1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN YEN LÀM LẠI

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN MỞ ÐẦU Lý chọn dề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Ðối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2.Thực trạng Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp c Mối quan hệ giải pháp d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Kiến nghị: IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2-3 3 3-4 5-6 6-8 8 8-18 18-19 19-20 21 21 21-22 23 I PHẦN MỞ ĐẦU Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Lý chọn đề tài Nhắc đến khoa học thường nghĩ tới vấn đề thật cao siêu cấu tạo trái đất hay núi lửa hình thành nào? Thực tế khoa học quan sát vật, tượng xảy xung quanh để phân tích, giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Dưới đơi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô đơn giản bầu trời kiến thức thú vị cần khám phá Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc, ni dưỡng mà dạy dỗ, làm quen nhiều hoạt động tạo hình, làm quen với tốn,ngơn ngữ,thể chất… hoạt động : “ Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển tư nhận thức cho trẻ Trẻ em có nhu cầu lớn việc tiếp xúc làm quen, tìm hiểu giới xung quanh Trẻ nhỏ hay tị mị, thích thú với vật, tượng mà trẻ thấy cầu vồng, mưa rơi, hay gió thổi Trẻ thích ngắm nhìn vật xung quanh trẻ, ngắm bướm bay lượn khóm hoa, ốc sên bị chậm rãi chuối hay hạt mưa tí tách rơi.Những thứ tưởng chừng bình thường lại lạ lẫm trẻ đầu trẻ bao thắc mắc Tại bướm lại thích hoa? Mưa từ đâu rơi xuống? Tại ốc sên lại bị chậm? Tối có ngủ khơng, có ăn cơm khơng ? Trẻ em sinh có tính tị mị, ham hiểu biết, điều khiến trẻ thích hoạt động, phát triển tầm nhìn, tầm hiểu biết trẻ Hoạt động khám phá khoa học trở thành q trình quan trọng, trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị, khám phá, tìm hiểu tự nhiên Đó q trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đốn… Do hoạt động khám phá khoa học nội dung cốt yếu chương trình mầm non nay, thơi thúc trẻ tính tích cực khám phá, hình thành củng cố phát triển kiến thức vật, tượng mà trẻ muốn tìm hiểu nhằm thoả mãn nhu cầu tò mò trẻ mở rộng cho trẻ về: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Từ lâu trường Mầm Non dạy trẻ “Tìm hiểu, làm quen với mơi trường xung quanh” Với trẻ nhỏ,việc cho trẻ “khám phá khoa học” hình thành phát triển trẻ kĩ sống tốt nhất,hình thành tình cảm với gia đình, bạn bè, người thân, vật, cỏ hoa lá, chim mng… từ trẻ biết u thương, trân trọng người, vạn vật xung quanh trẻ…Dựa đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ mầm non 4-5 tuổi nhà tâm lý học chứng minh trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học,học mà chơi” phù hợp với trẻ Việc sử dụng phương pháp trị chơi, thí nghiệm thực tế tạo cho trẻ hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học triển óc quan sát tư sáng tạo trẻ…Vì vậy, việc tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo “Khám phá khoa học” đóng vai trị quan trọng trẻ Nhận vấn đề này, tơi tích cực tìm tịi, học hỏi, sáng tạo để tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với phương pháp dạy học tốt nhất, cải tiến giúp trẻ phát huy hết khả năng, tư sáng tạo có Và sau thời gian tìm hiểu, tơi tìm số hoạt động “Khám phá khoa học” để tơi trẻ lớp tơi tham gia thí nghiệm đơn giản, chơi, trải nghiệm tiết học trở nên sinh động, thú vị trước, trẻ vui thích thú với sản phầm mà trẻ tự tìm tịi Chính lí trên, để tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học đồng thời giúp trẻ hứng thú tơi tìm tòi nghiên cứu số cách nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học cách tốt Vì vậy, thân tơi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: - Tìm thực trạng số biện pháp giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá mới, lạ trẻ - Đề tài thành công trẻ khám phá khoa học cách hứng thú có tác dụng giáo dục mặt: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực.Vì qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non 4-5 tuổi - Nhằm nâng cao hiệu cho trẻ kiến thức kỹ mà trẻ thu sống hàng ngày.Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho trình hình thành nhân cách cho trẻ * Nhiệm vụ đề tài: - Tìm giải pháp thực hành áp dụng kiểm tra đánh giá kết trẻ Các phương pháp biện pháp nghiên cứu đảm bảo tính khoa học - Đề tài có tính ứng dụng thực tiến phù hợp với đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi tìm hiểu hoạt động khám phá khoa học thông qua hoạt động chung Đối tượng nghiên cứu Trẻ 4-5 tuổi, lớp Chồi 1, trường Mầm non Bông Sen Giới hạn đề tài Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Cho trẻ 4-5 tuổi lớp Chồi Trường Mầm Non Bông Sen Phương pháp nghiên cứu Căn vào đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chọn phương pháp sau: Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Phương pháp quan sát : Trẻ ngắm, nhìn, sờ mó, nếm ngửi … giúp trẻ cảm nhận đặc điểm đối tượng, kích thích tính tị mị, hứng thú trẻ muốn khám phá, tìm hiểu - Phương pháp đàm thoại cô với trẻ, trẻ với trẻ : Có thể cho trẻ nhắc lại lời cô tự nêu nhận xét diễn đạt ý trẻ, miêu tả lời, động tác, phương pháp giúp trẻ hiểu rõ đối tượng - Phương pháp trực quan luyện tập : Trẻ thực hành theo hướng dẫn, cách thể hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm, phương pháp giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc đối tượng - Phương pháp tổ chức nhận xét : Đây biện pháp làm tăng cảm xúc, hứng thú ham muốn trẻ tham gia vào hoạt động nên cô giáo tổ chức thật tốt để tạo phấn khởi, tự tin trẻ giúp trẻ sáng tạo tốt tiết khám phá khoa học sau II PHẦN NỘI DUNG Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Cơ sở lý luận Nhắc đến khoa học, nghĩ đến cao siêu, phát minh vĩ đại, chất khoa học tìm hiểu tất thuộc sống ngày thí nghiệm khoa học không kiến thức mà qua trẻ học cách tìm hiểu khoa học hình thành phản xạ tư Vì thế, có thời gian, bố mẹ chơi đùa với thí nghiệm khoa học vui, thú vị, hay giúp khám phá thêm nhiều điều hấp dẫn, bí mật Tại Happyhands khám phá khoa học chiến lược quan trọng giúp phát triển tư lực trẻ, bé không học hỏi kiến thức khoa học qua hình ảnh, lời kể mà cịn trực tiếp trải nghiệm, tìm tịi, khám phá bé quan tâm, muốn tìm hiểu Hoạt động khoa học diễn đa dạng, qua sách ảnh, video, thí nghiệm hóa học, thí nghiệm sinh học, ứng dụng khoa học thực tiễn, khoa học thường thức… Các cô giáo gợi ý, giúp trẻ suy nghĩ nhiều bé nhìn thấy làm, kích thích trẻ quan sát, xem xét, đốn… hình thành thói quen hiểu đúng, hiểu xác hoạt động xung quanh Các tiết học khoa học thiết kế theo chủ đề tuần, gồm có: Giờ học khám phá khoa học; Thí nghiệm khoa học; Đọc sách khoa học, xem video vấn đề khoa học… Nhưng Việt Nam, học khám phá khoa học hạn chế, thường lần tuần …Cho trẻ khám phá vật, tượng xảy xung quanh trẻ Nhưng lý thuyết Thực tế hiện, số trường học nhiều giáo viên thường cho trẻ tìm hiểu hình thức bên ngồi ngồi đối tượng, trẻ đặt câu hỏi trả lời mà cầm, nắm, sờ thứ mà trẻ khám phá, trẻ chưa trực tiếp làm thí nghiệm chưa xem nhiều video vấn đề khoa học Một số giáo viên chưa có tìm tịi, sáng tạo hoạt động câu hỏi đóng cịn nhiều nên chưa khích lệ tinh thần khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, khơng có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ khám phá Các kiến thức khoa học cần thể trực quan hơn, sống động hơn, đối tượng khám phá phải gần gũi với đời sống trẻ Vì vậy, giáo cần truyền tải kiến thức giới động vật qua hát, câu chuyện kể, tranh ảnh, sinh vật sống để bé làm quen Trẻ cần quan sát, chạm vào ốc sên tự đưa nhận xét cấu tạo, đặc tính Các bé tỏ hứng thú, có bạn nhỏ cịn sợ lần chạm vào ốc sên Để giới thiệu phát triển, hay trình hút nước thực vật, giáo phải cho bé xem thí nghiệm nhỏ trồng giá đỗ, ngày đến lớp bé nhận phát triển rõ rệt Việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh (KPKH) địi hỏi giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, hiểu quy luật Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học phát triển nó, biết giải thích theo quan điểm vật quan hệ vật tượng diễn tự nhiên Trẻ mầm non vốn ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh Hoạt động khám phá khoa học thỏa mãn nhu cầu phát triển trẻ Qua hoạt động khám phá, trẻ có khả quan sát, so sánh , phân loại … Từ đó, trẻ phát giải vấn đề đơn giản theo nhiều cách khác Trẻ có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh.Việc gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học cần thiết quan trọng, định đến trình trẻ tiếp thu tốt Thực tế nay, việc gây hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá khoa học trường mầm non hạn chế hình thức, phương pháp nội dung vào Thực trạng - Trong trình nghiên cứu số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Bơng Sen gặp thuận lợi khó khăn sau: + Thuận lợi - Được quan tâm đạo tận tình ban giám hiệu nhà trường thường xuyên dự thăm lớp, tổ chức thao giảng, chuyên đề đánh giá rút kinh nghiệm chuyên môn - Được quan tâm nhiệt tình bậc phụ huynh - Học sinh thường xuyên học tương đối đầy đủ, đa số cháu học qua chương trình lớp nên quen dần với chương trình theo độ tuổi Cơ trị có nhiều thời gian gần gũi để trị chuyện theo dõi trẻ, cháu ngoan , lễ phép, lời - Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tương đối đầy đủ tạo điều kiện tốt trình cho trẻ làm quen với mơn khám phá khoa học - Ngành học mầm non ngày ý, quan tâm trước + Khó khăn: - Bố mẹ người thân trẻ bận rộn, khơng có thời gian trị chuyện trẻ nên kiến thức khám phá khoa học trẻ hạn chế - Về nhà người lớn cho trẻ sử dụng ti vi, điện thoại thơng minh để xem hoạt hình q nhiều tạo thói quen khiến trẻ nghiện điện thoại làm trẻ khơng có hội khám phá khoa học vào thời gian rảnh - Không phải trẻ sinh cũng hưởng trí tuệ thơng minh, nhanh nhẹn, mà số trẻ thụ động q trình tiếp thu kiến thức ,trí nhớ - Góc tự nhiên cịn nghèo,đồ dùng, học liệu để daỵ trẻ phát triển nhận thức chưa đa dạng phong phú hấp dẫn trẻ thiếu hình ảnh đẹp,vốn hiểu biết mơi trường xung quanh trẻ cịn hạn chế Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Một số trẻ không qua lớp mầm nên việc tiếp thu kiến thức khơng đồng - Trong đó, quan trọng nguyên nhân: Một số giáo viên chưa có tìm tịi, sáng tạo hoạt động câu hỏi đóng cịn nhiều nên chưa khích lệ tinh thần khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, khơng có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ khám phá + Thực trạng làm quen môn khám phá khoa học * Ưu điểm : - Nhìn chung đề tài tơi nghiên cứu có mặt thuận lợi, thành cơng có mặt mạnh định Bản thân tơi phân cơng dạy điểm trường chính, trẻ đến lớp chuyên cần - Được giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp nên vận dụng tìm nhiều biện pháp thuận lợi * Tồn : - Bên cạnh ưu điểm thời gian nghiên cứu đề tài tơi gặp khơng vấn đề hạn chế, khó khăn là: * Phịng học : Phịng học lớp chật hẹp, việc bố trí góc hoạt động cịn khó khăn ảnh hưởng đến góc chơi * Học sinh : Năm học : 2019 -2020 phân công Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp 4- tuổi - Tổng số học sinh: 39 cháu nữ 20 cháu - Dân tộc: 12 cháu nữ dân tộc cháu - Hộ nghèo: cháu, cận nghèo: cháu - Trong địa bàn 22 cháu, địa bàn: 17 cháu, tuyển mới: cháu - Tình hình sức khỏe đầu năm: Trẻ phát triển bình thường cân nặng : 37 cháu - Suy dinh dưỡng độ 1: cháu - Phát triển bình thường chiều cao :37 cháu - Thấp còi độ 1: cháu - Số trẻ đông, số trẻ trai trẻ gái, chệnh lệch cháu trai lại hiếu động nên việc quản lớp, chăm sóc giáo dục vất vả, số cháu lớp cịn rụt rè, mạnh dạn Đa số trẻ nhận biết môn khám phá khoa học cịn yếu, học sinh dân tộc thiểu số đơng, phụ huynh khơng có điều kiện cho cháu tiếp xúc nhiều với xã hội nên khả tiếp xúc với xã hội hạn chế - Cụ thể thực trạng chưa vận dụng biện pháp thống kê bảng sau : Bảng khảo sát chất lượng trước lúc thực biện pháp TT Các tiêu chí Trước thực biện pháp Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen môn khám phá hoa học Tổng số trẻ: 20/39 trẻ Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Đạt 50% Trẻ nhận thay đổi trình phát triển vật số tượng tự nhiên Tổng số trẻ: 19/39 trẻ Đạt 48% Trẻ hay đặt câu hỏi Tổng số trẻ: 14/39 trẻ Đạt 35% Trẻ thích khám phá vật tượng xung quanh Tổng số trẻ: 16/39 trẻ Đạt 40% Giải thích mối quan hệ nguyên nhân kết đơn giản sống hàng ngày Tổng số trẻ: 15/39 trẻ Đạt 38% Nội dung hình thức giải pháp: a) Mục tiêu giải pháp - Giáo viên nắm mục tiêu nghiên cứu để tìm số phương pháp, giải pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ 4- tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học, tìm kinh nghiệm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách xác mà khơng bị khơ khan - Phát triển thể chất lẫn tinh thần Trẻ hịa vào với giới xung quanh trẻ, vừa học, vừa chơi theo sở thích hứng thú trẻ Qua giúp trẻ tri giác, tiếp cận, khám phá thứ dễ dàng Cơ giáo vận dụng nhiều phương pháp, biện pháp tùy theo hoạt động dạy học - Giáo viên nắm phương pháp, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với lứa tuổi, với đề tài Thay đổi biện pháp thường xuyên phù hợp giúp phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả sáng tạo trẻ Từ rèn khả tri giác, phân tích, so sánh, tổng hợp trẻ Tìm biện pháp giúp trẻ đam mê khoa học, phát triển tính sáng tạo mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ, khơi dậy tính tị mị muốn khám phá tìm hiểu giới xung quanh Qua đề tài giúp giáo viên có kiến thức kinh nghiệm dày dặn môn khám phá khoa học b) Nội dung cách thức thực giải pháp + Biện pháp 1: Kết hợp với phụ huynh việc hướng dẫn trẻ khám phá khoa học - Trẻ em cần học lúc nơi, trẻ nhanh nhớ lại mau qn Vì tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón-trả trẻ để hiểu tính cách, lực, trình độ cá nhân trẻ để phụ huynh rèn luyện thêm cho trẻ nhà - Trao đổi với phụ huynh cách để phát triển nhận thức cho trẻ nhà : chơi, trò chuyện với trẻ nhiều hơn, đặt câu hỏi để kích thích tư trí tị mị trẻ, mua cho trẻ sách tranh, ảnh lô tô vật, cỏ…phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ mở rộng biểu tượng vật xung quanh… Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Thay cho trẻ xem hoạt hình khuyến khích phụ huynh cho trẻ xem phim động vật, thực vật, loại cỏ hoa lá… - Trước hoạt động cần đến đồ dùng có gia đình, giáo trao đổi với phụ huynh để họ chuẩn bị đồ dùng dạy học : chai lọ, lon nước, hộp sữa,các loại hộp tông báo củ, lịch cũ, nguyên vật liệu mở… – Giáo viên trao đổi với bậc phụ huynh để phụ huynh giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, tư trẻ việc khám vật tượng xung quanh lúc nơi Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Hôm cho trẻ làm Tìm hiểu nảy mầm Trẻ tham gia trải nghiệm thực công việc xong thực nghiệm cần thời gian trẻ thu kết số trẻ nghỉ, thơng qua trao đổi với phụ huynh phụ huynh nắm từ tạo điều kiện cho trẻ thực việc gieo hạt nhà, cô thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ tỏ hứng thú, trẻ thực khám phá Nhận kết giúp trẻ nhớ hơn, hiểu kích thích trí ham học hỏi Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà nhà trường cấp cho lớp cịn thiếu từ vận động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng có phụ huynh sưu tầm loại tranh ảnh vật hoa quả, bậc phụ huynh ủng hộ cảnh, hoa số loại ăn để trồng vườn trường góc thiên nhiên, phần lớn trẻ em nông thôn nên đặc biệt sẩn phẩm nông nghiệp phụ huynh ủng hộ nhiệt tình + Biện pháp 2: Đầu tư góc thiên nhiên - Xây dựng góc thiên nhiên có xanh : hoa hồng, hoa mười giờ, hoa sống đời, loại rau hành lá… cho trẻ ngày đến quan sát, tự chăm sóc cối, nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, xới đất cho Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm giúp trẻ trực tiếp trải nghiệm như: cho trẻ hạt đậu,cái lọ nhỏ cho trẻ tự gieo hạt tưới nước, vài ngày sau cho trẻ kể lại trình trồng chăm sóc giá đỗ + Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm qua thí nghiệm khoa học - Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu đem đến cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, bước trẻ có điều kiện để suy nghĩ, khám phá bí ẩn sống Dưới số thí nghiệm tiến hành kết thu tốt, trẻ hứng thú, say mê Thí nghiệm: Sự phát triển cây? * Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết phát triển câytừ lúc gieo hạt đến nảy mầm * Chuẩn bị - Hạt đậu, đất, cốc đựng đất Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học * Tiến hành - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng cô chuẩn bị - Cô hỏi trẻ gieo hạt vào đất điều xảy ra? Muốn biết điều xảy có giống dự đốn khơng chờ đợi ngày quan sát - Cô hướng dẫn trẻ cách gieo hạt vào cốc Cô cho trẻ gieo vào cốc: cốc có đất cốc khơng để trẻ so sánh q trình hạt đậu - Cô cho trẻ ngày quan sát phát triển - Mỗi trình phát triển hạt đậu cô lại cho trẻ quan sát nhận xét + Hạt đậu gieo xuống đất thời gian sau nứt ra, nảy mầm Ở trình tổ chức cho trẻ xem thay đổi giải thích cho trẻ hiểu Cơ cho trẻ tự chăm sóc để hiểu phát triển cho trẻ so sánh với hạt đậu không gieo đất ẩm -> Giải thích: Hạt đậu để ngồi khơng thể nảy mầm được, phải ươm vào đất với độ ẩm định với mọc mầm, mọcmầ m khơng có ánh sáng khơng thể phát triển được, trình phát triển phải tưới nước bón phân cho để đầy đủ chất dinh dưỡng có ánh sáng lớn + Biện pháp 4: Bổ sung đồ chơi Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 10 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Ví dụ 1: Khi cho trẻ làm quen với chủ đề động vật cô tổ chức cho trẻ chơi với trị chơi sau đây: *Trò chơi: “Bắt cá” – Chuẩn bị: Cá, bể nước, chậu cá – Cách chơi: Cho trẻ xuống bể bắt cá thời gian nhạc, bạn bắt nhiều cá bạn chiến thắng – Luật chơi: Thi xem bắt nhiều cá bạn chiến thắng – Nhận xét sau chơi: Sau trẻ bắt cá hỏi bạn bắt nhiều cá, bí để bắt cá cho trẻ quan sát nhận xét cá vừa bắt + Trò chơi học tập - Trò chơi sử dụng vật thật ( hoa, lá, cỏ, cây, quả, hột, đồ dùng, đồ chơi - Trị chơi sử dụng tranh, ảnh, mơ hình dùng để chơi phần củng cố Ví dụ: Chơi lơ tơ loại hoa, ghép hình, ghép tranh hoa - Trị chơi dùng lời nói: “Đúng-sai” dùng để chơi phần củng cố - Những trò chơi củng cố nhận biết số đối tượng cụ thể : “Xếp tranh theo thứ tự”…dùng để chơi phần củng cố + Trị chơi vân động Ví dụ: Cho trẻ chơi “ Con muỗi vị vè” từ trẻ hứng thú chơi hình thành cho trẻ biết hoạt động muỗi Hoặc sử dụng trò chơi “Trời nắng, trời mưa” ; “ Mèo đuổi chuột”… dùng để gây hứng thú chơi củng cố, tạo hứng thú cho trẻ, trẻ chơi, hoạt động giải tỏa căng thẳng + Trị chơi sáng tạo Ví dụ: Chơi động vai bác sĩ, đóng vai cơng an …dùng để chơi phần củng cố Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 12 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Tôi thường tổ chức trò chơi tiết học Các trò chơi động, trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát, nhanh nhẹn + Biện pháp 6: Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động trải nghiệm – Trẻ mầm non lứa tuổi thích khám phá, tìm tịi, thích sờ, ngửi, nắn…Vì phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao trẻ tổ chức hoạt động khám phá phương pháp thực hành trải nghiệm Thơng qua thao tác nhìn, sờ, ném, ngửi…trẻ dễ dàng lĩnh hội nắm bắt khắc sâu kiến thức Khi tổ chức hoat động khám phá khoa học thiếu thao tác thực hành trải nghiệm trẻ không tập trung, ý không khắc sâu kiến thức mau quên – Vì trẻ mẫu giáo có tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống trẻ cịn nên tơi thường xun tận dụng vật thật để dạy trẻ Khi cho trẻ tiếp xúc với vật thật tơi nhận thấy trẻ hứng thú nắm bắt kiến thức cách nhanh * Ngửi: Ví dụ: Khi dạy loại hoa Cô cho trẻ quan sát hoa hồng, hoa cúc nhận xét đặc điểm loại hoa Sau cho trẻ ngửi hoa nhận xét mùi hương loại hoa Ngoài việc tạo hội cho trẻ trực tiếp trải nghiệm với đồ thật vật thật, thông qua hoạt động khám phá tơi cịn thường xun cho trẻ tham gia trải nghiệm tìm hiểu tượng thơng qua hoạt động thực hành thí nghiệm thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi * Nếm: Ví dụ: Khi tìm hiểu chanh tơi dùng chanh thật cho trẻ quan sát trải Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 13 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học nghiệm, cho trẻ nếm, ngửi Đây gì? nhìn xem cam có hình gì? Màu gì? Hãy sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? muốn biết chanh có mùi đưa lên mũi ngửi xem nào… Tôi bổ chanh cho trẻ nếm thử vị sau hỏi trẻ vị chanh (có trẻ nói chua) từ tơi giải thích “Qủa chanh có vị chua” trải nghiệm thực tế trẻ nắm vững kiến thức muốn truyền đạt Qua chanh tơi khơng cho trẻ tìm hiểu cách tổng quát chanh mà dạy trẻ kĩ bổ chanh vứt rác nơi + Biện pháp 7: Làm giàu vốn hiểu biết môi trường xung quanh Để tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu “Trường mầm non” tơi cho trẻ dạo tham quan sân trường, đến phòng học phịng chức khác tơi trị chuyện trẻ Sau trẻ tập trung khoảng sân rộng tán trước lớp để đàm thoại trường mầm non bé mà bé vừa dạo chơi tham quan, tiết học hào hứng trẻ tích cực tham gia thảo luận Với trẻ nhỏ cần phải thể trực quan sinh động màu sắc tươi sáng dễ thu hút trẻ hơn, ví dụ : Tìm hiểu “Đàn vịt” trước tiên giới thiệu đàn vịt thật cho trẻ quan sát Cơ nói vào đàn vịt tung tăng bên mẹ cô hỏi vịt kêu ? quoạc quoạc… Hay dạy “Cho trẻ làm quen với số loại rau” Tôi dặn trẻ nhà có trồng rau gì, bạn mang 1-2 loại rau đến lớp tìm hiểu Nhờ có biện pháp tích cực đến hoạt động, đồ dùng cho trẻ thật phong phú trẻ tìm hiểu loại rau tay mình, tay bạn mang tới trẻ hứng thú hoạt động tơi dẫn trẻ vườn trường xem có loại rau trị tìm hiểu tiếp cho trẻ tự nói lên nhận xét trẻ khám phá Tơi lồng ghép với giáo dục lễ giáo, giáo dục dinh dưỡng vừa làm vừa trị chuyện với trẻ để trẻ biết có rau công sức bố mẹ, cô trường vất vả làm phải biết yêu quý, biết ơn người lao động Rau ăn tốt cho thể cung cấp nhiều vitamin chất khoáng… cần phải ăn đủ loại rau để thể khỏe mạnh Cho trẻ kể xem loại rau nhà bố, mẹ thường chế biến thành ăn gi? Qua biện pháp thấy tiết học trẻ thật thoải mái hào hứng tích cực tham gia hoạt động đạt kết cao Tùy theo chủ điểm, dạy tơi ln thay đổi hình thức lên lớp để gây hứng thú tạo tình bất ngờ Chúng ta biết độ tuổi trẻ nhận biết vật tượng đường tư trực quan cụ thể, nên lời nói phải đôi với hành động, giúp trẻ phát triển khái niệm hình dáng, màu sắc, kích thước , quan sát, so sánh, phân loại , đếm…Bằng cách đặt câu hỏi nhằm phát triển giác quan Ví dụ : Với “Một số loại quả” Trước vào tiết dạy cho trẻ tham quan vườn ăn bằng mơ hình tự tạo Trò chuyện với trẻ loại cây, Sau tơi cho trẻ tạo nhóm, Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 14 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học nhóm tự tìm hiểu khám phá loại mà chuẩn bị để trẻ tham gia thảo luận trẻ trải nghiệm cầm, nắm, nếm, ngửi, khám phá loại Trẻ hào hứng sôi tích cực hoạt động Trẻ tri giác vật thật , tiếp xúc giác quan trẻ hứng thú để xen kẻ hoạt động“ động” “ tĩnh” tơi cho chơi trị chơi như: “Gieo hạt” qua trình chơi trẻ nắm trình trồng gieo hạt hoa, kết Sau tiết học để tích hợp với mơn tốn tạo hình tơi cho trẻ tạo nhóm thi đua vẽ, trang trí đĩa theo ý thích trẻ Trong trẻ thực bật nhạc cho trẻ nghe hát để trẻ cảm thụ âm nhạc Tôi sưu tầm thơ, hát hay, phù hợp để vận dụng vào tiết dạy có liên quan ví dụ : Làm quen với số động vật, cho trẻ đọc bài: Đàn gà con, dạy trẻ biết mẹ gà ấp trứng nở gà có lơng vàng, mắt đen, chân nhỏ xíu… Để giúp trẻ yêu quý biết ơn bác nông dân vất vả, khổ cực để làm hạt gạo cho ăn ngày, tơi cho trẻ hát “ Lớn lên cháu lái máy cày Cháu xem cày máy, cày thay trâu Đường cày sâu, lại nhanh mà không mệt nhọc Mùa thóc, hạt thóc phơi đầy sân Ơi! cơng nhân cháu yêu Cháu xem cày máy, cày thay trâu Đường cày sâu, lại nhanh mà khơng mệt nhọc Mùa thóc, hợp tác phơi vàng sân Yêu mến quê hương Lớn lên cháu lái máy cày Làm quen với môi trường xung quanh phần trị chơi luyện tập khơng thể thiếu Tùy nội dung dạy tơi đưa trị chơi phù hợp Trẻ thích tự tạo sản phẩm đồ chơi tận dụng thời gian lúc, nơi thường hướng dẫn trẻ làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên thật ngộ nghĩnh làm bướm … Thông qua dạo chơi quanh vườn trường cô trẻ đàm thoại loại vườn trường ( Cây gì) ? Cây có phận nào? trồng để làm …) Cho trẻ nói lên suy nghĩ dạo quanh vườn Bằng cách liên hệ thực tế, cịn giúp trẻ hiểu xanh có ích + Biện pháp 8: Thuật sử dụng phương tiện Dùng đồ thật, vật thật, tranh ảnh, mơ hình, đĩa, máy vi tính vào việc gây hứng thú cho trẻ Đây hình thức dẫn dắt vào hoạt động hứng thú trẻ - Sử dụng đồ thật, vật thật : + Giáo viên sưu tầm đồ thật, vật thật quanh trẻ phù hợp với đề tài mà trẻ làm quen rau, củ, quả… để gây hứng thú cho trẻ Trẻ quan sát, tìm tịi, khám phá Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 15 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học hoạt động với đồ thật, tạo hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ, từ gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động tìm hiểu rau cải, giáo viên giúp trẻ nhận biết màu sắc rau việc cho trẻ sờ để cảm nhận rau mịn nhẵn, cho trẻ ngửi, nếm rau để biết mùi thơm rau + Từ việc quan sát kĩ, có đầy đủ đặc điểm đối tượng, trẻ so sánh tốt phân loại nhanh - Sử dụng tranh, ảnh đẹp, sinh động + Có thể tổ chức cho trẻ xem theo nhóm cá nhân + Khi xem, giáo viên trị chuyện với trẻ nội dung tranh, ảnh, mơ hình giao nhiệm vụ cho trẻ để trẻ nói đối tượng tranh, ảnh, mơ hình.Ví dụ: Cho trẻ xem tranh đội đặt câu hỏi: “ Chú đội làm ? “Chú đội mặc đồ màu gì” ? Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 16 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Sử dụng băng đĩa, sách, máy vi tính có nội dung phù hợp, hình ảnh sắc nét, màu sắc rõ ràng, âm sáng: + Có thể tổ chức cho trẻ xem băng đĩa, sách, máy vi tính theo nhóm + Khi xem, nên để máy vi tính, hình ngang tầm mắt trẻ em, cách trẻ khoảng 3m Tùy vào mục đích sử dụng dùng lời thuyết minh kết hợp với việc đặt câu hỏi trình cho trẻ xem cho trẻ xem xong thảo luận, nhận xét Tuy vậy, việc sử dụng máy vi tính cần phải phối hợp với việc sử dụng phương tiện trực quan khác tranh, ảnh, sách băng đĩa Ví dụ: Giáo viên thiết kế phần mềm để chơi trò chơi : “Tìm vật loại”, “Tìm thức ăn cho vật” “Tìm theo dấu hiệu” …vừa giúp trẻ khám phá điều bổ ích, vừa rèn luyện thao tác sử dụng chuột máy vi tính + Biện pháp 9: Sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát có nội dung phù hợp với đề tài - Tôi sử dụng câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát tuyển chọn hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho trẻ mầm non Ví dụ : Khi cho trẻ khám phá “Qủa Chuối ”, sử dụng câu đố: “ Khép na khép nép Đứng nép bên bờ Trái chật đầy buồng Xếp thành hai lượt Là gì? Hoặc cho trẻ khám phá mèo, dùng câu đố: “Đôi mắt long lanh Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 17 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Màu xanh vắt Chân có móng vuốt Vồ chuột tài Là gì? Trẻ đốn mèo hình thành biểu tượng mèo : Con mèo có đơi mắt màu xanh, chân có vuốt - Trong tiết với mẫu vật, tranh ảnh, cho trẻ khám phá kỹ, gợi ý trẻ đưa nhiều ý kiến nhận xét để tìm đầy đủ xác đặc điểm vật mẫu + Biện pháp 10: Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm suy luận, phán đốn thủ thuật sử dụng thí nghiệm đưa kết luận - Thí nghiệm vật vật chìm nước * Chuẩn bị: Đồ dùng: Các mẫu gỗ, bi sắt đường kính 3-4cm, thìa inox, cục nam châm, miếng xốp, giấy, chậu đựng nước Đồ chơi: Thuyền giấy, mít trẻ gấp, bóng nhựa, đồ chơi nhựa Tiến hành: Cho trẻ tự lấy đồ chơi chuẩn bị sẳn thả vào chậu nước yêu cầu trẻ nhận xét vật chìm? vật sao? Kết quả: Qua thí nghiệm giúp trẻ hiểu đồ vật làm từ nguyên liệu nặng sắt, thép, nhơm… bi sắt, bát, thìa inox, ….thì chìm, đồ vật làm từ nguyên liệu nhẹ: gỗ, xốp, giấy, nhựa,….thì nước - Thí nghiệm nảy mầm hạt * Mục tiêu: Trẻ biết cần thức ăn, ánh sáng nước sinh trưởng * Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu đen…2 khay nhỏ, đất, bình nước tưới *Tiến hành: Ngâm hạt vào nước ấm từ đến tiếng sau lấy đặt hạt vào khay có sẳn đất Đặt khay nơi có ánh sáng mặt trời cho trẻ tưới nước hàng ngày Khay cịn lại đặt bóng tối không tưới nước Quan sát sau đến ngày khay tưới nước hàng ngày nảy mầm lớn dần cịn khay khơng tưới khơng nảy mầm Lúc cho trẻ giải thích tượng nảy mầm không nảy mầm * Giải thích kết luận: Cây nảy mầm nhờ gieo xuống đất, có ánh sáng tưới nước đầy đủ sáng có thức ăn hạt nước uống đất ngược lại mà không chăm sóc đầy đủ khơng nảy mầm Qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc vật tượng môi trường xung quanh thí nghiệm, thử nghiệm tơi thấy nhận thức trẻ mở rộng, khả quan sát, tri giác trẻ phát triển tốt đa số trẻ thể tính tích cực chủ động quan sát đối tượng trình quan sát trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt phát triển nhiều vốn kinh nghiệm, vốn từ trẻ trở nên phong phú khả diễn đạt tốt c) Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 18 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Từ biện pháp cho thấy chúng có quan hệ vơ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, biện pháp khơng thực q trình làm việc không liên kết với dẫn đến kết đạt trẻ thấp Các biện pháp hỗ trợ suốt trình khám phá khoa học giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức trình khám phá, tích lũy kinh nghiệm, vốn sống d) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng * Kết khảo nghiệm: + Sau tiến hành biện pháp lớp chồi học kì I năm học 2019- 2020, tơi vui có nhiều động lực cơng việc kết thu có thay đổi rõ rệt trẻ có nhiều kết mong muốn - Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động khám phá, trẻ thường xuyên tham gia thảo luận nhau, đưa câu hỏi, câu đố bắt gặp tượng lạ hay đặt câu hỏi sao? - Trẻ có thái độ sống đắn với môi trường xung quanh trẻ biết yêu đẹp, bảo vệ đẹp * Sau thời gian áp dụng biện pháp để thực tốt hoạt động tạo hình dạy lớp thu số kết cụ thể : TT Các tiêu chí Trướckhi thực biện pháp Sau thực biện pháp Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen môn khám phá khoa học Tổng số trẻ:20/39 trẻ Tổng số trẻ:35/39 trẻ Trẻ nhận thay đổi trình phát triển vật số tượng tự nhiên Tổng số trẻ: 19/39 trẻ Tổng số trẻ: 36/39 trẻ Đạt: 48% Đạt: 92% Trẻ hay đặt câu hỏi Tổng số trẻ: 14/39 trẻ Tổng số trẻ: 33/39 trẻ Đạt:35% Đạt:85% Tổng số trẻ: 16/ 39 trẻ Tổng số trẻ: 35/39 trẻ Đạt: 40% Đạt: 90% Tổng số trẻ: 15/39 trẻ Tổng số trẻ:33/ 39 trẻ Đạt: 38% Đạt: 85% Trẻ thích khám phá vật tượng xung quanh Giải thích mối quan hệ nguyên nhân kết đơn giản sống hàng ngày Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Đạt: 90 % Đạt: 50 % 19 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học * Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Đề tài đem lại giá trị khoa học như: + Đối với giáo viên - Được trau dồi kiến thức, kĩ năng, nghệ thuật dạy trẻ - Có thủ thuật gây hứng thú đạt kết cao giảng dạy + Đối với trẻ: - Trẻ thông minh, nhanh nhẹn, tích cực, chủ động hoạt động tìm tịi khám phá giới xung quanh - Có kĩ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng tự nhiên xã hội + Đối với phụ huynh: - Nhận thức rõ tầm quan trọng việc gây hứng thú hoạt động khám phá khoa học, tạo điều kiện cộng tác với giáo viên để hoạt động khám phá khoa học trẻ đạt hiểu cao Điều góp phần nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học * Phạm vi hiệu ứng dụng: - Phạm vi ứng dụng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường Mầm non Bông Sen - Hiệu ứng dụng qua khảo nghiệm trẻ lớp chồi chiếm tỉ lệ cao so với chưa sử dụng biện pháp trên.Là kết mong muốn giáo viên, nhà trường phụ huynh Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 20 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: + Qua việc áp dụng biện pháp tơi nhận thấy: - Giờ học khơng cịn nặng nề, nhàm chán trước - Với phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm” trẻ khám phá, trải nghiệm dễ dàng gây hứng thú cho trẻ - Việc lồng ghép tích hợp, cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh lúc, nơi giúp trẻ nâng cao hiệu học tập - Muốn nâng cao chất lượng môn làm quen với môi trường cho trẻ, giáo viên phải nắm bắt nội dung chương trình, xác định rõ mục đích yêu cầu cần giáo dục Nắm rõ đặc điểm lớp, biết tận dụng điều kiện sẵn có địa phương, lớp để đưa vào dạy cách linh hoạt có hiệu - Có kế hoạch phối kết hợp phụ huynh để giáo dục trẻ - Thường xuyên tổ chức trò chơi, tăng cường sưu tầm trò chơi, theo dõi q trình chơi trẻ, thay đổi trị chơi - Tích cực học hỏi bạn bè đồng nghiệp, sách báo từ biết tạo mơi trường lớp phong phú phù hợp với trẻ để trẻ tích cực hoạt động - Để cơng tác giảng dạy đạt kết cao giáo phải có lịng u nghề mến trẻ có sáng tạo giảng dạy Cần nghiên cứu kỷ nắm nội dung phương pháp môn phù hợp với lứa tuổi, lấy trẻ làm trung tâm trình tổ chức hoạt động - Ln có tinh thần học hỏi rèn luyện chun mơn, lắng nghe ý kiến đóng góp chị em đồng nghiệp đưa hết tâm huyết khơng ngại khổ, ngại khó ln người giáo viên gương mẫu trẻ noi theo + Trên số kinh nghiệm môn làm quen với môi trường xung quanh rút từ thân lĩnh vực dạy học Tuy nhiên kinh nghiệm chưa nhiều song q trình phấn đấu thân Tơi hứa cố gắng cố gắng nhiều để có kết cao - Rất mong quan tâm tạo điều kiện cấp đặc biệt lãnh đạo chuyên môn nghành, ban giám hiệu nhà trường góp ý để tơi có điều kiện học tập nhiều Kiến nghị: - Mặc dù có kết giảng dạy thực giải pháp nêu, Nhưng xin có số đề xuất để giúp chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ hơn: * Về lãnh đạo phòng giáo dục: - Rất mong quan tâm giúp đỡ lãnh đạo phòng giáo dục tạo điều kiện tổ chức tập huấn, chuyên đề, giáo viên nắm bắt kịp thời lớp thực chương trình mầm non Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 21 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học - Mua sắm sở vật chất tham mưu với cấp đề xuất cung cấp sở phòng học, trường mầm non sen số cháu đến trường đông lớp học , sân chơi chật hẹp nên làm ảnh hưởng nhiều cho trẻ học chơi - Hằng năm cung cấp tài liệu cho giáo viên tham khảo * Về phía nhà trường : - Quan tâm tới việc chuẩn bị sở vật chất, nhiều số lượng chất lượng - Cần theo dõi trình hoạt động lớp để từ có điều chỉnh phù hợp - Tổ chức cho giáo viên tham quan, học hỏi trường trọng điểm để đúc kết kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt công tác giáo dục trẻ - Đầu tư kinh phí mua thêm trang thiết bị phục vụ hoạt động khám phá khoa học cho trẻ * Về phía giáo viên : - Trong tiết học giáo viên cần nắm vững nội dung phương pháp, sáng tạo tiết dạy, tiết học - Luôn quan tâm đến trẻ cá biệt, không nên la mắng, ép buộc trẻ chưa hiểu không muốn làm - Làm tốt công tác tuyên truyền rộng rãi tới bậc phụ huynh nhiều hình thức, khuyến khích phụ huynh tham gia vào hoạt động trường mầm non để hỗ trợ phát triển tich cực trẻ Trên số giải pháp dạy trẻ môn hoạt động khám phá khoa học mà thân nghiên cứu thực thời gian qua Mặc dù có kết giảng dạy viết hạn chế định, mong hỗ trợ đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để biện pháp đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ea Tiêu, ngày tháng 04 nãm 2019 Người viết sáng kiến Phạm Thị Hải Yến Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 22 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Phương pháp cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, Nhà xuất Giáo dục Khám phá thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, Nhà xuất Giáo dục Viện nghiên cứu trẻ em trước tuổi học (1994), Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, Nhà xuất Giáo dục Giáo trình: Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh Tài liệu BDTX năm học 2018 - 2019 Các hoạt động khám phá thiên nhiên cho trẻ mầm non, DAMT, Hà Nội (2006) Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 23 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG T.M/ HỘI ĐỘNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN T.M/ HỘI ĐỘNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 24 Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến 25 ... mưa tí tách rơi.Những thứ tưởng chừng bình thường lại lạ lẫm trẻ đầu trẻ bao thắc mắc Tại bướm lại thích hoa? Mưa từ đâu rơi xuống? Tại ốc sên lại bị chậm? Tối có ngủ khơng, có ăn cơm khơng ?... hướng dẫn trẻ làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên thật ngộ nghĩnh làm bướm … Thông qua dạo chơi quanh vườn trường cô trẻ đàm thoại loại vườn trường ( Cây gì) ? Cây có phận nào? trồng để làm …) Cho... sau cho trẻ kể lại trình trồng chăm sóc giá đỗ + Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm qua thí nghiệm khoa học - Những thí nghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành lại hiệu đem

Ngày đăng: 15/12/2020, 06:03

w