Từ khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao, thu nhập bình quân đầu ng[r]
(1)Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Địa bàn nghiên cứu
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động xuất nhập hàng hóa kinh tế thị trường
2.1.2 Khái niệm chất hiệu kinh doanh
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu………
2.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh 16
2.2 Phương pháp nghiên cứu 17
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO 18
3.1 Sự hình thành hoạt đông Công ty cổ phần Docimexco 18
3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18
3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 20
3.2 Hệ thống tổ chức, quản lý Công ty cổ phần 22
3.2.1 Cơ cấu máy Công ty 22
3.2.2 Chức nhiệm vụ phịng ban 22
(2)CƠNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO 26
4.1 Ngành, hàng kinh doanh xuất nhập công ty 26
4.1.1 Xuất 26
4.1.2 Nhập 31
4.2 Thị trường kinh doanh xuất nhập công ty 32
4.2.1 Thị trường xuất 32
4.2.2 Thị trường nhập 39
4.3 Kết hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty thời gian qua 39
4.3.1 Kim ngạch xuất nhập 39
4.3.2 Doanh thu lợi nhuận… .42
4.3.3 Phân tích tiêu sinh lời… 44
4.3.4 So sánh kết hoạt động kinh doanh xuất nhập với kết chung công ty 46
4.4 Những thành tựu hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần Docimexco 47
4.4.1 Những thành tựu 47
4.4.2 Những hạn chế 49
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO… 51 5.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường … .51
5.1.1 Đối với thị trường xuất khẩu…… 51
5.1.2 Đối với thị trường bán nước…… 52
5.2 Tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng…… 53
(3)5.5 Tổ chức nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập 55
5.5.1 Công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng 55
5.5.2 Thực hợp đồng xuất nhập 57
5.6 Hoàn thiện tốt hệ thống thug on nguồn hàng 57
5.7 Giải pháp tổ chức cán 59
CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 60
6.1 Kiến nghị 60
6.1.1 số kiến nghị Nhà nước 60
6.1.2 Đối với Công ty 62
6.2 Kết luận 63
(4)Trang
Bảng 3.1 dự kiến đầu tư năm 2009 24
Bảng 3.1 tiêu kế hoạch năm 2009 25
Bảng 4.1 sản lượng xuất trực tiếp mặt hàng 26
Bảng 4.2 giá trị xuất trực tiếp mặt hàng 28
Bảng 4.3 giá trị ủy thác xuất 29
Bảng 4.4 sản lượng mặt hàng nhập 31
Bảng 4.5 thị trường xuất gạo 32
Bảng 4.6 thị trường xuất thủy sản 35
Bảng 4.7 thị trường nhập 39
Bảng 4.8 kim ngạch xuất nhập công ty 40
Bảng 4.9 kết hoạt động kinh doanh 42
Bảng 4.10 thể tiêu sinh lời 44
(5)CHƯƠNG
GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ đất nước chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân năm tăng cao, thu nhập bình quân đầu người năm gia tăng, đồng thời kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt Điều rõ nước ta gia nhập WTO Do muốn đứng vững kinh tế điều hồn tồn khơng đơn giản đơn vị kinh doanh Có nhiều doanh nghiệp khơng trụ bị phá sản có khơng doanh nghiệp không đứng vững thị trường nước mà vươn giới
Hịa với xu tồn cầu hóa hợp tác kinh tế Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, với tính phụ thuộc lẫn kinh tế thương mại quốc gia ngày sâu sắc Việt Nam khơng ngừng cố gắng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đưa kinh tế hịa nhập với khu vực giới
Xuất phát từ nước nơng nghiệp lạc hậu, cịn nhiều hạn chế trình độ khoa học kỹ thuật đường nhanh để tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ trình độ khoa học kỹ thuật nước tiên tiến Để làm điều xuất nhập đóng vai trị vơ quan trọng Nhập cho phép phát huy tối đa nội lực nước đồng thời tranh thủ tiến khoa học công nghệ tiên tiến giới Xuất thúc đẩy tái sản xuất mở rộng liên tục, khuyến khích sản xuất phát triển Trước bối cảnh đặt cho Cơng ty DOCIMEXCO cở hội thử thách lớn lao Đó làm nao để có cơng nghệ tốt phục vụ cho sản xuất làm sản phẩm có chất lượng cao phục vụ cho xuất
(6)nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nước Muốn xuất nhập ổn định lâu dài Cơng ty ln cố gắng khẳng định với kinh tế thị trường, với cạnh tranh hàng loạt Công ty khác để có lợi nhuận cao, cải thiện đời sống cán cơng nhân viên góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà nói riêng đất nước nói chung Do đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu của “phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập Công ty cổ phần DOCIMEXCO” Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề liên quan đến trình xuất nhập thực trạng hiệu kinh doanh xuất nhập Cơng ty Qua tìm hiểu mặt mạnh hạn chế trình kinh doanh Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập Công ty mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh sau
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Cuối năm 2008 tình hình kinh tế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng Vì vậy, việc xuất hàng hóa sang nước gặp nhiều khó khăn Đề tài đặt mục tiêu là:
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu trình hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty cổ phần DOCIMEXCO
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1) Phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập Công ty
2) Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn
3) Nhận thức thuận lợi khó khăn việc kinh doanh xuất nhập Công ty
4) Đưa giải pháp giúp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập Công ty
(7)1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu
Thực tập thực tế Công ty cổ phần DOCIMEXCO Đồng Tháp 1.3.2 Thời gian nghiên cứu
(8)CHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động xuất nhập hàng hóa nền kinh tế thị trường
Xuất nhập hàng hóa hoạt động cở buôn bán ngoại thương Xuất nhập hoạt động kinh doanh bn bán tồn giới Xuất nhập hệ thống quan hệ bn bán kinh tế có tổ chức Xuất nhập thể phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, đặc biệt tình hình giới xu hướng liên kết toàn cầu khu vực làm cho mức độ ảnh hưởng quốc gia ngày gia tăng
Hoạt động xuất nhập hoạt động buôn bán quốc gia, phức tạp mua bán nước: Mua bán trung gian chiếm tỷ trọng lớn hơn; đồng tiền toán ngoại tệ, thường ngoại tệ mạnh; hàng hóa phải chuyển qua biên giới, cửa quốc gia khác; hoạt động mua bán phải tuân thủ theo tập quán, thông lệ quốc tế địa phương
Mục tiêu hoạt động xuất nhập có hiệu cao từ việc nhập loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu… phục vụ cho trình tái sản xuất mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng nước, nâng cao đời sống nước, đồng thời đảm bảo phát triển liên tục, nâng cao suất lao động, bảo vệ ngành sản xuất nước, giải khan thị trường nội địa Mặt khác thông qua xuất đảm bảo phát triển ổn định ngành nghề kinh tế mũi nhọn quốc gia, thúc đẩy phát triển sản xuất nước, tạo việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ cho đất nước Từ cân băng cán cân toán quốc tế tạo tiền đề cho đất nước phát triển bền vững lâu dài, khẳng định vị quốc gia thương trường quốc tế
(9)2.1.2.1 Khái niệm
Trong chế thị trường có điều tiết nhà nước để thực tốt chế độ hoạch toán kinh tế, đảm bảo lấy thu bù chi có lãi sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ, sở để thị trường tồn phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt Điều đòi hỏi thành phần kinh tế, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải có hiệu
Có nhiều cách khác khái niệm hiệu kinh doanh Có quan điểm cho rằng: “hiệu sản xuất diễn xã hội tăng lượng lượng hàng hóa mà khơng cắt giảm sản lượng loại hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó” Thực chất quan điểm đề cập tới khía cạnh phân bổ có hiệu nguồn lực sản xuất xã hội Trên góc độ rõ ràng phân bổ nguồn lực kinh tế cho đạt việc sử dụng nguồn lực đường giới hạn khả sản xuất làm cho kinh tế có hiệu rõ ràng xét phương diện lý thuyết hiệu cao mà kinh tế đạt giới hạn lực sản xuất doanh nghiệp
Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu kinh doanh xác định tỷ số kết đạt chi phí phải bỏ để đạt kết Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh
Quan niệm khác lại cho rằng: Hiệu phạm trù kinh tế, xuất từ xã hội chiếm hữu nơ lệ đến xã hội chủ nghĩa Hiệu kinh doanh thể trình độ sử dụng yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục đích định
Trong hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác chất phạm trù hiệu yếu tố hợp thành phạm trù hiệu vận động theo khuynh hướng khác
(10)nữa cho nhà tư nhằm cao thu nhập cho họ, thu nhập người lao động lại thấp Do việc tăng chất lượng sản phẩm để phục vụ trực tiếp người tiêu dùng mà để thu hút khách hàng nhằm bán ngày nhiều qua thu lợi nhuận lớn
Trong xã hội chủ nghĩa, phạm trù hiệu vốn tồn sản phẩm xã hội sản xuất hàng hóa Do tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, toàn dân tập thể, mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa khác mục đích sản xuất tư chủ nghĩa Mục đích sản xuất xã hội chủ nghĩa đáp ứng đủ nhu cầu ngày tăng thành viên xã hội nên chất phạm trù hiệu khác với tư chủ nghĩa
Xét bình diện quan điểm kinh tế học khác có nhiều ý kiến khác hiểu hiệu kinh doanh
Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hóa” Như vậy, hiệu đồng nghĩa với tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh, tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu kết có hai mức chi phí khác theo quan điểm doanh nghiệp đạt hiệu
Quan điểm cho rằng: “Hiệu kinh doanh tỷ lệ so sánh tương đối kết chi phí để đạt kết Ưu điểm quan điểm phản ánh mối quan hệ chất hiệu kinh tế Nó gắn hiệu với tồn chi phí, coi việc kinh doanh phản ánh trình dộ sử dụng chi phí Tuy nhiên chưa biểu tương quan lượng chất, chưa phản ánh hết mức độ chặc chẽ mối quan hệ Để phản ánh tình hình sử dụng nguồn nhân lực cần phải cố định hai yếu tố kết chi phí bỏ Nhưng theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin yếu tố ln biến động, xem xét hiệu q trình kinh tế phải xem xét trạng thái động
(11)bám sát mục tiêu sản xuất xã hội chủ nghĩa không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân khó khăn phương tiện để đo lường tư tưởng định hướng
Từ quan điểm hiểu cách khái quát hiệu kinh doanh phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng nguồn lực (nhân tài, thiết bị, tiền vốn…) để đạt mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng nguồn lực đánh giá mối quan hệ với kết tạo để xem xét với hao phí nguồn lực xác định tạo mức độ Vì vậy, mơ tả hiệu kinh doanh công thức chung sau đây:
K H =
C Trong đó:
H: hiệu kinh doanh K: kết đạt
C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết
Hiệu kinh doanh theo khái niệm rộng phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Như cần phải định khác mối quan hệ giứ “kết quả” “hiệu quả”
Bất kỳ hành động người nói chung kinh doanh nói riêng mong muốn đạt kết hữu ích cụ thể đó, kết đạt kinh doanh mà cụ thể lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông đáp ứng phần tiêu dùng cá nhân xã hội Tuy nhiên, kết tạo mức độ nào, với giá vấn đề cần xem xét phản ánh chất lượng hoạt động tao kết Mặt khác nhu cầu tiêu dùng người có xu hướng lớn khả tạo sản phẩm.Vì vậy, nên đánh giá hoạt động kinh doanh tức đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh tạo kết mà có
(12)được Đứng góc độ xã hội, chi phí xem xét phí xã hội, có kết hợp yếu tố lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động theo tương quan lượng chất trình kinh doanh để tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho tiêu dùng
Tóm lại, hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, trình độ nguồn lực sản xuất trình kinh doanh doanh nghiệp vận động khơng ngừng q trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào biến động nhân tố
2.1.2.2 Bản chất
Bất kỳ hoạt động người nói chung kinh doanh nói riêng mong muốn đạt kết định Tuy nhiên kết tạo mức độ nào, với giá vấn đề cần xem xét, phản ánh chất lượng tạo kết Mặt khác nhu cầu tiêu dùng người lớn khả tạo sản phẩm Chính vậy, người ta quan tâm với khả tạo nhiều sản phẩm
Từ khái niệm hiệu nêu khẳng định chất hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội hiệu lao động xã hội xác định mối tương quan lượng kết hữu ích cuối thu với lượng hao phí lao động xã hội bỏ Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phải xem xét cách toàn diện khơng gian thời gian, định tính lượng Về mặt thời gian, hiệu mà doanh nghiệp đạt thời kỳ, giai đoạn Điều địi hỏi thân doanh nghiệp khơng lợi ích trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Trong thực tế kinh doanh, điều dễ xảy người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường nguồn lao động Khơng thể coi giảm chi phí có hiệu giảm cách tùy tiện, thiếu cân nhắc chi phí cải tạo mơi trường, đảm bảo mơi trường sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực…
(13)Điều có nghĩa tiết kiệm tối đa chi phí kinh doanh khai thác nguồn nhân lực sẵn có đạt kết lớn
Như vậy, chất hiệu kinh tế hiệu lao động xã hội, xác định cách so sánh chất lượng kết hữu ích cuối thu với lượng hao phí lao động xã hội Do vậy, thước đo hiệu tiết kiệm hao phí lao động xã hội Tiêu chuẩn hiệu tối đa hóa kết tối thiểu hóa chi phí dựa tiết kiệm có
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh xuất nhập 2.1.3.1 Kết cấu hàng hóa xuất nhập
Mỗi loại hàng hóa kinh doanh xuất nhập có mức lợi nhuận riêng với mức độ chi phí riêng phụ thuộc vào yếu tố khác Khi cấu hàng hóa kinh doanh thay đổi làm mức lợi nhuận chung Cơng ty thay đổi chi phí kinh doanh thay đổi tỷ suất lợi nhuận theo cách tính khác thay đổi Nếu tốc độ lưu chuyển hàng hóa, mặt hàng kinh doanh có lãi suất lớn chiếm tỷ trọng cao tồn cấu hàng xuất nhập mức lợi nhuận tăng cao tăng hiệu kinh doanh xuất nhập ngược lại
2.1.3.2 Yếu tố giá
Yếu tố giá tác động lớn đến hoạt động kinh doanh Tổng doanh thu phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa bán giá bán hàng xuất nhập Sự thay đổi giá khơng làm tăng chi phí làm tăng doanh thu số tiêu thụ, kết tỷ suất chi phí lưu thơng giảm lợi nhuận tăng lên Hiệu kinh doanh tăng lên Giá mua hàng hóa xuất nhập ảnh hưởng lớn đến chi phí, tổng chi phí kinh doanh xuất nhập chiếm tỷ trọng chủ yếu Do tác động đến tổng chi phí kinh doanh Việc mua hàng hóa với giá cao làm cho chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận giảm ngược lại mua hàng hóa với giá thấp làm hạ thấp chi phi kinh doanh từ làm tăng lợi nhuận Do nói hiệu kinh doanh chịu ảnh hưởng giá mua hàng hóa xuất nhập
(14)Chế độ sách, luật pháp nhà nước yếu tố mà doanh nghiệp xuất nhập buộc phải nắm rõ tuân thủ cách vơ điều kiện chúng thể ý chí, đường lối lãnh đạo quốc gia Sự thống chung quốc tế Hoạt động xuất nhập tiến hành chủ thể quốc gia khác nhau, khơng chịu tác động chế độ, sách pháp luật nước mà phải chịu điều kiện tương tự phía nước đối tác
Tình hình trị nước quốc tế có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập Với đối tác mà có xung đột trị gây cản trở đến tiến trình hoạt động xuất nhập Như vậy, tình hình trị nước bị bất ổn hoạt động xuất nhập bị giảm súc ngoặc ngừng trệ Thương mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế Vì hầu hết quốc gia có sách thương mại riêng để thực mục tiêu mà quốc gia đề Để kinh tế vận hành có hiệu việc đưa sách định hợp lý điều cần thiết
2.1.3.4 Thuế quan
Thuế quan khoản tiền mà người chủ hàng xuất – nhập (XNK) xuất – nhập cảnh phải nộp cho quan đại diện (cơ quan Hải quan) nước sở
" Phân loại thuế quan:
¾ Phân loại theo mục đích đánh thuế (có hai loại)
- Thuế quan nhằm tăng thu ngân sách: lượng hàng hóa XNK lớn, thuế suất thuế nhập cao, chi phí thấp tập trung điểm thu thuế XNK… nhân tố khiến cho thuế XNK khoản thu ngân sách lớn, chủ yếu quốc gia
- Thuế quan nhằm bảo hộ thị trường nội địa (thường đánh cao vào hàng nhập khẩu): làm hạn chế nhập hàng tiêu dùng, khuyến khích sản xuất nước phát triển để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng nước Đây biện pháp bảo hộ thị trường nội địa cách tích cực
(15)- Thuế tính theo giá trị
Thuế phải nộp = G x T = Tổng giá trị hàng hóa x Thuế suất = (Đ x N) x T Trong đó: Đ : đơn giá hàng XNK
N : số lượng (khối lượng) hàng XNK T : thay đổi tùy theo loại hàng
(Nếu tính theo VND phải nhân thêm tỉ giá quy đổi thời điểm tính thuế) - Thuế tính theo số lượng/khối lượng: Thuế phải nộp khơng phụ thuộc vào đơn giá, loại hàng XNK mà tùy theo số lượng hay khối lượng hàng hóa XNK mà tính thuế
- Thuế tính theo phương pháp hỗn hợp: vừa tính theo giá trị vừa tính theo số lượng
¾ Theo đối tượng chịu thuế (thuế quan có ba loại)
- Thuế hàng xuất khẩu: Thường mức thuế suất thấp nhằm khuyến khích doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất
- Thuế hàng nhập khẩu: Nếu loại hàng khuyến khích nhập đánh thuế thấp Nếu muốn hạn chế mặt hàng nhập đánh thuế cao
- Thuế hàng cảnh: Thường thấp
¾ Phân loại theo mức thuế (có ba loại): Mức thuế tối đa, mức thuế tối thiểu mức thuế ưu đãi Sở dĩ có việc phân chia loại hàng hóa nhập chịu mức thuế khác tùy theo xuất xứ xuất (có nước ưu đãi có nước khơng được) Hoặc có hàng phải quy định mức thuế tối thiểu phải nộp để tránh tượng khai báo khơng giá trị hàng nhập
¾ Phân loại theo mục đích XNK hàng hóa
(16)hàng phục vụ nhu cầu chuyên gia nước theo quy định quốc tế…
- Thuế phổ thơng: Áp dụng cho hàng hóa XNK để kinh doanh 2.1.3.5 Hạn ngạch xuất nhập
Hạn ngạch xuất nhập hiểu quy định nhà nước số lượng giá trị mặt hàng nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường định thời gian định Chính sách dùng để bảo hộ sản xuất nước, bảo hộ nguồn lực nước, cải thiện cán cân toán quốc tế, để thực chiến lược thay hàng hóa nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa thực sách khác
Căn vào tình hình cung cầu loại hàng hóa mà người ta khống chế mức xuất (hoặc nhập) nước khoản thời gian định (thường năm) hình thức cấp quota Trong thương mại quốc tế quota xuất (do phủ nước XK quy định, gọi hạn mức XK) quota nhập (do phủ nước NK thỏa thuận quy định với phủ nước XK số lượng hàng hóa XNK) Vì thơng qua quota cho phép, phủ ước đốn khối lượng hàng hóa xuất nhập thời kỳ
Hạn ngạch xuất nhập làm cho lượng hàng xuất nhập doanh nghiệp bị hạn chế, khơng thể đáp ứng yêu cầu thị trường đầu Do có lượng hàng hóa định xuất nhập nên doanh nghiệp phải tăng chi phí để lấy hạn ngạch có quy mơ vừa đủ để bù đắp chi phí, giữ thị trường có lãi Hạn ngạch chặt chẽ có nguy làm cho doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh xuất nhập mặt hàng bị hạn chế dẫn đến kinh doanh bị gián đoạn
Khi quốc gia thống liên kết kinh tế thành khối thị trường tự quota mà nước nhập áp dụng cho nước xuất khơng cịn Nói cách khác việc hạn chế hàng nhập cách qui định số lượng hàng phép nhập bãi bỏ
(17)Thị trường hối đối (hay cịn gọi thị trường ngoại hối) nơi thực việc mua bán loại ngoại tệ phương tiện chi trả có giá trị ngoại tệ mà giá ngoại tệ xác định sở cung cầu
¾ Chức thị trướng hối đoái:
- Thị trường hối đoái giúp doanh nghiệp thực giao dịch ngoại tệ phục vụ cho trình thương mại quốc tế
- Thơng qua thị trường hối đối, giá trị đối ngoại tiền tệ xác định khách quan theo quy luật cung cầu thị trường
- Thông qua thị trường ngoại hối tổ chức cá nhân bảo hiểm cho khoản thu, chi ngoại tệ thơng qua giao dịch kỳ hạn (forward), quyền chọn mua, chọn bán (option), nghiệp vụ mua bán trao (spot), hợp đồng hốn đổi (swap)
¾ Đặc điểm thị trường hối đối: - Thị trường mang tính quốc tế
- Thị trường hoạt động liên tục 24/24 chênh lệch múi quốc gia (trừ ngày nghỉ cuối tuần)
- Tỷ giá thị trường xác định dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường
- Các thị trường hối đoái tập trung vào đồng tiền mạnh như: USD, EUR, JPY, GBP, CAD…, đặc biệt đồng USD
- Thị trương hối đoái phần lớn mua bán qua thị trương OTC (over the counter)
¾ Thành phần tham gia thị trường hối đối:
Tùy theo luật lệ quốc gia mà thành phần tham gia thị trường hối đối giống khác Các đối tượng tham gia thị trường hối đoái chủ yếu là: ngân hàng thương mại, Công ty kinh doanh, nhà môi giới ngoại hối, ngân hàng trung ương…
(18)sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập ngược lại Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập tỷ giá hối đối có ảnh hưởng lớn đến tổng doanh thu lợi nhuận Như biết tỷ giá hối đoái xác định dựa quan hệ cung cầu thị trường tỷ giá ln biến động Vì vậy, kinh doanh xuất nhập cần phải nghiên cứu kỹ biến động tỷ giá hối đối để khơng làm ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh doanh nghiệp
2.1.3.7 Quan hệ kinh tế quốc tế
Hiện giới xuất ngày nhiều tổ chức kinh tế quốc tế như: ASIAN, APEC, NAFTA, WTO…việc tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia Các nhà sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngồi Khi doanh nghiệp xuất hàng hóa nước gặp phải hàng rào thuế quan phi thuế quan nước nhập khẩu, hàng rào nới lỏng hay siết chặt phụ thuộc vào quan hệ song phương hai nước Chính điều thúc đẩy quốc gia tích cực quan hệ ngoại giao với nước khác, tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nhằm tạo mối quan hệ bền vững tích cực cho q trình xuất nhập hàng hóa nước
2.1.3.8 Hệ thống giao thơng vận tải thông tin liên lạc
Hoạt động xuất nhập nói chung khơng thể tách rời hệ thống vận chuyển thông tin liên lạc Với hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhạy, rộng khắp hệ thống giao thơng thuận tiện an tồn cho phép doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh, tận dụng thời làm đơn giản hóa hoạt động xuất nhập khẩu, giảm bớt chi phí phát sinh rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn thủ tục, tăng vòng quay vốn cho doanh nghiệp Ngược lại hoạt động xuất nhập phát huy tính hiệu góp phần cho sản xuất nước phát triển, tăng thu ngân sách, từ nhà nước có kiện để đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân
(19)Hệ thống tài ngân hàng có vai trị quan trọng quản lý, cung cấp vốn toán cho doanh nghiệp nên can thiệp tới tất hoạt động tất doanh nghiệp kinh tế Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp doanh nghiệp nghiệp vụ toán quốc tế cảnh báo cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất nhập Các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ toán liên ngân hàng ngân hàng thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập đảm bảo lợi ích
Khi hoạt động nhập nói phát triển góp phần làm tăng doanh thu cho ngân hàng, ngồi cịn tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng có thực tiễn kiểm chứng chất lượng từ có biện pháp tích cực để khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
2.1.3.10 Sự phát triển sản xuất nước
Hoạt động nhập chịu tác động trực tếp tình hình sản xuất ngồi nước Sự phát triển sản xuất nước tạo cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nhập nước ngồi làm giảm nhu cầu nhập Còn sản xuất nước phát triển, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, kỹ thuật cao nhu cầu nhập tăng lên Ngược lại phát triển sản xuất nước tạo sản phẩm hơn, đại hơn, có giá trị sử dụng cao hơn, hấp dẫn khách hàng nên thúc đẩy nhập Nhiều để tránh độc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích hoạt động xuất nhập
TĨM LẠI: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Trong có yếu tố chủ quan khách quan, chúng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến doanh thu chi phí, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Vấn đề đặt phải kiển soát yếu tố chủ quan để có chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường, làm tăng doanh thu giảm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh Ngoài cần phải nắm bắt yếu tố khách quan để điều chỉnh hoạt động kinh doanh thích ứng với thay đổi nhằm đảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp
(20)Không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, không mối quan tâm hàng đầu xã hội mà mối quan tâm tất người Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế nước ta nói riêng, tồn nhiều doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu Đây vấn đề thể chất lượng tồn cơng tác quản lý Tất cơng đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp ứng dụng hoạt động kinh doanh Kinh doanh thực mang lại ý nghĩa làm tăng kết kinh doanh, qua làm tăng hiệu kinh doanh
Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh Trong chế thị trường, để tồn phát triển doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh với Những ngành nghề có mức lợi nhuận cao cạnh tranh gay gắt, liệt Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, mức độ cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với nhà sản xuất nước Đặc biệt, sách thúc đẩy phát triển sản xuất nước mà ta áp dụng hạn chế nhập hàng hóa nước sản xuất Đây khó khăn khiến doanh nghiệp nhập khó tăng khối lượng hàng nhập Để cạnh tranh thành công đạt hiệu cao doanh nghiệp xuất nhập khơng cịn đường khác phải tìm biện pháp làm giảm chi phí xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín doanh nghiệp thương trường quốc tế Do vậy, đạt hiệu nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập vấn đề quan tâm doanh nghiệp điều kiện sống để doanh nghiệp tồn phát triển kinh tế thị trường
(21)Hiệu cịn có vai trị quan trọng việc mở mang, phát triển kinh tế, tái đầu tư mua máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật…
Đối với kinh tế quốc dân đạt hiệu cao kinh doanh xuất nhập tiết kiệm nguồn lực cho xã hội Tạo điều kiện cho kinh tế nước nắm bắt thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, từ phát triển đất nước
Đối với thân doanh nghiệp, hiệu kinh doanh lợi nhuận thu được, sở tái sản xuất mở rộng, làm tăng ngân sách cho nhà nước, tăng uy tín doanh nghiệp thương trường quốc tế
Đối với cá nhân người lao động hiệu kinh doanh hiệu lao động mà họ bỏ Nếu hiệu hoạt động xuất nhập không ngừng nâng cao thu nhập người lao động tăng cao Khi người lao động có thu nhập cao, họ có điều kiện chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho thân gia đình Đây động thúc đẩy, kích thích người lao động, làm cho người lao động hăng hái, yên tâm làm việc quan tâm ngày nhiều đến hiệu quả, trách nhiệm doanh nghiệp Từ đóng góp cơng sức cho phát triển doanh nghiệp
Như vậy, hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập Cơng ty có vai trị vơ quan trọng Cơng ty đất nước Để đạt hiệu cao, Cơng ty phải hồn thành mục tiêu đề thời kỳ phù hợp với điều kiện Công ty phù hợp với bối cảnh đất nước
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thơng tin kinh tế từ sách, báo chí, internet có liên quan đến xuất nhập hàng hóa
Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp so sánh số liệu phòng Kế hoạch kinh doanh phịng kế tốn cung cấp
(22)CHƯƠNG
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO
3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO
3.1.1 Quá trình hình thành phát triển
Công ty cổ phần DOCIMEXCO trước Công ty Thương nghiệp Xuất Nhập Tổng hợp Đồng Tháp hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, sau Cơng ty chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo định số 04/QĐ-UBND-TL ngày 12 tháng năm 2007 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5103000075 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 09/09/2007
Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty 88.700.000.000 đồng, chia thành 8.870.000 cổ phần, mệnh giá cổ phần 10.000 đồng, tất cổ phần Công ty cổ phần phổ thông Các cổ đông nắm giữ cổ phần Công ty đến ngày 31/12/2007 là:
Danh sách cổ đông % cổ phần sở hữu
Số lượng cổ phần
UBND tỉnh Đổng Tháp 21,95 1.914.800
Ông Phạm Văn Phát 8,88 787.342
Ông Lưu Nguyễn Tuấn Anh 8,88 787.342
1227 cổ đơng cịn lại 60,65 5.380.516
(23)¾ Trụ sở chính: 89 Nguyễn Huệ, phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Điện Thoại: (067) 855365-856041 – Fax: 067.851250
Website: www.docimexco.com Email: docimexco@docimexco.com
Tên tiếng anh: Dong Thap commerce import-export company ¾ Văn phịng đại diện: 364 Phạm Hùng, phường 5, quận 8, Tp HCM ªCÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
¾ Chi nhánh DOCIFOOD: Chuyên kinh doanh gạo
Địa chỉ: 27/2 Nguyễn Huệ, phường 1, thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp Điện thoại: 067 864838 Fax:067 864838
Email: docifoodhcm@hcm.fpt.vn ¾ Chi nhánh DOCITRADE
Địa chỉ: 119 Hùng Vương, phường 2, Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp Điện thoại: 067 875879 Fax: 067875089
¾ Chi nhánh DOCILAND: Đầu tư xây dựng kinh doanh bất động sản Địa chỉ: 38 Lê Anh Xuân, phường 2, Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp Điện thoại: 067 852026 Fax: 067 870507
¾ Chi nhánh DOCIFISH: Sản xuất chế biến thủy sản xuất
Địa chỉ: Lô 6, khu công nghiệp Sa Đéc, thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp Điện thoại: 067 762429 Fax: 067 762430
Email: docifish@hcm.vnn.vn Website: www.docifish.com.vn
¾ Cơng ty TNHH MTV dịch vụ phát triển nông nghiệp Đồng Tháp (DASCO): Kinh doanh phân bón, thuốc thú y, thức ăn thủy sản, sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật
(24)Điện thoại:067 877939-851544-875879 Fax: 067 873979-875089 Email: dasco@docimexco.com
Công ty cổ phần DOCIMEXCO Công ty hàng đầu khu vực với đội ngũ nhân viên có tay nghề trình độ cao
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Bách hóa vải sợi, điện máy, xe đạp, xe máy, vật liệu xây dựng, chất đốt, nông sản thực phẩm, lương thực, xuất lương thực, chế biến đông lạnh nhà nước cho phép Nhập vật tư nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến hàng xuất số hàng tiêu dùng thiết yếu Nhà nước cho phép Kinh doanh rượu, bia, nước giải khát Nhập hàng nông, lâm, hải sản phụ vụ sản xuất chế biến để tiêu thụ nước xuất Kinh doanh mặt hàng gỗ tròn gỗ xẻ loại Kinh doanh hàng thủy sản Sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc Nuôi cá (nước mặn, nước ngọt, nước lợ) Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Khai thác cát, đá, đất Xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình, san lấp mặt Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu thuê Đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Đầu tư xây dựng kinh doanh khai thác quản lý chợ Mua bán, nhập phân bón loại
Các đơn vị trực thuộc Công ty có dấu riêng; có tài khoản tiền gởi ngân hàng hạch tốn phụ thuộc Cơng ty
3.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 3.1.2.1 Chức
Tổ chức thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ, chế biến, xuất nhập lương thực, thực phẩm, chế biến thủy sản, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, kinh doanh phân bón
Liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư sản xuất với tổ chức kinh tế nước để sản xuất, kinh doanh
(25)3.1.2.2 Nhiệm vụ
Xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty theo quy chế hành Để thực mục đích nội dung hoạt động Công ty quy định
Tự tạo nguồn vốn, đảm bảo tự trang trải tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Quản lý sử dụng nguồn vốn theo chế độ có hiệu
Nghiên cứu khả sản xuất, nhu cầu thị trường nước quốc tế để cải tiến, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng, số lượng chủng loại sản phẩm Công ty sản xuất kinh doanh
Tuân thủ sách, chế độ pháp luật nhà nước có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty Thực nghiêm chỉnh hợp đồng văn mà Công ty ký kết
Quản lý đạo đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hành Nhà nước Bộ Thương mại
Hợp tác với đối tác nước tận dụng tiềm tỉnh nhà Góp phần tăng thu ngoại tệ cho nhà nước, tăng cường sở vật chất cho Công ty
Sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm cho lao động tỉnh
3.1.2.3 Quyền hạn Công ty
Được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết thực hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế văn hợp tác, liên doanh lĩnh vực thuộc nội dung hoạt động Công ty với tổ chức cá nhân nước
Được vay vốn (kể ngoại tệ) huy động vốn hình thức, với tất thành phần kinh tế
(26)Được cử cán Công ty nước mời khách hàng nước vào Việt Nam để tiến hành nội dung hoạt động Công ty theo quy định hành Nhà nước Bộ Thương mại
3.2 HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO
3.2.1 Cơ cấu máy Công ty
3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban
(27)Tổng giám đốc: quyền hành cao nhất, trực tiếp chịu trách nhiệm việc tổ chức quản lý, điều hành hoạt động Cơng ty
Phó giám đốc thường trực: điều hành hoạt động kinh doanh Công ty, chịu trách nhiệm quản lý thu mua, chế biến lương thực xuất
Phó giám đốc ngành hàng thủy sản, xúc tiến thương mại chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
Phịng kế hoạch kinh doanh marketing: điều phối hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
Phịng tài kế tốn: Là phịng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc lĩnh vực quản lý nguồn vốn sử dụng nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Nộp ngân quỹ thủ tục pháp lý cho ngân hàng Hướng dẫn đợn vị trực thuộc thực tốt sách quy định cơng tác tái kế tốn theo quy định Nhà nước
Phòng nhân hành chánh: Giúp ban giám đốc tổ chức tiền lương, quy hoạch cán nghiên cứu, đề xuất, xếp, bổ sung, bố trí cán cho phù hợp với máy quản lý Công ty Công tác khen thưởng xử lý kỹ luật lao động Ký kết, quản lý hợp đồng lao động Giải chế độ sách cho lao động Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên Hướng dẫn tổ chức học tập, thực chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước nghị Công ty đề
3.3 KẾ HOẠCH, HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Các mục tiêu chủ yếu Cơng ty:
(28)Kiện tồn chế điều hành Công ty hệ thống DOCIMEXCO mặt nhân sự, kế hoạch kinh doanh, chế độ báo cáo tài chính, kiểm sốt thu chi theo định hướng thống từ Công ty mẹ
Chiến lược phát triển ngắn, trung dài hạn Về ngắn hạn:
Bảng 3.1 DỰ KIẾN ĐẦU TƯ NĂM 2009
Tên cơng trình Dự kiến nguồn vốn
Đầu tư cải tiến thiết bị- chi nhánh Docifood 5,8 tỷ đồng
Xây dựng văn phòng làm việc – Chi nhánh Docifood tỷ đồng
Đầu tư xây dựng kho lạnh công suất 3.000 thành phẩm – chi nhánh Docifish
51 tỷ đồng
Đầu tư xây dựng xưởng sản xuất phân vi sinh Dasvila loại phân bón hữu cở khác – Công ty DASCO
2 tỷ đồng
Xây dựng văn phịng làm việc – Cơng ty DASCO 2,5 tỷ đồng
Mở rộng vùng nuôi – Công ty Docifarm 2,5 tỷ đồng
Quản lý sản xuất: Tiết kiệm tối đa để giảm giá thành nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm ra, đồng thời bảo đảm mặt chất lượng sản phẩm
Về trung hạn:
(29)sản xuất kinh doanh mặt hàng thức ăn thủy sản năm hoạt động thu hồi toàn vốn đầu tư
Về dài hạn:
Quan hệ với đơn vị liên quan xây dựng vùng nguyên liệu gạo tập trung chất lượng ổn định Tìm thêm đối tác để thực dự án lớn Công ty liên quan đến ngành nghề kinh doanh Công ty, đầu tư vào bất động sản, khu công nghiệp, khu dân cư Mở rộng thêm nhà máy chế biến thủy sản
Bảng 3.2 CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2009 ĐVT: tỷ đồng
Năm 2009
Chỉ tiêu Kế hoạch 2009 % so với 2008
Doanh thu 2.292 124
Lợi nhuận 45 122
(30)CHƯƠNG
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO
4.1 NGÀNH, HÀNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 4.1.1 Xuất
4.1.1.1 Mặt hàng xuất Về sản lượng:
Bảng 4.1 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG
ĐVT: Năm
2006 2007 2008 Chênh lệch
Mặt hàng
Sản lượng Sản lượng Sản lượng 07/06 08/07 08/06
Gạo 109.488 117.799 73.463 8.311 -44.336 -36.025
Phân bón 22.285 20.992 25.547 -1.293 4.465 3.262
Thủy sản 6.433 6.636 6.848 203 212 415
(nguồn: phòng Kế hoạch kinh doanh)
+ Gạo:
(31)+ Phân bón:
Nhìn chung số lượng phân bón xuất có dấu hiệu khởi sắc Cụ thể số lượng xuất phân bón năm 2006 22.285 đến năm 2007 xuất 20.992 (giảm 1.293 tấn) tức giảm gần 6% Đến năm 2008 số lượng xuất phân bón Cơng ty tăng đáng kể đạt mức 25.547 tăng 4.465 so với năm 2007 tăng 3.262 so với 2006 (tức tăng 22% so với năm 2007 tăng 15% so với 2006) Nguyên nhân chủ yếu tăng nhu cầu tiêu thụ phân bón Campuchia tăng mạnh, thêm vào tâm lý lo ngại giá phân tiếp tục tăng cao giá dầu thô giới thời điểm có xu hướng tăng Vì vậy, muốn ổn định cho mặt hàng phân bón cần phải giữ vững thị trường Campuchia, tạo uy tín để kích cầu Phân bón xuất sang Campuchia chủ yếu Công ty nhập từ Trung Quốc (Urea DAP) Vì vậy, biến động thị trường phân bón Trung Quốc ảnh hưởng lớn đến số lượng xuất nhập phân bón cho Công ty Giá dầu thô không ổn định ảnh hưởng lớn đến số lượng xuất phân bón Cơng ty từ ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận Công ty
+ Thủy sản:
(32)Về giá trị:
Bảng 4.2 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG
ĐVT: 1000 USD Năm
2006 2007 2008 Chênh lệch
Mặt hàng xuất
khẩu Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng 07/06 08/07 08/06 Gạo 27.466 51% 33.405 54% 41.883 54% 5.939 8.478 14.417 Phân bón 6.082 11% 6.655 11% 15.169 19% 573 8.514 9.087 Thủy sản 20.621 38% 21.492 35% 21.054 27% 871 -438 433 Tổng 54.169 100% 61.552 100% 78.107 100% 7.383 16.555 23.938
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
+ Gạo:
Về mặt giá trị Sản lượng gạo xuất có giảm năm 2008 doanh thu xuất gạo Công ty lại tăng qua Giá trị xuất gạo năm 2006 27,466 triệu USD, chiểm 51% tổng giá trị xuất Đến năm 2007 doanh thu xuất gạo 33,405 triệu USD tăng gần triệu USD (giảm 22%) so với năm 2006, chiếm 54% tổng giá trị xuất Sang năm 2008 giá trị tăng lên 8,478 triệu USD (tăng 25%) so với năm 2007 tăng 14,417 triệu USD (tăng 52%) so với 2006 chiếm 54% tổng giá trị xuất đạt Nguyên nhân chủ yếu làm giá trị xuất gạo tăng giá gạo tăng cao năm 2008 Tuy sản lượng có giảm giá tăng cao nên doanh thu tăng Nhìn bảng cho thấy gạo mặt hàng chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị xuất đạt Đây mặt hàng kinh doanh chủ yếu mang lại doanh thu cao cho Cơng ty
+ Phân bón:
(33)doanh thu vào năm 2007 6,665 triệu USD tăng 573 nghìn USD so với 2006, chiếm 11% tổng giá trị Đến 2008 số lượng xuất tăng lên đáng kể làm cho doanh thu xuất phân bón tăng cao Cụ thể giá trị xuất phân bón năm 2008 15,169 triệu USD (tăng 8,514 triệu USD so với 2007) chiếm 19% tổng giá trị xuất Nguyên nhân tăng số lượng xuất năm 2008 tăng nghìn giá phân bón năm 2008 cao năm 2007 tới 277 USD
Thủy sản:
Sản lượng xuất tăng làm cho doanh thu tăng Năm 2006 giá trị xuất thủy sản 20,621 triệu USD chiếm 38% tổng giá trị xuất đạt Đến năm 2007 giá trị xuất trực tiếp thủy sản 21,492 triệu USD, tăng gần 871 nghìn USD so với 2006 chiếm 35% tổng giá trị Đến năm 2008 giá trị xuất thủy sản đạt gần 21,054 triệu USD giảm 438 nghìn USD so với 2007 tăng 433 nghìn USD so với 2006, chiếm 27% tổng giá trị xuất Nguyên nhân giá cá tra nguyên liệu giảm mạnh nguồn cung dư thừa nên giá xuất thủy sản thời gian qua ln có xu hướng giảm Tuy giá trị có giảm khơng đáng kể Nhìn vào bảng số liệu cho thấy xuất thủy sản mặt hàng mang lại doanh thu lợi nhuận cao cho Cơng ty ngành ln chiếm tỷ trọng cao so với tổng giá trị xuất đạt
4.1.1.2 Ủy thác xuất
Bảng 4.3 GIÁ TRỊ ỦY THÁC XUẤT KHẨU
ĐVT: 1000 USD
Năm
2006 2007 2008 Chênh lệch
Chỉ tiêu
Giá trị Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng Giá trị
Tỷ
trọng 06/05 07/06 07/05 Xuất
khẩu trực tiếp
49.722 92% 46.700 75% 47.764 61% x x x Ủy thác
xuất 4.447 8% 14.852 24% 30.343 39% 10.405 15.491 25.896 Tổng
(34)Năm 2006 giá trị ủy thác xuất 4,447 triệu USD chiếm tỷ trọng 8% so với tổng giá trị xuất đạt Đến 2007 giá trị xuất ủy thác 14,852 triệu USD tăng 10,405 triệu USD so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 24% Đến năm 2008 doanh thu xuất ủy thác tăng lên đáng kể, cụ thể 30,343 triệu USD tăng gần 16 triệu USD so với 2007 tăng gần 26 triệu USD so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 39% so với tổng giá trị xuất đạt Công ty Nguyên nhân xuất ủy thác năm 2008 tăng cao khách hàng giao dịch chủ yếu tham gia xuất ủy thác theo hợp đồng phủ (chủ yếu gạo)
Mặt dù lợi nhuận thu từ hợp đồng xuất ủy thác không cao so với xuất trực tiếp, lại giúp cho Cơng ty giảm thấp phần chi phí thời gian tìm kiếm khách hàng giao dịch, Cơng ty cần phải trì ổn định xuất ủy thác điều đặn năm
(35)4.1.2 Nhập
Bảng 4.4 SẢN LƯỢNG MẶT HÀNG NHẬP KHẨU
ĐVT: 1000 USD
2006 2007 2008 Lượng
(tấn) Giá trị Lượng (tấn) Giá trị Lượng (tấn) Giá trị Nhập
trực tiếp 5.052 13.307,3 24.650
+ Phân bón 18.000 4.913 39.739 13.307,3 38.988 24.650 + Sắn lát 1.336,50 139
(nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Đây ngành kinh doanh Cơng ty, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Công ty, tăng thêm thu nhập cho người lao động Đối với mặt hàng nước chưa sản xuất phân DAP hay phân Urea mà nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu việc nhập cần thiết, đặc biệt vùng sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp
Qua bảng số liệu cho thấy, sản lượng nhập phân bón Cơng ty năm 2006 18.000 Năm 2007 lượng nhập phân bón tăng cao đến mức 39.739 tấn, tăng 21.739 (tăng gấp đôi) Nguyên nhân chủ yếu nhu cầu tiêu thụ phân bón Campuchia tăng (thị trường xuất phân bón chủ yếu Công ty), Công ty dự báo giá phân bón cịn tiếp tục tăng cao nên nhập với số lượng lớn để dự trữ Đến năm 2008 nhu cầu thị trường cao, giá phân có xu hướng tăng cao biến động giá dầu thô tăng cao nên Cơng ty trì nhập nhập phân bón mức cao để hưởng chênh lệch giá, cụ thể nhập 38.988, giảm 739 so với năm 2007 Tuy số lượng có giảm khơng nhiều, so với năm 2006 lượng nhập tăng đến 20.988
(36)đẩy mạnh nhập với số lượng lớn dẫn đến nguồn cung không đủ cầu nên giá phân tăng nhanh Cụ thể giá nhập phân bón trung bình năm 2008 632 USD/tấn, giá tăng gấp đôi so với năm trước
4.2 THỊ TRƯỜNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 4.2.1 Thị trường xuất
Cùng với việc mở rộng danh mục hàng hóa xuất khẩu, Cơng ty trọng phát hiện, thâm nhập mở rộng thị trường nhiều nước giới Đến Cơng ty có quan hệ với 30 bạn hàng nước chủ yếu Đức, Ý, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Úc, nước Châu Phi, Khu vực Đông Nam Á…
Thị trường truyền thống thị trường có tỷ trọng đáng kể kim ngạch xuất khẩu, với giá trị xuất tương đối ổn định
¾ Thị trường xuất gạo
Bảng 4.5 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO
2006 2007 2008 Lượng
(tấn) (1000 USD) Giá trị Lượng (tấn) (1000 USD) Giá trị Lượng (tấn) (1000 USD) Giá trị
Tổng giá trị 27.466,532 33.405,22 41.883,45
1 xuất trực tiếp
92.513 23.018,782 65.620 18.553,11 22.513 11.540,36
Roatia 3.524,00 1.696,76
Châu phi 14.885 3.635,25 8.800 2.648,8
Ba Lan 7.675 4.704,87
Philippin 72.628 18.208,532 55.890 15.537,42
Cu Ba 5.000 1.175,00 1.000 430,00
Nga 5.639 2.538,73
Cameroun 2.100 1.118,25
Bờ Biển Ngà 1.575 708,75
Bissau 1.000 343,00
Trung Quốc 930 366,89
2 ủy thác xuất
16.975 4.447,75 52.179,20 14.852,11 50.950,75 30.343,09
Indonesia 5.000 1.345 21.160,35 5.978,32 999,90 294,97 Philippin 11.975 3.102,775 27.497,80 7.830,90 43.952,50 26.985,19
Châu Phi 2.521,05 752,89
Nhật 1.000 290
Malaysia 5.998,35 3.062,93
(37)Đối với mặt hàng gạo thị trường truyền thống Công ty Philippin Châu Phi Năm 2006 giá trị xuất gạo trực tiếp sang Philippin đạt 18,209 triệu USD chiếm tỷ trọng gần 79% so với thị trường xuất gạo khác Xuất gạo sang Châu Phi đạt giá trị 3,635 triệu USD, chiếm 16% thị trường xuất gạo Như vậy, riêng hai thị trường chiếm tới 95% giá trị Hàng hóa xuất chủ yếu sang thị trường gạo 5-15%
Tuy nhiên sản lượng xuất qua hai thị trường truyền thống lại không ổn định qua năm từ kéo theo giá trị xuất khơng ổn định
Năm 2007 giá trị xuất gạo trực tiếp sang Philippin đạt 15,537 triệu USD giảm gần 2,7 triệu USD so với 2006 (giảm 15% so với 2006) Nguyên nhân dẫn đến giá trị xuất sang Philippin giảm Công ty chủ yếu nhận hợp đồng ủy thác sang nước trị giá 7,83 triệu USD
Đến 2008 Công ty không trực tếp xuất sang Philippin mà chủ yếu xuất ủy thác sang nước Cụ thể giá trị xuất gạo ủy thác sang Philippin năm 2008 lên đến 27 triệu USD
Philippin đất nước có nông nghiệp phát triển, thiếu hụt lương thực đất nước hàng năm phải nhập lượng gạo lớn từ Việt Nam Thái Lan (vì khu vực Đơng Nam Á) Đây thị trường ổn định đầy tiềm Cơng ty xuất gạo Vì cần phải có sách hợp lý để trì phát triển thị trường
(38)Châu Phi mang lại lợi nhuận cao cho Cơng ty Vì nên cố ổn định thị trường cách lâu dài
Năm 2008 Công ty xuất trực tiếp sang Ba Lan 7,675 gạo tương đương giá trị 4,7 triệu USD Xuất sang Roatia 3.524 tương đương giá trị 1,697 triệu USD.Đây hai thị trường đầy tiềm cần phải trì phát triển thị trường
Còn thị trường khác Nga, Trung Quốc việc nâng cao chất lượng cần thiết Từ 2006 Công ty không giữ vững thị trường Đây nguyên nhân khiến doanh thu xuất gạo giảm nghiêm trọng Vì vậy, Cơng ty nên nghiên cứu tìm hiểu kỹ thị trường để tạo lại mối quan hệ làm ăn từ đàm phán ký kết lại hợp đồng xuất Bên cạnh cần phải tìm hiểu nghiên cứu thị trường cao cấp Mỹ, EU, Nhật Bản (gạo Thái Lan ln có mặt thị trường này)… Những thị trường cao cấp ln địi hỏi uy tín chất lượng, mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm cao Họ ln kiểm nghiệm thuốc kháng sinh hay thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm Một thâm nhập thị trường mức lợi nhuận tăng lên đáng kể
(39)Nhìn chung thị trường xuất gạo Công ty tương đối ổn định chưa nhiều Vì vậy, cần phải tìm kiếm thâm nhập thị trường mới, trì ổn định phát triển thị trường cũ Là Công ty nằm mảnh đất nông nghiệp nên lợi lớn cho Công ty nguyên liệu đầu vào Vì thế, Cơng ty cần phải tân dụng phát huy mạnh sẵn có để nâng cao chất lượng tương xứng với tiềm
¾ Thị trường xuất thủy sản
Xuất thủy sản mạnh hàng đầu Công ty Đây ngành mang lại lợi nhuận cao tương đối ổn định cho Công ty
Đối với mặt hàng thủy sản, thị trường xuất tương đối ổn định đa dạng Thị trường truyền thống Công ty số nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á, Úc, Singapore…
Bảng 4.6 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN
2006 2007 2008 Lượng
(tấn) (1000 USD) Giá trị Lượng (tấn) (1000 USD) Giá trị Lượng (tấn) (1000 USD) Giá trị
¾Thủy sản 6.432,79 20.621,2 6.635,81 21.492,2 6.848,7 21.054,7
Mexico 278,03 931,97 210,6 635,76 110,70 310,14 Canada 392,76 1.256,69 668,54 2.194,19 472,56 1.481,48 Tây Ban Nha 2.205,23 7.283,37 1.428,61 4.598,51 1.209,13 3.602,69 Bỉ 924,97 2.981,50 378,94 1.284,63 341,51 1.102,63 Singapore 14,05 48,82 58,46 178,34 93,68 267,96 Úc 87,11 290,07 299,91 932,76 365,56 1.061,87 Ý 190,52 632,07 567,96 1.895,66 289,40 926,91 Thụy sĩ 575,84 1.694,91 373,21 1.477,64 124,16 500,27 Thụy Điển 38,57 119,04 17,6 59,18 10,75 46,76
Anh 8,10 12,76
Hồng Kông 6,64 20,85 9,6 27,84
Đức 286,08 888,56 309,96 1031,94 653,92 2.200,13
Ả Rập 19,80 68,90
Hy Lạp 55,53 139,49
Nga 53,27 117,48
Oman 57,79 187,20 115,2 367,59
Hà lan 875,62 2.894,99 1.679,63 5.212,34 2.163,50 6.575,20
Lebanon 19,24 51,38
Trung Đông 183,58 534,69 945,31 2.827,17 Ba Lan 347,52 874,15 183,63 571,87 51,08 138,39
4,23 139,79 150,38 489,3
(40)+ Châu Âu
Năm 2006 sản lượng thủy sản xuất sang Châu Âu đạt khoảng 5.553 tương đương giá trị khoảng 17,6 triệu USD (chiếm tỷ trọng 85% so với tổng giá trị xuất được) Sang năm 2007 sản lượng xuất sang Châu Âu giảm, cụ thể sản lượng xuất 4.940 giảm gần 613 tấn, chiếm 75% tổng giá trị Nguyên nhân Công ty không ký hợp đồng xuất sang Hy Lạp Nga để hai thị trường này, thêm vào nhu cầu tiêu dùng năm 2007 Tây Ban Nha Bỉ giảm mạnh mà hai thị trường chủ lực nên tổng sản lượng xuất sang Châu Âu bị giảm
Đến năm 2008 sản lượng xuất sang Châu Âu đạt 4.852 tấn, giảm gần 88 so với 2007 (giảm 2%) giá trị giảm 1,2 triệu USD Tuy sản lượng xuất thủy sản sang Châu Âu năm 2008 có giảm khơng nhiều, nhìn chung sản lượng xuất ổn định trì mức cao
Châu Âu thị trường ổn định đầy tiềm Vì thế, Cơng ty phải trì phát huy mạnh để đạt kết mong đợi Châu Âu nói chung nước EU nói riêng thị trường cao cấp, việc nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề cần thiết để giữ vững thị trường Muốn giữ vững thị trường lâu dài uy tín quan trọng, doanh nghiệp có uy tín niềm tin khách hàng vào doanh nghiệp cao Bên cạnh để tăng sản lượng doanh thu xuất tăng cần phải tìm kiếm thêm đối tác dựa vào mối quan hệ uy tín có nước thành viên EU để xuất sang nước lại Tây Ban Nha, Bỉ, Đức, Thụy Sĩ Hà Lan thị trường chủ lực mang lại giá trị cao Chỉ riêng Tây Ban Nha năm 2008 nhập Công ty 1.209 thủy sản (tương đương giá trị khoản 3,6 triệu USD).Vì cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường để đáp ứng tối đa nhu cầu họ tránh tình trạng làm thị trường Ngồi cần ý đến thị trường tiềm Anh, Ý, Thụy Điển để phát huy tối đa hiệu xuất
+ Châu Mỹ
(41)tấn tương đương giá trị khoảng 2,2 triệu USD (chiếm tỷ trọng 11% so với tổng sản lượng thủy sản xuất được) Sang năm 2007 sản lượng xuất sang thị trường tăng lên, cụ thể năm 2007 sản lượng xuất sang Châu Mỹ đạt 879 tấn, tăng 200 so với năm trước chiếm 13% tổng giá trị thủy sản xuất Nguyên nhân tăng chủ yếu nhu cầu tiêu dùng tăng Trong phải kể đến thị trường đầy tiềm Canada, thị trường mang lại doanh thu cho Công ty hàng năm khoảng 1,5 triệu USD Cụ thể năm 2008 Công ty xuất sang Canada gần 473 (tương đương 1,4 triệu USD) Vì vậy, cần phải quan tâm đến thị trường nhiều
Đến năm 2008 sản lượng xuất sang Châu Mỹ 583 tương đương 1,8 triệu USD, chiếm 13% so với tổng sản lượng xuất Nguyên nhân nhu cầu tiêu thụ thủy sản Canada giảm mạnh
Nhìn chung Châu Mỹ thị trường ổn định đầy tiềm Cơng ty thị trường Châu Mỹ chưa phong phú đa dạng Vì có chiến lược marketing cho phù hợp nhằm tìm thêm đối tác Bên cạnh cần phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ thị trường Mỹ để thâm nhập vào thị trường (vì hàng năm mỹ nhập lượng thủy sản lớn từ Việt Nam)
+ Châu Á
Năm 2006 sản lượng thủy sản xuất sang Châu Á đạt khoản 118 tương đương giá trị khoảng 377 nghìn USD (chiếm tỷ trọng 1,8% so với tổng sản lượng thủy sản xuất được) Sang năm 2007 sản lượng xuất sang thị trường tăng đáng kể, cụ thể năm 2007 sản lượng xuất sang Châu Á đạt khoảng 337 tấn tăng 220 so với năm trước (tăng gần gấp lần), Chiếm 5% tổng giá trị thủy sản xuất Nguyên nhân tăng chủ yếu nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trường tăng mạnh, thêm vào Cơng ty vưa tìm thị trường tiêu thụ đầy tiềm Trung Đông Cụ thể năm 2007 khu vực Trung Đông tiêu thụ lượng thủy sản từ Công ty khoảng 184 đạt giá trị gần 534 nghìn USD
(42)xuất Nguyên nhân tăng cao Công ty xuất sang Trung Đông lượng lớn Cụ thể xuất sang khu vực khoảng 954 tương đương giá trị 2,8 triệu USD Công ty phát huy hiệu thâm nhập vào thị trường Đây trở thành thị trường chủ lực Công ty năm tới
Nhìn chung thị trường Châu Á tương đối rộng, đa dạng không ổn định, nước nhập với số lượng thấp Sản lượng xuất không nhiều chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng sản lượng xuất đạt Sản lượng thủy sản xuất sang Châu Á chủ yếu Singapore Trung Đông Tuy sản lượng xuất khơng cao phần làm tăng doanh thu xuất cho Công ty Với lại, xuất sang nước Châu Á nói chung, khu vực Asean nói riêng có ưu điểm tiết kiệm chi phí so với khu vực khác từ lợi nhuận cao Vì vậy, cần phải cần phải trì mở rộng thị trường để đạt kết cao
+ Châu Úc
Năm 2006 sản lượng thủy sản xuất sang Úc đạt 87 tương đương giá trị khoảng 290 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 1,5% so với tổng sản lượng thủy sản xuất Sang năm 2007 sản lượng xuất sang thị trường tăng đáng kể, cụ thể năm 2007 sản lượng xuất sang Úc đạt gần 300 tăng 213 so với năm trước (tăng gấp 3,5%) Chiếm 4% tổng giá trị thủy sản xuất Nguyên nhân tăng chủ yếu nhu cầu tiêu dùng tăng
Đến năm 2008 sản lượng xuất sang Úc lên đến 365 tương đương triệu USD, tăng 65 so với năm 2007 giá trị tăng 129 nghìn USD, chiếm 5% so với tổng giá trị xuất Nguyên nhân sản lượng tăng chủ yếu giá năm 2008 giảm, thêm vào Cơng ty tạo uy tín thị trường Úc nên nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trường tăng mạnh
(43)4.2.2 Thị trường nhập
Bảng 4.7 THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU
2006 2007 2008 Nhập
khẩu
trực tiếp Lượng (tấn)
Giá trị (1000 USD)
Lượng (tấn)
Giá trị (1000 USD)
Lượng (tấn)
Giá trị (1000 USD) Trung
Quốc 18.000 4.913 39.739 13.307 38.988 24.650
Ghi chú: chủ yếu nhập phân bón (Urea + DAP) (Nguồn: phịng kế hoạch kinh doanh)
Hoạt động nhập mạnh Công ty, mặt hàng nhập chủ yếu Cơng ty phân bón Hình thức nhập Cơng ty chủ yếu tiêu thụ nước xuất lại sang Campuchia Hàng năm gía trị nhập phân bón từ Trung Quốc tương đối lớn Thị trường nhập có ổn định hay khơng cịn phụ thuộc vào nhu cầu nước hợp đồng xuất sang Campuchia Vì vậy, thị trường nhập không đa dạng Thị trường chủ yếu Trung Quốc
Năm 2006 lượng nhập phân bón Cơng ty 18.000 tương đương giá trị 4,9 triệu USD Đến năm 2007 lượng nhập tăng lên gấp đôi, giá trị nhập phân bón năm 2007 lên đến 39,7 nghìn với giá trị 13 triệu USD Nguyên nhân tăng cuối năm 2007 giá phân có xu hướng tăng cao nên Công ty nhập với số lượng lớn để hưởng chênh lệch giá Năm 2008 Công ty trì ổn định nhập phân bón mức cao Cụ thể nhập gần 39 nghìn tương đương 24,6 triệu USD
4.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA
4.3.1 Kim ngạch xuất nhập
(44)tăng khơng ngừng, điều cho thấy tình hình kinh doanh Công ty phát triển khả quan
Bảng 4.8 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
ĐVT: 1000 USD
Năm
2006 2007 2008 Chênh lệch
Chỉ tiêu
Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ Giá trị trọng Tỷ 07/06 08/07 08/06 Kim
ngạch NK
5.052 9% 13.307 18% 24.650 16% 8.255 11.343 19.598
Kim ngạch XK
54.169 91% 61.552 82% 78.107 84% 7.383 16.555 23.938
Tổng 59.221 100% 74.859 100% 102.757 100% 15.638 27.898 43.536 (nguồn: phòng kế hoạch kinh doanh)
Qua bảng số liệu thống kê ta thấy tăng trưởng mạnh Công ty Tổng kim ngạch xuất nhập tăng qua năm
Về kim ngạch nhập khẩu: Năm 2006 giá trị kim ngạch nhập Công ty triệu USD, chiếm 9% so với tổng kim ngạch xuất nhập Công ty Sang năm 2007 giá trị kim ngạch nhập tăng lên đáng kể, cụ thể kim ngạch nhập năm 2007 13,3 triệu USD tăng 8,2 triệu USD, chiếm 18% so với tổng kim ngạch đạt Đến năm 2008 giá trị kim ngạch nhập Công ty tăng gấp đôi so với năm trước Cụ thể giá trị 24,6 triệu USD tăng 11 triệu USD so với 2007 tăng 19,6 triệu USD so với 2006, chiếm 16% tổng kim ngạch xuất nhập Nguyên nhân tăng Công ty nhập phân bón với số lượng lớn nên giá trị tăng lên kể
(45)những chiến lược kinh doanh phù hợp nên thị trường xuất Công ty mở rộng, bên cạnh Cơng ty cịn nhận hợp đồng ủy thác có giá trị lớn nên góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập Cơng ty
Nhìn vào tổng kim ngạch xuất nhập cho thấy năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập Công ty đạt mức 59,2 triệu USD Đến năm 2007 tình hình kinh doanh xuất nhập Cơng ty có tăng trưởng Tổng kim ngạch xuất nhập Công ty đạt gần 75 triệu USD, tăng 15,6 triệu USD so với năm 2006 Năm 2008 tổng kim ngạch xuất nhập Công ty lên đến 102,7 triệu USD, tăng 27,9 triệu USD so với 2007 tăng 43,5 triệu USD so với 2006
9 91
18 82
16 84
0 20 40 60 80 100
2006 2007 2008
Kim ngạch XK Kim ngạch NK
Hình TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU
Trong cấu kinh doanh xuất nhập Cơng ty hoạt động xuất Công ty chiếm tỷ trọng cao hoạt động nhập Năm 2006 kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng 91% kim ngạch nhập có 9%
(46)Tóm lại: Kim ngạch xuất nhập Công ty tăng trưởng tốt qua năm Đặc biệt giai đoạn Công ty ngày mở rộng thị trường xuất góp phần làm tăng đáng kể kim ngạch xuất nhập Công ty Điều cho thấy Công ty mở rộng quy mô, phát triển kinh doanh xuất nhập so với lúc trước
4.3.2 Doanh thu lợi nhuận
Bảng 4.9 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: triệu đồng
Năm Chênh lệch
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 07/06 08/07
Doanh thu xuất
khẩu 753.855 851.418 1.289.898 97.563 438.480 Chi phí xuất
khẩu
739.186 840.024 1.205.259 100.838 365.235 Lợi nhuận kinh
doanh xuất
14.669 11.394 84.639 -3.275 73.245 (nguồn: phịng kế tốn)
Qua bảng kết hoạt động kinh doanh cho thấy ¾ Về doanh thu
Đây tiêu quan trọng, kết hoạt động kinh doanh xuất khẩu, thể quy mô kinh doanh, khả đáp ứng nhu cầu cạnh tranh thị trường Sự tăng hay giảm doanh thu cho biết tình hình kinh doanh Cơng ty phát triển hay suy thối, đồng thời qua nói lên trở ngại mà Cơng ty gặp phải diễn biến phức tạp thị trường ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Công ty
(47)nhân bước vào 2008 thị trường xuất gạo có dấu hiệu phục hồi, thị trường xuất thủy sản mở rộng
Doanh thu Công ty đạt hàng năm cao chi phí để thực hoạt động kinh doanh tương đối lớn năm khác Năm 2006 chi phí 739.186 triệu đồng Năm 2007 hoạt động kinh doanh mở rộng phí hoạt động Công ty tăng thêm đạt mức 840.024 triệu đồng, tăng thêm 100.838 triệu đồng Sang năm 2008 chi phí hoạt động kinh doanh Cơng ty 1.205.259 triệu đồng, tăng 365.235 triệu đồng Do năm 2008 Công ty nhận nhiều hợp đông xuất trực tiếp cộng thêm hợp đồng ủy thác xuất gạo nhiều phí tăng
¾ Về lợi nhuận
Lợi nhuận Cơng ty hình thành từ nhiều nguồn khác bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận liên doanh hợp tác đầu tư…Trong lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh xuất
Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh xuất Công ty không ổn định qua năm mức cao Năm 2006 lợi nhuận kinh doanh đạt 14.669 triệu đồng Năm 2007 lợi nhuận kinh doanh 11.394, giảm 3.275 triệu đồng Tuy Công ty mở rộng quy mô kinh doanh, doanh thu xuất tăng cao hoạt động kinh doanh xuất nhập gặp nhiều khó khăn nên lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập không cao
(48)mặt hàng phân bón tăng nhanh, Cơng ty có sẵn hàng tồn kho nên bán kịp thời đạt hiệu tốt
4.3.3 Phân tích tiêu sinh lời
Qua số tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua (2006 – 2008) cho thấy kết mà Công ty đạt khả quan, Cơng ty hoạt động kinh doanh ln có lãi, có quy mơ ngày tăng Tuy nhiên tiêu chưa phản ánh hết hiệu mà Công ty đạt thời gian qua Để đánh giá hiệu kinh doanh ta cần xem xét thêm số tiêu sau:
Bảng 4.10 THỂ HIỆN CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI
ĐVT: triệu đồng Năm
Chỉ tiêu Đơn vị
2006 2007 2008
Lợi nhuận xuất nhập 14.669 11.394 84.639
Doanh thu xuất nhập 735.855 851.418 1.289.898
Tổng tài sản 334.294 527.624 680.084
Vốn chủ sở hữu 92.103 91.602 197.977
Tỷ suất lợi nhuận XNK/doanh
thu XNK % 1,3 6,6
Tỷ suất lợi nhuận XNK /tổng tài sản
% 4,4 2,2 12,4
Tỷ suất lợi nhuận XNK/vốn chủ
sở hữu % 16 12,4 42,8
(nguồn: phịng kế tốn)
¾ Tỷ suất lợi nhuận XNK doanh thu XNK
(49)doanh Cơng ty có biến động tăng giảm qua năm nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty tương đối tốt số lợi nhuận hoạt động cao Đặc biệt năm 2008 số mức cao cho thấy năm 2008 tình hình kinh doanh xuất nhập Cơng ty hiệu
¾ Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
Chỉ số qua năm có biến động tăng giảm Năm 2006 đạt 4,4% có nghĩa đồng đầu tư vào tài sản thu 4,4 đồng lợi nhuận Vào năm 2007 số lại giảm đạt 2,2% Nguyên nhân Công ty tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh nên đầu tư thêm vào tài sản, cải tiến trang thiết bị phục vụ sản xuất thêm vào lợi nhuận năm 2007 giảm so với 2006 Đến năm 2008 số lại tăng cao đạt 12,4 % (tức đầu tư 100 đồng vào tài sản thu 12,4 đồng lợi nhuận) Nguyên nhân hiệu kinh doanh năm 2008 cao nên thu lợi nhuận lớn Chỉ tiêu lợi nhuận đạt cao từ trước đến
¾ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty tương đối cao Năm 2006 16%, có nghĩa 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ kinh doanh xuất nhập thu 16 đồng lợi nhuận Năm 2007 số giảm xuống 12,4%, có giảm nhìn chung số tương đối cao Đến năm 2008 số tăng đến 42,8%, nghĩa 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu 42,8 đồng lợi nhuận Điều cho thấy đồng vốn mà Công ty bỏ kinh doanh năm 2008 hiệu
Nếu so sánh tỷ suất lợi nhuận xuất nhập tổng tài sản (cũng tỷ suất lợi nhuận tổng nguồn vốn) với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao so với tỷ suất lợi nhuận tổng vốn Vì vậy, Cơng ty cần phải phát huy việc sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu
ªQua kết ta co thể đánh giá khái quát sau:
(50)xuất nhập năm 2008 tăng cao Chứng tỏ Công ty kinh doanh xuất nhập ngày phát triển có hiệu
Quy mơ hoạt động kinh doanh Công ty lớn (doanh thu hàng năm nghìn tỷ đồng)
Cơng ty động tâm đến việc đầu tư vào tài sản để phục vụ sản xuất kinh doanh
Ngoài việc đầu tư vào tài sản Cơng ty cịn tăng cường vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, đảm bảo cho việc kinh doanh thuận lợi hiệu
Quy mô hoạt động lớn với tính động cao chứng tỏ Cơng ty tư phát triển Quá trình sinh lợi tương đối cao cho thấy Công ty khai thác tiềm Vì vậy, Cơng ty cần phải có biện pháp khai thác khả sẵn có để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh năm tới
4.3.4 SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VỚI KẾT QUẢ CHUNG CỦA CÔNG TY
Bảng 4.11 SO SÁNH KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC
ĐVT: triệu đồng
2006 2007 2008 Chỉ tiêu Giá trị trọng Tỷ
(%)
Giá trị Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng (%)
Lợi nhuận XNK 14.669 85 11.394 95 84.639 60
Lợi nhuận từ hoạt động khác
2.678 15 648 58.220 40
Tổng 17.347 100 12.042 100 142.859 100
(nguồn: phịng kế tốn)
(51)Năm 2006 tổng lợi nhuận chung tồn Cơng ty 17,347 tỷ đồng Trong lợi nhuận từ hoạt động xuất nhập chiếm 14,669 tỷ đồng (chiếm 85% tổng lợi nhuận chung) Sang năm 2007 lợi nhuận xuất nhập có giảm so với năm 2006 chiếm tỷ trọng cao so với tổng lợi nhuận chung (cụ thể chiếm 95%) Nguyên nhân năm 2007 Công ty chuyển sang cổ phần hóa hoạt động chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu, lĩnh vực khác bắt đầu đầu tư nên bước đầu chưa mang lại hiệu cao Đến năm 2008 lợi nhuận xuất nhập đạt 84,693 tỷ đồng chiếm 60% tổng lợi nhuận chung Tuy lợi nhuận đạt cao nhiều so với năm 2007 tỷ trọng lại giảm Nguyên nhân Công ty tăng thêm vốn điều lệ, mở rộng ngành nghề kinh doanh, sở hạ tầng đầu có sẵn, tăng cường liên kết liên doanh nên thu lợi nhuận lớn làm giảm tỷ trọng kinh doanh xuất nhập xuống Điều cho thấy Công ty kinh doanh ngày đa dạng hiệu
4.4 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO
4.4.1 Những thành tựu
+ Trong năm gần hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty đạt thành tựu đáng khích lệ hiệu xã hội
+ Trong năm qua Công ty cố gắng, bám sát, xâm nhập phát triển thị trường nước ln cố gắng hồn thành tốt tiêu đề
+ Thực chủ trương Đảng Nhà nước đẩy mạnh xuất khẩu, Công ty trọng quan tâm đến công tác tiếp thị, khai thác mở rộng thị trường xuất Các mặt hàng xuất Cơng ty gạo, thủy sản (cá tra phi lê), phân bón đầu tư vào lĩnh vực tài khác Nên kim ngạch xuất nhập Công ty ngày tăng, đặc biệt kim ngạch xuất
(52)có nhiều Công ty tham gia vào hoạt động xuất nhập mặt hàng Công ty
+ Sự biến động tiền tệ khu vực biến động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Cơng ty Trước tình hình Cơng ty áp dụng nhiều biện pháp kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, giao hàng hạn đảm bảo chất lượng hàng hóa, tốn uy tín thực tạo niềm tin khách hàng, lôi khách hàng đến hợp tác lâu dài Những điều vừa tạo nguồn hàng ổn định vừa có khách hàng tiêu thụ
+ Thị trường của Công ty không ngừng mở rộng thị trường xuất thủy sản Công ty mở rộng thị trường sang số nước khu vực Châu Á, Âu, Mỹ, Phi Úc Đây xu hướng phù hợp với tình hình kinh doanh xuất nhập nay, đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ hợp tác quốc tế
+ Nhờ vào biện pháp tích cực mở rộng thị trường mà khối lượng hàng hóa lưu chuyển Cơng ty ngày tăng làm cho kim ngạch doanh thu xuất nhập không ngừng tăng lên, hiệu kinh doanh Công ty ngày cải thiện
+ Những tháng đầu năm 2008 giá lương thực phân bón tăng cao, Cơng ty có sẵn hàng tồn kho nên bán kịp thời đạt hiệu tốt
+ Được Bộ Thương mại xét chọn doanh nghiệp xuất uy tín năm liền (2004, 2005, 2006) Huân chương lao động hạng năm 2004 phủ trao tặng Đạt giải thưởng Sao vàng Đất Việt – Docifish năm 2005 Công ty thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam
+ Hàng năm Công ty làm tốt nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập Đóng góp ngân sách khoản tiền khơng nhỏ góp phần xây dựng đất nước
(53)+ Thực nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập nhanh chóng, xác, sách pháp luật Nhà nước, nộp thuế hạn đầy đủ
+ Thực hành tiết kiệm Công ty, giảm loại chi phí kinh doanh phí vận tải, bốc xếp giám định, bảo quản hàng hóa…các chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Tổ chức máy quản lý Cơng ty gọn nhẹ, làm việc có hiệu nên xuất cao
+ Công ty quan tâm đến việc bồi dưỡng đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tạo điều kiện cho cán công nhân viên học thêm kiến thức ngoại thương, ngoại ngữ tin học
+ Ngoài cịn có ngun nhân dẫn đến hiệu kinh doanh cao Công ty coi trọng công tác nâng cao hiệu kinh doanh Trong hoạt động Công ty điều lấy chất lượng, hiệu làm điều kiện tiên để tạo uy tín bạn hàng nước
4.4.2 Những hạn chế
+ Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kinh doanh xuất nhập Cơng ty cịn hạn chế
+ Cơng ty thường xuyên bị động vốn phải vay ngân hàng Hàng năm vay số tiền lớn nên phải trả khoản tiền lãi cao Vì Cơng ty phải giữ cân đối để tạo uy tín với ngân hàng
+ Khi số giá tiêu dùng tăng cao, tình trang lạm phát xảy ra, giải pháp kiềm chế lạm phát tăng lãi suất ngân hàng, điều làm cho Cơng ty gặp khó khăn kinh doanh áp lực lãi vay lớn hàng tồn kho
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008 tác động tiêu cực kinh tế nước ta, biện pháp kích cầu áp dụng, giá hàng hóa giảm mạnh, chi tiêu hạn chế, sức mua giảm
(54)+ Trong hoạt động tạo nguồn hàng Công ty chưa thật thiết lập mối quan hệ với sở sản xuất, chế biến Vì trường hợp Cơng ty bị động nguồn hàng việc tạo hàng không đủ số lượng, chất lượng, giá hàng hóa lên xuống thất thường làm cho Cơng ty gặp khơng khó khăn hoạt động kinh doanh
+ Hoạt động Công ty vào bị động chưa lường trước biến động hàng hóa thị trường mà nguyên nhân chủ yếu công tác nghiên cứu thị trường chưa tốt Công ty chưa thiết lập kế hoạch kinh doanh dài hạn, chưa có phương hướng cụ thể để đối phó với biến động bất thường thị trường xảy
+ Cán tốt nghiệp Đại học Đại học chiếm tỷ lệ thấp, số làm việc chưa với chuyên ngành thực tế
(55)CHƯƠNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
DOCIMEXCO
5.1 ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 5.1.1 Đối với thị trường xuất
Từ nhiều năm hoạt động xuất nhập theo chế cũ, bạn hàng quen thuộc Việt Nam thường nước xã hội chủ nghĩa, nước khác chưa có hội làm ăn nhiều, khơng có thị trường đầy đủ, ngược lại nước khác nhiều Việt Nam Vấn đề dặt Công ty nghiên cứu thị trường xuất cho phù hợp với tình hình tiêu thụ nước giới
Trong chế thị trường hoạt động kinh doanh cần phải gắn với thị trường Sự tồn doanh nghiệp gắn liền với nắm vững thị trường Đối với doanh nghiệp xuất nhập cơng tác nghiên cứu thị trường nước cần thiết phải quan tâm thỏa đáng
Trong kinh doanh phải nắm vững yếu tố thị trường, hiểu biết quy luật vận động chúng để ứng xử kịp thời, chủ thể kinh doanh thiết phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu quả, hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty
(56)tác kế hoạch kinh doanh, marketing quốc tế để tìm kiếm thêm thị trường khơng phải truyền thống…
Trong nghiên cứu thị trường cần xác định mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu, nhân tố cần phải xem xét tỷ giá hối đoái để định xem có nên xuất nhập hay không Như vậy, yêu cầu đặt Công ty phải bám sát giá thị trường, xu hướng vận động việc tiếp cận nguồn hàng từ thị trường khác
Công ty cần phải xác định nhu cầu nguồn hàng cách thực tế, kể lượng dự trữ, xu hướng biến động thời điểm, vùng, khu vực Cùng với việc xác định nắm bắt nhu cầu việc nắm bắt khả cung cấp thị trường bao gồm: Việc xem xét đặc điểm, tính chất, khả sản xuất hàng hóa thay thế, khả lựa chọn mua bán Kết hợp với việc nghiên cứu dung lượng thị trường, điều kiện trị, thương mại, luật pháp, tập quán bn bán quốc tế để hịa nhập với thị trường cách nhanh chóng có hiệu
Từ trước đến việc thâm nhập tạo chổ đứng vững thị trường việc khó khăn, địi hỏi phải có đầu thư thích đáng, thường xun liên tục thị trường xuất mảng thiếu Công ty
5.1.2 Đối với thị trường bán nước
Việc nắm bắt tình hình kinh tế xã hội sở luật pháp hay tìm hiểu bạn hàng nước phải cán kinh doanh tiến hành kỹ lưỡng, đầy đủ có hiệu Tuy nhiên hàng hóa quan tâm đến chưa ý đến nhu cầu thị trường hay chu kỳ biến động việc tiêu thụ hàng hóa Để có khả nghiên cứu thâm nhập mở rộng thị trường nước, phận nghiên cứu thị trường cần hoạt động cách hiệu Việc thu thập thơng tin cách xác, kịp thời vơ quan trọng việc kinh doanh hàng hóa nói chung hàng xuất nói riêng
(57)Để hoàn thành nhiệm vụ này, phận nghiên cứu thị trường phải có thơng tin cần thiết cách kịp thời, đầy đủ phản ảnh xác tình hình thực tế Để đạt điều Công ty cần phải dự báo tình hình thị trường thơng qua dự báo kinh tế, thông qua dự báo nhu cầu…Đồng thời Công ty cần tiếp cận thị trường, sâu vào thị trường, coi trọng thị trường sẵn sàng cạnh tranh với đối thủ khác Cơng ty phải có hệ thống thông tin hữu hiệu, thông tin với Công ty quan trọng, giúp Công ty phân tích tình hình thực trạng thị trường, tình hình đối thủ cạnh tranh, nhu cầu thị trường để có kế hoạch mở rộng thị trường đáp ưng tốt nhu cầu thị trường
Mở rộng thị trường mục tiêu lâu dài khó khăn có mở rộng thị trường Cơng ty tồn phát triển vững Đối với Công ty DOCIMEXCO mở rộng thị trường nước để nâng cao hiệu kinh doanh mục tiêu chính, Cơng ty cần có biện pháp cụ thể để thực
5.2 TẠO MỐI QUAN HỆ TỐT VỚI CÁC NGÂN HÀNG
Trong kinh doanh nói chung kinh doanh hàng xuất nhập nói riêng, yêu cầu vốn kinh doanh lớn phải huy động thời gian ngắn nên việc vay vốn tổ chức tín dụng điều tất yếu Quan hệ Công ty với ngân hàng phận quan trọng chiến lược huy động sử dụng vốn Công ty
(58)5.3 TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT LIÊN DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
Đây giải pháp hữu ích việc huy động nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Hình thức nhiều bên góp vốn để kinh doanh Trong thời gian tới, Công ty cần tập trung vào liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Điều phù hợp với chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Cơng ty sở nắm bắt nhu cầu thị trường Hình thức tạo điều kiện cho Cơng ty có khả thực hợp đồng lớn, nhờ uy tín Cơng ty với bạn hàng nâng cao, đặc biệt bạn hàng lớn
Ngoài ra, liên doanh liên kết mạng lại nhều hội để Công ty tiếp xúc với nguồn vốn nước ngoài, việc sử dụng vốn ngoại tệ có khả chuyển đổi cao góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn nhờ ưu điểm lãi suất thấp khả toán cao nhờ đơn giản hóa thủ tục
Là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty phải có mối quan hệ rộng với nhiều bạn hàng, nhiều thị trường khác giới Vì vậy, Cơng ty không nên trọng với bạn hàng khu vực, bạn hàng quen thuộc Các bạn hàng có nguồn hàng phù hợp với nhu cầu Công ty chất lượng không cao, cần phải mở rộng quan hệ với khách hàng khác
Để thực mục tiêu Công ty nên sử dụng biện pháp quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm quốc tế, tìm hiểu đối tác qua báo chí, qua mạng internet…
(59)Tuy nhiên, trình tham gia liên kết Cơng ty phải thận trọng ý, phịng tránh rủi ro xảy đối tác liên doanh mang lại 5.4 GIẢI PHÁP TÍN DỤNG THANH TỐN TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
Vì hoạt động kinh doanh xuất nhập diễn phạm vi tồn giới, hàng hóa qua nhiều nước khác Do việc tốn phức tạp Việc sử dụng cơng cụ tín dụng tốn giải pháp cho Cơng ty Nhờ mà Cơng ty giảm bớt chi phí (hoa hồng) toán Hiện toán xuất nhập Công ty chủ yếu thông qua L/C ( thư tín dụng), CAD (thanh tốn xuất trình chứng từ), điện chuyển tiền Vấn đề đặc toán phương thức cho hợp đồng cụ thể Trên thực tế sử dụng hình thức CAD có ưu điểm nhận tiền xuất trình chứng từ Cịn tốn L/C, điện chuyển tiền Cơng ty phải khoản phí cho ngân hàng (thường 0,15 % giá trị hợp đồng) Việc đa dạng hóa hình thức tốn cần thiết nhu cầu khách quan kinh doanh, việc sử dụng linh hoạt hình thức tín dụng tốn quốc tế làm giảm áp lực vốn kinh doanh
5.5 TỔ CHỨC TỐT CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
5.5.1 Công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng
Giao dịch đàm phán bước tiến tới hợp đồng xuất Sự thành công giao dịch đàm phán định đến kết kinh doanh hiệu kinh doanh Công ty
(60)Sự lựa chọn hình thức giao dịch vào tình cụ thể Đối với đối tác mà Công ty thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài nên lựa chọn hình thức giao dịch trực tiếp có hiểu biết lẫn nhau, làm giảm chi phí giao dịch so với giao dịch qua trung gian Đối với đối tác mà Cơng ty có quan hệ kinh tế lần đầu nên sử dụng giao dịch qua trung gian để làm giảm rủi ro tăng tốc độ đàm phán
Để đến kết luận cuối việc kinh doanh hai bên Công ty đối tác phải tiến hành đàm phán Trên sở đàm phán mà hình thành điều khoản hợp đồng xuất nhập Kết đàm phán hai bên có ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh Công ty
Công tác quan trọng, nên cán thực địi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ giỏi, yêu cầu ngoại ngữ Trước đàm phán, Công ty phải chuẩn bị đầy đủ chi tiết liên quan đến hợp đồng để trả lời câu hỏi khách hàng cách rõ ràng Mặt khác, phải hiểu rõ khách hàng để tranh thủ mặt yếu họ, từ để đề định đắn Trong trình đàm phán cần phải quy định loại chứng từ kèm theo, loại chứng từ thường kết xác nhận bước thực hợp đồng nên có ý nghĩa việc tốn, giải tranh chấp, khiếu nại…Công ty phải thận trọng với loại chứng từ, ghi chép yêu cầu phải rõ ràng, khơng tẩy xóa
Trong q trình ký kết hợp đồng xuất Công ty, điều kiện giao hàng thường áp dụng hình thức FOB tức giao hàng cảng, xuất theo hình thức tránh cho Công ty rủi ro hàng hóa vận chuyển
Trong soạn thảo hợp đồng cần tuân theo quy tắc “C” là: Clear: rõ ràng
Complete: đầy đủ, hồn chỉnh Consise: ngắn gọn, xúc tích
(61)5.5.2 Thực hợp đồng xuất nhập
Khi hợp đồng ký kết, quyền lợi nghĩa vụ bên xác lập cách hợp pháp Bản thân Công ty phải thực tất điều khoản ghi hợp đồng, đồng thời phải đôn đốc đối tác thực nghĩa vụ Việc thực hợp đồng xuất nhập trình ảnh hưởng lớn đến kết hiệu kinh doanh Công ty Chi phí để thực hợp đồng kinh doanh xuất nhập lớn nên việc thực tốt hợp đơng xuất nhập góp phần làm giảm chi phí từ tăng lợi nhuận hiệu kinh doanh Chính vậy, cơng việc tổ chức cần tiến hành chu đáo, có kế hoạch chi tiết Khâu chuẩn bị hàng hóa cần thực chu đáo nhanh chống, Công ty cần biết xác ngày giao hàng cảng ngày tàu đến nhận hàng để có hàng kịp thời bến
Chuẩn bị đầy đủ phương tiện vận tải, đội ngũ cán vận chuyển để thực chuyển hàng hóa từ kho cảng cách kịp thời
Thực phân loại rủi ro thị trường, bạn hàng…để thực mua loại bảo hiểm phù hợp theo quy định hợp đồng
Chuẩn bị đầy đủ loại giấy tờ cần thiết để tạo điều kiện làm nhanh thủ tục hải quan Thực bốc hàng lên tàu an toàn, kịp thời, lấy đầy đủ chứng từ L/C quy định
Trong trình thực hợp đồng thiết phải tạo điều kiện cho phía khách hàng nhận hàng thuận tiện, an toàn hợp đồng ký kết Việc đảm bảo uy tín với khách hàng vấn đề then chốt trình xuất nhằm trì thúc đẩy mối quan hệ kinh doanh lâu dài
5.6 HOÀN THIỆN TỐT HỆ THỐNG THU GOM NGUỒN HÀNG
Một yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công hoạt động xuất công tác thu gom nguồn hàng Việc tạo nguồn hàng tốt với chất lượng cao, chi phí thấp, điều kiện giao hàng nhanh cho phép Công ty thực hợp đồng xuất thuận tiện, đảm bảo uy tín với khách hàng
(62)cần vào đặc điểm kinh doanh mình, tình hình thị trường yêu cầu khách hàng
Trong năm tới Công ty phải hoàn thiện hệ thống thu gom nguồn hàng phục vụ xuất khẩu, tiếp tục mở rộng hoạt động đại lý thu gom nguồn hàng tỉnh Nguồn hàng thu gom qua đại lý có đặc điểm động, phù hợp với việc thực hợp đồng với số lượng nhỏ Nguồn hàng thường xuyên đảm bảo số lượng, thời hạn giao hàng, giá hợp lý chất lượng hàng hóa chưa thực ổn định nhiều nguồn cung cấp khác Ngoài nguồn hàng thu gom đại lý cịn có nguồn hàng từ sở sản xuất Cơng ty chế biến, lượng hàng hóa thường qua sơ chế nên nguồn hàng xuất Công ty từ sở sản xuất Công ty đảm bảo số lượng chất lượng
Nhằm tạo điều kiện cho Cơng ty chủ động có nguồn hàng xuất đảm bảo số lượng chất lượng, tăng cường khai thác nguồn hàng có tỷ lệ chế biến cao, giảm bớt sản phẩm thô, Công ty cần phải mở rộng hoạt động đầu tư, liên doanh liên kết với sở, đơn vị sản xuất chế biến nước cách hợp lý
Để nâng cao công tác tạo nguồn hàng phục vụ xuất Công ty cần phải giải vấn đề sau:
- Lựa chọn nguồn hàng cách hợp lý, nguồn cung cấp phải có khả tài lực sản xuất chế biến Đảm bảo uy tín thực hợp đồng ký kết
- Thiết lập mạng lưới thu mua động, thuận tiện, bố trí kho hàng hợp lý - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho công tác thu mua, đặc biệt cần bổ sung phương tiện vận chuyển, nhà kho, thiết bị kiểm nghiệm hàng hóa
(63)5.7 GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ
Hoạt động sở cho việc nâng cao hiệu sử dụng lao động suất lao động Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán mục tiêu lâu dài Công ty
Đội ngũ chun mơn Cơng ty phải người có trình độ chuyên môn công việc, biết sáng tạo, cảm giác hăng say làm việc,… Để làm điều Công ty cần triển khai số hoạt động sau:
- Cơng ty nên có kế hoạch chọn nhân viên có trình độ chun mơn tốt, phù hợp với vị trí mà họ làm Có vậy, Cơng ty đạt hiệu sử dụng lao động cao
- Công ty cần thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn nhằm bồi dưỡng thêm nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên Công ty
- Công ty cần phải cần phải phân định rõ người phịng ban Cơng việc nên giao cho trưởng phịng thích hợp họ người nắm rõ lực nhân viên mà họ quản lý Có hoạt động Công ty đạt hiệu cao
- Công ty nên sử dụng hình thức khuyến khích vật chất tinh thần để động viên người lao động đồng thời có biện pháp quản lý chặt chẽ lao động, kỹ luật lao động, phê bình nghiêm khắc trường hợp vi phạm quy định kỹ luật chung
(64)CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
6.1 KIẾN NGHỊ
6.1.1 số kiến nghị Nhà nước
Trong chế thị trường, doanh nghiệp toàn quyền hoạt động lĩnh vực kinh doanh tuân theo pháp luật Vai trò nhà nước định hướng tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy khả kinh doanh mình, đặc biệt kinh doanh xuất nhập Tuy nhiên, thực tế kinh doanh xuất nhập phát sinh không khó khăn cần phải có điều chỉnh từ phía nhà nước để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp đóng góp chung cho hiệu toàn kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tơi xin có số kiến nghị sau:
6.1.1.1 Tăng cường quan hệ với nước khu vực tổ chức quốc tế
Nhà nước cần tiếp tục trì mở rộng quan hệ hợp tác theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Trên sở định hướng đắn khu vực thị trường trọng điểm Nhà nước phải người dẫn dắt cho đơn vị xuất nhập khẩu, trực tiếp làm ăn với doanh nghiệp khu vục
Việc cố quan hệ gắn bó thường xuyên hợp tác chặt chẽ quốc gia tạo điều kiện cho doanh nghiệp bên tiến hành trao đổi thương mại thuận lợi, phát huy lợi quốc gia để phát triển
6.1.1.2 Hoàn thiện chế hoạt động xuất nhập
Cho đến nay, quan quản lý Nhà nước cố gắng nhiều để dần hoàn thiện chế quản lý hoạt động xuất nhập số tồn nguyên nhân khách quan chủ quan, gây khó khăn, cản trở hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Do vậy, để tạo thuận lợi cho hoạt động này, thời gian tới Nhà nước cần phải thực việc sau:
(65)chồng chéo lẫn việc quản lý hoạt động theo ngun tắc khơng qn gây nhiều khó khăn cho đơn vị thương mại Vì vậy, Nhà nước cần phải xây dựng mơ hình quản lý thống để giảm bớt thủ tục cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh Đồng thời Nhà nước cần bổ sung vào quan Hải quan cán có trình độ chun mơn kỹ thuật máy móc rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hóa, thiết bị xuất nhập Vấn đề liên quan đến khâu đăng kiểm đơn vị quản lý xuất nhập Đối với mặt hàng củ khơng có khó khăn mặt hàng công tác kiểm tra nhiều thời gian, đặc biệt hàng hóa chưa hợp chuẩn tiêu thông số kỹ thuật thiếu cập nhật thông tin quan chức trách Bên cạnh nhà nước cịn quan tâm làm đội ngủ cán Hải quan để hạn chế tối đa tiệu cực
Về thuế xuất nhập khẩu: Nhà nước cần phải điều chỉnh lại thuế xuất nhập giảm dần mức thuế, hoàn thiện biểu thuế cụ thể, xác cho loại mặt hàng để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh cách chủ động
6.1.1.3 Tăng cường công tác quản lý ngoại tệ để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động xuất nhập
Nhà nước nới lỏng quan hệ trao đổi ngoại tệ doanh nghiệp xuất nhập Điều giúp họ tận dụng ngoại tệ nhàn rỗi nhau, nâng cao hiệu sử dụng vốn
Bên cạnh nhà nước cần giữ cho tỷ giá hối đoái ổn định mức hợp lý, tránh xáo động bất thường khơng kiểm sốt Việc bình ổn tỷ giá Nhà nước tạo tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập
6.1.1.4 Nhà nước nên hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu
(66)Nhà nước nên khuyến khích ngân hàng góp vốn liên doanh với doanh nghiệp để hợp tác liên doanh
6.1.1.5 Nhà nước nên tổ chức hệ thống thông tin kinh tế cho doanh nghiệp
Thơng tin ngày có vai trị quan trọng tất doanh nghiệp Tuy nhiên việc nắm bắt thông tin doanh nghiệp nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Chính thế, Nhà nước cần thường xuyên tổ chức diễn đàn thông tin kinh tế cho doanh nghiệp tình hình kinh tế nước, biến động thị trường, dự đốn tình hình biến động Từ doanh nghiệp đưa kế hoạch kinh doanh hợp lý
Nhà nước thành lập tổ chức thông tin kinh tế để doanh nghiệp thu thập thơng tin cần thiết thị trường, sản phẩm, giá quốc gia mà doanh nghiệp xuất, nhập hàng hóa
6.1.2 Đối với Công ty
Cũng cố mở rộng mối quan hệ với bạn hàng nước khách hàng truyền thống Bên cạnh Cơng ty phải thực kế hoạch để sản phẩm Cơng ty xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản…vì thị trường khó tính
Cơng ty cần phải có kế hoạch thu mua, chế biến, dự trữ hợp lý, liên kết với người sản xuất để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định với chất lượng đồng (nhất ngành thủy sản, gạo)
Nâng cao trình độ chun mơn, hồn thiện kỹ làm việc cán Công ty Đào tạo đội ngũ cán công nhân viên Công ty nghiệp vụ marketing, ngoại thương, cán chuyên sâu nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhiệm vụ đề Công ty mở rộng phát triển thị trường
(67)6.2 KẾT LUẬN
Vấn đề “nâng cao hiệu kinh doanh” xuất nhập nói chung hoạt động kinh doanh khác Công ty nói riêng mối quan tâm hàng đầu Cơng ty xã hội
Để tồn phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt Công ty phải làm để hoạt động kinh doanh có hiệu hay nói cách khác có lợi nhuận cao Để có lợi nhuận phải đảm bảo nguyên tắc doanh thu thu lớn chi phí bỏ Đây nguên tác mục tiêu hàng đầu Công ty
Qua phân tích, ta thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Công ty tương đối tốt chưa ổn định Năm 2007 doanh thu có tăng lợi nhuận lại giảm giảm hai nguyên nhân giá thị trường không ổn định dẫn đến sản lượng xuất giảm sang năm 2008 Công ty khắc phục tốt công tác kinh doanh nên doanh thu tăng trở lại đạt mức cao từ trước đến nay, khoản giảm trừ doanh thu giảm đáng kể, sản lượng xuất tăng, điều cho thấy Công ty cố gắng nhiều việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm từ lợi nhuận kiếm từ việc kinh doanh cao
Trong năm qua Công ty cổ phần DOCIMEXCO tiến hành kinh doanh xuất nhập gạo, thủy sản, phân bón theo nhiệm vụ giao sở xuất phát từ nhu cầu thị trường nước đạt kết khả quan Nó động lực thúc đẩy Cơng ty sâu vào nghiên cứu, áp dụng biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kinh doanh xuất nhập động lực để tồn thể cán cơng nhân viên Cơng ty phấn đấu làm việc lợi ích chung Cơng ty, lợi ích tỉnh Đồng Tháp
(68)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Võ Thị Thanh Lộc (2001) Giáo trình thống kê ứng dụng vào dự báo kinh doanh kinh tế, NXB Thống kê
TS Hà Thị Ngọc Oanh (2006) Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội
Trần Bá Trí (2008) Tổng quan phân tích hoạt động kinh doanh, Tủ sách ĐH Cần Thơ
www.docimexco.com Website: www.docifish.com.vn