Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN TRONG QUY HOẠCH PHÒNG LŨ KHU VỰC SÔNG ĐÁY Chuyên ngành : Kinh tế Tài Nguyên Thiên nhiên & Môi trường Mã số : 60.31.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học : Ts LÊ VIẾT SƠN : PGs Ts NGUYỄN TRỌNG HÀ Hà Nội, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo góp phần giảng dạy chương trình cao học kinh tế 17, thầy cô giáo, bạn bè gia đình Tác giả đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ts Lê Viết Sơn, PGs.Ts Nguyễn Trọng Hà, Ths Bùi Thu Hoà giúp đỡ trình nghiên cứu làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Viện Quy hoạch thuỷ lợi, đồng nghiệp Viện giúp đỡ động viên tác giả trình làm luận văn Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Luận văn hoàn toàn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học Ts Lê Viết Sơn, PGS.Ts Nguyễn Trọng Hà Các số liệu kết có Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBA Chi phí lợi ích ESCAP Uỷ ban kinh tế Châu Mỹ La tinh vùng Caribê EU Châu âu GIS Hệ thống thông tin địa lý O&M Chi phí vận hành bảo dưỡng RS Viễn thám SAR Ảnh vệ tinh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố diện tích ruộng đất theo cao độ lưu vực sông Đáy Bảng 1.2: Thống kê loại đất lưu vực sông Đáy Bảng 1.3: Tần suất lượng mưa 1, 3, ngày max vụ mùa số trạm Bảng 1.4: Khả xảy lũ lớn năm vào tháng năm 10 Bảng 1.5: Phân vùng bảo vệ hệ thống sông Đáy 11 Bảng 1.6: Dân sinh kinh tế vùng ngập phân lũ huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức 12 Bảng 1.7: Dân sinh kinh tế vùng lòng hồ Vân Cốc, khu Lương Phú, bãi sông Đáy 12 Bảng 1.8: Tổng hợp trạng tuyến đê lưu vực 13 Bảng 2.1 Kết hợp hai tiêu chuẩn phân biệt số ví dụ cho phân loại 30 Bảng 2.2: Chỉ tiêu lưu vực gia nhập khu 44 Bảng 2.3: Mực nước lớn thực đo mơ vị trí kiểm tra 48 Bảng 2.4: Chiều sâu ngập (m) theo thời gian ô phân lũ 2.500m3/s 58 Bảng 2.5: Chiều sâu ngập (m) theo thời gian ô phân lũ 2000m3/s 58 Bảng 2.6: Chiều sâu ngập (m) theo thời gian ô phân lũ 1.500m3/s 59 Bảng 2.7: Chiều sâu ngập (m) theo thời gian ô phân lũ 1000m3/s 59 Bảng 2.8: Chiều sâu ngập (m) theo thời gian ô phân lũ 500m3/s 60 Bảng 3.1: Giá trị loại đất vùng chậm lũ Chương Mỹ - Mỹ Đức 72 Bảng 3.2: Tỷ lệ thiệt hại lúa theo thời gian độ sâu ngập 74 Bảng 3.3: Tỷ lệ thiệt hại màu theo thời gian độ sâu ngập 75 Bảng 3.4: Tỷ lệ thiệt hại thuỷ sản theo thời gian độ sâu ngập 82 Bảng 3.5: Bảng số liệu sở hạ tầng dân sinh kinh tế 85 Bảng 3.6: Thiệt hại ứng với lưu lượng 2500 m3/s 83 Bảng 3.7: Thiệt hại ứng với lưu lượng 2000 m3/s 83 Bảng 3.8: Thiệt hại ứng với lưu lượng 1500 m3/s 84 Bảng 3.9: Thiệt hại ứng với lưu lượng 1000 m3/s 84 Bảng 3.10: Thiệt hại ứng với lưu lượng 500 m3/s 85 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ hành Lưu vực sơng Đáy Hình 1.2: Bản đồ phân khu chậm lũ Chương Mỹ - Mỹ Đức 16 Hình 2.1: Đường xác suất thiệt hại 27 Hình 2.2: Lợi ích bảo vệ lũ với kiện lũ với tần suất xuất năm 1/100 28 Hình 2.3: Ví dụ dịng thu nhập cơng ty bị thiệt hại lũ 34 Hình 2.4: Nguồn bất định quản lý rủi ro lũ 38 Hình 2.5: Khung sinh kế bền vững 41 Hình 2.6: Sơ đồ mạng sơng tính tốn theo mơ hình MIKE 11 46 Hình 2.7: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Sơn Tây 49 Hình 2.8: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Hà Nội 50 Hình 2.9: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Thượng Cát 50 Hình 2.10: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Bến Hồ 51 Hình 2.11: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Phả Lại 51 Hình 2.12: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Đồ Sơn 52 Hình 2.13: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Do Nghi 52 Hình 2.14: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Kiến An 53 Hình 2.15: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Trung Trang 53 Hình 2.16: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Cát Khê 54 Hình 2.17: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Bến Bình 54 Hình 2.18: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Nam Định 55 Hình 2.19: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Cửa Cấm 55 Hình 2.20: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Cao Kênh 56 Hình 2.21: Đường trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Phú Lương 56 Hình 2.22: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Ba Thá 57 Hình 2.23: Đường q trình mực nước thực đo tính tốn lũ 8/1996 Phủ Lý 57 Hình 3.1: Kết hợp ngăn lũ hồ kênh 67 Hình 3.2: Đường cong thiệt hại lũ - độ sâu tài sản đô thị 79 Hình 3.3: Biểu đồ % loại tài sản nhà 80 Hình 3.4: Biểu đồ % sở hữu tài sản 81 Hình 3.5: Biểu đồ % số hộ theo mức thu nhập 81 Hình 3.6: Thiệt hại ngập lũ số 86 Hình 3.7: Thiệt hại ngập lũ số 86 Hình 3.8: Thiệt hại ngập lũ số 86 Hình 3.9: Thiệt hại ngập lũ số 87 Hình 3.10: Thiệt hại ngập lũ số 87 Hình 3.11: Thiệt hại ngập lũ số 87 Hình 3.12: Thiệt hại ngập lũ số 88 Hình 3.13: Thiệt hại ngập lũ số 88 Hình 3.14: Thiệt hại ngập lũ số 88 Hình 3.15: Thiệt hại ngập lũ số 10 89 Hình 3.16: Thiệt hại ngập lũ số 11 89 Hình 3.17: Thiệt hại ngập lũ số 12 89 Hình 3.18: Thiệt hại ngập lũ số 13 90 Hình 3.19: Quan hệ hàm thiệt hại lưu lượng 90 MỤC LỤC MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: QUY HOẠCH PHỊNG LŨ LƯU VỰC SÔNG ĐÁY 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 1.1.3 HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 11 1.1.4 HIỆN TRẠNG PHÒNG CHỐNG LŨ-HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU 13 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU 15 1.2.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.3 CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TIÊU THOÁT LŨ 15 1.3.1 GIỚI HẠN VÙNG NGHIÊN CỨU 15 1.3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN PHÂN LŨ SÔNG HỒNG VÀO SÔNG ĐÁY 16 1.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ 18 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ PHÒNG LŨ 18 2.1.1 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 18 2.1.2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CỦA VIỆT NAM 22 2.2 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỊNG LŨ SƠNG ĐÁY 23 2.2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA THIỆT HẠI LŨ 23 2.2.2 NHỮNG NGUYÊN TẮC THEN CHỐT TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ 31 2.2.3 LÀM VIỆC VỚI BẤT ĐỊNH 37 2.2.4 ẢNH HƯỞNG THIỆT HẠI LŨ ĐẾN XÃ HỘI- MÔI TRƯỜNG 39 2.2.5 CƠ SỞ SỐ LIỆU TÍNH TỐN LŨ HỆ THỐNG SƠNG ĐÁY 42 2.3 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 60 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CUNG - CẦU TRONG TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ KINH TẾ 61 3.1 QUAN HỆ CHI PHÍ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ VÀ TÍNH TỐN CHI PHÍ 61 3.1.1 THIỆT HẠI ĐỐI VỚI DÂN SỐ 61 3.1.2 THIỆT HẠI ĐỐI VỚI NHÀ 61 3.1.3 THIỆT HẠI TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ VĂN HOÁ 63 3.1.4 THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 63 3.1.5 THIỆT HẠI TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN 64 3.1.6 THIỆT HẠI TRONG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 64 3.1.7 THIỆT HẠI ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VÀ VIỄN THÔNG 65 3.1.8 THIỆT HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP 65 3.2 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CUNG CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ SƠNG ĐÁY 66 3.2.1 XÂY DỰNG LÝ THUYẾT MƠ HÌNH CUNG 66 3.2.2 TÍNH TỐN MƠ HÌNH CUNG 71 3.3 TÍNH TỐN THIỆT HẠI CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ SÔNG ĐÁY 73 3.3.1 THIỆT HẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 73 3.3.2 THIỆT HẠI TRONG NÔNG NGHIỆP 74 3.3.3 THIỆT HẠI TRONG CÔNG NGHIỆP 75 3.3.4 THIỆT HẠI VỀ DỊCH VỤ, DU LỊCH 76 3.3.5 THIỆT HẠI VỀ TỔNG TÀI SẢN 76 3.4 PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CẦU CHO CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ SƠNG ĐÁY76 3.4.1 TÍNH KHỐC LIỆT CỦA LŨ 76 3.4.2 NHỮNG THIỆT HẠI LŨ 77 3.5 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CUNG CẦU TRONG TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ SÔNG ĐÁY 80 3.5.1 BẢNG SỐ LIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 80 3.5.2 THIỆT HẠI KHI PHÂN LŨ ỨNG VỚI CÁC MỨC LƯU LƯỢNG 83 3.5.3 XÂY DỰNG MỨC NGẬP - THỜI GIAN-THIỆT HẠI TẠI TỪ Ô CHỨA 86 3.5.4 QUAN HỆ THIỆT HẠI VÀ LƯU LƯỢNG PHÂN LŨ 90 3.6 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, nhiều lũ cực đoan xảy khắp giới cho thấy lũ lụt tiếp tục đặt rủi ro nghiêm trọng nhiều quốc gia, vùng miền lãnh thổ Những chứng lũ lụt trở nên ngày nghiêm trọng theo thời gian, theo tần suất xuất ngày nhiều mức độ thiệt hại mát sinh mạng lũ lụt gây ngày lớn Mục đích quản lý rủi ro lũ làm giảm thiệt hại lũ Do chiến lược quản lý rủi ro lũ yêu cầu huy động nhiều nguồn lực khỏi mục đích khác, điều đáng mong muốn xác định liệu việc làm giảm thiệt hại lũ có biện minh cho tài nguyên chi tiêu hay không? Một cách tương đương, vị tính tốn chiến lược can thiệp thay lẫn theo nghĩa lợi ích chi phí tương đối, có khả thực lựa chọn ‘tốt hơn’ đưa chiến lược quản lý rủi ro lũ hiệu lực Mục đích đề tài Luận văn hình thành sở Đề tài Nghiên cứu sở khoa học xác định giá trị kinh tế phòng lũ ứng dụng cho lưu vực sơng Đáy Ths Bùi Thu Hồ Trường Đại học Thuỷ lợi cộng thực với mục tiêu sau: - Xây dựng mô hình cung phát triển hàm thiệt hại lũ dựa vào để tổng hợp quan hệ chi phí quan hệ cầu việc phịng lũ ứng dụng vào điều kiện hệ thống sông Đáy - Trên sở mơ hình cung-cầu hoạt động phịng lũ sơng Đáy tài liệu tham khảo quy hoạch phịng lũ sơng Đáy, phát triển phương pháp tính tốn giá trị kinh tế hoạt động phịng lũ nói chung áp dụng tính tốn giá trị kinh tế phịng lũ sơng Đáy để lựa chọn phương án quy hoạch phòng lũ hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng chủ yếu tốn quy hoạch phịng lũ vùng châu thổ sông Hồng, nhiên cách tiếp cận đề tài áp dụng cho số lưu vực khác Việt Nam Việc xây dựng mơ hình hoá toán quy hoạch tập chung vào tính tốn thiệt hại kinh tế có tính tới yếu tố tác động môi trường Lưu vực sông Đáy 79 giá trị tách biệt K d theo kiểu nhà có ý nghĩa mặt thống kê, công việc thêm yêu cầu để sử dụng chúng không biện hộ Nếu nước lũ có hàm lượng cặn lắng cao tốc độ cao, giá trị cao K d cần sử dụng Đối với ngập lụt sâu hơn, thiệt hại lũ cận biên đơn vị độ sâu dự kiến giảm xuống cách xấp xỉ Hình 3.2 Ở độ sâu lớn, thiệt hại lũ cận biên rớt xuống không Tổng thiệt hại xây dựng xác định cách lấy tổng thiệt hại cho tất nhà Các thiệt hại lũ cho mùa vụ làm ruộng ước lượng từ ngân sách làm ruộng Ngân sách làm ruộng nội hóa chi phí vận hành làm ruộng vật liệu yêu cầu để trồng mùa vụ cụ thể, chi phí có từ sản phẩm khối lượng lao động vật liệu yêu cầu chi phí đơn vị thích hợp Các ngân sách phát triển cho mùa vụ năm cho cố vấn làm ruộng địa phương, giá đơn vị chúng đại diện cho chi phí cho người nông dân cá nhân, thứ cần kiểm tra lại khái niệm giá trị chi phí hội thích hợp cho phân tích kinh tế Ngân sách mùa vụ cung cấp chi phí khấu trừ khỏi sản phẩm suất thô giá đơn vị để ước lượng thu nhập mùa vụ dự kiến I a dựa điều kiện thổ nhưỡng tăng trưởng trung bình khơng có ngập lụt Khi lũ lụt xảy ra, vận hành làm ruộng vật liệu làm ruộng tăng thêm yêu cầu (làm sạch, san lấp đất đai, trồng lại cây, tăng thêm phân bón, …), suất mùa vụ bị giảm xuống Những thay đổi kết hợp vào ngân sách mùa vụ thu 80 nhập xét lại I f ước lượng Các giá trị tách biệt I f cần ước lượng theo mùa theo tháng ngập lụt khác biệt theo mùa tác động lũ lụt Phân phối theo mùa đe dọa lũ lụt ước lượng từ thời gian năm kiện lũ lịch sử Thiệt hại cho mùa vụ cho khác biệt I f I a Thiệt hại trung bình cho mùa vụ cho bị ngập lụt tổng sản phẩm thiệt hại mùa vụ theo mùa xác suất lũ theo mùa 3.5 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CUNG CẦU TRONG TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG LŨ SƠNG ĐÁY 3.5.1 BẢNG SỐ LIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 3.5.1.1 Số liệu điều tra + Tình trạng nhân: Số người vấn tình trạng độc thân chiếm 2,14% cịn lại lập gia đình 97,86%, tình trạng ly 0%, phụ nữ làm chủ gia đình chiếm 10% + Trình độ học vấn người hỏi thể theo biểu đồ sau, hầu hết đối tượng chủ hộ vợ chồng chủ hộ + Nghề nghiệp: 65% số người hỏi trả lời nghề nghiệp thân nông dân, công nhân viên chức 15%, làm nghề kinh doanh buôn bán 10,95% làm ngành nghề khác thủ cơng nghiệp Đặc biệt 8,1% số người hỏi trả lời kiêm nghề khơng phân biệt đâu nghề thân thường chủ yếu người làm nông dân làm thêm ngành nghề khác thời gian mùa vụ, nhằm kiếm thêm thu nhập cho thân gia đình + Về tài sản hộ: 49,6% hộ hỏi sống nhà cấp bốn, 43,7% số hộ hỏi sống nhà kiên cố mái bằng, 6.5% sống nhà tầng Về loại tài sản khác thống kê theo bảng biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ % VỀ LOẠI TÀI SẢN NHÀ Ở 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Cấp Nhà mái Nhà tầng Loại khác Hình 3.3 Biểu đồ % loại tài sản nhà 81 BIỂU ĐỒ % VỀ SỞ HỮU TÀI SẢN 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% Ơ tơ Xe máy Xe Đạp Ti vi Tủ lạnh Máy giặt Hình 3.4 Biểu đồ % sở hữu tài sản BIỂU ĐỒ % SỐ HỘ THEO MỨC THU NHẬP 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% >5 triệu 4-5 triệu 3-4 triệu 2-3 triệu 1-2 triệu 0,5-1 triệu < 0,5 triệu Hình 3.5 Biểu đồ % số hộ theo mức thu nhập + Về quy mô gia đình: trung bình mỗi hộ điều tra có 4,41 người (người lớn trẻ em) Về quy mơ phản ánh với tình quy mơ trung bình trung theo số liệu thống kê tỉnh địa phương + Tham gia loại hình bảo hiểm có 42,62% số hộ hỏi khơng tham gia loại hình bảo hiểm số lại hầu hết tham gia bảo hiểm y tế Tham gia loại bảo hiểm cao có 5,24% tham gia bảo hiểm Nhân thọ, 18,81% tham gia bảo hiểm xã hội 2,86% tham gia bảo hiểm khác Điều chứng minh điều người dân lưu vực cịn quan tâm đến hình thức bảo hiểm, loại hình dịch vụ chất lượng cao mà loại hình mang tính cấp thiết bảo hiểm y tế Điều hoàn tồn hợp lý mặt số liệu thống kê nhìn chung thu nhập người dân cịn thấp nên họ khơng có nhiều tiền dành cho mua bảo hiểm 3.5.1.2 Bảng số liệu sở hạ tầng dân sinh kinh tế 82 Bảng 3.5: Bảng số liệu sở hạ tầng dân sinh kinh tế Số liệu Số TT Ô số Lúa (ha) Màu (ha) Thuỷ sản (ha) Nhà cấp (cái) Nhà cấp 1.2.3 Trụ sở hành Trường học (cái) Trạm xá (cái) Trạm bơm (cái) Kênh mương (km) Đường sá (km) 78 370 210 70 1.978 807 20 10 20 80 523 139 80 1.849 141 20 36 54 82 448 232 13 737 44 20 6 84 708 159 38 2.398 716 20 61 26 86 1.344 256 81 5.412 712 20 15 68 151 88 1.274 226 115 3.594 824 20 10 19 86 90 508 48 16 1.333 827 20 5 27 92 2.106 325 161 5.994 2.041 20 23 84 127 94 56 35 329 144 20 - - - 10 98 1.700 588 140 6.783 674 20 54 56 11 100 971 37 55 4.173 879 20 18 5.810 74 12 110 1.748 440 79 5.175 1.033 20 23 26 56 13 108 702 63 90 2.478 263 20 22 12.458 2.758 941 42.233 9.105 13 260 65 127 6.189 705 Tổng 3.5.1.3 Ước lượng giá trị tài sản, hoa màu: Đề tài sử dụng phương pháp điều tra vấn (CVM) điều tra ước tính giá trị cho tài sản hoa màu vùng nghiên cứu sau: Đối với sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi: + Lúa : 45,91 triệu/ha + Màu : 15,75 triệu/ha + Thuỷ sản : 85,56 triệu/ha Đối với sở hạ tầng: + Nhà cấp : 270 triệu/nhà + Nhà cấp 1, 2, : 720 triệu/nhà + Trụ sở hành : 2.000 triệu/trụ sở + Trường học : 3.600 triệu/trường + Trạm xá : 375 triệu/trạm xá + Cơ sở công nghiệp : 2.500 triệu/cơ sở + Trạm bơm : 2.114 triệu/trạm + Km kênh : 1.840 triệu/km 83 + Đường sá : 3.500 triệu/km 3.5.2 THIỆT HẠI KHI PHÂN LŨ ỨNG VỚI CÁC MỨC LƯU LƯỢNG Tính tốn phương án phịng lũ theo công thức phần cung 3.5.2.1 Thiệt hại ứng với lưu lượng 2.500 m3/s Bảng 3.6: Thiệt hại ứng với lưu lượng 2500 m3/s Tổng thiệt hại Số TT Ô 78 369.784 369.784 369.784 369.784 369.484 366.902 361.258 308.910 302.524 294.409 284.201 80 397.707 392.404 385.264 377.126 366.573 350.980 334.074 325.884 318.743 259.625 251.821 82 566.819 293.105 287.528 279.712 230.465 222.048 175.324 167.237 121.665 117.418 75.977 84 466.159 463.837 458.440 447.959 380.213 366.705 303.446 289.861 139.807 133.894 7.446 86 490.945 487.610 483.348 474.268 463.892 292.149 285.758 280.501 275.185 118.457 114.431 88 819.500 814.696 808.189 794.709 775.960 584.953 573.340 561.727 551.791 372.676 357.558 90 132.235 131.434 130.483 128.306 125.479 62.744 61.385 60.142 59.104 2.978 2.860 92 714.948 705.607 650.349 623.077 590.977 525.743 314.390 288.641 116.044 103.622 43.009 94 309.639 303.454 294.794 271.690 263.635 254.349 256.475 256.699 256.699 256.699 256.699 10 98 863.274 856.719 838.576 615.228 598.286 579.570 403.060 199.361 190.829 25.510 24.052 11 100 449.793 445.339 441.984 430.452 410.562 393.356 376.394 340.614 326.651 298.020 286.501 12 110 335.019 334.617 179.144 175.664 171.351 166.203 10.646 10.210 6.598 2.467 1.825 13 108 602.852 598.961 587.207 571.076 524.282 506.978 461.805 443.140 338.007 326.941 230.903 6.518.672 6.197.567 5.915.088 5.559.052 5.271.159 4.672.680 3.917.356 3.532.928 3.003.646 2.312.716 1.937.284 Max Tổng ngày ngày ngày 10 ngày Từ bảng tính cho thấy mức độ thiệt hại max vùng nghiên cứu có tính đến thiệt hại xã hội môi trường ứng với lưu lượng 2500 m3/s 6.518 tỷ VNĐ Trong mức thiệt hại thấp ứng với ngập lũ 10 ngày 1.937 tỷ VNĐ Và mức thiệt hại trung bình 4.672 tỷ VNĐ Vậy thiệt hại phân chậm lũ vào Chương Mỹ-Mỹ Đức ứng với Q=2.500 m3/s 6.518 tỷ 3.5.2.2 Thiệt hại ứng với lưu lượng 2.000 m3/s Bảng 3.7: Thiệt hại ứng với lưu lượng 2000 m3/s Số TT Tổng thiệt hại Ô Max ngày ngày ngày 10 ngày 78 181.122 181.122 181.122 181.122 181.122 181.122 181.122 180.777 178.604 174.773 48.940 80 387.942 384.476 377.704 366.363 354.340 336.594 320.581 261.257 254.202 243.222 194.500 82 289.413 285.603 279.320 229.660 220.539 175.296 125.200 119.071 77.718 74.392 36.359 84 461.829 457.812 449.277 381.312 366.540 302.550 289.767 139.759 132.893 7.343 6.992 86 465.745 298.421 293.821 289.640 285.280 280.382 276.021 269.272 116.084 111.152 53.601 88 778.594 598.003 588.784 580.524 571.784 561.967 552.748 539.579 363.572 349.039 170.178 90 125.704 64.000 63.052 62.155 61.219 60.168 59.181 2.999 2.901 2.785 - 92 589.020 549.477 534.272 512.269 312.721 290.390 118.149 108.073 46.616 - - 94 305.516 299.624 274.487 265.257 238.092 228.761 255.244 256.699 256.699 256.699 255.468 10 98 191.463 191.463 190.663 189.263 186.230 184.431 183.564 25.222 24.189 4.999 - 84 Tổng thiệt hại Số TT Ô 11 Max ngày ngày ngày 10 ngày 100 419.714 417.456 408.853 395.125 380.848 346.640 331.808 320.684 295.374 286.776 279.225 12 110 10.514 10.511 10.418 10.189 9.837 3.363 - - - - - 13 108 557.891 552.046 539.433 523.821 505.824 462.315 442.484 337.138 323.581 227.847 217.700 4.764.466 4.290.017 4.191.206 3.986.699 3.674.377 3.413.978 3.135.870 2.560.529 2.072.432 1.739.027 1.262.965 Tổng Từ bảng tính cho thấy mức độ thiệt hại max vùng nghiên cứu có tính đến thiệt hại xã hội môi trường ứng với lưu lượng 2000 m3/s 4.764 tỷ VNĐ Trong mức thiệt hại thấp ứng với ngập lũ 10 ngày 1.263 tỷ VNĐ Và mức thiệt hại trung bình 3.414 tỷ VNĐ Vậy thiệt hại phân chậm lũ vào Chương Mỹ-Mỹ Đức ứng với Q=2.000 m3/s 4.764 tỷ 3.5.2.3 Thiệt hại ứng với lưu lượng 1500 m3/s Bảng 3.8: Thiệt hại ứng với lưu lượng 1500 m3/s Tổng thiệt hại Số TT Ô 78 4.660 80 Max ngày ngày 4.660 4.660 4.660 4.660 4.660 4.660 4.660 4.660 4.660 4.653 369.723 365.628 357.228 346.885 333.969 316.801 254.202 248.337 199.991 191.608 185.128 82 225.167 223.591 219.098 175.963 170.572 122.355 116.121 74.916 72.043 35.500 33.811 84 449.089 441.244 374.832 360.115 297.031 284.673 138.114 131.915 7.224 3.034 - 86 268.853 268.853 119.923 119.097 117.870 116.377 113.924 110.032 53.453 51.093 48.625 88 538.861 538.861 375.683 373.094 369.252 364.574 356.890 345.448 169.665 162.643 154.466 90 57.694 57.694 2.998 2.977 2.947 2.909 2.849 2.757 - - - 92 - - - - - - - - - - - 94 299.565 278.962 267.439 257.370 230.192 225.686 252.056 256.699 256.699 256.699 238.145 10 98 - - - - - - - - - - - 11 100 326.477 326.477 326.419 324.797 319.525 289.587 287.989 281.044 139.381 136.754 134.239 12 110 3.599 3.599 3.599 3.541 - - - - - - - 13 108 511.746 508.670 501.133 464.138 450.285 345.075 332.155 233.111 223.474 213.752 - 3.055.436 3.018.240 2.553.012 2.432.637 2.296.303 2.072.698 1.858.960 1.688.918 1.126.588 1.055.744 799.068 Tổng ngày 10 ngày Từ bảng tính cho thấy mức độ thiệt hại max vùng nghiên cứu có tính đến thiệt hại xã hội môi trường ứng với lưu lượng 1.500 m3/s 3.055 tỷ VNĐ Trong mức thiệt hại thấp ứng với ngập lũ 10 ngày 799 tỷ VNĐ Và mức thiệt hại trung bình 2.078 tỷ VNĐ Vậy thiệt hại phân chậm lũ vào Chương Mỹ-Mỹ Đức ứng với Q=1.500 m3/s 3.055 tỷ 3.5.2.4 Thiệt hại ứng với lưu lượng 1000 m3/s Bảng 3.9: Thiệt hại ứng với lưu lượng 1000 m3/s Tổng thiệt hại Số TT Ô 78 1.906 1.906 1.906 1.906 1.906 1.906 80 263.814 263.814 263.197 261.345 253.937 82 74.760 74.760 74.746 74.548 74.222 Max ngày ngày ngày 10 ngày 1.906 1.906 1.906 1.906 1.906 201.016 192.742 189.667 183.810 111.618 108.566 71.788 35.049 33.899 32.814 3.319 3.204 85 Tổng thiệt hại Số TT Ô Max ngày ngày 10 ngày 84 299.814 298.777 293.022 283.824 137.780 132.249 7.311 3.029 - - - 86 51.093 51.093 51.093 50.877 50.014 48.895 47.547 - - - - 88 162.215 162.215 162.215 161.530 158.790 155.237 150.956 3.488 3.335 - - 90 - - - - - - - - - - - 92 - - - - - - - - - - - 94 274.822 269.173 256.475 232.896 219.377 221.180 234.699 256.699 256.699 256.587 231.995 10 98 - - - - - - - - - - - 11 100 132.982 132.982 132.982 132.591 131.305 129.461 126.974 - - - - 12 110 - - - - - - - - - - - 13 108 331.112 331.112 330.707 327.462 320.278 227.380 218.804 107.943 103.116 - - 1.592.520 1.585.833 1.566.343 1.526.980 1.347.611 1.189.112 1.015.988 596.630 581.679 373.430 345.671 Tổng ngày Từ bảng tính cho thấy mức độ thiệt hại max vùng nghiên cứu có tính đến thiệt hại xã hội môi trường ứng với lưu lượng 1.000 m3/s 1.592 tỷ VNĐ Trong mức thiệt hại thấp ứng với ngập lũ 10 ngày 345 tỷ VNĐ Và mức thiệt hại trung bình 1.189 tỷ VNĐ Vậy thiệt hại phân chậm lũ vào Chương Mỹ-Mỹ Đức ứng với Q=1.000 m3/s 1.592 tỷ 3.5.2.5 Thiệt hại ứng với lưu lượng 500 m3/s Bảng 3.10: Thiệt hại ứng với lưu lượng 500 m3/s Tổng thiệt hại Số TT Ô 78 Max 10 ngày ngày ngày ngày - - - - - - - - - - - 80 112.543 112.543 112.474 111.595 110.346 108.936 107.340 105.606 45.172 44.348 43.534 82 1.914 1.914 1.914 1.908 1.880 1.838 354 317 - - - 84 7.170 3.072 - 7.149 7.021 2.907 - - - - - 86 - - - - - - - - - - - 88 - - - - - - - - - - - 90 - - - - - - - - - - - 92 - - - - - - - - - - - 94 256.699 237.774 225.262 216.568 154.929 213.705 223.407 237.297 255.412 234.381 223.619 10 98 - - - - - - - - - - - 11 100 - - - - - - - - - - - 12 110 - - - - - - - - - - - 13 108 101.740 101.740 101.740 100.997 98.332 - - - - - - 480.065 457.043 441.390 438.217 372.508 327.386 331.101 343.219 300.584 278.728 267.152 Tổng Từ bảng tính cho thấy mức độ thiệt hại max vùng nghiên cứu có tính đến thiệt hại xã hội mơi trường ứng với lưu lượng 500 m3/s 480 tỷ VNĐ Trong mức thiệt hại thấp ứng với ngập lũ 10 ngày 267 tỷ VNĐ Và mức thiệt hại trung bình 327 tỷ VNĐ Vậy thiệt hại phân chậm lũ vào Chương Mỹ-Mỹ Đức ứng với Q=500 m3/s 480 tỷ 86 3.5.3 XÂY DỰNG MỨC NGẬP - THỜI GIAN-THIỆT HẠI TẠI TỪ Ô CHỨA Từ tính tốn mức thiệt hại ngập ta xây dựng Quan hệ mức ngập-thời gianthiệt hại khu vực phân lũ Chương Mỹ ứng với 13 ô chứa 3.5.3.1 Ơ chứa (78) Hình 3.6: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.2 Ơ chứa (80) Hình 3.7: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.3 Ô chứa (82) Hình 3.8: Thiệt hại ngập lũ số 87 3.5.3.4 Ơ chứa (84) Hình 3.9: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.5 Ơ chứa (86) Hình 3.10: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.6 Ơ chứa (88) Hình 3.11: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.7 Ơ chứa (90) 88 Hình 3.12: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.8 Ơ chứa (92) Hình 3.13: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.9 Ơ chứa (94) Hình 3.14: Thiệt hại ngập lũ số 3.5.3.10 Ô chứa 10 (98) 89 Hình 3.15: Thiệt hại ngập lũ số 10 3.5.3.11 Ơ chứa 11 (100) Hình 3.16: Thiệt hại ngập lũ số 11 3.5.3.12 Ơ chứa 12 (110) Hình 3.17: Thiệt hại ngập lũ số 12 3.5.3.13 Ơ chứa 13 (108) 90 Hình 3.18: Thiệt hại ngập lũ ô số 13 Từ biểu đồ mối quan hệ thiệt hại với thời gian độ sâu ngập lụt ô ngập Tại chứa mức thiệt hại tính đến tổng thể toàn thiệt hại kinh tế quốc dân thời gian bị ngập từ đến 10 ngày Độ dốc đường thiệt hại khác chứa phụ thuộc hồn tồn vào diện tích độ sâu ngập lụt ứng với ô chứa 3.5.4 QUAN HỆ THIỆT HẠI VÀ LƯU LƯỢNG PHÂN LŨ Hình 3.19: Quan hệ hàm thiệt hại lưu lượng Từ hình vẽ cho thấy ứng với cấp lưu lượng lớn mức độ thiệt hại lũ gây lên xã hội môi trường ngày lớn Từ phần tính tốn biểu đồ cho thấy: + Lưu lượng Q=500 m3/s mức thiệt hại 480,065 tỷ + Lưu lượng Q=1.000 m3/s mức thiệt hại gấp 3.32 lần thiệt hại ứng với Q=500 m3/s + Lưu lượng Q=1.500 m3/s mức thiệt hại gấp 6.37 lần thiệt hại ứng với Q=500 m3/s + Lưu lượng Q=2.000 m3/s mức thiệt hại gấp 9.93 lần thiệt hại ứng với Q=500 m3/s + Lưu lượng Q=2.500 m3/s mức thiệt hại gấp 13.58 lần thiệt hại ứng với Q=500 m3/s 91 Vì sở để nhà quản lý tầm vĩ mô cần phải tính tốn việc định lựa chọn lưu lượng xả lũ mức lưu vực sông Đáy để thực bảo vệ Thủ đô Hà Nội Chỉ xả lũ mức lưu lượng xả cao mức độ an toàn Hà Nội bị đe doạ nghiêm trọng 3.6 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Tính tốn thiệt hại lũ q trình phức tạp, tốn cần nhiều thời gian phải sử dụng nhiều cơng cụ phân tích, tính tốn Trong luận văn lượng hoá tiền thiệt hại trực tiếp gián tiếp lĩnh vực ngành lũ gây ứng với mức lưu lượng Luận văn đề cập đến tổn thất cho xã hội môi trường lũ gây Tuy nhiên, trình tính tốn chưa thể lượng hố tất tổn thất lũ gây cho xã hội mơi trường phân tích khung sinh kế, tính tổn thương cho hộ gia đình vùng lũ Các tính tốn thiệt hại lũ dừng lại việc đưa tính tốn thiệt hại góc độ kỹ thuật mà chưa đặt vấn đề kinh tế, ảnh hưởng tác động đến xã hội môi trường 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiều nghiên cứu kinh tế phương án phòng chống lũ dừng lại việc tính tốn thiệt hại trực tiếp lũ gây mà chưa tính đến thiệt hại gián tiếp tác động đến xã hội môi trường Điều ảnh hưởng đến việc định lựa chọn phương án phịng lũ khơng cao đơi cịn thiếu thực tế Luận văn tính tốn thiệt hại trực tiếp, gián tiếp cho ngành kinh tế quốc dân ứng với phương án phòng lũ, đề cập đến phân tích khung sinh kế tính tổn thương lũ gây cho hộ gia đình vùng lũ Luận văn xây dựng quan hệ thiệt hại ứng với cấp lưu lượng Nghiên cứu xây dựng mức ngập-thời gian-thiệt hại với ô chứa điển hình cho vùng nghiên cứu Ứng với lưu lượng xả Q=500 m3/s mức thiệt hại max 480 tỷ Khi lưu lượng xả tăng gấp lần (Q=1500 m3/s) mức thiệt hại max tăng gấp 6.37 lần Khi lưu lượng xả tăng gấp lần (Q=2500 m3/s) mức thiệt hại max tăng gấp 13.58 lần Điều kết luận quan hệ thiệt hại lưu lượng xả khơng phải hàm tuyến tính mà hàm phi tuyến Luận văn kiến nghị nhà làm quy hoạch cần có sách rõ ràng việc quy hoạch, sử dụng đất đô thị thuộc vùng lũ Ngồi giải pháp cơng trình cho phịng lũ, nên nhà quản lý cần đưa giải pháp phi cơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng quy hoạch phòng lũ, tăng cường khung thể chế, xây dựng trung tâm cứu hộ, trồng gây rừng, bảo hiểm vùng lũ quy hoạch phịng lũ Bên cạnh tăng cường cơng tác nghiên cứu, ứng dụng phần mềm vào quy hoạch phịng lũ nói riêng quy hoạch ngành nước nói chung Phương pháp nghiên cứu kết thu Luận văn phần sở để nhà làm sách đưa hoạch định, chiến lược quy hoạch phịng lũ sơng Đáy nói riêng quy hoạch phịng lũ nói chung Lưu vực sông Hồng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2010) Dự án Rà sốt Quy hoạch phịng chống lũ đê điều sông Đáy, Hà Nội Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2010) Dự án Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng, Hà Nội Tiếng Anh Huizinga, H.J., 2007 Flood damage functions for EU member states HKV Lijn in water, Lelystad, the Netherlands Messner F., Penning-Rowsell E., Green C., Meyer V., Tunstall S & Veen A v/d, 2007 Evaluating flood damages: Guidance and recommendations on principles and methods FloodSite Project Report T09-06-01 Meyer V., Messner F., 2005 National Flood Damage Evaluation Methods A Review of Applied Methods in England, the Netherlands, the Czech Republic and Germany, UFZDiskussionspapiere 21/2005 FloodSite Project Report Ministry of the Environment Government of Japan (2003) Effective SEA System and Case Studies Mitsubishi Research Institute, Inc L.Douglas James, Robert R.Lee (1971) Economics of Water resources Planning Smith&Ward 1998; Parker et al 1987; Penning-Rowsell et al 2003; Messner&Meyer 2005 World Meteorological Organization, 2007 Applying Environmental assessment for Flood management ... KINH TẾ 18 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỊNG LŨ 18 2.1.1 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TRÊN THẾ GIỚI 18 2.1.2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CỦA VIỆT NAM 22 2.2 NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH. .. phòng lũ sơng Đáy, phát triển phương pháp tính tốn giá trị kinh tế hoạt động phịng lũ nói chung áp dụng tính tốn giá trị kinh tế phịng lũ sông Đáy để lựa chọn phương án quy hoạch phòng lũ hợp... lũ nói chung quy hoạch phịng lũ sơng Đáy nói riêng 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỊNG LŨ 2.1.1 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH