1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình phát thải của xe máy ở thành phố hà nội

132 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khảo sát tình hình phát thải của xe máy ở thành phố Hà NộiGiới thiệu về ô nhiễm môi trường do khí thải xe cơ giới dùng xăng. Các biện pháp giảm thiểu độc hại khí thải xe máy. Tình trạng giao thông của Hà Nội và lựa chọn số xe máy khảo sát. Thử nghiệm xác định tình trạng phát thải của xe máy ở Hà Nội. Tác giả đưa ra kết luận và kiến nghị.

Trần đăng quốc Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học động đốt 2005 - 2007 Hà Nội 2007 Ngành: Động đốt Khảo sát tình hình phát thải xe máy thành phố hà nội Trần đăng quốc Hà nội 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố đề tài khác Tác giả Trần Đăng Quốc Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội Mục lục Trang Trang Lời cam đoan Mục lục Mở đầu ch­¬ng I tổng quan 1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường địa bàn Hà Nội 10 1.2 Sự cần thiết phải kiểm soát khí thải xe máy Hà Nội 12 1.3 Mục đích, đối tượng nội dung nghiên cứu 15 1.4 Các thành phần độc hại khí xả động 16 chương II - ảnh hưởng chất khí thải độc hại đến sức khỏe người môi trường 2.1 Các thành phần độc hại khí xả động đốt ảnh hưởng đến sức khoẻ cña ng­êi 19 2.1.1 Mônôxít cácbon (CO) 20 2.1.2 Tæng lượng Hyđrôcácbon (THC) 20 2.1.3 Ôxítnitơ (NO X ) 21 R R 2.1.4 Anđêhít (C-H-O) 22 2.1.5 Chất thải dạng hạt (P-M) 22 2.1.6 Hỵp chÊt chøa l­u huúnh (SO x ) 22 R R 2.1.7 Cácbonđiôxít (CO ) 23 R R 2.2 ảnh hưởng chất khí thải độc hại đến khí hậu môi trường 23 2.2.1 Các chất ô nhiễm làm thay ®ỉi nhiƯt ®é khÝ qun 23 2.2.2 Các chất ô nhiễm làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường 24 Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội chương iii - ảnh hưởng thông số vận hành kết cấu đến thành phần chất khí xả động xe máy 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành NO x 25 R R 3.1.1 ¶nh h­ëng cđa hƯ số dư lượng không khí 25 3.1.2 ¶nh h­ëng cđa hƯ sè khÝ sãt (γ r ) 26 R R 3.1.3 ảnh hưởng góc đánh lửa sớm (ϕ s ) 26 R R 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành CO 27 3.2.1 ảnh hưởng góc đánh lửa sớm s 27 R R 3.2.2 ¶nh hưởng nhiên liệu chế độ vận hành 27 3.2.3 ảnh hưởng thành phần hỗn hợp 28 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành Hyđrôcácbon (H-C) 28 3.3.1 ảnh hưởng không gian chết 28 3.3.2 ảnh hưởng dầu bôi trơn 28 3.3.3 ¶nh hưởng chất lượng trình cháy 29 3.3.4 ảnh hưởng trình ôxi hoá kỳ giÃn nở thải 29 3.3.5 ảnh hưởng người điều khiển 29 chương iv - Các biện pháp cắt giảm độc hại khí xả 4.1 Biện pháp liên quan kết cấu 30 4.1.1 Điều khiển xác hệ số dư lượng không khí 30 4.1.2 Điều chỉnh góc đánh lửa sớm phù hợp với chế độ vận hành 30 4.1.3 Sử dụng biện pháp liên quan đến đánh lửa 30 4.1.4 Biện pháp luân hồi khí xả để giảm NO x 31 R R 4.2 BiƯn ph¸p xư lý khÝ th¶i 32 Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội 4.2.1 Đưa không khí vào đường thải 32 4.2.2 Lắp xử lý khí thải 33 4.3 Sư dơng nhiªn liƯu thay thÕ 38 4.3.1 Nhiªn liƯu khÝ tù nhiªn(Nature Gas Vehicle-NGV) 38 4.3.2 Nhiên liệu khí hoá lỏng (Liquefied petroleum gas LPG) 39 4.3.3 Nhiªn liƯu thay thÕ Mªtanol 39 4.3.4 Nhiªn liÖu thay thÕ £tanol 39 Chương V - Các tiêu chuẩn kiểm soát khí thải xe hai bánh nước giới việt nam 5.1 Kiểm soát khí thải nước giới 40 5.1.1 Các tiêu chuẩn kiểm soát khí thải xe hai bánh châu Âu 40 5.1.2 Các tiêu chuẩn kiểm soát khí thải xe hai b¸nh ë Mü 42 5.1.3 Các tiêu chuẩn kiểm soát khí thải xe máy số quốc gia châu 43 5.2 Kiểm soát khí thải phương tiện giới đường bé ë ViƯt Nam 49 5.2.1 KiĨm so¸t khÝ thải phương tiện giới đường nước 49 5.2.2 Các văn liên quan đến công tác kiểm soát khí thải phương tiện giới ®­êng bé ë n­íc ta 52 5.3 Giíi thiƯu hai chu tr×nh thử xe máy châu Âu ECE R40 ECE R47 54 5.3.1 Chu trình thử xe máy ECE R40 54 5.3.2 Chu tr×nh thư ECE R47 62 ch­¬ng VI - trang thiÕt bị phục vụ thử nghiệm 6.1 Thiết bị đo khối lượng phát thải theo chu trình ECE-R40 70 6.1.1 Băng thử Chassis Dynometer 20 70 6.1.2 Màn hình hỗ trợ ng­êi l¸i (Driver’s Aid) 71 6.1.3 Qu¹t giã 72 Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội 6.1.4 Hệ thống lấy mẫu với thể tích không đổi CVS 72 6.1.5 HƯ thèng ph©n tÝch khÝ CEB II 90 6.1.6 Hệ thống máy tính điều khiển 110 6.2 ThiÕt bị đo lượng phát thải tĩnh 111 6.2.1 Cấu tạo nguyên lý lµm viƯc 111 6.2.2 Sơ đồ nguyên lý xác định thành phần CO, CO , HC b»ng bé ph©n tÝch R R hång ngo¹i 112 6.2.3 Sơ đồ nguyên lý xác định thành phần O NO x khí xả cảm R R R R biến dòng ®iÖn 114 chương VII - tiến hành xác định lượng phát thải độc hại khí xả xe máy 7.1 Xác định nồng độ phát thải tĩnh số xe máy địa bàn Hà Nội 117 7.1.1 Các bước tiến hành 117 7.1.2 Kết khảo sát chất lượng khí thải 209 xe máy hai bánh địa bàn Hà Nội 118 7.2 Xác định khối lượng phát thải vài xe máy địa bàn Hà Nội 124 7.2.1 Các bước chuẩn bÞ thư nghiƯm 124 7.2.2 TiÕn hµnh thư nghiƯm 126 7.2.3 KÕt thóc trình thử kết 126 Kết luận kiến nghị Tµi liƯu tham kh¶o phô lôc Häc viªn: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội mở đầu Trong năm gần với tăng trưởng mạnh kinh tế, khu công nghiệp đô thị phát triển ngày nhiều, nhu cầu lại người dân ngày tăng nên số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày lớn, tập trung chủ yếu thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy số lượng phương tiện tham gia giao thông tăng lên nhanh chóng vài năm trở lại chất lượng đường xá không phát triển kịp tương xứng, bên cạnh phải kể đến số lượng xe cũ tham gia giao thông đường Theo thống kê Ngân hàng Phát triển Châu (ADB), châu nơi có số lượng xe hai bánh tập trung nhiều giới chiếm khoảng 50 đến 90% tổng số phương tiện giao thông đường Theo thống kê chưa đầy đủ nước ta số lượng xe máy hai bánh chiếm 90% tổng số loại phương tiện giao thông nước, lượng khí thải động xe máy thải môi trường khối lượng lớn nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất, đặc biệt nút giao thông quan trọng vào cao điểm Tại Thủ Đô Hà Nội, có 580 nút giao thông, tốc độ gia tăng phương tiện giao thông năm qua lớn Trung bình lượng ô tô hàng năm tăng 10%, xe máy tăng xấp xỉ 15% Mật độ phương tiện giao thông lớn nên tốc độ lưu thông đường phố thấp Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao thông, tắc nghẽn giao thông mức độ ô nhiễm xăng dầu tăng lên từ đến lần so với bình thường Ước tính ô nhiễm không khí gây thiệt hại cho thủ đô khoảng 23 triệu USD năm tương đương với tỷ VNĐ ngày, đặc biệt ô nhiễm bụi Con số Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp (CEETIA) đưa hội thảo Quản lý chất lượng không khí Hà Nội diễn Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội hôm 26/7/2005 Tại hội thảo CEETIA cho biết môi trường không khí Hà Nội bị ô nhiễm cục nặng nề, chủ yếu nút giao thông trọng điểm trục đường giao thông khu công nghiệp Kết quan trắc CEETIA vòng năm qua địa bàn cho thấy nồng độ chất ô nhiễm không khí ngày gia tăng Cụ thể, nồng độ khí SO , O R R R R trung bình năm tăng từ 10 đến 17%, nồng độ bụi PM tăng từ đến 20%, riêng nồng độ khí NO bình quân tăng từ 40 đến 60% năm Đặc biệt, không khí bị R R ô nhiễm bụi nặng nề, nồng độ bụi PM địa bàn Hà Nội đo đà vượt so với tiêu chuẩn cho phép Mỹ từ 2,72 đến 4,8 lần Trước vấn đề cấp bách Thủ Tướng Chính phủ đà định số 249/2005/QĐ-TTg Theo Quyết định kể từ ngày 01/07/2006 nước ta thức áp dụng tiêu chuẩn hạn chế độc hại khí thải phương tiện tham gia giao thông Tiêu chuẩn tương ứng với tiêu chuẩn EURO II Châu Âu Xuất phát từ lý trên, việc Khảo sát tình hình phát thải xe máy thành phố Hà Nội cần thiết khoa học nhằm tìm hiểu thực trạng khí thải xe máy Hà Nội đưa đề suất, kiến nghị, biện pháp để kiểm soát giảm thiểu khí thải xe máy địa bàn Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng phát thải khí thải từ xe máy hai bánh địa bàn Hà Nội nhằm mục đích cho người dân địa bàn Hà Nội hít thở không khí lành hơn, đồng thời tạo thói quen cho người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng chấp hành tốt quy định quy phạm môi trường Ngoài ý nghĩa thực tiễn đem lại lợi ích cho người dân đề tài phần giúp ích cho nhà hoạch định sách đưa sách phù hợp lâu dài, thông qua nhà sản xuất phải đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất xe hai bánh hơn, nhà khoa học phải tìm công nghệ đại việc sản xuất Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội chế tạo tìm khai thác nguồn nguyên liệu thay cho nhiên liệu dầu mỏ sử dụng cho động ®èt nh­ hiƯn ®ång thêi ®­a nhiªn liƯu vào sử dụng cho xe hai bánh nước ta tương lai Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Phạm Minh Tuấn, người nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để luận văn em sớm hoàn thành Em xin cảm ơn TS Lê Anh Tuấn toàn thể thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Bộ môn Động đốt - Viện Cơ khí Động lực - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp em hoàn thành Luận văn Học viên thực hiện: KS Trần Đăng Quốc Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 10 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội Chương I tổng quan 1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường địa bàn Hà Nội Hà Nội có diện tích tự nhiên 918,1km2 có 1.427km đường giao thông, P P khoảng cách từ phía Bắc xuống phía Nam 50km, chiều dài từ phía Đông sang phía Tây 30km, dân số triệu người Tốc độ phát triển hệ thống giao thông vận tải Hà Nội cao, số lượng phương tiện chủng loại phương tiện ngày đa dạng phong phú bảng 1.1 Bảng 1.1 Số lượng xe giới địa bàn Hà Nội Nguồn: Chương trình không khí Thuỵ Sỹ Việt Nam giai đoạn I Đơn vị: Loại xe Xe máy Ôtô Xe buýt Xe t¶i 2003 2004 2005 1.197.166 1.302.014 1.371.792 126.478 134.952 144.000 680 726 770 20.835 22.231 23.720 Trong ®ã sử dụng giao thông xe máy chiếm khoảng 91% tổng số phương tiện giao thông địa bàn Như ta khẳng định ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội chủ yếu khí thải xe máy thải ra, số lượng xe máy đăng ký địa bàn Hà Nội từ năm 1990 đến tháng 03 năm 2006 đà tăng lên nhanh (bảng 1.2) Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 118 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội Hình 7.3 chän phÐp ®o chn (STD) B­íc 5: Chän hiĨn thị kết có NO x (tuỳ thuộc vào yêu cầu) U U R R Bước 6: Kiểm tra độ kín hệ thống Tháo đầu dò bịt đường lấy mẫu Nhấn để kiểm tra Khi hình báo OK tiến hành nối đường lấy mẫu vào bình ngưng tụ Hình 7.4 Kiểm tra rò rỉ Bước 7: ổn định thiết bị đo U U Để trỏnh sai số cho kết đo thiết bị cần làm ổn định trước tiến hành đo: + Bỏ đầu dò khỏi ống xả + Đợi tối đa 30 giõy Hình 7.5 Thời gian ổn định Bước 8: Tiến hành đo in kết + Sau đưa đầu lấy mẫu ngập sâu 20cm ống xả, % thể tích chất phát thải hiển thị hình 7.6 + Chờ đến kết ổn định, bấm phím tạm dừng lưu lại kết Hình 7.6 Kết phân tích Bước 9: Kết thúc trình đo U U 7.1.2 Kết khảo sát chất lượng khí thải 209 xe máy hai bánhtrên địa bàn Hà Nội Trong có 28 xe Honda Dream II, 33 xe Honda Future, 10 xe Honda Super Dream, 11 xe H·ng SUZUKI s¶n xuÊt, 09 xe H·ng SYM s¶n xuÊt, 13 xe Honda Wave110, 32 xe Honda Waveα, 07 xe Honda WaveZX, 23 xe Honda Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 119 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội WaveRS, 24 xe HÃng YAMAHA sản xuất 19 xe khác đà khảo sát đo khí thải * So sánh chất lượng khí thải loại xe theo tiêu chuẩn tương đương CO vµ 120 % 100 Wave ZX 80 60 Wave Wave RS 110 40 SYM Waveα Super Dream DreamII Future Suzuki 20 Loại xe Hình 7.7 Tỷ lệ xe không đạt theo tiêu chuẩn CO 80 ppm Wave ZX % 70 60 50 Wave Super 110 Waveα Suzuki Dream 40 30 20 10 Future DreamII SYM Wave RS Yamaha Loại xe 00 Hình 7.8 Tỷ lệ xe không đạt theo tiêu chuẩn HC Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 120 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội + Xét theo tiêu chuẩn giới hạn nồng độ phát thải tĩnh CO (hình 7.7), loại xe Wave ZX có chất lượng khí thải nhất(100%), sau đến loại xe Wave (59,4%), SYM(55,6%), Future(51,6%), Dream II(50%) vµ Super Dream(50%), YAMAHA(45,8%), Wave110(38.5), WaveRS(38.4%) SUZUKI(27,3%) + XÐt theo tiêu chuẩn giới hạn nồng độ phát thải tĩnh HC (hình 7.8), loại xe Wave ZX có chất lượng khí thải nhất(71%), SYM(44,4%), Future(39,4%), Dream II(35,7%), Wave (34,4%) Wave 110(34.4%), SuperDream(30%),SUZUKI(27,3%),WaveRS(13,04%),YAMAHA(8,3%) * So sánh lượng phát thải độc hại trung bình sau lấy giá trị trung bình 7.0 %V Super Wave Dream ZX DreamII Yamaha 6.0 5.0 4.0 SYM Wave Suzuki 110 Wave RS FutureWaveα 3.0 2.0 1.0 Lo¹i xe 0.0 Hình 7.9 So sánh giá trị CO trung bình loại xe Trên hình 7.9 ta thấy rằng, lượng CO xe loại xe Wave110 thải thấp nhất(3,4%V) sau là: xe HÃng SUZUKI(3,7%V), WaveRS(4,2%V), Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 121 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội Future(4,24%V), Wave(4,32%V), YAMAHA(5,04%V), DreamII(5,12%V), SuperDream(5,24%V), WaveZX(5,5%V), SYM(6,52%V) 2500 Wave ZX ppmV 2000 1500 1000 SYM DreamII Super Wave Dream Future Wave 110WaveαRS Suzuki Yamaha 500 Loại xe Hình 7.10 So sánh giá trị CO trung bình loại xe Hình 7.10 cho ta thấy lượng Hyđrôcácbon chưa cháy hết thải môi trường loại xe WaveZX (2253ppmV) lớn loại xe khảo sát, lần lợt xe cña H·ng SYM (1483ppmV), DreamII (1451ppmV), Future (1248ppm), SuperDream (1203ppmV), Wave110 (1142ppmV), Waveα (1136ppmV), WaveRS (1080ppmV), H·ng SUZUKI (991,3ppmV), H·ng YAMAHA (516,2ppmV) * So sánh tổng lượng phát thải loại, tính cho xe + Hình 7.11 ta thấy xe hÃng SYM có tổng lượng phát thải CO lơn sau Wave ZX, Super Dream, DreamII, YAMAHA, Waveα, Future, Wave RS, SUZUKI cuèi Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 122 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội + Hình 7.12 cho thấy tổng lượng khí thải HC (xét cho xe) loại xe Wave ZX lớn nhất, loại xe SYM, DreamII, Future, SuperDream, Wave, WaveRS, SUZUKI, YAMAHA 70 %V 60 Super Wave Yamaha Dream ZX Wave 50 DreamII Wave Wave RS Futureanpha 40 110 Suzuki SYM 30 20 10 Loại xe Hình 7.11 Tổng lượng phát thải CO 25000 ppmV Wave ZX 20000 15000 10000 5000 DreamII SYM Super Wave Wave Dream Future Wave 110 Suzuki RS Yamaha Loại xe Hình 7.12 Tổng lượng phát thải HC Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 123 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội 7.2 Xác định khối lượng phát thải vài xe máy địa bàn Hà Nội 7.2.1 Các bước chuẩn bị 7.2.1.1 Gá đặt xe lên băng thử + Xe máy trước đưa lên băng thử phải kiĨm tra kÜ ¸p st cđa lèp sau, ¸p st lốp sau phải đạt 3,5 đến kg/cm2 Xe phải chờ phòng P P thử khoảng thời gian định để ổn định trạng thái nhiệt động + Đưa xe lên băng thử: Kẹp bánh bị động cấu kẹp khí nén hình 6.1 Điều chỉnh tâm bánh xe chủ động tâm Roller nằm mặt phẳng để tránh cho xe bị trượt làm mòn lốp, gián đoạn chu trình thử ảnh hưởng đến kết đo Dùng dây móc bên xe máy để giữ cho xe có phương thẳng đứng điều khiển xe 7.2.1.2 Khởi động hệ thèng ®iỊu khiĨn + BËt ngn ®iƯn cđa hƯ thèng CVS: công tắc phải chuyển từ vị trí off sang vị trí on, sau phải bật sang trạng thái Protect để đảm bảo an toàn có sù cè vỊ ®iƯn + BËt ngn ®iƯn cho thiÕt bị Pre-filter chu trình thử lấy mẫu theo kiểu Post+bag hệ thống lấy mẫu phân tích kết hình 6.4 + Bật công tắc điện cho tủ CEBII (tủ, bơm, quạt) băng thử chassisdyno 20 + Kiểm tra mở van bình khí mẫu + Khởi động phần mềm LNSDDE ®iỊu khiĨn hƯ thèng CVS vµ lùa chänkÝch th­íc èng cho phù hợp với dung tích động (ống Venturi số (2.5mc/m)) + Khởi động phần mềm Zoller điều khiển Dyno + Khởi động phần mềm Gem 110 điều khiển tủ phân tích CEBII Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 124 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội + Khởi động phần mền cesar100M 7.2.1.3 Chọn chu trình thử nhập số liệu + Đặt hệ thống CVS trạng thái chờ CESAR100M điều khiển cách chọn Allow bảng trạng thái CVS + Đặt hệ thống diều khiển tủ CEBII trạng thái chờ CESAR100M điều khiển cách chọn Standby hình tủ CEBII + NhËp sè liƯu phÇn mỊm CESAR theo bước sau: Chọn chu trình thử ECE R40 Chọn phương pháp lấy mẫu Dil+Bag Hình 7.13 Lựa chọn cấu hình thử Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 125 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội + Sau xuất hộp liệu thử (test data box) xt hiƯn theo h×nh d­íi H×nh 7.14 Cưa sổ khai báo thông số chu trình thử + Sau ®ã ta nhËp sè liƯu chu tr×nh thư: − Mơc “Requirements“ chän “Simplesniff“ − Môc “Vehicle“ ta chän “Emptycard“ − Môc “Shift tabe“ ta chän “hand“ − Môc CVS steps ta d¸nh “2 2“ − Mơc “Fuel data“ ta chän “ Gas Petrol“ − Môc “Dyno Data“ ta chän tên xe đà khai báo Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 126 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội − Môc “ Emission Standard“ ta chän “ECE R40 TCVN(EURO II + Kích hoạt chu trình thử: Nhấn OK cửa số khai báo chu trình thử (hình 7.7), sau cửa sổ hiển thị hình 7.8 Nhấn Yes để khởi động trình thử Khi hệ thống hoàn thành việc thiết lập cấu hình (ASR setmethod), trình thu thập phân tích khí xả đà sẵn sàng thực Hình 7.15 Xác nhận hoàn thành khai báo chu trình 7.2.2 Tiến hành thử nghiệm Trong trình chạy thử nghiệm toàn thông số liên quan đến việc lấy mẫu phân tích theo dõi thông qua cửa sổ như: giá trị từ CVS, liệu môi trường, giá trị phép đo khí xả v.v ta cho hiển thị cửa sổ đo Khi giá trị đo hiển thị dạng biểu đồ số liệu, thể trình thử thực liên tục đo Khi hệ thống chuẩn bị xong sẵn sàng cho trình thử, tiến hành điều khiển xe máy theo đường thử thể hình hỗ trợ người lái (drivess aid) hình 6.3 Các hệ thống bắt đầu hoạt động đo đạc ấn nút điều khiển start drivess aid, người lái phải lái xe cho với đường thử đà định lỗi mắc phải nhất, số lỗi thời gian lỗi ghi lại để đánh giá trình thử có hợp lệ không 7.2.3 Kết thúc trình thử kết + Khi người điều khiển xe hoàn thành quÃng đường thử, hệ thống CVS tự động dừng lấy khí vào túi khí, trình phân tích khí thực Các máy bơm hút khí túi khí đưa phân tích tương ứng với thành phần khí cần phân tích Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 127 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội + Quá trình phân tích tự động hàm lượng thành phần khí hiển thị hình kết phân tích tính toán xong + Các kết phân tích so sánh với tiêu chuẩn môi trường mà xe máy hướng tới Kết phân tích in thµnh mét tµi liƯu cho xe, cho biÕt xe thử nghiệm có đạt tiêu chuẩn môi trường hay không 1,4 g/km 1,2 Tiêu chuẩn EURO II DreamII 29L6-0682 0,8 0,6 Super Dream PTN 0,4 0,2 Tªn xe Hình 7.16 Tổng lượng phát thải HC đo theo chu trình ECER40 0,35 g/km 0,3 Tiêu chuẩn EURO II 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 Super Dream PTN DreamII 29L6-0682 Tên xe Hình 7.17 Tổng lượng phát thải NOx đo theo chu trình ECER40 Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội 128 Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Néi DreamII 29L6-0682 8,000 g/km 7,000 Tiªu chuÈn EURO II 6,000 5,000 4,000 3,000 Super Dream PTN 2,000 1,000 B¶ng 7.1 Xe máy Dream Bộ môn Tên xe 0,000 Hình 7.17 Tổng lượng phát thải CO đo theo chu trình ECER40 Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội Kết luận kiến nghị Kinh tế Việt Nam đà phát triển nhanh chóng năm gần đây, điều đà mang lại thay đổi sâu sắc xà hội Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi có tính tích cực xà hội có thay đổi tiêu cực đà làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Một ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm không khí, đặc biệt thành lín nh­ Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh nơi tập trung số lượng xe hai bánh sử dụng động đốt đông nước Chính xe hai bánh nguồn gây ôi nhiễm chủ yếu đến bầu không khí nút giao thông thành phố lớn Nhằm giảm thiểu mức độ ôi nhiễm môi trường Hà Nội khuyến khích người dân tham gia vào việc nâng cao chất lượng không khí, ngày 30 tháng 11 năm 2005 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đà Quyết đinh số 203/2005/QĐUBND có chương trình số là: Cải thiện môi trường không khí Hà Nội Trên sở Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đà xây dựng Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội với tài trợ Ngân hàng Thế giới năm Đề tài Khảo sát tình hình phát thải xe máy thành phố Hà Nội bước đầu đà đáp ứng mục đích nói Các kết thu sau đo đạc thiết bị đại có độ xác cao phần đà nói lên mức độ độc hại khí thải phát từ loại xe hai bánh hoạt động địa bàn Hà Nội Do thời gian, trình độ hạn chế đặc biệt gặp nhiều khó khăn việc thu thập số liệu xác số lượng xe máy HÃng khác đà đăng ký địa bàn Hà Nội nên luân văn chưa thể sâu vào phân tích, đánh giá xác Để hoàn thiện nữa, đề tài cần nghiên cứu bổ xung hoàn thiện vấn đề sau: + Xác định xác số lượng xe máy HÃng đà đăng ký địa bàn Hà Nội (số km đà vận hành; năm đăng ký; thói quen điều khiển xe; ), Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Trung tâm Sau Đại học Trường ĐHBK Hà Nội qua đánh giá cách xác chất lượng khí thải xe m¸y cđa c¸c h·ng kh¸c + Sư dơng c¸c thiết bị đo khí thải đại Phòng thí nghiệm Động đốt Viện Cơ khí Động lực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nơi kiểm định thử công nhận kiểu cho xe xuất xưởng + Sử dụng thiết bị đo khí thải đại Phòng thí nghiệm Động đốt Viện Cơ khí Động lực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội để kiểm định đánh giá chất lượng nhiên liệu loại phụ gia pha vào nhiên liệu hay nhiên liệu thay Một lần nữa, cho phép tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy PGS.TS Phạm Minh Tuấn, người đà tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Lê Anh Tuấn trình làm luận văn, cảm ơn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Bộ môn Động đốt trong, Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giúp đỡ trình làm luận văn Học viên: Trần Đăng Quốc Cao học 2005 Bộ môn Động đốt Khoa Cơ khí Trường ĐHBK Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng (1999), Ôtô ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Bộ Giao thông vận tải Cục Đăng kiểm Việt Nam, Tổng hợp số liệu phương tiện giao thông lưu hành nước Chương trình không khí Thuỵ Sỹ Việt Nam Giai đoạn I (204-2007), Đề cương kế hoạch thực Dự án thí điểm xe tải Ngân hàng Phát triển Châu - ADB, Hướng dẫn lập sách cho giảm thiểu khí thải phương tiện giới đường châu - Xe hai ba bánh Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục năm 2000 Phạm Minh Tuấn (9/2003), Bài giảng chuyên đề khí thải động Phạm Minh Tuấn, Động đốt (Hà Nội 2004), Nhà xuất Khoa học kỹ thuËt TiÕng Anh AVL Chassis Dyno 20” AVL Digas 4000 Emision bench CEB II Tranning Material Documentation CEB II BA1100254 (12m3 SYSTEM) P CEB II & CVS Tranning Material Cesar 100M Cesar 100M Dokumentation P Regulation No 40 uniform provisions concerning the approval of motor cycles equipped with a positive-ignition engine with regard to the emission of gaseous pollutants by the engine ... khí thải xe máy Hà Nội đưa đề suất, kiến nghị, biện pháp để kiểm soát giảm thiểu khí thải xe máy địa bàn Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng phát thải khí thải từ xe máy hai bánh địa bàn Hà Nội. .. xuất xe máy Việt Nam quan thông báo chí, đặc biệt nhà tài trợ 1.2.2 Sự cần thiết phải Khảo sát tình hình phát thải xe máy Hà Nội Cùng với gia tăng số lượng xe máy nước, số lượng xe máy địa bàn Hà. .. đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.1 Mục đích Trên sở đà nêu trên, mục đích luận văn nhằm làm rõ việc khảo sát tình hình phát thải xe máy thành phố Hà Nội thực cần thiết hoàn toàn đắn Bởi vì, kể

Ngày đăng: 13/12/2020, 19:15

Xem thêm:

Mục lục

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w