Đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003-2014)

12 24 0
Đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biến động sử dụng đất ở thành phố Sơn La giai đoạn 2003 - 2014 được đánh giá trên cơ sở phân tích các bản đồ sử dụng đất và biến động sử dụng đất thành lập bằng phương pháp viễn thám và GIS. Khu vực thành phố Sơn La có 14 loại hình sử dụng thuộc ba nhóm đất chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci 2017, Vol 62, No 3, pp 199-210 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1059.2017-0024 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ SƠN LA (GIAI ĐOẠN 2003 - 2014) Trần Thị Thúy Vân1, Nguyễn Thu Nhung2 Mai Thành Tân3 Phịng Địa lí Sinh vật, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Phịng Mơi trường Địa lí, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phòng Địa chất Đệ tứ, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tóm tắt Biến động sử dụng đất thành phố Sơn La giai đoạn 2003 - 2014 đánh giá sở phân tích đồ sử dụng đất biến động sử dụng đất thành lập phương pháp viễn thám GIS Khu vực thành phố Sơn La có 14 loại hình sử dụng thuộc ba nhóm đất chính: đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng Biến động sử dụng đất cho thấy Sơn La có chiều hướng tích cực như: tăng lên diện tích đất nơng nghiệp, giảm đất đồi núi chưa sử dụng Các biến động thể khu vực đầu tư, phát triển kinh tế, thị hóa phát triển hạ tầng Bên cạnh tác động tích cực kể trên, có biến động, không tốt phát triển khu vực như: tăng lên diện tích núi đá khơng có rừng, giảm diện tích số loại rừng Hiện tượng làm giảm diện tích che phủ gây tác động xấu đến môi trường, làm gia tăng dạng thiên tai như: xói mòn, trượt lở đất, lũ bùn đá, lũ quét, ngập lụt… Những biến động có tính tiêu cực cần xem xét, cân nhắc, hạn chế để đảm bảo phát triển bền vững khu vực Từ khóa: Biến động sử dụng đất, thành phố Sơn La Mở đầu Đánh giá biến động sử dụng đất trình xác định trạng thái khác đơn vị sử dụng đất quan sát thời điểm khác Trước đây, công việc tiến hành theo phương pháp truyền thống (trên đồ giấy) dựa vào số liệu thực địa, số liệu thống kê Ngày nay, đánh giá biến động sử dụng đất ứng dụng hệ thống thông tin địa lí (GIS) kết hợp với cơng nghệ Viễn thám kết hợp với chuỗi Markov cách tiếp cận có hiệu khơng thống kê diện tích biến động mà cịn cho thấy biến động, luân chuyển mục đích sử dụng đất khu vực nghiên cứu Mertens, Lambin (2000) sử dụng ảnh Landsat MSS (năm 1973, 1986) SPOT X (từ năm 1991 đến 1996) để làm rõ phức tạp trình phá rừng đồng thời xác định dự báo không gian nạn phá rừng tương lai Cameroon Kết nghiên cứu xác định tốc độ phá rừng phía Nam Cameroon diễn cao mà nguyên nhân chủ yếu trình thị hóa (sự xuất hệ thống đường giao thông, gia tăng khả tiếp cận người rừng) chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp [1] Pan D cộng (1999) xây dựng mơ hình biến động không gian thời gian trạng sử dụng đất Haut-Saint-Laurent (Quebec, Canada); sau đó, với hỗ trợ GIS tác giả liên kết mơ hình với thuộc tính vật lí cảnh quan (địa mạo, địa chất) nhằm hạn chế việc sử dụng đất [2] Trong đó, Serneels Lambin (2001) việc sử dụng Ngày nhận bài: 20/8/2016 Ngày nhận đăng: 20/3/2017 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thu Nhung, e-mail: nthunhung@gmail.com 199 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân liệu ảnh vệ tinh Landsat-MSS (1975), Landsat-TM (1985, 1995) hệ thống đồ (giao thông, thủy văn, dân cư, sử dụng đất) vùng Kenya tỉ lệ 1/250.000 phương pháp phân tích hồi quy đa biến nhằm xác định nguyên nhân gây biến động trạng sử dụng đất huyện Narok Các nguyên nhân xác định giới hóa nơng nghiệp, thị hóa nơng thôn làm thay đổi trạng lớp phủ khu vực [3] Cùng với đó, Rogan cộng (2003) sử dụng ảnh Landsat TM đa thời gian (năm 1990, 1996) vài biến phụ (độ cao, độ dốc, nhiệt độ, độ ẩm,…) để xây dựng phân loại nhằm theo dõi biến động lớp phủ thực vật San Diego (Mỹ), từ thành lập đồ biến động lớp phủ giai đoạn 1990 - 1996 [4] Tng t, Selỗuk Reis (2008) ó s dng ảnh Landsat MSS (1976), Landsat ETM+ (2000) công nghệ GIS để phân tích biến động trạng sử dụng đất/lớp phủ Rize (Đông Bắc Thổ Nhĩ Kỳ) [5] Các nước Châu Á Ấn Độ, Rawat J.S Manish Kumar (2015) sử dụng ảnh Landsat Thematic Mapper (1990, 2010), hỗ trợ phần mềm ERDAS 9.3 để giám sát sử dụng/thay đổi diện tích đất Hawalbagh, quận Almora, Uttarakhand [6] Ở Iran, Mahrooz Rezaei1 cộng (2016) điều tra tác động việc thay đổi việc sử dụng/che phủ đất quản lí đất đai khả xói mịn gió miền nam Iran ảnh Landsat ETM+ (2004) Landsat (2013) Các kết cho thấy tiềm xói mịn gió Iran tăng lên thập kỷ qua tập trung vào khu vực trầm tích cao thay đổi tiềm xói mịn so với thay đổi sử dụng/thay đổi độ che phủ đất tăng lên gia tăng diện tích canh tác nông nghiệp Hơn nữa, kết cho thấy việc tăng độ cát khu vực nghiên cứu chứng rõ ràng gia tăng xói mịn đất [7] Ở Việt Nam, ứng dụng Viễn thám GIS vào nghiên cứu lớp phủ/hiện trạng quan tâm lớn; thể đến Nguyen Dinh Duong (2004) sử dụng tư liệu ảnh MODIS để thành lập đồ trạng lớp phủ Việt Nam năm 2002 với 14 loại hình che phủ (rừng kín thường xanh rộng, rừng thưa rộng, rừng rụng lá rộng,…) [8] Sau này, Lê Đức Hạnh cộng (2013) thành lập đồ biến động sử dụng đất Nam Định từ tư liệu ảnh SPOT (2003, 2008, 2011) với hỗ trợ GIS kết hợp liệu đồ (địa hình, trạng sử dụng đất, kết điều tra khảo sát thực địa) Các tác giả tính tốn biến động diện tích loại hình sử dụng đất [9] Năm 2014, ảnh SPOT (2000), SPOT (2005, 2010), đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất, Nguyễn Thị Thu Hiền cộng đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) giai đoạn 2000 - 2010 Các tác giả dừng lại trình đánh giá biến động sử dụng đất qua 02 giai đoạn (2000 - 2005 2005 - 2010) thể chúng đồ biến động sử dụng đất chưa xác định nguyên nhân gây biến động cách thức biến động [10] Gần đây, Van Cu Pham cộng (2015) sử dụng ảnh vệ tinh Landsat qua năm 1993, 2000, 2007 để nghiên cứu chuyển đổi đất nông nghiệp ngoại ô thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi mối quan hệ ảnh hưởng q trình thị hóa, cấu trúc mạng lưới giao thơng tới biến động diện tích đất nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chưa ý [11] Thành phố Sơn La, thủ phủ tỉnh Sơn La chuyển lập từ thị xã tên theo Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Từ năm 2003 đến 2014 khu vực có nhiều thay đổi mặt hành theo hướng tăng số lượng phường nội đô, giảm số lượng xã ngoại ven đô [12, 13] Việc thay đổi hành dẫn đến chuyển đổi mạnh mẽ cấu sử dụng đất theo hướng giảm tỉ lệ đất nông nghiệp tăng tỉ lệ đất phi nông nghiệp; đặc biệt, biến động loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Sử dụng cơng nghệ viễn thám GIS kết hợp với tư liệu địa phương cách làm có hiệu quả, tiết kiệm chi phí thời gian kinh phí để đánh giá biến động sử dụng đất cách định lượng theo không gian theo thời gian cho thành phố Sơn La Đây sở quan trọng để tìm hiểu nguyên nhân, quy luật biến động sử dụng đất, giúp địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng lãnh thổ, góp phần phát triển kinh tế bền vững đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hợp lí, có hiệu quả, bảo vệ môi trường theo quy định Luật Đất đai 200 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Nội dung nghiên cứu 2.1 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu *Dữ liệu nghiên cứu - Bản đồ địa hình thành phố Sơn La tỉ lệ 1/50.000, lưới chiếu VN 2000 - Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Sơn La tỉ lệ 1/100.000 năm 2000, năm 2005, 2010 - Ảnh vệ tinh SPOT5 năm 2003, 2009, SPOT7 1/7/2014 SPOT7 15/12/2014, độ phân giải 2,5 m nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao chuyển lưới chiếu VN 2000 *Phương pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lí số liệu, trước hết sử dụng nhằm chuẩn hóa liệu đầu vào, chuẩn xác sở liệu không gian sở liệu thuộc tính; sau đó, tiến hành phân tích đánh giá xác định xu hướng thay đổi sử dụng đất - Phương pháp viễn thám GIS sử dụng để thành lập đồ trạng sử dụng đất thời điểm năm 2003, 2009 2014 Căn vào đặc trưng ảnh viễn thám SPOT khu vực thành phố Sơn La để đoán đọc đối tượng sử dụng đất phương pháp giải đoán mắt Dựa Quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất Bộ tài nguyên môi trường số 22/2007-QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 [14], ảnh vệ tinh SPOT độ phân giải cao với đồ chuyên đề, hệ thống giải đồ trạng sử dụng đất thành phố Sơn La có khả thể đồ tỉ lệ 1/50.000 đưa gồm 14 loại hình sử dụng đất thuộc nhóm (Bảng 1) Các đối tượng đất chuyên dùng nhóm đất phi nơng nghiệp xác định có tham khảo thêm nguồn tài liệu địa phương gộp lại thành loại chung đất chuyên dùng để thể đồ Các tư liệu địa phương sở bổ trợ hữu hiệu giúp chi tiết hóa đối tượng nhóm đất lâm nghiệp rừng phòng hộ (tự nhiên trồng), rừng sản xuất (tự nhiên trồng) Như vậy, đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu xây dựng sở ảnh tổ hợp màu giả SPOT kết hợp với nguồn tư liệu địa phương Bản đồ biến động qua giai đoạn (2003 - 2009; 2009 - 2014) kết trình chồng xếp lớp thông tin trạng sử dụng đất phần mềm ArcGIS, vùng biến động đối tượng sử dụng đất đồ tự động hiển thị - Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát đợt thực địa (tháng 5/2014, tháng 6/2015) nhằm kiểm chứng khóa giải đốn ảnh vệ tinh thu thập điều tra thông tin địa phương để xác định nguyên nhân gây biến động sử dụng đất 2.2 Kết thảo luận 2.2.1 Sử dụng đất Sơn La - Diện tích nhóm đất nơng nghiệp chiếm tỉ lệ lớn (năm 2003 chiếm 66,7%; năm 2009 chiếm 66,6%; năm 2014 chiếm 68,5%) Trong đó, loại đất có rừng phịng hộ rừng sản xuất có diện tích lớn nhất, phân bố tập trung xã Hua La, Chiềng Cọ Chiềng Đen Tiếp đến, loại đất trồng lâu năm ăn quả, phân bố xã Hua La, Chiềng Ngần, Chiềng Cọ Chiềng Đen - Diện tích nhóm đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ lớn thứ hai (năm 2003 chiếm 27,3%; năm 2009 chiếm 26,5%; năm 2014 chiếm 27,6%) phân bố xã Chiềng Xôm, Chiềng Đen Chiềng Ngần Đây nhóm đất có tiềm lớn cần khai thác đưa vào sử dụng kì quy hoạch sử dụng đất để sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá làm đường giao thông phát triển lâm nghiệp - Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ không lớn (năm 2003 chiếm 6,1%; năm 2009 chiếm 6,5%; năm 2014 chiếm 7,1%) Nhóm đất khai thác chủ yếu để xây dựng hệ thống dân cư nông thôn xã Hua La, Chiềng Cọ, Chiềng Đen, Chiềng Ngần Chiềng Xôm; xây dựng trụ sở, quan, an ninh - quốc phòng, sản xuất kinh doanh, đất nghĩa trang, di tích lịch sử,… tập trung Chiềng Lề, Chiềng An, Tô Hiệu, Quyết Thắng, Quyết Tâm, Chiềng Cơi Chiềng Sinh 201 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân 2.2.2 Biến động diện tích sử dụng đất * Giai đoạn 2003 - 2009 Trong giai đoạn từ 2003 đến 2009 có tăng lên diện tích nhóm đất nơng nghiệp phi nơng nghiệp diện tích nhóm đất chưa sử dụng giảm (Bảng 1) Bảng Biến động diện tích theo loại hình sử dụng đất thành phố Sơn La Loại hình sử dụng đất I ĐẤT NƠNG NGHIỆP Đất trồng hàng năm Lúa (LUC) Đất trồng hàng năm (NHK) Đất trồng lâu năm Cây công nghiệp lâu năm (LNC) Cây ăn (LNQ) Đất rừng phòng hộ Rừng tự nhiên phòng hộ (RPN) Rừng trồng phòng hộ (RPT) Đất rừng sản xuất Rừng tự nhiên sản xuất (RSN) Rừng trồng sản xuất (RST) II ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP Đất Đất dân cư nơng thơn (ONT) Đất dân cư đô thị (ODT) Đất chuyên dùng Đất chun dùng (CDG) Đất sơng ngịi, suối Hồ ao sơng suối (SMN) III NHÓM ĐÂT CHƯA SỬ DỤNG Đất đồi núi chưa sử dụng (DCS) Núi đá khơng có rừng (NCS) TỔNG 2003 2009 2014 21668,520 6872,200 1250,200 5622,000 2460,190 1994,950 465,240 10303,780 9542,520 761,260 2032,350 607,630 1424,720 1970,150 1403,030 1061,100 341,930 407,280 407,280 159,840 159,840 21774,720 7301,580 1181,080 6120,500 2634,290 1979,210 655,080 9830,130 9079,620 750,510 2008,720 541,550 1467,170 2096,710 1433,730 1091,800 341,930 503,140 503,140 159,840 159,840 21233,732 7556,322 1130,493 6425,829 2882,941 2209,926 673,015 9275,505 8491,074 784,431 1518,963 378,501 1140,462 2295,168 1573,351 1214,821 358,530 561,977 561,977 159,840 159,840 Biến động diện tích Tăng (+); giảm (-) 2003 2009 2009 2014 106,2 -540,9874 429,38 254,742 -69,12 -50,587 498,5 305,329 174,1 248,651 -15,74 230,716 189,84 17,935 -473,65 -554,624 -462,9 -588,546 -10,75 33,921 -23,63 -489,757 -66,08 -163,049 42,45 -326,708 126,56 198,458 30,7 139,621 30,7 123,021 16,600 95,86 58,837 95,86 58,837 0 0 8855,130 8622,370 8964,898 -232,76 342,528 6863,230 1991,900 32493,800 6001,300 2621,070 32493,800 4442,218 4522,680 32493,800 -861,93 629,17 -1559,081 1901,610 Diện tích sử dụng đất (ha) - Nhóm đất nơng nghiệp có tăng giảm tùy theo đối tượng cụ thể, tổng thể tăng 106,2 (0,5%) Trong đó: đất trồng hàng năm lâu năm diện tích tăng lên 6,47% (cây ăn tăng mạnh nhất) hướng phát triển nơng nghiệp kinh tế với hình thức trang trại trồng ăn đáp ứng nhu cầu thị trường; đất rừng (phòng hộ sản xuất) giảm 4,03% (rừng tự nhiên phịng hộ giảm 463 ha) - Nhóm đất phi nơng nghiệp tăng tổng thể 6,42% diện tích, mạnh đất nông thôn đất chuyên dùng Tỉ lệ diện đất chuyên dùng tăng mạnh tới 23,5% đất đô thị giữ nguyên cho thấy thị hóa có lẽ cịn mang tính khiên cưỡng theo hành Các sở hạ tầng nhà nước cho đầu tư xây dựng khu dân cư dạng đô thị chưa phát triển chưa có điều kiện 202 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) - Nhóm đất chưa sử dụng giảm khoảng 2,63% so với diện tích ban đầu, chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng chuyển đổi sang hình thức sử dụng Đáng ý đất núi đá khơng có rừng khơng giảm mà tăng lên 32,59% so với ban đầu Như vậy, thời kỳ 2003 - 2009, biến động sử dụng đất theo xu hướng tăng lên bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng ăn quả, núi đá khơng có rừng đất chun dùng; biến động theo xu hướng giảm bao gồm đất đồi núi chưa sử dụng, rừng tự nhiên phòng hộ, đất lúa rừng tự nhiên sản xuất * Giai đoạn 2009 - 2014 Trong giai đoạn 2009 - 2014, có tăng lên nhóm đất phi nơng nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng giảm nhóm đất nơng nghiệp (Bảng 1) - Nhóm đất nơng nghiệp có tăng giảm tùy theo đối tượng cụ thể, tổng thể diện tích giảm 2,5% Trong đất trồng hàng năm lâu năm có diện tích tăng lên 5,07% (chủ yếu đất trồng công nghiệp ăn quả), đất rừng phòng hộ sản xuất giảm 8,82% (nhiều rừng sản xuất) Đây tiếp tục đầu tư mở rộng hướng nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao phát triển trang trại, trồng cơng nghiệp ăn - Nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích tăng gần 9,5%, nhiều đất nông thôn, đất đô thị đất chun dùng Điều cho thấy tốc độ thị hóa cao hẳn so với giai đoạn trước - Nhóm đất chưa sử dụng có diện tích giảm khơng nhiều (4% so với diện tích ban đầu) Trong đất đồi núi chưa sử dụng giảm nhiều (1559 ha) diện tích đất núi đá khơng có rừng tăng lên tới 1900 so với ban đầu Như vậy, thời kỳ 2009 - 2014, biến động theo xu hướng tăng lên bao gồm núi đá khơng có rừng, đất trồng hàng năm, đất trồng công nghiệp lâu năm đất dân cư nông thôn; biến động theo xu hướng giảm bao gồm đất đồi núi chưa sử dụng, rừng tự nhiên phòng hộ, rừng trồng sản xuất rừng tự nhiên sản xuất * Đánh giá chung biến động diện tích sử dụng đất 2003 - 2014 Xét mặt diện tích cho thấy nhóm đất phi nơng nghiệp ln có xu tăng lên hai nhóm đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng có diện tích biến động phức tạp có chiều hướng ngược Đất nơng nghiệp có diện tích tăng giai đoạn 2003 - 2009 giảm giai đoạn 2009 - 2014 Ngược lại, đất chưa sử dụng có diện tích giảm giai đoạn 2003 - 2019 tăng giai đoạn 2009 - 2014 Sự biến động tăng giảm thời kì tùy thuộc theo đối tượng cụ thể Biến động theo xu hướng tăng nhiều nhât đất trồng hàng năm núi đá rừng Biến động sử dụng đất theo xu hướng giảm đáng kể đất đồi núi chưa sử dụng, rừng tự nhiên phòng hộ rừng tự nhiên sản xuất Biến động mặt diện tích sử dụng đất thành phố Sơn La, giai đoạn 2003 - 2009; 2009 - 2014 cho thấy: (1) Q trình thị hóa diễn nhanh, thể gia tăng diện tích đất chuyên dùng; đất (2) Có chun hóa vùng sản xuất nơng nghiệp thể gia tăng diện tích trồng hàng năm lâu năm (3) Độ che phủ rừng giảm mạnh thể suy giảm diện tích đất rừng phịng hộ rừng sản xuất (4) Chưa trọng khai thác khai thác chưa hiệu diện tích đất chưa sử dụng Hệ tốt biến động giúp cải thiện, nâng cao chất lượng sống dân cư, nâng cao mức thu nhập kinh tế người dân Bên cạnh đó, hệ xấu gia tăng diện tích núi đá khơng có rừng, suy giảm diện tích đất rừng phịng hộ góp phần làm gia tăng xói mịn, trượt lở đất, lũ bùn đá, lũ quét, ngập lụt 2.2.3 Biến động hình thức sử dụng đất * Giai đoạn 2003 - 2009 Trong giai đoạn 2003 - 2009, khu vực nghiên cứu có 3672,02 (11,3%) diện tích đất tham gia vào q trình chuyển đổi từ hình thức sử dụng thuộc nhóm đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng; nhóm đất phi nơng nghiệp hồn tồn khơng bị chuyển đổi Nhóm đất nơng nghiệp có diện tích tăng 0,5% so với ban đầu có 6,65% diện tích bị chuyển đổi sang hình thức sử dụng khác Có 1188,97 đất chuyển đổi bị bỏ hoang, 124,90 203 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân đất chuyển đổi thành đất nông nghiệp 126,56 thành đất phi nơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp tăng lên khai thác quỹ đất từ nhóm đất hoang với tổng diện tích 1421,74 Đất trồng lúa có 6% diện tích chuyển thành đất trồng hàng năm (đất màu) Đất màu có 3% diện tích bị chuyển đổi thành đất công nghiệp, đất đất chuyên dùng; song đất màu bổ sung thêm 11,7% diện tích từ đất lúa đồi núi hoang Đất trồng cơng nghiệp lâu năm có 7% diện tích bị chuyển thành đất đồi núi chưa sử dụng; song bù lại từ đất trồng hàng năm, đất rừng trồng phòng hộ, khai hoang đất đồi núi khiến cho diện tích giảm 1% so với ban đầu Đất trồng ăn bổ sung mở rộng thêm 41% so với diện tích ban đầu nhờ khai khẩn diện tích đất đồi núi chưa sử dụng Mặc dù đất rừng tự nhiên sản xuất giảm đáng kể (11%) chặt phá rừng trồng bổ sung thêm từ đất đồi núi hoang, quỹ đất tăng thêm 3% Đất rừng phịng hộ bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng bị giảm 5% diện tích rừng bị chặt phá khai thác chuyển thành đất đồi núi chưa sử dụng núi đá khơng có rừng cây; có bổ sung diện tích cách khoanh ni phục hồi rừng từ đất chưa sử dụng Đất phi nông nghiệp chủ yếu đất đất chuyên dùng khơng giữ ngun mà diện tích tăng lên gần 7% chuyển từ đất trồng hàng năm Sự chuyển đổi đất nông nghiệp trồng hàng năm sang đất đất chuyên dùng thể phần nhu cầu đất ở, đất xây dựng đất phi nông nghiệp khác khu vực, phản ánh q trình thị hóa diễn Nhóm đất chưa sử dụng có 25% diện tích bị chuyển đổi sang hình thức sử dụng khác (cải tạo phục vụ phát triển nông nghiệp, chuyển sang núi đá khơng có rừng) Bên cạnh diện tích nhóm đất tăng lên hoang hóa nhóm đất nơng nghiệp Kết chuyển đổi làm diện tích nhóm đất chưa sử dụng giảm khoảng 3%, không nhiều song hướng chuyển đổi đáng khích lệ, khai hoang sử dụng hiệu đất vào mục đích phát triển kinh tế, phát triển nơng nghiệp Đất đồi núi chưa sử dụng có 30% diện tích bị chuyển đổi thành đất rừng, đất nông nghiệp núi đá; kết chuyển đổi khiến diện tích đất đồi núi chưa sử dụng giảm khoảng 13% Núi đá khơng có rừng vừa có diện tích giảm chuyển sang thành đất đồi núi chưa sử dụng, vừa có lượng lớn diện tích tăng lên chặt phá rừng phòng hộ núi đá chuyển đổi từ đất đồi núi chưa sử dụng, tổng hợp chung lại diện tích Hình Bản đồ biến động sử dụng đất tăng lên 32% năm 2003 - 2009 204 105,56 750,51 159,07 1832,82 1991,90 6001,30 2621,06 32493,80 159,84 503,14 341,93 6863,24 650,78 4790,72 372,87 9079,62 1091,80 86,15 1467,17 541,55 159,84 159,84 407,28 407,28 341,93 341,93 1061,10 1061,10 761,26 97,05 644,95 9542,52 137,46 698,31 8706,75 1424,72 43,70 1381,02 RST 607,63 66,08 541,55 RSN 465,24 465,24 LNQ 1994,95 146,37 1848,58 LNC 5622,00 95,86 30,70 36,53 5458,91 NHK LUC 1250,20 189,84 RPN 655,08 19,25 RPT 74,85 ONT 1979,21 ODT 69,12 CDG 592,47 SMN 6120,50 DCS 1181,08 NCS 1181,08 Năm 2009 Năm 2003 NCS DCS SMN CDG ODT ONT RPT RPN RST RSN LNQ LNC NHK LUC Loại đất Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Bảng Ma trận biến động sử dụng đất thành phố Sơn La giai đoạn năm 2003 - 2009 (Đơn vị diện tích-ha) 205 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân * Giai đoạn 2009 - 2014 Trong giai đoạn 2009 - 2014 có 19,3% diện tích đất tham gia vào q trình chuyển đổi hình thức sử dụng, chủ yếu nhóm đất nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng (hình 2, bảng 3) So với giai đoạn trước, hình thức chuyển đổi mục đích sử dụng khơng có khác biệt nhiều Nhóm đất nơng nghiệp có 13% diện tích bị chuyển đổi, phần lớn bị hoang hóa, phần nhỏ chuyển thành đất phi nông nghiệp nông nghiệp khác Nhóm đất nơng nghiệp bù lại nhờ khai thác quỹ đất từ nhóm đất đồi núi chưa sử dụng, khiến diện tích giảm khoảng 2,5% so với ban đầu Đất trồng lúa có 3% diện tích chuyển đổi thành đất trồng hàng năm khác 1,3% diện tích chuyển thành đất chuyên dùng Đất trồng hàng năm khác chuyển đổi sang đất trồng công nghiệp lâu năm, đất phi nơng nghiệp chuyển thành từ đất lúa, đất đồi núi chưa sử dụng Kết chuyển đổi khiến diện tích đất trồng hàng năm tăng lên 5% Đất trồng công nghiệp lâu năm phần chuyển đổi thành đất nông thơn, nhiên bù lại nhiều từ đất trồng hàng năm khai hoang đất đồi núi khiến cho diện tích tăng lên đáng kể (12%) so với ban đầu Các chuyển đổi liên quan đến đất trồng cơng nghiệp lâu năm mang tính tích cực Đất trồng ăn có diện tích tăng thêm 2,7% bổ sung từ khai khẩn đất đồi núi chưa sử dụng Khai khẩn đất hoang, trồng ăn phát triển kinh tế hướng đúng, song quy mơ cịn mức khiêm tốn Đất rừng tự nhiên sản xuất giảm 30% diện tích chặt phá rừng Đất rừng trồng sản xuất bị chặt phá bỏ hoang 36% diện tích, song đất bổ sung thêm nhờ trồng rừng đồi núi hoang, quỹ đất tổng thể giảm 22% so với ban đầu Đất rừng phòng hộ tổng thể giảm 5,6% so với ban đầu, kết bù trừ diện tích giảm q trình chặt phá bỏ hoang đất diện tích tăng nhờ khoanh ni phục hồi rừng Đất phi nông nghiệp chủ yếu đất đất chun dụng có diện tích tăng lên 10,25% so với thời điểm 2009 Sự tăng lên diện tích đất phi nơng nghiệp thể tính chất thị hóa diễn TP Sơn La Tất phần diện tích tăng lên từ đất nông nghiệp chuyển đổi thành nơi gần trung tâm đô thị, cụm dân cư Hình Bản đồ biến động sử dụng đất năm 2009 - 2014 206 205,92 784,43 232,78 2388,28 2621,06 4442,22 4522,67 32493,80 159,84 561,98 358,53 6001,30 1167,80 2777,82 933,69 8491,08 1214,82 205,02 1140,46 378,50 159,84 159,84 503,14 503,14 341,93 341,93 1091,80 1091,80 750,51 39,79 132,21 578,51 9079,62 926,80 595,43 7557,39 1467,17 531,73 935,44 RST 541,55 163,05 378,50 RSN 655,08 9,20 645,88 LNQ 1979,21 69,69 1909,52 LNC 6120,50 43,51 16,60 53,33 172,70 5834,36 NHK LUC 1181,08 15,33 27,14 RPN 673,02 RPT 127,71 ONT 2209,93 ODT 35,26 CDG 556,21 SMN 6425,83 DCS 1130,49 NCS 1130,49 Năm 2014 Năm 2009 NCS DCS SM N CD G ODT ONT RPT RPN RST RSN LNQ LNC NH K LUC Loại đất Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Bảng Ma trận đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2009 - 2014 (Đơn vị diện tích: ha) 207 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân Nhóm đất chưa sử dụng có 40% diện tích bị chuyển đổi, phần lớn khai phá cải tạo phục vụ phát triển nông nghiệp, phần đáng kể đất đồi núi chưa sử dụng bị chuyển sang núi đá khơng có rừng phần chuyển theo hướng ngược lại Bên cạnh diện tích nhóm đất tăng thêm nhóm đất nơng nghiệp bị hoang hóa Kết chuyển đổi diện tích nhóm đất chưa sử dụng tăng lên gần 4% so với diện tích ban đầu Đây xu hướng tiêu cực, khai thác đất không hiệu quả, chặt phá rừng Đất đồi núi chưa sử dụng năm 2009 bị chuyển sang đất rừng, đất nơng nghiệp, núi đá Đồng thời, nhóm đất năm 2014 chuyển thành từ đất trồng ăn lâu năm bị hoang hóa, đất rừng núi đá Các trình làm giảm gần 26% diện tích đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng cịn rừng bị giảm diện tích chuyển sang thành đất đồi núi chưa sử dụng; đồng thời diện tích tăng lên chặt phá rừng chuyển đổi từ đất đồi núi chưa sử dụng sang Do đó, diện tích núi đá khơng có rừng tăng tới 72,55% so với diện tích ban đầu mà ngun nhân khai thác cạn kiệt rừng phịng hộ tự nhiên núi đá Đây loại rừng khó phục hồi thời gian ngắn khó khơi phục ngun trạng ban đầu * Nhận xét chung biến động hình thức sử dụng đất Qua phân tích biến động sử dụng đất giai đoạn (2003 - 2009 2009 - 2014) cho thấy, có 10 - 20% diện tích đất Sơn La tham gia vào trình chuyển đổi hình thức sử dụng đất Quá trình chuyển đổi ngày phức tạp với tỉ lệ diện tích ngày tăng, hình thức ngày đa dạng Điều đáng ý nhóm đất phi nơng nghiệp có diện tích ngày mở rộng Hai nhóm đất nơng nghiệp chưa sử dụng tham gia chuyển đổi theo hai chiều: chuyển đổi thành đất khác đất khác chuyển thành Nhóm đất phi nơng nghiệp mở rộng nhờ chuyển đổi đất nông nghiệp, từ đất lúa đất trồng hàng năm Sự chuyển đổi phần cho thấy khu vực q trình thị hóa, áp lực dân cư buộc phải chuyển đổi đất sang đất sở hạ tầng Đơ thị hóa cách bành trướng đất phi nông nghiệp nhờ phi nông nghiệp hóa đất canh tác gần kề “hạt nhân” đất phi nơng nghiệp ban đầu Chuyển hóa đất lúa thành đất màu khác, đất màu thành đất trồng công nghiệp, đất đất đồi núi chưa sử dụng thành đất màu, đất trồng công nghiệp, ăn cho thấy nông nghiệp đầu tư cho hiệu giảm diện tích đất xấu trồng lúa, khai hoang thêm diện tích đất chưa sử dụng, chuyển cấu trồng để có hiệu kinh tế Trong khu vực cịn có số biến động khơng tốt bỏ hoang hóa số diện tích đất nơng nghiệp (chủ yếu đất trồng công nghiệp, ăn quả) Tác động tiêu cực có ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững khu vực biến đất rừng loại thành đất hoang, đồi núi trọc Hiện tượng làm giảm diện tích che phủ gây tác động xấu đến môi trường, làm gia tăng dạng thiên tai như: xói mịn, trượt lở đất, lũ bùn đá, lũ quét, ngập lụt…Tác động tiêu cực phần giảm thiểu địa phương tiến hành biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng từ đất chưa sử dụng Tuy nhiên chỗ dễ dàng áp dụng biện pháp Phục hồi rừng núi đá sau bị chặt thời gian ngắn khó khó khơi phục ngun trạng ban đầu Chính vậy, việc chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng cần phải cân nhắc cách kĩ trước định Kết luận Đánh giá biến động sử dụng đất Sơn La thực khách quan tin cậy thông qua phân tích đồ trạng, đồ biến động thành lập sở tư liệu ảnh tài liệu phụ trợ nhờ công nghệ viễn thám GIS Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng đất Sơn La thời kỳ 2003 - 2014 có biến động về hình thức lẫn diện tích sử dụng đất Xét biến động hình thức sử dụng đất, nhóm đất phi nơng nghiệp hồn tồn khơng bị chuyển đổi, mà ngược lại, chuyển đổi thành từ khu vực sử dụng đất nông nghiệp 208 Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Nhóm đất nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng tham gia chuyển đổi theo hai chiều: chuyển đổi thành đất khác đất khác chuyển thành Xét tổng thể biến động diện tích, nhóm đất phi nơng nghiệp có xu tăng lên, hai nhóm cịn lại có xu biến động phức tạp trái ngược Nhóm đất nơng nghiệp có diện tích tăng lên giai đoạn 2003 - 2009 giảm giai đoạn 2009 - 2014, ngược lại nhóm đất chưa sử dụng có diện tích giảm giai đoạn 2003 - 2009 tăng giai đoạn 2009 - 2014 Biến động sử dụng đất cho thấy Sơn La có chiều hướng tích cực như: tăng lên diện tích đất trồng hàng năm, đất trồng công nghiệp ăn lâu năm, đất ở, đất chuyên dùng giảm đất đồi núi chưa sử dụng Các biến động thể khu vực đầu tư, phát triển kinh tế, thị hóa phát triển hạ tầng Bên cạnh tác động tích cực kể trên, có biến động, khơng tốt phát triển khu vực như: tăng lên diện tích núi đá khơng có rừng, giảm diện tích số loại rừng chặt phá rừng, khai thác lâm sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng… Hiện tượng làm giảm diện tích che phủ gây tác động xấu đến môi trường, làm gia tăng dạng thiên tai như: xói mịn, trượt lở đất, lũ bùn đá, lũ quét, ngập lụt… Những biến động có tính tiêu cực cần xem xét, cân nhắc, hạn chế để đảm bảo phát triển bền vững khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mertens, Lambin E.F., 2000 Land - Cover change Trajectories in Southern Cameroon Applied Geography, 90 (3):467 - 494 [2] Pan, Domon G., de Blis S., Bouchard A., 1999 Temporal (1958-1993) and spatial patterns of land use changes in Haut-Saint- Laurent (Quebec, Canada) and their relation to landscape physical attributes Landscape Ecology, 14:35-52 [3] Serneels, Lambin E.F., 2001 Proximate causes of land-use change in Narok District, Kenya: A spatial statistical model Agriculture, Ecosystems & Environment, 85:65-81 [4] Rogan, Miller J., Stow D., Franklin J., Levien L., Fischer C., 2003 Land-cover change monitoring with classification trees using Landsat TM and ancillary data Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 69:793-804 [5] Selỗuk Reis., 2008 Analyzing Land Use/Land Cover Changes Using Remote Sensing and GIS in Rize, North-East Turkey Sensors, 8: 6188-6202 [6] Rawat J.S., Manish Kumar, 2015 Monitoring land use/cover change using remote sensing and GIS techniques: A case study of Hawalbagh block, district Almora, Uttarakhand, India The Egyptian Journal of Remote Sensing and Space Sciences, 18: 77-84 [7] Mahrooz Rezaei, Abdolmajid Sameni, Seyed Rashid Fallah Shamsi and Harm Bartholomeus., 2016 Remote sensing of land use/cover changes and its effect on wind erosion potential in southern Iran https://peerj.com/articles/1948.pdf, ngày truy cập 22/12/2016 [8] Nguyen Dinh Duong, 2006 Study land cover change in Vietnam in period 2001-2003 using MODIS 32days composite http://www.geoinfo.com.vn, ngày truy cập 4/11/2015 [9] Lê Đức Hạnh, Vũ Thị Thu Lan, Hoàng Thanh Sơn, Vũ Phan Long, 2013 Ứng dụng cơng nghệ viễn thám tích hợp hệ thơng tin địa lí (GIS) thành lập đồ biến động sử dụng đất tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học trái đất 35(2):181-186 [10] Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Vọng Thành, Nguyễn Khắc Thời, 2014 Đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 Tạp chí Khoa học Phát triển, 1(2):43-51 [11] Van Cu Pham, Thi Thanh Hiên Pham, Thi Huyen Ai Tong, Thi Thuy Hang Nguyen, Ngoc 209 Trần Thị Thúy Vân, Nguyễn Thu Nhung Mai Thành Tân Hai Pham, 2015 The conversion of agricultural land in the peri-urban areas of Hanoi (Vietnam): patterns in space and time Journal of Land Use Science, 10:224-242 [12] Chính phủ, 2008 Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập thành phố Sơn La thuộc tỉnh Sơn La [13] Chính phủ, 2010 Nghị 01/NQ-CP ngày tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập phường Chiềng Cơi thuộc thành phố Sơn La thuộc tỉnh Sơn La [14] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007 Quyết định số 22/2007-QĐ-BTNMT ngày 17 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất ABSTRACT Land-use changes in Son La city from 2003 to 2014 Tran Thi Thuy Van1, Nguyen Thu Nhung2 and Mai Thanh Tan3 Department of Bio-Geography, Institute of Geography, VAST Department of Geographical Environment, Institute of Geography, VAST Department of Quaternary Geology, Institute of Geological sciences, VAST Land-use changing from 2003 to 2014 in Son La city is analyzed on the bases of land-use and land-use changes, mapped by remote sensing and GIS In this city, 14 land-use types are identified and classified into groups: non-agricultural, agricultural and unused lands Land-use changes in Son La have positive trends such as: the increases in land of farmlandand the decrease of unused hilly land These changes represent the investments, economic development, urbanization and infrastructure development in the region However some changes in landuse in this region, at first may be negative for the development of areas such as: the increase in unforested rocky area, the decrease of forests due to exploitation of forest products, minerals, building materials, etc This phenomenon may reduce vegetational cover causing adversely environmental impacts, increasing of natural disasters such as erosion, landslides, debris flows and flash floods, floods, inundation, etc These negative changes must be thoroughly considered to ensure sustainable development for the region Keywords: Land-use changes, Son La city 210 ... RST RSN LNQ LNC NHK LUC Loại đất Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Bảng Ma trận biến động sử dụng đất thành phố Sơn La giai đoạn năm 2003 - 2009 (Đơn vị... RPN RST RSN LNQ LNC NH K LUC Loại đất Đánh giá biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) Bảng Ma trận đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2009 - 2014 (Đơn vị diện tích:... biến động sử dụng đất thành phố Sơn La (giai đoạn 2003 – 2014) - Nhóm đất chưa sử dụng giảm khoảng 2,63% so với diện tích ban đầu, chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng chuyển đổi sang hình thức sử

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:12