Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ HỒNG CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH (1986 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG THỊ HỒNG CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH (1986 - 2006) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC Tra ng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH TRƢỚC NĂM 1986 12 1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 14 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng ven biển Nam Định trước năm 1986 17 1.2.1 Tình hình kinh tế 17 1.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội 24 CHƢƠNG 2: CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM 1986 - 1998 30 2.1 Các nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế 30 2.1.1 Điểm xuất phát 30 2.1.2 Đường lối đổi Đảng Nhà nước 31 2.1.3 Xu hội nhập quốc tế 33 2.2 Những chuyển biến bước đầu cấu kinh tế 35 2.2.1 Chuyển biến cấu đầu tư 35 2.2.2 Chuyển biến cấu thành phần kinh tế 38 2.2.3 Chuyển biến cấu ngành 41 2.2.3.1 Nông nghiệp 41 2.2.3.2 Thủy sản 47 2.2.3.3 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 54 2.2.3.4 Du lịch, dịch vụ 57 2.2.4 Chuyển biến cấu nhóm ngành 58 CHƢƠNG 3: CHUYỂN BIẾN CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH TRONG NHỮNG NĂM 1998 - 2006 63 3.1 Chủ trương phát triển kinh tế biển thành ngành mũi nhọn .63 3.2 Bước phát triển cấu đầu tư 65 3.3 Cơ cấu thành phần kinh tế ngày đa dạng .70 3.4 Chuyển biến cấu ngành theo hướng phát huy mạnh kinh tế biển 74 3.4.1 Sự chuyển biến lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi 74 3.4.2 Sự phát triển nhanh chóng ngành thủy sản 80 3.4.3 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố 89 3.4.4 Bước phát triển du lịch, dịch vụ 96 3.5 Chuyển biến cấu nhóm ngành góp phần thúc đẩy xu phát triển chung kinh tế theo hướng hội nhập 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng thóc vùng nội đồng ven biển Nam Định 1976 - 1984 Bảng 2.1: Nguồn vốn đầu tư xây dựng phân theo ngành kinh tế (theo giá hành) Bảng 2.2: Vốn đầu tư cho phát triển sản xuất vùng ven biển Thái Bình Bảng 2.3: Tổng diện tích gieo trồng loại hàng năm (đã trừ dâu tằm) Bảng 2.4: Diện tích gieo trồng lương thực Bảng 2.5: Sản lượng lương thực quy thóc (đã trừ khoai tây) vùng ven biển Bảng 2.6: Sản lượng lúa năm vùng ven biển Bảng 2.7: Số lượng đàn trâu, bò, lợn vùng ven biển qua năm Bảng 2.8: Số lượng đàn trâu qua năm vùng ven biển Bảng 2.9: Số sở vật chất ngành thuỷ sản vùng ven biển năm 1997 Bảng 2.10: Diện tích ni trồng thuỷ sản mặn lợ vùng ven biển Bảng 2.11: Sản lượng thủy sản mặn lợ vùng ven biển từ 1991 - 1995 Bảng 2.12: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ Bảng 2.13: Giá trị tổng sản lượng đánh bắt thuỷ sản nước mặn Bảng 2.14: Số lượng lao động hoạt động ngành thuỷ sản Bảng 2.15: Cơ cấu ngành nghề hộ theo lĩnh vực hoạt động kinh tế huyện ven biển Thái Bình Bảng 2.16: Cơ cấu lao động vùng ven biển năm 1995 Bảng 2.17: Tỷ trọng cấu lao động huyện vùng ven biển so với toành tỉnh so với vùng Bảng 2.18: GDP theo giá thực tế năm 1995 vùng ven biển Bảng 2.19: Cơ cấu GDP vùng ven biển năm 1995 Bảng 2.20: GDP vùng ven biển so với toàn tỉnh năm 1995 Bảng 3.1: Vốn đầu tư xây dựng địa bàn theo giá thực tế Bảng 3.2: Vốn đầu tư phát triển kinh tế biển vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2001 - 2005 Bảng 3.3: Các hạng mục đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Bảng 3.4: Số vốn đầu tư khai thác hải sản Bảng 3.5: Số vốn đầu tư cho chế biến - xuất Bảng 3.6: Số sở sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Bảng 3.7: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo thành phần kinh tế Bảng 3.8: Sản lượng lương thực có hạt bình qn đầu người Bảng 3.9: Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng Bảng 3.10: Sản lượng công nghiệp hàng năm vùng ven biển Bảng 3.11: Số lượng gia súc, gia cầm vùng ven biển Bảng 3.12: Số lượng đàn lợn huyện vùng ven biển Nam Định Bảng 3.13: Số lượng tàu thuyền vùng ven biển Bảng 3.14: Diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng ven biển Nam Định qua năm Bảng 3.15: Sản lượng khai thác, nuôi trồng hải sản vùng ven biển Nam Định Bảng 3.16: Khai thác hải sản vùng ven biển Nam Định Bảng 3.17 : Sản lượng thuỷ sản nuôi vùng ven biển Bảng 3.18: Sản lượng tôm nuôi vùng ven biển Bảng 3.19 : Giá trị xuất hải sản vùng ven biển Nam Định Bảng 3.20: Sản lượng giá trị xuất thuỷ hải sản vùng ven biển Bảng 3.21: Kim ngạch xuất thuỷ sản vùng ven biển qua năm Bảng 3.22: Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp vùng ven biển Bảng 3.24: Số người hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại, du lịch khách sạn, nhà hàng Bảng 3.25: Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản vùng ven biển Bảng 3.26: Cơ cấu kinh tế ngành phân theo huyện vùng ven biển Nam Định năm 2005 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP: Tổng Sản Phẩm Quốc Nội HN: Hà Nội HTX: Hợp Tác Xã KHXH: Khoa Học Xã Hội KHXH & NV: Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn NXB: Nhà Xuất Bản UBND: Uỷ ban nhân dân TW: Trung Ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách kỷ, phân định thời đại phát triển, Bộ trưởng ngoại giao Mỹ John Hay chọn biển không chọn lục địa làm mốc tọa độ Ông cho rằng: “Địa Trung hải biển khứ, Đại Tây Dương biển tại, Thái Bình Dương biển tương lai” [Dẫn theo 19] Lời tiên đoán trở thành thực hồn hảo Châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm phát triển động đóng góp nhiều sản lượng cho giới Khai thác kinh tế biển ngày chiếm vị trí quan trọng kinh tế Khi khoa học kỹ thuật phát triển, nguồn dự trữ tài nguyên đất liền cạn dần, đỏi hỏi người phải hướng mạnh biển khơi - nơi chứa đựng nguồn tài nguyên to lớn đa dạng Phát triển kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mục tiêu chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phòng quốc gia ven biển Việt Nam có bờ biển dài với nguồn trữ lượng thủy sản phong phú tiềm vô to lớn Vậy mà người Việt trước khơng có kinh tế hàng hải phát triển, không hướng biển cư dân nước vùng Địa Trung Hải hay Nhật Bản thời cổ, trung đại Mối quan hệ kinh tế văn hóa quốc gia với nước Đông Nam Á, châu Á (trừ Trung Quốc) khơng lấy làm sâu sắc thường xun [34, tr.267] Thực tế địi hỏi người Việt Nam cần phải có thay đổi nhận thức, suy nghĩ lẫn cách làm Trong bối cảnh nay, Việt Nam cần phải mở cửa hội nhập sâu rộng với giới biển hướng hiệu Nghị Hội nghị Trung ương khóa X (tháng 2/2007) “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” ghi nhận ý kiến cho kỷ XXI “Thế kỷ Đại dương” Trong thực tế, thời kỳ đổi mới, vùng đồng ven biển thực có bước tiến động nhiều so với vùng nông Một phần khơng vùng “đất mới”, phù sa sông bồi đắp, mà nhân dân biết tận dụng tiềm năng, phát triển mạnh kinh tế biển, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế rõ nét Cơ cấu kinh tế tổng ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Có loại cấu kinh tế khác nhau: cấu kinh tế quốc dân, cấu theo ngành kinh tế - kỹ thuật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vị hành - lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế - kỹ thuật mà trước hết cấu theo công - nông nghiệp - dịch vụ quan trọng [53, tr.610] Trong q trình thực cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuỳ điều kiện tự nhiên tập quán sinh sống vùng, địa phương khác có chuyển dịch cấu kinh tế khác lĩnh vực: phát triển ngành nghề, sản xuất lúa hàng hố, chun canh cơng nghiệp, trồng ăn quả, hay đánh bắt nuôi trồng loại thuỷ hải sản Riêng vùng ven biển có khu vực bãi triều ngập mặn nước lợ, nơi có nguồn thuỷ hải sản phong phú, khai thác tự nhiên, đầu tư nuôi trồng để sản xuất theo công nghệ đại, nhằm tạo ngành kinh doanh có hiệu hướng xuất Trong số tỉnh Việt Nam có vị trí tiếp giáp với biển, tỉnh Nam Định vùng đất dun hải phì nhiêu phía nam đồng sơng Hồng, vùng đất văn hiến với lịch sử phát triển lâu đời Đứng giao hòa đất liền biển cả, Nam Định nơi hội tụ truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, hiếu học, ln có ý chí vươn lên Mảnh đất thực có bước chuyển thời kỳ đổi mới, vùng ven biển nơi đầu sóng gió song đầy tiềm ưu phát triển Nghiên cứu chuyển biến cấu kinh tế vùng ven biển Nam Định khơng cho ta thấy nhìn địa phương nói riêng, mà cịn tiêu biểu cho thay đổi cách suy nghĩ, cách làm, tâm lý đặc trưng văn hóa người Việt Nam nói chung Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Chuyển biến cấu kinh tế vùng ven biển Nam Định (1986 - 2006)” làm đề tài luận văn Ngồi tác giả chọn đề tài cịn xuất phát từ tình cảm tác giả với quê hương thành Nam yêu dấu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những thành tựu to lớn công đổi mới, đặc biệt chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam hai mươi năm qua thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhà nghiên cứu nước Nếu trước đây, hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chuyển biến diễn nơng thơn, đời sống nơng dân, nơng nghiệp, xu hướng mở rộng nhiều đối tượng, nhiều khu vực, nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội Có thể chia cơng trình theo nhóm: Nhóm cơng trình thống kê số liệu tình hình kinh tế xã hội chung đất nước năm đổi Có thể kể đến cơng trình sau đây: Lê Văn Tồn (chủ biên), Những vấn đề kinh tế đời sống qua điều tra nông nghiệp, công nghiệp, nhà ở, Nxb Thống kê, HN, 1991; Niên giám nông nghiệp Việt Nam 2000, Nxb Nông nghiệp, HN, 2000; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam, 61 tỉnh thành phố, Nxb Nông nghiệp, HN, 2001; Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế xã hội 631 huyện, quận, Nxb Thống kê, 2002; Tư liệu kinh tế - xã hội 671 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Nxb Thống kê, 10 109 Lê Thị Kiều Trang (2002), Tìm hiểu kinh tế biển Nam Định thời kỳ đổi 1986 - 2000, Khoá luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 110 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (1995), Báo cáo kết công tác 1991 - 1995 phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản vùng biển tỉnh Nam Hà 1996 - 2000, hồ sơ số 1503, cặp 137, Nam Định 111 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (1995), Chiến lược nuôi trồng thuỷ sản 1996 - 2010, hồ sơ số 1647, Nam Định 112 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (1997), Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định, Nam Định 113 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (1999), Chương trình phát triển kinh tế biển Nam Định thời kỳ 2001- 2005, Nam Định 114 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2000), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm (1996 - 2000) nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp chủ yếu năm tới (2001 - 2005), Nam Định 115 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2000), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999, Nam Định 116 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2001), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2000, Nam Định 117 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2001), Báo cáo kết năm thực chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định 118 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2001, Nam Định 119 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2002, Nam Định 120 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 121 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2003, Nam Định 132 122 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2004), Báo cáo kết năm thực Chương trình Kinh tế biển tỉnh Nam Định 123 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2004, Nam Định 124 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Nam Định (2005), Nam Định lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Uỷ Ban Nhân dân huyện Giao Thuỷ (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2005, Giao Thủy 126 Uỷ Ban Nhân dân huyện Hải Hậu (1994), Hải Hậu - mảnh đất người, truyền thống - đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Uỷ Ban Nhân dân huyện Hải Hậu (1995), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế năm (1991 - 1995) 128 Uỷ Ban Nhân dân huyện Hải Hậu (2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2005, Hải Hậu 129 Uỷ Ban Nhân dân huyện Hải Hậu (2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2006, Hải Hậu 130 Uỷ Ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng (1995), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế năm (1991 - 1995) 131 Uỷ Ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng (2000), Đề án kinh tế biển huyện Nghĩa Hưng từ 2001 - 2010, Nghĩa Hưng 132 Uỷ Ban Nhân dân huyện Nghĩa Hưng (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2005, Nghĩa Hưng 133 Phạm Vĩnh (1999), Nam Định đất nước - người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội *Tiếng Anh 134 Hue Le, Local participation in integrated coastal zones development in Giao Lac 133 135 Institute for Social Studies, the Hague, The Neitherland, Land allocation, social differentiation anh mangrove management in a village of Northern Vietnam 136 John Kleinen, Access to Natural Resource for Whom? Aquaculture in Nam Dinh, Vietnam 134 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1.1: Số đơn vị hành chính, diện tích dân số vùng ven biển Nam Định năm 2006 STT Tên huyện Số xã Số Diện Dân số Mật độ phường, tích trung bình dân số thị trấn (km2) (người) (người/km2) Nghĩa Hưng 23 254,13 203.108 799 Giao Thuỷ 20 238,00 207.401 871 Hải Hậu 32 230,16 290.237 1261 Tổng 75 722,29 700.746 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niên giám thống kê năm 2006 135 Phụ lục 2: Bảng 2.1: Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng ven biển Nam Định so với toàn tỉnh đồng sơng Hồng Đơn vị tính: kg/người Năm 2000 2006 565 584,3 Tồn tỉnh 512,8 498,4 Đồng sơng Hồng 403,1 376,4 Vùng ven biển Biểu đồ 2.1: Sản lượng lương thực bình quân đầu người vùng ven biển Nam Định so với tồn tỉnh đồng sơng Hồng Sản lượng lương thực bình quân đầu người 600 500 400 Sản lượng lương thực bình quân Kg/người 300 200 100 Vùng ven Toàn tỉnh Đồng biển sông Hång Năm 2006 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000, 2006 tr 228 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2000, 2006 tr.54 136 Phụ lục 3: Bảng 3.1: Vốn đầu phát triển kinh tế biển vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2001 - 2005 Đơn vị: triệu đồng Tên hạng mục Số vốn đầu tƣ Nuôi trồng thuỷ sản 415.500 Khai thác hải sản 84.000 Chế biến xuất 63.500 Trồng rừng ngập mặn bảo vệ rừng 7.000 Sản xuất muối 50.000 Dịch vụ du lịch 170.000 Biểu đồ 3.1: Vốn đầu tƣ phát triển kinh tế biển vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2001 2005 Nuôi trồng thuỷ sản 500000 Dịch vụ, du lịch 400000 Triệu đồng 300000 Khai thác hải sản 200000 Chế biến xuất 100000 Sản xuất muối Trồng rừng ngập mặn bảo vệ rừng Nguồn: Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nam Định, Chương trình phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2001 - 2005 137 Phụ lục 4: Bảng 4.1: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế Đơn vị: triệu đồng Huyện 2000 2001 2002 Nghĩa Hưng 76.880 95.866 122.701 154.921 175.644 276.910 Giao Thuỷ 52.550 62.001 72.566 Hải Hậu 85.733 104.093 144.742 184.500 224.624 382.618 2003 90.600 2004 2006 106.749 166.340 Biểu đồ 4.1: Triệu đồng Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 Nghĩa Hưng Giao Thuỷ Hải Hậu 2000 2001 2002 2003 2004 2006 Năm Nguồn: Tư liệu kinh tế - xã hội 671 quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, tr.413- 437; Niên giám thống kê năm 2006 tỉnh Nam Định tr.106 138 Phụ lục 5: Bảng 5.1: Sản lượng giá trị xuất thuỷ hải sản Năm Tổng sản lượng (tấn) Giá trị xuất (triệu USD) 1999 30.400 4,2 2000 42.000 9,6 2001 45.730 15 2002 51.540 20 2003 55.950 27,5 2004 59.120 35,5 Biểu đồ 5.1: Giá trị xuất thuỷ hải sản 40 35 30 25 Triệu USD 20 15 Giá trị xuất 10 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Nguồn: Sở Thuỷ sản Nam Định, Báo cáo sản lượng giá trị xuất thuỷ sản qua năm từ năm 1999 đến năm 2004 139 Phụ lục 6: Cơ cấu GDP vùng ven bin nm 1995 Nông lâm thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Ngun: U Ban Nhõn dõn tnh Nam Định (1997), Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định, Nam Định Bảng cấu GDP vùng ven biển năm 2005 N«ng lâm thuỷ sản Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ Ngun: Uỷ Ban Nhân dân huyện Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ năm 2005 140 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH Cánh đồng lúa Giao Thuỷ Đầm nuôi tôm Nghĩa Hưng 136 Cụm Công nghiệp Nghĩa Hưng Nhà máy cụm cơng nghiệp Nghĩa Hưng 137 Xưởng đóng tàu tư nhân huyện Nghĩa Hưng Đầm nuôi cá diêu hồng huyện Hải Hậu 138 Đầm nuôi cá diêu hồng huyện Hải Hậu Bãi biển Quất Lâm 139 Bãi biển Thịnh Long Giang sen – loài chim quý vườn quốc gia Xuân Thủy 140 Cò vườn quốc gia Xn Thủy Cỏ mị thìa – lồi chim xếp bậc nguy cấp tuyệt chủng giới vườn quốc gia Xuân Thủy 141 ... hình kinh tế - xã hội vùng ven biển Nam Định trước năm 1986 Chương 2: Chuyển biến cấu kinh tế vùng ven biển Nam Định năm 1986 - 1998 Chương 3: Chuyển biến cấu kinh tế vùng ven biển tỉnh Nam Định. .. mạnh kinh tế biển, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế rõ nét Cơ cấu kinh tế tổng ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Có loại cấu kinh tế khác nhau: cấu kinh tế. .. Trong đáng ý luận văn Thạc sĩ ? ?Biến đổi cấu kinh tế Nghĩa Hưng (Nam Định) thời kỳ đổi (1986 - 2000) ” Cùng với tài liệu trên, vấn đề chuyển biến cấu kinh tế vùng ven biển Nam Định báo chí Trung