1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu độ chính xác gia công của nguyên công tiện

96 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Trình bày tổng quan về công tiện. Giới thiệu một số máy tiện. Lý thuyết về độ chính xác gia công. Thí nghiệm xác định các quy luật phân bố của độ chính xác gia công khi tiện luận văn,luận văn thạc sĩ,luận văn đại học,luận văn tốt nghiệp,luận văn cơ khí

NNguyễn Thị Kim Bộ giáo dục & đào tạo trường đại học bách khoa hà nội C«ng nghƯ khí Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: Công nghệ khí Nghiên cứu độ xác gia công nguyên công tiện Nguyễn Thị KIm 2004 2006 Hà Nội 2006 Hà Nội 2006 Bộ giáo dục & đào tạo trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu độ xác gia công nguyên công tiện Ngành: công nghệ khí Mà số: Nguyễn Thị KIm Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Văn Địch Hà Nội 2006 Mơc lơc Trang Lêi cam ®oan Mơc lơc Danh mơc ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ ảnh Lời nói đầu Chương I - Tổng quan nguyên công tiện 1.1 Bản chất nguyên công tiện 1.2 Động học qúa trình tiện 1.3 Quá trình tạo phoi 1.4 Dao tiƯn 1.4.1 CÊu t¹o dao tiƯn 1.4.2 Các mặt phôi mặt quy ước để nghiên cứu góc độ dao 1.4.3 Các thông số hình học đầu dao 1.4.4 Các loại dao tiện 11 1.4.5 Vật liệu phần cắt dao tiện 12 1.5 Chế độ cắt tiện 14 1.5.1 Chiều sâu cắt 14 1.5.2 Bước tiến 15 1.5.3 Tốc độ cắt 15 Chương II Giới thiệu số máy tiện 16 2.1 Công dụng, phân loại máy tiện 16 2.1.1 Công dụng máy tiện 16 2.1.2 Phân loại máy tiện 16 2.2 Khái quát máy tiện ren vít vạn 18 2.2.1 Các chuyển ®éng m¸y tiƯn 18 2.2.2 M¸y tiƯn BMT 1340E, máy tiện Weiller 19 2.2.3 Các phương pháp gia công máy tiện 21 Chương III Lý thuyết độ xác gia công 22 3.1 Khái niệm độ xác gia công 22 3.2 Tính chất sai số gia công 24 3.3 Nguyên nhân gây sai số gia công 24 3.4 Các phương pháp đạt độ xác gia công 25 3.4.1 Phương pháp cắt thử 25 3.4.2 Phương pháp tự động đạt kích thước 26 Chương IV Thí nghiệm xác định quy luật phân bố độ 27 xác gia công tiện 4.1 Khái niệm sai số ngẫu nhiên 27 4.2 Các quy luật phân bố độ xác gia công 34 4.2.1 Quy luật ph©n bè chuÈn (quy luËt Gauss) 34 4.2.2 Quy luËt phân bố chuẩn Logarit 41 4.2.3 Quy luật xắc suất 42 4.2.4 Quy luật phân bố hình tam giác 44 4.2.5 Quy lt ph©n bè lƯch t©m 45 4.2.6 Quy luật Mođun hiệu hai thông số 46 4.2.7 Tổng hợp quy luật 49 4.3 Phương pháp xác định đặc tính quy luật phân bố độ 52 xác gia công tiện 4.3.1 Xác định đặc tính quy luật phân bố chuẩn 52 4.3.2 Xác định đặc tính quy luật phân bố lệch tâm 54 4.2.3 Xác định đặc tính quy luật phân bố Mođun hiệu hai 55 thông số 4.4 Phân tích điều chỉnh độ xác gia công 55 4.4.1 Sai số gia công 55 4.4.2 Sơ đồ lý thuyết độ xác gia công 59 4.4.3 Phương pháp đánh giá độ xác gia công 61 4.4.3.1 Đánh giá độ xác kích thước 61 4.4.3.2 Đánh giá độ xác hình dáng hình học độ 65 xác vị trí tương quan 4.5 Thí nghiệm để xác định quy luật phân bố độ xác gia 68 công tiện 4.5.1 Thí nghiệm để ®¸nh gi¸ ®é chÝnh x¸c vỊ kÝch th­íc 68 4.5.2 Thí nghiệm để đánh giá độ xác hình dáng hình học 77 4.5.3 thí nghiệm để đánh giá độ xác vị trí tương quan 83 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 91 Tóm tắt luận văn [ nội dung luận văn cao học Lời nói đầu Nâng cao suất, chất lượng lao động sở để nâng cao mức sống người lao động Ta biết chất lượng lao động thể chất lượng sản phẩm làm Nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập kinh tế Trong chế tạo máy việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm nhiệm vụ quan trọng mà yếu tố nâng cao độ xác gia công chi tiết máy qua cho phép tăng độ bền tuổi thọ làm việc chi tiết m¸y HiƯn cïng víi sù ph¸t triĨn cđa khoa học công nghệ, chủng loại máy công sử dụng ngày nhiều, việc nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm máy công cụ khác nhau, điều kiện xác định cần thiết, từ cho ta thấy tình trạng thực tế máy móc, mức độ ổn định quy trình sản xuất.v.v để có kế hoạch tổ chức điều chỉnh trình sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm góp phần đảm b¶o hiƯu qu¶ kinh tÕ cho nỊn s¶n xt Phương pháp thực nghiệm đóng vai trò quan trọng nghiªn cøu ChØ cã b»ng thùc nghiƯm míi cho ta kết xác để khẳng định chân lý khoa học Thực nghiệm coi hệ thống có tác động, nhằm thu nhận thông tin xác đối tượng nghiên cứu Để nâng cao chất lượng sản phẩm, cần phải phân tích thông số độ xác gia công, nghiên cứu quan hệ phụ thuộc chúng yếu tố công nghệ Giải nhiệm vụ thực phương pháp thực nghiệm Độ xác gia công đặc tính chủ yếu chi tiết máy Trong thực tế chế tạo chi tiết có độ xác tuyệt đối gia công xuất sai số Kết thực nghiệm cho phép xác định qui luật phân bố độ xác gia công, biểu thị mối quan hệ yếu tố ngẫu nhiên với mục đích tối ưu hoá nguyên công qui trình công nghệ Được nhận đề tài nghiên cứu độ xác gia công nguyên công tiện" Với mục đích đề tài xác định qui luật phân bố độ xác gia công tiện. Cơ sở khoa học đề tài : Dựa sở khoa học thực tiễn về: Lý thuyết cắt gọt kim loại Lý thuyết độ xác gia công Nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Tổng quan nguyên công tiện Chương 2: Giới thiệu số máy tiện Chương : Lý thuyết độ xác gia công Chương 4: Thí nghiệm xác định độ xác gia công tiện Kết luận Qua thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn : GS.TS Trần Văn Địch thầy, cô môn công nghệ chế tạo máy- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội đà hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em Do khả trình độ hạn chế luận văn chắn có thiếu sót Em mong giúp đỡ, bảo thầy, cô, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội tháng 10 năm 2006 Nguyễn Thị Kim Chương I : Tổng quan nguyên công tiện 1.1 Bản chất nguyên công tiện Trong phương pháp chế tạo chi tiết máy, phương pháp gia công cắt gọt kim loại phương pháp sử dụng rộng rÃi Các phương pháp bao gồm: Tiện, phay, bào, mài, khoan Thực chất phương pháp cắt gọt kim loại việc cắt lớp vật liệu dư phôi thành phoi để hình dáng, kích thước độ trơn láng bề mặt chi tiết gia công theo yêu cầu Tiện phương pháp công nghệ gia công cắt gọt kim loại để chế tạo chi tiết máy thực máy tiện với dụng cụ cắt dao tiện Phương pháp gia công máy tiện gọi phương pháp tiện hay nguyên công tiện Phương pháp tiện gia công mặt trụ, mặt côn, mặt định hình, mặt ren mặt phẳng Hình 1.1 Các dạng bề mặt gia công phương pháp tiện Mặt trụ; Góc lượn; Mép vát; Mặt đầu Mặt định hình; Mặt côn; Mặt ren 1.2 Động học trình tiện Quá trình cắt gọt tiện diễn chuyển động sau: Chuyển động chính: Chuyển động chuyển động quay tròn phôi Đây chuyển động tạo trình cắt, tạo phoi Phần lớn công suất máy tiêu hao cho chuyển động Chuyển động chạy dao: Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến dao làm cho cắt gọt diễn liên tục tới gia công xong bề mặt Chuyển động chạy dao tạo suất gia công độ nhẵn bề mặt gia công Khi tiện người ta phân biệt : - Chạy dao dọc: dao dịch chuyển song song với đường tâm quay phôi - Chạy dao ngang: dao dịch chuyển theo phương vuông góc với trục phôi - Chạy dao xiên: hướng dịch chuyển dao tạo thành góc so với trục phôi Đây trường hợp gia công mặt côn - Chạy dao theo đường cong ( gia công mặt định hình) 1.3 Quá trình tạo phoi Gia công tiện dùng nhiều loại dao khác nhau, nhiên nguyên lý làm việc chúng giống Khi cắt kim loại, phần cắt dao có hình dáng nêm Dưới tác dụng lực p (lực cấu máy) tác dụng vào dao, dao nén kim loại gia công sinh biến dạng đàn hồi, lớp kim loại bị nén xuất ứng suất bên Khi dao tiếp tục ăn sâu vào kim loại ứng suất bên tăng, kim loại nhanh chóng chuyển sang giai đoạn biến dạng dẻo, ứng suất bên tăng vượt ứng suất bền cho phép lực liên kết phần tử bên kim loại, làm cho phần tử kim loại bị tách trượt lên mặt trước dao để tạo thành phoi Hình 1.2.Quá trình hình thành phoi 1- chi tiết gia công; 2- phần tử phoi; 3- dao Phoi tiện có dạng sau: - Phoi xếp (hình 1.3a) phoi cắt thành đoạn ngắn, gồm nhiều lớp xếp cạnh mặt đối diƯn víi mỈt tr­íc cđa dao bãng, mỈt cã nhiều gợn nẻ Phoi xếp thường xảy gia công vật liệu có độ cứng trung bình với lượng chạy dao tương đối thấp, tốc độ cắt trung bình, góc trước dao lớn - Phoi dây (hình 1.3b,c,d) phoi cắt kéo dài liên tục thành sợi dây liền, xoắn Mặt kề với mặt trước bóng, mặt đối diện có gợn Phoi dây thường xảy gia công vật liệu dẻo( thép bon thấp, đồng, thiếc, chất dẻo với tốc độ cắt lớn Khi cắt phoi dây lượng tiêu hao ít, lực cắt thay đổi, độ bóng bề mặt cao - Phoi vụn (hình 1.3e) Phoi cắt hạt nhỏ rời, hình dạng, kích thước khác Phoi vụn thường thu gia công vật liệu giòn gang, đồng thau 77 Giá trị trung b×nh X cđa kÝch th­íc tõ kÝch th­íc danh nghÜa (D = 23): X = 22,935 − 23 = −0,065 Sai sè ®iỊu chÝnh dao thùc tÕ Et: Et = X − ∆ = 0,065 − 0,05 = 0,015 Sai sè ®iỊu chØnh dao cho phÐp E0: Eo = 2δ − 6σ 0,1 − 0,108 = = −0,004 mm 2 Vì Et > Eo có phần trăm phế phẩm q: Et 0,1 − 0,015  q = [0,5 - φ  .100  ].100 = 0,5 − φ   σ     0,018 = [0,5- φ (4,72)]100=[0,5-0,499]100= 0,01% 4.5.2 Thí nghiệm đánh giá độ xác hình dáng hình học (độ ôvan trục) tiện trụ * Nội dung thí nghiệm: Tiện bán tinh hàng loạt trục trơn máy tiện Weiller Cộng hoà liên bang Đức xưởng khí trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, với đường kính trục D = 230,1mm, độ ôvan cho phép R = 0,02 Chän nhãm N=50 chi tiÕt dïng ®Ĩ kiĨm tra độ ôvan * Mục đích thí nghiệm Cần xác định quy luật phân bố độ ôvan trục tiện bán tinh trụ máy tiện weiller Cộng hoà liên bang Đức ã Thiết bị kiểm tra: Thước ®o LH - cã thang chia 0,0001mm (1.10-4mm) P P Các chức đo: đo chiều cao,đo đường kính lỗ, ®o ®­êng kÝnh ngoµi, ®o bỊ réng r·nh, ®o ®iĨm cao nhÊt, ®o ®iĨm thÊp nhÊt 78 a) b) ảnh 4.2 Thước đo LH- 600B c) a) Hình dáng bên thước; b), c) Quá trình kiểm tra 79 ã Sơ đồ kiểm tra: Hình 4.27 Sơ đồ kiểm tra độ ô van trục Việc đo tiến hành nhiều lần mặt phẳng vuông góc với đường tâm chi tiết để tìm kích thước Dmax Dmin Ta cần xác định độ «van cđa trơc( sai sè ®­êng kÝnh cđa chi tiÕt trục) Nếu gọi độ ôvan trục R ta cã : R = Dmax- Dmin • KÕt đo độ ôvan trục ghi bảng 4.9 80 Bảng 4.9: Kết đo sai số độ «van cđa chi tiÕt trơc tÝnh b»ng 1x10-4mm ( P P chØ ghi sai sè ®­êng kÝnh) N0 P Sai số đường kính trục Độ ôvan Dmax R Dmin N0 P Sai số đường kính trục Độ ôvan Dmax Dmin R ¬ 586 518 68 26 126 86 40 196 94 120 27 420 238 182 520 470 50 28 543 462 81 716 618 98 29 83 18 65 378 360 18 30 710 575 135 326 225 101 31 617 584 33 286 183 103 32 988 948 40 730 624 106 33 203 146 57 437 285 152 34 584 517 67 10 326 317 35 150 19 131 11 126 84 42 36 120 96 24 12 256 184 72 37 116 77 39 13 318 188 130 38 418 336 82 14 210 156 54 39 862 800 62 15 219 115 104 40 870 812 58 16 525 348 177 41 218 121 97 17 78 23 55 42 362 286 76 18 599 469 130 43 320 287 33 19 730 640 90 44 522 469 53 20 298 259 39 45 990 950 40 21 870 812 58 46 398 328 70 22 275 213 62 47 412 339 73 23 714 680 34 48 495 428 67 24 326 218 108 49 474 418 56 25 193 193 50 710 650 60 81 ã Xác định phân bố thực nghiệm cđa sai sè R: Theo sè liƯu b¶ng 4.9 ta thấy: Sai số bán kính Rmax=182 Rmin= Khoảng phân tán kích thước: Rmax- Rmin=182, chọn khoảng chia giá trị khoảng chia 128/7=26 Giá trị thang chia dụng cụ đo cách chọn khoảng chia hoàn toàn phù hợp Ta lập bảng 4.10 để xác định phân bố thực nghiệm sai số R Bảng 4.10- Bảng phân bố thực nghiệm sai số R Khoảng chia Giá trị trung bình Tần sô từ - đến khoảng chia Ri nghiÖm f 0-26 13 26-52 39 52-78 65 19 78-104 91 104-130 117 130-156 143 156-182 169 ∑=50 thùc TÇn suÊt m=f/n 0,08 0,18 0,38 0,16 0,1 0,06 0,04 =1 ã Xây dựng đương cong phân bố thực nghiệm: Căn số liệu bảng 4.10 ta xây dựng đường cong phân bố thực nghiệm quy luật sai số độ ôvan tiện trụ hình 4.28 Hình 4.28 Đường cong phân bè thùc nghiƯm cđa sai sè «van tiƯn trơ 82 Ta thấy đường cong phân bố thực nghiệm có dạng gần giống đường cong phân bố quy luật lệch tâm Giá trị trung bình R ( kỳ vọng toán học đại lượng ngẫu nhiên R) tính tổng tích giá trị quan sát với tần suất chúng R= m Ri f i n i =1 đây: fi- tần số giá trị Ri m n- Số lượng giá trị Ri quan sát n = f i m- Số lượng giá trị Ri biến đổi Dựa vào bảng 4.11 ta tính được: R= (13.4 + 39.9 + 65.19 + 91.8 + 117.5 + 143.3 + 169.2) = 3718 = 74 50 50 Theo quy lt lƯch t©m, quan hệ thông số với R theo công thức sau: σ= R π = 74 π = 59 Để xây dựng đường cong phân bố lý thuyết quy luật ta lập bảng 4.11 Bảng 4.11- Bảng tính tần số lý thuyết quy luật sai số độ ôvan trục Khoảng chia Điểm fi tõ - ®Õn Ri 0-26 26-52 52-78 78-104 104-130 130-156 156-182 13 39 65 91 117 143 169 19 ` ` Rmax/σ F(R) f /n f 0,44 0,88 1,32 1,76 2,20 2,42 2,86 0,09 0,31 0,58 0,79 0,91 0,95 0,98 0,09 0,22 0,27 0,21 0,13 0,04 0,03 4,5 11 13,5 10,5 6,5 1,5 P P P f`làm tròn P P 11 14 11 =50 83 Căn số liệu bảng 4.11 ta xây dựng đường cong lý thuyết quy luật phân bố độ ôvan tiện trụ hình 4.29 Hình 4.29 Đường cong phân bố theo quy luật lệch tâm sai số độ ôvan tiện trụ a) Đường cong phân bố lý thuyêt b) Đường cong phân bố thực nghiệm 4.5.3 Thí nghiệm để đánh giá độ xác tương quan (độ dảo mặt đầu) * Nội dung thí nghiệm: Tiện bán tinh mặt đầu hàng loạt chi tiết trục máy tiện BMT 1340E Đài Loan xưởng khí trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, với ®­êng kÝnh trôc D = 40 mm, l =95 mm.®é không vuông góc cho phép mặt đầu với đường tâm trục (độ đảo mặt đầu) 0,1 mm Chọn nhóm N=50 chi tiết dùng để kiểm tra độ đảo mặt đầu * Mục đích thí nghiệm: Cần xác định quy luật phân bố độ đảo mặt đầu tiện mặt đầu hàng loạt chi tiết trục máy tiện BMT 1340E ã Sơ đồ thí nghiệm 84 Hình 4.30 Sơ đồ tiện mặt đầu - Vấu cặp; - Chi tiÕt; - Dao tiÖn; - Đài gá dao ã Chi tiết gia công - Vật liƯu : thÐp 45 - §­êng kÝnh: D = 45 mm - ChiỊu dµi chi tiÕt : 95 mm - Độ đảo mặt đầu cho phép : = 0,1 mm - Độ nhẵn bề mặt gia công : Rz20 ã Dụng cụ cắt : Dao tiện đầu cong, vật liệu phần cắt T15K6 ã Điều kiện cắt gọt : dung dịch trơn nguội ã Chế độ cắt : t = mm S = o,117 mm/vòng V= 1100 vòng/phút Lượng dư : mm 85 ã Quá trình tiện ảnh 4.3 Tiện mặt đầu máy BMT 1340E ã Sơ đồ kiểm tra độ đảo mặt đầu : Hình 4.31 Sơ đồ kiểm tra độ đảo mặt đầu - Mặt chuẩn (bàn máp); - Khối V; - Mặt phẳng chuẩn vuông góc - Chi tiÕt kiĨm tra; - §ång hå so có thang chia 0,001 mm (1 àm) 86 ã Kết đo độ đảo mặt đầu trục ghi bảng 4.12 Bảng 4.12: Kết đo sai số độ đảo mặt đầu (tính àm) N0 P Độ đảo N0 Độ đảo N0 Độ đảo N0 Độ đảo N0 Độ đảo mặt mặt đầu mặt đầu mặt đầu mặt đầu đầu Xi Xi Xi Xi Xi P P P P 10 11 23 21 13 31 18 41 30 19 12 16 22 13 32 42 35 13 13 10 23 17 33 43 20 14 18 24 34 44 11 10 15 25 14 35 14 45 19 15 16 26 20 36 19 46 15 16 17 27 25 37 27 47 17 18 18 28 38 30 48 38 19 17 29 39 31 49 41 10 20 30 15 40 33 50 48 ã Xác định phân bố thực nghiệm sai số độ đảo mặt đầu X Theo số liệu bảng 4.12 ta thấy: Sai số độ đảo Xmax= 48 àm, Xmin = Khoảng phân tán kÝch th­íc: Xmax - Xmin = 48, chän kho¶ng chia giá trị khoảng chia 48/8 = Giá trị thang chia dụng cụ đo cách chọn khoảng chia hoàn toàn phù hợp Ta lập bảng 4.13 bảng phân bố thực nghiệm sai số độ đảo X 87 Bảng 4.13 - Bảng phân bố thực nghiệm sai số độ đảo mặt đầu X Khoảng chia Giá trị trung bình Tần số thực Tần suất từ - ®Õn kho¶ng chia Xi nghiƯm f mx=f/n 0- 6 0,12 - 12 12 0,24 12 - 18 15 16 0,32 18 - 24 21 0,12 24 - 30 27 0,08 30 - 36 33 0,06 36 - 42 39 0,04 42 - 48 45 0,01 =50 =1 ã Xây dựng đương cong phân bố thực nghiệm: Căn số liệu bảng 4.13 ta xâydựng đường cong phân bố thực nghiệm quy luật sai số độ đảo mặt đầu tiện hình 4.32 Hình 4.32 Đường cong phân bố thực nghiệm sai số độ đảo mặt đầu tiện Ta thấy đường cong phân bố thực nghiệm có dạng gần giống đường cong phân bố quy luật lệch tâm Như sai số độ đảo mặt đầu phân bố theo quy luật lệch tâm 88 Giá trị trung bình X (kỳ vọng toán học đại lượng ngẫu nhiên X) tính tổng tích giá trị quan sát với tần suất chúng X = m ∑ X i fi n i =1 đây: fi- tần số giá trị Xi m n- Số lượng giá trị Xi quan sát n = f i m- Số lượng giá trị Xi biến đổi Dựa vào bảng 4.13 ta tính được: (3.6 + 9.12 + 15.16 + 21.6 + 27.4 + 33.3 + 39.2 + 45.1) = 16,44 50 X = Theo quy luật lệch tâm, quan hệ thông số với X theo c«ng thøc sau: σ= X π = 16,44 = 13,1 Để xây dựng đường cong phân bố lý thuyết quy luật ta lập bảng 4.14 Bảng 4.14- Bảng tính tần số lý thuyết quy luật sai số độ đảo mặt đầu Khoảng chia Điểm giữ ` ` fi Xmax/ F(X) f /n f P P P f`làm P P từ - đến Xi 0-6 0,46 0,10 0,10 5 6-12 12 0,92 0,34 0,24 12 12 12-18 15 16 1,38 0,61 0,27 13,5 14 18-24 21 1,84 0,82 0,21 10,5 11 24-30 27 2,30 0,93 0,11 5,5 30-36 33 2.76 0,97 0,04 2 36-42 39 3,23 0,99 0,02 1 42-48 45 3,69 0,99 0,00 0 tròn =50 89 Căn số liệu bảng 4.14 ta xây dựng đường cong lý thuyết quy luật phân bố độ đảo mặt đầu tiện hình 4.33 Hình 4.33 Đường cong phân bố theo quy luật lệch tâm sai số độ đảo mặt đầu tiện a) Đường cong phân bố lý thuyêt b) Đường cong phân bố thực nghiệm 90 Kết luận Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm bao gồm loạt thí nghiệm lặp lại nhiều lần điều kiện định để có khả nÃng ghi nhận kết quả.Dựa vào kết đo từ sản phẩm gia công thí nghiệm, cần phải xác định qui luật phân bố độ xác gia công Căn vào đường cong phân bố thực nghiệm để xác định đặc tính phân bố lý thuyết qui luật, để đưa kết luận xác qui luật phân bố độ xác gia công phải tiến hành kiểm tra giả thuyết, cách dùng tiêu để đánh giá Nghiên cứu độ xác gia công tiện thực nghiệm cho phép ta đánh giá dược độ xác gia công tất phương diện (độ xác kích thước, độ xác vè hình dáng hình học vị trí tương quan bề mặt) Xác định qui luật phân bố độ xác gia công, cho ta biết trước qui trình gia công có ổn định hay không, biết độ xác qui trình, độ xác điều chỉnh dao phần trăm phế phẩm Từ thấy rõ tình trạng thực tế máy công cụ để đưa qui trình công nghệ hợp lý, góp phần quan trọng cho tổ chức quản lý sản xuất đạt hiệu kinh tế cao 91 Tài liệu tham khảo Tiếng việt: Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Trần Văn Địch, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt Công nghệ chế tạo máy, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2003) Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2001) Nguyễn Trọng Bình, tối ưu hoá trình cắt gọt, nhà xuất giáo dục, Hà Nội (2003) Trần Văn Địch, nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2003) Kỹ thuật tiện, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2002) P.Đenegiơnưi, G.Xchikin, I Tkho, nhà xuất Mir, Maxcơva (1989) Người dịch Nguyễn Quang Châu, kỹ thuật tiện, nhà xuắt khoa học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Lê Văn Đạm, luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trường đại học Bách Khoa Hà Nội (2004) Lưu Quang Huy, Nguyễn Văn Vận, Công nghệ vật liệu ngành khí, NXB đại học Quốc gia Hà Nội (1998) Dương Văn Linh, Trần Thế San, Nguyễn Trọng Đào, hướng sẫn thực hành kỹ thuật tiện, nhà xuất Đà Nẵng (2000) Bành Tiến Long, Trần Lục, Trần Sỹ Tuý, nguyên lý gia công vật liệu, nhà xuất khoa häc kü thuËt, Hµ Néi (2001) TiÕng Anh: 10 Benign enterprise co LTD, Precision high speed lathe, suite 4,5F., No.20.Ta-long road, Taichung, Taiwan R.O.C P.O.Box 747 Taichung Taiwan R.O.C Tel: 886-4-23233016, e-mail: bemat«c@ms11 hinet.net, http://www.e- bemato.com.wwwbemato.com.tw 11 Weiller WWerkzeugmaschinen Operating manual weiler DZ, DZ – V, DZ plus – V Linear measuring system 9.1132.97.02.04.00 12 Mitutoyo, Software – Handbuch U 26T 26T U ... chỉnh độ xác gia công 55 4.4.1 Sai số gia công 55 4.4.2 Sơ đồ lý thuyết độ xác gia công 59 4.4.3 Phương pháp đánh giá độ xác gia công 61 4.4.3.1 Đánh giá độ xác kích thước 61 4.4.3.2 Đánh giá độ xác. .. thuyết độ xác gia công Nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Tổng quan nguyên công tiện Chương 2: Giới thiệu số máy tiện Chương : Lý thuyết độ xác gia công Chương 4: Thí nghiệm xác định độ xác gia công. .. ưu hoá nguyên công qui trình công nghệ Được nhận đề tài nghiên cứu độ xác gia công nguyên công tiện" Với mục đích đề tài xác định qui luật phân bố độ xác gia công tiện. Cơ sở khoa học đề tài

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w