1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp

12 1,7K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 174,81 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn 194 Chơng XI Các công nghệ chuyển hoá Metan thnh khí tổng hợp XI.1. Cơ chế quá trình Quá trình chuyển hoá khí tự nhiên thành khí tổng hợp đòi hỏi những điều kiện rất nghiêm ngặt. Tuỳ theo mục đích sử dụng khí tổng hợp để tổng hợp các sản phẩm cụ thể mà điều chỉnh tỷ lệ các cấu tử chính của hỗn hợp khí tổng hợp cho phù hợp. Bảng XI.1 đa ra các tỷ lệ cấu tử thích hợp cho một vài quá trình tổng hợp cơ bản. Bảng XI.1. Tỷ lệ mol cấu tử thích hợp cho một số quá trình cơ bản Tỷ lệ mol các cấu tử Tổng hợp H 2 CO N 2 NH 3 CH 3 OH Fischer - Tropsch Oxo 3 2 2 1 0 1 1 1 1 0 0 0 Có bốn phản ứng chính, quan trọng trong quá trình chuyển hoá metan thành khí tổng hợp. Phản ứng thứ nhất là phản ứng chuyển hoá bằng hơi nớc (steam reforming), phản ứng thu nhiệt mạnh: CH 4 + H 2 O CO + 3H 2 206,8 kJ/mol Từ phơng trình phản ứng trên có thể nhận thấy sản phẩm khí tổng hợp rất giàu H 2 . Hỗn hợp này rất phù hợp để tổng hợp metanol. Ngoài ra cũng có một phần metan chuyển hoá thành CO 2 theo phản ứng sau: CH 4 + 2H 2 O CO 2 + 4H 2 166,3 kJ/mol Để tổng hợp amoniac, chỉ cần quan tâm đến H 2 và bằng phản ứng chuyển hoá tiếp tục CO bằng hơi nớc thành CO 2 và H 2 theo phản ứng sau: CO + H 2 O CO 2 + H 2 + 40,5 kJ/mol http://www.ebook.edu.vn 195 Phản ứng này là phản ứng toả nhiệt. Phản ứng thứ t là phản ứng oxy hoá không hoàn toàn metan bằng oxy: CH 4 + 0,5O 2 CO + 2H 2 + 35,7 kJ/mol Phản ứng này cũng là phản ứng toả nhiệt. Trong chơng này sẽ lần lợt nghiên cứu các sơ đồ công nghệ cơ bản để thực hiện quá trình chuyển hoá metan thành khí tổng hợp. XI.2. Các quá trình công nghệ cơ bản XI.2.1. Công nghệ chuyển hoá bằng hơi nớc Đây là công nghệ đợc sử dụng rất phổ biến trong quá trình tổng hợp amoniac và tổng hợp metanol. Sơ đồ nguyên lý của quá trình nh trên hình XI.1. Hình XI.1. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá khí tự nhiên bằng hơi nớc Khí tự nhiên sau khi loại bỏ các hợp chất chứa lu huỳnh và hơi nớc đợc hỗn hợp và gia nhiệt theo tỷ lệ mol H 2 O/CH 4 trong khoảng 1,5 . 3 tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khí tổng hợpcông đoạn sau. Hỗn hợp khí đợc dẫn qua ống có đờng kính 10 . 15 cm, có chứa xúc tác niken. Phía ngoài ống phản ứng đợc đốt nóng để cung cấp nhiệt cần Tách S Hơi nớc Thiết bị chu yển hoá Khí thải Khí tự nhiên Không khí Nhiên liệu Khí tổn g hợp http://www.ebook.edu.vn 196 thiết cho quá trình phản ứng. Nhiệt độ đợc khống chế trong khoảng 750 . 900 0 C phụ thuộc vào mục đích sử dụng khí tổng hợp. Nhiệt độ thấp sử dụng khi sự chuyển hoá của metan không cần giới hạn, ví dụ nh khí tổng hợp đợc sử dụng để tổng hợp NH 3 . Trong trờng hợp này áp suất yêu cầu 3,5 . 4 MPa. Nhiệt độ cao hơn áp dụng khi sự chuyển hoá metan cần phải khống chế giới hạn. Khi này áp suất đòi hỏi thấp hơn, 1,8 . 2 MPa. Khí tổng hợp sau khi đợc làm lạnh ngng tụ hơi nớc d, đợc nén đến áp suất cần thiết. Ví dụ để tổng hợp metanol cần nén tới áp suất 8 . 10 MPa. Công đoạn này cần tiêu tốn năng lợng. Với nhà máy 2500 tấn metanol/ngày, công đoạn nén cần 30 . 35 MW. Tại nhà máy này số ống phản ứng cần tới khoảng 600 . 1000 ống, và nh vậy rất tốn kém. Tuy nhiên, quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc không cần tới oxy do đó không cần đến nhà máy sản xuất oxy. Hng Haldor Topsoe (Đan Mạch) sử dụng công nghệ chuyển hoá bằng hơi nớc để sản xuất khí tổng hợp phục vụ cho công nghệ tổng hợp metanol và tổng hợp amoniac (hình XI.2). Hình XI.2. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá bằng hơi nớc của hãng Haldor Topsoe Sơ đồ trên hình XI.2 mô tả công đoạn sản xuất khí tổng hợp gồm có tháp 1 tách S trong nguyên liệu, tháp 2 làm ẩm khí bằng hơi nớc đến tỷ lệ cần 3 2 1 CO 2 Hơi nớc Khí tự nhiên Khí thải Nhiên liệu Khí tổn g hợp http://www.ebook.edu.vn 197 thiết, và thiết bị chuyển hoá 3. Nguyên liệu hydrocacbon đợc chuyển hoá bằng hơi nớc trên xúc tác niken đặt trong các ống phản ứng. Thiết bị chuyển hoá bao gồm các ống chứa đầy xúc tác xếp thành hàng, đợc đốt nóng do bức xạ nhiệt từ thành lò. Hệ thống đầu vào và ra đợc thiết kế đặc biệt để làm việc ở nhiệt độ cao. Nhiệt độ đầu vào thiết bị chuyển hoá có thể lên tới 650 0 C, nhiệt độ đầu ra là 985 0 C. Tỷ lệ mol hơi nớc trên hydrocacbon trong khoảng 1 đến 3,5 tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng khí tổng hợpcác công đoạn sau. XI.2.2. Công nghệ oxy hoá không hoàn toàn không cần xúc tác Trong công nghệ này oxy và khí tự nhiên đợc gia nhiệt, hỗn hợp và đánh lửa. Phản ứng chính xảy ra là phản ứng toả nhiệt: CH 4 + 0,5O 2 CO + 2H 2 + 35,7 kJ/mol Sản phẩm ngoài CO và H 2 , có thể còn có CO 2 và H 2 O. Sau đó các phản ứng thu nhiệt nh quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc cũng xảy ra. Nhiệt độ phản ứng 1000 . 1100 0 C. Khí ở giai đoạn này gần với cân bằng nhiệt động. Theo phơng trình phản ứng trên, tỷ lệ O 2 /CH 4 khoảng 0,5. Thờng trong thực tế cao hơn 40 . 50%, tức là tỷ lệ vào khoảng 0,7 . 0,75. Sơ đồ công nghệ quá trình oxy hoá không hoàn toàn không cần xúc tác nh trên hình XI.3. Tuy nhiên, nếu nh thiết bị về mặt nguyên lý đơn giản thì giá của công đoạn sản xuất oxy lại lớn đáng kể. Hình XI.3. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá không có xúc tác Oxy Hơi nớc Hơi nớc Khí tự nhiên Tách S Khí tổn g hợp Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị phản ứng http://www.ebook.edu.vn 198 Về mặt nguyên tắc, thực hiện quá trình ở áp suất cao sẽ thuận lợi và nh vậy tăng thêm chi phí máy nén. Sự chuyển hoá metan ngay cả ở áp suất này cũng không đáng kể. Hỗn hợp khí có thể dùng để tổng hợp metanol. XI.2.3. Quá trình chuyển hoá có xúc tác (Autothermic Reforming - ATR) Quá trình chuyển hoá có xúc tác dựa trên cơ sở phản ứng giữa khí tự nhiên, hơi nớc và oxy. Sơ đồ công nghệ quá trình chuyển hoá có xúc tác nh trên hình XI.4. Hình XI.4. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá có xúc tác Trớc hết hỗn hợp qua lò gia nhiệt sơ bộ, sau đó qua thiết bị chuyển hoá có chứa xúc tác Ni ở nhiệt độ cao. Quá trình bao gồm cả các phản ứng thu nhiệt và các phản ứng toả nhiệt của cả hai quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc và quá trình oxy hoá không hoàn toàn đ mô tả ở trên. Quá trình có xúc tác hoạt tính cao dẫn đến tạo thành một lợng đáng kể CO 2 trong sản phẩm. Vì vậy cần tách CO 2 khỏi hỗn hợp khí tổng hợp trớc khi đa đi sử dụng. Quá trình yêu cầu áp suất cao hơn quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc, tiêu tốn năng lợng thấp hơn cho quá trình nén, và có thể sử dụng ngay cho quá trình tổng hợp metanol. Hng Howe Baker Engineers sử dụng công nghệ chuyển hoá tự nhiệt bằng hơi nớc để sản xuất khí tổng hợp có độ tinh khiết cao làm nguyên liệu cho tổng hợp các hợp chất hữu cơ. Sơ đồ công nghệ mô tả trên hình XI.5. Khí tổng hợp Hơi nớc Ox y Khí tự nhiên http://www.ebook.edu.vn 199 Hình XI.5. Sơ đồ công nghệ ATR của hãng Howe Baker Engineers 1. Thiết bị gia nhiệt; 2. Tháp tách S; 3. Thiết bị chuyển hoá ATR; 4. Thiết bị trao đổi nhiệt; 5. Tháp tách CO 2 ; 6. Thiết bị tinh chế và phân tách riêng CO và H 2 . Nguyên liệu sau khi gia nhiệt sơ bộ tại thiết bị gia nhiệt 1 đợc loại bỏ các hợp chất chứa lu huỳnh tại thiết bị 2, sau đó trộn hỗn hợp với hơi nớc và CO 2 tuần hoàn (nếu cần). Hỗn hợp khí đợc đa vào thiết bị chuyển hoá 3 chứa xúc tác. Ban đầu hỗn hợp khí đợc đốt cháy tại buồng đốt ở phía trên của thiết bị. Phản ứng oxy hoá một phần xảy ra tại vùng cháy, sau đó qua lớp xúc tác tiếp tục chuyển hoá bằng hơi nớc. Hỗn hợp khí tổng hợp đi ra khỏi thiết bị ATR có nhiệt độ khoảng 1000 0 C . 1100 0 C, sau khi làm nguội tại thiết bị trao đổi nhiệt 4 đợc tách CO 2 tại thiết bị tách 5. Hỗn hợp khí tổng hợp thành phẩm nhận đợc bao gồm CO và H 2 có thể dùng làm nguyên liệu cho sản xuất một số hợp chất hoá học nh metanol và các rợu cao hơn, cũng có thể đa đi xử lý tiếp (thờng là phân tách nhiệt độ thấp) tại thiết bị tách 6 để nhận đợc từng cấu tử riêng biệt CO và H 2 có độ tinh khiết cao. CO 2 nhận đợc từ thiết bị tách 5 có thể cho tuần hoàn lại để điều chỉnh tỷ lệ H 2 /CO trong hỗn hợp khí tổng hợp thành phẩm. Nếu sử dụng nguyên liệu là khí tự nhiên, tỷ lệ H 2 /CO nằm trong khoảng từ 2,7 (nếu không tuần hoàn CO 2 ) đến 1,6 (nếu tuần hoàn toàn bộ CO 2 ). Trong công nghệ này không thể sử dụng không khí làm tác nhân oxy hoá ban đầu vì N 2 sẽ làm giảm độ tinh khiết của khí thành phẩm. Công nghệ này sẽ có giá trị cao về mặt kinh tế nếu nh oxy có sẵn với giá rẻ. Trên hình XI.6 là sơ đồ công nghệ chuyển hoá tự nhiệt bằng hơi nớc của hng Haldor Topsoe. 1 2 3 5 4 CO 2 tuần hoàn (không bắt buộc) O 2 Khí tự nhiên Hơi nớc CO thành phẩm 6 H 2 thành phẩm Khí tổn g hợp http://www.ebook.edu.vn Hình XI.6. Công nghệ chuyển hoá tự nhiệt bằng hơi nớc của hãng Haldor Topsoe 1. Thiết bị gia nhiệt; 2. Tháp tách S; 3. Thiết bị chuyển hoá ATR; 4. Thiết bị trao đổi nhiệt; 5. Thiết bị tách CO 2 . CO 2 tuần hoàn 1 3 4 2 5 Hơi nớc Khí tổn g hợp Condensat Oxy Nớc Khí t ự nhiên Sản xuất hơi nớc 200 http://www.ebook.edu.vn 201 Công nghệ này kết hợp cả hai quá trình oxy hoá không hoàn toàn bằng oxy và chuyển hoá bằng hơi nớc trong thiết bị chuyển hoá ATR với lớp xúc tác cố định (xúc tác niken). Sơ đồ bao gồm thiết bị gia nhiệt nguyên liệu đầu 1, tháp 2 loại bỏ các hợp chất chứa lu huỳnh tránh ngộ độc xúc tác (nếu nguyên liệu có hàm lợng các hợp chất chứa lu huỳnh thấp dới mức cho phép thì có thể không cần tháp này), thiết bị chuyển hoá tự nhiệt 3 (gồm đèn đốt, phòng đốt và tầng xúc tác niken), thiết bị trao đổi nhiệt 4 tận dụng nhiệt của sản phẩm để sản xuất hơi nớc, tháp tách 5 để tách loại CO 2 . Đèn đốt của thiết bị ATR đợc làm bằng hợp kim chịu nhiệt độ cao và có độ bền chống mài mòn cơ học bảo đảm tuổi thọ lâu dài trong quá trình làm việc của thiết bị. Sản phẩm của quá trình là khí tổng hợp có tỷ lệ cần thiết, hoặc khí CO và H 2 tinh khiết phục vụ cho sản xuất metanol, amoniac hoặc nhiên liệu tổng hợp . XI.2.4. Quá trình tổ hợp Đôi khi yêu cầu cần phải khống chế chặt chẽ tỷ lệ O 2 /CO trong khí tổng hợp, hoặc tăng áp suất đồng thời tiết kiệm oxy, trong trờng hợp đó ngời ta sử dụng quá trình tổ hợp gồm có thiết bị chuyển hoá sơ cấp và thiết bị chuyển hoá thứ cấp. Trong thiết bị phản ứng sơ cấp, khí tự nhiên đợc chuyển hoá bằng một dòng hơi nớc tơng đối nhỏ, sau đó hỗn hợp đ chuyển hoá một phần đi vào thiết bị chuyển hoá thứ cấp có xúc tác thực hiện tiếp quá trình tự nhiệt nhờ dòng oxy bổ sung từ phía trên của thiết bị. Sơ đồ công nghệ quá trình tổ hợp đợc mô tả trên hình XI.7. Hình XI.7. Sơ đồ công nghệ quá trình tổ hợp Khí tổng hợp Khí tự nhiên Hơi nớc Thiết bị phản ứng sơ cấp Ox y Thiết bị phản ứng thứ cấp http://www.ebook.edu.vn 202 Để tổng hợp amoniac, đây là một quá trình rất phù hợp khi sử dụng oxy không khí trong thiết bị thứ cấp với tỷ lệ O 2 /H 2 là 3. Trong trờng hợp này CO chuyển hoá tiếp nhờ hơi nớc thành CO 2 và H 2 theo phản ứng: CO + H 2 O CO 2 + H 2 Sau đó CO 2 đợc tách ra. Trong trờng hợp d nitơ, có thể bổ sung oxy với tỷ lệ trong khoảng 0,35 . 0,45 nhỏ hơn trong quá trình oxy hoá không xúc tác và oxy hoá có xúc tác. Thuận lợi cơ bản của quá trình chuyển hoá tổ hợp là áp suất có thể tăng tới 3,5 . 4,5 MPa do sự giảm nhiệt độ đầu ra của giai đoạn chuyển hoá sơ cấp. Điều đó dẫn đến công suất máy nén đợc giảm 50% so với quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc. Khí tổng hợp nhận đợc nhờ quá trình chuyển hoá tổ hợp này có tỷ lệ thành phần thích hợp cho quá trình tổng hợp amoniac, tổng hợp metanol. XI.3. Các quá trình công nghệ phát triển Qua bốn quá trình chuyển hoá cơ bản đ xét ở trên, cần lu ý rằng sự truyền nhiệt thực hiện ở nhiệt độ cao. Điều đó rất tốn kém và thờng lng phí năng lợng. Trong quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc, cần lò rộng với số lợng lớn ống phản ứng, có thể tới hàng ngàn ống để chứa xúc tác, và vấn đề cung cấp năng lợng cần thiết cho quá trình cũng khá lớn. Trong ba quá trình đầu cần có lợng hơi nớc quá nhiệt rất lớn để làm nguội dòng khí sau phản ứng có nhiệt độ tới 1000 . 1100 0 C khi ra khỏi thiết bị chuyển hoá. Điều này cũng dẫn đến vấn đề vật liệu chịu đợc áp suất cao, nhiệt độ cao và chênh lệch nhiệt độ khá lớn để chế tạo thiết bị. Quá trình tổ hợp hấp dẫn hơn cả về phơng diện năng lợng và vật liệu chế tạo thiết bị. Có thể sử dụng năng lợng từ sản phẩm của quá trình chuyển hoá thứ cấp (giai đoạn 2) để gia nhiệt cho quá trình chuyển hoá sơ cấp bằng hơi nớc (giai đoạn 1). Có hai công nghệ phát triển trên cơ sở nguyên lý này. Đó là: Quá trình UHDEs CAR (Combined Autothermal Reforming). Quá trình ICIs GHR (Gas Heated Reforming). Cả hai công nghệ kể trên có giá trị cao về mặt kinh tế ở chỗ chúng đều dựa trên quan điểm nhằm giảm giá thành đầu t và chi phí sản xuất cần thiết cho nhà máy sản xuất khí tổng hợp. http://www.ebook.edu.vn 203 XI.3.1. Công nghệ CAR của hãng UHDE Sơ đồ công nghệ đợc mô tả trên hình XI.8. Khí tự nhiên và hơi nớc đi vào phía trên của ống chuyển hoá sơ cấp có nạp đầy xúc tác niken, tại đây thực hiện quá trình chuyển hoá bằng hơi nớc. Khí oxy có bổ sung một phần khí tự nhiên đợc dẫn vào đáy của thiết bị chuyển hoá, hỗn hợp với khí đ chuyển hoá một phần trong thiết bị chuyển hoá bằng hơi nớc, chuyển động ngợc chiều phía bên ngoài ống chuyển hoá và đợc tiếp tục chuyển hoá bằng oxy cho đến khi đợc đa ra ngoài. Quá trình thực hiện ở áp suất cao, có thể từ 4 đến 5 MPa. Nếu sản phẩm khí tổng hợp đợc sử dụng để sản xuất metanol hoặc amoniac thì sẽ không cần công đoạn nén trớc khi đa hỗn hợp khí vào tháp tổng hợp. Hệ thống ống phản ứng cũng rẻ tiền hơn quá trình chuyển hoá hơi nớc thông thờng. Lý do là vì sự chênh lệch áp suất trên thành ống phản ứng sơ cấp rất nhỏ, không cần phải chịu áp suất cao, ống có thể mỏng với trọng lợng nhỏ là đủ. Đồng thời sự chênh lệch nhiệt độ trên thành ống phản ứng sơ cấp cũng không lớn, do đó cũng không cần phải sử dụng vật liệu đặc biệt. Điều đó có ý nghĩa rất lớn, làm giảm đáng kể khối lợng vật liệu cần thiết sử dụng để chế tạo thiết bị, giảm giá thành chi phí chế tạo và lắp đặt thiết bị, kéo dài thời gian làm việc của thiết bị chuyển hoá. Với cấu tạo thiết bị nh mô tả trên hình XI.8, quá trình tận dụng đợc năng lợng của quá trình chuyển hóa sơ cấp cho quá trình chuyển hoá thứ cấp, nh vậy giảm đáng kể tiêu hao năng lợng cần thiết cho cả quá trình. XI.3.2. Công nghệ GHR của hãng ICI Sơ đồ công nghệ quá trình ICI đợc mô tả trên hình XI.9. Hai thiết bị phản ứng đặt trong thùng riêng biệt cách nhiệt tốt với môi trờng xung quanh, năng lợng của khí từ thiết bị thứ cấp dùng để gia nhiệt cho thiết bị sơ cấp. Hình XI.8. Sơ đồ công nghệ quá trình UHDE Oxy Khí tự nhiên + Hơi nớc Khí tổn g hợp [...]... sánh các công nghệ chuyển hoá khí tổng hợp Chuyển hoá Chuyển hoá Chuyển hoá Công nghệ Công Chỉ tiêu (cho 1 tấn CH3OH) bằng hơi nớc không xúc tác có xúc tác tổ hợp nghệ mới Khí tự nhiên, m 3 32 31,6 30,6 30 29-30 530 460 280 270300 CO 2 10 3 , MTPY* 380 375 355 290 250270 Giá tơng đối 100 95 85-95 80-85 7080 O2, m 3 * MTPY triệu tấn /năm Tất cả các quá trình nêu trên có thể áp dụng để tổng hợp metanol,... cả Bảng XI.2 dới đây cho các số liệu so sánh tơng đối giữa tiêu tốn năng lợng, nguyên liệu, CO2 và giá tơng đối, coi giá thành tính theo quá trình chuyển hoá theo hơi nớc là 100 Nguyên liệu là khí khô, khí đồng hành (nếu khí béo thì kết quả sẽ khác vì các tạp chất và các hydrocacbon cao sẽ ảnh hởng đến quá trình chuyển hoá thành khí tổng hợp) Số liệu đa ra với nhà máy tổng hợp metanol quy mô 2500 tấn/ngày... amoniac và nhiên liệu tổng hợp sau khi bổ sung chính xác tỷ lệ các cấu tử cần thiết trong thành phần khí nguyên liệu cho giai đoạn tổng hợp các sản phẩm trên Việc lựa chọn quá trình công nghệ tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của địa phơng, và nguồn nguyên liệu tại chỗ, cũng nh các yếu tố về môi trờng và cơ sở hạ tầng Theo đánh giá hiện nay thì khí tổng hợp sẽ là một hớng chính để sử dụng khí tự nhiên trong... sử dụng áp suất tơng đối cao, phù hợp với quá trình tổng hợp metanol và tổng hợp amoniac sau này Trong cả hai công nghệ CAR và GHR đều tận dụng nhiệt của quá trình thứ cấp để gia nhiệt cho quá trình sơ cấp Vì vậy không cần thiết phải nén khí nguyên liệu vào ở áp suất cao GHR đ đợc lắp đặt ở hai nhà máy tổng hợp amoniac ở Anh Trong các nhà máy này oxy lấy từ không khí, sản phẩm phụ của nhà máy sản xuất...Oxy Khí tự nhiên + hơi nớc Thiết bị phản ứng sơ cấp Thiết bị phản ứng thứ cấp Khí tổng hợp Hình XI.9 Sơ đồ công nghệ quá trình GHR của ICI Chênh lệch áp suất trên thành thiết bị phản ứng không đáng kể, cho nên thiết bị có thể mỏng, nhẹ và giá thành chi phí cho chế tạo thiết bị thấp Kích thớc của thiết bị chuyển hoá sơ cấp rất nhỏ, số ống chỉ bằng 1/4 số ống của quá trình chuyển hoá hơi nớc... chỗ, cũng nh các yếu tố về môi trờng và cơ sở hạ tầng Theo đánh giá hiện nay thì khí tổng hợp sẽ là một hớng chính để sử dụng khí tự nhiên trong tơng lai Vấn đề là cải tiến, nâng cao chất lợng, giảm giá thành và vốn đầu t ban đầu http://www.ebook.edu.vn 205 . http://www.ebook.edu.vn 194 Chơng XI Các công nghệ chuyển hoá Metan thnh khí tổng hợp XI.1. Cơ chế quá trình Quá trình chuyển hoá khí tự nhiên thành khí tổng hợp đòi hỏi những. hiện quá trình chuyển hoá metan thành khí tổng hợp. XI.2. Các quá trình công nghệ cơ bản XI.2.1. Công nghệ chuyển hoá bằng hơi nớc Đây là công nghệ đợc sử

Ngày đăng: 25/10/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng XI.1. Tỷ lệ mol cấu tử thích hợp cho một số quá trình cơ bản - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
ng XI.1. Tỷ lệ mol cấu tử thích hợp cho một số quá trình cơ bản (Trang 1)
Sơ đồ nguyên lý của quá trình nh− trên hình XI.1. - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
Sơ đồ nguy ên lý của quá trình nh− trên hình XI.1 (Trang 2)
Hình XI.2. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá bằng hơi n−ớc của hãng Haldor Topsoe Sơ đồ trên hình XI.2 mô tả công đoạn sản xuất khí tổng hợp gồm có tháp  1 tách S trong nguyên liệu, tháp 2  làm ẩm khí bằng hơi n−ớc đến tỷ lệ cần  - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.2. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá bằng hơi n−ớc của hãng Haldor Topsoe Sơ đồ trên hình XI.2 mô tả công đoạn sản xuất khí tổng hợp gồm có tháp 1 tách S trong nguyên liệu, tháp 2 làm ẩm khí bằng hơi n−ớc đến tỷ lệ cần (Trang 3)
Hình XI.3. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá không có xúc tácOxy  - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.3. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá không có xúc tácOxy (Trang 4)
Hình XI.4. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá có xúc tác - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.4. Sơ đồ công nghệ chuyển hoá có xúc tác (Trang 5)
Hình XI.5. Sơ đồ công nghệ ATR của hãng Howe Baker Engineers - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.5. Sơ đồ công nghệ ATR của hãng Howe Baker Engineers (Trang 6)
Hình XI.6. Công nghệ chuyển hoá tự nhiệt bằng hơi n−ớc của hãng Haldor Topsoe 1. Thiết bị gia nhiệt; 2 - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.6. Công nghệ chuyển hoá tự nhiệt bằng hơi n−ớc của hãng Haldor Topsoe 1. Thiết bị gia nhiệt; 2 (Trang 7)
Hình XI.7. Sơ đồ công nghệ quá trình tổ hợpKhí tổng hợp - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.7. Sơ đồ công nghệ quá trình tổ hợpKhí tổng hợp (Trang 8)
Với cấu tạo thiết bị nh− mô tả trên hình XI.8, quá trình tận dụng đ−ợc năng l−ợng của quá trình chuyển hóa sơ cấp cho quá trình chuyển hoá thứ  cấp, nh− vậy giảm đáng kể tiêu hao năng l−ợng cần thiết cho cả quá trình - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
i cấu tạo thiết bị nh− mô tả trên hình XI.8, quá trình tận dụng đ−ợc năng l−ợng của quá trình chuyển hóa sơ cấp cho quá trình chuyển hoá thứ cấp, nh− vậy giảm đáng kể tiêu hao năng l−ợng cần thiết cho cả quá trình (Trang 10)
Hình XI.9. Sơ đồ công nghệ quá trình GHR của ICI - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
nh XI.9. Sơ đồ công nghệ quá trình GHR của ICI (Trang 11)
Bảng XI.2. So sánh các công nghệ chuyển hoá khí tổng hợp - Các công nghệ chuyển hóa Metan thành khí tổng hợp
ng XI.2. So sánh các công nghệ chuyển hoá khí tổng hợp (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w