GIAO TRINH KHMT

82 23 1
GIAO TRINH KHMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Theo nghĩa gắn với con người và sinh vật (áp dụng trong giáo trình này), tham khảo định nghĩa: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có t{c động đối với sự[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ

-   -

BÀI GIẢNG

CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

(Lưu h|nh nội bộ)

Ngƣời biên soạn: Th.S Hoàng Anh Vũ

(2)

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

1.1 Khái niệm môi trƣờng

1.2 Phân loại môi trƣờng

1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển

1.4 Các chức môi trƣờng

1.5 Những vấn đề môi trƣờng thách thức giới

1.5.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng

1.5.2 Sự suy giảm tầng Ozon

1.5.3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng 13

1.5.4 Tài nguyên bị suy thối 14

1.5.5 Ơ nhiễm mơi trƣờng xảy quy mô rộng 15

1.5.6 Sự gia tăng dân số 15

1.5.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất 16

CHƢƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG 2.1 Các yếu tố sinh thái 18

2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái 18

2.1.2 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật 18

2.1.3 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật 20

2.2 Quần thể đặc trƣng quần thể 20

2.2.1 Khái niệm 20

2.2.2 Các đặc trƣng quần thể 20

2.3 Quần xã đặc trƣng quần xã 22

2.3.1 Khái niệm 22

2.3.2 Các đặc trƣng quần xã 22

2.4 Hệ sinh thái đặc trƣng 23

2.4.1 Khái niệm 23

2.4.2 Đặc trƣng hệ sinh thái 23

CHƢƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên 26

3.1.1 Khái niệm tài nguyên 26

3.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 26

3.2 Tài nguyên rừng 26

3.2.1 Vai trò tài nguyên rừng 26

3.2.2 Tài nguyên rừng giới 27

3.2.3 Tài nguyên rừng Việt Nam 28

3.3 Tài nguyên đất 29

3.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất 29

3.3.2 Tài nguyên đất giới 29

3.3.3 Tài nguyên đất nƣớc ta 30

3.3.4 Chiến lƣợc bảo vệ đất cho sống bền vững 31

(3)

3.4.1 Vai trò, đặc điểm tài nguyên nƣớc 31

3.4.2 Tài nguyên nƣớc giới 32

3.4.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 32

3.4.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc 34

3.5 Tài nguyên biển ven biển 34

3.5.1 Tài nguyên biển ven biển giới 34

3.5.2 Tài nguyên biển ven biển nƣớc ta 36

3.6 Tài nguyên khoáng sản 37

3.6.1 Khái niệm chung 37

3.6.2 Tài nguyên khoáng sản giới 37

3.6.3 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam 38

3.6.4 Tài ngun khống sản mơi trƣờng 38

3.7 Tài nguyên lƣợng 39

3.7.1 Khái niệm chung 39

3.7.2 Sử dụng tài nguyên lƣợng giới 40

3.7.3 Tài nguyên lƣợng nƣớc ta 40

3.7.4 Các giải pháp lƣợng loài ngƣời 41

3.8 Đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên 41

3.8.1 Khái niệm đa dạng sinh học 41

3.8.2 Giá trị đa dạng sinh học 42

3.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học giới 42

3.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Việt Nam 42

CHƢƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 4.1 Khái niệm 45

4.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 46

4.2.1 Khái niệm, nguôn tác nhân ô nhiễm nƣớc 46

4.2.2 Các tác động nhiễm nƣớc 47

4.2.3 Kiểm sốt ô nhiễm nƣớc 47

4.3 Ô nhiễm không khí 48

4.3.1 Khái niệm nguồn ô nhiễm không khí 48

4.3.2 Sự phát tán chất nhiễm mơi trƣờng khơng khí 49

4.3.3 Các tác động ô nhiễm khơng khí 49

4.3.4 Các biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí 51

4.4 Ơ nhiễm đất 51

4.4.1 Các tác nhân nguồn nhiễm đất 51

4.4.2 Kiểm sốt ô nhiễm đất 53

4.5 Ô nhiễm tiếng ồn 53

4.6 Ơ nhiễm phóng xạ 53

4.6.1 Nguồn nhiễm phóng xạ 54

4.6.2 Đơn vị đo mức phóng xạ 54

4.6.3 ảnh hƣởng chất phóng xạ 55

4.6.4 Biện pháp bảo vệ phòng tránh 56

CHƢƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 5.1 Những khái niệm quản lý môi trƣờng 57

(4)

5.1.2 Các nguyên tắc chủ yếu 57

5.1.3 Nội dung công tác quản lý Nhà nƣớc MT nƣớc ta 58

5.1.4 Tổ chức công tác quản lý môi trƣờng 58

5.1.5 Các công cụ quản lý môi trƣờng 58

5.2 Cơ sở khoa học công tác quản lý môi trƣờng 59

5.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trƣờng 59

5.2.2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trƣờng 59

5.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trƣờng 59

5.2.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trƣờng 59

5.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng 60

5.3.1 Khái niệm chung công cụ quản lý môi trƣờng 60

5.3.2 Các công cụ kinh tế quản lý môi trƣờng 60

CHƢƠNG 6: CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƢỜI 6.1 Vấn đề dân số 62

6.1.1 Tổng quan lịch sử 62

6.1.2 Đặc điểm phát triển dân số giới 62

6.1.3 Phân bố di chuyển dân cƣ 63

6.1.4 Các vấn đề môi trƣờng gia tăng dân số giới 64

6.1.5 Dân số Việt Nam 64

6.2 Vấn đề lƣơng thực thực phẩm loài ngƣời 65

6.2.1 Những lƣơng thực thực phẩm chủ yếu 65

6.2.2 Sản xuất lƣơng thực dinh dƣỡng giới 66

6.2.3 Tiềm lƣơng thực thực phẩm giới 67

6.3 Ứng xử giảm thiểu thiệt hại tai biến nhân sinh 67

6.3 Vấn đề lƣợng 68

6.3.1 Khái niệm 68

6.3.2 Tổng quan lịch sử lƣợng 69

6.3.3 Tiêu thụ lƣợng giới 70

6.3.4 Các dạng lƣợng biến đổi 70

6.3.5 Các giải pháp lƣợng loài ngƣời 73

6.4 Phát triển bền vững 73

6.4.1 Khái niệm phát triển bền vững 73

6.4.2 Độ đo phát triển bền vững 74

6.4.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững 75

6.4.4 Các tiêu lƣợng hóa phát triển bền vững 75

(5)

1

CHƯƠNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

1.1 Khái niệm môi trƣờng a Định nghĩa Mơi trƣờng

Có thể hiểu mơi trường theo nghĩa rộng hay hẹp:

- Theo nghĩa rộng – mơi trường tất bao quanh có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện

- Theo nghĩa gắn với người sinh vật (áp dụng giáo trình này), tham khảo định nghĩa: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có t{c động tồn phát triển người sinh vật.” (Luật BVMT Việt Nam 2014)

Một số thuật ngữ liên quan:

Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế t{c động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học

Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật

Suy tho{i môi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật

Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng

b Các thành phần môi trƣờng tự nhiên

• Thạch (lithosphere) hay cịn gọi l| địa hay mơi trường đất • Sinh (biosphere) cịn gọi l| mơi trường sinh học

• Khí (atmosphere) hay mơi trường khơng khí • Thủy (hydrosphere) hay môi trường nước (Một số tài liệu cịn phân chia thêm trí – noosphere)

c Khoa học môi trƣờng

Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ v| tương tác qua lại người v| mơi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ mơi trường sống người tr{i đất (Tổng cục môi trường, 2009)

(6)

2 ngành khoa học n|o có đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường quản lý bảo vệ chất lượng thành phần môi trường sống người sinh vật tr{i đất Như vậy, xem Khoa học mơi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung l| mơi trường sống bao quanh người với phương ph{p v| nội dung nghiên cứu cụ thể (Cunningham, 1995)

Đối tƣợng Khoa học môi trƣờng: Khoa học môi trường nghiên cứu mối quan hệ v| tương t{c qua lại người v| môi trường xung quanh

Nhiệm vụ Khoa học môi trƣờng Khoa học môi trường khoa học tổng hợp, liên ngành, sử dụng phối hợp thơng tin từ nhiều lĩnh vực như: sinh học, hóa học, địa chất, thổ nhưỡng, vật lý, kinh tế, xã hội học, khoa học quản lý trị để tập trung vào nhiệm vụ sau:

Nghiên cứu đặc điểm thành phần mơi trường có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người, nước, khơng khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, KCN, đô thị, nông thôn

Nghiên cứu công nghệ , kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống người

Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm BVMT PTBV

Nghiên cứu phương ph{p mơ hình hóa, phương ph{p ph}n tích hóa học, vật lý, sinh học phục vụ cho nội dung

d Mối quan hệ Khoa học môi trƣờng với ngành khoa học khác

• Khoa học mơi trường khoa học liên ngành (interdiscipline science), sử dụng kiến thức sở, phương ph{p, công cụ nghiên cứu từ ngành khoa học khác

• Khoa học mơi trường liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học như: - KH tự nhiên: Sinh học, Sinh thái học, Hóa học, Địa lý, Địa chất, Hải dương học,

- KH xã hội: Xã hội học, Chính trị, Luật, Giới học,<

- KH kỹ thuật: Khí tượng-Thủy văn, X}y dựng, Nông-lâm nghiệp, CN thông tin,<

e Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu giải vấn đề môi trƣờng

(7)

3 Thơng thường có bước để tiếp cận giải vấn đề môi trường:

Bước 1- Đ{nh gi{ khoa học: Thu thập thông tin, số liệu khái quát tình

trạng MT sở đưa phân tích, dự báo kiện;

Bước 2- Phân tích rủi ro: sử dụng kết nghiên cứu để phân tích hiệu ứng

tiềm ẩn;

Bước 3- Giáo dục cộng đồng: h|nh động lựa chọn phải thơng tin

đến cộng đồng (giải thích, thơng báo, kết quả, );

Bước 4- Hành động sách: cộng đồng tự bầu c{c đại diện lựa chọn

tiến trình h|nh động thực thi h|nh động đó;

Bước 5- Hồn thiện: quan trắc h|nh động nhằm xem xét vấn đề MT

giải mức độ

1.2 Phân loại môi trƣờng

Theo chức năng, môi trường chia th|nh loại:

- Môi trường tự nhiên: Bao gồm c{c yếu tố tự nhiên vật lý, hóa học,

sinh học, tồn ngo|i ý muốn người nhiều chịu t{c động người Môi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để x}y dựng nh| cửa, trồng c}y, chăn nuôi, cung cấp cho người c{c loại t|i nguyên kho{ng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ v| l| nơi chứa đựng, đồng ho{ c{c chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, l|m cho sống người thêm phong phú

- Môi trường xã hội: L| tổng thể c{c quan hệ người v| người tạo nên

sự thuận lợi khó khăn cho tồn v| ph{t triển c{c c{ nh}n v| cộng đồng lo|i người Đó l| luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định c{c cấp kh{c như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội c{c nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, l|ng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, c{c tổ chức tơn gi{o, tổ chức đo|n thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho ph{t triển, l|m cho sống người kh{c với c{c sinh vật kh{c

- Môi trường nhân tạo : L| tất c{c yếu tố tự nhiên, xã hội người

tạo nên l|m th|nh tiện nghi sống, ôtô, m{y bay, nh| ở, công sở, c{c khu vực đô thị, công viên nh}n tạo v| chịu chi phối người

1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển

(8)

4 Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường v| người họp năm 1972 Stockholm- Thụy Điển, nhà khoa học đến kết luận rằng, nguyên nhân nhiều vấn đề quan trọng môi trường khơng phải phát triển mà hậu phát triển Tư tưởng thể chiến lược phát triển 10 năm lần thứ Liên Hiệp Quốc Chiến lược đề cập tới mối quan hệ phát triển với môi trường, dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đất, bảo vệ rừng,

Hình 1.1 Mối quan hệ Kinh tế, xã hội môi trƣờng

Các mục tiêu phát triển KTXH BVMT phải gắn bó với việc xây dựng mục tiêu, x{c định chiến lược kế hoạch hóa, điều hành quản lý việc thực mục tiêu

1.4 Các chức môi trƣờng

Mỗi người cần không gian định để phục vụ cho c{c hoạt động sống như: nh| ở, nơi nghĩ, đất để sản xuất nông nghiệp, Mỗi người ng|y cần trung bình 4m3 khơng khí để hít thở; 2,5 lít nước để uống, lượng

lương thực, thực phẩm tương ứng 2000-2500 calo Tuy nhiên, không gian n|y ng|y c|ng bị thu hẹp (xem bảng 1.1)

Bảng 1.1: Suy giảm diện tích đất bình quân đầu người giới (ha/người)

Năm -106 -105 -104 O(CN) 1650 1840 1930 1994 2010

D}n số (triệu

người) 0,125 1,0 5,0 200 545 1.000 2.000 5.000 7.000 Diện tích

(ha/người) 120.000 15.000 3.000 75 27,5 15 7,5 3,0 1,88

(9)

5 khơng gian sống cần thiết cho việc khai th{c v| chuyển đổi chức sử dụng c{c loại không gian kh{c như: khai hoang, ph{ rừng,

Có thể ph}n loại chức khơng gian sống người th|nh c{c dạng cụ thể sau đ}y:

+ Chức x}y dựng: cung cấp mặt v| móng cho c{c thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng v| nông thôn

+ Chức vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng khơng gian v| móng cho giao thơng đường thủy, đường v| đường không

+ Chức cung cấp mặt cho ph}n hủy chất thải + Chức giải trí người

+ Chức cung cấp mặt v| không gian x}y dựng c{c hồ chứa

+ Chức cung cấp mặt bằng, không gian cho việc x}y dựng c{c nh| m{y, xí nghiệp

+ Chức cung cấp mặt v| c{c yếu tố cần thiết kh{c cho hoạt động canh t{c nông nghiệp, ni trồng thủy sản

Hình 1.2: Các chức chủ yếu môi trƣờng

Môi trường l| nơi cung cấp t|i nguyên cần thiết cho đời sống v| hoạt động sản xuất người

(10)

6

Hình 1.3: Hệ thống sinh thái tự nhiên nhân tạo

Mọi sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, l}m nghiệp, người bắt nguồn từ c{c dạng vật chất tồn Tr{i đất v| không gian bao quanh Tr{i đất

Nhu cầu người c{c nguồn t|i nguyên không ngừng tăng lên số lượng, chất lượng v| mức độ phức tạp theo trình độ ph{t triển xã hội Chức n|y MT cịn gọi l| nhóm chức sản xuất tự nhiên gồm:

- Rừng tự nhiên: có chức cung cấp nước, bảo tồn tính ĐDSH v| độ phì nhiêu đất, nguồn gỗ củi, dược liệu v| cải thiện điều kiện sinh th{i

- C{c thủy vực: có chức cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí v| c{c nguồn thủy hải sản

- Động thực vật: cung cấp lương thực v| thực phẩm v| c{c nguồn gen q

- Khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió, nước: để hít thở, c}y cối hoa v| kết tr{i

- C{c loại quặng, dầu mở: cung cấp lượng v| nguyên liệu cho c{c hoạt động sản xuất nông nghiệp,<

Môi trường l| nơi chứa đựng c{c chất phế thải người tạo sống v| hoạt động sản xuất Có thể ph}n loại chi tiết chức n|y th|nh c{c loại sau:

- Chức biến đổi lý – hóa học - Chức biến đổi sinh hóa - Chức biến đổi sinh học

Môi trường l| nơi giảm nhẹ c{c t{c động có hại thiên nhiên tới người v| sinh vật Tr{i đất

(11)

7 - Khí giữ cho nhiệt độ Tr{i đất tr{nh c{c xạ qu{ cao, chênh lệch nhiệt độ lớn, ổn định nhiệt độ khả chịu đựng người,<

- Thủy thực chu trình tuần ho|n nước, giữ c}n nhiệt độ, c{c chất khí, giảm nhẹ t{c động có hại thiên nhiên đến người v| c{c sinh vật

- Thạch liên tục cung cấp lượng, vật chất cho c{c kh{c Tr{i đất, giảm t{c động tiệu cực thiên tai tới người v| sinh vật

Môi trường l| nơi lưu trữ v| cung cấp thông tin cho người

- Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất v| sinh vật, lịch sử xuất v| ph{t triển văn hóa lo|i người

- Cung cấp c{c thị không gian v| tạm thời mang tính chất tín hiệu v| b{o động sớm c{c hiểm họa

- Lưu trữ v| cung cấp cho người đa dạng c{c nguồn gen

Như vậy, có c{c dạng vi phạm chức môi trường sống như: L|m cạn kiệt nguyên liệu v| lượng cần cho tồn v| ph{t triển c{c thể sống L|m ứ thừa phế thải không gian sống L|m c}n sinh th{i c{c lo|i sinh vật với v| chúng với c{c th|nh phần môi trường Vi phạm chức giảm nhẹ t{c động thiên tai Vi phạm chức lưu trữ v| cung cấp thông tin cho người

Ngo|i mơi trường cịn có chức bảo vệ người v| sinh vật khỏi t{c động từ bên ngo|i C{c th|nh phần mơi trường cịn có vai trị việc bảo vệ cho đời sống người v| sinh vật tr{nh khỏi t{c động từ bên ngo|i như: tầng Ozon khí có nhiệm vụ hấp thụ v| phản xạ trở lại c{c tia cực tím từ lượng mặt trời

1.5 Những vấn đề môi trƣờng thách thức giới

1.5.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng

Khí hậu trạng thái khí nơi n|o đó, đặc trưng trị số trung bình nhiều năm nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc tho{t nước, m}y, gió Như vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm thời tiết v| thường có tính chất ổn định, thay đổi

(12)

8 Trong nguyên nh}n l| nguyên nh}n h|nh tinh, nguyên nh}n cuối lại có t{c động lớn người m| gọi l| l|m nóng bầu khí hay hiệu ứng nh| kính Có thể hiểu sơ lược là: nhiệt độ trung bình bề mặt tr{i đất định c}n hấp thụ lượng mặt trời v| lượng nhiệt trả v|o vũ trụ Khi lượng nhiệt bị giữ lại nhiều bầu khí l|m nhiệt độ tr{i đất tăng lên Chính lượng khí CO2 chứa nhiều khí t{c dụng lớp kính giữ nhiệt

lượng tỏa ngược v|o vũ trụ tr{i đất Cùng với khí CO2 cịn có số khí kh{c

cũng gọi chung l| khí nh| kính NOx, CH4, CFC Với gia tăng

mạnh mẽ sản xuất công nghiệp v| việc sử dụng c{c nhiên liệu ho{ thạch (dầu mỏ, than đ{ ), nghiên cứu c{c nh| khoa học cho thấy nhiệt độ to|n cầu gia tăng từ 1,4oC đến 5,8oC từ 1990 đến 2100 v| kéo theo nguy

cơ ng|y c|ng s}u sắc chất lượng sống người

Sự biến đổi khí hậu (BĐKH) to|n cầu diễn ng|y c|ng nghiêm trọng Biểu rõ l| nóng lên tr{i đất, l| băng tan, nước biển d}ng cao; l| c{c tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn h{n v| gi{ rét kéo d|i< dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm v| xuất h|ng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm<

Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên tồn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đ}y:

- Gia tăng mực nước biển - Băng h| lùi hai cực - Những đợt nóng - Bão tố v| lũ lụt - Khô hạn

- Tai biến môi trường - Suy thoái kinh tế

- Xung đột chiến tranh - Mất đa dạng sinh học - Phá huỷ hệ sinh thái

1.5.2 Sự suy giảm tầng Ozon

* Khái niệm tầng ozon

(13)

9 suất trồng mặt đất.Tầng khí hấp thụ 93-99% tia xạ có hại từ Mặt Trời

Tuy mỏng manh tầng ozon có vai trị quan trọng sống Tr{i Đất hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) xạ Mặt Trời, không cho c{c tia n|y đến Tr{i Đất Chính lịch sử giới sinh vật, sống di cư lên cạn Tr{i Đất xuất tầng ozon Do vậy, tầng ozon bị phá hủy gây tác hại lớn sinh vật hành tinh

Như biết, tia xạ UV mà Mặt Trời tỏa chia làm loại: UV-A (400-315nm), UV-B (315-280nm), UV-C (280-100 nm) Trong đó, UV-C có hại cho người, UV-B gây tác hại cho da gây tổn thương tế bào dẫn đến ung thư da Tầng ozon giúp cản trở tia xạ UV-B UV-C, hầu hết tia UV-A chiếu tới bề mặt Tr{i Đất, may mắn tia gây hại cho sinh vật Các nghiêncứu cho thấy cường độ xạ UV-B bề mặt Tr{i Đất nhờ ngăn cản tầng ozon trở nên yếu tới 350 tỉ lần so với tầng khí

Nếu tầng ozon bị suy giảm, xạ UV đến Tr{i Đất nhiều v| l|m tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển

*Nguyên nhân làm suy giảm tâng Ozon

Nguyên nh}n kể tới có liên quan tới việc sản xuất sử dụng tủ lạnh giới

Tủ lạnh làm lạnh bảo quản thực phẩm lâu hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi "gas") Freon tên gọi chung hợp chất CFC(cloflocacbon), CCl2F2, CCl3F,< Nhờ có dịch hố học tủ lạnh

làm lạnh Dung dịch freon bay th|nh thể khí Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon khí Tr{i Đất phá vỡ kết cấu nó, làm giảm nồng độ khí ozon

Khơng tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà dung dịch giặt tẩy, loại sơn, bình cứu hoả sử dụng freon chất thuộc dạng freon Đ}y l| hóa chất thiết yếu q trình sản xuất sử dụng chúng khơng tránh khỏi thất lượng lớn hoá chất dạng freon bốc bay lên khí

(14)

10 CFCl3 + hv -> CFCl2 + Cl

CFCl2 + hv -> CFCl + Cl

CF2Cl2 + hv -> CF2Cl + Cl

CF2Cl + hv -> CFCl + Cl

Sau đó, c{c nguyên tử Cl, F, Br tác dụng huỷ diệt O3 theo phản ứng:

Cl + O3 -> ClO + O2

ClO +O3 -> Cl +2O2

Người ta tính phân tử CFC trung bình l| 15 năm để từ mặt đất lên đến tầng khí khoảng kỷ, phá hủy đến trăm ng|n ph}n tử ozon thời gian

Đến thập kỷ 90, thêm “thủ phạm tích cực” phát chất thải cơng nghiệp, đặc biệt khí NOx, CO2< Những chất thải

loại bền bỉ dai dẳng bay vào bầu khí làm cơng việc phá hoại tầng ozon Ảnh hưởng nghiêm trọng cơng nghiệp ngày đại hóa, đồng nghĩa với qu{ trình gia tăng mạnh mẽ sản xuất công nghiệp

N2O tạo cách sản xuất ph}n bón nitơ hay xử lí nước thải, 1/3

tổng lượng N2O thải vào khí từ hoạt động người đốt

cháy nguyên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón gốc nitơ, vận hành nhà máy xử lý nước thải hay quy trình cơng nghiệp kh{c liên quan đến nitơ Khí n|y giải phóng vi khuẩn hoạt động đất v| đại dương ph}n hủy hợp chất chứa nitơ Các nhà nghiên cứu cho biết nên giảm việc sử dụng loại hợp chất n|y để tránh làm mỏng tầng Ozon bao quanh Tr{i đất

Mặc dù có khả l|m suy yếu tương đương N2O có tác

động phá hủy nhiều nguồn sản sinh chúng phong phú Mỗi năm có khoảng 10 triệu N2O bị thải môi trường, tương đương triệu

CFC loại điểm thải cao Do vậy, nói N2O “qua mặt”

chlorofluorocarbon (CFC) để trở thành loại khí phá hủy tầng Ozon mạnh Việc xả khói bụi chất hóa học (cacbon monoxide, sulfur dioxide) vào bầu khơng khí g}y ảnh hưởng xấu đến tầng Ozon

Khói vụ phóng tên lửa bào mòn tầng ozon, tạo điều kiện cho tia tử ngoại có hại từ Mặt Trời xâm nhập v|o Tr{i Đất Khi phóng tên lửa dùng nhiên liệu rắn, chúng thải trực tiếp khí Clo tầng bình lưu (c{ch bề mặt Tr{i Đất khoảng 50 km) Tại đ}y Clo phản ứng với Oxy để tạo Clo oxit - chất có khả hủy diệt Ozon

(15)

11 thiên nhiên m| người tạo Rõ r|ng, người thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ toàn sinh vật sống hành tinh

*Hiện trạng suy giảm tầng Ozon

Từ năm 1980, lỗ thủng vùng Nam Cực ng|y rộng lượng khí CFC thải nhiều

Con người bắt đầu tiến h|nh đo đạc tầng ozon từ trạm mặt đất vào năm 1956 vịnh Halley, Nam cực Và số liệu đo đạc diện tích lỗ thủng từ năm 1979 đến nay:

Năm 1979: Việc đo lỗ thủng tầng ozon vệ tinh lần NASA thực

Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông v|o th{ng năm 1998 Đó l| kích thước lớn kỷ lục trước năm 2000

Năm 2000: Lỗ thủng tầngozonkhổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vng vào th{ng năm 2000 Đó l| lỗ thủng lớn đo Diện tích xấp xỉ ba lần diện tích nước Mỹ Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầngozonche phủ 11,1 triệu dặm vuông lỗ thủng lớn thứ

Năm 2001:V|o th{ng năm 2001, lỗ thủng tầngozonbao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông Lỗ thủng nhỏ năm 2000, lớn tổng diện tích Nước Mỹ, Canada Mêxico

Năm 2002:Lỗ thủng tầngozonthu hẹp lại v| th{ng năm 2002 l| lỗ thủng nhỏ từ năm 1998 Lỗ thủng Nam Cực năm 2002 khơng nhỏ năm 2000 v| 2001, m| cịn t{ch th|nh lỗ riêng biệt Kích thước nhỏ điều kiện nóng ấm khơng bình thường phân tách khu vực thời tiết tầng bình lưu kh{c thường

Năm 2003:Lỗ thủng tầngozonche phủ 11,1 triệu dặm vuông, lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai (Năm 2000 l| năm lỗ thủng lớn nhất) Lỗ thủng lớn gió lặng thời tiết lạnh

Năm 2004: Th{ng năm 2004, lỗ thủng 9,4 triệu dặmvuông Lỗ thủng nhỏ năm 2003, thời tiết Cực Nam tương đối ấm

(16)

12 Năm 2008:Lỗ thủng tầng ozon Nam Cực có diện tích đến 27 triệu km2

Con số lớn nhiều so với diện tích lớn ghi nhận năm 2007 25 triệu km2

Năm 2011: Tổ chức Khí tượng giới (WMO) cho biết lượng ozon tầng bình lưu Bắc cực giảm 80% trở nên mỏng gọi l| “lỗ thủng tầng ozon” Nam cực Như vậy, vùng Bắc cực Scandinavia, Greenland Siberia phải nhận thêm lượng tia cực tím nhiều từ Mặt Trời

*Hậu suy giảm tầng Ozon

Thủng tầng Ozon, lượng lớn tia tử ngoại chiếu thẳng xuống Trái Đất Con người v| động thực vật phải gánh chịu hậu nặng nề sau:

- Phá hủy hệ thống miễn dịch thể người động vật, làm tăng khả

năng mắc bệnh cho người động vật:

Theo báo cáo Liên Hợp Quốc, giảm sút 10% tầng ozon khí l|m tăng lên 26% số trường hợp bị ung thư (khoảng 300 000 ca giới) Ngo|i ung thư, tia tử ngoại gây bệnh đục thủy tinh thể, mắt bị lão hóa mù Tại vị trí thẳng góc với lỗ thủng tầng Ozon Nam Cực gần Punta Arena (Chile), người chăn cừu suốt năm phải đội mũ v| đeo kính r}m, nhiều cừu đ|n bị mù tia tử ngoại Các tia xạ cực tím có lượng cao hấp thụ ozon công nhận chung yếu tố tham gia tạo thành khối u ác tính (ung thư da) Thí dụ theo nghiên cứu, tăng 10% tia cực tím có lượng cao liên kết với tăng 19% c{c khối u ác tính đ|n ông v| 16% phụ nữ

- Làm cân hệ sinh thái động thực vật biển: Chúng ta biết

30% lượng đạm động vật cung cấp cho người lấy từ biển nên thay đổi lượng UV-B ảnh hưởng phát triển hệ sinh thái biển Tia tử ngoại UV-B tăng lên làm giảm khối lượng sinh vật phù du-nguồn thức ăn nhiều loài sinh vật biển Sự tăng lên tia UV-B có ảnh hưởng nghiêm trọng sinh trưởng lồi cá, tơm, cua nhiều sinh vật khác, chủ yếu giảm khả sinh sản chúng Bức xạ UV-B tăng l|m thay đổi thành phần loài

(17)

13

- Ở thực vật: Vì trình phát triển trồng phụ thuộc nhiều vào

tia tử ngoại nên tăng tia tử ngoại UV-B t{c động vi sinh vật đất, làm giảm suất lúa số loại trồng khác Sự tăng tia UV-B làm giảm khả chịu đựng trồng, chiếu tia tử ngoại với liều cao v|o ngơ, lúa suất kém, chất lượng giảm sút

- Tác động đến loại vật liệu: Bức xạ tử ngoại tăng làm giảm nhanh

tuổi thọ vật liệu, làm chúng độ bền

Ngoài ra, phá hủy tầng Ozon gây biến đổi mặt khí hậu lẽ tình trạng gia tăng tia tử ngoại góp phần vào việc tăng cường hiệu ứng nhà kính

Hậu xấu gây cho sống suy giảm nghiêm trọng tầng ozon khiến cộng đồng quốc tế quan tâm thấy cần thiết phải có hành động cụ thể bảo vệ tầng ozon

1.5.3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng

Vậy hiệu ứng nh| kính l| gì? Như biết, nhiệt độ bề mặt Tr{i đất tạo thành cân lượng Mặt Trời chiếu xuống Tr{i đất lượng xạ nhiệt mặt đất phản xạ vào khí Bức xạ Mặt trời xạ sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua lớp khí CO2 tầng Ozon

xuống mặt đất, ngược lại, xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí xạ sóng dài, khơng có khả xun qua lớp khí CO2 lại bị khí CO2 v|

(18)

14

Hình 1.4: Hiệu ứng nhà kính CO2

Tính chất nguy hại hiệu ứng nhà kính l| l|m tăng nồng độ khí khí có tác dụng l|m tăng mức nhiệt độ từ ấm tới nóng, g}y nên vấn đề MT thời đại Các khí nhà kính bao gồm: CO2, CFC,

CH4, N2O

Hoffman Wells (1987) cho biết, số loại khí có khả l|m tăng nhiệt độ Tr{i đất Trong số 16 loại khí NH4 có khả lớn

nhất, sau l| N2O, CF3Cl, CF3Br, CF2Cl2 cuối SO2

1.5.4 Tài nguyên bị suy thoái

- Tài nguyên Đất đồng cỏ bị suy thoái bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc Một chứng cho thấy biến đổi khí hậu l| ngun nh}n g}y thêm tình trạng xói mịn đất nhiều khu vực Theo FAO, vòng 20 năm tới, 140 triệu đất bị gi{ trị trồng trọt v| chăn nuôi Đất đai hơn100 nước giới chuyển chậm sang dạng hoang mạc, có nghĩa l| 900 triệu người bị đe dọa Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷ đất bị trôi năm v|o c{c sông ngòi v| biển

- Tài nguyên rừng: Diện tích rừng giới cịn khoảng 40 triệu km2,

(19)

15 chiếm khoảng 1/3 rừng nhiệt đới chiếm 2/3 Sự phá hủy rừng xảy mạnh chủ yếu c{c nước ph{t triển

-Tài nguyên nƣớc: Với tổng lượng nước 1386.106km3, bao phủ gần ¾

diện tích bề mặt Tr{i đất, lo|i người “kh{t” đại dương mênh mơng, lượng nước chiếm 3% tổng lượng nước mà hầu hết tồn dạng đóng băng v| tập trung hai cực, cịn lại l| lượng nước mà người sử dụng trực tiếp Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn

- Một số tài nguyên khác: Ngo|i t|i nguyên thiên nhiên

nêu việc khai th{c c{ch bừa bãi nguồn thủy sản, khai th{c kho{ng sản, lượng< không c{ch l|m cho c{c nguồn t|i nguyên thiên nhiên n|y bị suy tho{i trầm trọng v| ng|y c|ng cạn kiệt

1.5.5 Ô nhiễm môi trường xảy quy mô rộng

Trước tốc độ phát triển nhanh chóng quốc gia giới, đặc biệt l| qu{ trình thị hóa cơng nghiệp hóa Nhiều vấn đề môi trường tác động khu vực nhỏ, mật độ dân số cao Ơ nhiễm khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn v| nước biến khu vực n|y th|nh c{c điểm nóng mơi trường

Đầu kỷ XX, dân số giới chủ yếu sống nông thôn, số người sống c{c đô thị chiếm 1/7 dân số giới Đến cuối kỷ XX, dân số sống đô thị tăng lên nhiều chiếm tới 1/2 dân số giới

Năm 1950, có số 10 thành phố lớn giới c{c nước ph{t triển như: Thượng Hải (Trung Quốc), Buenos Aires (Achentina) Calcuta (Ấn Độ) Năm 1990, th|nh phố lớn giới c{c nước phát triển C{c đô thị v| siêu đô thị gia tăng cách nhanh chóng biến chúng thành điểm nóng nhiễm môi trường ph{t sinh c{c vấn đề xã hội khó giải

Ở Việt Nam dân số đô thị lớn Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh

đều 6,5 triệu dân Trong vòng 10 năm đến, khơng quy hoạch thị hợp lý có khả TP Hồ Chí Minh Hà Nội trở th|nh siêu thị vấn đề MT trở nên nghiêm trọng

1.5.6 Sự gia tăng dân số

(20)

16 Đầu kỷ XIX dân số giới có tỷ người, đến năm 1927 tăng lên tỷ người, năm 1960 - tỷ, năm 1974 - tỷ, năm 1987 - tỷ 1999 tỷ Mỗi năm d}n số giới tăng thêm khoảng 78 triệu người Theo Liên Hiệp Quốc, đến tháng 7/2014, dân số giới đạt 7,2 tỷ người tới năm 2100 l| 10,9 tỷ người, 95% d}n số tăng thêm nằm c{c nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt vấn đề môi trường

Nhận thức tầm quan trọng gia tăng d}n số giới, nhiều quốc gia ph{t triển chương trình Kế hoạch hóa dân số, mức tăng trưởng dân số toàn cầu giảm từ 2% năm v|o năm trước 1980 xuống 1,7% xu hướng ngày thấp

Sự gia tăng d}n sô tất nhiên dẫn đến tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên hậu dẫn đến ô nhiễm môi trường Ở Mỹ, năm 270 triệu người sử dụng khoảng 10 tỷ nguyên liệu, chiếm 30% trữ lượng toàn hành tinh tỷ người giàu giới tiêu thụ 80% tài nguyên Tr{i đất Theo Liên Hiệp Quốc, toàn dân số Tr{i đất có mức tiêu thụ trung bình người Mỹ Châu Âu cần phải có Tr{i đất đ{p ứng đủ nhu cầu cho người Vì vậy, quốc gia cần phải đảm bảo hài hịa giữa: dân số, hồn cảnh MT, tài nguyên, trình độ phát triển, kinh tế - xã hội

1.5.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học Trái đất

C{c lo|i động thực vật qua q trình tiến hóa trăm triệu năm v| góp phần quan trọng việc trì cân mơi trường sống Tr{í đất, ổn định khí hậu, làm nguồn nước, hạn chế xói mịn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất Sự đa dạng tự nhiên nguồn vật liệu quý giá cho ngành công nghiệp, dược phẩm, du lịch, nguồn thực phẩm lâu dài người nguồn gen phong phú để tạo giống loài

Sự đa dạng giống lo|i động thực vật hành tinh có vị trí vơ quan trọng Việc bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa đạo đức, thẩm mỹ lồi người phải có trách nhiệm tuyệt đối mặt luân lý cộng đồng sinh vật Đa dạng sinh học lại nguồn tài nguyên nuôi sống người Tuy nhiên, vấn đề đa dạng sinh học vấn đề nghiêm trọng, suy giảm đa dạng sinh học vấn đề nhà khoa học nhà hoạch định sách quan t}m C{c lo|i bị tuyệt chủng với tốc độ nhanh biết đến lịch sử địa chất phần lớn tuyệt chủng hoạt động người Nguyên nhân đa dạng sinh học là:

Mất phá huỷ nơi cƣ trú: thường l| kết trực tiếp c{c hoạt động

(21)

17

Sự thay đổi thành phần hệ sinh thái: chẳng hạn suy

giảm lo|i dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Ví dụ, nỗ lực loại trừ chó sói ch}u Mỹ miền nam California dẫn đến việc giảm sút c{c quần thể chim hót vùng Khi quần thể chó sói ch}u Mỹ giảm sút, quần thể mồi chúng, gấu trúc Mỹ, tăng lên Do gấu trúc Mỹ ăn trứng chim, nên số lượng chó sói số lượng gấu trúc ăn trứng chim lại nhiều lên, kết l| số lượng chim hót

Sự nhập nội lồi ngoại lai: ph{ vỡ to|n hệ sinh th{i v| ảnh

hưởng đến c{c quần thể động vật thực vật địa Những kẻ x}m chiếm n|y ảnh hưởng bất lợi cho c{c lo|i địa qu{ trình sử dụng c{c lo|i địa l|m thức ăn, l|m nhiễm độc chúng, cạnh tranh với chúng giao phối với chúng

Khai thác mức (săn bắn qu{ mức, đ{nh bắt qu{ mức, thu hoạch

qu{ mức) lo|i quần thể dẫn tới suy giảm lo|i quần thể

Gia tăng dân số: Đe dọa lớn đa dạng sinh học l| số lượng v|

tốc độ gia tăng d}n số lo|i người Ng|y c|ng nhiều địi hỏi nhiều khơng gian sống, tiêu thụ ng|y c|ng nhiều t|i nguyên v| tạo ng|y c|ng nhiều chất thải d}n số giới liên tục gia tăng với tốc độ đ{ng b{o động

Ô nhiễm người g}y ảnh hưởng đến cấp độ đa dạng

sinh học

Biến đổi khí hậu tồn cầu l|m thay đổi c{c điều kiện môi trường

C{c lo|i v| c{c quần thể bị suy giảm nều chúng khơng thể thích nghi với điều kiện di cư

Nguyên nhân Ví dụ

- Phá hủy nơi sinh sống - Săn bắn để thương mại hóa - Săn bắn với mục đích thể thao - Kiểm soát sâu hại thiên dịch

- Ơ nhiễm, ví dụ: hóa chất bảo vệ thực vật, hữu

- Xâm nhập loài lạ

- Chim di cư, c{c động vật thủy sinh - Báo tuyết, hổ, voi

- Bồ câu, chim gáy, cú

- Nhiều loài sống cạn v| nước

- Chim đại bàng, hải sản quý

- Ốc bươu v|ng, trinh nữ, côn trùng đưa c{c

(22)

18

CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

2.1 Các yếu tố sinh thái

2.1.1 Khái niệm yếu tố sinh thái

- Những yếu tố cấu trúc nên môi trường xung quanh sinh vật {nh sáng, nhiệt độ, thức ăn, bệnh tật, gọi yếu tố môi trường Nếu xét tác động chúng lên đời sống sinh vật cụ thể ta gọi l| c{c yếu tố sinh thái (ecological factors)

Yếu tố sinh thái: yếu tố mơi trường có t{c động trực tiếp hay gián tiếp lên đời sống sinh vật

- Thường chia yếu tố sinh thái thành nhóm:

+ Các yếu tố vô sinh (abiotic) - ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, pH, chất khí, + Các yếu tố hữu sinh (biotic) - mối quan hệ sinh vật với - Có hai định luật liên quan đến t{c động yếu tố sinh thái tới sinh vật: • Định luật tối thiểu hay định luật Liebig: số yếu tố sinh thái cần phải có mặt mức tối thiểu để sinh vật tồn Ví dụ: suất có hạt cần lượng tối thiểu nguyên tố vi lượng

• Định luật giới hạn hay định luật Shelford: số yếu tố sinh thái cần phải có mặt với giới hạn định để sinh vật tồn phát triển Hay nói c{ch khác, sinh vật có giới hạn sinh th{i đặc trưng yếu tố sinh thái Các loài có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng ngược lại

- Mỗi sinh vật có hai đặc trưng: nơi (habitat) tổ sinh thái (niche) •Nơi l| khơng gian cư trú sinh vật khơng gian mà sinh vật thường hay gặp

•Tổ sinh thái tất yêu cầu yếu tố sinh thái mà cá thể cần để tồn phát triển, bảo đảm cho chức n|o (tổ sinh thái dinh dưỡng, tổ sinh thái sinh sản, )

2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật

a Nhiệt độ

- Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trình sinh lý, sinh thái, tập tính sinh vật

- Sự sống tồn giới hạn nhiệt độ hẹp (-2000C đến +1000C), đa số loài sống phạm vi từ đến 500 C, lồi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ định

(23)

19 hai nhóm:

• Nhóm biến nhiệt → nhiệt độ thể dao động theo nhiệt độ bên ngồi (cá, bị sát)

• Nhóm đẳng nhiệt → nhiệt độ thể cố định không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ bên (chim, thú )

b Nước độ ẩm

- Trong thể sinh vật, nước chiếm tỷ lệ lớn, có sinh vật nước chiếm đến 90% khối lượng thể (sứa)

- Tầm quan trọng nước: hòa tan chất dinh dưỡng, môi trường xảy phản ứng sinh hóa, điều hịa nồng độ, chống nóng, nguyên liệu quang hợp, Trên phạm vi lớn, nước có ảnh hưởng đến phân bố lồi

- Liên quan đến nước độ ẩm không khí, sinh vật chia thành nhóm:

• Sinh vật sống ưa nước - ví dụ cá

• Sinh vật ưa độ ẩm cao - ví du: ếch nhái, lau sậy

• Sinh vật ưa ẩm vừa - ví dụ đại phận động vật thực vật

• Sinh vật ưa độ ẩm thấp (hay ưa khơ) - ví dụ sinh vật sống vùng sa mạc

c Ánh sáng

- Là yếu tố sinh thái quan trọng thực vật động vật:

• Thực vật → ánh sáng nguồn lượng cho trình quang hợp • Động vật → cường độ thời gian chiếu sáng ảnh hưỏng đến nhiều trình trao đối chất, sinh lý, hoạt động sinh sản,

- Do cường độ chiếu sáng khác ngày đêm, mùa năm ⇒ tính chất chu kỳ tập tính sinh vật: chu kỳ ngày đêm chu kỳ mùa

d Các chất khí

- Khí có thành phần tự nhiên ổn định:O2 = 21 %, N2 = 78 %, CO2 = 0,03% (theo thể tích), khí trơ, H2, CH4, → sinh vật sống được, cảm thấy không chịu ảnh hưởng khơng khí

- Do hoạt động người, đưa vào nhiều khí thải ⇒ tăng nồng độ khí nhà kính (CO2, CH4, CFC, ), gây hiệu ứng nhà kính ⇒ Trái đất nóng dần lên

e Các muối dinh dưỡng

- Đóng vai trị quan trọng cấu trúc thể sinh vật, điều hồ q trình sinh hóa thể Khoảng 45 nguyên tố hóa học có thành phần chất sống

(24)

20 muối có hại cho sinh vật

- Trong thủy vực nước vùng ven biển, nhận nhiều chất thải sinh hoạt sản xuất ⇒ hàm lượng nhiều loại muối dinh dưỡng tăng cao

2.1.3 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật

Hai cá thể sống tự nhiên có kiểu quan hệ với tùy theo mức độ lợi hại khác nhau, gồm nhóm Bảng 2.1

Bảng 2.1 Các mối quan hệ sinh vật với sinh vật

TT Kiểu quan hệ Đặc trƣng Ký hiệu Ví dụ

Lồi Lồi Loài Loài

1 Trung tính (Neutralism)

Hai lồi khơng gây ảnh

hưởng cho 0

Khỉ Hổ

Chồn Bướm Hãm sinh

(Amensalism)

Loài gây ảnh hưởng lên lồi 2, lồi khơng bị ảnh hưởng

0 - Tảo lam Động vật Cạnh tranh

(Competition)

Hai loài gây ảnh hưởng

lẫn - -

Lúa Báo

Cỏ dại Linh cẩu Con mồi - Vật

(Predation) Con mồi bị vật ăn thịt - +

Chuột Dê, nai

Mèo Hổ, báo Ký sinh

(Parasitism)

Vật chủ lớn, , bị hại; vật ký

sinh nhỏ, nhiều, có lợi - +

Gia cầm,

gia súc Giun sán Hội sinh

(Commensalism)

Lồi sống hội sinh có lợi, lồi

kia khơng có lợi chẳng có hại

+ Cua, cá

bống Giun

Tiền hợp tác (Protocooperation )

Cả hai có lợi, không bắt buộc sống với

+ + Sáo Trâu

8 Cộng sinh (Mutualism)

Cả hai có lợi, bắt buộc

phải sống với + + San hô Tảo

2.2 Quần thể đặc trƣng quần thể

2.2.1 Khái niệm

Quần thể tập hợp cá thể loài, sống chung vùng lãnh thổ, có khả sản sinh hệ

2.2.2 Các đặc trưng quần thể

a Kích thước mật độ quần thể

(1) Kích thước quần thể số lượng (cá thể), khối lượng (g, kg ) hay lượng tuyệt đối (kcal, cal) quần thể, phù hợp với nguồn sống không gian mà quần thể chiếm

(25)

21 ước lượng theo công thức:

Nt = N0 + (B - D) + (I - E) (2.1)

Nt: số lượng cá thể thời điểm t

N0: số lượng cá thể quần thể ban đầu t0

B: số lượng cá thể quần thể sinh thời gian từ t0 đến t D: số lượng cá thể quần thể bị chết thời gian từ t0 đến t I: số lượng cá thể nhập cư trong thời gian từ t0 đến t

E: số lượng cá thể di cư khỏi quần thể thời gian từ t0 đến t

(2) Mật độ quần thể: số lượng cá thể (hay khối lượng, lượng) đơn vị diện tích (hay thể tích) mơi trường mà quần thể sinh sống Ví dụ: mật độ sâu 10 con/m2, mật độ tảo 0,5 mg/m3

- Mật độ quần thể có ý nghĩa sinh học lớn, thể tiềm sinh sản sức tải môi trường

b Sự phân bố cá thể quần thể

- Các cá thể phân bố không gian theo cách sau:

• Phân bố - mơi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể cao • Phân bố ngẫu nhiên - mơi trường đồng nhất, tính lãnh thổ cá thể khơng cao

• Phân bố theo nhóm (phổ biến)- môi trường không đồng nhất, cá thể có xu hướng tập trung

c Thành phần tuổi giới tính

- Cấu trúc tuổi quần thể phản ánh tỷ lệ nhóm tuổi quần thể Cấu trúc tuổi quần thể khác lồi hay lồi khác phức tạp hay đơn giản

- Trong sinh thái học, đời sống cá thể chia thành giai đoạn: trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản, quần thể hình thành nên nhóm tuổi tương ứng Khi chồng nhóm tuổi lên ta tháp tuổi Qua hình dạng tháp, đánh giá xu phát triển số lượng quần thể

- Tỷ lệ giới tính tỷ lệ số lượng cá thể đực cá thể Trong tự nhiên, tỷ lệ thường 1:1 Tuy vậy, tỷ lệ thực tế khác lồi giai đoạn kh{c nhau, đồng thời chịu chi phối môi trường

e Sự biến động số lượng cá thể quần thể

- Số lượng cá thể quần thể thường không ổn định mà thay đổi theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào yếu tố nội quần thể yếu tố mơi trường Có hai dạng:

(26)

22 + Biến động số lượng cá thể không theo chu kỳ (thiên tai, ô nhiễm, xâm nhập ngoại lai,<)

2.3 Quần xã đặc trƣng quần xã

2.3.1 Khái niệm

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sống không gian định (sinh cảnh), có xảy tương t{c sinh vật với

2.3.2 Các đặc trưng quần xã

a Cấu trúc thành phần loài số lượng cá thể lo|i: đặc trưng n|y x{c định tính đa dạng sinh học quần xã

Sự đa dạng loài quần xã có quan hệ đến ổn định hệ sinh th{i Độ đa dạng cao tính ổn định c|ng cao v| ngược lại

b Cấu trúc không gian:

Sự phân bố không gian sinh vật quần xã Sự phân bố theo chiều ngang v| theo đường thẳng đứng x{c định đặc trưng quần xã

c Cấu trúc dinh dưỡng

- Về mặt dinh dưỡng, phân biệt nhóm sinh vật:

• Sinh vật tự dưỡng - sinh vật có khả tổng hợp chất hữu cho thể từ chất vô có tự nhiên v| lượng mặt trời

• Sinh vật dị dưỡng sinh vật phân hủy - sinh vật phải sống nhờ vào chất hữu sinh vật khác

- Trong quần xã, mối quan hệ dinh dưỡng lồi hình thành nên chuỗi thức ăn v| mạng lưới thức ăn

• Chuỗi thức ăn: dãy c{c sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với Trong chuỗi thức ăn có loại sinh vật chức kh{c nhau:

+ Sinh vật sản xuất - chủ yếu xanh

+ Sinh vật tiêu thụ - chủ yếu l| động vật, có sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, + Sinh vật phân hủy - vi sinh vật, phân hủy chất hữu th|nh vô (Sinh vật sản xuất: sinh vật tự dưỡng, sinh vật tiêu thụ phân hủy: sinh vật dị dưỡng)

Ví dụ: S}u ăn → Chim sâu ăn sâu → Diều h}u ăn thịt chim → Vi khuẩn phân hủy thịt diều hâu chết

• Lưới thức ăn = tập hợp chuỗi thức ăn quần xã

(27)

23 Khi xếp chồng bậc dinh dưỡng lên từ thấp đến cao, ta th{p gọi tháp sinh thái Tháp sinh thái tháp số lượng, tháp sinh khối hay th{p lượng

2.4 Hệ sinh thái đặc trƣng

2.4.1 Khái niệm

Hệ sinh thái phức hợp thống quần xã sinh vật với môi trường vật lý xung quanh, có tương t{c sinh vật với sinh vật với mơi trường thơng qua chu trình vật chất v| dịng lượng

Ví dụ hệ sinh thái: cánh rừng, c{nh đồng, hồ, Cấu trúc hệ sinh thái bao gồm thành phần:

• Mơi trường: chất vơ cơ, chất hữu cơ, c{c yếu tố vật lý nhiệt độ, ánh sáng,

• Sinh vật sản xuất: thực vật;

• Sinh vật tiêu thụ: c{c nhóm động vật;

• Sinh vật phân hủy: lồi vi khuẩn, nấm hoại sinh

Phân biệt: hệ sinh thái tự nhiên (vd ao hồ) hệ sinh thái nhân tạo (vd bể nuôi cá)

2.4.2 Đặc trưng hệ sinh thái

a Vịng tuần hồn vật chất

- Trong hệ sinh thái, vật chất từ môi trường ngo|i v|o thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật theo chuỗi thức ăn, lại từ sinh vật phân hủy thành chất vô môi trường (cịn gọi vịng tuần hồn sinh-địa-hố)

- Có nhiều chu trình vật chất tư nhiên: chu trình nước, carbon, nitơ, phospho,<

b Dịng lượng

- Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái từ xạ Mặt trời Năng lượng n|y đến Tr{i đất có khoảng 50% v|o hệ sinh thái, số lại chuyển thành nhiệt (phản xạ)

- Sinh vật sản xuất (thực vật) sử dụng 1% tổng lượng tiếp nhận n|y để chuyển sang dạng hóa dự trữ dạng chất hữu nhờ trình quang hợp

(28)

24 - Khi động vật thực vật chết, phần lượng dạng chất hữu thể chúng vi sinh vật phân hủy sử dụng 90% thất thoát dạng nhiệt

Như vậy, tổng lượng Mặt trời cung cấp cho thực vật quang hợp tho{t v|o môi trường dạng nhiệt → dòng lượng hệ sinh thái khơng tuần hồn

c Sự tiến hóa hệ sinh thái

- Theo thời gian, hệ sinh thái có q trình phát sinh phát triển để đạt trạng thái ổn định lâu dài – tức trạng th{i đỉnh cực (climax) Quá trình gọi diễn sinh thái Nếu khơng có t{c động ngẫu nhiên diễn sinh thái qu{ trình định hướng, dự b{o

- Thường phân biệt dạng diễn sau:

• Diễn sơ cấp (hay nguyên sinh) – từ mơi trường trống • Diễn thứ cấp - mơi trường có sẵn quần xã định

• Diễn phân hủy – mơi trường biến đổi theo hướng bị phân hủy d Cân sinh thái

- Cân sinh thái trạng thái mà số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện mơi trường Ví dụ: điều kiện thuận lợi n|o đó, s}u bọ phát triển mạnh làm số lượng chim s}u tăng theo Khi số lượng chim s}u tăng qu{ nhiều số lượng sâu bọ bị giảm nhanh chóng

- Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân sinh th{i thiết lập sau có t{c động bên ngồi cân mới, khác với cân ban đầu

- Có hai chế để hệ sinh thái thực tự điều chỉnh:

+ Điều chỉnh đa dạng sinh học quần xã (số loài, số cá thể quần thể)

+ Điều chỉnh trình chu trình-địa-hóa quần xã

- Tuy nhiên hệ sinh thái có khả tự thiết lập cân phạm vi định t{c động Khi cường độ t{c động lớn, vượt giới hạn, hệ sinh thái bị cân bằng, dẫn đến biến đổi, suy thoái, chí hủy diệt

- Ví dụ: sông, ao hồ tự nhiên nhận lượng nước thải phạm vi định có khả ph}n hủy chất thải để phục hồi lại trạng thái chất lượng nước - gọi trình tự làm Nhưng c{c nguồn thải nhiều, khả tự điều chỉnh khơng cịn, nước sơng, hồ bị nhiễm

(29)

25 e Những t{c động người lên hệ sinh thái

Có thể phân loại t{c động sau đ}y:

T{c động v|o chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái

Cơ chế hệ sinh thái tự nhiên tiến tới tỷ lệ P/R = (P: sức sản xuất; R: hô hấp) Cơ chế khơng có lợi cho người, người cần tạo lượng cần thiết cho cách tạo hệ sinh thái có P/R > Do vậy, người thường tạo hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm) Các hệ sinh thái thường ổn định Để trì hệ sinh thái nhân tạo, người phải bổ sung thêm lượng dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón

Ngo|i ra, người t{c động vào cân sinh thái thơng qua việc: • Săn bắn, đ{nh bắt mức

• Săn bắt c{c lo|i động vật quý hổ, tê giác, voi,

• Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm nơi cư trú động thực vật • Lai tạo lồi sinh vật l|m thay đổi cân sinh thái tự nhiên • Đưa v|o c{c hệ sinh thái tự nhiên hợp chất nhân tạo mà sinh vật khơng có khả ph}n huỷ

T{c động v|o c{c chu trình sinh địa hố

Con người sử dụng lượng hoá thạch, tạo thêm lượng lớn khí CO2, SO2, Mỗi năm người tạo thêm 550 tỷ CO2 đốt loại nhiên liệu

hoá thạch l|m thay đổi cân sinh thái tự nhiên tr{i đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng quan hệ thành phần môi trường tự nhiên Đồng thời, hoạt động người tr{i đất ngăn cản chu trình tuần hồn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn, Việc gây úng ngập khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật nước,

T{c động v|o c{c điều kiện môi trường hệ sinh thái

Con người t{c động v|o c{c điều kiện môi trường hệ sinh thái tự nhiên c{ch thay đổi cải tạo chúng như:

• Chuyển đất rừng th|nh đất nơng nghiệp làm nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mịn đất, thay đổi khả điều ho| nước,

• Cải tạo đầm lầy th|nh đất canh tác làm c{c vùng đất ngập nước có tầm quan trọng mơi trường sống nhiều lồi sinh vật v| người

• Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên cân sinh thái khu vực ô nhiễm cục

(30)

26

CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 3.1 Khái niệm phân loại tài nguyên

3.1.1 Khái niệm tài nguyên

- Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng

- Theo quan hệ với người, tài nguyên chia làm loại: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội

3.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên

- T|i nguyên vĩnh cữu: tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời (trực tiếp: chiếu sáng trực tiếp; gián tiếp: gió, sóng biển, thuỷ triều, )

- Tài nguyên tái tạo: loại tài ngun tự trì, tự bổ sung liên tục quản lý hợp lý Ví dụ: tài nguyên sinh vật (động thực vật), t|i nguyên nước, đất

- Tài nguyên không tái tạo: dạng tài nguyên bị biến đổi hay sau qu{ trình sử dụng Ví dụ: tài ngun khống sản, nhiên liệu hóa thạch, tài nguyên di truyền (gen)

Theo chất tự nhiên, t|i nguyên phân loại: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển,

3.2 Tài nguyên rừng

3.2.1 Vai trò tài nguyên rừng

- Về mặt sinh thái:

+ Điều hoà khí hậu: Rừng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành

phần khí có ý nghĩa điều hồ khí hậu Rừng góp phần làm giảm tiếng ồn Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân lượng O2 CO2 khí

+ Đa dạng, nguồn gen: Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao

ở cạn, rừng ẩm nhiệt đới Là nơi cư trú hàng triệu loài động vật vi sinh vật, rừng xem ngân hàng gen khổng lồ, lưu trữ loại gen q

- Về bảo vệ mơi trường:

+ Hấp thụ CO2: Rừng “lá phổi xanh” hấp thụ CO2, tái sinh oxy, điều hịa

khí hậu cho khu vực.Trung bình rừng tạo nên 16 oxy/năm,

+ Bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn: Thảm thực vật có chức quan trọng

(31)

27 100 - 900% trọng lượng Tán rừng có khả giảm sức công phá nước mưa lớp đất bề mặt Lượng đất xói mịn vùng đất có rừng 10% vùng đất khơng có rừng,

+ Thảm mục rừng kho chứa chất dinh dưỡng khoáng, mùn ảnh hưởng

lớn đến độ phì nhiêu đất Đây nơi cư trú cung cấp chất dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loại côn trùng động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật vi sinh vật đất phát triển có ảnh hưởng đến q trình xảy đất

- Về cung cấp tài nguyên:

+ Lương thực, thực phẩm: Năng suất trung bình rừng giới

đạt chất khô/ha/năm, đáp ứng - 3% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người

+ Nguyên liệu: Rừng nguồn cung cấp gỗ, chất đốt, nguyên vật liệu cho công

nghiệp

+ Cung cấp dược liệu: nhiều loài thực vật, động vật rừng loại thuốc chữa

bệnh

Căn vai trò rừng, người ta phân biệt:

Rừng phòng hộ → bảo vệ nguồn nước, đất, điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường

Rừng đặc dụng → bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích, Rừng sản xuất → khai thác gỗ, củi, động vật, kết hợp mục đích phịng hộ

Theo độ giàu nghèo ta phân biệt:

• Rừng giàu: có trữ lượng gỗ 150 m3/ha

• Rừng trung bình: có trữ lương gỗ từ 80 -150 m3/ha • Rừng nghèo: có trữ lượng gỗ 80 m3/ha

3.2.2 Tài nguyên rừng giới

- Tài nguyên rừng giới ngày bị thu hẹp: diện tích rừng từ 60 triệu km2 (đầu kỷ XX) → 44,05 triệu km2 (1958) → 37,37 triệu km2 (1973) → 23 triệu km2 (1995) Diện tích rừng bình qn đầu người giới 0,6 ha/người Tuy nhiên có sai khác lớn quốc gia Trong giai đoạn từ 2000-2010, năm có 52.000 km2 rừng biến so với mức 83.000 km2 rừng bị chặt phá thập niên trước

(32)

28 tích rừng nhiệt đới ban đầu; Châu Á cịn 40% Uớc tính đến 2010, rừng nhiệt đới cịn 20~25% diện tích ban đầu số nước Châu Phi, Mỹ La tinh Đông Nam Á

- Các nguyên nhân rừng:

+ Chặt phá rừng để lấy đất canh tác, lấy gỗ củi,

+ Ơ nhiễm khơng khí tạo nên trận mưa acid làm hủy diệt nhiều khu rừng

+ Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên nước biển dâng cao + Bom đạn chất độc chiến tranh tàn phá rừng

3.2.3 Tài nguyên rừng Việt Nam

- Ở nước ta, năm 1943 có 13,3 triệu rừng (độ che phủ 43,8%); đến năm đầu thập niên 1990 giảm xuống 7,8 ~ 8,5 triệu (độ che phủ 23,6% ~ 23,8%); đặc biệt độ che phủ rừng phòng hộ 20% tức mức báo động (30%) Tốc độ rừng 120.000 ~ 150.000 ha/năm

- Trên nhiều vùng trước rừng bạt ngàn cịn đồi trọc, diện tích rừng cịn lại ít, vùng Tây Bắc cịn 2,4 triệu ha; Tây Nguyên 2,3 triệu Rừng ngập mặn trước năm 1945 phủ diện tích 400.000 ngàn gần nửa (200.000 ha) chủ yếu thứ sinh rừng trồng

- Nguyên nhân thu hẹp rừng nước ta nạn du canh, du cư, phá rừng đốt rẫy làm nông nghiệp, trồng xuất khẩu, lấy gỗ củi, mở mang đô thị, làm giao thông, khai thác mỏ Hậu chiến tranh hóa học Mỹ thực Việt Nam thời gian qua để lại cho rừng không nhỏ (trong chiến tranh, quân đội Mỹ rải xuống miền Nam 80 triệu lít thuốc diệt cỏ 2,4-D 2,4,5-T có lẫn dioxin) Sức ép dân số nhu cầu đời sống, lương thực thực phẩm, lượng, gỗ dân dụng mối đe doạ rừng lại nước ta

- Từ năm cuối thập niên 90, diện tích độ che phủ có phần tăng lên nhờ chương trình trồng rừng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh Dự án trồng triệu rừng Quốc hội phê chuẩn, coi trọng việc bảo vệ rừng có trồng rừng nâng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010 Độ che phủ rừng qua năm 28,2% (1995), tăng lên 28,8% (1998), 33% (2000), 36,1% (2003), 36,7% (2005) 40 % (năm 2009)

- Các vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam trình bày Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 qui định khác nhà nước, bao gồm số nội dung sau:

• Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc

(33)

29 • Khai thác hợp lý rừng sản xuất, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự

• Đóng cửa rừng tự nhiên

3.3 Tài nguyên đất

3.3.1 Đặc điểm tài nguyên đất

- Đất hợp phần tự nhiên hình th|nh t{c động tổng hợp năm yếu tố đ{ mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật thời gian (theo Đacutraev)

- Trên quan điểm sinh th{i, đất khối vật chất trơ mà hệ thống cân tổng thể gồm thể khoáng nghiền vụn, chất hữu v| sinh vật đất Thành phần vật chất đất gồm: hạt khoáng (40-45%), chất mùn hữu (~5%), khơng khí (20-25%) v| nước (25-35%)

- Đất người sử dụng vào nhóm mục đích bản: xây dựng nhà ở, cơng trình sản xuất nơng lâm nghiệp Có thể nêu lên chức đất:

• L| mơi trường (địa b|n) để người sinh vật cạn sinh trưởng phát triển

• L| địa b|n trình biến đổi phân hủy phế thải • L| nơi cư trú cho c{c động vật thực vật đất

• L| địa bàn cho cơng trình xây dựng • Lọc cung cấp nguồn nước cho người

3.3.2 Tài nguyên đất giới

- Theo UNEP (1980), diện tích phần đất liền lục địa 14.777 triệu gồm 1.527 triệu đất đóng băng, 13.251 triệu đất khơng phủ băng; số n|y có 12% l| đất canh t{c, 24% l| đồng cỏ chăn nuôi gia súc, 32% l| diện tích rừng v| đất rừng; 32% lại l| đất cư trú, đầm lầy,

- Diện tích đất có khả canh t{c khoảng 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 (tức <50%) Trong diện tích đất canh t{c, đất cho suất cao chiếm 14%, suất trung bình - 28% v| suất thấp - 58%

- Về mặt sử dụng đất, h|ng năm tỷ lệ diện tích đất đai đầu người bị thu hẹp nhanh chóng dân số gia tăng v| qu{ trình thị hóa-cơng nghiệp hóa ⇒ nhu cầu đất cho xây dựng nhà ở, cơng trình tăng Ước tính từ 1961 – 1983 tổng diện tích đất canh t{c tăng 0,08 tỷ tỷ lệ đầu người giảm từ 0,45 0,31 ha/người

- Về chất lượng, t|i nguyên đất giới ngày bị suy thoái với biểu hiện:

(34)

30 • Ơ nhiễm hóa chất

• Bị hoang mạc hóa

- Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đất:

• Thảm thực vật che phủ bị phá hoại (chặt phá, cháy rừng, hủy diệt, ) • Khí hậu, thời tiết thay đổi (ví dụ hiệu ứng nh| kính l|m tăng mức nước biển) • Ơ nhiễm sinh hoạt sản xuất (nước thải, khí thải, chất thải nguy hiểm) • Canh tác khơng bền vững (sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, )

3.3.3 Tài nguyên đất nước ta

- Ở nước ta, diện tích đất tự nhiên có khoảng 33,105 triệu (thống kê năm 2009), xếp thứ 58/200 nước, 31,1 triệu phần đất liền (chiếm 94,5% diện tích tự nhiên) 1,3 triệu diện tích sơng suối v| núi đ{ (chiếm 4,16%) Tỷ lệ đất sử dụng bảng 3.1

Bảng 3.1 Số liệu thống kê sử dụng đất năm 1997, năm 2001 năm 2010 (đơn vị: ha)

Mục đích sử dụng Năm 1997 Năm 2001 Năm 2010

Nông nghiệp 8.267.822 9.345.346 10.117.893 Lâm nghiệp 11.520.527 11.575.429 15.249.025 Đất chuyên dùng 1.335.872 1.532.843 1.794.479 Đất chưa sử dụng 11.327.772 10.027.265 3.323.512

(Nguồn: Báo cáo trạng MTVN, 2002, 2010)

- Bình qu}n đất tự nhiên theo đầu người thấp: 0,444 ha/người (2001), 1/6 mức bình quân giới Bình qn diện tích nơng nghiệp khoảng 0,12 ha/người Năm 2005, diện tích bình qn 0,3-0,5 ha/người đứng thứ 203 /218 nước giới diện tích đất bình qn nơng nghiệp 0,11 ha/người Diện tích đất nơng nghiệp giảm mạnh thị hóa

- Việt nam có 13 nhóm đất chia làm 31 loại Các loại đất sử dụng chủ yếu nông nghiệp l| đất phù sa, đất xám bạc m|u, đất đr v|ng, đất cát biển, đất mặn v| đất phèn

- Do điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm Việt Nam, với gia tăng d}n số mạnh kỹ thuật canh tác lạc hậu kéo dài hậu chiến tranh, l|m trầm trọng nhiều vấn đề môi trường đất Các loại hình thối hóa mơi trường đất Việt Nam thể phức tạp v| đa dạng:

• Rửa trơi, xói mịn, suy kiệt dinh dưỡng đất, hoang hố khơ hạn, cấu trồng nghèo n|n, đất khả sản xuất trung du, miền núi

• Mặn hóa, phèn hố: tập trung chủ yếu đồng sông Hồng, sông Cửu Long

(35)

31 • Ngập úng, ngập lũ, lầy hóa:

• Ơ nhiễm mơi trường đất:

- Nguyên nhân vấn đề suy tho{i đất do:

• Biến đổi khí hậu v| thiên tai (lượng mưa, hạn hán, )

• Phương thức canh t{c nương rẫy lạc hậu dân tộc vùng núi

• Tình trạng khai thác khơng hợp lý, chặt ph{, đốt rừng bừa bãi, sức ép tăng dân số sách quản lý khơng hợp lý

• Việc khai hoang chuyển dân miền xi lên trung du, miền núi chưa chuẩn bị tốt quy hoạch, kế hoạc v| đầu tư, di d}n tự

• Thải chất thải khơng qua xử lý v|o đất

3.3.4 Chiến lược bảo vệ đất cho sống bền vững

- Bảo vệ vùng đất tốt cho nông nghiệp - Cải thiện việc bảo vệ đất v| nước

- Giảm nhẹ t{c động việc trồng trọt lên đất bạc màu

- Khuyến khích phương thức sản xuất kết hợp với chăn nuôi - Hạn chế sử dụng hóa chất nơng nghiệp

- Đẩy mạnh biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM)

3.4 Tài nguyên nƣớc

3.4.1 Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước

- Vai trò: nước tài nguyên quan trọng loài người sinh vật: + Trong tự nhiên, nước không ngừng vận động chuyển đổi trạng thái tạo nên chu trình nước, thơng qua nước thơng qua tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyển, đồng thời điều hòa yếu tố khí hậu, đất đai sinh vật

+ Nước cần cho nhu cầu sống thể chiếm tới 80 - 90% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 60-70% trọng lượng thể người

+ Nước đáp ứng yêu cầu đa dạng người: tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, tạo điện tô thêm vẻ đẹp cho cảnh quan

- Đặc điểm nguồn nước:

+ Nguồn nước mưa: phân bố khơng Trái đất, nhìn chung nguồn nước tương đối sạch, đáp ứng tiêu chuẩn dùng nước

+ Nguồn nước mặt: có mặt thống tiếp xúc với khơng khí thường xuyên bổ sung nước mặt, nước ngầm tầng nông nước thải từ khu dân cư

(36)

32

3.4.2 Tài nguyên nước giới

- Hơn 70% diện tích Trái Đất bao phủ nước Tổng lượng nước Trái Đất ước khoảng 1,385 tỉ km³, khoảng 97% nước mặn đại dương, phần lại khoảng 3%, nước Tuy nhiên, đa phần nước tồn chủ yếu dạng băng tuyết (68,7%), có 0,3% nước bề mặt; mà nước bề mặt nước sơng-hồ chiếm khoảng 90%

Vậy không đến 0,01% tổng lượng nước Trái đất sẵn cho người có thể sử dụng làm nước ăn uống sinh hoạt

- Dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển nhu cầu nước lớn tác động người vào chất lượng nguồn nước mạnh

- Các vấn đề tài nguyên nước toàn cầu:

+ Phân bố tài nguyên nước không vùng, quốc gia → lượng

mưa trái đất phân bố khơng đều, phụ thuộc vào địa hình khí hậu (hoang mạc: < 120 mm, khí hậu khơ 120-250 mm, khí hậu khơ vừa 250-500 mm, khí hậu ẩm vừa 500-1000 mm, khí hậu ẩm 1000-2000 mm, khí hậu ẩm > 2000 mm)

+ Nguy thiếu nước khai thác ngày nhiều tài nguyên nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Trong vịng 70 năm qua, lượng sử dụng tồn cầu tăng

lần; lượng nước ngầm khai thác năm 1980 gấp 30 lần năm 1960 Hiện tượng thiếu nước xảy nhiều vùng rộng lớn (Trung Đông, Châu Phi) Do chặt phá rừng mà nguồn nước nội địa bị suy giảm nhanh chóng, nhiều dịng sơng vào mùa mưa trở nên khơng có nước

+ Nguy thiếu nước ô nhiễm nước Nhiều sông, ao hồ, nguồn

nước ngầm bị ô nhiễm chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

+ Trước ngưỡng cửa khủng hoảng nước toàn cầu (số lượng nước cần cung cấp không đủ dân số tăng, chất lượng nước lại xấu ô nhiễm), năm 1980, Liên Hợp Quốc khởi xướng “Thập kỷ quốc tế cung cấp nước uống vệ

sinh 1980-1990” với mục đích tới năm 1990 đảm bảo cho tất người

cung cấp nước Thế giới chi 300 tỷ USD cho chương trình cung cấp nước Một mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) giảm ½ tỷ lệ số người thiếu nước uống an toàn vào năm 2015 LHQ phát động thập kỷ “Nước

cho sống” (2005-2015) Ước tính phải cần 11,3 tỷ USD/năm

3.4.3 Tài nguyên nước Việt Nam

- Việt Nam có tài nguyên nước phong phú, chiếm 2% tổng lượng dòng chảy sông giới

(37)

33 dày đặc sơng suối Tổng lượng dịng chảy năm sông suối Việt Nam khoảng 853 km3, tổng lượng dịng chảy phát sinh lãnh thổ Việt Nam 317 km3/năm (37% tổng lượng dòng chảy), phần lại sản sinh từ nước láng giềng (536 km3/năm chiếm 63%) Sông Cửu Long phụ thuộc 95% nguồn nước qc tế, lưu vực sơng Hồng-Thái Bình phụ thuộc 40% lượng nước từ Trung Quốc

+ Nước ngầm Cùng với nước mặt, cịn có nước ngầm với trữ lượng đáng kể Theo tính tốn dự báo nay, trữ lượng có tiềm khai thác khoảng 60 tỷ m3/năm trữ lượng khai thác khoảng 5%

- Dù trữ lượng nước lớn, mật độ dân số cao, nên bình quân nước phát sinh lãnh thổ vào loại trung bình thấp giới Theo gia tăng dân số, số ngày giảm Năm 2007, lượng nước phát sinh lãnh thổ bình quân 3.840 m3/người/năm; ước tính năm 2025 cịn 2.830 m3/người/năm

- Tổng trữ lượng khai thác nước đất toàn quốc đạt 20 triệu m3 (năm

2010)

- Theo tiêu đánh giá IWRA (Hội Tài nguyên nước quốc tế), quốc gia có lượng nước bình quân đầu người 4.000 m3/người/năm quốc gia thiếu nước Theo khuyến cáo tổ chức tài nguyên nước, ngưỡng khai thác phép giới hạn phạm vi 30% lượng dòng chảy, hầu hết tỉnh miền Trung Tây Nguyên khai thác 50%, đặc biệt tỉnh Ninh Thuận 70-80%

- Về chất lượng nước sơng ngịi nước ta, dù có xuất hiện tượng ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, kim loại nặng hóa chất độc vài nơi (chủ yếu hạ lưu sông chảy qua đô thị lớn gần khu cơng nghiệp); song nhìn chung, thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội

- Các vấn đề tài nguyên nước nước ta:

+ Tình trạng thiếu nước mùa khơ, lũ lụt mùa mưa xảy nhiều địa phương với mức độ ngày nghiêm trọng Vào mùa lũ, lượng nước dịng chảy chiếm tới 80%, cịn mùa khơ có 20% Ngun nhân rừng đầu nguồn bị chặt phá

+ Tình trạng cạn kiệt nguồn nước ngầm, xâm nhập mặn ô nhiễm nước

ngầm diễn đô thị lớn tỉnh đồng Nguyên nhân

do khai thác mức, thiếu quy hoạch, nước thải không xử lý

(38)

34 số đô thị lớn (sông Tô Lịch, sông Nhuệ-Đáy, sông Thị Vải, sơng Đồng Nai, Sài Gịn, ) đến mức báo động Một số hồ ao có tượng phú dưỡng nặng, số vùng cửa sơng có dấu hiệu ô nhiễm dầu, thuốc trừ sâu, kim loại nặng Nguyên nhân nước thải, chất thải rắn chưa thu gom, xử lý thích hợp

+ Sự xâm nhập mặn vào sông xảy với quy mô ngày gia tăng (thời gian dài hơn, lên xa phía thượng lưu hơn) nhiều sơng miền Trung Ngun nhân giảm rừng đầu nguồn, khí hậu thay đổi bất thường

3.4.4 Giải pháp bảo vệ tài nguyên nước

Ngày 14/4/2006, Thủ tướng ký định (số 81/2006) phê duyệt

“Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020” nêu rõ:

Các nhiệm vụ:

- Tăng cường bảo vệ nguồn nước bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh

- Bảo đảm tính bền vững, hiệu khai thác, sử dụng tài nguyên nước

- Phát triển bền vững tài nguyên nước - Giảm thiểu tác hại nước gây - Hoàn thiện thể chế, tổ chức

- Tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, phát triển công nghệ Các giải pháp chính:

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, khuyến khích tham gia cộng đồng

- Tăng cường pháp chế

- Tăng mức đầu tư đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ nước - Phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ

- Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế - Đổi chế tài

3.5 Tài nguyên biển ven biển

3.5.1 Tài nguyên biển ven biển giới (1) Đặc điểm biển vùng ven bờ

- Biển đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất, tổng thể tích nước 1.370 triệu km3 Biển đại dương hệ sinh thái khổng lồ, lục địa, khí tạo nên cân ổn định cho tồn sinh hành tinh

- Men theo thềm đáy, biển gồm vùng nước: vùng thềm lục địa - ứng với độ sâu từ đến 200 m, vùng dốc lục địa - từ 200 m đến 3000 m vùng đáy đại

dương - sâu 3000 m

(39)

35 tích đại dương, song cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng sản lượng hải sản

- Vùng ven bờ (coastal zone) bao gồm phần đất liền ven biển, chịu ảnh hưởng nước biển xâm nhập vào qua thủy triều vùng nước thềm lục địa Vùng gồm nhiều sinh cảnh đặc trưng:

+ Đồng ven biển + Đầm lầy ven biển

+ Các hệ cửa sông, đầm phá + Rừng ngập mặn ven biển + Các hải đảo, thềm lục địa + Các rặng san hô

- Vùng ven bờ nơi có sống đa dạng có tài nguyên thiên nhiên giàu có, địa bàn kinh tế quan bậc Ở có tới 2/3 nhân loại sinh sống số 60% thành phố giới

(2) Tài nguyên biển vùng ven biển

Tài nguyên sinh vật

- Sinh vật biển đại dương gồm từ loài vi sinh vật đến loài thú bậc cao, động vật thực vật có 200.000 lồi Nhiều nhóm lồi quan trọng người thân mềm, giáp xác, cá, thú biển

- Sinh khối biển đại dương đáng kể: thực vật - 550 tỉ tấn, thực vật đáy -0,2 tỉ tấn, động vật - 53 tỉ tấn, động vật đáy - tỉ tấn, động vật tự bơi (cá, mực, thú biển) 0,2 tỉ Năng suất sinh học sơ cấp biển đại dương khoảng 50-250g/m2/năm

- Sản lượng khai thác thủy sản từ biển đại dương giới gia tăng không ngừng: 22 triệu (1960), 40 triệu (1970), 65 triệu (1980), 80 triệu (1990) Theo ước tính FAO, sản lượng khai thác tối đa từ biển đại dương 100 triệu tấn/năm

- Đáng ý vòng 10 năm qua, sản lượng cá biển khai thác không tăng bao dù phương tiện đánh bắt đại nhiều Đây dấu hiệu việc khai thác đạt đến ngưỡng khả phục hồi nguồn lợi

- Với mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản mức khai thác 100 triệu tấn/năm vào đầu kỷ XXI, nhân loại thiếu khoảng 30 triệu tấn/năm dân số tăng nhiều Để bổ sung cho thiếu hụt đó, có biện pháp đẩy mạnh ni trồng thủy sản Đã có nhiều tiến ni trồng thủy sản ven biển Mỹ, Pháp, Anh, nước vùng Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật

Tài nguyên hóa chất, khống sản dầu khí

(40)

36 nước biển 48 triệu km3, có muối ăn, iốt 60 nguyên tố hóa học khác

- Các khoáng sản chủ yếu khai thác từ biển quặng sắt, quặng mangan, quặng titan

- Dầu mỏ bắt đầu khai thác năm 1859, từ sản lượng dầu giới tăng dần nhanh: 21 triệu (1890) → tỷ (1960) → tỷ (1973), Nhiều khu vực biển-đại dương giới tiếng với khai thác dầu mỏ lớn Biển Bắc, vịnh Mehico, vịnh Persique, biển Đông,

Tài nguyên lượng

- Tiềm năng lượng từ biển đại dương lớn chưa khai thác Ví dụ dạng lượng gió, sóng, thủy triều,

Ngồi ra, tài ngun biển ven biển cịn kể đến điều kiện phát triển hàng hải, danh lam thắng cảnh, bãi tắm,

3.5.2 Tài nguyên biển ven biển nước ta (1) Đặc điểm biển vùng ven biển nước ta

- Nước ta có bờ biển dài 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế gần triệu km2 - Vùng ven biển có khoảng 200.000 rừng ngập măn, 30.000 bãi triều, 112 vùng cửa sông, 500.000 đầm phá ven biển, Ví dụ riêng đầm phá Tam Giang- Cầu Hai Thừa Thiên Huế có diện tích 21.600

- Biển nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng nơi nên thành phần lồi sinh vật giàu có Theo thống kê gần đây, hệ thực vật thủy sinh có tới 1.300 loài phân loài, gồm loài cỏ biển, gần 650 loài rong, gần 600 loài tảo phù du; khu hệ động vật có 9.250 lồi phân lồi, khoảng 470 lồi động vật nổi, 6400 lồi động vật đáy, 2.000 lồi cá (trong dó 100 loài cá kinh tế), loài rùa biển, 10 loài rắn biển 10 loài thú biển

(2) Tài nguyên thủy sản

- Trữ lượng cá biển khoảng 3,6 triệu 1,9 triệu cá gần bờ (1999) Ngoài cá, trữ lượng thân mềm có 64-67 ngàn mực; 57-70 tơm Năm 2000, tổng sản luợng thủy sản khai thác đạt 1,28 triệu tấn; năm 2006 đạt triệu

- Tuy nhiên, tập trung đánh bắt gần bờ (sâu đến 30m) nên số nơi sản lượng khai thác giảm rõ ràng, chất lượng đánh bắt giảm (gồm loài giá trị, kích cỡ nhỏ, cá chưa thành thục)

(41)

37

(3) Tài nguyên dầu khí

- Trữ lượng dầu khí ước đạt 3-4 tỷ m3 dầu quy đổi, trữ lượng dầu khí xác minh đạt 1,05- 1,14 tỷ m3 dầu quy đổi Sản lượng dầu khí khai thác vùng biển Việt Nam đạt 20 triệu tấn/năm (2000), 27-28 triệu tấn/năm (2005) Dự kiến năm đến 2020, phấn đấu khai thác 25-35 triệu qui dầu/ năm, khai thác dầu thô giữ ổn định mức 18-20 triệu tấn/ năm khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm

- Ngành khai thác dầu khí nước ta có thành tựu đáng kể: khai thác dầu năm 1986; đến 11/2001 đạt dầu thứ 100 triệu tỷ m3 khí; đến 1/2007 khai thác 205 triệu dầu thô 30 tỷ mét khối khí

Ngày có nhiều nguy đe dọa đến nguồn tài nguyên biển ven biển (tập trung dân cư, phát triển du lịch giải trí, nhiễm sinh hoạt công nghiệp, phát triển nuôi trồng thâm canh thiếu quy hoạch,

3.6 Tài nguyên khoáng sản

3.6.1 Khái niệm chung

- Tài nguyên khoáng sản tích tụ vật chất dạng hợp chất đơn chất lịng đất, mặt đất hồ tan nước biển, mà người có khả lấy ngun tố có ích sử dụng trực tiếp đời sống hàng ngày

- Tài ngun khống sản có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế Việc khai thác sử dụng tài ngun khống sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường

- Khống sản đa dạng nguồn gốc chủng loại, phân loại theo nhiều cách:

+ Theo dạng tồn tại: rắn (quặng, than), khí (khí đốt, He), lỏng (dầu, nước khống)

+ Theo nguồn gốc: nội sinh (sinh lòng Trái đất), ngoại sinh (sinh bề mặt Trái đất)

+ Theo thành phần hoá học:

• Khống kim loại: gồm kim loại thường gặp có trữ lượng lớn (nhôm, sắt, crom, magiê, ) kim loại (vàng, bạc, bạch kim, thuỷ ngân, )

• Khống phi kim loại: gồm loại quặng photphat, sunphat,.; vật liệu khoáng (cát, thạch anh, đá vôi, ); dạng nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt, )

(42)

38 - Tốc độ khai thác khoáng sản người 100 năm lại tăng nhanh nhu cầu công nghiệp hóa gia tăng dân số, vi dụ ước tính lấy từ lịng đất lượng khổng lồ 130 tỷ than Khoáng sản dạng tài nguyên không tái tạo khai thác làm cho trữ lượng chúng cạn dần

- Theo tính toán số nhà khoa học, trữ lượng khoáng sản thăm dò tới năm 1989 cho phép khai thác khoảng thời gian định, ví dụ: dầu - 55 năm, than – 216 đến 393 năm, đồng - 47 năm, chì - 24 năm, kẽm – 25 năm, săt – 85 năm, bauxit – 290 năm, thiếc – 20 năm (Nguyễn Đức Quý cộng sự, 2000)

- Hiện cơng việc thăm dị khai thác khoáng sản biển đại dương hối nhiều mỏ lục địa cạn dần

3.6.3 Tài nguyên khoáng sản Việt Nam

- Nước ta có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, với 5.000 mỏ điểm quặng, thuộc 60 loại khoáng sản phát đánh giá trữ lượng

- Một số khoáng sản chính:

+ Than đá: trữ lượng -3,5 tỷ tấn; chủ yếu Quảng Ninh + Bôxit: trữ lượng ~ tỷ tấn; chủ yếu Lâm Đồng, Đắc Lắc + Apatit: trữ lượng ~ 100 triệu tấn, tập trung Lào Cai + Sắt: trữ lượng ~ 650 triệu tấn; mỏ Thạch Khê, Quỷ Xạ)

+ Đất hiếm: trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, tập trung Tây Bắc,<

3.6.4 Tài nguyên khoáng sản môi trường

- Tác động môi trường hoạt động từ khai thác đến sử dụng khoáng sản:

+ Khai thác khoáng sản gây đất, rừng, ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí (bụi, khí độc), nhiễm phóng xạ, tiếng ồn,

+ Vận chuyển, chế biến khoáng sản gây nhiễm khơng khí, nước nhiễm chất thải rắn

+ Sử dụng khoáng sản gây ô nhiễm không khí (CO2, SO2, bụi, khí độc, ), ô nhiễm nước, chất thải rắn

- Việc bảo vệ tài nguyên môi trường khai thác sử dụng khoáng sản Việt Nam, phải quan tâm đến khía cạnh:

+ Hạn chế tổn thất tài nguyên tác động tiêu cực đến môi trường q trình thăm dị, khai thác chế biến

(43)

39 + Đầu tư kinh phí xử lý chất nhiễm phát sinh q trình khai thác sử dụng khoáng sản như: xử lý chống bụi, chống độc, xử lý nước thải

3.7 Tài nguyên lƣợng

3.7.1 Khái niệm chung

- Năng lượng dạng tài nguyên vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu lượng mặt trời lượng lòng đất

- Năng lượng tảng cho văn minh phát triển xã hội Con người cần lượng cho tồn thân phần quan trọng để sản công cho hoạt động sản xuất dịch vụ

- Nhu cầu lượng người tăng lên nhanh chóng trình phát triển:

+ Khoảng 100.000 năm TCN - tiêu thụ khoảng 4.000 - 5.000 kcal/người/ngày + Khoảng 500 năm TCN - tiêu thụ khoảng 12.000 kcal/người/ngày

+ Vào kỷ XV ÷ 1850 - tiêu thụ khoảng 26.000 kcal/người/ngày

+ Hiện nước công nghiệp phát triển 200.000 kcal/người/ngày - Các nguồn lượng sử dụng giới gồm:

+ Than đá - nguồn lượng chủ yếu loài người với tổng trữ lượng 700 tỷ tấn, có khả đáp ứng nhu cầu người khoảng 180 năm Tuy nhiên vấn đề môi trường liên quan than đá ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, lún đất trình khai thác; thải khí SO2, CO2 đốt

+ Dầu khí tạo vấn đề mơi trường ô nhiễm dầu cho nước đất q trình khai thác; thải khí CO, CO2, hydrocarbon đốt cháy

+ Thủy coi lượng Tổng trữ lượng giới khoảng 2.214.000 MW Tuy nhiên, việc xây dựng đập, hồ chứa lớn tạo tác động môi trường thay đổi thời tiết khu vực, phá vỡ cân hệ sinh thái, tạo biến động dịng chảy hạ lưu, tiềm ẩn tai biến mơi trường,

+ Năng lượng hạt nhân lượng giải phóng q trình phân hủy hạt nhân hay tổng hợp nhiệt hạch Năng lượng giải phóng từ g 235U tương đương đốt than Các nhà máy điện hạt nhân khơng thải khí thải gây hiệu ứng nhà kính, lại thải chất thải phóng xạ

+ Các nguồn lượng khác:

• Gió, xạ mặt trời, loại lượng có cơng suất bé, thích hợp vùng có nguồn dự trữ phong phú xa nguồn lượng truyền thống

(44)

40

Dân dụng 67%

Công nghiệp 22%

Giao thông 7%

Nông nghiệp khu vực khác 4%

• Khí sinh học (biogas) nguồn lượng khuyến khích nước phát triển vừa giải nhiễm chất thải hữu cơ, vừa tạo lượng sử dụng

• Địa nhiệt, sóng biển, thuỷ triều → cịn phổ biến

3.7.2 Sử dụng tài nguyên lượng giới

- Tỷ lệ dạng lượng khác tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội khác thời điểm, quốc gia

- Than đá, dầu mỏ, khí đốt dạng lượng quan trọng quy mơ tồn cầu Than đá chiếm phần lớn nước phát triển; ví dụ chiếm 80 % lượng sử dụng Trung Quốc 22,5 % nước Châu Âu

- Tỷ lệ đóng góp lượng hạt nhân tăng nhanh nưóc phát triển Dự báo đến năm 2020 lượng hạt nhân chiếm 60-65% cấu thành lượng giới

- Khai thác thuỷ điện cao nước Châu Âu (chiếm 59% tiềm thuỷ điện) sau đến Bắc Mỹ (khoảng 36%), Châu Á khai thác khoảng % tiềm thuỷ điện

- Những nguồn lượng Mặt Trời, thủy triều, gió, địa nhiệt, bắt đầu khai thác đóng góp vào cấu thành lượng tương lai

3.7.3 Tài nguyên lượng nước ta

- Nhu cầu lượng cho kinh tế nước ta ngày cao, cung cấp cho sinh hoạt đun nấu gia đình, lượng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng giao thơng vận tải địi hỏi ngày nhiều Việc sử dụng lượng nước ta phân theo khu vực sau:

- Cơ cấu lượng nước ta:

+ Than đá: Chủ yếu sử dụng công nghiệp, phần sử dụng sinh hoạt (đun nấu) Một số nhà máy nhiệt điện chạy than đá Phả Lại, ng Bí, Ninh Bình, phát thải CO2 gây nhiễm khơng khí

+ Gỗ củi: khai thác sử dụng phổ biến nhiều nơi, nông thôn; chủ yếu sinh hoạt Sử dụng nguồn lượng dẫn đến phá rừng, góp phần phát thải CO2

(45)

41 giao thông, sinh hoạt Hiện nước ta đưa vào hoạt động nhà máy điện chạy khí đồng hành (nhiệt điện khí Phú Mỹ)

+ Thủy điện Tiềm thuỷ điện nước ta to lớn, ước khoảng 30.970 MW, chiếm 1,4% tiềm thủy điện thê giới Chúng ta xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện như: Thác Bà-công suất 108 MW; Trị An - 400 MW; Hồ Bình -1920 MW; Thác Mơ -150 MW; Sông Hinh 66 - MW, Yali - 690 MW Sắp tới thủy điện Sơn La

- Theo mục tiêu phấn đấu, năm (2000-2005) công suất nguồn điện tăng thêm khoảng 5.200 MW, đến 2005 đạt 11.400 MW, thủy điện 40%, nhiệt điện khí 44%, nhiệt điện than 15% (Nguồn: Văn kiện Đại

hội Đảng IX)

- Theo "Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hồ bình đến

năm 2020”, nhà máy điện hạt nhân Việt Nam triển khai xây

dựng vào năm 2015 vào vận hành năm 2020 Việt Nam đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên khoảng 11% tổng lượng điện quốc gia vào 2025 25-30% vào năm 2040-2050

- Trên phương diện bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường phải tiết kiệm tài nguyên lượng cổ diển (than, dầu); ưu tiên phát triển nguồn

năng lượng sạch, phải tiến hành đánh giá tác động môi trường dự

án sản xuất lượng nước ta

3.7.4 Các giải pháp lượng loài người

- Các giải pháp lượng loài người hướng tới số mục tiêu sau:

+ Duy trì lâu dài nguồn lượng Trái đất

+ Hạn chế tối đa tác động môi trường khai thác sử dụng lượng

+ Sử dụng hợp lý nguồn lượng cho phát triển kinh tế

+ Thay đổi cấu lượng, giảm mức độ tiêu thụ lượng hoá thạch + Tăng giá lượng để giảm lãng phí lượng

+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu phát triển nguồn lượng mới, lượng tái sinh theo hướng hạ giá thành sản xuất cho chúng cạnh tranh nguồn lượng truyền thống

+ Nghiên cứu qui trình sản xuất, thiết bị sản xuất để tiết kiệm lượng

3.8 Đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên

3.8.1 Khái niệm đa dạng sinh học

(46)

42 vật vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên rừng, đất vực nước

- Theo tài liệu biết mơ tả 1,74 triệu lồi dự đốn số lồi lên đến 14 triệu loài

- Đa dạng loài lớn vùng rừng nhiệt đới Mặc dù rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích mặt đất, chúng chứa 1/2 loài giới

3.8.2 Giá trị đa dạng sinh học

- Những giá trị kinh tế trực tiếp + Giá trị cho tiêu thụ

+ Giá trị sử dụng cho sản xuất - Những giá trị kinh tế gián tiếp

+ Khả sản xuất hệ sinh thái + Điều hồ khí hậu

+ Phân huỷ chất thải

+ Những mối quan hệ loài + Nghỉ ngơi du lịch sinh thái + Giá trị giáo dục khoa học + Quan trắc môi trường

3.8.3 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học giới

- ĐDSH đóng vai trị quan trọng việc trì, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng tài nguyên biển

- Tuy nhiên, ĐDSH giới bị suy giảm: số loài bị thu hẹp, kích thước quần thể giảm Ví dụ, từ năm 1600 đến có 162 lồi chim bị tiêu diệt 381 loài bị đe dọa tiêu diệt; 100 loài thú bị tiêu diệt 255 loài bị đe dọa tiêu diệt

- ĐDSH bị suy giảm do:

+ Nơi sống sinh vật bị xáo trộn, bị thu hẹp, bị ô nhiễm + Con người khai thác, săn bắt mức bừa bãi

+ Thay đổi khí hậu bất thường + Sinh vật ngoại lai

+ Chiến tranh tàn phá

3.8.4 Sự suy thoái đa dạng sinh học Đa dạng sinh học Việt Nam

- Nguồn lợi sinh vật hoang dã nước ta bị suy giảm nhanh Nhiều loài biết bị tiêu diệt Hiện có khoảng 365 lồi động vật tình trạng có nguy bị tiêu diệt vào khoảng số

(47)

43 sinh cảnh 39 khu bảo vệ cảnh quan phân bố nước với tổng diện tích khoảng 2,54 triệu chiếm 7,7% diện tích lãnh thổ

Ngoài hệ thống khu bảo tồn trên, số hình thức khu bảo tồn khác Thế giới công nhận:

khu dự trữ sinh quyển: rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn Quốc gia Cát Tiên, quần đảo Cát Bà (Hải Phòng), đất ngập nước đồng Sông Hồng, vùng biển Kiên Giang ,Tây Nghệ An, Cù lao Chàm Mũi cà Mau

khu di sản thiên nhiên Thế giới: Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Phong Nha – Kẻ Bàng

Khu di sản thiên nhiên ASEAN: Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Vườn Quốc gia Chư Mom Rây (Kon Tum) Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai)

khu Ramsar: Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) khu đất ngập nước Bàu Sấu thuộc vườn Quốc gia Cát Tiên

- Với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối,<đã tạo nên mơi trường sống cho khoảng 10% tổng số lồi chim thú hoang dã giới

Các nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam:

Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự mở rộng đất nông nghiệp + Khai thác gỗ, củi

+ Khai thác sản phẩm gỗ + Cháy rừng

+ Xây dựng + Chiến tranh

Nguyên nhân sâu xa:

+ Tăng dân số + Sự di dân + Sự nghèo đói

+ Chính sách kinh tế vĩ mơ + Chính sách kinh tế cộng đồng o Chính sách sử dụng đất

o Chính sách lâm nghiệp o Tập quán du canh du cư

*Chất lƣợng khu bảo tồn thiên nhiên chƣa cao

(48)

44 Các nguy ô nhiễm môi trường, phá rừng, cháy rừng ngày gia tăng mức độ nghiêm trọng, đặc biệt nguy "rừng rỗng", dẫn đến thực trạng loài động thực vật quý thuộc phạm vi bảo tồn quốc gia toàn cầu "biến mất" ngày nhiều

Chỉ vòng 10 năm 1996-2006, loài động thực vật bị đe doạ tuyệt chủng tăng đến mức báo động, từ 709 lồi lên tới 857 lồi Điển hình lồi tê giác sừng, heo vòi, cầy rái cá bị tuyệt chủng hoàn toàn; loài hươu sao, cá chép gốc, cá sấu hoa cà tuyệt chủng hoàn tồn tự nhiên, cịn vài cá thể tồn môi trường nuôi

(49)

45

CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 4.1 Khái niệm

Ơ nhiễm mơi trường (environmental pollution) thay đổi thành phần tính chất mơi trường, có hại cho hoạt động sống bình thường người sinh vật

- Thông thường an tồn mơi trường qui định c{c ngưỡng hay giá trị giới hạn tiêu chuẩn mơi trường (environmental standards), nên nói “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” (Luật Bảo vệ môi trường 2005)

- Các chất hay tác nhân mà có mặt chúng gây ô nhiễm môi trường gọi chất hay tác nhân ô nhiễm (pollutant)

- Nguồn gốc tác nhân ô nhiễm (nguồn ô nhiễm) q trình tự nhiên (nguồn tự nhiên) Tuy nhiên nguồn gốc quan trọng l| c{c hoạt động người (nguồn nhân tạo) Trong trình sản xuất phát triển, người đưa c{c “chất lạ” v|o khí quyển, thủy quyển, thạch l|m thay đổi thành phần tự nhiên chúng Trong số trường hợp, l|m thay đổi cân tự nhiên vốn có nói riêng, sinh nói chung

- Thật ô nhiễm môi trường t{c động người xảy từ tời tiền sử Tuy nhiên khoảng 1-2 kỷ gần đ}y, từ người bước vào văn minh công nghiệp, quy mô mức độ ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Điều liên quan đến:

+ Sư tập trung cao độ d}n cư, nh| m{y đô thị hóa - cơng nghiệp hóa, + Khai thác, chế biến sử dụng ngày nhiều tài nguyên, nhiên liệu + Tạo sản phẩm hoàn toàn chưa có thiên nhiên

- Đã có nhiều thảm họa môi trường xảy kỷ XX, gây chấn động dư luận thức tỉnh nhà trị Điển hình như:

+ Sự cố Minamata (Nhật) - năm 1953 - 700 người dân quanh vịnh Minamata bị chứng rối loạn thần kinh với khoảng 40% tử vong nhiễm độc thủy ngân Nguồn thủy ngân từ nước thải nhà máy sản xuất vinyl clorua thải vịnh

+ Sự cố Seveso (Ý) - 7/1976 - bình phản ứng tổng hợp triclorophenol bị nổ gây nhiễm độc dioxin (sản phẩm phụ) diện tích 1500 ngoại Milan, làm chết 700 súc vật v| 1288 người bị nhiễm độc

(50)

46 - Kiểm sốt nhiễm mơi trường (environmental pollution control) bao gồm biện ph{p ngăn ngừa, xử lý chất thải hay làm giảm thiểu nhiễm mơi trường - nói cách khác phịng chống nhiễm mơi trường

4.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc

4.2.1 Khái niệm, nguôn tác nhân ô nhiễm nước

a Khái niệm

- Ô nhiễm nước thay đổi thành phần tính chất nước, có hại cho hoạt động sống bình thường người sinh vật, có mặt tác nh}n qu{ ngưỡng cho phép

- Các dạng ô nhiễm nước:

+ Tùy chất tác nhân, phân biệt: ô nhiễm chất vô cơ, ô nhiễm chất hữu cơ, ô nhiễm vi sinh vật, ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm chất rắn lơ lửng, nhiễm phóng xạ,

+ Theo đối tượng bị ô nhiễm, phân biệt: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm

b Nguồn ô nhiễm

- Các nguồn gây nhiễm nước tự nhiên hay nhân tạo:

+ Nguồn tự nhiên: nhiễm mặn, nhiễm phèn, thối rữa x{c động thực vật, + Nguồn nhân tạo: nước thải từ c{c khu d}n cư (nước thải sinh hoạt), nước thải công nghiệp,,

- Người ta phân biệt:

+ Nguồn ô nhiễm cố định (nguồn điểm), ví dụ: cống xả nước thải

+ Nguồn ô nhiễm phân tán (nguồn không điểm), ví dụ: nước chảy tràn đồng ruộng

c Tác nhân gây nhiễm nước

Có thể phân tác nhân gây nhiễm nước th|nh c{c nhóm bản: + Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (ví dụ: đường, protein ) + Các chất hữu bền vững (ví dụ: thuốc trừ s}u DDT, dioxin<) + Dầu mỡ

+ Các chất vô (ví dụ: muối amơni, nitrit, nitrat, phosphat,<) + Các kim loại nặng (ví dụ: Pb, Cu, Hg, As, )

+ Các chất phóng xạ

+ Các sinh vật gây bệnh (ví dụ: vi khuẩn gây tả, lỵ, thương h|n; virus g}y tiêu chảy,<)

+ Các chất rắn

+ Các khí hịa tan (ví dụ: H2S, NH3, )

(51)

47 - Chất lượng nước hay mức độ ô nhiễm nước đ{nh gi{ qua nhóm thơng số:

+ Các thơng số vật lý: nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ + Các thơng số hố học: pH, chất rắn lơ lửng (SS), oxy hoà tan (DO), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), dầu mỡ, clorua, sunphat, amôni, nitrit, nitrat, photphat, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa,

+ Các thông số vi sinh: tổng coliform, coliform nguồn gốc ph}n, E.Coli,< - Ví dụ thơng số phổ biến:

+ Chất rắn lơ lửng (SS -suspended solids): nồng độ chất không tan nước v| x{c định cách lọc mẫu nước qua giấy lọc tiêu chuẩn; cặn thu giấy lọc sau sấy nhiệt độ 1050C đến khối lượng không

đổi đem c}n x{c định khối lượng Đơn vị: mg/L

+ Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD- Biochemical Oxygen Demand): l| lượng oxy cần thiết để ơxy hố chất hữu nước vi sinh vật hiếu khí khoảng thời gian x{c đinh Nó đặc trưng cho lượng chất hữu dễ bị phân huỷ vi sinh vật Thường nước thải sinh hoạt, để phân huỷ hết chất bẩn hữu đòi hỏi thời gian 20 ngày, nhiên thực tế người ta xác định BOD5 tương ứng với ng|y đầu m| Đơn vị: mg O2/L

+ Nhu cầu oxy hoá học (COD - Chemical Oxygen Demand): l| lượng oxy tương đương cần thiết để ơxy hố hóa học chất hữu có nước Đại lượng n|y đặc trưng cho tất chất bẩn hữu có nước Đơn vị: mgO2/L

4.2.2 Các tác động ô nhiễm nước

- Đối với hệ sinh th{i nước – suy giảm oxy hòa tan, gây nhiễm độc nước, → tiêu diệt sinh vật nước, suy giảm đa dạng sinh học, <

- Đối với người – giảm nguồn nước sạch, trực tiếp t{c động đến sức khỏe (qua ăn uống) hay gián tiếp (qua trung gian truyền bệnh),<

- Đối với hoạt động phát triển: giảm suất sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, tăng chi phí sản xuất cơng nghiệp, suy giảm dịch vụ du lịch,<

4.2.3 Kiểm sốt nhiễm nước

Kiểm sốt nhiễm nước thực thông qua hệ thống công cụ: (1) Công cụ pháp luật: luật, văn luật, tiêu chuẩn chất lượng nước,

(52)

48 - Tiêu chuẩn chất lượng nước quy định giới hạn cần phải tuân thủ để trì chất lượng nước mong muốn Có loại tiêu chuẩn chất lượng nước sau:

• Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho mục đích như: cấp nước sinh hoạt cho d}n cư, cho lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp hay công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, dùng cho hoạt động vui chơi giải trí, thể thao,<

• Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp trực tiếp (sau xử lý nước nguồn): cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, cơng nghiệp,<

• Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào vực nước tự nhiên sông, hồ, ven biển,,

(2) Công cụ tài chính:

– Quy định thu lệ phí xả thải (theo lượng nước dùng, lượng chất thải, lượng nước thải);

– Quy định xử phạt vi phạm gây ô nhiễm nước;

– Các khoản tài khuyến khích, hỗ trợ hoạt động, giải pháp kiểm sốt nhiễm, Quỹ Mơi trường

– Một nguyên tắc quản lý ô nhiễm nước l|" người gây ô nhiễm phải trả cho ô nhiễm” (nguyên tắc 3P: Polluter Pay Principle)

(3) Công cụ quy hoạch: quy hoạch nguồn thải, quy hoạch sử dụng nước,

(4) Cơng cụ kỹ thuật: ví dụ nhóm giải pháp kỹ thuật:

- Các giải pháp giảm phát sinh chất thải (thay đổi công nghệ, tách riêng dòng thải, sản xuất )

- Các giải pháp giảm chất thải sau phát sinh (xử lý nước thải, tái sử dụng chất thải, )

- Các giải pháp cải thiện khả tiếp nhận thải nơi nhận thải (thơng khí dịng chảy, )

4.3 Ơ nhiễm khơng khí

4.3.1 Khái niệm nguồn ô nhiễm không khí

a Khái niệm

- Khơng khí tự nhiên có thành phần chất khí thích hợp cho đời sống người sinh vật (78% nitơ, 21% oxy v| 1% số khí khác) Khơng khí bị ô nhiễm số tác nhân thải vào khơng khí gây tác hại đến sức khoẻ người, hệ sinh thái vật liệu khác gây giảm tầm nhìn xa

- Các tác nhân nhiễm khơng khí dạng rắn (bụi), dạng giọt (sương mù quang hoá) hay dạng khí (SO2, NO2, CO, ) Các tác nhân ô nhiễm

(53)

49 b Các nguồn gây nhiễm khơng khí

Về chất, phân biệt hai nhóm nguồn nhiễm khơng khí:

- Nguồn thiên nhiên: bão cát, núi lửa phun, cháy rừng, xác sinh vật thối rữa,

- Nguồn nhân tạo: hoạt động người, gồm:

+ Sản xuất cơng nghiệp: ống khói nhà máy nhiệt điện, hoá chất, luyện kim, đặc điểm có nồng độ chất độc hại cao tập trung

+ Giao thơng vận tải: khí xả từ xe ô tô, xe máy, máy bay, ; đặc điểm di động, phân tán rộng

+ Sinh hoạt: bếp đun, lò sưởi, đốt rác,<; đặc điểm quy mô nhỏ tác động cục trực tiếp gia đình nên để lại hậu lớn lâu dài

4.3.2 Sự phát tán chất nhiễm mơi trường khơng khí

- Một chất sau bị thải vào khơng khí phát tán nơi Q trình phát tán phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện khí tượng (hướng gió, tốc độ gió, nhiệt độ độ ẩm khơng khí); địa hình, thành phần khí bụi thải,

- Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng đến phân bố nồng độ chất ô nhiễm không khí tầng gần mặt đất Thường lên cao nhiệt độ khơng khí giảm số trường hợp có tượng ngược lại, lên cao nhiệt độ khơng khí tăng Hiện tượng gọi " nghịch đảo nhiệt" cản trở phát tán, gây nồng độ đậm đặc nơi gần mặt đất

- Người ta xây dựng phương trình tốn học để mơ tả phát tán chất ô nhiễm không khí gọi mơ hình phát tán nhiễm Các mơ hình cho phép đánh giá nhiễm, dự báo nhiễm từ đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm thích hợp

4.3.3 Các tác động nhiễm khơng khí

a Những vấn đề toàn cầu liên quan đến ô nhiễm không khí

(1) Hiệu ứng nhà kính ấm lên tồn cầu

- Bình thường, số khí - đặc biệt CO2 - khí có khả

giữ lại phần xạ phát từ mặt đất tạo nhiệt độ đủ ấm cho Trái đất (giống nhà kính trồng cây) - gọi hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect)

- Tuy nhiên hoạt động người, nồng độ khí CO2 thải vào khí

(54)

50 - Nhiệt độ Trái đất tăng lên làm biến đổi khí hậu, tăng mực nước biển tan băng cực làm ngập nhiều vùng giới, làm tăng thiên tai (lụt, bão), gây nhiễm mặn nhiều sông,

(2) Sự suy giảm tầng ozon

- Tr{i đất che chở tầng ozon tầng bình lưu khí (ở độ cao 11-65 km) Nó chặn lại tia cực tím từ mặt trời, tia gây tác hại xấu cho sinh vật v| người mặt đất (ví dụ ung thư da) Ước tính giảm sút 1% tầng ozơn khí l|m lượng tia cực tím chiếu xuống Trái đất tăng lên 2%, điều l|m cho số trường hợp bị ung thư tăng lên đến 7%

- Việc sử dụng nhiều chất CFC (CloroFluoroCarbon) kỹ nghệ lạnh, công nghệ rửa mạch in điện tử, nhiều năm trước làm tích luỹ chúng tầng bình lưu Các chất CFC phân hủy khí ozon (O3), làm

suy giảm nồng độ, độ dày tầng ozon Quan sát cho thấy suy giảm xảy mạnh cực, Nam Cực, tạo “lỗ hổng ozon”

(3) Mưa acid

- Nước mưa bình thường có tính acid nhẹ, khơng có tác hại Tuy nhiên, khí thải SO2, NO2 người thải vào khí phản

ứng với nước tạo thành acid (H2SO4, HNO3), chúng làm cho nước mưa có

tính acid mạnh

- Mưa acid thường không xảy nơi thải khí thải nói (khu cơng nghiệp) mà lại xảy vùng lân cận di chuyển đ{m mây

b Tác động lên sức khoẻ người

- Phần lớn chất ô nhiễm gây tác hại sức khoẻ người, ảnh hưởng mãn tính hay cấp tính, gây tử vong Ví dụ: CO gây ngạt thở dẫn đến tử vong; SO2 gây kích ứng đường hơ hấp, viêm lt phế

quản phổi; bụi chì gây tổn hại gan, thận, hệ thần kinh; hạt bụi nhỏ (dưới µm) gây hủy hoại phổi, ung thư phổi,

- Điển vụ ngộ độc khói sương Ln Đôn năm 1952 gây tử vong 5000 người

Tác động CO sức khỏe ngƣời

Trong thể, CO cạnh tranh với O2 kết hợp với Hemoglobin: HbO2 + CO → HbCO + O2 (ái lực CO gấp 200-300 lần O2)

Tùy theo nồng độ CO khơng khí, mức độ ảnh hưởng sức khỏe khác nhau:

Nồng độ CO, ppm % HbO2 -> HbCO Ảnh hƣởng lên ngƣời

10 Nhận thức thị giác giảm

(55)

51

250 32 Mất khả nhận thức

750 60 Tử vong sau vài

1000 66 Tử vong tức thời

c Tác động lên động thực vật công trình xây dựng

- Khí SO2 Cl2 chất gây nhiễm có hại với thực vật Nồng độ SO2 khơng khí khoảng 0,03 ppm gây ảnh hưởng đến sinh trưởng

rau Ở nồng độ cao thời gian ngắn làm rụng gây chết thực vật Ở nồng độ thấp với thời gian kéo dài số ngày làm vàng úa rụng Khí SO2 đặc biệt có hại lúa mạch bơng

Nhiều lồi hoa ăn kể cam quýt, đặc biệt nhạy cảm Cl2

trong nhiều trường hợp nồng độ tương đối thấp

- Đặc biệt, mưa axit ảnh hưởng rõ rệt đến hệ sinh thái thủy vực (ao, hồ) đất, làm giảm pH, sinh vật suy yếu chết, tác động tới rừng Ví dụ Thụy Điển tổn thất 4,5 triệu m3 gỗ năm mưa acid

- Mưa acid làm hư hỏng cơng trình xây dựng, tượng đài, di tích lịch sử văn hố, kim loại, đá vơi, bê tơng, q trình ăn mịn, rửa trơi, Sắt thép kim loại khác mơi trường khí ẩm, nóng bị nhiễm khí SO2 bị han gỉ nhanh

4.3.4 Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí

- Tương tự ô nhiễm nước, biện pháp kiểm sốt nhiễm khơng khí là:

+ Quản lý kiểm sốt chất lượng mơi trường khơng khí pháp luật, tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí

+ Quy hoạch xây dựng đô thị khu công nghiệp hạn chế tối đa nhiễm khơng khí khu dân cư

+ Trồng để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất lượng khơng khí thơng qua hấp thụ CO2

+ Áp dụng biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu lọc bụi xử lý khí độc hại trước thải khơng khí, phát triển cơng nghệ sạch,

4.4 Ô nhiễm đất

Ô nhiễm đất có mặt vật chất lạ đất làm thay đổi đặc tính lý - hóa - sinh đất ảnh hưởng đến trình sinh trưởng thực vật, động vật sức khỏe người

4.4.1 Các tác nhân nguồn ô nhiễm đất

(56)

52 nhiễm nguồn nước

(1) Ô nhiễm đất tác nhân sinh học

- Nguồn ô nhiễm: chủ yếu sử dụng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh, ký sinh trùng, vi khuẩn,

- Đất coi nơi lưu giữ lan truyền tác nhân gây bệnh như: + vi khuẩn động vật nguyên sinh gây bệnh đường ruột (lỵ, thương hàn, phó thương hàn, tả, )

+ ký sinh trùng (giun - sán, ve bét )

- Các đường lan truyền bệnh qua đất là: người - đất - người; động vật nuôi - đất - người; đất - người

(2) Ô nhiễm đất tác nhân hóa học

Ơ nhiễm phân bón, hố chất BVTV

- Khi bón phân vơ vào đất, trồng không sử dụng hết (60% với trồng cạn, 20- 30% với lúa nước); phần lại chuyển hố thành chất nhiễm đất, nước Ví dụ phân đạm chuyển thành nitrat (NO3-), nitrit (NO2-),

amôni (NH4+), Phân hữu làm tăng hàm lượng khí CH4, H2S, đất

bị phân huỷ kỵ khí

- Dư lượng hố chất BVTV: độc đối động vật, người; đặc biệt nhóm cơ-clo (DDT, 666, ) tồn lâu bền đất (10-20 năm)

Ô nhiễm kim loại độc (Zn, Hg, Cu, Pb, Cd, Ni, Cr, )

- Đi vào đất chủ yếu từ nước thải công nghiệp ngành pin-ắc quy, in, thuộc da, mạ điện, Ví dụ: NT nhà máy pin Văn Điển chứa Zn, Hg, Cd gây ô nhiễm đất trồng rau xung quanh khu vực nhà máy

- Bụi chì khí thải động lắng đọng gây ô nhiễm đất ven tuyến giao thông

- Nước thấm từ c{c bãi r{c thị đóng góp c{c kim loại nặng v|o đất Ô nhiễm dầu mỡ

- Từ hoạt động khai thác dầu đất liền, hoạt động sửa chữa-bảo trì tơ, cố chuyên chở,

Các tác hại nhiễm hố học

- Làm chua đất, phá hỏng kết cấu hạt keo đất

- Gây hại sinh vật sống đất, vi sinh vật có ích - Độc động thực vật sinh sống đất

(3) Ô nhiễm đất tác nhân vật lý

(57)

53 độc cho trồng NH3, H2S, CH4 đồng thời làm chai cứng chất dinh

dưỡng

- Ơ nhiễm phóng xạ chất thải sở khai thác, nghiên cứu sử dụng chất phóng xạ Các chất phóng xạ vào đất, từ đất vào trồng sau vào người

4.4.2 Kiểm sốt nhiễm đất

Các giải pháp chủ yếu để kiểm sốt nhiễm đất gồm: - Thiết lập tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất

- Sử dụng hợp lý phân hóa học, hoá chất BVTV (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ) nhằm bảo vệ đời sống vi sinh vật, thực vật động vật đất

- Quản lý tốt chất thải rắn thị khu cơng nghiệp, ví dụ:

+ Tách riêng chất thải rắn tái sử dụng giấy, nhựa, kim loại, vỏ hộp

+ Tách rác thải hữu sản phẩm từ động vật, thực vật để làm phân hữu

+ Chất thải rắn chứa mầm bệnh, vi khuẩn phải đưa vào lò thiêu để tiêu hủy mầm bệnh vi khuẩn

+ Chất thải cịn lại chơn lấp bãi chôn lấp hợp vệ sinh (sanitary landfill) để ngăn ngừa rò rỉ chất thải

+ Các chất thải độc hại, chất nổ, chất phóng xạ cần có kỹ thuật xử lý riêng Hiện người ta quan tâm đến nhóm giải pháp 3R: Giảm phát sinh (Reduction) – Tái sử dụng (Reuse) – Tái chế (Recycling); giải pháp ưu tiên cao nhất:

4.5 Ô nhiễm tiếng ồn

- Ô nhiễm tiếng ồn dạng ô nhiễm đáng ý (thường xếp vào ô nhiễm không khí) Khi tiếng ồn sinh vượt giới hạn cho phép gây tác động xấu đến sức khỏe người

- Các nguồn ô nhiếm tiếng ồn:

o Cơng nghiệp – phát từ máy móc hoạt động tiếng nổ động cơ, máy cưa,<

o Sinh hoạt – phát từ sinh hoạt người la thét, hát hò, mở radio,<

o Giao thông – phát từ phương tiện máy bay, ô tô, tàu hỏa,<

Tiếng ồn không làm hại quan thính giác (tai) mà cịn ảnh hưởng tới phận khác thể, gây rối loạn thần kinh, tim mạch, huyết áp, nội tiết

(58)

54

4.6.1 Nguồn nhiễm phóng xạ

Khi thảo luận vấn đề nhiễm phóng xạ, giới hạn chất phóng xạ có khơng khí, dạng khí, hạt α, β, tia γ, trung tử v| c{c lượng tử kh{c có lượng lớn

Trên thực tế, chất phóng xạ nguy hiểm 131I, 32F, 60Co, 90Str, 14C, 35S, 45Ca, 98Al, 235U Chúng thường có khơng khí dạng hợp chất bền vững

với chất khác Do sử dụng rộng rãi nguồn lượng nhiều nguyên nhân khác, nguồn phóng xạ tăng lên Hiện tượng phóng xạ tượng phát tia xạ phân rã hạt nhân nguyên tử nguyên tố thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố Vật phóng xạ chất có chứa nguyên tố phóng xạ Khi phân rã hạt nhân ngun tử có tính phóng xạ phát tia phóng xạ sau :

− Bức xạ hạt : hạt α, hạt β, hạt proton

− Bức xạ điện từ : c{c tia γ, tia Rơnghen (tia X)

Cả hai loại xạ n|y có khả ion hóa c{c nguyên tử gặp phải đường truyền nên có tên chung xạ ion hóa Khi xạ ion hóa va chạm với nguyên tử, chúng làm tách electron khỏi nguyên tử

Chỉ có số ngun tố có tính phóng xạ nguyên tố có nhiều đồng vị v|i đồng vị có tính phóng xạ Đồng vị có tính phóng xạ gọi l| đồng vị phóng xạ C{c tia vũ trụ tia ion hóa phát từ chất phóng xạ thiên nhiên có đất, nước thường coi phóng xạ Các sinh vật tồn thích nghi với phóng xạ Sự nhiễm phóng xạ đề cập tia phóng xạ hoạt động người bổ sung vào Các ô nhiễm phóng xạ :

− Các thử vũ khí hạt nhân thí nghiệm lượng hạt nhân Ví dụ : Mỹ thả hai bom nguyên tử Nhật chiến tranh giới lần II thử vũ khí sau n|y

− Việc khai thác quặng phóng xạ, xử lý tinh chế quặng, sản xuất chất phóng xạ nhân tạo

− Sử dụng phóng xạ, đồng vị phóng xạ điều trị bệnh nghiên cứu khoa học

− Do lấy nhiều lớp đất lớp bao phủ quặng tự nhiên (các chất phóng xạ)

− Sử dụng đồng vị phóng xạ làm ngun tử đ{nh dấu nơng nghiệp công nghiệp

− Máy gia tốc thực nghiệm

(59)

55 Để đo phóng xạ sử dụng gồm :

− Lượng chất phóng xạ theo chu kỳ phân rã

− Liều lượng phóng xạ xạ dạng lượng bị hấp thu mà gây ion hóa gây tử vong

• Curie (Ci) l| đơn vị hoạt tính phóng xạ, x{c định số lượng đồng vị phóng xạ m| giây có 370 tỷ nguyên tử phân rã Lượng thực chất phóng xạ tương ứng với Ci thường khác tùy theo chu kỳ phân rã nhanh hay chậm C{c đơn vị nhỏ l| milicurie : 10−3Ci, microcurie : 10−6Ci, nanocurie : 10−9Ci, picrocurie : 10−12Ci

• Đơn vị đo liều lượng xạ thông dụng Rad, Rad liều lượng mà chiếu lên 1g mơ thể có 100g lượng hấp thụ Trước đ}y dùng đơn vị Renghen (R) đơn vị dùng với tia ó v| tia X Tuy nhiên, ng|y để đ{nh gi{ ảnh hưởng phóng xạ lên thể sống R v| Rad sử dụng

4.6.3 ảnh hưởng chất phóng xạ

− Với mục đích điều trị : Chất phóng xạ gây tổn thương cho c{c quan thể không {p dụng biện pháp bảo vệ thích hợp Khả ph{t sinh tổn thương phóng xạ thời gian xuất triệu chứng thường khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố lượng chất tiếp xúc với thể, thời gian bán phân hủy, loại tia, mức lượng tia phát ra, chuyển động

− Tia phóng xạ bẻ gãy liên kết hóa học ADN tế bào tức thời sau thời gian dài chậm Khi tiếp xúc 100 − 250Rad (1Rad = 1,07R) người không bị chết mệt mỏi, nơn mửa, rụng tóc cường độ 400 − 500Rad tuỷ xương bị t{c động mạnh, tế bào máu giảm ; mức độ 1000Rad gây chết mô tim não bị hủy hoại Một ảnh hưởng tác động chậm mầm mống bệnh ung thư

− T{c động tia gamma từ 60Co 137Cs (Cedi) nồng độ cao có

thể gây chế động − thực vật gần điểm phát xạ nồng độ thấp (10Rad) l|m tăng khả nhiễm bệnh thực vật Ví dụ bệnh rệp sồi tăng từ 100 − 200 lần Sự phát tán chất phóng xạ (ơ nhiễm) theo quy luật “phóng đại sinh học”

(60)

56 Riêng người : Nếu bị chiếu xạ liều cao chiếu xạ liên tục thời gian dài bị mắc bệnh phóng xạ Khi chiếu xạ liều thấp có tác dụng kích thích sinh trưởng phục hồi chức Con người năm hấp thụ lượng xạ ion ≈ 30mR Uỷ ban Quốc tế bảo vệ phóng xạ đặt tiêu chuẩn phóng xạ cho phép số chất phóng xạ sau : Stronti : 90 − 270pCi/g St ; Canxi : 127 − 7000pCi/g Ca ; Iôd : 131 − 200pCi/gI

Xử lý phế thải phóng xạ :

− Phế thải lỏng: chia làm ba loại v| phương ph{p xử lý cho loại khác nhau:

+ Hoạt độ thấp: xử lý nước v| sau t{ch riêng c{c vật liệu phóng xạ + Hoạt độ trung bình: dùng phương ph{p l|m đứt đoạn thủy động học + Hoạt độ cao: cần cẩn thận q trình xử lý, đặc biệt l| cơng đoạn bể chứa chất phóng xạ s}u lịng đất

− Phế thải rắn:

+ Hoạt độ thấp: phân loại, tách chất phế thải có khả g}y nổ cho qua lị đốt hóa tro

+ Hoạt độ cao: chôn sâu tới 400m có theo dõi quang trắc định kỳ mức độ an toàn container phế thải

Một số lưu ý cần thiết phế thải phóng xạ: − Quan trắc hoạt độ phóng xạ qua c{c điểm chơn vùi

− Ngăn ngừa xói mịn, khoan, đ|o bới sâu xung quanh điểm chôn vùi − Quan trắc định kỳ nghiêm ngặt mức độ an tồn container chơn vùi

4.6.4 Biện pháp bảo vệ phòng tránh

− Quy định nghiêm ngặt sản xuất, lưu trữ, vận chuyển sử dụng chất có tính phóng xạ

− Cấm vụ thử hạt nh}n, ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân

(61)

57

CHƯƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 5.1 Những khái niệm quản lý môi trƣờng

5.1.1 Khái niệm

Quản lý MT biện pháp thích hợp t{c động v| điều chỉnh hoạt động người nhằm làm hài hòa mối quan hệ phát triển môi trường, cho vừa thỏa mãn nhu cầu người, vừa bảo đảm chất lượng môi trường không khả chịu đựng hành tinh

Quản lý Nh| nước bảo vệ môi trường nội dung cụ thể quản lý Nh| nước Đó l| việc sử dụng công cụ quản lý sở khoa học, kinh tế, luật ph{p để tổ chức hoạt động nhằm đảm bảo giữ cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MT sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia

5.1.2 Các nguyên tắc chủ yếu

- Hướng công tác quản lý MT tới mục tiêu phát triển bền vững KTXH đất nước, giữ cân phát triển BVMT Nguyên tắc cần thể trình xây dựng thực đường lối, chủ trương, luật ph{p v| chĩnh s{ch nh| nước, ng|nh v| địa phương

- Kết hợp mục tiêu quốc tế - quốc gia - vùng lãnh thổ cộng đồng dân cư việc quản lý MT Mơi trường khơgn có ranh giới khôgn gian, ô nhiễm hay suy thối thành phần mơi trường quốc gia, vùng lãnh thổ ảnh hưởng có trực tiếp tới quốc gia khác vùng lãnh thổ khác

- Quản lý MT cần thực nhiều biện pháp cơng cụ tổng hợp thích hợp Các biện pháp công cụ quản lý môi trường đa dạng, loại biện pháp cơng cụ có phạm vi hiệu khác trường hợp cụ thể

- Phòng chống, ngăn ngừa tai biến suy thoái MT cần ưu tiên việc phải xử lý, hồi phục MT để gây nhiễm MT Phịng ngừa biện pháp tốn xử lý, để xảy ô nhiễm

(62)

58

5.1.3 Nội dung công tác quản lý Nhà nước MT nước ta

- Ban hành tổ chức việc thực c{c văn pháp quy BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT

- Xây dựng, đạo thực chiến lược, sách bảo vệ MT, kế hoạch phịng chống, khắc phục suy thối MT, ô nhiễm MT, cố MT

- Xây dựng, quản lý c{c cơng trình BVMT, c{c cơng trình có liên quan đến BVMT

- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đ{nh gi{ trạng MT, dự báo diễn biến MT

- Thẩm định c{c b{o c{o ĐTM dự {n v| c{c sở sản xuất kinh doanh

- Cấp thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT

- Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT, giải cácc khiếu nại, tố cáo, tranh chấp BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT

- Đ|o tạo CB khoa học quản lý MT

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực BVMT Thiết lập quan hệ quốc tế lĩnh vực BVMT

5.1.4 Tổ chức công tác quản lý môi trường

Công tác quản lý môi trường quốc gia có tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào máy quản lý mơi trường quốc gia Tùy thuộc v|o đặc điểm tình hình nước mà hệ thống tổ chức m{y hình thành

Theo nhiệm vụ quyền hạn mình, Chính phủ thống quản lý Nh| nước bảo vệ môi trường nước Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý Nh| nước bảo vệ môi trường

Các Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phối hợp với Bộ TN&MT thực bảo vệ môi trường ngành sở trực thuộc quản lý trực tiếp UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW thực chức quản lý Nh| nước bảo vệ môi trường địa phương Sở TN&MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Tp trực thuộc TW việc bảo vệ môi trường địa phương

5.1.5 Các công cụ quản lý môi trường

(63)

59 Các loại công cụ quản lý môi trường bao gồm:

1 Phân loại theo chức năng: Công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ hành động, công cụ hổ trợ

2 Phân loại theo chất: Cơng cụ luật pháp, sách

3 Công cụ kỹ thuật quản lý: Bao gồm ĐTM, quan trắc moi trường, tái chế xử lý chất thải

4 Công cụ kinh tế: Gồm loại thuế, phí,<

5.2 Cơ sở khoa học cơng tác quản lý môi trƣờng

5.2.1 Cơ sở triết học quản lý môi trường

1 Nguyên lý tính thống vật chất giới gắn tự nhiên, người xã hội thành hệ thống rộng lớn " Tự nhiên - Con người - Xã hội " Sự thống hệ thống thực c{c chu trình sinh địa hoá thành phần : Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ( vi khuẩn, nấm) , Con người xã hội lo|i người, chất vô v| hữu cần thiết cho sống sinh vật v| người

2 Tính thống hệ thống " Tự nhiên - Con người - Xã hơị " địi hỏi việc giải vấn đề MT thực công tác quản lý MT phải toàn diện hệ thống

3 Quan hệ người tự nhiên phụ thuộc v|o trình độ phát triển xã hội lo|i người

5.2.2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trường

Quản lý MT việc thực tổng hợp biện pháp khoa học, kỹ thuật, kinh tế, luật pháp, xã hội nhằm bảo vệ MT sống phát triển bền vững KTXH Quản lý MT cần nối khoa học MT với hệ thống " Tự nhiên - Con người - Xã hội " phát triển phát triển môn chuyên ngành

5.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường

Quản lý MT hình thành bối cảnh kinh tế thị trường thực điều tiết xã hội thông qua công cụ kinh tế

Trong kinh tế thị trường, hoạt động phát triển sản xuất cải vật chất diễn sức ép trao đổi hàng hoá theo giá trị

5.2.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường

Cơ sở l| c{c văn Luật quốc tế Luật quốc gia lĩnh vực MT

(64)

60 Với nước ta có Luật BVMT sửa đổi năm 2006, Nghị định 80/2006/NĐ-CP ng|y 09/8/2006, Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ng|y 08/9/2006< Và nhiều văn khác

5.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng

5.3.1 Khái niệm chung công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý MT biện ph{p h|nh động thực công tác quản lý MT Nh| nước, tổ chức khoa học sản xuất Cơng cụ quản lý MT phân loại theo chức th|nh công cụ điều chỉnh vĩ mô, công cụ h|nh động công cụ hổ trợ

- Cơng cụ luật pháp sách: bao gồm c{c văn luật quốc tế, luật quốc gia, c{c văn kh{c luật, kế hoạch sách MT quốc gia, ngành kinh tế, c{c địa phương

- Các công cụ kinh tế: gồm loại thuế, phí, đ{nh v|o thu nhập tiền hoạt động sản xuất kinh doanh

- Các công cụ kỹ thuật quản lý: thực vai trị kiểm sốt giám sát nhà nước chất lượng thành phần MT, hình thành phân bố chất ô nhiễm MT

5.3.2 Các công cụ kinh tế quản lý môi trường

a Thuế phí MT Là nguồn thu ngân sách tổ chức cá nhân sử dụng MT đóng góp Dựa v|o đối tượng đ{nh thuế phí phân loại sau:

Thuế phí chất thải Thuế phí rác thải Thuế v| phí nước thải

Thuế phí nhiễm khơng khí Thuế phí tiếng ồn

Phí đ{nh v|o người sử dụng

Thuế v| phí đ{nh v|o sản phẩm mà trình sử dụng sau sử dụng gây nhiễm Thuế phí hành nhằm đóng góp t|i cho việc cấp phép, giám sát quản lý h|nh MT

b Giấy phép chất thải mua b{n hay côta ô nhiễm c Ký quỹ môi trường

(65)

61 d Trợ cấp môi trường

Trợ cấp khơng hồn lại Các khoản cho vay ưu đãi Cho phép khấu hao nhanh Ưu đãi thuế

e Nhãn sinh thái

(66)

62

CHƯƠNG 6: CÁC VẤN ĐỀ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

6.1 Vấn đề dân số

6.1.1 Tổng quan lịch sử

Dân số đầu công nguyên ước khoảng 200-300 triệu người Năm 1650 ước khoảng 500 triệu người Năm 1850 tăng gấp đôi l| tỷ Năm 1930 tăng gấp đôi l| tỷ

Về số " tăng gấp đôi d}n số " theo nghĩa l| quãng thời gian cần thiết để dân số tăng lên lần Ví dụ, từ năm 8000 B.C đến năm 1650 số tăng gấp đôi dân số giới l| 1.500 năm; số tăng gấp đôi d}n số từ 500 triệu năm 1650 đến tỷ năm 1850 l| 200 năm; số tăng gấp đôi d}n số từ tỷ năm 1930 đến tỷ năm 1975 l| 45 năm Theo c{c kịch khác tốc độ tăng trưởng dân số giới, dân số toàn giới v|o năm 2050 có giá trị :

- Tốc độ tăng trung bình 1,7% d}n số giới 14 tỷ - Tốc độ tăng trung bình 1,0% d}n số giới 10 tỷ - Tốc độ tăng trung bình 0,5% dân số giới 7,7tỷ

Bảng 6.1: Thời gian tăng dân số gấp đôi năm

Phần trăm tăng dân số Thời gian tăng gấp đôi dân số (năm)

0,5 0,8 1,0 2,0 3,0 4,0

139 87 70 35 23 18

6.1.2 Đặc điểm phát triển dân số giới Giai đoạn sơ khai

Tổ tiên lồi người vài triệu năm trước đ}y có khoảng 125.000 người tập trung sống Châu Phi Thời kỳ n|y, người săn bắt, h{i lượm, chế biến thức ăn, quy ước xã hội Sự tiến hóa lo|i người gắn liền với phát triển não Sự tiến hóa não diễn khoảng 200.000 năm trước đ}y xuất cá thể khác hẳn chất loài mà ta gọi l| người “ khôn ngoan- Homo sapiens”

Sự tiến hóa văn hóa có số t{c động phụ tới gia tăng d}n số Dân số thời kỳ có tỷ lệ sinh khoảng 40%-50%

Giai đoạn cách mạng nông nghiệp

(67)

63 chức xã hội theo hướng ph}n công lao động xuất hiện.Tuổi thọ trung bình tăng thời kỳ nguyên thuỷ

Giai đoạn sau Cách mạng nông nghiệp

Sau Cách mạng nông nghiệp, gia tăng d}n số không tiếp diễn liên tục, lúc tăng lúc giảm, l| tăng

Giai đoạn tiền Cách mạng công nghiệp ( 1650 - 1850)

Từ kỷ XVII, giới bước sang giai đoạn ổn định hồ bình sau chế độ kinh tế phong kiến Cùng với cách mạng nông nghiệp Châu Âu, cách mạng thương mại giới trở th|nh động lực phát triển kinh tế xã hội giới vào kỷ XVIII

Giai đoạn cách mạng công nghiệp ( 1850 - 1930)

Đến gần cuối kỷ XIX xuất khuynh hướng khác kéo theo tỷ lệ sinh giảm xuống c{c nước phương T}y Nó đ{nh dấu thời kỳ dân số mà ta gọi chuyển tiếp dân số Tỷ lệ tăng bình qu}n thời gian vào khoảng 0,8%/ năm D}n số giới tăng từ tỷ lên 2,5 tỷ người Trong quảng thời gian này, dân số Ch}u Á tăng lần, Ch}u Âu v| Ch}u Phi tăng lần, Bắc Mỹ tăng lần Nam Mỹ tăng lần

Giai đoạn đại ( từ 1930 - nay)

Sang kỷ XX, khuynh hướng thay đổi dần Từ năm 40, d}n số giới bước v|o giai đoạn mới: " giai đoạn bùng nổ dân số"

6.1.3 Phân bố di chuyển dân cư

Sự phân bố dân cư

Nhân loại phân bố không Tr{i Đất Mật độ dân số c{c nước phát triển cao nhiều so với c{c nước phát triển(mật độ dân số Mỹ khoảng 23 người/km2) Mật độ phân bố dân số, đặc biệt mối liên quan

chúng đến t|i nguyên thiên nhiên đóng vai trị quan trọng nhiều kiện lịch sử nhân loại

Sự di cư

Sự di cư gọi l| đặc trưng lo|i người Homo sapiens Nguyên nhân di cư thường l| dư thừa dân số Sự di cư g}y ảnh hưởng đến cấu trúc dân số c{c nước liên quan v| đến mật độ dân số vùng Do đó, ảnh hưởng đến kinh tế, xã hộ trị nước liên quan

(68)

64 chung giới, ảnh hưởng đến cấu trúc dân số c{c nước liên quan v| đến mật độ dân số khu vực

Sự thị hố

Một c{c khuynh hướng định cư l}u đời lo|i người l| thị hố Sự phát triển dân số đô thị nhanh quốc gia, l| c{c nước chậm phát triển g}y nhiều khó khăn kinh tế, xã hội, trị mơi trường

Hiện diện tích thành phố giới chiếm 0,3% diện tích Tr{i đất 40% dân số giới

6.1.4 Các vấn đề môi trường gia tăng dân số giới

T{c động MT gia tăng d}n số giới mơ tả công thức tổng quát:

I = C.P.E , :

C - gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P - gia tăng tuyệt đối dân số giới

E - gia tăng t{c động đến MT đơn vị t|i nguyên loài người khai thác

I - t{c động MT gia tăng d}n số yếu tố liên quan đến dân số Các t{c động tiêu cực tình trạng gia tăng d}n số giới biểu khía cạnh :

- Sức ép lớn tới TNTNv| MT Tr{i Đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp,

- Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ MT tự nhiên

- Sự chênh lệch tốc độ phát triển dân số c{c nước cơng nghiệp hố v| c{c nước ph{t triển gia tăng, dẫn đến nghèo đói c{c nước ph{t triển tiêu phí dư thừa c{c nước cơng nghiệp hố

- Sự gia tăng d}n số thị hình thành thành phố lớn- siêu đô thị làm cho MT khu vực đô thị có nguy bị suy thối nghiêm trọng

6.1.5 Dân số Việt Nam

Theo ước tính, đầu cơng ngun nước ta có khoảng triệu dân Thời Pháp thuộc tỷ lệ tử cao tỷ lệ sinh

(69)

65

6.2 Vấn đề lƣơng thực thực phẩm loài ngƣời

6.2.1 Những lương thực thực phẩm chủ yếu

Có khoảng 45 hợp chất nguyên tố có loại lương thực thực phẩm coi chất dinh dưỡng quan trọng, cần thiết cho sống sức khoẻ người Các chất dinh dưỡng nằm nhóm glucit, lipid, protein, viatmin muối khoáng Mỗi chất dinh dưỡng tìm thấy loại lương thực thực phẩm khác nhau, nhiên khơng có loại thức ăn chứa đầy đủ hợp chất cần thiết Mỗi loại thức ăn có chức phận hay chức phận kh{c thể, cung cấp lượng, xây dựng mô hay trì trình sinh lý thể

Cho đến nay, loài người hóa đến chừng 80 loại lương thực, thực phẩm chủ yếu 20 loại động vật

Về lương thực chủ yếu có lồi: lúa, lúa mì ngơ với q nửa diện tích đất đai trồng trọt Trái đất Chỉ riêng lúa lúa mì cung cấp chừng 40% lượng dạng thức ăn cho lo|i người

1 Lúa: Là lương thực quan trọng thích ứng với

c{c điều kiện khí hậu sinh thái khác nhau: nhiệt đới, ôn đới, vùng cao, khơ, vùng thấp, trũng, Diện tích trồng lúa giới khoảng 140 triệu hecta chủ yếu Châu Á (90% diện tích), suất trung bình 25 tạ/hecta vụ với sản lượng tổng cộng khoảng 344 triệu

2 Mì (lúa mì)

Đứng hàng thứ hai sau lúa lương thực chủ yếu Mì thích nghi với khí hậu ơn đới Năng suất trung bình 20 tạ/ha diện tích 210 triệu tổng sản lượng giới khoảng 355 triệu

3 Ngô

Là loại ngũ cốc đứng thứ ba, sản lương ngô giới khoảng 322 triệu Chừng 40 % tập trung Bắc Trung Mỹ Về giá trị lượng lúa thua ngơ: lúa cho 234 kcal/100g 4% protein cịn ngô cho 327 kcal/100g 7,6% protein Tuy nhiên lúa gạo lại có đầy đủ acid amin cần thiết, ngô thiếu hẳn hai loại quan trọng m| thể tự tổng hợp lizin triptophan

Các thực phẩm chủ yếu có rau, quả, thịt, cá, thứ bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho thể mà hạt cốc khơng có đủ

(70)

66 lang, thích nghi với khí hậu nóng Tổng sản lượng giới khoảng 90 triệu củ/năm

Về rau hạt, quan trọng đổ tương (đậu nành) lạc Theo sản lượng chúng khơng thể so với loại ngũ cốc, thành phần protein lại cao gấp nhiều lần quan trọng cho dinh dưỡng người động vật Sản lượng loại rau hạt chừng 100 triệu tấn/năm

Thịt cá loại thực phẩm có vai trị quan trọng phần, bảo đảm lượng protein cần thiết cho thể Trừ cá ra, lồi động vật ni trâu, bò, lợn, dê, cừu, ngỗng, gà, vịt, gà tây cung cấp phần lớn protein ni sống người Bị lợn thỏa mãn khoảng 90% tổng lượng thịt gia súc đem lại Về sữa, bị bảo đảm khoảng 90%, trâu khoảng 4-5%, lại dê cừu

6.2.2 Sản xuất lương thực dinh dưỡng giới

Mặc dù sản xuất lương thực giới tính đầu người gia tăng suất tăng nạn đói v| suy dinh dưỡng xảy phổ biến

Trong số tỷ người sống Trái đất ngày 10 người có người bị đói Trong số 60 triệu người chết hàng năm, chết đói ăn 10 - 20 triệu, số cịn lại chết thiếu dinh dưỡng bệnh tật Ngồi số người bị đói, thường xun có khoảng 850 triệu người thiếu ăn, hầu hết tập trung c{c nước phát triển Để sản xuất đủ số lương thực thực phẩm cho dân số nay, người ta tính phải tăng thêm 40% số lương thực thực phẩm sản xuất phải tăng suất trồng lên 26% Đ}y l| b|i to{n khó giải cho nhân loại

Để tính nhu cầu lương thực thực phẩm cho đầu người dân, người ta thường qui số kcal cần cho ng|y đêm (Bảng 6.2)

Bảng 6.2 : Mức calori cần thiết hàng ngày thiếu dinh dưỡng nước nghèo

Vùng Mức calori

(kcal/ngƣời)

Tổng dân số (triệu ngƣời)

Dân số suy dinh dƣỡng (triệu

ngƣời)

% tổng số

Châu Phi 2.100 500 220 43 Nam Á 2.500 1.160 260 22 Bắc Phi/Cận đông 3.000 310 40 12 Đông v| Đông Nam Á 2.500 1.680 270 16 Châu Mỹ La Tinh 2.700 430 60 20 Tổng (các nước nghèo) 850

(71)

67 phần thức ăn hàng ngày, khơng phải tính số kcal mà thành phần chất dinh dưỡng, đặc biệt protein Nếu thiếu protein động vật phải bù protein thực vật Sự thiếu protein phần thức ăn c{c nước phát triển, có cịn nghiêm trọng thiếu calo, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi trẻ em

Ở nước ta, theo điều tra Viện Dinh dưỡng tình hình dinh dưỡng nhân dân ta năm 1987-1989 kém, bình quân số kcal cung cấp cho người ngày đạt 1950 kcal, so với u cầu cịn thiếu Để bảo đảm nhu cầu lượng thành phần dinh dưỡng qua phần thức ăn, thơng thường người ta tính phần thức ăn cần 2100 kcal từ thức ăn thực vật 2000 kcal từ thức ăn động vật Như biết, muốn có kcal dạng thức ăn động vật cần kcal thức ăn dạng thực vật

Việt Nam tập trung nổ lực vào sản xuất lương thực thực phẩm Nhờ đổi đường lối nông nghiệp, nước ta từ nước thiếu lương thực trở thành nước có gạo xuất khẩu, (đứng thứ hai giới) dân số tăng nhanh nên có nơi cịn có tình trạng thiếu ăn, suy dinh dưỡng Nếu lấy năm 1994 để tính diện tích dành cho trồng lúa 6,43 triệu hécta v| suất lúa 35,6 tạ sản lượng lúa 23,4 triệu (kể màu 26,2 triệu tấn) dân số 72 triệu người bình qn Việt Nam người dân có 360 kg lúa gạo Đến năm 2000 bình qu}n lương thực đầu người nước ta tăng lên 444 kg Phấn đấu đến năm 2010 40 triệu

6.2.3 Tiềm lương thực thực phẩm giới Các thành tựu cách mạng xanh

- Cách mạng xanh có nội dung quan trọng hổ trợ bổ sung cho tạo giống suất cao chủ yếu lương thực sử dụng tổ hợp biện pháp kỹ thuật để phát huy khả giống

- Cách mạng xanh tạo thành tựu lớn sản xuất lương thực giới Bên cạnh c{ch mạng xanh tạo hạn chế

6.3 Ứng xử giảm thiểu thiệt hại tai biến nhân sinh

(72)

68 vây , việc đề xuất chiến lược ứng xử, giảm thiểu thiệt hại tai biến nhân sinh gây nên việc cấp thiết có ý nghĩa lớn thiết thực

Trong công việc cần tiến hành triển khai c{c bước sau:

- Xây dựng, hoàn chỉnh c{c sở pháp luật, ph{p quy c{c văn hướng dẫn để kiểm so{t c{c t{c động đến môi trường

- Phổ biến rộng rãi c{c văn pháp luật, ph{p quy, c{c văn hướng dẫn nhằm giảm thiểu nguy g}y tai biến, cố, hiểm họa môi trường tác động nh}n sinh, đồng thời giáo dục ý thức cộng đồng việc tự giác thực c{c quy định nêu

- Tiến hành quy hoạch xây dựng kế hoạch thực sách mơi trường địa phương, đồng thời tiến hành tra, kiểm tra, xử lý vi phạm dẫn đến nguy g}y tai biến, cố, hiểm họa môi trường liên quan đến hoạt động nh}n sinh không quy định

- Tiến hành bảo hiểm tai biến, cố, hiểm họa môi trường tác động nhân sinh quy mô lớn quy mô gia đình, c{ nh}n

- Tiến hành cứu hộ, viện trợ, giải hậu sau cố, hiểm họa môi trường

6.3 Vấn đề lƣợng

6.3.1 Khái niệm

Năng lượng dạng vật chất, xuất phát từ hai nguồn chủ yếu lượng Mặt Trời v| lượng lòng đất

Năng lượng Mặt Trời : Bức xạ Mặt Trời, lượng sinh học dạng sinh khối động thực vật, lượng chuyển động khí thuỷ quyển, lượng hố thạch Năng lượng lịng đất : nguồn nước nóng, núi lửa lượng phóng xạ mỏ U,Th, Po

Nhu cầu lượng người gia tăng nhanh chóng q trình phát triển:

- 100.000 năm trước công nguyên : mức tiêu thụ khoảng 4.000- 5.000 Kcal/ người/ năm

(73)

69

Bảng 6.3: Nhu cầu tiêu thụ lượng giới từ năm 1900 đến 2020

( Đơn vị tính : % khối lƣợng)

Nguồn lƣợng 1900 1960 1980 2000 2020

Than 57,6 42 27 31 32

Dầu mỏ

Khí đốt thiên nhiên Thuỷ

Năng lượng nguyên tử Các nguồn khác

2,3 0,9 0,3 - 38,9 27 12

12 41 17 34 19 17 18 12 14

Tổng cộng ( tỷ

nguyên liệu quy đổi)

1,3 5,2 10,5 13-18 18-23

Nguồn : Hội nghị Năng lượng giới lần thứ XII - New Dehli, 1988

6.3.2 Tổng quan lịch sử lượng

Nhu cầu sử dụng lượng người gia tăng nhanh chóng với phát triển kinh tế - xã hội Con người nguyên thủy cách đ}y triệu năm, ngày sử dụng khoảng 2000 kcal dạng thức ăn nguyên khai Sau phát minh lửa, người sử dụng khoảng 10.000 kcal/người/ngày, sang kỷ XV tăng lên tới 26.000 kcal/người/ngày đến kỷ XX 70.000 kcal/người/ngày Hiện khoảng

200.000 kcal/người/ngày Thông thường, mức gia tăng tiêu thụ lượng thường có giá trị gấp hai lần mức gia tăng thu nhập GDP

Khai thác tiêu thụ lượng nguyên nhân quan trọng gây nhiễm MT biến đổi khí hậu tồn cầu

Căn vào mức tiêu thụ lượng đầu người tính gigajun (109 jun), chia sau:

- Lớn 160 gigajun: mức tiêu thụ lượng cao, gồm Mỹ, Canada, Đức, Hà Lan, Cốet, Ôxtrâylia, Nga, Tiểu vương quốc Ả Rập thống

- Từ 80 đến 159 gigajun: mức tiêu thụ trung bình, gồm Đan Mạch, Anh, Thụy Sĩ, Áo, Singapore, Thụy Điển, Nhật, Nam Tư, T}y Ban Nha,<

- Từ 40 đến 79 gigajun: mức trung bình thấp, gồm Trung Quốc, Braxin, Ai Cập, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pêru,<

Sự khác biệt tiêu thụ lượng hai nhóm nước: cơng nghiệp phát triển phát triển thể khía cạnh: mức tiêu thụ lượng thương mại tính đầu người, cấu nguồn lượng v| đối tượng tiêu thụ lượng

(74)

70 năng, tương quan chặt chẽ với GDP.Vì hoạch định phát triển lượng, người ta thường xem xét hai tỷ số, cụ thể hệ số đàn hồi, dW/d(GDP), hiệu suất sử dụng lượng hay cường độ lượng – GDP/W, W lượng điện Chính hai tỷ số này, khơng phải tiêu chí GDP W riêng rẻ, nói lên trình độ phát triển quốc gia Tiêu thụ nhiều lượng, mà làm cải, hao phí nguồn tài ngun thiên nhiên, gây nhiễm môi trường đặc trưng rõ rêt tình trạng phát triển Tăng trưởng kinh tế không vững bền

6.3.3 Tiêu thụ lượng giới

Mức tiêu thụ lượng thương mại đầu người thời gian dài xem tiêu chuẩn đ{nh giá phát triển xã hội loài người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Căn vào mức tiêu thụ lượng đầu người tính gigajun (109 jun) chia :

Lớn 160 gigajun - mức tiêu thụ cao Từ 80-159 gigajun - mức tiêu thụ trung bình Từ 40- 79 gigajun - mức tiêu thụ trung bình thấp

6.3.4 Các dạng lượng biến đổi

Các nguồn lượng Tr{i đất phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:

- Theo khả t{i tạo: lượng tái tạo không tái tạo

- Theo khả g}y ô nhiễm: lượng sạch, lượng gây ô nhiễm - Theo khả trao đổi buôn bán: lượng thương mại phi

thương mại

- Theo chất lượng: lượng xạ mặt trời, lượng hóa thạch, lượng thủy triều, gió, thủy điện, phóng xạ, lượng sinh khối

Tuy nhiên, để tiện lợi nghiên cứu sử dụng, phân chia nguồn lượng Tr{i đất thành số dạng sau:

- Các dạng tài nguyên lượng tái tạo v| vĩnh cửu - Các dạng lượng không tái tạo v| vĩnh cửu - Các dạng tài ngun khơng tái tạo có giới hạn - Năng lượng điện

1 Các dạng tài nguyên lượng không tái tạo

* Than đá: Tổng trữ lượng 2.000 tỷ tấn, tập trung chủ yếu quốc gia: Nga, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Ơxtrâylia, có khả đáp ứng nhu cầu cho lồi người khoảng 200 năm

(75)

71 loại khí độc bụi, SO2, CO2, NOx,< Theo tính tốn, nhà máy nhiệt

điện chạy than công suất

1.000MW năm thải MT triệu CO2, 18.000 NOx,

11.000-680.000 chất thải rắn

* Dầu mỏ khí đốt: Là loại lượng quan trọng người, chiếm từ 51-62% nguồn lượng quốc gia

Khai thác sử dụng dầu mỏ khí đốt tạo vấn đề mơi trường như: q trình khai thác gây lún đất, ô nhiễm dầu đất, nước, gây ô nhiễm biển (50% lượng dầu gây ô nhiễm biển khai thác dầu biển) Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu kim loại nặng kể kim loại phóng xạ Đốt dầu khí tạo chất thải khí tương tự đốt than

2 Các dạng lượng không tái tạo vĩnh cửu

* Năng lượng địa nhiệt: tồn dạng nước nóng nhiệt từ vùng có hoạt động núi lửa như: Italia, Aizơlen, Kamchatka (Nga) Năng lượng suối nước nóng, lượng khối đ{ macma vùng cổ, gradien nhiệt lớp đất đ{,<

Ưu điểm chúng khai thác sử dụng chúng không gây ô nhiễm môi trường, diện tích không gây khí nhà kính

* Năng lượng nguyên tử lượng hạt nhân: lượng hạt nhân nguồn lượng giải phóng trình phân hủy hạt nhân nguyên tố U, Th tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu đồng vị H, He, Li,<

Ưu điểm khơng tạo khí nhà kính CO 2, bụi Tuy nhiên, nhà

máy điện nguyên tử nguồn gây nguy hiểm lớn mơi trường rị rỉ chất thải phóng xạ khí, rắn, lỏng cố nổ nhà máy

3 Các dạng lượng vĩnh cửu tái tạo

* Năng lượng xạ mặt trời: Bức xạ mặt trời vô quan trọng

con người Trái đất Ưu điểm không tạo hiệu ứng tiêu cực môi trường sống người, nhược điểm cường độ yếu khơgn ổn định, khó chuyển hóa thành lượng thương mại

* Thủy năng: lượng người Tuy nhiên, gần nhà khoa học Trung Quốc chứng minh rằng, thủy điện lớn gây ô nhiễm môi trường Tổng trữ lượng thủy điện giới vào khoảng 2.214.000 MW, riêng VN 30.970 MW, tương đương với 1,4% tổng trữ lượng giới

(76)

72 Đối với Việt Nam, tiêu thụ lượng chưa nhiều c{c nước vùng giới, cân đối nghiêm trọng phát triển điện v| ph{t triển kinh tế khiến phải xem xét kỹ nguyên nhân sau đ}y:

- Tổn thất lãng phí nhiều,

- Hiệu sử dụng điện thấp,

- Tài nguyên, nhiên liệu hóa thạch, nhanh chóng cạn kiệt, - Môi trường bị ô nhiễm mức tới hạn

* Tổn thất lãng phí

Theo EVN, năm 2005 điện sản xuất 53,32 GWh mà điện thương phẩm có 44,9 GWh, nghĩa tổn thất đến 15,8%, nhiều nước giới mức tổn thất vào khoảng 7-9%

* Hiệu sử dụng điện thấp

Ai “thủ phạm” gây nên hiệu sử dụng điện thấp nước ta? Theo thốgn kê, công nghiệp xây dựng tiêu thụ 47,9% nên xét duyệt dự án đầu tư, tiêu thụ điện giá trị sản phẩm chưa đặt thành tiêu chí cạnh tranh với tiêu chí khác Hộ dân hệ thống quản lý chiếm 42,2%, l| nơi m| tiêu thụ điện cịn lãng phí Có nhiều biện pháp vừa giảm bớt gánh nặng từ hộ tiêu thụ điện mà nâng cao chất lượng sống người dân

Giảm tiêu thụ điện thiết bị gia dụng xu chung công nghệ chế tạo thiết bị mà nước ta có sách để triệt để tận dụng Mặt khác cần phổ biến rộng rãi tri thức tránh lãng phí điện v| lượng nói chung đến người dân Ví dụ, với khoảng 17 triệu TV nước ta, riêng “tiện nghi” bấm remote giường ngủ để tắt bật TV chế độ chờ (stand by) 21 ngày ngốn hết gần tỷ kWh năm, sản lượng nhà máy điện cơng suất trung bình

* Ơ nhiễm mơi trường

Chưa có cơng trình nghiên cứu n|o đ{nh giá đầy đủ ô nhiễm môi trường nước đốt nhiên liệu (khoảng 11 triệu dầu, 12 triệu than khối lượng lớn nhiên liệu phi thương mại) Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường đến mức tới hạn, mà chủ yếu sử dụng nhiên liệu Hàm lượng khí SO2, NO2, CO, O3 đặc biệt bụi khí PM10, PM2,5 thành phố lớn

đã ngấp nghé, chí vượt xa tiêu chuẩn quốc tế Xe cộ nguồn phát thải thành phố

* Tài nguyên cạn kiệt

(77)

73 tấn/năm, khí: 860 tỷ tấn/năm Theo ước tính, dự trự không đủ đ{p ứng nhu cầu phát triển điện sau năm 2020, tiêu thụ điện lúc 200 GWh quy hoạch EVN Trong thủy điện khai thác gần triệt để

6.3.5 Các giải pháp lượng loài người

1 Chiến lược lượng giới

Hằng năm giới tiêu thụ nguồn nhiên liệu tương đương tỷ dầu quy đổi( Theo báo cáo LHQ), có 90% có nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch như: dầu, than đ{, khí đốt tự nhiên Khối lượng lớn nhiên liệu bị đốt cháy thải vào môi trường 37.051.670 CO2

Chiến lược v| s{ch lượng giới đề số hành động ưu tiên sau:

- Soạn thảo chiến lược quốc gia lượng cho thời gian 30 năm tới - Hạn chế sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch, lãng phí phân phối lượng ô nhiễm môi trường sản xuất lượng thương mại

- Phát triển nguồn lượng tái tạo v| lượng khơgn hóa thạch

- Sử dụng lượng có hiệu cao

- Phát động chiến dịch truyền thông để tiết kiệm

Trong bối cảnh môi trường giới bị biến động mạnh gia tăng hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu tồn cầu, việc giảm bớt phát thải khí nhà kính vấn đề cần ưu tiên tổ chức quốc tế quốc gia thành viên

2 Chiến lược lượng Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có chiến lược sách lượng Tuy nhiên, dựa vào văn liên quan đến bảo vệ mơi trường quốc gia phát thảo khung chiến lược lượng Việt Nam, gồm điểm sau: Chiến lược nguồn lượng; Chiến lược tiết kiệm tiêu dùng lượng thương mại; Chiến lược ưu tiên phát triển sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo quy mô nhỏ

6.4 Phát triển bền vững

6.4.1 Khái niệm phát triển bền vững

• Quan niệm vê phát triển

(78)

74 • Cuối thê ky XX, nhiều quốc gia đạt GDP va HDI cao, nhiên tồn vấn đê: ph{t triển t{c động tiêu cực lên môi trường (mất rừng, ô nhiễm môi trường đô thi trầm trọng, nguy hủy diệt hệ sinh th{i,<)

• Ph{t triển kinh tế-xã hội tất yếu có ảnh hưởng đến mơi trường (khai thác tài ngun, gây nhiễm khơng khí, nước,<)

• Tuy nhiên xã hội lo|i người không phát triển kinh tế-xã hội, phát triển quy luật tất yếu tiến hoa

• Vậy vấn đê l| phải phát triển n|o để mơi trường chịu ảnh hưởng tiêu cực nhất, tức giữ cân phát triển chất lượng mơi trường?

• Vấn đề đặt từ Hội nghị LHQ Môi trường Con người Stockhlom (1972)

• C}u tra lời đưa Hội nghi thượng đỉnh LHQ vê Môi trường va Phát triển (6/1992) Rio de Janeiro (Brazil) - đo l| "ph{t triển bền vững“ (sustainable development)

• Hơn 170 nguyên thu quốc gia đa trí lấy phát triển bền vững làm mục tiêu nhân loại thê ky XXI va thơng qua "Chương trình nghi sư 21" XXI va thơng qua "Chương trình nghi sư 21" (Agenda 21) Nhiều quốc gia đa dựa vào Agenda 21 để vạch chiến lược phát triển

“Ph{t triển bền vững l| sư ph{t triển đ{p ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc đ{p ứng nhu cầu họ”

6.4.2 Độ đo phát triển bền vững

(1) Độ đo kinh tế

Được tính giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GDP) GNP Bên cạnh giá trị cần quan tâm đến chênh lệch giá trị tầng lớp dân cư khác

(2) Độ đo môi trường

Đánh giá thông qua chất lượng thành phần mơi trường: khơng khí, nước, đất, sinh thái; mức độ suy trì nguồn tài ngun khơng tái tạo; việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên tài nguyên không tái tạo; nguồn vốn xã hội dành cho BVMT; khả kiểm sốt quyền hoạt động KT-XH; tiềm ẩn tác động tiêu cực MT, ý thức BVMT người dân

(3) Độ đo xã hội

(79)

75

(4) Độ đo văn hóa

Nền văn hóa phù hợp PTBV, nghĩa tồn hoạt động văn hóa người dựa đạo đức giới sống cộng đồng

6.4.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững

Có nguyên tắc để xây dựng xã hội phát triển bền vững: Tôn trọng quan tâm đến đời sống cộng đồng

2 Cải thiện chất lượng sống người Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái Đất

4 Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo

5 Giữ hoạt động khả chịu đựng Trái Đất Thay đổi thái độ hành vi cá nhân

7 Để cho cộng đồng tự quản lý môi trường

8 Đưa khn mẫu quốc gia cho phát triển tổng hợp bảo vệ Xây dựng khối liên minh toàn cầu

Tuy nhiên, nguyên tắc thực khó áp dụng thực tế giới đầy biến động trị, kinh tế, văn hố Thực tế địi hỏi cần thiết lập hệ thống nguyên tắc khác Luc Hens (1995) lựa chọn số nguyên tắc Tuyên bố Rio Môi trường phát triển để xây dựng hệ thống ngun tắc PTBV có tính khả thi sát thực Những nguyên tắc :

1 Nguyên tắc uỷ thác nhân dân Nguyên tắc phòng ngừa

3 Nguyên tắc bình đẳng hệ Nguyên tắc bình đẳng nội hệ Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền

6 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền

6.4.4 Các tiêu lượng hóa phát triển bền vững

• Một số số phản ánh phát triển: – Chỉ số GDP/người

– Chỉ số HDI (Human Development Index)

• Một số số phản ánh phát triển có tính đến mơi trường: – Chỉ thị vốn thiên nhiên (NCI: Natural Capital Indicator) – Chỉ thị vốn thiên nhiên (NCI: Natural Capital Indicator) – Độ đ|n hồi môi trường (Environmental Elasticity)

(80)

76 – Chỉ số bền vững môi trường ESI (Environmental Sustainability Index) – Chỉ số hồn thiện mơi trường (EPI: Environmental Performance Index)

6.5 Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Việt Nam

• Hiện (2014), BVMT PTBV Việt Nam thực theo c{c văn bản:

– Định hướng chiến lược phát triển bền vững ViệtNam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) (ban hành ngày 17/8/2004 theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg)

– Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông – Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI)

– Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt ngày 5/9/2012 theo định số 1216/QĐ-TTg)

– Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (phê duyệt ngày 12/4/2012 theo định số 432/QĐ-TTg)

(1) Định hướng chiến lược PTBV Việt Nam

• l| chiến lược khung, bao gồm định hướng lớn l|m sở pháp lý để Bộ, ng|nh, địa phương, c{c tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực

• Định hướng chiến lược gồm phần:

– Phần 1: Phát triển bền vững-con đường tất yếu Việt Nam

– Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững – Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững – Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững

– Phần 5: Tổ chức thực phát triển bền vững

(2) Chiến lược PTBV Việt Nam 2011 – 2020

• Gồm: quan điểm, mục tiêu v| định hướng ưu tiên; c{c nhóm giải pháp; tổ chức thực

• C{c tiêu đ{nh giá tổng hợp:

(81)

77 • Gồm phần: quan điểm, mục tiêu; định hướng nội dung, biện pháp BVMT; giải pháp tổng thể; tổ chức thực chiến lược

• C{c tiêu đ{nh gi{ gồm nhóm:

– Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường (15 tiêu)

– Khắc phục, cải tạo môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; – Khắc phục, cải tạo môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống nhân dân (8 tiêu)

– Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học (18 tiêu)

(82)

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Thăng, Khoa học môi trường đại cương Nxb ĐH Huế, Thành phố Huế, 2007 [2] Bùi Thị Nga, Cơ sở khoa học môi trường Nxb ĐH Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, 2008

[3] Lê Huy Bá, Môi trường (tập 1) Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1997

[4] Lê Huy Bá, Tài nguyên Môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2002

[5] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 [6] Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường Nxb Giáo dục, 2001

xâm nhập hủy diệt khối u ác tính

Ngày đăng: 15/12/2020, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan