phân tích bài thơ sóng của Xuân Quỳnh

8 3 0
phân tích bài thơ sóng của Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một nhà thơ cổ điển Pháp nói: “Tình u điều mà người hiểu nổi.” Thật vậy, từ ngàn đời tình u ln điều bí ẩn, đề tài vơ tận văn chương Nhiều văn nhân thi sĩ mượn văn chương để lí giải tình u chẳng cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ Nhà thơ Xuân Diệu ví von “u chết lịng ít”, Đỗ Trung Quân lên “Anh thấy điều mong manh – Là tình yêu, tình u ngát hương” khơng qn nhắc đến Sóng nữ thi sĩ Xuân Quỳnh Sóng nơi gửi gắm tâm tư sâu kín, trạng thái phức tạp tinh vi tâm hồn người thiếu nữ nói tình u trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thưở người Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh đặt bút viết vào ngày 29 tháng 12 năm 1967 chuyến thực tế đến vùng biên giới Diên Điền (Thái Bình Bài thơ in tập “Hoa dọc chiến hào” năm sau Lúc Xuân Quỳnh vừa chia tay với người yêu đầu, lòng chị thổn thức, suy tư Đứng trước cảnh biển rộng lớn, gió từ đại dương bao la thổi vào chị đợt sóng lịng Chính mà nhà thơ lấy hình ảnh trước mắt làm hình tượng thơ – hình tượng “sóng” Gắn liền với hình tượng “sóng” hình tượng “em” xun suốt tồn Hai hình tượng khác lại thể thống nhất, mang lại nhiều tâm tình tác giả Kết hợp với âm hưởng thơ nhẹ nhàng nhờ vận dụng lối thơ năm chữ, khơng ngắt nhịp hình tượng “sóng” trở trở lại nhịp điệu sóng biển dạt Như diễn tả xác trạng thái tinh tế tình yêu! Quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh giống với câu nói Lev Tolstôi mà chị hay nhắc, đại ý người ta có sức mạnh vơ tận có tình u Và thật có thứ tơn giáo tình u chị “một tín đồ ngoan đạo nhất” Thật vậy, mở đầu thơ ta thấy tâm trạng thất thường, phức tạp người gái suy tư sóng, tình yêu “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể.” Hai câu thơ đầu khơng cần có chủ ngữ mà trực tiếp vào cảm nhận Từng cặp tình tứ đối lập “dữ dội” – “dịu êm” “ồn ào” – “lặng lẽ” với cách gieo từ láy nhịp nhàng tạo nên tiếng sóng xô vào bờ mạnh mẽ nhẹ nhàng lùi phía xa Kể từ lúc ta nhận “sóng” khơng đơn hình tượng nhắc đến mà hình ảnh ẩn dụ cho tình u Đưa qui luật sóng qui luật tình u, cảm xúc lịng tác giả Mà gọi tình yêu giới hạn, sóng phải nơi rộng lớn nơi bị ràng buộc, cản trở đôi bờ Đôi bờ sông khiến “sóng” ngày khó hiểu thân Nghệ thuật đối hai câu thơ nói lên đặc tính “sóng” vốn có nhiều đối cực tình yêu, tâm trạng người thiếu nữ Muốn hiểu chất tình yêu người gái phải vượt qua bề mặt nông nổi, “ồn ào” để chiếm lĩnh chất khiêm nhường, “dịu êm” bên Khát vọng tìm hạnh phúc có người yêu thấu hiểu Hình ảnh nhân hóa “sơng khơng hiểu mình” trăn trở cụ thể, sơng “sóng” khơng thể tự mình khơng gian chật hẹp, tự thân tìm biển khơi rộng lớn người gái tìm nơi khơng giới hạn tình u Mạch thơ – mạch “sóng” cuối bứt phá khơng gian cũ đến chân trời Ba hình ảnh “sơng”, “sóng”, “bể” làm nên đời “sóng”, cịn “sóng” thực đến với biển khơi vơ tận Xn Quỳnh để người đọc hiểu muốn có tình yêu đích thực phải vượt lên rào cản, tầm thường để hướng đến điều bao dung, cao Cũng từ mà ta nhận quan niệm tình u vơ tiến bộ, đắn tác giả: không yên phận với thứ đặt, yêu phải chủ động để Vẫn tiếp tục với tâm trạng người gái yêu cảm xúc mãnh liệt, Xn Quỳnh khẳng đinh: “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ.” Thán từ “ôi” đặt đầu câu thơ làm rung lên trái tim thổn thức yêu, bật xúc cảm chân thật bình dị Hình ảnh đối lập “ngày xưa” – “ngày nay” cụm từ “vẫn thế” mạnh mẽ khẳng định qui luật vận động tình u Động lực để “con sóng” mãi tìm biển rộng khát vọng sống hạnh phúc đời mình: “Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuyền (Vì tình u mn thuở Có đứng yên?).” (Thuyền biển – Xuân Quỳnh) Và để giải thích thêm cho vừa trải lịng, chị dũng cảm nói lên khát vọng tình yêu người trẻ: “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ” Từ láy “bồi hồi” hình ảnh hốn dụ “ngực trẻ” lần thắt chặt tình u tuổi trẻ ln song hành với Cách thể Xuân Quỳnh vô thẳng thắn, táo bạo mà chân thành vô Làm mà sống khơng có tình u cho được, dù tình u ln khiến người ta rơi vào bể trạng thái “bồi hồi”, điên đảo Như Xuân Diệu viết: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào.” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) Hoặc Xuân Quỳnh thể tâm trạng “bồi hồi” ấy: “Có thời đau Cũng mạnh mẽ ồn không dấu Mơ ước viễn vông, niềm vui thơ dại Tuổi xn tưởng tươi xanh.” (Có thời - Xuân Quỳnh) Trở lại với “Sóng”, nhà thơ Xuân Quỳnh tiếp tục mạch cảm xúc băn khoăn khơng dứt Giờ chị suy tư “sóng” nơi bắt nguồn tình u Hình tượng “sóng” “em” gắn liền níu giữ bí ẩn, trăn trở mơ hồ người viết: “Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên?” Có người nói nhìn Xn Quỳnh xuất phát từ bên trong, khơng nhìn già dặn, đứng đắn từ ngồi vào nhà nghiên cứu tình u khác Vì nhắc đến cội nguồn tình yêu, chị đứng phân vân phải dấu hiệu người bắt gặp tình yêu? Với điệp ngữ “em nghĩ” kết hợp với hình ảnh “anh” – “em”, “biển lớn” “sóng” chị gợi lên tâm tư người gái đầy trăn trở, hoang mang trước bờ biển Diên Điền Căn nguyên “sóng” đâu, “sóng” “biển” gặp nào, câu hỏi tu từ cuối khổ bắt đầu cho chuỗi nghi vấn Chợt nhớ đến “Thuyền biển”, Xuân Quỳnh nói trắc trở ấy: “Từ ngày chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu sóng biếc Đưa thuyền muôn nơi.” (Thuyền biển – Xuân Quỳnh) Câu hỏi tu từ tiếp tục khổ thơ tiếp theo, qui luật tình u dường khơng lấy cho hồi kết: “Sóng gió Gió đâu Em khơng biết Khi ta yêu nhau.” Câu thơ đầu lí giải nguồn gốc “sóng” từ “gió”, nhờ có “gió” mà “sóng” ạt vỗ, cịn “gió” nơi đâu chị khơng xác định Từa chơi với xuất phát từ đối cực lịng chị, nói tâm trạng người u khơng nhận rung động, loạn nhịp từ lúc Câu thơ nối tiếp tạo hứng thú cho người đọc, tình yêu diệu kì tự nhiên sóng biển, gió trời đến lòng người đọc Để tiếp tục cho câu hỏi lịng mình, chị giữ ngun vẹn tâm lí người phụ nữ với “lắc đầu” nũng nịu, đáng yêu vô cùng: “Em Khi ta yêu nhau.” Nếu quy luật thiên nhiên vơ cùng, vơ tận quy luật tình yêu vậy, cố hướng đến cội nguồn tình yêu bế tắc, bất lực Người ta hay đối chiếu hai câu thơ Xuân Quỳnh với đoạn thơ “Vì sao” Xn Diệu: “Làm cắt nghĩa tình u Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.” (Vì – Xn Diệu) Tuy hai có tương đồng, kẻ ngẩn ngơ đứng trước tình u Xn Diệu cắt nghĩa cách cụ thể, rạch rịi Đó cách định nghĩa, giải thích từ bên ngồi Cịn Xn Quỳnh xưa chị vốn khơng có sở thích lí giải dù lịng có khúc mắc, trăn trở Chính mà cách cảm nhận chị khiến ta phải suy tư nhiều hơn, khơng lí giải nên ln cảm thấy đẹp thú vị Càng khám phá thấy đẹp, sâu vào nguyên tình yêu rơi vào qui luật sóng vỗ ngàn năm khơng lúc ngơi nghỉ Giọng thơ đầy nữ tính cất lên tâm trạng thổn thức, bồi hồi mà lại chân thành Vương Trí Nhàn nói chị: “Hình ảnh đời Xuân Quỳnh rút lại hình ảnh người sống tình yêu, làm thơ nhờ tình u, sung sướng vơ tình u bị tình yêu hành hạ đến cực” Quả thế, tìm tình u khơng xong, chị lại tiếp tục suy tư sóng tình u đơi lứa chất Lần tâm tư trải dài hơn, miên man thể khổ khác biệt có tận sáu câu thơ: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức.” Điệp ngữ “con sóng” hình ảnh đối lập “dưới lịng sâu” “trên mặt nước” tạo cặp cau song đối nhịp nhàng Điệp trùng “con sóng” gợi nỗi nhớ da diết, chốn khơng gian từ tầng sâu đến bể rộng “Con sóng” lặn xuống dịng đại dương với “con sóng” tung bọt trắng xóa “trên mặt nước” với trắc cuối câu thơ Cũng hình tượng “em” dù trắc trở khó hiểu đến “em” – người gái ơm cho nỗi nhớ vơ hạn tình yêu Vừa bộc lộ gián tiếp, vừa giải bày trực tiếp, chị làm cho thứ ẩn, hiện, nhịp sóng thơ Thán từ “ơi” kết hợp với nhân hóa “con sóng nhớ bờ” nên “khơng ngủ được” vơ tình phá ẩn dụ hình tượng “sóng”, chị mở vài suy nghĩ Từ nhớ khơng gian, thời gian “ngày đêm” chị tràn ngập tình yêu, dường chị khẳng định điều mà người đọc mơ hồ: “em sóng” thân chị Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du dùng hình ảnh “sóng tình” để đặc tả tình cảm Kim Trọng Thúy Kiều: “Sóng tình dường xiêu xiêu Xem âu yếm có chiều lả lơi.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Và trăm năm sau Xuân Diệu dùng “sóng” để diễn tả tình yêu mãnh liệt người trai với người gái: “Anh xin làm sóng biếc Hơn cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi.” (Biển – Xuân Diệu) Đưa câu thơ để thấy Xuân Quỳnh dám khẳng định mình, dám vượt lên kiến khắt khe tồn hàng nghìn năm qua Dường chưa thỏa hết nỗi nhớ, hốn dụ “lịng em” với nỗi nhớ miên man đến “cả mơ thức” táo bạo thể nỗi lòng tác giả Cái nghịch lý tạo người ta trạng thái “mơ” tức ý thức giấc ngủ chiếm lấy phần “thức”, chút tâm tư nhỏ nhoi nhớ da diết xuyên thấu đêm mơ tác giả Xuân Quỳnh có phải chị thương cho mình, q u, q nhớ mà gần tâm trí chị thuộc người Đau lịng thay đối phương có nhớ đến chị cách chị dành trọn tâm tư cho họ không? Và lời nhận xét Lại Nguyên Ân: “Gần chị trở thành nhân vật văn học thơ chị Vẫn người yêu thơi, mơ ước mình, cho mình” Lịng chung thủy vừa thuộc tính vừa chất tình yêu chân Vẻ đẹp người gái truyền thống sống thời đại thể khổ thơ kế tiếp: “Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương.” Với hình thức điệp từ ngữ, điệp cấu trúc câu kết hợp nghệ thuật đối lập qua cách nói ngược “ xi” “bắc” “nam” tạo chiều kích rộng mở nỗi nhớ Cũng từ mà nhà thơ nhấn mạnh bất chấp cách trở không gian hay thời giann người phụ nữ giữ nguyên vẹn lời thề vàng đá, sắc son Nữ thi nhân xáo trộn thứ để khẳng định điều quan trọng “phương anh” – phương tình yêu “Rợp trời thương Màu xanh suốt Em nghiêng hết Về phương anh.” (Gửi… - Thúy Bắc) Người gái giàu lòng trắc ẩn đứng trước biển rộng, đứng trước chơi vơi, hoang mang vô tận Tuy vừa chia tay lời thơ tràn ngập niềm hạn phúc với lựa chọn Chị khơng bi lụy, sướt mướt mà hồn nhiên vần thơ mình, người chìm đắm khát vọng hạnh phúc, chưa tìm thấy điểm đến khơng có cảm giác thất tình “Con sóng” thế! Để vẹn tồn mối tình “con sóng” phải vượt qua mn trùng cách trở: “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù mn vời cách trở” Hình ảnh hốn dụ “trăm ngàn sóng” muốn nói đến khát khao không bến đỗ người gái, “Con sóng” muốn tới bờ phải vượt qua giơng tố, bão bùng nơi biển “Em” muốn đến nơi hạnh phúc bình yên cạnh “anh” phải vượt qua cạm bẫy, thử thách đời “Chẳng” không mang nghĩa phủ định nữa, thực nữ thi nhân ln ấp ủ tình u cháy bỏng chữ, muốn mạnh mẽ khẳng định khao khát “con sóng” vỗ ạt nơi khơi xa Mượn hình ảnh “con sóng” xơ vào bờ để nói đến niềm tin tác giả tình u: dù đời có mn phần gian khó tình u chân đến bến bờ hạnh phúc Niềm tin người vừa mối tình đầu, băn khoăn việc chờ đợi hay “con sóng” tìm bến bờ thật dành cho “Có kẻ điên đứng làm thơ Nhặt vàng rơi lúc chuyển mùa Xếp lên hàng chữ ngàn năm đợi Cố nhân nẻo đẹp lịng chưa.” (Khúc tự tình – Thiên Gia Bảo) Tình yêu lời thơ Xuân Quỳnh vừa mang vẻ đẹp đại, vừa đậm đà vẻ đẹp truyền thống Nữ thi nhân tiếp tục với hình tượng “sóng” lần mức độ cao hơn, khao khát mãnh liệt tình yêu cao cả, Đứng hữu hạn vô hạn, đời người tình u lứa đơi, riêng chung, thiên nhiên vũ trụ với thời gian vô cùng: “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa.” Lúc đặt bút viết thơ này, Xuân Quỳnh vừa 25 tuổi nên thấy “cuộc đời” phía trước dài Nhưng cảm giác tiếc nuối điều mà người đọc cảm nhận rõ Điệp cấu trúc quan hệ “tuy” – “vẫn”, “dẫu” – “vẫn” làm cho giọng thơ trở nên buồn hẳn, xót xa vơ cùng, vơ cực Tưởng tình u chân thành vô sự, an yên ngờ “con sóng” theo bao khó lường đời để trơi xa khơng cịn thấy bến bờ Cách so sánh “cuộc đời” biển cả, “năm tháng” “mây bay” giúp người đọc hình dung giới hạn sống Đời người dài chẳng níu giữ khắc cả, thời gian không thiên vị, bất công với ai, thước đo đời người cơng Đại dương vậy, có rộng lớn đến mức giữ bầu trời mây trắng cho riêng Nữ thi nhân trăn trở, tiếc nuối trước hữu hạn ích kỉ để chứa tình yêu cao chị Xuân Quỳnh khao khát tình yêu vĩnh cửu trường tồn với thời gian “Sóng” giúp chị cất lên tiếng lịng ấy: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ.” Câu hỏi tu từ đầu đoạn làm cho âm hưởng thơ trở nên day dứt, khơng phải lối đưa người đọc vào vòng luẩn quẩn Động từ “tan ra” kết hợp hình ảnh trăm sóng nhỏ với khơng gia “biển lớn tình u” thời gian “ngàn năm” đưa khao khát hòa nhịp, hòa tác giả lên tầm vóc cao Chị muốn hịa vào “biển lớn tình u” nhân dân, nhân loại để có tình u bất diệt, Đến lúc nhận thấy mơ ước, trăn trở chị thật cao đẹp, tuyệt vời Câu thơ bừng sáng trí tuệ, khỏi tình u riêng, “sóng” có chân trời, có bể rộng đời để chiêm nghiệm Trong thơ “Tự hát” Xuân Quỳnh thể khát vọng sống với thời gian, đắm chìm với tình yêu cao mình: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết rồi.” (Tự hát – Xn Quỳnh) Hình tượng “sóng” biểu tượng ẩn dụ xuyên suốt toàn thơ, qua nhìn thấy nhiều khía cạnh tâm hồn người phụ nữ yêu Bài thơ mang âm hưởng “sóng” dạt lúc thầm lắng sâu, lúc miên man vô cùng, vô tận, lúc sôi nỗi, mạnh mẽ Nhịp “sóng” phải nhịp lịng tác giả, điệu hồn khơng phút yên ổn, chứa đầy biến động, khao khát rạo rực người gái đa sầu, đa cảm yêu Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nhớ đến lời trách Xuân Quỳnh: “Các ông nhà phê bình mà tơi tin, mà ơng chẳ viết thơ tơi? Dở hay nói thẳng, tơi nghe hết!” Ơng giải bày: “Thì bà tượng quan trọng, nên phải dè chừng động bút chó !” Và tơi phân tích “Sóng” “dè chừng” câu chữ Xuân Quỳnh tượng đặc biệt giới văn chương Lời thơ bình dị vơ cùng, cớ lại tác động mạnh đến tâm trí người đọc Từ cách gieo vần, nghệ thuật tu từ, hình ảnh ẩn dụ làm nên “con sóng” hào vào nhân loại ý muốn nữ thi nhân Đáng tiếc thay chị sớm quá… Nói tóm lại “Sóng” thơ tình đặc sắc Nếu gọi Xuân Diệu ơng hồng thơ tình danh hiệu bà hồng thơ tình chắn dành riêng cho Xuân Quỳnh Chị mẫu người phụ nữ đại, dám yêu, dám thổ lộ giữ gìn sắc son, thủy chung tình yêu truyền thống Và phải quay lưng phía biển cả, chị cất bỏ nỗi đau riêng, hướng đến vùng trời hạnh phúc hơn, chị tin vào điều chị khiến người đọc tin vào điều Sóng ạt vỗ, thiên mệnh cướp quyền sống chị chữ tiếp tục theo nhịp sóng đến với người đọc Một lần trái tim Xuân Quỳnh hòa chung nhịp đập đến vơ tận Mai Quốc Liên nói: “Người gái khơng có ý định làm cách tân thơ, khơng có ý định trau chuốt nghệ thuật thơ mình, chị đường lớn thơ, đường từ trái tim lại trái tim người đời” Chị đã, sống mãi ... nào.” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) Hoặc Xuân Quỳnh thể tâm trạng “bồi hồi” ấy: “Có thời đau Cũng mạnh mẽ ồn không dấu Mơ ước viễn vông, niềm vui thơ dại Tuổi xuân tưởng tươi xanh.” (Có thời - Xuân. .. tươi xanh.” (Có thời - Xuân Quỳnh) Trở lại với ? ?Sóng? ??, nhà thơ Xuân Quỳnh tiếp tục mạch cảm xúc băn khoăn không dứt Giờ chị suy tư ? ?sóng? ?? nơi bắt nguồn tình u Hình tượng ? ?sóng? ?? “em” gắn liền níu... anh chết rồi.” (Tự hát – Xuân Quỳnh) Hình tượng ? ?sóng? ?? biểu tượng ẩn dụ xun suốt tồn thơ, qua nhìn thấy nhiều khía cạnh tâm hồn người phụ nữ yêu Bài thơ mang âm hưởng ? ?sóng? ?? dạt lúc thầm lắng

Ngày đăng: 13/12/2020, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan