1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thương nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay (FULL TEXT)

173 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thƣơng đám rối cánh tay ở Việt Nam là hay gặp, nguyên nhân chủ yếu do tai nạn xe máy, chiếm 95,2% [6], cơ chế tổn thƣơng là căng dãn đột ngột quá mức giữa vai và đầu, gây đứt hoặc nhổ các rễ thần kinh ra khỏi tủy sống. Tùy theo mức độ tổn thƣơng các rễ thần kinh mà chia ra: tổn thƣơng hoàn toàn (từ rễ C5 đến T1) chiếm khoảng 50% và tổn thƣơng không hoàn toàn. Trong tổn thƣơng không hoàn toàn đám rối có: Tổn thƣơng các rễ trên (C5, C6, ±C7) chiếm 50%, tổn thƣơng gần hoàn toàn (C5, C6, C7, C8) chiếm 45% và tổn thƣơng các rễ dƣới (T1, C8, ±C7) khoảng 5% [98]. Tổn thƣơng các rễ trên của đám rối cánh tay có biểu hiện lâm sàng là liệt giạng và xoay ngoài khớp vai, liệt gấp khuỷu. Mục đích điều trị nhằm phục hồi gấp khuỷu, giạng và xoay ngoài khớp vai. Phẫu thuật chuyển thần kinh đã đƣợc thực hiện từ đầu của thế kỷ 20, nhƣng kết quả còn hạn chế [113]. Từ khi kỹ thuật vi phẫu ra đời, kết quả của phẫu thuật chuyển thần kinh đã cải thiện đáng kể, tuy nhiên nó phụ thuộc vào một số yếu tố nhƣ: nguồn cho thần kinh, thời điểm phẫu thuật, tuổi, mức độ tổn thƣơng ... Cho đến nay, phẫu thuật chuyển thần kinh là phƣơng pháp mang lại hiệu quả cao nhất để điều trị tổn thƣơng đám rối cánh tay [51], [89]. Năm 1994, Oberlin C. [83], đề xuất chuyển một bó sợi thần kinh trụ cho thần kinh cơ nhị đầu cánh tay (phƣơng pháp Oberlin I). Từ đó, một số tác giả: Teboul F. [101], Bertelli J.A. [20] ứng dụng phƣơng pháp này và đạt đƣợc 85% số trƣờng hợp phục hồi gấp khuỷu M3, M4. Vì chỉ phục hồi đƣợc cơ nhị đầu nên một số trƣờng hợp sức gấp khuỷu dƣới M3, phải bổ sung bằng phẫu thuật chuyển gân theo phƣơng pháp Steindler. Do đó, Tung T.H. [105] phục hồi thêm cơ cánh tay bằng cách chuyển thần kinh ngực trong cho thần kinh cơ cánh tay, nhƣng phải qua đoạn ghép, với kết quả 8/8 trƣờng hợp gấp khuỷu M4. Năm 2005, Mackinnon S.E. [77] chuyển thêm một bó sợi thần kinh giữa cho thần kinh cơ cánh tay, lúc này cả 2 cơ đều đƣợc phục hồi nên đƣợc gọi là chuyển thần kinh kép (hay Oberlin II). Bhandari P.S. [28], Ray W.Z. [89] ứng dụng phƣơng pháp này và kết quả là trên 90% số trƣờng hợp phục hồi gấp khuỷu ở mức M4. Để phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai, năm 2003, Leechavengvongs S. [71] đề xuất chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trƣớc thần kinh mũ, chuyển thần kinh XI cho thần kinh trên vai. Bhandari P.S. [28], Vekris M.D. [107] ứng dụng phƣơng pháp này và đạt kết quả phục hồi giạng vai trung bình là 123 , xoay ngoài khớp vai trung bình là 97 . Các tác giả đều thông báo rằng, không để lại di chứng nào đáng kể sau khi lấy thần kinh. Ở Việt Nam, năm 2000, Võ Văn Châu [1] chuyển thần kinh XI cho thần kinh cơ bì, kết quả phục hồi gấp khuỷu: 72% số trƣờng hợp đạt M3 trở lên. Lê Văn Đoàn [3] ứng dụng chuyển thần kinh kép (năm 2010) và chuyển thần kinh theo Leechavengvongs (năm 2012), kết quả phục hồi gấp khuỷu là 99,1% số trƣờng hợp đạt M4, giạng vai trung bình 127,1º, xoay ngoài khớp vai trung bình 105,8º, không để lại di chứng đáng kể nơi cho thần kinh [6]. Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu nhận đề tài này (năm 2013), thì đây vẫn còn là một phƣơng pháp mới ở Việt Nam và chƣa có báo cáo nào về kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh phục hồi đồng thời gấp khuỷu và giạng vai ở bệnh nhân liệt cao đám rối cánh tay, mặc dù số ngƣời bị tổn thƣơng này hàng năm là khá lớn. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu và giạng vai trong điều trị tổn thƣơng nhổ, đứt các rễ trên của đám rối cánh tay”. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kết quả phẫu thuật chuyển thần kinh kép để phục hồi gấp khuỷu và chuyển thần kinh đầu dài cơ tam đầu cho nhánh trước thần kinh mũ, thần kinh XI cho thần kinh trên vai để phục hồi giạng và xoay ngoài khớp vai. 2. Xác định mức độ ảnh hưởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài cơ tam đầu cánh tay, một bó sợi vận động của thần kinh giữa, thần kinh trụ và một số yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHUYỂN THẦN KINH ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU VÀ GIẠNG VAI TRONG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG NHỔ, ĐỨT CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƢƠNG ĐÁM RỐI CÁNH TAY 1.1.1 Giải phẫu ứng dụng 1.1.2 Cơ chế chấn thƣơng 1.2 CHẨN ĐOÁN 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng rễ đám rối cánh tay 1.2.2 Cận lâm sàng 1.3 KẾT QUẢ CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU, GIẠNG VÀ XOAY NGOÀI KHỚP VAI 11 1.3.1 Phẫu thuật chuyển gân, chuyển động lực 11 1.3.2 Phẫu thuật chuyển thần kinh 12 1.4 ẢNH HƢỞNG TẠI NƠI THẦN KINH CHO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 27 1.4.1 Ảnh hƣởng nơi thần kinh cho 27 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật chuyển thần kinh 29 1.5 PHẪU THUẬT CHUYỂN THẦN KINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG ĐÁM RỐI CÁNH TAY Ở VIỆT NAM 30 Chƣơng 33 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Tính cỡ mẫu 34 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊU CỨU 35 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.2 Phƣơng tiện, dụng cụ 35 2.2.3 Kỹ thuật chuyển thần kinh 37 2.2.4 Săn sóc, điều trị sau mổ 44 2.2.5 Thời điểm đánh giá tiêu nghiên cứu 44 2.2.6 Kỹ thuật đo số nghiên cứu 46 2.2.7 Phân loại kết phẫu thuật 51 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 54 Chƣơng 55 KẾT QUẢ 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG 55 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 55 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 57 3.2 Kết phẫu thuật 61 3.2.1 Kết gần 61 3.2.2 Kết xa 62 3.3 Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 72 3.3.1 Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài tam đầu, bó sợi vận động thần kinh thần kinh trụ 72 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 79 Chƣơng 88 BÀN LUẬN 88 4.1 Đặc điểm đối tƣợng 88 4.2 Kết phục hồi gấp khuỷu, phục hồi giạng xoay khớp vai phẫu thuật chuyển thần kinh 92 4.2.1 Kết phục hồi gấp khuỷu 93 4.2.2 Kết phục hồi giạng xoay khớp vai 97 4.3 Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh XI, thần kinh đầu dài tam đầu, bó sợi vận động thần kinh giữa, bó sợi vận động thần kinh trụ số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 103 4.3.1 Mức độ ảnh hƣởng sau lấy thần kinh 103 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật chuyển thần kinh 107 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Sức tay bên tổn thƣơng thời điểm trƣớc mổ (n=81) 56 Bảng 3.2: Các số đo lực, cảm giác tay bên tổn thƣơng tay bên lành thời điểm trƣớc mổ 57 Bảng 3.3: Giá trị chẩn đoán CLVT tủy cổ cản quang rễ thần kinh ĐRCT (n=330) 58 Bảng 3.4: Giá trị chẩn đoán CHT rễ thần kinh ĐRCT (n=240) 59 Bảng 3.5: Giá trị chẩn đoán điện TK- ĐRCT (n=405) 60 Bảng 3.6: Kết phục hồi sức gấp khuỷu theo thời gian (n=81) 62 Bảng 3.7: Kết phục hồi biên độ gấp khuỷu theo thời gian (n=81) 63 Bảng 3.8: Kết phục hồi sức nâng tạ động tác gấp khuỷu (n=81) 64 Bảng 3.9: Kết phục hồi sức giạng vai theo thời gian (n=81) 66 Bảng 3.10: Kết phục hồi biên độ giạng vai theo thời gian (n=81) 67 Bảng 3.11: Kết phục hồi sức xoay khớp vai theo thời gian (n=81) 69 Bảng 3.12: Kết phục hồi biên độ xoay khớp vai theo thời gian (n=81) 70 Bảng 3.13: Sự thay đổi số sức cơ, cảm giác sau cho thần kinh (n=81) 78 Bảng 3.14: Mối liên quan tuổi với kết phục hồi gấp khuỷu (n=81) 79 Bảng 3.15: Mối liên quan tuổi với kết phục hồi giạng vai (n=81) 79 Bảng 3.17: Mối liên quan mức độ tổn thƣơng với kết phục hồi gấp khuỷu (n=81) 81 Bảng 3.18: Mối liên quan mức độ tổn thƣơng với kết phục hồi giạng vai (n=81) 81 Bảng 3.19: Mối liên quan mức độ tổn thƣơng với kết phục hồi xoay khớp vai (n=81) 82 Bảng 3.20: Mối liên quan thời điểm phẫu thuật với kết phục hồi gấp khuỷu (n=81) 83 Bảng 3.21: Mối liên quan thời điểm phẫu thuật với kết phục hồi giạng vai (n=81) 83 Bảng 3.23: Mối liên quan lực nắm bàn tay lực kẹp ngón tay với kết phục hồi gấp khuỷu 85 Bảng 3.24: Mối liên quan sức nâng vai, duỗi khuỷu với kết phục hồi giạng vai 86 Bảng 3.25: Mối liên quan sức nâng vai, duỗi khuỷu với kết phục hồi xoay khớp vai 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo ĐRCT Hình 1.2 Giải phẫu TK đầu dài tam đầu TK mũ phía sau vai Hình 1.3 Chuyển TK đầu dài tam đầu cho nhánh trƣớc TK mũ Hình 1.4 Tổn thƣơng chế giằng giật A: Cấu tạo rễ TK; B: tổn thƣơng nhổ rễ; C: tổn thƣơng kéo dãn; D: Tổn thƣơng đứt Hình 1.5 Nhổ rễ theo chế ngoại vi Nguồn: Songcharoen P.[97] Hình 1.6 Nhổ rễ theo chế trung tâm Nguồn: Songcharoen P.[97] Hình 1.7 Tổn thƣơng rễ Hình 1.8 Tổn thƣơng rễ dƣới Nguồn: Songcharoen P.[97] Hình 2.1 Lực kế cầm tay 35 Hình 2.2 Thƣớc đo góc 35 Hình 2.3 Kính lúp 36 Hình 2.4 Máy kích thích TK 36 Hình 2.5 Lực kế đo sức nắm bàn tay 36 Hình 2.6 Lực kế đo sức kẹp ngón tay 36 Hình 2.7 Dụng cụ đo cảm giác 37 Hình 2.8 Bộ dụng cụ vi phẫu 37 Hình 2.9 Tƣ bênh nhân đƣờng rạch da dài 6cm 37 Hình 2.10 TK XI (dây nâng màu vàng), TK vai (dây nâng màu xanh) 38 Hình 2.11 Mối nối TK XI cho TK vai 39 Hình 2.12.Tƣ BN thiết kế đƣờng rạch da 39 Hình 2.13 Bộc lộ nhánh trƣớc TK mũ TK đầu dài tam đầu 40 Hình 2.14 Chuyển TK đầu dài tam đầu cho nhánh trƣớc TK mũ 41 Hình 2.15 Mối nối TK 41 Hình 2.16 Đƣờng rạch da 10 cm dọc bờ nhị đầu cánh tay 41 Hình 2.17 Bộc lộ TK bì, TK giữa, TK trụ 42 Hình 2.18 Xác định bó sợi vân động máy kích thích điện TK 42 Hình 2.19 Các nhánh TK đƣợc cắt để chuẩn bị khâu nối 43 Hình 2.20 Mối nối TK 43 Hình 2.21 Bất động sau mổ 44 Hình 2.22 CHT ĐRCT: Hình ảnh đứt rễ TK C5, C6 bên trái 46 Hình 2.23 CLVT: Hình ảnh nhổ rễ TK C5, C6 bên trái 47 Hình 2.24 Đo lực nắm bàn tay 48 Hình 2.25 Đo lực kẹp ngón tay 48 Hình 2.26 48 Đo lực nâng vai 48 Hình 2.27 48 Đo lực duỗi khuỷu 48 Hình 2.28 Đo lực gấp khuỷu 48 Hình 2.29 Đo cảm giác phân biệt điểm ngón II 49 Hình 2.30 Đo cảm giác phân biệt điểm ngón V 49 Hình 2.31 Cách đo góc gấp khuỷu 50 Hình 2.32 Cách đo góc giạng vai 50 Hình 2.33 Đo góc xoay ngồi khớp vai 51 Hình 3.1 Gấp khuỷu tay phải đạt mức tốt 65 Hình 3.2 Gấp khuỷu tay trái đạt mức tốt 65 Hình 3.3 Giạng vai trái đạt 68 mức tốt 68 Hình 3.4 Giạng vai trái 68 đạt mức tốt 68 Hình 3.5 Giạng vai phải mức 68 trung bình 68 Hình 3.6 Giạng vai phải 68 mức 68 Hình 3.7 Xoay ngồi khớp vai bên phải đạt mức tốt 71 Hình 3.8 Xoay khớp vai bên trái đạt mức tốt 71 Hình 3.9 Xoay ngồi khớp vai bên trái mức trung bình 71 Hình 3.10 Xoay ngồi khớp vai bên phải mức 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi lực nâng vai 72 Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi lực duỗi khuỷu 73 Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi lực nắm bàn tay 74 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi lực kẹp ngón tay 75 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi cảm giác phân biệt điểm đầu ngón II 76 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi cảm giác phân biệt điểm đầu ngón V 77 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 STT Họ tên Tuổi Giới tính Số BA Ngày vào Ngày Ngày PT Phạm Văn Đ 32 Nam 245 09/01/2012 18/01/12 11/01/2012 Trần Ngọc H 25 Nam 1326 31/01/2012 10/02//2012 03/02/2012 Lưu Văn S 21 Nam 28956 09/02/2012 23/02/2012 17/02/2012 Trịnh Đăng K 42 Nam 1986 12/3/2012 27/3/12 19/3/2012 Dương Đình H 53 Nam 2352 21/3/2012 02/4/2012 27/3/2012 Hoàng Sỹ T 21 Nam 2737 03/4/2012 23/4/2012 13/4/2012 Nguyễn Viết H 27 Nam 2723 03/4/2012 04/5/2012 23/4/2012 Vũ Trượng Th 28 Nam 11538 16/5/2012 08/6/2012 21/5/2012 Nguyễn Anh Đ 22 Nam 12664 28/5/2012 06/6/2012 30/5/2012 10 Phùng Văn T 16 Nam 12199 23/5/2012 12/6/2012 06/6/2012 11 Vũ Đình Th 39 Nam 15911 26/6/2012 09/7/2012 30/6/2012 12 Nguyễn Ngọc S 58 Nam 32644 27/11/2012 24/12/2012 05/12/2012 13 Trần Khắc Q 50 Nam 16337 12/6/2013 21/6/2013 17/6/2013 14 Vũ Quốc S 24 Nam 25225 26/8/2013 04/9/2013 30/8/2013 15 Lưu Văn C 24 Nam 9161 23/9/2013 04/10/2013 27/9/2013 16 Nguyễn Văn L 24 Nam 31259 14/10/2013 04/11/2013 28/10/2013 17 Nguyễn Thị Hương G 19 Nữ 37884 09/12/2013 23/12/2013 16/12/2013 18 Nguyễn Ngọc D 22 Nam 4012 24/02/2014 04/3/2014 26/2/2014 19 Nguyễn Văn Th 21 Nam 4546 13/3/2014 25/3/2014 19/3/2014 20 Lê Hữu D 38 Nam 5682 04/3/2014 27/3/2014 21/3/2014 21 Nguyễn Thành Ch 31 Nam 8322 01/4/2014 26/4/2014 07/4/2014 22 Nguyễn Văn Đ 25 Nam 8517 07/4/2014 18/4/2014 15/4/2014 23 Hoàng Văn L 26 Nam 12518 15/5/2014 03/6/2014 28/5/2014 24 Nguyễn Ánh P 21 Nam 13373 02/7/2014 17/7/2014 14/7/2014 25 Lê Văn C 24 Nam 16481 07/7/2014 18/7/2014 15/7/2014 26 Nguyễn Văn D 24 Nam 20100 21/7/2014 29/7/2014 25/7/2014 27 Bùi Văn D 41 Nam 20383 22/7/2014 01/8/2014 28/7/2014 28 Lê Thị L 21 Nữ 36439 16/12/2014 03/01/15 29/12/14 29 Trần Văn C 48 Nam 182 13/01/2015 24/01/2015 20/01/2015 30 Trịnh Văn V 30 Nam 1412 19/01/2015 04/02/2015 29/01/2015 31 Nguyễn Văn Đ 31 Nam 1364 27/01/2015 04/02/2015 30/01/2015 32 Đặng Quốc D 21 Nam 2942 03/02/2015 13/02/2015 09/02/2015 33 Nguyễn Đức N 27 Nam 4163 02/3/2015 09/3/2015 04/3/2015 34 Phan Trọng H 37 Nam 5251 17/3/2015 01/4/2015 27/3/2015 35 Hồ Văn T 16 Nam 6940 24/3/2015 3/4/2015 30/3/2015 36 Khăm Phu Th 22 Nam 6587 20/3/2015 10/4/2015 06/4/2015 37 Trần Hữu Đ 22 Nam 10363 24/4/2015 8/5/2015 04/5/2015 38 Vũ Xuân Tín 25 Nam 7395 05/5/2015 14/5/2015 11/5/2015 39 Trần Văn C 29 Nam 7911 19/5/2015 03/6/2015 29/5/2015 40 Nguyễn Văn T 33 Nam 8851 15/6/2015 08/7/2015 01/7/2015 41 Bùi Xuân B 23 Nam 14850 07/7/2015 17/7/2015 13/7/2015 42 Nguyễn Văn T 26 Nam 9874 13/7/2015 21/7/2015 16/7/2015 43 Nguyễn Việt C 23 Nam 10824 11/8/2015 20/8/2015 17/8/2015 44 Trần Văn H 15 Nam 25317 01/9/2015 12/9/2015 09/9/2015 45 Phùng Quang Đ 41 Nam 26843 15/9/2015 22/9/2015 17/9/2015 46 Lưu Văn H 26 Nam 12407 29/9/2015 09/10/2015 05/10/2015 47 Cao Văn Th 30 Nam 12469 01/10/2015 10/10/2015 06/10/2015 48 Trịnh Duy D 50 Nam 06/10/2015 15/10/2015 09/10/2015 49 Vũ Văn H 32 Nam 33120 05/11/2015 13/11/2015 09/11/2015 50 Nguyễn Thành N 18 Nam 34276 16/11/2015 04/12/2015 23/11/2015 51 Đỗ Văn M 49 Nam 13901 16/11/2015 27/11/2015 24/11/2015 52 Nguyễn Quang L 39 Nam 36550 03/12/2015 18/12/2015 10/12/2015 53 Vũ Văn H 23 Nam 3937 17/2/2016 07/3/2016 25/2/2016 54 Nguyễn Hữu T 40 Nam 1601 07/3/2016 22/3/2016 14/3/2016 55 Phạm Quốc Q 29 Nam 11828 19/4/2016 05/5/2016 29/4/2016 56 Hồ Văn V 20 Nam 12274 21/4/2016 10/5/2016 04/5/2016 57 Huỳnh Thanh T 31 Nam 16628 24/5/2016 04/6/2016 31/5/2016 58 Nguyễn Văn T 44 Nam 16667 24/5/2016 07/6/2016 01/6/2016 59 Trần Ngọc T 32 Nam 2507 10/6/2016 24/6/2016 20/6/2016 60 Lê Đình T 28 Nam 4137 15/6/2016 25/6/2016 21/6/2016 61 Đặng Duy K 33 Nam 22543 04/7/2016 16/7/2016 12/7/2016 62 Nguyễn Xuân H 34 Nam 29693 18/8/2016 05/9/2016 30/8/2016 63 Phạm Anh D 20 Nam 30424 24/8/2016 05/9/2016 30/8/2016 64 Trần Quang T 32 Nam 6362 15/9/2016 29/9/2016 23/9/2016 65 Nguyễn Thị L 33 Nữ 34139 19/9/2016 06/10/2016 28/9/2016 66 Phạm Văn Ch 32 Nam 37291 10/10/2016 25/10/2016 18/10/2016 67 Hoàng Văn T 56 Nam 7300 25/10/2016 05/11/2016 31/10/2016 68 Hoàng Thị L 46 Nữ 42132 09/11/2016 19/11/2016 14/11/2016 68 Lê Th 17 Nam 42322 10/11/2016 22/11/2016 15/11/2016 70 Nguyễn Đức L 38 Nam 42489 11/11/2016 02/12/2016 21/11/2016 71 Phạm Như T 35 Nam 45045 28/11/2016 02/12/2016 29/11/2016 72 Bùi Văn C 22 Nam 45497 30/11/2016 10/12/2016 05/12/2016 73 Lê T 20 Nam 47286 12/12/2016 24/12/2016 19/12/2016 74 Nguyễn Trung Ph 19 Nam 1165 09/01/2017 20/01/2017 16/01/2017 75 Huỳnh Xuân Th 44 Nam 1150 09/01/2017 21/01/2017 17/01/2017 21 Nam 5549 16/02/2017 04/3/2017 28/02/2017 36 Nam 7030 27/02/2017 07/3/2017 01/3/2017 25 Nam 934 22/02/2017 11/3/2017 06/3/2017 76 Nhâm Đức C 77 Phạm Văn H 78 Đinh Hải N 79 Nguyễn Văn Q 33 Nam 12049 27/3/2017 22/4/2017 17/4/2017 80 Đinh Văn Q 24 Nam 21926 23/5/2017 30/5/2017 25/5/2017 81 Phạm Văn T 27 Nam 25007 09/6/2017 19/6/2017 13/6/2017 BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 XÁC NHẬN: Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Phú nghiên cứu nội dung: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu giạng vai điều trị tổn thương nhổ, đứt rễ đám rối cánh tay” 81 bệnh nhân danh sách Bệnh viện Trung ương Quân đội 108/ Bệnh viện đồng ý cho nghiên cứu sinh sử dụng số liệu có liên quan bệnh án để công bố công trình luận án/ Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2020 ... sàng tổn thƣơng rễ đám rối cánh tay 1.2.2 Cận lâm sàng 1.3 KẾT QUẢ CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG CÁC RỄ TRÊN CỦA ĐÁM RỐI CÁNH TAY ĐỂ PHỤC HỒI GẤP KHUỶU, GIẠNG VÀ... thời gấp khuỷu giạng vai bệnh nhân liệt cao đám rối cánh tay, số ngƣời bị tổn thƣơng hàng năm lớn Do vậy, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chuyển thần kinh để phục hồi gấp khuỷu giạng vai. .. vai điều trị tổn thƣơng nhổ, đứt rễ đám rối cánh tay? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật chuyển thần kinh kép để phục hồi gấp khuỷu chuyển thần kinh đầu dài tam đầu cho nhánh trước thần

Ngày đăng: 11/12/2020, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w