Ứng dụng giải trình tự thế hệ mới tìm phổ đột biến gene EGFR trên mẫu sinh thiết lỏng ở bệnh nhân ung thư phổi kháng Erlotinib

6 44 0
Ứng dụng giải trình tự thế hệ mới tìm phổ đột biến gene EGFR trên mẫu sinh thiết lỏng ở bệnh nhân ung thư phổi kháng Erlotinib

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điều trị trúng đích là lựa chọn hàng đầu nhằm tăng cường thời gian và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư nói chung và bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển nói riêng. Sử dụng mô khối u để phân tích di truyền phục vụ cho điều trị bị hạn chế trong nhiều trường hợp, đặc biệt là ở giai đoạn ung thư tiến triển, di căn.

Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 ỨNG DỤNG GIẢI TRÌNH TỰ THẾ HỆ MỚI TÌM PHỔ ĐỘT BIẾN GENE EGFR TRÊN MẪU SINH THIẾT LỎNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÁNG ERLOTINIB Nguyễn Hưng Long*, Trần Phủ Mạnh Siêu**,****, Trương Thiên Phú***, Trần Vũ Uyên*, Lương Bắc An****, Lê Gia Hoàng Linh****, Hồ Quốc Chương****, Nguyễn Thành Luân*, Nguyễn Văn Thiện Chí*, Võ Thanh Bình*, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ*, Đỗ Thị Thanh Thủy*, Trần Diệp Tuấn****, Giang Hoa*, Nguyễn Hồi Nghĩa**** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Điều trị trúng đích lựa chọn hàng đầu nhằm tăng cường thời gian chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư nói chung bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển nói riêng Sử dụng mơ khối u để phân tích di truyền phục vụ cho điều trị bị hạn chế nhiều trường hợp, đặc biệt giai đoạn ung thư tiến triển, di Sử dụng phương pháp giải trình tự hệ mẫu sinh thiết lỏng giúp tìm phổ đột biến xảy bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ kháng Erlotinib (EGFR-TKI hệ 1) bước tiến mới, góp phần việc theo dõi điều trị ung thư Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp giải trình tự hệ mẫu sinh thiết lỏng sử dụng để tìm phổ đột biến Mẫu máu từ 60 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ xác định kháng với Erlotinib tuyển chọn từ 1/2019 đến 5/2020 Kết quả: Kết phân tích gene EGFR cho thấy 34 trường hợp xuất đột biến, chiếm 56,7% tổng số trường hợp khảo sát Trong đó, có 22 trường hợp xuất đột biến, trường hợp có đột biến, trường hợp xuất đồng thời đột biến Đột biến kháng thuốc T790M có tần suất xuất cao chiếm tỉ lệ 22,5% Các đột biến kháng thuốc gặp khác phát bao gồm E709K, A750P, S768I G719C chiếm tổng tỉ lệ 10,2% Ngoài ra, đột biến nhạy thuốc bao gồm đoạn exon 19 đột biến điểm L858R còn tồn nhóm bệnh nhân kháng thuốc Kết luận: T790M đột biến phổ biến việc kháng thuốc EGFR TKI hệ I Sinh thiết lỏng thực quản lý lâm sàng chẩn đốn, q trình điều trị Giải trình tự hệ giúp phát dấu ấn sinh học phân tử tiềm giúp dự đốn xác phản ứng với TKI điều trị đầu tay kết hợp với thuốc khác Từ khoá: ctDNA, NGS, cfDNA ABSTRACT APPLICATION OF MASSIVELY PARALLEL SEQUENCING FOR IDENTIFICATION OF EGFR GENE MUTATION SPECTRUM IN LIQUID BIOPSY SAMPLES OF ERLOTINIB-RESISTANT LUNG CANCER PATIENTS Nguyen Hung Long, Tran Phu Manh Sieu, Truong Thien Phu, Tran Vu Uyen, Luong Bac An, Le Gia Hoang Linh, Ho Quoc Chuong, Nguyen Thanh Luan, Nguyen Van Thien Chi, Vo Thanh Binh, Nguyen Thi Quynh Tho, Do Thi Thanh Thuy, Tran Diep Tuan, Giang Hoa, Nguyen Hoai Nghia * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 24 - No - 2020: 154 - 159 Background: For cancer patients in general and those with advanced non-small-cell lung cancer in Viện Di Truyền Y Học Thành phố Hồ Chí Minh * Bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh *** Tác giả liên lạc: TS Nguyễn Hoài Nghĩa 154 ĐT: 0932390734 Bệnh viện Nguyễn Trãi Thành phố Hồ Chí Minh ** Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh **** Email: nhnghia81@gmail.com B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu particular, targeted therapy is the first choice of treatment for improving their lifespan and quality of life In many cases, carrying out genetic analysis on tumor tissue for treatment has its limitations, especially for advanced, metastatic cancer Implementing massively parallel sequencing to determine the mutation spectrum in liquid biopsy samples of non-small-cell lung cancer patients who are Erlotinib (first generation EGFR-TKI) resistant is an advancement contributing to cancer treatment in Vietnam Methods and sample selection: Massively parallel sequencing was used to identify the mutation spectrum Blood samples from 60 non-small-cell lung cancer with confirmed Erlotinib resistance were chosen from January 2019 to May 2020 Results: Genetic analysis for EGFR gene showed 34 cases with mutations present, which accounted for 56.7% of cases examined Amongst them, there were 22 cases with one mutation, cases with two mutations and cases with three mutations present at the same time T790M-resistant mutation was present at the highest frequency and was responsible for 22.5% Other rare drug-resistant mutations were also identified, including E709K, A750P, S768I and G719C, taking up 10.2% Furthermore, drug-sensitive mutations including exon 19 deletion and L858R point mutation were still found in the above-mentioned drug-resistant patients Conclusion: T790M is the most common mutation in first-generation EGFR TKI resistance Liquid biopsy could be used in clinical management, such as during cancer diagnosis and treatment Massively parallel sequencing assists with the discovery of potential molecular biomarkers, which allows more accurate predictions regarding reactions to TK1 during primary treatment or when used in conjunction with other medication Keywords: ctDNA (circulating tumor DNA), cfDNA (circulating free DNA), NGS mảnh DNA ngoại bào (cell free DNA ĐẶT VẤNĐỀ cfDNA) phóng thích từ tế bào ung thư Theo GLOBOCAN 2018, ung thư phổi loại vào máu ngoại biên Thay dựa ung thư có tỉ lệ mắc tỉ lệ tử vong hàng phương pháp sinh thiết mô u gây đau đớn đầu giới(1) Trong đó, ung thư phổi ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, việc không tế bào nhỏ (non-small-cell lung cancer phát đột biến đặc hiệu khối u có NSCLC) chiếm tỉ lệ 80 - 85% trường hợp ung thể phát dựa việc lấy 5-10 ml thư phổi Trong chẩn đoán, theo dõi điều trị ung máu ngoại biên bệnh nhân Sinh thiết thư, mô khối u tiêu chuẩn vàng Tuy lỏng cho phép thu mẫu nhanh chóng, ảnh nhiên, việc phân tích di truyền từ mô u gặp hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Nhờ thách thức: Sự khơng đồng di phát hiện, theo dõi xuất truyền vùng khác khối phát triển loại đột biến xảy u, khối u di khối u nguyên phát trình điều trị bệnh nhân bệnh nhân; Bị giới hạn khả tiếp cận để sinh thiết chẩn đoán trình điều trị; Tình trạng sức khoẻ bệnh nhân hạn chế sinh thiết mơ; Sinh thiết mơ làm tăng chi phí chăm sóc bệnh nhân Sinh thiết lỏng (Liquid Biopsy) phương pháp sử dụng chẩn đoán, theo dõi điều trị ung thư khắc phục yếu điểm việc sinh thiết mô Sinh thiết lỏng phát triển dựa nguyên tắc phát diện phân B - Khoa học Dược Trong điều trị ung thư, hoá trị, xạ trị phẫu thuật phương pháp điều trị phổ biến Hiện nay, việc sử dụng EGFR-TKIs (EGFR tyrosine kinase inhibitors) làm thuốc điều trị đầu tay trở thành tiêu chuẩn điều trị bệnh nhân NSCLC có đột biến gene EGFR(2,3) Ở bệnh nhân NSCLC tiến triển có đột biến EGFR, việc sử dụng Erlotinib sau Cisplatin - Gemcitabine cho thấy lợi ích sống cịn tốt so với phương pháp hóa trị liệu sau sử dụng Erlotinib(4) 155 Nghiên cứu Các thuốc EGFR-TKIs liên kết thuận nghịch với vị trí gắn ATP miền Tyrosin kinase nội bào EGFR, cản trở q trình tự phosphoryl hóa EGFR kích hoạt đường dẫn tín hiệu xi dịng Với đặc tính này, EGFR-TKI hệ 1,2 vài năm lựa chọn tiêu chuẩn điều trị bệnh nhân NSCLC giai đoạn tiến triển có đột biến EGFR(5,6) Phần lớn khối u ban đầu đáp ứng với thuốc EGFR-TKIs, sau phát triển đề kháng với trị liệu, với thời gian trung bình tháng(7) Đã có báo cáo trước đây, khoảng 60% trường hợp kháng thuốc mắc phải với TKIs hệ I (Erlotinib) đột biến gene EGFR p.T790M exon 20(8,9) Vậy Việt Nam nào? Để trả lời câu hỏi trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tìm phổ đột biến gene EGFR bệnh nhân Việt Nam mắc ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có kháng Erlotinib phương pháp giải trình tự hệ mẫu sinh thiết lỏng ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chọn bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) kháng Erlotinib sau tháng đáp ứng điều trị với thuốc Bệnh nhân tham gia nghiên cứu thỏa mãn điều kiện sau: (i) bệnh nhân đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu sau tư vấn rõ điều kiện nguy tham gia nghiên cứu; (ii) bệnh nhân chẩn đoán NSCLC giai đoạn III – IV; (iii) bệnh nhân có xuất kháng Erlotinib - dựa chẩn đốn bác sỹ điều trị; (iv) bệnh nhân không truyền máu vòng tháng trước tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại bệnh nhân khơng đáp ứng tiêu chí chọn mẫu Bệnh nhân tuyển chọn từ Bệnh viện ung thư quốc gia Bệnh viện quận Thủ Đức thời gian từ 1/2019 đến 5/2020 156 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu loạt trường hợp Các bước tiến hành 5-10 ml máu bệnh nhân thu giữ ống Streck, sau quay ly tâm lần (2000 x g 10 phút 16.000 x g 10 phút) Huyết thu được bảo quản -80 oC cfDNA tách chiết hoá chất MagMAX Cell-Free DNA Isolation kit (Thermo Fisher, USA) theo hướng dẫn nhà sản xuất cfDNA tách chiết chuẩn bị thư viện hoá chất Accel-NGS 2S DNA Library Kit (Swift Biosciences, USA) theo hướng dẫn nhà sản xuất Nồng độ thư viện định lượng hệ thống QuantiFluor dsDNA (Promega, USA) 150 ng sản phẩm từ bước tạo thư viện mẫu trộn lại tiến hành lai với hỗn hợp mẫu dò đặc hiệu cho gene EGFR mục tiêu - quy trình sử dụng theo hố chất xGen Lockdown Reagents Việc giải trình tự thực hệ thống Illumina NextSeq 550 với NextSeq 500/550 High output kits v2 (150 cycles), có độ phủ trung bình 10,000 X Y đức Được chấp thuận hội đồng Y Đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh số 199/ĐHYD-HĐĐĐ ngày 17/4/2019 có mã số nghiên cứu 108.01-2017.306/ Nafosted) KẾT QUẢ Trong nghiên cứu này, thu thập mẫu từ 60 bệnh nhân mắc ung thư phổi khơng tế bào nhỏ chẩn đốn kháng erlotinib sau tháng đáp ứng điều trị với thuốc Trong đó, tỉ lệ nam nữ 1:1; có độ tuổi trung bình 58,9 trung vị 61 Phân loại theo chẩn đốn lâm sàng ung thư phổi có 33 ca, ung thư phế quản có 22 ca, chiếm tỉ lệ 55%, 36,7% (Bảng 1) Kết phân tích gene EGFR cho thấy 34 trường hợp xuất đột biến, chiếm 56,7% tổng số trường hợp khảo sát Trong đó, có 22 trường hợp xuất đột biến, trường hợp có đột biến, trường hợp xuất đồng thời đột B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Bảng Sự khác biệt phát đột biến EGFR theo tuổi, giới, hút thuốc, lâm sàng, giải phẫu bệnh (n=60) biến (Bảng 2) Trong tổng số 49 đột biến gene EGFR nghiên cứu này, đột biến nhạy với thuốc ức chế tyrosine kinase hệ I đoạn exon 19 (del19) đột biến điểm L858R ghi nhận 21 12 trường hợp, tương ứng với tần suất 43% 24,5% tổng số đột biến xuất Thông tin lâm sàng Tuổi TV (TPV) Giới Nam Nữ NA Hút thuốc Có Khơng NA Chẩn đoán Ung thư phổi Ung thư phế quản Ung thư phế quản – phổi NA Giải phẫu bệnh ACC SCC NA Đối với đột biến kháng thuốc, T790M đột biến phổ biến nhất, chiếm tỉ lệ 22,4% (11/49) Thêm vào đó, phương pháp giải trình tự hệ mới, chúng tơi cịn phát đột biến gặp khác bao gồm E709K, A750P, S768I G719C với tần suất đột biến 2%, 1%, 1% 1% (Hình 1) Tần số 61 (49 – 68) Tỉ lệ % 28 30 46,7 50,0 3,3 22 30 13,3 36,7 50 33 22 55 36,7 1,7 6,6 42 17 70 1,7 28,3 Bảng 2.Tỉ lệ đột biến gene EGFR (n = 60) Tần số Tỉ lệ (%) 34 56,7 26 43,3 EGFR + - Số đột biến xuất BN 22 36,7 15,0 3 5,0 S768I 6% G719C 6% A750P 6% T790M E709K E709K 13% A750P S768I G719C [] Hình Phân bố tỉ lệ loại đột biến kháng chất ức chế tyrosine kinase (EGFR- TKI) (n=16) điều trị EGFR-TKIs so với hóa trị BÀNLUẬN liệu(10-12) Những nghiên cứu trước cho thấy, Một số thử nghiệm lâm sàng đột biến đoạn exon 19 (Del 19) đột biến bệnh nhân mắc ung thư phổi đột biến gene L858R exon 21 chiếm tỉ lệ 85% đến 90% tất EGFR có đáp ứng lâm sàng vượt trội B - Khoa học Dược 157 Nghiên cứu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 đột biến EGFR(13) Tần số đột biến T790M 4,2% số 437 bệnh nhân khảo sát thử nghiệm ngẫu nhiên IPASS người châu Á 3% người da trắng(10,13) Ở bệnh nhân kháng EGFR-TKIs hệ I-II, T790M loại đột biến gene EGFR thường gặp Gần đây, nghiên cứu Trung Quốc nghiên cứu Ý xác định đột biến mắc phải T790M 13,8%, 6,8%(14,15) Trong nghiên cứu Roberta Minari cộng sự, tỉ lệ đột biến T790M phát 25,8% (31/120) sử dụng phương pháp sinh thiết lỏng(16) Với độ nhạy độ đặc hiệu >80% so với kết phân tích mẫu mơ u(17), sinh thiết lỏng ngày ứng dụng rộng rãi chẩn đoán theo dõi điều trị ung thư, trường hợp sinh thiết mô u Trong công bố Bing Wei cộng cho thấy tương đồng tỷ lệ phát đột biến T790M sử dụng phương pháp sinh thiết mô sinh thiết lỏng 53,1% (119/224) 48,1% (89/185) (Bảng 3)(18) Hiện nay, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) Hiệp hội Y tế Châu Âu phê duyệt việc sử dụng có hướng dẫn phương thức phát đột biến gene EGFR, bao gồm mẫu sinh thiết lỏng, để theo dõi định phù hợp điều trị TKI cho bệnh nhân(19) Bảng Kết phát T790M bệnh nhân NSCLC Phương pháp Số mẫu T790M dương tính T790M âm tính P-value 0,312 Sinh thiết mô 224 119 105 Sinh thiết lỏng 185 89 96 Liên quan đến đột biến gen EGFR phổ biến hơn, có nghiên cứu cho thấy số đột biến có liên quan đến kháng với TKI, bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có mang đột biến gặp exon 18 G719X (G719C, G719S, G719A G719D), đột biến S768I exon 20, đột biến L861Q exon 21 (thường chiếm tỉ lệ từ 1-8%) kháng phản ứng với 158 erlotinib; đồng thời bệnh nhân mang đột biến cho thấy thời gian sống ngắn so sánh với bệnh nhân mang đột biến nhạy thuốc Del 19 L858R(20,21) Hiện có chứng thuyết phục cho việc sử dụng DNA ngoại bào (cell free DNA- cfDNA) phân lập từ huyết tương để xác định kiểu gene kỹ thuật PCR giải trình tự hệ (NGS) Đây cơng cụ thích hợp để đánh giá xuất đột biến kháng thuốc T790M đột biến không đáp ứng TKI khác giai đoạn đầu hay trình điều trị bệnh nhân, có khối u khơng đồng khơng thể sinh thiết mơ(19) Với việc giải trình tự tồn vùng mã hố gen giải trình tự đồng loạt nhiều gen, cơng nghệ giải trình tự hệ có ưu điểm lớn so với PCR việc phát đột biến mới, chưa biết Các hướng dẫn quốc tế cập nhật khuyến cáo bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có mơ học ung thư biểu mơ tuyến người có mơ học hỗn hợp bao gồm thành phần ung thư tuyến, bệnh nhân trẻ tuổi bệnh nhân khơng có tiền sử hút thuốc lá, nên xét nghiệm đột biến gene EGFR, dung hợp gen ALK ROS1 để xác định thuốc đặc hiệu TKIs điều trị đầu tay(22,23) KẾT LUẬN Với cơng nghệ giải trình tự hệ 60 mẫu sinh thiết lỏng bệnh nhân ung thư phổi kháng erlotinib, thấy đột biến kháng thuốc T790M đột biến phổ biến Đồng thời, nghiên cứu phát đột biến kháng thuốc gặp khác bao gồm E709K, A750P, S768I G719C Điều cho thấy ưu điểm kỹ thuật giải trình tự với khả khảo sát toàn đột biến gen, khả mở rộng khảo sát đồng thời nhiều gen, mang đến giá trị lớn hỗ trợ điều trị phát đột biến kháng thuốc Nghiên cứu cho thấy khả B - Khoa học Dược Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số * 2020 sử dụng công nghệ giải trình tự hệ phát DNA ngoại bào từ khối u (circulation tumor DNA, ctDNA) phương pháp sinh thiết lỏng có ý nghĩa lớn thực hành lâm sàng bệnh nhân ung thư mà khối u di khó sinh thiết Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted, mã số 108.01-2017.306) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 GLOBOCAN (2018) Latest global cancer data: Cancer burden rises to 18.1 million new cases and 9.6 million cancer ses and 9.6 million cancer deaths in 2018 WHO: 1-3 Xu J, Zhang X, Yang H, Ding G, Jin B, Lou Y, Zhang Y, Wang H, Han B (2016) Comparison of outcomes of tyrosine kinase inhibitor in first- or second-line therapy for advanced nonsmall-cell lung cancer patients with sensitive EGFR mutations Oncotarget, 7(42):68442-68448 Tan CS, Gilligan D, Pacey S (2015) Treatment approaches for EGFR-inhibitor-resistant patients with non-small-cell lung cancer Lancet Oncol, 16(9):e447-e459 Gridelli C, Ciardiello F, Gallo C, Feld R, Butts C, et al (2012) Firstline erlotinib followed by second-line cisplatin-gemcitabine chemotherapy in advanced non-small-cell lung cancer: the TORCH randomized trial J Clin Oncol, 30(24):3002-3011 Garinet S, Blons H, Oudart JB, et al (2018) Current and future molecular testing in NSCLC, what can we expect from new sequencing technologies? J Clin Med, 7(6):144 Lee CK, Wu YL, Ding PN, et al (2015) Impact of specific epidermal growth factor receptor (EGFR) mutations and clinical characteristics on outcomes after treatment with EGFR tyrosine kinase inhibitors versus chemotherapy in EGFR-mutant lung cancer: A meta-analysis J Clin Oncol, 33(17):1958-1965 Sequist LV, Waltman BA, Dias-Santagata D, Digumarthy S, Turke AB, Fidias P (2011) Genotypic and histological evolution of lung cancers acquiring resistance to EGFR inhibitors Sci Transl Med, 3(75):1-27 Cancer Genome Atlas Research Network (2014) Comprehensive molecular profiling of lung adenocarcinoma Nature, 511:543-550 Piotrowska Z, Sequist LV (2015) Epidermal growth factor receptor-mutant lung cancer: New drugs, new resistance mechanisms, and future treatment options Cancer J, 21(5):371-377 Mok TS, Wu YL, Thongprasert S, Yang CH, Chu DT, Saijo N, et al (2009) Gefitinib or carboplatinpaclitaxel in pulmonary adenocarcinoma N Engl J Med, 361:947-957 Rosell R, Carcereny E, Gervais R, Vergnenegre A, Massuti B, Felip E, et al (2012) Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutationpositive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase trial Lancet Oncol, 13(3):239-246 Sequist LV, Yang JCH, Yamamoto N, O’Byrne K, Hirsh V, Mok T (2013) Phase III study of afatinib or cisplatin plus pemetrexed in patients with metastatic lung adenocarcinoma with EGFR mutations Journal of Clinical Oncology, 31(27):3327-3334 B - Khoa học Dược Nghiên cứu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Sharma SV, Bell DW, Settleman J, Haber DA (2007) Epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer Nat Rev Cancer, 7(3):169-181 Hong S, Gao F, Fu S, Wang Y, Fang W, Huang Y, Zhang L (2018) Concomitant genetic alterations with response to treatment and epidermal growth factor receptor tyrosine kinase inhibitors in patients with EGFR-mutant advanced nonsmall cell lung cancer JAMA Oncol, 4(5):739-742 Rachiglio AM, Fenizia F, Piccirillo MC, Galetta D, Crinị L, Vincenzi B, Barletta E, Pinto C, Ferrá F, Lambiase M (2019) The presence of concomitant mutations affects the activity of EGFR tyrosine kinase inhibitors in EGFR-mutant non-small cell lung cancer (NSCLC) patients Cancers, 11(3):341 Minari R, Mazzaschi G, Bordi P, et al (2020) Detection of EGFR-activating and T790M mutations using liquid biopsy in patients with EGFR-mutated non-small-cell lung cancer whose disease has progressed during treatment with first- and second-generation tyrosine kinase inhibitors: a multicenter real-life retrospective study Clin Lung Cancer, 20(S15257304):30072-3 Marzia DR, Stefania C, Giulia G, Antonio P, Antonio C, Romano D, et al (2019) Understanding the Mechanisms of Resistance in EGFR-Positive NSCLC: From Tissue to Liquid Biopsy to Guide Treatment Strategy Int J Mol Sci, 20(16):3951 Bing W, Chengzhi Z, Jun L, Jiuzhou Z, Yongjun G, et al (2019) Combined plasma and tissue genotyping of EGFR T790M benefits NSCLC patients: a real-world clinical example Molecular Oncology, 13(5):1226-1234 Novello S, Barlesi F, Califano R, Cufer T, Ekman S, Levra MG, et al (2016) Metastatic non-small-cell lung cancer: ESMO clinical practice guidelines Ann Oncol, 27(S5):v1-v27 Eric SR, Linea CM, Edyta MU, Jan NJ, et al (2019) Intrinsic resistance to EGFR-tyrosine kinase inhibitors in EGFR-mutant non-small cell lung cancer: differences and similarities with acquired resistance Cancers (Basel), 11(7):923 Westover D, Zugazagoitia J, Paz A, et al (2018) REVIEW Mechanisms of acquired resistance to first- and secondgeneration EGFR tyrosine kinase inhibitors Annals of Oncology, 29(10):i10-i19 Lindeman NI, Cagle PT, Aisner DL, Arcila ME, Beasley MB, Bernicker EH, Hirsch FR, Kerr K, et al (2018) Updated molecular testing guideline for the selection of lung cancer patients for treatment with targeted tyrosine kinase inhibitors: Guideline from the College of American Pathologists, the International Association for the Study of Lung Cancer, and the Association for Molecular Pathology Arch Pathol Lab Med, 142(3):321-346 Kalemkerian GP, Narula N, Kennedy EB, Biermann WA, Donington J, Leighl NB, Reck M, et al (2018) Molecular testing guideline for the selection of patients with lung cancer for treatment with targeted tyrosine kinase inhibitors: American society of clinical oncology endorsement of the college of American pathologists/international association for the study of lung cancer/association for molecular pathology clinical practice guideline update J Clin Oncol, 36(9):911–919 Ngày nhận báo: 20/05/2020 Ngày phản biện nhận xét báo: 25/06/2020 Ngày báo đăng: 20/07/2020 159 ... Với công nghệ giải trình tự hệ 60 mẫu sinh thiết lỏng bệnh nhân ung thư phổi kháng erlotinib, thấy đột biến kháng thuốc T790M đột biến phổ biến Đồng thời, nghiên cứu phát đột biến kháng thuốc... câu hỏi trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tìm phổ đột biến gene EGFR bệnh nhân Việt Nam mắc ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có kháng Erlotinib phương pháp giải trình tự hệ mẫu sinh thiết lỏng ĐỐI... cơng nghệ giải trình tự hệ có ưu điểm lớn so với PCR việc phát đột biến mới, chưa biết Các hướng dẫn quốc tế cập nhật khuyến cáo bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có mơ học ung thư biểu

Ngày đăng: 10/12/2020, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan