(Luận văn thạc sĩ) hồ gươm trong đời sống đô thị thăng long hà nội đến đầu thế kỷ XX

281 130 0
(Luận văn thạc sĩ) hồ gươm trong đời sống đô thị thăng long   hà nội đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYN TH HNG NHUNG Hồ GƯƠM TRONG ĐờI SốNG ĐÔ THị THĂNG LONG - Hà NộI ĐếN §ÇU THÕ Kû XX LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG HỒ GƯƠM TRONG ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Hải Kế Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: HỒ LỤC THỦY - HỒ GƯƠM TRONG THÀNH THĂNG LONG ĐẾN THỜI LÊ - TRỊNH 10 1.1 Các ý kiến nguồn gốc hồ 10 1.2 Những hoạt động liên quan đến hồ 14 1.2.1 Hồ Lục Thủy - hồ Gươm thời Lý, Trần 14 1.2.2 Hồ Trả Gươm thời Lê sơ (1428 - 1527) 20 1.2.3 Hồ Gươm thời Lê - Trịnh 25 Tiểu kết chương 1: 37 Chương 2: HỒ GƯƠM TRONG TỈNH THÀNH HÀ NỘI THỜI NGUYỄN ĐẾN NĂM 1888 38 2.1 Bối cảnh lịch sử Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn 38 2.2 Diện mạo khu vực hồ Gươm thời Nguyễn đến năm 1888 40 2.3 Khu vực hồ Gươm - trung tâm giáo dục, văn hóa, tinh thần tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn 80 2.3.1 Khu vực hồ Gươm - trung tâm giáo dục Hà Nội kỷ XIX 80 2.3.2 Khu vực hồ Gươm - trung tâm hoạt động chấn hưng văn hóa Thăng Long 86 Tiểu kết chương 2: 101 Chương 3: HỒ GƯƠM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA THỜI PHÁP THUỘC 103 3.1 Quy hoạch đường phố, phương tiện giao thông 108 3.2 Kiến thiết cơng trình cơng cộng, nhà cửa 117 3.3 Xây dựng cửa hàng phương thức kinh doanh 130 3.4 Đời sống sinh hoạt 136 Tiểu kết chương 3: 140 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined 279 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Miền đất Thăng Long - Hà Nội “Rồng cuộn hổ ngồi,chính nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước muôn vật tươi tốt phồn thịnh” [39, tr 297], giữ vị trí trung tâm đất nƣớc với định rời đô từ Hoa Lƣ thành Đại La Lý Cơng Uẩn (1010) Chính nói tới bề dầy lịch sử nghìn năm Thăng Long - Hà Nội nói tới bề dầy văn hiến mà ngƣời nơi trải qua bao đời xây dựng, phát triển nuôi dƣỡng 1.2 Hà Nội đƣợc “sinh từ dòng nước lịch sử thừa nhận” [59, tr 44], hình thành phù sa dịng chảy tự nhiên sơng Hồng chi lƣu Phần lãnh thổ chủ yếu Thăng Long - Hà Nội xƣa đất bồi, đƣợc bao bọc sông Hồng phía bắc phía đơng, sơng Tơ Lịch sơng Kim Ngƣu phía tây phía nam Chính ca dao xƣa khái qt: “Nhị Hà quanh bắc sang đông, Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên này” Thăng Long - Hà Nội đƣợc mệnh danh “thành phố sông hồ” Sông hồ nguồn nƣớc mặt dùng sinh hoạt, hệ thống thủy lợi giao thông truyền thống cƣ dân sinh sống nơi Mặt khác, sông hồ địa điểm đƣợc ngƣời dùng làm nguyên lý sơ khởi đạo việc quy tụ xóm làng, phố phƣờng thành lũy phịng vệ Nhị Hà, Tơ Lịch, Kim Ngƣu trục chủ đạo; hồ Tây, hồ Gƣơm điểm trung tâm, từ mà tỏa “phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” Thăng Long tận dụng ngã ba sông Tô - sông Cái lõi cốt khu Hoàn Kiếm cũ làm nơi bn bán, phố phƣờng Thăng Long xƣa hội tụ quanh khu tam giác Những cảnh quan đẹp Thăng Long - Hà Nội có mối liên quan với hồ nƣớc tiếng nhƣ hồ Tây, hồ Gƣơm, hồ Trúc Bạch, hồ Bảy Mẫu… Những sơng ngịi, ao hồ Thăng Long - Hà Nội mặt giúp cho khí hậu thêm êm dịu, mặt khác tạo thành danh thắng để nhân dân Thăng Long - Hà Nội trải qua bao kỷ làm nơi du ngoạn, giải trí Hình tƣợng mặt nƣớc đã, sắc riêng khơng thể thiếu nói Thăng Long - Hà Nội Chính nhà kiến trúc sƣ Pháp cho rằng: “Hà Nội nằm hồ, trước gương lớn, nơi soi bóng bước thăng trầm lịch sử thành thị cư dân” [26, tr 93] 1.3 Xét chiều dài lịch sử quận Ba Đình tự hào khu vực có lịch sử gắn liền với Hồng thành Thăng Long, quận Hồn Kiếm có vị trí trung tâm gắn liền với Kinh thành Thăng Long xƣa Thủ đô Hà Nội ngày Thiên nhiên ƣu cho quận Hoàn Kiếm đƣợc xung quanh hồ Gƣơm (hồ Hoàn Kiếm) Gắn với hồ Gƣơm di sản kiến trúc, đền đài, cung điện, đặc biệt kiểu kiến trúc có mối quan hệ với tín ngƣỡng dân gian nhƣ đền, đình, chùa, tháp thân tài sáng tạo qua nhiều hệ cha ông Hồ Gƣơm nhƣ gƣơng nƣớc xinh xắn, không gian thiêng mang tính lịch sử chen lẫn huyền thoại lịng Hà Nội Với tính huyền thoại - lịch sử đặc trƣng, hồ Gƣơm trở thành biểu tƣợng thiếu Thủ đô văn hiến nghìn năm tuổi Thật có thủ giới lại lƣu giữ đƣợc trung tâm thành phố không gian đặc biệt nhƣ thế! Vì thế, GS TS Tơ Ngọc Thanh có nhận xét: “Hồ Gươm khơng lớn diện tích mà lớn tầm vóc lịch sử Từ hàng ngàn năm, kiện, biến thiên, anh hùng liệt nữ, thi nhân mặc khách, buổi mưa dông, ngày nở hoa, soi bóng hồ Gươm lưu giữ hôm trở với chúng ta” [11, tr 9] Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Hồ Gƣơm đời sống đô thị Thăng Long - Hà Nội đến đầu kỷ XX làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Với đề tài chúng tơi tìm hiểu vai trị, vị trí quan trọng hồ Gƣơm đời sống cƣ dân Thăng Long - Hà Nội Hồ Gƣơm bắt đầu có tác động Thăng Long - Hà Nội từ nhà Lý dời đô từ Hoa Lƣ Thăng Long (thế kỷ XI) khoảng 20 năm đầu kỷ XX - thời điểm hồ Gƣơm có quy hoạch diện mạo tƣơng đối ổn định nhƣ ngày Thơng qua làm sáng rõ giá trị lịch sử giá trị văn hóa hồ Gƣơm kho tàng giá trị văn hiến Hà Nội có bề dầy lịch sử nghìn năm Đồng thời từ giá trị hồ Gƣơm giải đáp cho câu hỏi mang giá trị bất biến là: “Tại nhớ Hà Nội nhớ tới hồ Gươm với truyền thuyết trả gươm Lê Lợi, tới Tháp Rùa, Tháp Bút - Đài Nghiên cầu Thê Húc uốn cong bắc vào đảo Ngọc?” Cũng lẽ hồ Gƣơm trở thành hình ảnh đƣợc nhắc đến hát trầm hùng, đầy khí nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi - hát Ngƣời Hà Nội: “Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm” Lịch sử vấn đề Trong bối cảnh thị thị hóa ngày nay, vấn đề nghiên cứu hồ Hà Nội đƣợc nhà khoa học đặc biệt quan tâm có hồ Gƣơm Bởi vì, sơng hồ nét đặc trƣng địa lý Hà Nội, liên quan đến vấn đề quy hoạch Thủ đô Đồng thời, hồ Hà Nội đƣợc ví gƣơng lớn phản chiếu lịch sử, văn hiến Thủ Có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lịch sử Thủ nói chung: tác giả Hồng Đạo Thúy với tác phẩm nhƣ Phố phƣờng Hà Nội xƣa; Đi thăm đất nƣớc; Ngƣời cảnh Hà Nội ; nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc với tác phẩm Hà Nội; Hà Nội qua năm tháng; Hà Nội thành phố ngàn năm; Lịch sử Thăng Long Hà Nội; Hà Nội đƣờng, dịng sơng lịch sử; Hà Nội cõi đất, ngƣời; Phố đƣờng Hà Nội Đặc biệt, tác phẩm Lịch sử Thủ đô Hà Nội đƣợc xuất lần đầu vào năm 1960, Trần Huy Liệu làm chủ biên đƣợc tái gần vào năm 2009 Lần lịch sử Thủ đô Hà Nội đƣợc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống mặt suốt từ kỷ XI đến năm 1960 Công trình nghiên cứu lịch sử có tham khảo cơng trình lịch sử lớn Nga Lịch sử Mátxcơva Trong cơng trình kể có đề cập đến hồ Gƣơm Nhƣng hồ đƣợc đặt tiến trình lịch sử Thủ với vài giới thiệu sơ lƣợc, khái quát Đặc biệt, dịp Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội giới thiệu đến bạn đọc Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến Các cơng trình nghiên cứu Tủ sách nhằm tổng kết, hệ thống hóa cách khái quát, sâu sắc giá trị mặt văn hiến Thăng Long - Hà Nội tiến trình 1000 năm lịch sử tất lĩnh vực: địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa - xã hội, văn học - nghệ thuật, tƣ liệu tổng hợp Đây cơng trình văn hóa phi vật thể trọng điểm chào mừng kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, nguồn tƣ liệu q Thủ đơ, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, nhu cầu tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Đất thiêng ngàn năm văn vật PGS TSKH Nguyễn Hải Kế (chủ trì) tuyển chọn giới thiệu 35 cơng trình nghiên cứu viết GS Trần Quốc Vƣợng Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội tiểu sử đô thị William S Logan PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ (dịch), Hà Nội với lòng gần xa nhiều tác giả, Tƣ liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội tuyển tập tƣ liệu phƣơng Tây PGS TS Nguyễn Thừa Hỷ (chủ trì) tuyển dịch, Thăng Long - Hà Nội tuyển tập cơng trình nghiên cứu văn hóa PGS TSKH Nguyễn Hải Kế (chủ trì) tuyển chọn giới thiệu, Thăng Long - Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử (2 tập) PGS TS Nguyễn Quang Ngọc (chủ trì) tuyển chọn giới thiệu, Thăng Long - Hà Nội tuyển tập địa chí (3 tập) TS Nguyễn Thúy Nga - PGS TS Nguyễn Kim Sơn (chủ trì) tuyển dịch, giới thiệu giải, Tiến sỹ Nho học Thăng Long - Hà Nội Bùi Xuân Đính (biên soạn), 36 phố cổ Thăng Long - Hà Nội Lam Khê, Khánh Minh (sƣu tầm, biên soạn), 36 lễ hội Thăng Long - Hà Nội Quốc Văn (tuyển chọn, biên soạn) Nghiên cứu Hà Nội phải kể đến Luận án Phó tiến sỹ Sử học Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX Nguyễn Thừa Hỷ, đƣợc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - Hà Nội xuất năm 1993, đƣợc Nhà xuất Hà Nội tái với tên gọi Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, nằm Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến Cơng trình làm toát lên diện mạo kinh tế - xã hội thành thị trung đại Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, có đề cập đến đời sống thị dân vùng ven hồ Gƣơm, mà yếu tố “thị” bị pha lỗng nhiều hay nói cách khác thị bị “nơng thơn hóa” phận Một cơng trình lớn khác nghiên cứu Hà Nội Hà Nội nửa đầu kỷ XX tác giả Nguyễn Văn Uẩn đƣợc Nhà xuất Hà Nội xuất năm 2000 đƣợc tái năm 2010 kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đây cơng trình khoa học với quy mô giá trị lớn đạt giải thƣởng Thăng Long Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội theo đề xuất Hội liên hiệp Văn hóa nghệ thuật Hà Nội năm 1996 nhận giải A Sách Vàng năm 2001 thi sách đẹp Bộ Văn hóa Thơng tin trao tặng Với nghiên cứu dầy công tác giả cho thấy biến đổi mạnh mẽ diện mạo Hà Nội trình khai thác quy hoạch thực dân Pháp, chuyển từ đô thị trung đại phong kiến phƣơng Đông truyền thống sang đô thị đại mang dáng dấp phƣơng Tây nhiều phƣơng diện: đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, quy hoạch kiến trúc, mạng lƣới giao thơng Trong biến đổi vùng ven hồ Gƣơm đƣợc nghiên cứu kỹ, với thay đổi diện mạo mạnh mẽ dƣới bàn tay quy hoạch cải tạo thực dân Pháp Bên cạnh cịn có du ký ngƣời nƣớc ghi lại diện mạo đời sống nhân dân khu vực xung quanh hồ Gƣơm vào cuối kỷ XIX, điển hình nhƣ: Bắc Kỳ xƣa Claude Bourrin, Hà Nội giai đoạn 1873 - 1888 Audré Massan Các tác phẩm cung cấp cho tƣ liệu lịch sử xác sinh động diện mạo vùng ven hồ Gƣơm vào thời điểm cuối kỷ XIX nhiều mặt đời sống Hồ Gƣơm đƣợc nhắc đến tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, dƣới dạng ghi lại việc đời sống ngƣời xung quanh hồ Tiêu biểu năm 1976, nhà văn Chu Thiên cho mắt bạn đọc tiểu thuyết lịch sử Bóng nƣớc Hồ Gƣơm, gồm tập Tác phẩm viết phong trào đánh Pháp văn thân Hà Nội vùng lân cận Tác giả Chu Thiên sƣu tầm tài liệu vùng Mậu Hòa - Dƣơng Liễu thuộc huyện Đan Phƣợng cũ (nay Hoài Đức), nơi có trƣờng dạy học nhiều hệ ơng đồ họ Vũ sau trở thành kháng Pháp năm 70 - 90 kỷ XIX, nên ông ngƣời cho bạn đọc biết tham gia tích cực cháu Vũ Tông Phan môn sinh Tự Tháp vào phong trào “đánh Tây” Do đặc điểm thể loại tiểu thuyết thật đan quyện với hƣ cấu, không gian thời gian nhiều xê xích so với thực tế Tuy vậy, chứa đựng tƣ liệu quý giá sống cƣ dân ven hồ Gƣơm vào thời điểm cuối kỷ XIX Ngoài ra, số nhà nghiên cứu cịn có viết đăng tạp chí khai thác vấn đề riêng lẻ liên quan đến hồ Gƣơm nhƣ tác giả Vũ Thế Khơi có hàng loạt nghiên cứu Hội Hƣớng Thiện đền Ngọc Sơn nhƣ Hội Hƣớng Thiện với nghiệp chấn hƣng văn hóa Thăng Long đăng tạp chí Xưa nay, số 30, năm 1996; Từ hội Hƣớng Thiện đền Ngọc Sơn đến trƣờng Đông Kinh Nghĩa Thục, đăng tạp chí Xưa nay, số 283, năm 2007 ; nhà khoa học Hà Đình Đức giành nhiều tâm huyết để nghiên cứu rùa hồ Gƣơm, có hàng loạt chuyên nghiên cứu rùa hồ Gƣơm nhƣ Rùa hồ Gƣơm phải vua Lê thả?, đăng tạp chí Xưa nay, số 39, năm 1997; Rùa hồ Gƣơm: rùa leloii, đăng tạp chí Xưa nay, số 80, năm 2000 Có số cơng trình chuyên khảo nghiên cứu hồ Gƣơm (Hoàn Kiếm): Một là, cơng trình Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc Cơng trình tâm huyết nhiều năm tác giả nghiên cứu hồ Hoàn Kiếm Hồ Hoàn Kiếm đƣợc nghiên cứu phƣơng diện truyền thuyết, lịch sử di tích khu vực xung quanh hồ Nhƣng cơng trình mang tính chất giới thiệu khái qt Hai là, cơng trình Hồ Gƣơm - Hà Nội - Việt Nam Hoàng Kim Đáng, xuất năm 2000 Cơng trình tập hợp có hệ thống theo chủ đề sáng tác văn, thơ, nhạc, họa, hình ảnh hồ Gƣơm Qua hồ Gƣơm lên dƣới góc độ văn hóa, lồng cảm xúc ngƣời viết, không đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử Ba là, Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm cho xuất Di tích lịch sử - văn hóa khu phố cổ xung quanh hồ Hồn Kiếm Cơng trình tập hợp viết tác giả để khảo cứu di tích lịch sử - văn hóa cịn tồn khu phố cổ khu vực xung quanh hồ Hồn Kiếm Qua làm tốt lên giá trị văn hóa di tích khu phố cổ vùng ven hồ Có thể thấy việc nghiên cứu hồ Gƣơm đƣợc giới khoa học quan tâm Hồ Gƣơm đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu lịch sử Thủ Hà Nội nói chung, vấn đề khía cạnh khác nhau, mang tính khái lƣợc, nghiêng góc độ văn hóa nhiều Chúng ta chƣa thấy có cơng trình chun khảo cung cấp nhìn mang tính hệ thống hồ Gƣơm từ hình thành có diện mạo hồn Chợ bán đồ đồng Chợ bán đồ sắt 264 III Một số hình ảnh cơng trình kiến trúc đƣờng phố thời Pháp thuộc Quy hoạch xung quanh hồ Gƣơm thời Pháp thuộc nửa đầu kỷ XX Hồ Gƣơm nhìn từ bờ phía đơng sang bờ phía tây 265 Phủ Thống sứ Bắc kỳ Tòa Đốc lý 266 Nhà Hát Lớn Kiến trúc bên Nhà Hát Lớn 267 Nhà Thờ Lớn Hà Nội 268 Bƣu điện Bờ Hồ xây dựng năm 1901, chùa Báo Ân xƣa Vƣờn hoa Paul Bert (nay công viên Lý Thái Tổ) 269 Nhà hàng Gôđa (Trung tâm thƣơng mại Tràng Tiền ngày nay) Khách sạn Métropole (nay khách sạn Sofitel Metropole) 270 Vƣờn hoa Con Cóc (cạnh khách sạn Métropole) Đại Khách sạn đƣờng Jules Ferry (nay đƣờng Hàng Trống) 271 Thƣ viện Trung ƣơng Đông Dƣơng (nay thƣ viện Quốc gia Việt Nam) Đại học Đông Dƣơng thành lập năm 1906 272 Toàn cảnh mặt tiền ga Hàng Cỏ (nay ga Hà Nội) Cầu Long Biên xƣa 273 Phố Nhà Thờ Đại lộ Paul Bert 274 Phố Tràng Tiền Đại lộ Fr Garnier (nay đƣờng Đinh Tiên Hồng) 275 Tháp Hịa Phong đại lộ Fr Garnier Đại lộ Henri Riviève (nay phố Ngô Quyền) 276 Đại lộ Đồng Khánh (nay phố Hàng Bài) Đại lộ Bobillot (nay phố Lê Thánh Tông) 277 Tầu điện ngã tƣ Tràng Tiền năm 1901 Xe tay kéo Hà Nội 278 ... trọng hồ Gƣơm đời sống cƣ dân Thăng Long - Hà Nội Hồ Gƣơm bắt đầu có tác động Thăng Long - Hà Nội từ nhà Lý dời đô từ Hoa Lƣ Thăng Long (thế kỷ XI) khoảng 20 năm đầu kỷ XX - thời điểm hồ Gƣơm... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG HỒ GƯƠM TRONG ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành... trƣờng tồn hồ tâm thức ngƣời Hà Nội, giá trị văn hiến Hà Nội từ xƣa đến tƣơng lai Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài Hồ Gƣơm đời sống đô thị Thăng Long Hà Nội đến đầu kỷ XX làm đối tƣợng nghiên

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1: HỒ LỤC THỦY - HỒ GƯƠM TRONG THÀNH THĂNG LONG ĐẾN THỜI LÊ - TRỊNH

  • 1.1. Các ý kiến về nguồn gốc của hồ

  • 1.2. Những hoạt động liên quan đến hồ

  • 1.2.1. Hồ Lục Thủy - hồ Gươm thời Lý, Trần

  • 1.2.2. Hồ Trả Gươm thời Lê sơ (1428 - 1527)

  • 1.2.3. Hồ Gươm thời Lê - Trịnh

  • Tiểu kết chương 1:

  • Chương 2: HỒ GƯƠM TRONG TỈNH THÀNH HÀ NỘI THỜI NGUYỄN ĐẾN NĂM 1888

  • 2.1. Bối cảnh lịch sử Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn

  • 2.2. Diện mạo khu vực hồ Gươm thời Nguyễn đến năm 1888

  • 2.3.1. Khu vực hồ Gươm - trung tâm giáo dục của Hà Nội thế kỷ XIX

  • Tiểu kết chương 2:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan