(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu văn bia huyện gia lâm, hà nội

320 20 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu văn bia huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Khoa học Viện Nghiên cứu Xã hội Nhân văn Hán Nôm ***** ***** PHẠM MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM Mà SỐ: 60 22 40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRỊNH KHẮC MẠNH HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………1 Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Phương pháp văn học……………………………………………………4 Phương pháp thống kê định lượng ………………………………………… Phương pháp tổng hợp ………………………………………………………4 Đóng góp luận văn ………………………………………………….4 Bố cục luận văn ………………………………………………………….5 Quy ước trình bày ……………………………………………………….5 PHẦN NỘI DỤNG Chương I LỊCH SỬ ĐỊA LÝ, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG HUYỆN GIA LÂM 1.1 Lịch sử địa lý …………………………………………………………… 1.1.1 Lịch sử chống ngoại xâm ……………………………………………….6 1.1.2 Lịch sử địa lý 1.2 Văn hóa truyền thống …………………………………………………… 10 1.2.1 Văn hóa lịch sử ……………………………………………………… 10 1.2.2 Danh nhân đỗ đạt …………………………………………………… 13 1.2.3 Một số danh nhân tiêu biểu ……………………………………………14 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 18 Chương II ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA HUYỆN GIA LÂM ……………………19 2.1 Vài nét văn bia …………………………………………… .19 2.1.1 Vài nét văn bia Hà Nội …………………………………………… 20 2.2 Khảo sát văn bia huyện Gia Lâm …………………………………… 20 2.2.1 Sự phân bố văn bia huyện Gia Lâm ………………………………20 2.2.2.1 Phân bố theo không gian…………………………………… 20 2.2.2.2 Phân bố theo thời gian……………………………………….30 Một số đặc điểm văn …………………………………………… 35 2.3.1 Tác giả soạn văn bia huyện Gia Lâm …………………………… 35 2.3.2 Những người viết chữ cho văn bia huyện Gia Lâm ……………….42 2.3.3 Người khắc đá văn bia huyện Gia Lâm ……………………………47 2.3.4 Kích thước độ dài văn bia huyện Gia Lâm …………………… 49 2.3.5 Chữ Nôm văn bia huyện Gia Lâm ……………………………56 2.3.6 Chữ húy văn bia huyện Gia Lâm …………………………… 62 2.3.7 Đề tài trang trí văn bia huyện Gia Lâm …………………… 65 Bố cục văn bia huyện Gia Lâm 70 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 72 Chương III TÌM HIÊU GIÁ TRỊ VĂN BIA HUYỆN GIA LÂM ……… 73 3.1 Văn bia huyện Gia Lâm góp hần nghiên cứu lịch sử địa phương… 73 3.1.1 Văn bia huyện Gia Lâm góp phần nghiên cứu nhân vật lịch sử truyền thuyết ………………………………………………………………………… 73 3.2 Văn bia huyện Gia Lâm góp phần tìm hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng địa phương……………………………………………………………74 3.2.1 Văn bia huyện Gia Lâm phẩn ánh tục lập Hậu thần, Hậu phật, Hậu ngõ …………………………………………………………………………… 74 3.2.2 Văn bia huyện Gia Lâm phản ánh tục gửi giỗ …………………….78 3.3 Văn bia huyện Gia Lâm phản ánh nghề thủ công truyền thống 79 3.3.1 Nghề gốm Bát Tràng……………………………………………….80 3.3.2 Nghề bốc thuốc Ninh Hiệp…………………………………………81 3.4 Văn bia góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Gia Lâm ….81 3.4.1 Góp phần xây dựng cơng tình phục vụ tín ngưỡng người dân……………………………………………………………… 81 3.4.2 Góp phần phản ánh việc xây dựng cơng trình cơng cộng nhằm phát triển kinh tế địa phương………………………………………………… 85 3.4.3 Góp phần tìm hiểu tinh thần giáo dục truyền thống hiếu học… 87 3.4.4 Phản ánh gia phả dòng họ………………………………….89 Tiểu kết chương …………………………………………………………… 93 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….94 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 97 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 115 PHỤ LỤC 1: Danh mục văn bia huyện Gia Lâm ………………………… 116 PHỤ LỤC 2: Nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa số văn bia huyện Gia Lâm……………………………………………………………… 204 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia Lâm huyện thuộc ngoại thành thủ Hà Nội, vùng đất có bề dầy lịch sử văn hóa, nơi hội tụ giao thoa hai văn hóa, văn hóa Kinh Bắc văn hóa Thăng Long Gia Lâm vùng đất “địa linh nhân kiệt” có nhiều làng khoa bảng nhƣ xã: Phú Thị, Kim Sơn Gia Lâm có nhiều di tích lịch sử: có 238 di tích, 73 di tích đƣợc cơng nhận xếp hạng (61 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 12 di tích xếp hạng cấp thành phố) Đặc biệt Gia Lâm lƣu giữ đƣợc số lƣợng văn bia lớn, có nhiều văn bia có niên đại sớm, nhiều văn bia vị đỗ đại khoa soạn có giá trị Văn bia nơi phản ánh rõ thay đổi mặt địa lý, lịch sử phát triển mặt đời sống, văn hóa, sinh hoạt làng xã ngƣời dân Những giá trị tinh thần đƣợc thể đậm nét nội dung văn bia Với nhiều ý nghĩa tích cực nhƣ nhƣng chƣa có cơng trình thống kê, nghiên cứu cách đầy đủ, khoa học có hệ thống số lƣợng văn bia này, chúng tơi chọn Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Hiện nay, Việt Nam bia đƣợc coi sớm có tên Đại Tùy Cửu Chân quận Bảo An đạo tràng bi văn 大隨九真郡寶安道場之碑文 đƣợc khắc vào niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (618) Văn bia có giá trị to lớn, từ sớm từ sớm đƣợc nhà khoa học khai thác nghiên cứu Lê Quý Đôn (1726 - 1781) lập danh mục văn bia thời Lý - Trần Đại Việt Thông Sử [156], Lê Cao Lãng ( ? - ?) chép Văn bia Văn Miếu Hà Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Nội thành tập Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí 黎朝歷科進士提名碑 記[158] vào kỉ XIX Bùi Huy Bích (1744 - 1818) giới thiệu 24 văn bia tập Hoàng Việt văn tuyển 皇越文選[143] Trong năm đầu kỷ XX, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp Hà Nội tổ chức đợt sƣu tập thác văn khắc Hán Nôm 40 tỉnh phạm vi nƣớc Việt Nam Kết thu thập đƣợc 11.651 đơn vị văn khắc (bia đá, chuông đồng, biển gỗ) với 20.980 mặt thác Trong kỉ XX, XXI có nhiều Luận án nghiên cứu văn bia, đáng ý nhƣ luận án Văn bia Việt Nam giá trị nghiên cứu văn học cổ trung đại Ts Trịnh Khắc Mạnh Luận án Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỉ XVI Ts Đinh Khắc Thuân Luận án Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Ts Phạm Thùy Vinh Sang kỉ XXI có Luận án Nghiên cứu văn bia khuyến học Ts Nguyễn Hữu Mùi Văn bia chợ Việt Nam- Giá trị tư liệu tìm hiểu vấn đề sinh hoạt xã hội thời phong kiến Th.s Đỗ Thị Bích Tuyển Luận văn Nghiên cứu văn bia đình làng Bắc Bộ kỉ XVII phản ánh văn hóa tín ngưỡng nơi đình làng Ths Trần Thị Thu Hƣờng Luận văn Nghiên cứu văn bia chữ Nôm Ths Nguyễn Thị Hƣờng Luận văn Nghiên cứu văn bia huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Th.s Nguyễn Thị Kim Hoa Văn bia huyện Gia Lâm Viện Viễn đông Bác cổ Pháp sƣu tầm có 142 văn bia (chiếm khoảng 1,2% số lƣợng văn bia mà Viện Viễn đông Bác cổ sƣu tầm tồn quốc), bia có niên đại sớm đƣợc dựng vào năm Đoan Thái thứ (1587), muộn vào năm Bảo Hƣng thứ (1802) Số lƣợng bia huyện Gia Lâm mà Viện Viễn đông Bác cổ sƣu tầm lớn có giá trị, nhƣng chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ số lƣợng văn bia Viết văn bia huyện Gia Lâm, đáng kể Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội phải kể đến Văn bia làng Nành PGS.TS Đinh Khắc Thuân, giới thiệu 66 thác gồm văn bia, văn chng, khánh làng Phù Ninh (Ninh Hiệp) có 34 văn bia Viện Viễn đơng Bác cổ sƣu tầm Ngồi có số viết đáng ý liên quan đến văn bia huyện Gia Lâm: Hệ thống bia cụm di tích Đình - Đền - Chùa làng Phú Thị (Gia Lâm, Hà Nội) Ts Bùi Xn Đính, thơng báo Hán Nơm 2004 Giới thiệu bia Trần Quý Thị lưu trạch bi Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo Phạm Minh Đức, thông báo Hán Nôm 2008 Đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống tất thác văn bia địa bàn huyện Gia Lâm Viện Viễn Đông Bác Cổ sƣu tầm lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, gồm 142 văn bia địa bàn 22 xã Phạm vi nghiên cứu Gia Lâm huyện có bề dầy lịch sử, văn hóa, trải qua bƣớc biến đổi thăng trầm lịch sử huyện Gia Lâm có thay đổi mặt địa lý hành Văn bia huyện Gia Lâm di sản vô giá, văn bia chủ yếu tồn dƣới hai hình thức: văn bia vật thác văn bia Văn bia nơi mang nhiều giá trị, đặc trƣng tiêu biểu vùng đất Văn bia phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội: đời sống sinh hoạt, phong tục, tập qn tín ngƣỡng Do thời gian có hạn nên luận văn chủ yếu tập trung khảo sát văn bia dƣới dạng thác Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm vấn đề: - Tìm hiểu lịch sử địa lý văn hóa huyện Gia Lâm - Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm văn bia huyện Gia Lâm - Tìm hiểu nội dung văn bia huyện Gia Lâm 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Phƣơng pháp vấn đề quan trọng nghiên cứu khoa học Để hoàn thành luận văn, chúng tơi có sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Thông qua mơ tả văn mặt nhƣ kích cỡ bia, độ dài văn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm chữ viết, chữ Nơm, chữ húy đƣa nhận định đặc điểm văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Tiến hành thống kê định lƣợng 142 thác bia huyện Gia Lâm Viện Viễn đông Bác cổ sƣu tầm theo tiêu chí: Sự phân bố theo khơng gian, thời gian, tác giả biên soạn, ngƣời viết chữ, thợ khắc đá, chữ Nôm, chữ húy Thông qua kết đó, chúng tơi đƣa nhận xét, đánh giá tổng quát đặc điểm phân bố văn bia nơi Song song với thống kê định lƣợng chúng tơi cịn tiến hành đối chiếu với yếu tố: đồng đại, đồng thể, đồng tự dạng 3.3.3 Phương pháp tổng hợp Chúng dựa vào phƣơng pháp để đƣa nhận định tổng quát giá trị văn huyện Gia Lâm Ngồi chúng tơi tiến hành phƣơng pháp điền dã để khảo sát thực văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Đóng góp luận văn - Khảo sát, thống kê toàn số lƣợng thác văn bia huyện Gia Lâm Viện Viễn Đông Bác Cổ sƣu tầm năm đầu kỉ XX đƣợc lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (142 thác văn bia) - Lần văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội đƣợc nghiên cứu có hệ thống nội dung hình thức Hơn đề tài đƣa thống kê, so sánh đối chiếu mang tính tổng hợp, khái quát cao văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trƣớc đến Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Chúng cố gắng đƣa nhận xét đánh giá chung nhất, khách quan ƣu điểm bật giá trị văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán vùng đất thông qua văn bia nơi đây; góp phần làm sở cho ngành nghiên cứu vùng đất - Đƣa danh mục văn bia huyện gia Lâm, Hà Nội phần lƣợc thuật thác văn bia theo tiêu chí - Phần phụ lục dịch bia tiêu biểu, có nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa Bố cục luận văn - Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận phần phụ lục - Phần nội dung đƣợc chia chƣơng: + Chƣơng 1: Giới thiệu lịch sử địa lý, văn hóa truyền thống huyện Gia Lâm, Hà Nội + Chƣơng 2: Đặc điểm văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội + Chƣơng 3: Tìm hiểu giá trị nội dung văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Phần phụ lục bao gồm: + Danh mục văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội + Phiên âm, giới thiệu số văn bia tiêu biểu Quy ƣớc trình bày - Các tài liệu trích dẫn để ngoặc vng đánh số theo thứ tự danh mục Tài liệu tham khảo số trang tài liệu đƣợc trích dẫn Ví dụ: Đại Việt sử kí tồn thư [159, tr.133] Các văn bia có số thứ tự từ đến 142 đồng thời số thứ tự đầu phần tài liệu tham khảo Ví dụ [1] tức bia số 1, [2] bia số - Những chữ văn bia bị mờ phần phụ lục cúng thống để ngoặc [.] Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I LỊCH SỬ ĐỊA LÝ, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG GIA LÂM, HÀ NỘI 1.1 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ 1.1.1 Lịch sử chống ngoại xâm Gia Lâm huyện có truyền thống đấu tranh đánh giặc giữ nƣớc, kiên cƣờng bất khuất Trải qua triều đại lịch sử có nhân tài đánh giặc giữ nƣớc, cứu dân Tiêu biểu ngƣời anh hùng Thánh Gióng làng Phù Đổng, ngƣời có cơng đánh giặc Ân thời vua hùng thứ 6, sách Đại Việt sử kí toàn thư[ 159, tr 133-134] ghi rằng: “ Vào đời vua hùng thứ hƣơng Phù Đổng, Vũ Ninh, có ngƣời nhà giàu, sinh trai, đến năm ba tuổi, ăn uống béo lớn nhƣng cƣời nói cƣời Gặp lúc nƣớc có tin nguy cấp, vua sai sứ giả tìm ngƣời đánh lui đƣợc giặc Ngày hôm ấy, đứa trẻ nói đƣợc, bảo mẹ mời thiên sứ vào, nói: “Xin cho gƣơm, ngựa, vua khơng phải lo gì” Vua ban cho gƣơm ngựa, đứa trẻ liền phi ngựa vung gƣơm tiến lên trƣớc, quan quân theo sau, đánh tan giặc chân núi Vũ Ninh Quân giặc tự quay giáo đánh lẫn nhau, chết nhiều, bọn sống sót rạp lạy, tơn gọi đứa trẻ thiên tƣớng, liền đến xin hàng Đứa trẻ phi ngựa lên trời mà Vua sai sửa sang chỗ vƣờn nhà đứa trẻ lập đền thờ, hàng năm cúng tế Về sau Lý Thái Tổ phong Xung Thiên Thần Vƣơng” Đúng nhƣ Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Hình ảnh ngƣời anh hùng làng Gióng phản ánh trang lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm lên chiến cơng em ngƣời dân thƣờng” Vào thời nhà nƣớc Vạn Xuân (thế kỉ thứ VI) huyện Gia Lâm có nhiều tƣớng tài giúp Lí Bí đánh giặc Lƣơng nhƣ Cao Đƣờng ngƣời thơn Tình Quang, Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội 302 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, H Ni Phiên âm: i D-ơng tự điền bi Cúng dàng điền phụng tự bi minh Thiên chí quảng dà vô sở bất phúc tải, Phật chí từ dà vô së bÊt niƯm Qun t- cỉ tÝch tiỊn chu t-ớc dịch lộ nhân triều, hậu huyền vũ Đức Giang thiên trụ, tả linh [] phụ th- lai hiến húc h-ng văn hữu Kim Âu bàn thạch ích kiên, đại d-ơng nghĩa nhị đệ Việt Nam chi thắng cảnh phủ nha ông nhiên Cúng phụng quý khách đôn bất sùng, t- hữu Trịnh Đô phủ Nam Đ-ờng huyện Đô L-ơng xà ốc Diêm Tr-ờng xà v-ơng phủ thị Thỏi Thị Nh- cải Nguyễn Văn Tính, tự Huệ Tâm thuật thiƯn tiỊn ý, båi hËu kiÕn H¹ Vị chi ph-ơng tông tôn tự gia chi di tích, phát gia t- hảo tiền ng quán, cúng tạo ản đ-ờng hoa ngân tử ngũ dật, mại điền cúng dàng tự Tam bảo dĩ hộ thân l-u truyền kị lạp, đại kế yên h-ơng tự, cung kính phúc h-ởng vô cùng, khắc thạch tác bi dĩ san thảo ngữ Minh viết: Danh lam quán Bắc trấn Uy đức thắng Tây ph-ơng Lệ liên chu Hựu khoa th- Nghiễm c- tôn Phật thánh Cu đảo yết công v-ơng 303 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lõm, H Ni Cúng điền giai hữu khánh Tuế thọ đẳng vô c-ơng Hoàng v-ơng phù Đế nghiệp diễn hà x-ơng Nhất mÃi sở điền cúng dàng tự vi Phật sản Phú Thị xà bát thôn canh chủng dĩ oản cúng kị lạp điền chủ phụng tự Kê: -Nhất sở nhị cao tọa lạc Cây NhÃn xứ -Nhất sở cao bát xích tọa lạc Ma Cả xứ -Nhất sở cao thập xích tọa lạc Côn Đa xứ -Nhất sở nhị cao bát xích tọa lạc Dĩ th-ợng sở điền biệt bất đẳng viên nhân mạn tình vong phế, chiếm đoạt tranh đoan, vọng tiến ch- Phật, Hoàng thiên, Hậu thổ, Bụt đế, Thái hậu giám sát y nh- bi nội Vạn kiếp tr-ờng tồn, ức niên [.] kí tiến: Hiển khảo D-ơng Vũ uy dũng công thần Đặc tiến phụ quốc th-ợng t-ớng quân Cẩm y vệ ch-ởng vệ Chân quận công, tặng Bắc quân Đô truyền Sái quý công, thụy Quảng Chúng phủ quân Hựu ký Thân tỷ Sái thị hiệu Từ Huệ, thân đệ tự Trung Dũng đẳng hồn, đồng phục thử công Hoàng Việt Lê triều D-ơng Hòa vạn vạn niên chi ngũ tuế đồ đơn - niên đồ hiệp l-ơng nhật cát thời lập 304 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Qu¶i tÝch b¶n tù Phỉ TÕ thiỊn s- T [.] phơng thsan 305 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội DÞch nghÜa: Bia ghi ruộng chùa i D-ơng Bài minh bia phụng thờ ruộng cúng giàng Trời rộng đến nh- không không chở che; đức Phật nhân từ đến nh- không không phù hộ Nay đất chốn cổ tÝch tr-íc cã chu t-íc d-êng xe ngùa ng-êi trÇu về, sau huyền vũ có sông Đức Giang làm thiên trụ, tả có linh [quy] đội th- đến dâng, hữu có âu vàng vững nh- bàn thạch chẳng có hai, thắng cảnh vào hạng bậc phđ nha n-íc ViƯt Nam vËy Cung phơng q kh¸ch tôn sùng, có bà Thỏi Thị Nh-, ng-ời xà Đô L-ơng, huyện Nam Đ-ờng, phủ Trịnh Đô, nhà xà Diêm Tr-ờng, hầu hạ v-ơng phủ, lấy ông Nguyễn Văn Tính, tên tự Huệ Tâm Khéo thuật ý ng-ời tr-ớc, bồi phúc, thấy dấu thơm Hạ Vũ, theo di tích gia đình, bỏ tiền riêng gồm quan để xây nhà dật vàng mua ruộng cúng dàng làm vật Tam bảo Xin đ-ợc phù hộ cho thân, l-u truyền ngày giỗ nối đời h-ơng hỏa cung kính nơi chùa Phật, h-ởng phúc vô cùng, khắc đá làm bia, ghi câu sau: Bài minh rằng: Danh lam xem trấn Bắc Uy đức v-ợt Tây ph-ơng Xúm xít liền châu gác Lại có lời Nghiêm trang ngồi t-ợng thánh 306 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, H Ni Cầu đảo yết công v-ơng Cúng ruộng nên đ-ợc phúc Tuổi thọ mÃi vô Hoàng v-ơng giỳp Nghiệp đế mÃi dài lâu - Mua xứ ruộng để cúng dàng làm tài sản chùa Phật thuộc thôn Bát xà Phú Thị để cày cấy lấy oản cúng dâng ngày giỗ: Kê: 1- Một sào tọa lạc xứ Cây NhÃn 2- Một sào th-ớc tọa lạc xứ Ma Cả 3- Một sào 10 th-ớc tọa lạc xứ Côn Cây 4- Một sào th-ớc ta lạc [ ] Trên ruộng riêng biệt, ng-ời khinh nhờn bỏ quên chiếm đoạt, xin ch- Phật, Hoàng thiên, hậu thổ, bụt đế, Thái hậu soi xét y nh- bia, muôn kiếp tr-ờng tồn Gửi cho Hiển khảo D-ơng vũ Uy dũng công thần, Đặc tiến phụ quốc Th-ợng t-ớng quân, y vệ ch-ởng vệ Chân quận công, đ-ợc tặng Bắc quân đô truyền Sái quý công, tên thụy Quảng Chúng phủ quân Lại gửi cho h-ơng hồn chị ruột họ Sái tên hiệu Từ Huệ, em trai tự Trung Dũng Ngày tốt niên hiệu D-ơng Hòa thứ (1639) Quải tích tự Phổ TÕ thiỊn s- T [.] phơng kh¾c 307 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Nguyên văn chữ Hán: 后佛碑記[125] 常謂: 有德必報此人道之當然也 睠惟, 慈山府東岸縣, 寧川社信娓優夷 阮氏土號妙祥, 性稟 溫柔資兼純厚.乃 前阮公之賢配齊 家念曾無大小克儉克勤同邑惟不泥親 疎 興仁興議, 又出使錢拾貫用資公務, 一番信良心發動 本社 鄉老林廷[。], 范公佐, 色目阮廷植, 阮春進, 社長阮春高, 村 長阮國琳, 阮春捷, 次二阮惟羅, 阮文歷, 同社等切念投桃豈 忘報李于此華亭共會后佛協保再引忌田貳高書之于石 一正忌三月二十四日 皇朝光中三年四月初四日 308 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Phiên âm: HẬU PHẬT BI KÍ Thƣờng vị: hữu đức tất báo thử nhân đạo chi đƣơng nhiên dã Quyến duy, Từ Sơn phủ, Đơng Ngàn huyện, Ninh Xun xã Tín vỉ ƣu bà Nguyễn Thị Thổ hiệu Diệu Tƣờng tính lẫm ơn nhu tƣ kiêm hậu Nãi tiền Nguyễn Công chi hiền phối tề gia niệm, tằng vô đại tiểu khắc kiệm khắc cần đồng ấp bất nê thân sơ hƣng nhân hƣn nghị, hựu xuất sử tiền thập quan dụng tƣ cơng vụ, phiên tín lƣơng tâm phát động Bản xã hƣơng lão Lâm Đình Phạm Cơng Tá, sắc mục Nguyễn Đình Thực, Nguyễn Xn Tiến, xã Trƣởng Nguyễn Xuân Cao, thôn trƣởng Nguyễn Quốc Lâm, Nguyễn Xuân Tiệp, thứ nhị Nguyễn Duy La, Nguyễn Văn Lịch, đồng xã đẳng thiết niệm đầu đào khải vong báo lý vu thử hoa đình cộng hội hậu phật hiệp bảo tái dẫn kị điền nhị cao thƣ chi vu hậu Nhất kị tam nguyệt nhị thập tứ nhật Hoàng triều Quang Trung tam niên tứ nguyệt sơ tứ nhật 309 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Dịch nghĩa: BIA GHI VỀ VIỆC LẬP HẬU PHẬT Thƣờng nghe: có đức đƣợc báo đáp, lý đƣơng nhiên nhân đạo Kính nghĩ, Tín vỉ bà dì Nguyễn Thị Thổ hiệu Diệu Tƣờng ngƣời xã Ninh Xuyên, huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn ngƣời có tƣ chất ôn nhu hậu, chồng Nguyễn Công ngƣời có đức hạnh tề gia ln nghĩ đến việc cần kiệm, đồng ấp ln nhớ việc phát khởi điều nhân nghĩa Bà lại bỏ 10 quan tiền dùng làm việc công sau lần lƣơng tâm phát động Hƣơng lão xã Lâm Đình [.], Phạm Cơng Tá, sắc mục Nguyễn Đình Thực, Nguyễn Xn Tiến, Xã trƣởng Nguyễn Xuân Cao, trƣởng thôn Nguyễn Quốc Lâm, Nguyễn Xuân Tiệp, thứ nhị Nguyễn Duy La, Nguyễn Văn Lịch Nghĩ đến việc “đầu đào” há quên “báo lý” bầu bà làm hậu phật, lại có sào ruộng giỗ ghi vào đá Chính giỗ vào ngày 24 tháng Ngày tháng năm Quang Trung (1790) 310 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Nguyên văn chữ Hán: 后 � 碑記[116] 慈山府,東岸縣,安常社,市村� � 處, 官員鄉老阮 有監, 阮有完, 阮文員, 阮廷寔, 阮廷卿, 同� 上下等 於丙申年月 日為保后事立石碑記 蓋聞各親其親固君子之務本 所后者 厚亦仁者之盛心, 箇理足昭真情用寫 茲本� 阮氏 其為 人也 無非無儀存擇鄰而處善,克敬克好尃 主饋以事親追念 椿葺單徵蛇虺七旬, 外雙誰白髮仰彌高, 望彌深, 幾秋餘久 脫紅塵 事如生, 敬如在, 敢替奉先之至孝 尤深在後之遠圖, 於是自出田一所貳高, 土一口拾尺留與本� 任為公用 其阮 氏 乞保前親生父母為本� 后 于 時同� 上下等共拹此 心交相謂曰: 老吾老以及人之老, 仍各聯名記字應追保前阮 311 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội 令公字福賢, 正室阮令氏號慈行為后位貳座 係遞年正忌日 致敬雞一隻, 炊一盤并芙榴酒將在伊土處 其本� 官員上 下等供禮如儀以表厚意, 因立碑于故土處刻石銘名長流萬 代以壽其傳云 係遞年二忌 每忌准古錢五陌 計 四月二十五日阮令公字福賢府君正忌 正月初五日阮令氏號慈行孺人正忌 係遞年節料敬禮如儀 十二月三十日炊一盤雞一隻金銀一百 并 正月初一日 景興三拾柒年拾貳月貳拾貳日立碑記寫詞阮廷卿記 仝� 上下等共記 - Phiên âm: 312 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội HẬU NGÕ BI KÍ Từ Sơn phủ, Đơng Ngàn huyện, Yên Thƣờng xã, Thị thôn, Ngõ Ba xứ, quan viên hƣơng lão Nguyễn Hữu Giám, Nguyễn Hữu Hoàn, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Đình Thực, Nguyễn Đình Khanh đồng ngõ thƣợng hạ đẳng Ƣ Bính Thân niên nguyệt nhật vi bảo hậu lậ thạch bi kí Cái văn: thân kì thân cố quân tử chi vụ Sở hậu giả, hậu diệc nhân giả chi thịnh tâm cá lí túc chiêu chân tình dụng tả Tƣ xã Nguyễn Thị Sậy kì vi nhân dã Vơ phi vơ nghi tồn trạch lân nhi xứ thiện Khắc kính khắc hiếu chuyên quỹ dĩ thân truy niệm, xuân tập thiền trƣng xà hủy thất tuần ngoại song thùy bạch thiều ngƣỡng di cao, vọng di thâm thu dƣ cửu, hồng trần nhƣ sinh, kính nhƣ tại, cảm phụng tiên chi chí hiếu vƣu thâm hậu chi viễn đồ Ƣ thử tự xuất sở nhị cao thổ thập xích lƣu ngõ nhậm vi cơng dụng Kì Nguyễn Thị Sậy khất bảo tiền thân sinh phụ mẫu vi ngõ hậu, vu thời đồng ngõ thƣợng hạ đẳng cộng hiệp thử tâm giao tƣơng vị viết: Lão ngô lão dĩ cập nhân vi lão, nhƣng liên danh kí tự ứng truy bảo tiền Nguyễn Lệnh công tự Phúc Hiền, thất Nguyễn Lệnh Thị hiệu Từ Hạnh vi hậu, vị nhị tịa hệ đệ niên kị nhật chí kính kê chích, xuy bàn tịnh phù lƣu, tửu tƣơng Y Thổ xứ Kì ngõ quan viên thƣợng hạ đẳng cung lễ nhƣ nghi, dĩ biểu hậu ý Nhân lập bi vu Cố Thổ xứ khắc thạch minh danh trƣờng lƣu vạn đại dĩ thọ kì truyền vân Hệ đệ niên nhị kị, kị chuẩn cổ tiền ngũ mạch Kê Tứ nguyệt nhị thập ngũ nhật Nguyễn Lệnh cơng tự Phúc Hiền phu qn kị 313 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Chính nguyệt sơ ngũ nhật Nguyễn Lệnh Thị hiệu Từ Hạnh nhụ nhân kị Hệ đệ niên tiết liệu kính lễ nhƣ nghi Thập nhị nguyệt, tam thập nhật xuy bàn, kê chích, kim ngân bách tịnh nguyệt sơ nhật Cảnh Hƣng tam thập thất niên, thập nhị nguyệt, nhị thập nhị nhật lập bi kí tả từ Nguyễn Đình Khanh kí Đồng ngõ thƣợng hạ đẳng cộng kí 314 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội - Dịch nghĩa: BIA GHI HẬU NGÕ Quan viên hƣơng lão xứ Ngõ Ba, thôn Yên Thị, xã Yên Thƣờng, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn Nguyễn Hữu Giám, Nguyễn Hữu Hoàn, Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Đình Thực, Nguyễn Đình Khanh đồng ngõ lớn nhỏ Vào năm Bính Thân tơn bầu hậu phật, lập bia ghi lại việc Thƣờng nghe: Tơn kính ngƣời thân mình, việc chuộng gốc ngƣời qn tử Việc bầu hậu thể hậu đãi lòng tốt, nhân Chân lý đầy đủ, sáng rõ để ghi lại Nay có bà Nguyễn Thị Sậy ngƣời ngõ ngƣời nhƣ vậy, việc làm bà khơng việc trái với khn phép, chọn xóm làng nhân đức để Bà ngƣời cung kính, hiếu đễ, chuyên vào việc đem tặng để phụng ngƣời thân, nhớ đến việc sửa sang cúng thất tuần Từ già đến trẻ trơng lên thấy cao, nhìn xa thấy sâu, thu thoát hồng trần, thờ nhƣ cịn sống, kính nhƣ cịn Phụng thờ ngƣời trƣớc dốc lịng chí hiếu để đời sau noi theo, dó tự bỏ sào ruộng 10 thƣớc cho xã làm ruộng công đồng thời xin bầu cha mẹ làm hậu ngõ Đồng ngõ lớn nhỏ hiệp tâm nói rằng: Kính trọng ngƣời già để ngƣời đƣợc bách niên giai lão, liền ghi tên tự bầu Nguyễn Lệnh cơng tự Phúc Hiền, thất Nguyễn Lệnh Thị hiệu Từ Hạnh làm hậu Hàng năm đến ngày giỗ kính cẩn cúng gà, mâm xôi trầu cau, rƣợu đặt xứ Y Thổ Các quan viên lớn nhỏ xã kính lễ theo nghi thức để tỏ rõ hậu ý Nhân lập bia xã Cố Thổ, khắc đá để lƣu danh muôn đời để truyền Hàng năm giỗ, giỗ cúng mạch tiền Kê Ngày 25 tháng ngày giỗ Nguyễn Lệnh Công tự Phúc Hiền phủ quân Ngày mồng tháng giêng giỗ Nguyễn Lệnh Thị hiệu Từ Hạnh nhụ nhân 315 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Hàng năm cúng tế theo nghi thức Ngày 30 tháng 12 ngày mồng tháng giêng cúng mâm xôi, gà 100 tiền giấy Ngày 22 tháng năm Cảnh Hƣng 30 (1769) lập bia ghi việc, Nguyễn Đình Khanh kí Đồng thơn dƣới ghi 316 ... điểm văn bia huyện Gia Lâm - Tìm hiểu nội dung văn bia huyện Gia Lâm 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Phƣơng pháp vấn đề quan trọng nghiên cứu. .. Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 2.1 Vài nét văn bia Văn bia sản phẩm văn hóa ngƣời sáng tạo ra, truyền thống tạo văn bia Trung Quốc... nƣớc, nguyên khí quốc gia Đây điểm bật văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Những văn bia Tiến 42 Phạm Minh Đức- Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội sĩ soạn văn bia hay, cho dù nội dung ghi việc sửa

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan