu kiện q=3237,5(daN/ m) l M Hình 9.13: Sơ đồ kiểm tra làm việc ván khn thành dầm - Kiểm tra điều kiện cường độ ván khuôn thành dầm: max = Mmax /W = q tt l [ ] = R = 180 daN/ cm2 8.W Thay M W công thức (1) biến đổi ta được: l1 R.W.10 180.70.1,82.8 = 41(cm) = qtt 6.32,375 Trong đó: R: cường độ ván khuôn gỗ R = 180(daN/cm2) W: mômen kháng uốn ván khuôn Chọn khoảng cách gối (khoảng cách xà gồ lớp 1) l1= 30(cm) Hay nói cách khác chọn xà gồ lớp gối tựa cho ván thành dầm - Kiểm tra độ võng ván khn thành dầm: Tải trọng dùng để tính toán độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng ván khn tính theo cơng thức: fmax = 5.q tc l l f = 400 384.E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi ván gỗ (E = 55000daN/cm2) J: mơmen qn tính ván khn SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 139 f = l độ võng cho phép kết cấu lộ thiên 400 l2 = 384.E.J 384.55000.70.1,83 = 27,3(cm) = 5.400.qtc 5.12.400.17,5 Chọn khoảng cách gối ( khoảng cách xà gồ) l2=25(cm) Khoảng xà gồ lớp 1: l = (l1,l2) = min(30;25) =25(cm) 9.6.2.3 Kiểm tra làm việc xà gồ đỡ ván thành dầm - Tải trọng: Sườn dọc làm việc dầm liên tục chịu tải trọng từ ván sàn truyền qua dạng tải phân bố kê lên gối kê sườn đứng Tải trọng tác dụng theo bề rộng miền chịu tải sườn dọc: 25cm qtt = q’tt l = 3237,5.0,25 = 809,4(daN/m) qtc = q’tc l = 1750.0,25 = 437,5(daN/m) 809,4daN/m 1000 Hình 9.14: Sơ đồ kiểm tra cường độ sườn dọc thành dầm - Kiểm tra điều kiện cường độ sườn dọc: qtt l 2 [ ] = R = 2100 daN/ cm 10.W Thay M W công thức biến đổi ta được: max = Mmax /W = 2100.5,9.10 l1 2100.W.10 = 123,7(cm) = tt qxg 8, 094 Trong đó: W: momen kháng uốn thép hộp: 5,9 (cm3) Khoảng cách gối (sườn đứng ) l1= 100cm, thỏa mãn điều kiện cường độ - Kiểm tra độ võng sườn dọc 437,5daN/m SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 140 481 daN/m 1000 Hình 9.15: Sơ đồ kiểm tra độ võng sườn dọc thành dầm Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: tc q l fmax = 128 E.J Trong đó: E: môdun đàn hồi thép: E = 2,1.106(daN/cm2) J: mơmen qn tính thép hộp: J= 14,77(cm4) f max f l l q tc l f = 128 E.I l 400 l2 128.tcE.J = 128.2,1.10 14, 77 = 131(cm) 400 q 400 4,375 - Vậy khoảng cách sườn dọc: 1m thỏa mãn 9.7 Thiết kế ván khuôn dầm khung trục C 8.4.1 Tải trọng - Tĩnh tải: Trọng lượng bê tông: q1 = .H = 2500.0,4 = 1000(daN/m2) Tải trọng thân ván khuôn sàn: q2 = 10,8(daN/m2) - Hoạt tải: Người thiết bị thi công: q3= 250(daN/m2) Hoạt tải chấn động đổ bê tông sàn máy bơm: q4 = 400(daN/m2) Hoạt tải đầm rung: q5 =200(daN/m2) - Tải trọng tiêu chuẩn: q’tc= ( q1 +q2+q3)= (1000 + 10,8 +250 ) = 1260,8(daN/m2) - Tải trọng tính tốn q’tt = q1.n1 +q2.n2+q3.n3 + n.max (q4,q5) = 1000.1,2 +10,8.1,1 + 250.1,3 +400.1,3 = 2056,9(daN/m2) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 141 - Vì tải trọng dầm khung trục C nhỏ dầm khung trục nên ta bố trí ván khn dầm khung trục C dầm khung trục thỏa mãn điều kiện cường độ chịu lực độ võng 9.8 Thiết kế ván khuôn cột tầng ( Trục D-Trục 4) Cột có kích thước 0,3x0,55m cao 2,6m 9.8.1 Tải trọng - Sử dụng biện pháp đầm với bán kính tác dụng dầm R = 0,7m - Áp lực vữa bê tông đổ: q1= (0, 27.v + 0, 78).k1.k2 = 2500.(0, 27 + 0, 78).1, 2.0,9 = 2835 (daN/m2) - Tải trọng chấn động phát sinh đổ bê tông (đổ bê tông máy bơm): q2 = 400(daN/m2) - Áp lực đầm bê tông: q3= R = 2500.0,7 = 1750(daN/m2) - Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m2 ván khuôn cột: qtc = q1 = 2835(daN/m2) qtt = (q1 + q3).n = 2835.1,2 + 1750.1,3 = 5677(daN/m2) - Tải trọng tác dụng vào khuôn lên xà gồ lớp (l=1m): Ptc = qtc.b = 1875.l = 2835.1 = 2835(daN/m) Ptt = qtt.b = 4687,5.l = 5677.1 = 5677(daN/m) 9.8.2 Kiểm tra làm việc ván khuôn cột Cắt dải theo phương ngang cột, dải chịu lực tập trung kê lên gối kê sườn đứng, nhiên chưa biết số lượng sườn nên ta giả thiết ván làm việc dầm đơn giản 8.5.2.1 Theo điều kiện cường độ q tt l 2 max = Mmax /W = [ ] = R = 180(daN/cm ) 8.W - Thay M W công thức biến đổi ta được: l1 180.W.10 180.100.1,82.10 = =41(cm) qxgtt 6.56,77 Trong đó: b.h2 W : momen kháng uốn thép hộp : cm3 Khoảng cách gối (sườn đứng) l1=40cm 8.5.2.2 Theo điều kiện độ võng Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 142 tc q l fmax = 128 E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép: E = 55000(daN/cm2) J: mơmen qn tính thép hộp f max f l l q tc l f = 128 E.I l 400 l2 128.tcE.J = 128.55000.100.1,8 = 31(cm) 400 q 400 12.28,35 - Vậy khoảng cách sườn dọc : l= (l1,l2).Chọn l = 30cm thỏa mãn 9.8.3 Kiểm tra làm việc xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách gông cột) - Sườn dọc làm việc dầm liên tục chịu tải trọng từ ván sàn truyền qua dạng tải phân bố kê lên gối kê gông cột - Tải trọng tác dụng theo bề rộng miền chịu tải sườn dọc: qtt = q’tt.l = 5677.0,30 = 1703(daN/m) qtc = q’tc.l =2835.0,30 = 851(daN/m) 9.8.3.1 Kiểm tra điều kiện cường độ sườn dọc: qtt l 2 [ ] = R = 2100(daN/cm ) 10.W Thay M W công thức biến đổi ta được: max = Mmax /W = 2100.5,9.10 l1 2100.W.10 = 85(cm) = tt qxg 17, 03 Trong đó: W: momen kháng uốn thép hộp: 5,9 (cm3) Khoảng cách gông cột l1= 85(cm) 9.8.3.2 Kiểm tra độ võng sườn dọc - Tải trọng dùng để tính tốn độ võng tải trọng tiêu chuẩn - Độ võng xà gồ tính theo cơng thức: tc q l fmax = 128 E.J Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép: E = 2,1.106(daN/cm2) J: mômen quán tính thép hộp: J= 14,77(cm4) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 143 f max f l l q tc l f = 128 E.I l 400 l2 128.tcE.J = 128.2,1.10 14, 77 = 226(cm) 400 q 400 5, 625 Vậy khoảng cách gông cột: 85cm thỏa mãn Hình 9.16: Bố trí ván khn cột 9.9 Thiết kế ván khuôn cầu thang tầng 2-3 Bản chiếu nghỉ có kích thước:1,3x1,3m với bề dày cm 9.9.1 Tải trọng - Tĩnh tải: Tải trọng bê tông cốt thép tác dụng lên ván: q1 = .H = 2500.0,08 = 200(daN/m2) Tải trọng thân ván khn sàn: q2 = 600.0,018 = 10,8(daN/m2) Trong đó: Khối lượng riêng ván khuôn phủ phim: 600(daN/m2) - Hoạt tải: Người thiết bị thi công: q3 = 250(kG/m2) Hoạt tải chấn động đổ bê tông sàn máy bơm: q4 = 400(kG/m2) Hoạt tải đầm rung: q5 = 200(kG/m2) SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 144 Tải trọng tiêu chuẩn: q’tc = (q1 +q2+q3)/cosα= (200 + 10,8 + 250)/0,894 = 411(daN/m2) Tải trọng tính tốn: q’tt = [q1.n1 +q2.n2+q3.n3 + n.max (q4,q5)]/cosα = [200.1,2 +10,8.1,1 + 250.1,3 +400.1,3]/0,894 = 981(daN/m2) - Cắt dải có bề rộng b (cm) theo phương cạnh ngắn, xem dài làm việc dầm liên tục chịu tải phân bố bê tông cốt thép hoạt tải thi công Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo chiều rộng (1m) là: qtt = q’tt.l = 981(daN/m) qtc = q’tc.l = 411(daN/m) Vì tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn thang nhỏ tải trọng tính tốn tải trọng tiêu chuẩn sàn, nên ta bố trí ván khn cầu thang ván khn sàn thỏa mãn điều kiện cường độ độ võng SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng Hà Nội 1996 [2] [3] TCVN 5574:2012 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép TCVN 356:2005 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2005 [4] TCXD 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khốiNXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [5] TCXD 74:1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác định đặc trưng chúng - NXB Xây dựng - Hà nội 2002 [6] TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 [7] TCXD 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 20014 [8] Vũ Mạnh Hùng – Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình, NXB Xây Dựng [9] Trần An Bình-Ứng dụng Etab tính tốn kết cấu cơng trình [10] Nguyễn Đình Cống – Tính tốn tiết diện cột bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng [11] Lê Xuân Mai & CTV – Nền móng, NXB Xây Dựng, 2010 [12] Lê Xuân Mai & CTV – Cơ học đất, NXB Xây Dựng 2008 [13] Phan Quang Minh & CTV- Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện bản), NXB Khoa Học Kỹ Thuật [14] Nguyễn Đình Cống – Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép, NXB Xây Dựng [15] Nguyễn Văn Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [16] Bài giảng kết cấu bêtông cốt thép, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Văn Đức GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 146 ... cốt thép vế 55 Chung Cư An Bình CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tên cơng trình Cơng trình mang tên: CHUNG CƯ AN BÌNH TP. QUY NHƠN- BÌNH ĐỊNH 1.2 Giới thiệu chung: Trong năm gần đây,... Nhiều chung cư cao tầng mọc lên với quy mô đại nhằm giải phần gánh nặng xã hội vấn đề nơi ăn chốn người dân Chung cư nhiều tầng An Bình cơng trình mà UBND TP Quy Nhơn xuất vốn đầu tư với quy mô... GVHD: TS Nguyễn Văn Chính – TS Mai Chánh Trung 13 Chung Cư An Bình S7 Hành lang 28,56 250 1,2 0,74 221,0 S8 Ban công 2,94 100 1,3 1,00 130,0 S9 Hành lang 30,24 250 1,2 0,73 218,2 S10 P ngủ 36,12 150