1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

ď

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

So sánh tỷ lệ sai sót y khoa giữa các nghiên cứu có thể là thách thức do sự khác biệt trong định nghĩa của cụm từ này và chưa có định nghĩa rõ ràng về tác hại. Ngay cả khi các định nghĩa[r]

(1)

Tieu de bvSỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

De cuong nghien cuu

KHẢO SÁT MỘT SỐ SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN QUA TỰ BÁO CÁO CỦA ĐIỀU DƯỠNG VÀ HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN

ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC NĂM 2015

Nguoi huong danNgười hướng dẫn: TS ĐD Đặng Trần Ngọc Thanh

Người thực hiệnNguoi thuc hien: ĐD Võ Thị Thanh

(2)

ĐD Nguyễn Thị Mai

MỤC LỤC

TrangMuc luc

Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Đặt vấn đề………

2 Mục tiêu nghiên cứu……… Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Định nghĩa cố y khoa……… Tần xuất xảy cố y khoa……… Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại người bệnh…… Nguyên nhân cố y khoa……… 11 Hậu cố y khoa……… 13 Các biện pháp bảo đảm an toàn người bệnh ……… 14 Một số cố y khoa gần gây nhiều xúc xã hội ……

16

8 Một số nghiên cứu cố y khoa không mong muốn ……… 17 Giới thiệu sơ nét Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức ……… 18 Chương 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(3)

3 Thời gian nghiên cứu ……….…… 19

4 Đối tượng nghiên cứu ……… 19

5 Công cụ thu thập số liệu ……… 21

6 Đạo đức nghiên cứu ……… 22

7 Cách tiến hành ……… 22

8 Xử lý số liệu ……… 22

9 Tính khả thi ……… 22

Tài liệu tham khảo ……… 24

Phụ lục : Dự trù kinh phí ……… 27

Phụ lục : phiếu khảo sát ……… 28

Danh muc viet tatDANH MỤC VIẾT TẮT

ĐD Điều dưỡng

NHS Nữ hộ sinh

ĐKKV Đa khoa khu vực

NB Người bệnh

WHO Tổ chức y tế giới

BYT Bộ y tế

SCYKKMM Sự cố y khoa không mong muốn

LS Lâm sàng

CLS Cận lâm sàng

(4)

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Đặt vấn đề

Sự cố y khoa ˝Medical Adverse Events˝ cố gây nguy hại cho NB, liên quan đến cơng tác chẩn đốn, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế cho NB, bệnh lý địa NB gây [21] Trên giới, tần suất cố y khoa từ 3.7% - 16.6% người bệnh vào viện [12].Tại Việt Nam, có tới 86% cố y khoa khơng báo cáo [9] Nghiên cứu Brennan cộng 30121 hồ sơ bệnh án 51 bệnh viện bang New Yok cho thấy 3,7% người bệnh nhập viện gặp phải cố y khoa; 27,6% cố y khoa nhân viên y tế tắc trách, 13,6% cố dẫn đến tử vong, 2,6% cố dẫn đến tàn tật vĩnh viễn [11] Theo báo cáo, số người bệnh tử vong sai sót y khoa người gây chiếm từ 44.000 tới 98.000 người năm, cao tử vong tai nạn giao thông, ung thư vú AIDS, nhiên 43% cố y khoa phòng ngừa [21]

(5)

kiện người bệnh nhầm người bệnh phẫu thuật, nhầm thuốc, nhầm trẻ sơ sinh [1]

Theo kết nghiên cứu tỷ lệ cố y khoa không mong muốn Harvard Medical Practice,Nghiên cứu Bệnh viện Cai Lậy năm 2008-2010 cho thấy cố y khoa không mong muốn ĐD liên quan đến thực thuốc (30%), thực cận lâm sàng (13%) chăm sóc (>33%) [4]

Hiện sai sót chun mơn đưa vào Luật khám bệnh, chữa bệnh tiêu chí quan trọng chất lượng Ngồi thơng tư Số 19/2013/TT-BYT “Hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện” triển khai biện pháp bảo đảm an toàn người bệnh nhân viên y tế Tuy nhiên, cố y khoa sai sót chun mơn cở y tế Việt Nam chưa nghiên cứu hệ thống [1]

Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh quy mô 700 giường bệnh với nhiệm vụ điều trị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực tỉnh lân cận Hàng ngày, cấp cứu khoảng 120 ca, khám bệnh khoảng 1.800 đến 2000 lượt người An tồn người bệnh ln Ban lãnh đạo Bệnh viện quan tâm ưu tiên hàng đầu Quản lý chất lượng bệnh viện Y văn cho thấy, đội ngũ ĐD, NHS có vai trị đặc biệt quan trọng việc giảm thiểu cố y khoa lý sau: (1) Dịch vụ ĐD, NHS cung cấp WHO đánh giá trụ cột hệ thống cung cấp dịch vụ y tế (số lượng đông nhất, tiếp xúc với người bệnh nhiều số lượng dịch vụ cung cấp nhiều nhất); (2) Hầu hết định bác sĩ điều trị thông qua người điều dưỡng để thực NB; (3) Công việc chuyên môn điều dưỡng diễn trước sau công tác điều trị bảo đảm cho công tác điều trị an toàn

(6)

và đồng nghiệp để từ có biện pháp phịng ngừa, tránh để xảy SCYKKMM Đây lý mà chọn đề tài “ Khảo sát số cố y khoa không mong muốn qua tự báo cáo Điều dưỡng tai Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức”

2/ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung

Khảo sát số cố y khoa không mong muốn điều dưỡng hộ sinh Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ ngày 01 tháng năm 2015 đến 30 tháng năm 2015

và đưa giải pháp phòng ngừa 2.2 Mục tiêu cụ thể

2.2.1 Khảo sát tần suất xảy số Ssự cố y khoa không mong muốn điều dưỡng nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ ngày 01 tháng năm 2015 đến 30 tháng năm 2015

2.2.2 Khảo sát số nguyên nhân dẫn đến SCYKKMM điều dưỡng, nữ hộ sinh bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức từ ngày 01 tháng năm 2015 đến 30 tháng năm 2015

(7)

.2.2.2 Xây dựng giải pháp phòng ngừa CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1/ Định nghĩa số thuật ngữ

Sai sót chun mơn: Khoản Điều 73 Luật Khám bệnh chữa bệnh quy định người hành nghề có sai sót chun mơn kỹ thuật hội đồng chuyên môn xác định có hành vi vi phạm trách nhiệm chăm sóc điều trị người bệnh; vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp; xâm phạm quyền người bệnh

(8)

Theo Bộ sức khỏe dịch vụ người Mỹ: Sự cố không mong muốn gây hại cho người bệnh hậu chăm sóc y tế y tế Để đo lường cố y khoa nhà nghiên cứu y học Mỹ dựa vào nhóm tiêu chí (1) Các cố thuộc danh sách cố nghiêm trọng; (2) Các tình trạng/vấn đề sức khỏe người bệnh mắc phải bệnh viện; Và (3) cố dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho người bao gồm: kéo dài ngày điều trị, để lại tổn thương vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu chết người [2] 2/ Tần suất xảy cố y khoa:

So sánh tỷ lệ sai sót y khoa nghiên cứu thách thức khác biệt định nghĩa cụm từ chưa có định nghĩa rõ ràng tác hại Ngay định nghĩa tác hại thành lập rõ ràng, tỷ lệ thiệt hại đánh giá thấp [15]

Hai loại sai sót y khoa hay báo cáo liên quan đến thuốc men, người liên quan đến thủ tục làm việc môi trường ICU Quản thuốc thuốc thách thức nhân viên điều dưỡng Nghiên cứu cho thấy có 80,5 lỗi dùng thuốc / 1.000 bệnh nhân nội trú bệnh nhân có bệnh mạch vành[16] Trong nghiên cứu tồn giới gần đây, tỉ lệ sai sót thuốc tiêm 745/ 1.000 bệnh nhân ngày [18] Với loại thuốc truyền liên tục, tỷ lệ 105 / 1.000 bệnh nhân ngày [16] Khi quan sát trực tiếp giường bệnh, năm liều thuốc tiêm thực người bệnh, Điều dưỡng gây sai sót [17] Thuốc co mạch, catecholamin, insulin, thuốc chống đông máu, kháng sinh, thuốc an thần thuốc thường xuyên liên quan đến sai sót y khoa [19] Khi thực tiêm thuốc Insulin thuốc chống đông máu, Điều dưỡng dễ gây nhiều lỗi phức tạp liều thuốc Các nghiên cứu IATROREF cho thấy 757 sai sót y khoa / 1.000 bệnh nhân ngày 126 cố y khoa / 1.000 bệnh nhân ngày liên quan đến việc tiêm insulin [14]

Tại ICU, nhiều sai sót y khoa cố y khoa liên quan đến quy trình trang thiết bị nghiên cứu [ 20 ] Trong người bệnh có thở máy có 95/137 bệnh nhân có liên quan sai sót y khoa[ 10]

Bảng Sự cố y khoa nước [21]

(9)

1 Mỹ (Harvard Medical Practice Study ) 1989 30.195 1133 3,8

2 Mỹ (Utah-Colorado Study) 1992 14.565 787 5,4

3 Úc ( Quaility in Australia Health Case Study)

1992 14,179 2353 16,6

4 Úc ( Quaility in Australia Health Case Study

1992 14,179 1499 10,6

5 Anh 2000 1014 119 11,7

6 Đan Mạch 1998 1097 176 9,0

7 New Zealand 1998 6.3

8.Hà Lan 2004 5.7

9 Mỹ (Bang Minisota) 2012 26.1

Qua báo cáo WHO cố y khoa nước cho thấy nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu bệnh án tần suất cố y khoa từ 5.4% - 16.6% người bệnh nhập viện [1].]

Các nghiên cứu so sánh áp dụng phương pháp củatại Mỹ cho thấy tần suất cố y khoa từ 1989-1992 khoảng từ 3.2% - 5.4% [21], Úc tỷ lệ 10.6 – 16.6%

Nghiên cứu cố y khoa Đan Mạch (1998) báo cáo tần suất cố y khoa 9% người bệnh nhập viện, 40% cố phịng ngừa[2] Nghiên cứu 21/101 bệnh viện Hà Lan (2004) báo cáo tần suất cố y khoa 5,7% người bệnh nhập viện, 50% cố không mong muốn liên quan tới người bệnh có phẫu thuật [23] Nghiên cứu cố y khoa New Zealand (1998) tổng số 6.579 bệnh án 13 bệnh viện đại diện công bố tần suất cố y khoa 6,3% Trong đó, 50% cố liên quan tới người bệnh có phẫu thuật gần 50% cố phịng ngừa, 1/3 cố liên quan tới sử dụng thuốc, lỗi hệ thống phịng ngừa chiếm 50% [12]

Báo cáo y tế lần thứ Bang Minisota –M (1(2013) ghi nhận năm 2012 có nhiều cố y khoa năm trước bình qn tháng có 26.1 cố, 28% cố y khoa gây hậu cho người bệnh 4% cố y khoa gây hậu chết người [5]

(10)

3/ Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại người bệnh 3.1 Phân loại theo mức độ nguy hại người bệnh

Bảng Phân loại cố y khoa theo mức độ nguy hại [2] Mức

độ

Mô tả Mức độ nguy hại

A Sự cố xảy tạo lỗi/sai sót Khơng nguy hại cho NB

B Sự cố xảy chưa thực NB C Sự cố xảy NB không gây hại D Sự cố xảy NB đòi hỏi phải theo dõi

E Sự cố xảy NB gây tổn hại sức khỏe tạm thời

địi hỏi can thiệp chun mơn Nguy hại cho NB

F Sự cố xảy NB ảnh hưởng tới sức khỏe kéo dài ngày nằm viện

G Sự cố xảy NB dẫn đến tàn tật vĩnh viễn H Sự cố xảy NB phải can thiệp để cứu sống NB I Sự cố xảy người bệnh gây tử vong

3.2 Các cố nghiêm trọng sở y tế phải báo cáo Danh mục cố y khoa nghiêm trọng phải báo cáo [2] 1) Sự cố phẫu thuật, thủ thuật

- Phẫu thuật nhầm vị trí người bệnh - Phẫu thuật nhầm người bệnh

- Phẫu thuật sai phương pháp người bệnh - Sót gạc dụng cụ

- Tử vong sau phẫu thuật thường quy 2) Sự cố môi trường

- Bị shock điện giật

- Bị bỏng điều trị bệnh viện - Cháy nổ ơxy, bình ga, hóa chất độc hại 3) Sự cố liên quan tới chăm sóc

(11)

- Sản phụ chuyển chấn thương sản phụ có nguy thấp - Bệnh nhân bị ngã thời gian nằm viện

- Loét tỳ đè giai đoạn 3-4 xuất nằm viện - Thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng nhầm trứng

- Không định xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh dẫn đến xử lý không kịp thời - Hạ đường huyết

- Vàng da trẻ 28 ngày đầu - Tai biến tiêm/chọc dò tủy sống

4) Sự cố liên quan tới quản lý người bệnh - Giao nhầm trẻ sơ sinh lúc xuất viện

- Người bệnh gặp cố y khoa sở y tế - Người bệnh chết tự tử, tự sát tự gây hại 5) Sự cố liên quan tới thuốc thiết bị

- Sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị chất sinh học

- Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc - Đặt thiết bị gây tắc mạch khơng khí

6) Sự cố liên quan tới tội phạm

- Do thầy thuốc, NVYT chủ định gây sai phạm - Bắt cóc người bệnh

- Lạm dụng tình dục người bệnh sở y tế

3.3 Phân loại cố y khoa theo đặc điểm chuyên môn

Hiệp hội an toàn người bệnh giới phân loại cố y khoa theo nhóm cố gồm: 1) Nhầm tên người bệnh

2) Thông tin bàn giao không đầy đủ 3) Nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật

4) Nhầm lẫn liên quan tới thuốc có nguy cao 5) Nhiễm trùng bệnh viện

(12)

4/Nguyên nhân cố y khoa [1] 4.1 Yếu tố người

a) Sai sót khơng chủ định

- Do thiếu tập trung thực công việc thường quy (điều dưỡng tiêm phát thuốc cho người bệnh ) Các sai lầm không liên quan tới kiến thức, kỹ người hành nghề mà thường liên quan tới thói quen công việc

- Do quên (điều dưỡng viên quên không bàn giao thuốc, quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, )

- Do tình cảnh người hành nghề ( mệt mỏi, ốm đau, tâm lý, )

- Do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế áp dụng quy định chuyên môn không phù

hợp

b) Sai sót chun mơn

- Cắt xén làm tắt quy trình chun mơn - Vi phạm đạo đức nghề nghiệp

4.2 Đặc điểm chuyên môn y tế bất định - Bệnh tật người bệnh diễn biến, thay đổi

- Y học khoa học chẩn đốn ln kèm theo xác suất

- Can thiệp nhiều thủ thuật người bệnh dẫn đến rủi ro biến chứng bất khả kháng - Sử dụng thuốc, hóa chất đưa vào thể dễ gây sốc phản vệ, phản ứng v.v,

4.3 Môi trường làm việc nhiều áp lực

- Môi trường vật lý ( tiếng ồn, nhiệt độ, diện tích )

- Môi trường công việc ( tải, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện ); - Môi trường tâm lý (tiếp xúc với người ốm, tâm lý căng thẳng…) 4.4 Quản lý điều hành dây chuyền khám chữa bệnh

(13)

- Tổ chức cung cấp dịch vụ: Dây chuyền khám chữa bệnh phức tạp, ngắt quãng, nhiều đầu

mối, nhiều cá nhân tham gia hợp tác chưa tốt

- Thiếu nhân lực nên bố trí nhân lực khơng đủ để bảo đảm chăm sóc người bệnh 24 giờ/24

giờ/ngày ngày/tuần

- Đào tạo liên tục chưa tiến hành thường xuyên - Kiểm tra giám sát chưa hiệu quả, thiếu khách quan

5/Hậu cố y khoa:

Hậu cố y khoa không mong muốn làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi phí điều trị, làm giảm chất lượng chăm sóc y tế ảnh hưởng đến uy tín, niềm tin cán y tế sở cung cấp dịch vụ [2]

(14)

Ở Australia hàng năm: 470 000 NB nhập viện gặp cố y khoa, tăng 8% ngày điều trị (thêm 3,3 triệu ngày điều trị) cố y khoa, 18000 tử vong, 17000 tàn tật vĩnh viễn 280000 người bệnh khả tạm thời[21], [22]

Tại Anh: Bộ Y tế Anh ước tính có 850.000 cố xảy hàng năm bệnh viện Anh quốc, tính chi phí trực tiếp tăng ngày điều trị lên tới tỷ bảng Bộ Y tế Anh phải sử dụng 400 triệu bảng để giải khiếu kiện lâm sàng năm 1998/1999 ước tính phí 2,4 tỷ bảng Anh để giải kiện tụng chưa giải Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện lên tới tỷ bảng Anh hàng năm Con số kiện tụng lên tới 38000 lĩnh vực chăm sóc y tế gia đình 28000 đơn kiện lĩnh vực bệnh viện [13]

Tại Nhật Bản, theo số liệu tịa án, bình qn ngày người dân kiện đưa bệnh viện tòa từ 2-3 vụ Thời gian giải cố y khoa Nhật Bản trung bình năm/vụ khiếu kiện[2]

Phạm Đức Mục cộng tiến hành nghiên cứu mô tả với 219 đối tượng tham gia có 205 trường hợp cố gây ảnh hưởng đến người bệnh đó: 26.3% cần điều trị hỗ trợ nằm viện lâu hơn, 8.2% bị biến chứng làm người bệnh bị di chứng, chức vĩnh viễn, có 11.2% tử vong sau cố sai sót xảy ra[38]

6/ Biện pháp khắc phục sai sót y khoa

6.1 Thiết lập hệ thống báo cáo cố y khoa bắt buộc báo cáo tự nguyện: Hiện nay, cố y khoa chưa đánh giá chưa có hệ thống báo cáo bắt buộc cố y khoa Ngành Y tế thiếu thông tin để xác định quy mô chiều hướng cố y khoa nên chưa có biện pháp khắc phục cải tiến hiệu Theo kinh nghiệm nước, hệ thống báo cáo cố y khoa bao gồm thành tố sau:

- Cơ sở pháp lý: Quy định quy trình giải cố y khoa, quy định pháp lý báo cáo sử dụng thông tin cố y khoa chế tài quan bảo hiểm từ chối cắt giảm chi trả cho trường hợp liên quan tới cố y khoa

(15)

- Về phân tích ngun nhân gốc: Thơng tư số 19/2013/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện quy định bệnh viện cần xây dựng quy trình đánh giá sai sót chun mơn, cố y khoa để xác định ngun nhân gốc, ngun nhân có tính hệ thống nguyên nhân liên quan tới nhân viên y tế; Việc xác định nguyên nhân gốc cần coi trọng yếu tố liên quan tới cá nhân yếu tố hệ thống, yếu tố cá nhân (lỗi hoạt động) yếu tố nguy gián tiếp (lỗi hệ thống) loại bỏ chắn giảm cố y khoa

- Về báo cáo: Các sở cung cấp dịch vụ CSSK, Sở Y tế Bộ Y tế cần xây dựng báo cáo hàng năm chất lượng dịch vụ y tế, tình hình cố y khoa biện pháp thực hiện;

- Từng bước minh bạch thông tin cố y khoa: việc thông tin tai biến, cố y khoa quyền người bệnh đề cập Luật Khám bệnh, chữa bệnh Minh bạch thông tin cố y khoa thể tôn trọng hệ thống y tế người bệnh thể trách nhiệm cấp hệ thống y tế cố xảy

Ngoài ra, sở y tế cần khuyến khích báo cáo cố y khoa tự nguyện Có nhiều cách khác để nhận thông tin sai sót, cố y khoa thơng qua khuyến khích báo cáo tự nguyện như: báo cáo qua Email, qua đường dây nóng, qua người phụ trách phận quản lí chất lượng cán lâm hon tin tưởng Các quy định báo cáo mang tính hành cứng nhắc khơng có kết

6.2 Xây dựng văn hóa an tồn người bệnh – tập trung giải lỗi hệ thống Khi cố xảy điều dưỡng, hộ sinh…dễ dàng bị gán lỗi Tuy nhiên, yếu tố hệ thống (latent factors) có vai trò quan trọng liên quan tới cố cơng tác quản lý, tổ chức lao động, mơi trường làm việc, thường ý xem xét liên quan Các nhà nghiên cứu nhận định có lỗi hoạt động thường có 3-4 yếu tố liên quan tới lỗi hệ thống

(16)

Quy chụp trách nhiệm hong nhân dẫn đến văn hóa giấu diếm thật chứng minh hiệu việc mang lại kết dài hạn Bằng chứng hầu hết sai sót chun mơn khoa việc ghi theo dõi cố mang tính hình thức hiệu Vì cần chủ động đánh giá rủi ro, rà sốt lại thơng tin từ báo cáo thức khơng thức, qua chủ động thực can thiệp Đồng thời, tiếp tục ban hành cập nhật Hướng dẫn điều trị, hướng dẫn quy trình chăm sóc dựa vào chứng, Bộ tiêu chuẩn chất lượng lĩnh vực bệnh viện, bao gồm chuẩn quốc gia an tồn người bệnh

6.3 Cải thiện môi trường làm việc cán y tế.

Môi trường y tế bác sĩ, điều dưỡng cung cấp dịch vụ phải đối mặt với nhiều yếu tố rủi ro liên quan tới hệ thống như: (1) người bệnh tải; (2) nhân lực thiếu dẫn đến thời gian khám tiếp xúc với người bệnh ngắn; (3) thiếu phương tiện để chăm sóc đáp ứng nhu cầu người bệnh; (4) áp lực tâm lý pháp lý bảo vệ người hành nghề cịn bất cập bệnh viện cần xây dựng mơ hình thực hành để khẳng định vai trò chủ động nghề nghiệp chăm sóc NB tương xứng với trình độ điều dưỡng đào tạo trình độ cao đẳng, đại học sau đại học

6.4 Triển khai giải pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn người bệnh theo thông tư số 19/2013/TT-BYT.

Sự cố y khoa sai sót chun mơn vấn đề người hành nghề , sở y tế quan tâm hậu làm giảm chất lượng chăm sóc người bệnh, làm giảm niềm tin hài lịng người bệnh Chính Bộ y tế ban hành Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12 tháng năm 2013 hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện BYT yêu cầu bệnh viện triển khai biện pháp bảo đảm an toàn người bệnh nhân viên y tế bao gồm:

Xác định xác người bệnh, tránh nhầm lẫn cung cấp dịch vụ An toàn phẫu thuật, thủ thuật

An toàn sử dụng thuốc

(17)

Phịng ngừa rủi ro, sai sót trao đổi, truyền đạt thông tin sai lệch nhân viên y tế

Phòng ngừa người bệnh bị ngã

An toàn sử dụng trang thiết bị y tế

7/ Một số cố y khoa gần gây nhiều xúc xã hội:

Tiêm vacxin nhầm thuốc gây mê BV đa khoa Hướng Hóa (Quảng Trị) ngày 20/7/2013 làm trẻ sơ sinh tử vong [8]

Tiêm thuốc cầm máu, nhầm thuốc dãn cơ, phút bất cẩn nhân viên y tế Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM bệnh nhân rơi vào trạng thái nguy kịch, hôn mê sâu suốt hai tháng qua chưa biết tỉnh lại[7]

Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ tiếp nhận bệnh nhi chuyển tuyến cấp cứu bị tiêm nhầm thuốc phun sương (Ventolin) vào tĩnh mạch bệnh nhi ngày 31/7/2013 may không xảy hậu nghiêm trọng [3]

Điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội ngày 31/7/2013 đẩyxe đưa bé sơ sinh tắm trượt chân làm nghiêng xe khiến trẻ sơ sinh bị rơi xuống đất từ độ cao 1m Sự việc khiến gia đình bé lo lắng xúc [3]

8 Một số nghiên cứu cố y khoa không mong muốn

Phạm Đức Mục cộng bước đầu đánh giá cố y khoa không mong muốn 219 Điều dưỡng Bác sỹ số bệnh viện năm 2010 cho thấy hầu hết đối tượng tham gia khảo sát cho biết họ lần trải nghiệm sai sót/sự cố q trình hành nghề Loại hình sai sót chun mơn cố đa dạng Trong đó, vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc chiếm phần lớn (chỉ định thuốc sai, dung sai liều, sai đường, phản ứng thuốc…) Tỷ lệ tử vong cố liên quan đến thuốc cao nhất, thường xãy phòng bệnh nạn nhân người bệnh Sai sót/sự cố điều trị có tỷ lệ tử vong cao Sai sót/sự cố y khoa thường đoe dọa tính mạng người bệnh, để lại hậu nặng về tinh thần va tâm lý choc án y tế gây sai sót Chỉ số lượng nhỏ cố báo cáo lên cấp lãnh đạo bệnh viện

(18)

quả cho thấy 60 cố y khoa không mong muốn, liên quan đến thực thuốc 30%, thường trùng tên bệnh nhân, gọi sai tên bệnh nhân, liên quan đến Thực cận lâm sàng13%; chăm sóc, theo dõi khác >33% Nguy từ vật nhọn 85,4%

9/ Giới thiệu sơ nét Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức

Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức Ủy ban nhân dân thành phố quy hoạch Bệnh viện cửa ngõ quy mô 1000 giường nằm cụm y tế cửa ngõ Đông Bắc thành phố

(19)

CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1 Thiết kế nghiên cứu:

Mô tả cắt ngang

Thời gian nghiên cứu:

Từ ngày 01 tháng năm 2015 đến 30 tháng năm 2015 3 Địa điểm thực nghiên cứu:

Tại 18 khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKKV Thủ bao gồm khoa: Khám bệnh, Cấp cứu, Hồi sức tích cực chống độc, Nội tổng hợp, Nội tiêu hóa, Nội tim mạch, Nội tiết, Nhi, Nhiệt đới, Nội thận, Ngoại tổng hợp, Ngoại thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Gây mê hồi sức, Sản, Răng hàm mặt, Mắt, Tai mũi họng

4 Đối tượng nghiên cứu: 4.1 Dân số mục tiêu:

- 257 Điều dưỡng, hộ sinh công tác 18 khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức

4.2 Đối tượng chọn mẫu:

- Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, công tác 18 khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức từ ngày 01 tháng năm 2015 đến 30 tháng năm 2015

4.3 Cỡ mẫu:

Áp dụng theo công thức Taro Yamane (1973), biết số lượng quần thể là: 257

n ¿ N

1+Ne2 n=

1+257∗(0,05∗0,05)

¿ =156

257

¿

(20)

N= quy mô dân số e = Sai số cho phép

Từ công thức ta có cỡ mẫu nghiên cứu là: 156

Để bảo đảm đủ cỡ mẫu, nhóm nghiên cứu định tăng cỡ mẫu lên khoảng 10% 170

4.4 / Tiêu chí chọn mẫu: * Tiêu chí chọn vào:

- Điều dưỡng, Nữ hộ sinh làm việc 18 khoa khoa lâm sàng - Là nhân viên có biên chế hay hợp đồng làm việc 18 khoa LS - Sẵn sàng tự nguyện tham gia vào nghiên cứu

* Tiêu chí loại ra:

- Không đáp ứng tiêu chí chọn vào - Khơng hồn tất câu hỏi

4.5 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phân tầng Cách tiến hành:

- Lập danh sách điều dưỡng, nữ hộ sinh theo khoa

- Xác định cỡ mẫu khoa ( tầng) theo công thức: n/N * số lượng NV khoa - N = Số lượng quần thể nghiên cứu = 257

- n = Cơ mẫu = 170 dựa mẫu xác định

- Lấy mẫu ngẫu nhiên khoa cách bốc thăm ngẫu nhiên dựa danh sách điều dưỡng khoa

Chọn mẫu phân tầng ST

T

TÊN KHOA N n

01 Khám bệnh 17 11

02 Cấp cứu 25 17

03 Hồi sức tích cực – chống độc 26 18

04 Nội tổng hợp 14 09

05 Nội tiêu hóa 13 08

06 Nội tim mạch 15 10

07 Nội tiết 10 06

(21)

09 Nhiệt đới 09 05

10 Nội thận 07 04

11 Ngoại tổng hợp 19 13

12 Ngoại thần kinh 09 05

13 Chấn thương chỉnh hình 19 13

14 Gây mê hồi sức 23 15

15 Sản 21 14

16 Răng hàm mặt 05 03

17 Mắt 06 04

18 Tai mũi họng 07 04

Tổng 257 170

5 Công cụ thu thập số liệu

Sử dụng câu hỏi soạn sẵn Đối tượng nghiên cứu tự trả lời vào bảng câu hỏi

Bộ câu hỏi thiết kế dựa vào nghiên cứu y văn tài liệu đào tạo liên tục An tồn người bệnh (2014) BYT Thơng tư số 23/2011/TT-BYT

Phần 1: Phần thông tin chung gồm câu: Giới tính, trình độ học vấn, chun mơn, thâm niên công tác BV, thăm niên nghề, gây cố y khoa chưa

Phần 2: Câu hỏi khảo sát cố y khoa không mong muốn (SCYKKMM): 31 câu SCYKKMM cố xãy BN SCYKKMM liên quan đến công tác thuốc truyền máu, phẫu thuật/thủ thuật, cận lâm sàng, hồ sơ bệnh án, chăm sóc người bệnh SCYKKMM gây nguy ngại/ chưa phát nguy hại người bệnh Các ĐD/HS yêu cầu trả lời trung thực 30 câu hỏi cách đánh dấu X vào cột CĨ KHƠNG Câu 31 câu hỏi mở cho trường hợp ĐD/HS gây cố y khoa khác danh sách 30 câu khảo sát

Phần 3: Khảo sát nguyên nhân liên quan đến cố y khoa: 11 câu Các ĐD/HS yêu cầu trả 10 câu hỏi xếp vào nhóm nguyên nhân gây cố y khoa cách đánh dấu (x) vào cột CĨ KHƠNG Câu 11 câu hỏi mở cho trường hợp ĐD/HS ghi nguyên nhân khác danh sách 10 nhóm nguyên nhân có sẵn

(22)

- Bộ câu hỏi thông qua chuyên gia để đánh giá độ chuẩn (Validity) khảo sát thử 30 ĐD số khoa lâm sàng Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức để kiểm tra độ tin cậy(Realibility)

6 Đạo đức nghiên cứu

- Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng khoa học công nghệ Bệnh viện ĐKKV Thủ Đức xem xét

- Các thông tin câu hỏi dùng cho nghiên cứu, đảm bảo tính bí mật an tồn cho người tham gia nghiên cứu

- Người tham gia nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu quyền ngưng tham gia nghiên cứu lúc

7 Cách tiến hành

- Sau đề cương thông qua hội đồng khoa học Nhóm nghiên cứu tiếp cận họp, triển khai kế hoạch thống phương pháp thu thập số liệu

- Mỗi thành viên nhóm nghiên cứu đến xin phép Điều dưỡng trưởng, Nữ hộ sinh trưởng khoa, tiến hành tiếp cận ĐD, NHS theo danh sách chọn khoa

- Giải thích mục đích nghiên cứu phương pháp trả lời nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu họ đồng ý tham gia Trường hợp ĐD, NHS danh sách chọn vắng mặt ngày khảo sát nhóm nghiên cứu đưa phiếu vào ngày hơm sau

- Nhóm nghiên cứu chuẩn bị thùng thu nhận phiếu khảo sát có Khóa an tồn đặt Khoa Các ĐD-HS tham gia nghiên cứu yêu cầu bỏ phiếu khảo sát vào thùng phiếu sau hồn tất Nhóm nghiên cứu thu lại thùng phiếu khảo sát sau tuần

8 Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 13.00

Thống kê mơ tả (Trungbình, %) sử dụng để phân tích số liệu 9.Tính khả thi

a/ Thời gian thực hiện:

(23)

 Hoàn thiện: cuối tháng 09/2015

b/ Nhân lực: Nhóm NC & hỗ trợ ĐDT, HS trưởng ĐD, HS 18 khoa LS. c/ Vật lực: Bảng câu hỏi

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bộ Y Tế (2012) An toàn người bệnh, trạng giải pháp.Tài liệu đào tạo

tăng cường lực quản lý điều dưỡng.

2 Bộ y tế (2014) Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh Tổng quan an

toàn người bệnh xây dựng hệ thống y tế bảo đảm an toàn người bệnh Nhà xuất

bản y học Hà Nội, Hà Nội

3 Kim Kim (2013) Những cố bê bối làm lòng tin vào ngành y doi song vnexpress net /tin tuc/suckhoe/nhung su co be boi lam mat long tin vao nganh y 2862232.html

4 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010) Khảo sát cố y khoa không mong muốn điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy năm 2008 – 2010 Tạp chí Y Học TP

Hồ Chí Minh 14(4), 1-9.

5 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Đức Mục, Đào Quang Vinh Giảm thiểu cố y

khoa không mong muốn bệnh viện, trang 4.

6 Phạm Đức Mục, Trần Quang Huy, Hoàng Thị Xuân Hương, Miwa Sonoda, & Keniciro Taneda (2010) Bước đầu đánh giá cố y khoa không mong muốn 219 Điều dưỡng Bác sỹ số bệnh viện Tạp chí điều dưỡng, 1, 65-71

7 Phùng Thanh Sơn (2015) BV Đại học Y Dược TP.HCM tiêm nhầm thuốc làm bệnh nhân hôn mê (http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/bv-da-i-ho-c-y-duoc-tp-hcm-tiem-nham-thuoc-lam-benh-nhan-hon-me/a136641.html Ngày 23.1.2015 )

(24)

9 Trần Quy (2014) “An toàn người bệnh, vấn đề toàn cầu- trạng giải pháp” Tổng hội y học việt nam

Tiếng Anh

10 Auriant I, Reignier J, Pibarot ML, Bachat S, Tenaillon A, Raphael JC (2002) Critical incidents related to invasive mechanical ventilation in the ICU:

preliminary descriptive study Intensive Care Med, 28:452–458

11 Brennan TA, Leape LL, Laird NM, et al Incidence of adverse events and

negligence in hospitalized patients Results of the HarvardMedical Practice Study I NEngl JMed 1991;324:370–6

12 Davis P, Lay-Yee R, Briant R, et al (2003) Adverse events in New Zealand public hospitals II: preventability and clinical context N Z Med J 2003;116:U624

13 Department of Health (2000) “An organization with memory Report of an expert

group on learning from adverses events in the NHS.

14 Garrouste-Orgeas M, Timsit JF, Vesin A, Schwebel C, Arnodo P, Lefrant JY, Souweine B, Tabah A, Charpentier J, Gontier O et al (2010) Selected medical errors in the intensive care unit: results of the IATROREF study: parts I and II on behalf of the Outcomerea study group Am J Respir Crit Care Med 181:134–142 15 Garrouste-Orgeas, M., Timsit, J F, Vesin, A., Schwebel C, Arnodo P, Lefrant JY,

Souweine B, Tabah A, Charpentier J, Gontier O et al (2010) Selected medical errors in the intensive care unit: results of the IATROREF study: parts I and II on behalf of the Outcomerea study group Am J Respir Crit Care Med 181:134–142 doi: 10.1164/rccm.200812-1820OC

16 Herout PM, Erstad BL (2004) Medication errors involving continuously infused medications in a surgical intensive care unit Crit Care Med 32:428–432

17 Kopp BJ, Erstad BL, Allen ME, Theodorou AA, Priestley G (2006), Medication errors and adverse drug events in an intensive care unit: direct observation

(25)

18 Ksouri H, Balanant PY, Tadie JM, Heraud G, Abboud I, Lerolle N, Novara A, Fagon JY, Faisy C (2010) Impact of morbidity and mortality conferences on analysis of mortality and critical events in intensive care practice Am J Crit Care 19:135–145

19 Valentin A, Capuzzo M, Guidet B, Moreno R, Metnitz B, Bauer P, Metnitz P (2009) Errors in administration of parenteral drugs in intensive care units: multinational prospective study BMJ.;338:b814 doi: 10.1136/bmj.b814

20 Valentin A, Capuzzo M, Guidet B, Moreno RP, Dolanski L, Bauer P, Metnitz PG (2006) Patient safety in intensive care: results from the multinational Sentinel Events Evaluation (SEE) study Intensive Care Med 32:1591–1598

21 WHO (2011) Patient Safety curriculum guide Multi-professioal Edition, 2011 22 Wilson, R.M., Runciman W.B., Gibberd R.w., Newby,L., & Hamilton, J.D

(1995) The quality in Austrailia health care Study The medical Journal of Australia,163 (9), 458-471

(26)

PHỤ LỤC 1: Dự trù kinh phí

STT NỘI DUNG DIỄN GIẢI THÀNH TIỀN

1 Chi phí thu thập thơng tin 170 ĐD x 30.000đ/người 5.100.000 đồng

2 Chi phí tổng hợp số liệu người x 250.000/người 500.000 đồng

3 Chi phí in ấn

1000đ/trang x 30(1cuốn đề cương(30 trang) + 1cuốn báo

cáo) x lần chỉnh sửa

120.000 đồng

4 In phiếu thu thập thông tin 2000đ/phiếu x 170 340.000 đồng

5 Chi phí văn phịng phẩm 200.000

6 Chi phí duyệt đề cương

trình đề tài 500.000

(27)

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC

Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát môt số cố y khoa không mong muốn (SCYKKMM) Điều dưỡng (ĐD), Hộ sinh (HS) Qua tìm giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tối đa cố y khoa, nâng cao chất lượng chăm sóc hài lịng người bệnh Rất mong Anh (Chị) dành thời gian khoảng 30 phút để trả lời câu hỏi sau Việc trả lời câu hỏi hoàn toàn tự nguyện câu trả lời Anh (Chị) giữ kín bảo đảm khơng làm ảnh hưởng đến q trình cơng tác bệnh viện Anh (Chị)

PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

- Hướng dẫn: Anh (chị) vui lịng điền đầy đủ thơng tin cá nhân vào trống hoặc đánh dấu (X) vào đáp án phù hợp với mình.

1 Giới tính: □ Nam □ Nữ

2 Trình độ học vấn anh (chị):

□ Trung cấp □ Cao đẳng □ Cử nhân

3 Chuyên môn anh (chị):

□ Điều dưỡng □ Nữ hộ sinh

(28)

5 Thời gain công tác ngành? -(năm)

PHẦN 2: KHẢO SÁT SỰ CỐ Y KHOA KHÔNG MONG MUỐN

Hướng dẫn: Sự cố y khoa không mong muốn (SCYKKMM) cố xãy BN SCYKKMM liên quan đến công tác thuốc truyền máu, phẫu thuật/thủ thuật, cận lâm sàng, hồ sơ bệnh án, chăm sóc người bệnh SCYKKMM gây nguy ngại/ chưa phát nguy hại người bệnh Anh (Chị) vui lòng trả lời trung thực câu hỏi sau cách đánh dấu X vào cột CÓ KHƠNG Chúng tơi đảm bảo câu trả lời Anh (Chị) bảo mật không làm ảnh hưởng đến công việc Anh (Chị) Khoa Bệnh viện

Stt Trong thời gian công tác từ trước đến nay, Anh(Chị) có bao giờ gây SCYKKMM sau khơng?

CO KHƠN

G

SCYK.KMM LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC/DỊCH TRUYỀN/MÁU

1 Truyền nhầm nhóm máu chế phẩm máu Tiêm nhầm thuốc cho người bệnh

3 Cho người bệnh uống nhầm thuốc Nhầm đường tiêm

5 Nhầm liều dùng thuốc Nhầm thời gian dùng thuốc

7 Khi đường truyền Tĩnh mạch kim luồn bị nghẹt, Anh (Chị) dung áp lực bơm tiêm đẩy cục máu đơng vào lịng mạch người bệnh

8 Chỉnh sai tốc độ dịch truyền

9 Ghi sai thông tin người bệnh chai dịch truyền 10 Pha thuốc không quy định

11 Tiêm thuốc/ dịch truyển/máu gây sốc phản vệ cho người bệnh 12 Lưu kim luồn ngày quy định

SCYK.KMM LIÊN QUAN ĐẾN PHẪU THUẬT/THỦ THUẬT

(29)

Stt Trong thời gian công tác từ trước đến nay, Anh(Chị) có bao giờ gây SCYKKMM sau khơng?

CO KHƠN

G

14 Soạn dụng cụ mổ không phù hợp

15 Thực kỹ thuật sai người bệnh xác định nhầm người 16 Người bệnh bị nhiễm trùng tiểu sau đặt sonde tiểu lưu 24 17 Cắt vết thương cho người bệnh sớm thời gian quy định 18 Người bệnh thở máy bị viêm phổi ĐD khơng đảm bảo vơ

khuẩn chăm sóc/hút đàm nhớt cho người bệnh

19 Sử dụng thiết bị hỏng/ thiếu xác thực cho người bệnh ( máy đo ECG, Monitoring, máy truyền dịch, bơm tiêm điện, Huyết áp…)

SCYK.KMM LIÊN QUAN ĐẾN CẬM LÂM SÀNG 20 Đưa nhầm người bệnh thực xét nghiệm CLS 21 Làm hư mẫu máu người bệnh lấy nhầm ống nghiệm 22 Làm hư mẫu máu lấy không đủ máu xét nghiệm làm

máu bị đông

23 Không ghi thông tin người bệnh đầy đủ ống nghiệm SCYK.KMM LIÊN QUAN ĐẾN HỒ SƠ BỆNH ÁN 24 Ghi sai thông tin NB ( tên, tuổi, địa )

25 Người bệnh chăm sóc/điều trị khơng dán nhầm kết cận lâm sàng

26 Người bệnh không chăm sóc/điều trị kịp thời ghi sai diễn biến bệnh

SCYK.KMM LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHĂM SOC 27 Để người bệnh phân cơng chăm sóc bị té ngã thời

gian nằm viện

28 Người bệnh bị tai biến ĐD/HS hướng dẫn sai chế độ sinh hoạt 29 Người bệnh bị loét không xoay trở thường xuyên

30 ĐD/HS trao nhầm bé cho sản phụ 31 Sai sót khác:

(30)

Hướng dẫn: Anh ( Chị) vui lòng đánh dấu X vào cột” đồng ý” Anh ( Chị) cho nguyên nhân liên quan đến cố y khoa không mong muốn Anh (Chị)

NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CỐ Y KHOA Đồng ý Không đồng ý Do thiếu tập trung/bất cẩn thực công việc

thường quy (Sao chép sai y lệnh, bât cẩn ghi chép hồ sơ bệnh án, tiêm, phát thuốc cho NB… )

2 Do quên (quên không bàn giao thuốc, quên thực thuốc bổ sung cho NB, quên không lấy bệnh phẩm, quên thực CLS, quên đưa Bác sĩ đọc kết CLS, quên khoanh tròn đánh dấu thuốc thực hiện, quên theo dõi sau cho NB dùng thuốc

… )

3 Do tình cảnh người hành nghề ( mệt mỏi, ốm đau, tâm lý… )

4 Do kiến thức, kinh nghiệm hạn chế

5 Do cắt xén làm tắt quy trình chun mơn

(Khơng hỏi tiền sử dị ứng , tiền sử bệnh trước tiêm thuốc, cố định ống sond tiểu sai, không hướng dẫn người bệnh cách dùng thuốc, không mang hộp chống sốc tiêm, truyền, khơng đuổi khí tiêm, truyền, không bàn giao thực y lệnh tua trực, xếp người bệnh lớn tuổi/ không ổn định tri giác nằm giường không kéo song chắn …)

6 Vi phạm đạo đức nghề nghiệp

7 Chưa tập huấn cách sử dụng máy móc/trang thiết bị trước sử dụng người bệnh

8 Kiểm tra, bảo quản trang thiết bị sở vật chất chưa hiệu Thiếu phương tiện dụng cụ thực kỹ thuật người

bệnh

0

Chăm sóc q đơng người bệnh ca trực

(31)

1

C Khảo sát thực trạng quy trình báo cáo cố y khoa không mong muốn bệnh viên:

Hướng dẫn: Xin vui lòng trả lời trung thực câu hỏi sau Tất thông tin anh(chị) cung cấp giữ kín đảm bảo khơng ảnh hưởng đến cá nhân, khoa /phịng anh chị cơng tác

1 Anh(chị) báo cáo SCYKKMM

□ Khơng □ Có

2 Khi gặp cố y khoa anh(chị) làm gì:

□ Im lặng □ Chia sẻ với đồng nghiệp

□ Báo cáo với ĐDT tua □ Báo cho ĐDT khoa □ Báo cáo với BS điều trị □ Báo cáo cố y khoa □ Báo cáo với BS trưởng khoa

3 Nếu anh (chị) tự nguyện báo cáo cố có bị khiển trách hay trừ tiền khơng?

□ Khơng □ Có

4 Bệnh viện ban hành Quy trình báo cáo SCYKKMM chưa?

bệnh nhi chuyển tuyến cấp cứu bị tiêm nhầm thuốc (http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/bv-da-i-ho-c-y-duoc-tp- (http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/bv-da-i-ho-c-y-duoc-tp-hcm-tiem-nham-thuoc-lam-benh-nhan-hon-me/a136641.html (http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/vu-3-tre-tu-vong-sau-tiem-vac-xin-y-ta- (http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/y-te/vu-3-tre-tu-vong-sau-tiem-vac-xin-y-ta-tiem-nham-thuoc/a120201.html Ngày 22.5.2014)

Ngày đăng: 11/12/2020, 09:54

Xem thêm:

w