Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỦY VÂN PHILIPPIN TRONG VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỦY VÂN PHILIPPIN TRONG VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn: TS.TRƢƠNG DUY HÒA Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƢƠNG LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG 10 1.1 Biển Đông vùng tranh chấp 10 1.1.1 Biển Đông 10 1.1.2 Vùng biển đảo xảy tranh chấp chủ quyền 13 1.2 Lịch sử tranh chấp chủ quyền Biển Đông 13 1.2.1 Giai đoạn tranh chấp ban đầu (1921 – 1945) 16 1.2.2 Tranh chấp mở rộng từ sau chiến tranh giới thứ hai đến năm 1974 17 1.2.3 Giai đoạn xung đột leo thang từ 1974 đến năm 1999 21 1.2.4 Hiện trạng tranh chấp năm 1999 29 1.3 Các khái niệm ranh giới thềm lục địa theo Công ước Luật biển 1982 33 CHƢƠNG PHILIPPIN VỚI TÌNH HÌNH TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG 37 2.1 Thƣ̣c tra ̣ng của Philippin các đảo ở quầ n đảo Trƣờng Sa 37 2.1.1 Thực trạng chiế m giữ các đảo 37 2.1.2 Tình trạng quân sự Philippin tranh chấp Biển Đông 38 2.2 Lập trƣờng Philippin vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa 39 2.2.1 Sự thờ quyền Philippin trước chiến tranh giới thứ hai 39 2.2.2 Philippin hợp pháp hóa tuyên bố chủ quyền cá nhân 42 2.2.3 Quan tâm tích cực đến Biển Đơng 45 2.3 Phƣơng pháp ứng xử Philippin việc giải tranh chấp Biển Đông 47 2.3.1 Đàm phán, hợp tác song phương với nước hữu quan 48 2.3.2 Tìm kiếm sự ủng hộ từ Hiệp hội ASEAN 54 2.3.3 Philippin vận động sự ủng hộ Mỹ Nhật Bản 56 2.3.4 Giải Luật pháp Quốc tế 59 CHƢƠNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHILIPPIN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 61 3.1 Những trở ngại Philippin việc giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông 61 3.1.1 Mâu thuẫn nội Philippin sâu sắc 61 3.1.2 Một ASEAN không đồng thuận 67 3.2 Một số giải pháp tranh chấp đa phƣơng cho Philippin 73 3.2.1 Giữ vững lập trường, kiên khẳng định chủ quyền 73 3.2.2 Tạo dựng lòng tin từ nước ASEAN 76 3.2.3 Quốc tế hóa vấn đề tranh chấp Biển Đơng 83 3.3 Một số học mà Việt Nam tham khảo 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN DOC COC JMSU INCSEA UNCLOS ARF AMM EZZ Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Declaration on Conduct of the Parties in the East Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Code on conduct in the East Sea Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông Joint Marine Seismic Undertaking Thỏa thuận thăm dò địa chấn Incidents at Sea Agreement Thỏa thuận vụ việc biển United Nations Convention on Law of the Sea Công ước Liên hiệp quốc Luật biển ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Foreign Minister's Meeting Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biển Đơng biển nửa kín, bao quanh lục địa châu Á phía Tây đảo, quần đảo phía Đơng Biển Đơng có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh phát triển kinh tế quốc gia ven biển Từ năm 1920 kỷ XX, số vùng biển đảo Biển Đông khu vực diễn tranh chấp chủ quyền Viê ̣t Nam Trung Qu ốc Kể từ sau chiến tranh giới II, tầm quan trọng Biển Đông nguồn tài nguyên, đặc biệt dầu khí, vị trí chiến lược an ninh đường giao thông biển khiến nhiều nước khác Philippin, Đài Loan, Malaixia, Brunây, Inđônêxia tham gia vào vòng tranh chấp Một số xung đột vũ trang diễn năm 1974, 1988, 1995 song kể từ sau năm 1999 đến nay, xung đột vũ trang dịu lắng, bên liên quan bao gồm nước ASEAN Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán, ký kết thoả thuận tạm gác tranh chấp Tuy vậy, thực tế, mâu thuẫn nước xung quanh vấn đề chủ quyền Biển Đông sâu sắc, nay, đồ Trung Quốc tiếp tục khẳng định chủ quyền lãnh hải họ lên đến gần 80% diện tích Biển Đơng (Đường lưỡi bị) Do đó, Biển Đơng tiềm ẩn nguy xung đột, đe dọa hịa bình an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đứng trước tình hình tranh chấp chủ quyền ngày gia tăng, bên liên quan quốc gia có tầm ảnh hưởng đến khu vực Biển Đơng có nỗ lực nhằm giải tranh chấp hàng thập kỷ nay, tìm hướng giải cấp nhà nước đến hội thảo nhà nghiên cứu Kết mang lại thỏa thuận nhằm gác xung đột chủ quyền sang bên khai thác nguồn tài nguyên theo hiệp định tạm thời Đây phương pháp để xây dựng lịng tin hướng phía trước biện pháp xây dựng lịng tin Biển Đơng Trung Quốc ASEAN, đặc biệt Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông năm 2002 (DOC), góp phần kiềm chế căng thẳng, khơng có chế triển khai thức Tuy nhiên, dàn xếp hành có hạn chế nó, chí vài dàn xếp bị trì hỗn cách vơ thời hạn Hiện nay, căng thẳng tiếp tục leo thang thường xuyên trở thành tâm điểm thời sự, đặc biệt quốc gia có u sách Biển Đơng Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình tranh chấp Biển Đơng lịch sử pháp lý nhằm giải thỏa đáng tranh chấp này, trở thành vấn đề thiết Nếu Việt Nam Trung Quốc đòi chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Philippin nước quần đảo vùng tranh chấp đòi quyền tài phán quần đảo Trường Sa, toàn quần đảo Cộng hoà Philippin nước Đông Nam Á trải dài 1.210 kilômét bao gồm 7.107 hịn đảo 700 đảo có người Philippin giáp với Biển Philippin phía đơng, Biển Đơng phía tây, Biển Celebes phía nam Đây nước Đông Nam Á bao bọc biển Vì vậy, Biển Đơng nói chung quần đảo Trường Sa nói riêng có vai trị quan trọng địa - trị an ninh Philippin Một số đảo, bãi đá quần đảo Trường Sa có khoảng cách gần với đường bờ biển quốc gia Hơn nữa, có nhiều nghiên cứu tranh chấp chủ quyền Biển Đơng nói chung nước liên quan nói riêng Việt Nam, Trung Quốc nước ASEAN Nhưng riêng với Philippin, quốc gia có tầm ảnh hưởng khơng vùng tranh chấp lại chưa có nghiên cứu thức, cụ thể Philippin địi u sách vùng đảo, bãi đá nào? Lý lẽ pháp lý để giành quyền tài phán sao? Những đối sách hành động quốc gia hải đảo với nước có chung yêu sách nào? Đây vấn đề cần làm sáng tỏ, tính cấp thiết đề tài giải đáp luận văn với tiêu đề “Philippin với tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng” Mục đích nghiên cứu - Luận văn làm sáng tỏ tranh chấp Biển Đông bên liên quan - Tìm hiểu sáng kiến Philippin để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông - Từ động thái Philippin để rút học cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả giới Những yêu sách chủ quyền diễn biến hành động bên tranh chấp nghiên cứu viết thành sách Tuy nhiên, việc nghiên cứu riêng Philippin tranh chấp chủ quyền Biển Đơng chưa có nghiên cứu cụ thể Năm 1982, Marwin S Samuels xuất sách “Tranh chấp Biển Đông” (Contest for the South China Sea), ơng tập trung nghiên cứu lịch sử tranh chấp Biển Đông Trung Quốc sức mạnh quân nước Trong sách, tuyên bố hành động Philippin chủ quyền biển ông đề cập đến chưa sâu sắc Tiếp sau đó, năm 1997, Mark J Valencia với John M Vandyke Noel A Ludwig cho đời cơng trình “Chia sẻ nguồn tài nguyên Biển Đông” (Sharing the Resources of the South China Sea), tác giả phân tích sâu sắc tình hình trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương yêu sách chủ quyền nước tham gia tranh chấp có Philippin Các tác giả phân tích yêu sách Philippin đồng thời đưa điểm yếu yêu sách Một nghiên cứu tác giả Nguyễn Hồng Thao Ramses Amer với tiêu đề “Biển Đông: tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn định, hịa bình hợp tác” đăng tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2/2009 Hai tác giả phân tích đàm phán song phương, đa phương việc thực “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” (gọi tắt DOC) ASEAN Trung Quốc Nghiên cứu đáng ý Philippin tác giả Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung với tiêu đề “Phương cách ứng xử Philippin Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đông” tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 7/2012 Tác giả khẳng định bành trướng Trung Quốc khu vực Đông Nam Á, gây bất ổn đến an ninh, trị khu vực nhân tố tác động đến hình thành sách tranh chấp Biển Đơng Philippin Bên cạnh đó, khẳng định phương cách hành xử Philippin lấy ngoại giao phương tiện chủ yếu giải tranh chấp với Trung Quốc, cụ thể tác giả dựa hai lần tranh chấp vũ trang Trung Quốc Philippin năm 1995 năm 2012 Hay tác giả Trần Trường Thủy có “Yêu sách sở pháp lý đòi chủ quyền bên Biển Đơng” in tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2/2012 khái quát toàn lý lẽ bên có Philippin Tác giả phân tích yêu sách chủ quyền Philippin dựa tính kế cận mặt địa lý đảo khu vực Kalayaan lãnh thổ Philippin, dựa vào phát kiểm soát hữu hiệu, dựa vào tầm quan trọng an ninh, kinh tế Kalayaan Philippin Một vài dẫn chứng cho thấy, Philippin vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông nhiều tác giả đề cập đến chưa hoàn chỉnh Trong nghiên cứu này, vấn đề lịch sử tranh chấp đề cập nhiều, đặc biệt Việt Nam việc phân tích Philippin cịn hạn chế Vì vậy, luận văn ngồi việc hệ thống lại lịch sử, trạng nguyên nhân tranh chấp, cịn tập trung phân tích tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đông Philippin, phân tích vai trị, ảnh hưởng đối sách mà Philippin lựa chọn để giải tình hình ngày căng thẳng Biển Đông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lịch sử tranh chấp chủ quyền Biển Đông quốc gia Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malayxia, Brunây, vùng lãnh thổ Đài Loan; Lý lẽ, sở tranh chấp Biển Đông Philippin vấn đề mà Philippin gặp phải giải tranh chấp - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu từ năm 1920 đến Về không gian: Những kiện xảy Đông Nam Á, châu Á số quốc gia có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng khoá luận tổng hợp tư liệu phân tích lịch sử, diễn biến tranh chấp sách nước Philippin Ngồi ra, phương pháp so sánh áp dụng thấy tương đồng khác biệt lập trường sách nước, nước thời kỳ lịch sử Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có cấu trúc chương: Chương 1: Lịch sử trạng tranh chấp Biển Đông Chương 2: Philippin với tình hình tranh chấp Biển Đơng Chương 3: Thách thức Philippin giải vấn đề Biển Đông số giải pháp Bài học cho Việt Nam CHƢƠNG LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG 1.1 Biển Đơng vùng tranh chấp 1.1.1 Biển Đông Biển Đông (tên quốc tế South China Sea) biển rìa lục địa, phần Thái Bình Dương, trải dài từ Xingapo tới eo biển Đài Loan với diện tích khoảng 3.500.000 km² Biển Đơng có chiều rộng khoảng 600 hải lý tính từ bờ biển Viê ̣t Nam tỉnh Phan Rang đến đảo Balabac phía nam đảo Palawan Philippin, chiều dài khoảng 1800 hải lý tính từ Trung Quốc kéo dài xuống tận phía nam eo biển Xingapo, Biển Đơng có độ sâu trung bình 1140m, chỗ sâu khoảng 5420m [18, tr 6] Biển Đơng hình thể biển lớn sau năm đại dương Biển Đơng gồm có khoảng 200 đảo lớn nhỏ, bãi đá ngầm dải san hơ nằm tập trung thành nhóm Phần lớn đảo, đá Biển Đông không đủ điều kiện để người đến hay có đời sống kinh tế riêng Bù lại, chúng lại có giá trị chiến lược to lớn kinh tế, trị an ninh, trở thành mục tiêu tranh chấp quốc gia ven bờ Dựa vị trí địa lý nhóm mà người ta phân chia đảo bãi ngầm Biển Đơng thành nhóm chính: Quần đảo Hồng Sa (Trung Quốc gọi Tây Sa) Quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọi Nam Sa) Quần đảo Pratas (Trung Quốc gọi Đông Sa) Bãi ngầm Macclesfield (Trung Quốc gọi Trung Sa) Nhóm Bradas Nhóm Tambelan Nhóm Natuna Nhóm Anambas Trong tám nhóm đảo bãi ngầm này, đáng ý hai quần đảo trung tâm Biển Đơng Hồng Sa Trường Sa, nơi xảy tranh chấp số nước ASEAN nước ASEAN với Trung Quốc vùng lãnh thổ Đài Loan Quần đảo Hồng Sa nằm vùng đơng bắc, quần đảo Trường Sa nằm vùng trung tâm Biển Đơng Hai quần đảo có khoảng 170 đảo nhỏ, đá ngầm bãi san hô, 10 Tìm hiểu Philippin vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng thấy nước ASEAN Hiệp hội ASEAN thi hành nhiều sách nhằm giải tranh chấp song chưa mang lại giải pháp hữu hiệu Mỗi nước ASEAN theo đuổi sách khác (đàm phán song phương, đa phương, quốc tế hoá, dựa vào cường quốc bên ngồi) lại thống sách khơng nước chịu từ bỏ bớt quyền lợi chủ quyền vùng biển đảo, nước theo đuổi sách chạy đua vũ trang Hầu trì sách bảo vệ lợi ích dân tộc không quan tâm đến lợi ích khu vực Tuy nhiên, lợi ích khu vực (Đơng Nam Á) bị xâm phạm, lợi ích dân tộc bị hao tổn Đây điều mà nước ASEAN chưa nhận thức cách triệt để Do sách thiếu thống nước ASEAN nên Hiệp hội ASEAN đưa sách mạnh mẽ, hiệu Với sách xây dựng chế hợp tác với Trung Quốc để nước thương lượng, đàm phán sách sử dụng biện pháp hồ bình để giải tranh chấp, vai trò ASEAN cầm cầm chừng việc làm hạn chế tạm thời tranh chấp leo thang Những sách nói phản ánh yếu đuối, chia rẽ nước ASEAN Hiệp hội ASEAN trước Trung Quốc tham vọng ngày hùng mạnh Từ vấn đề trên, theo chúng tôi, nước khu vực Hiệp hội ASEAN bước giải vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Trước tiên, quốc gia nên đặt lợi ích chung khu vực để đảm bảo tính đồn kết, bền vững; tiếp tranh thủ ủng hộ từ cường quốc bên Liên kết đa phương hoá, quốc tế hoá để phản đối lấn tới đáng phi pháp lực Trung Quốc cách bảo vệ chủ quyền bền vững cho Song từ chuyển biến ASEAN với nhận thức ban đầu vấn đề Biển Đông vấn đề riêng quốc gia không vi phạm “quy tắc trung lập”, đến việc ASEAN coi giải vấn đề Biển Đông cần thiết, cho thấy thay đổi tích cực ASEAN Hy vọng thời gian tới, nước Hiệp hội ASEAN tiếp tục điều chỉnh sách, đoàn kết với để thiết lập bảo vệ khu vực Biển Đơng Nam Á hồ bình, ổn định mang lại thịnh vượng cho nước Nhìn hành động Philippin tại, từ rút cho Việt Nam học nhìn nhận vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Trung Quốc Trong khứ, Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm quần đảo 89 Hồng Sa (1974) khơng mà Việt Nam từ bỏ, trái lại ln ln khẳng định tìm chứng để chứng minh quần đảo Hồng Sa chủ quyền khơng thể chối cãi Việt Nam Còn quần đảo Trường Sa, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ từ Hiệp hội ASEAN nước vùng tranh chấp, Việt Nam đàm phán với nước Malaysia, Philippin Brunây để có thỏa thuận riêng với quốc gia mà không ảnh hưởng đến quyền lợi chung khu vực Đàm phán song phương vấn đề tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc mang lại công mà Trung Quốc ln “nói đằng làm lẻo”, có cách đồn kết tập thể ASEAN với cộng đồng giới đến kết khả quan vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Sách: Monique Chemillier, Gendreau (2009), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Brice M Claget (2012), Những yêu sách đối kháng Viê ̣t Nam Trung Qu ốc khu vực bãi đá ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đơn (1974), Phủ biên tạp lục, Sài Gịn Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa – Bộ phận lãnh thổ Viê ̣t Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Quang Thị Ngọc Huyền (2005), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Philippin giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Vinh (2001), Tìm hiểu lịch sử - văn hoá Philippin, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Lịch (2007), Từ tuyên bố Bangkok đến hiến chương ASEAN, chặng đường lịch sử 40 năm , Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Long (9/2012), Lẽ phải: Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 10 Lưu Văn Lợi (2007), Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Nguyễn Nhã (2003), Quá trình xác lập chủ quyền Viê ̣t Nam t ại quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV (ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh), Tp HCM 12 Trần Anh Phương chủ biên (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Quang dịch (2009), Hiến pháp năm 1987 Cộng hồ Philippin, NXB Cơng an nhân dân 91 14 Đặng Đình Quý chủ biên (2010), Biển Đơng - Hợp tác an ninh phát triển khu vực: Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế đồng tổ chức Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Hà Nội, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Quý (2001), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quỹ hịa bình phát triển Việt Nam (2011), Việt Nam Biển Đông, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Vũ Hữu San (2007), Địa lý Biển Đơng với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Viê ̣t Nam 18 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật Biển Đông, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Đinh Xuân Thảo chủ biên (2012), Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, Địa Chính trị Hợp tác Quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Trần Nam Tiến (11/2011), Hoàng Sa Trường Sa hỏi đáp, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 21 Lê Đức Tố (2007), Biển Đông, tập : Khái quát Biển Đông, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Tạp chí: 22 Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung (2012), Phương cách ứng xử Philippin Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đơng, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tập (số 148), tr 3-10 23 Đỗ Thanh Hải (2009), Tranh chấp Trung Quốc, Philippin liên quan đến giải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 – 1999, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tập 78 (số 3) tr 39-60 24 Trần Hiệp (2007), Vấn đề Biển Đông tiến trình xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á , 1, tr 30-34 25 Đàm Huy Hoàng (2001), ASEAN tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Tạp chí Đơng Nam Á , 26 Phịng nhiên liệu thô, Vụ mỏ (Manila, Philippin)(1976), “Một vài báo cáo thăm dò dầu mỏ địa tầng cửa lưu vực trầm tích Philippin” ESCAP Liên Hiệp Quốc, CCOP, Tập san Kỹ thuật, 10 (12), tr 90-91 27 Trần Đại Nghĩa (2007), “Vị trí chiến lược Biển Đông chủ trương sách lược nhà nước ta”, Tạp chí Biển Viê ̣t Nam, 4, tr 5-7 92 28 Nguyễn Hồng Thao, Ramses Amer (2009), “Biển Đơng: tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn định, hịa bình hợp tác”, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tập 77 (số 2), tr 73-100 29 Trần Khánh (2012), Vai trò ASEAN ngăn ngừa xung đột Biển Đơng, tạp trí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tập 151 (số 10), tr 3-10 30 Trần Trường Thủy (2009), ASEAN, Trung Quốc trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (tập 78), tr 5-24 31 Trần Trường Thủy (2012), Yêu sách sở pháp lý đòi chủ quyền bên Biển Đơng, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (tập 143), tr 33-43 32 Trần Thanh Tùng (2009), Chính trị nội Philippin với tranh chấp Trường Sa, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tập 78 (số 3) tr 25-37 33 Thông xã Viê ̣t Nam (2006), Trung Quốc – ASEAN: lập trường sách giải khủng hoảng Biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 8/7 34 Thông xã Viê ̣t Nam (2007), Căng thẳng khu vực Biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/8 35 Thông xã Viê ̣t Nam (2008), Thử tìm hiểu giải pháp cho Biển Đông, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/8 36 Thông xã Viê ̣t Nam (2008), Vấn đề chủ quyền Biển Đông, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 7/8 37 Thông xã Viê ̣t Nam (2008), Trung Quốc, Philippin tranh chấp Biển Đông, tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 24/5 38 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Viê ̣t Nam (2004), Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020, báo cáo dự thảo tháng 11/2004 Tài liệu tiếng Anh: Sách: 39 Haller – Trost (1994), “International Law and the Dispute over the Spratly Islands”, published by the International Boundaries Research Unit, UK 40 Ikehata Setsuho editor (2003), Philippines - Japan relations, Ateneo de Manila univ, Quezon City 41 Marwin S Samuels (1982), Contest for the South China Sea, Nxb New York and London: Methuen 93 42 Mark J Valencia (1997), Sharing the Resources of the South China Sea, Nxb Martinus Nijhoff, Valencia 43 Lee Lai To (1995), ASEAN and the South China Sea Conflicts, Nxb The Pacific, Washington 44 Lee Ki Suk, Kim Shin, Soh Chul Jung, Lee Tae Sang (2004), East sea in old western maps : with emphasic on the 17 - 18th centuries, Seoul : The Korean overseas information service 45 R.J May and Francisco Nemenzo (2001), The Philippines after Marcos, Croom Helm Australia Pty Ltd, Australia, pg 91 46 Routledge (2009), The military balance 2009, Nxb Europa, London 47 Trần Trường Thủy biên soạn (2011), The South China sea toward a region of peace, security and cooperation, NXB Thế giới, Hà Nội Tạp chí: 48 AFP (1998), U.S legislator accuses China of „aggression‟ on Spratlys reef, 10 December 49 Alexander Woodside, Nationalism and poverty in the Breakdown of SinoVietnamese Relations, Pacific Affairs Fall 1979, pg 381-409 50 Beijing Keeps UN out of Talks on Spratlys (1999), The Philippine Daily Inquirer, 22 March 51 Bruce Jean Blance (1995), Oil and regional Stability in the South China Sea, Jane's Intelligence Review, (11), pp 511 -514 52 Carl Baker (2004), China-Philippines Relations: Cautious Cooperation, Asia – Pacific Central for Security Studies, 10 53 Carolina G Hernandez (1982), The role of the Philippin military during martial law 1972 -1980, Background paper at the 12th World congress, International political science association, Rio De Janieri, 8/1982 54 Creeping assertiveness: China, the Philippines and the South China Sea dispute, Contemporary Southeast Asia, Vol.21, No.1, 1999 55 David G Wiencek (2001), South China Sea Flashpoint, China Brief, 24 (6), pp 23 56 Haydee B Yorac (2011), The Philippines claim to the Spratly islands group, Philippines law journal, Vol 58, pg 42-62 94 57 Ian James Storey (2000), Indonesia's China Policy in the New Order and Beyond: Problems and Prospects, Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS), Vol 22 58 Lee G Cordner (1994), The Spratly Islands Dispute and the Law of the Sea, Ocean Development and International Law, 25 (1), pp 61-74 59 Phipps, G., (2008) US deal breaks “freeze” on arms sale to Taiwan, Jane’s Defense Weekly, 10 (12), pp.38 60 Philippines: Manila asks Tokyo for support in Spratlys dispute with China, Asia Pulse, December 1998 61 Aquino returns from China, Kyodo International News, 17/4/1988 62 Ronald O‟Rourke (2009), China Naval Modernization: Implication for US Navy Capabilities – Background and Issues for Congress, CRS Report for Congress, 63 Scott Snyder (2004), The South China Sea Dispute: Prospects for Preventive Diplomacy, A Special Report of the United States Institute for Peace, Institute of Peace, United State, pp 64 Ramos reassures on Spratlys issue, South China Morning post, 28/4 65 Spratlys will show if China plays by the rules: Ramos, Straits Times, May 1995 66 US warns against restriction in South China Sea, Straits Times,12 May 67 United States Energy Information Administration (2001), South China sea Region, Report, 1, pp.1, pp.5, pp.6 68 Xavier Furtado (12.1999) “International Law and the dispute over the Spartly Islands: Whither UNCLOS” Contemporary Southeast Asia 21: 386–404 Nguồn Internet: 69 Thái Anh dịch, Philippines gỡ bỏ cột trụ TQ vùng tranh chấp, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/25858/philippines-go-bo-cac-cot-tru-cua-tq-o-vungtranh-chap.html, 15/6/2011 70 Thái Anh dịch, Philippines: Trung Quốc mặt với vụ xâm nhập, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/24811/philippines trung-quoc-se-mat-mat-voinhung-vu-xam-nhap.html, 9/6/2011 71 Thái Anh dịch, Philippines gỡ bỏ cột trụ TQ vùng tranh chấp, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/25858/philippines-go-bo-cac-cot-tru-cua-tq-o-vungtranh-chap.html, 15/6/2011 95 72 Thái Anh dịch, Ngoại trưởng Mỹ tái khẳng định lợi ích Biển Đông, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/27333/ngoai-truong-my-tai-khang-dinh-loi-ich-obien-dong.html, 24/6/2011 73 Thái Anh dịch, Mỹ đưa nghị giúp Philippines bị gây hấn, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/30888/my-dua-ra-nghi-quyet-giup-philippines-neubi-gay-han.html, 18/7/2011 74 Baomoi.com, Campuchia ủng hộ Trung Quốc nguyên nhân cạn kiệt sông Mekong http://www.baomoi.com/Campuchia-ung-ho-Trung-Quoc-ve-nguyen-nhan- can-kiet-song-Mekong/122/4087486.epi, 5/4/2010 75 Thanh Bình dịch, Philippines bác lệnh cấm đánh cá Trung Quốc, tuanvietnam.net, http://www.tuanvietnam.net/philippines-bac-lenh-cam-danh-ca-cuatrung-quoc, ngày 11/6/2009 76 Bộ ngoại giao Viê ̣t Nam, Về việc tàu Trung Quốc công ngư dân Việt Nam: Yêu cầu Trung Quốc giải hậu quả, http://www.mofa.gov.vn/vnemb.vn/tin_hddn/ns050117170913, ngày 16/1/2005 77 Lê Hưng dịch, Công hàm Phi -líp-pin phản đối Đường Lưỡi Bị Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/1371-cong-ham-ca-phi-lip-pin-phn-i-ngli-bo-ca-trung-quc, 18/4/2011 78 Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền Viê ̣t Nam v ới nước láng giềng, tạp chí Thời đại, http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_LeMinhNghia.htm, 11/2007 79 Thụy Phương dịch, Mỹ điều tàu chiến tập trận Philippines, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/25719/my-dieu-3-tau-chien-tap-tran-cungphilippines.html, 15/6/2011 80 Nguyễn Tiến, Phản ứng Philippine Trung quốc Biển đông , Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/1584-1584, 9/6/2011 81 Agence France-Presse, Aquino alleges China harassed Philippine boats, http://globalnation.inquirer.net/62767/aquino-alleges-china-harassed-philippine-boats, 26/1/2013 82 Association of Southeast asian nations, 2011 Joint communique of the 44th ASEAN foreign ministers meeting, http://www.asean.org/documents/JC44thAMM19JUL2011.pdf, 19/7/2011 96 83 GMANews.TV, DENR defends exclusion of Kalayaan Islands from baselines http://www.gmanetwork.com/news/story/147717/news/nation/denr-defends-exclusionof-kalayaan-islands-from-baselines, 7/2/2009 84 Global Nation, Philippines to bring case to international court even without China‟s approval, http://globalnation.inquirer.net/35607/philippines-to-bring-case-to international-court-even-without-china%E2%80%99s-approval, 3/5/2012 85 Maila Ager, Baseline bill OK‟d at bicam, Inquirer.net, http://newsinfo.inquirer.net/breakingnews/nation/view/20090209-188252/Baselinesbill-OKd-at-bicam, 2/9/2009 86 Maila Ager, House baselines bill fatally flawed, Inquirer.net, http://newsinfo.inquirer.net/breakingnews/nation/view/20090203-187204/Housebaselines-bill-fatally-flawed, ngày 2/3/2009 87 Maila Ager, Enrile calls Trillanes a „coward,‟ a „fraud‟, Inquirer.net http://newsinfo.inquirer.net/273670/enrile-calls-trillanes-coward-fraud, 19/9/2012 88 Probe Gloria Treason, Sellout of sovereignty seen for dirty Chinese loan, Báo Malaya ngày 29/02/2008 89 Report of Petroleum potential of West Palawan Basins and Sulu sea region, http://www.ccop.or.th/epf/philippines/other_pdf/TechnicalReport.pdf 90 Sun Wei, South China Sea fishing ban „indisputable‟, Global Times, http://china.globaltimes.cn/editor-picks/2009-06/435503.html, ngày 9/6/2009 91 Terry Mccarthy, China 'war threat' in islands dispute, http://www.independent.co.uk/news/world/china-war-threat-in-islands-dispute1534762.html, 22/7/1992 92 Voice of America, Scholar Outlines Small-But-Smart State Policy, http://www.voacambodia.com/content/scholar-outlines-small-but-smart-state-policy122513199/1355729.html, 24/5/2011 93 Philippine Consulate General Shanghai, Trade relations, http://www.philcongenshanghai.org/pages.asp?ids=519, 97 94 Ngoại trưởng Thái Lan, Singapore: Philippines có quyền kiện Trung Quốc, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Ngoai-truong-Thai-Lan-Singapore-Philippines-coquyen-kien-Trung-Quoc/271411.gd, 24/1/2013 95 Tờ Inquirer Global Nation Del Rosario, reticence shows relations with China not well – Villar http://globalnation.inquirer.net/47119/del-rosario-reticence-showsrelations-with-china-not-well-villar#ixzz2gkSxrcdL, 14/08/2012 96 The Nation Philippines takes China to UN over sea row, http://www.nation.com.pk/pakistan-news-newspaper-daily-englishonline/international/23-Jan-2013/philippines-takes-china-to-un-over-sea-row, 23/01/2013 98 PHỤ LỤC Hình Nguồn từ: Ban Biên tập Trang Thông tin điện tử đối ngoại Cục Thông tin đối ngoại cung cấp 99 Hình Các vùng biển theo Luật biển Quốc tế [Báo Tập tin: Zonmar vi.org Wikipedia tiếng Việt, ngày 20/7/2006] 100 Hình Biển Đơng: Các vạch đỏ ranh giới lưỡi bị Trung Quốc đòi hỏi Các đường xanh vùng đặc quyền kinh tế dựa UNCLOS, không chia đảo bị tranh chấp Các vòng tròn xanh lãnh hải 12 hải lý đảo (Nguồn: tuanvietnam.net) 101 Hình 4: Sắc lệnh 1599 Marcos nhóm đảo Kalayaan Nguồn: http://www.gmanetwork.com 102 Hình 5: u sách dựa quốc gia quần đảo Philippin (Nguồn: http://www.globalsecurity.org/military/world/philippines/navy.htm) 103 ... tranh chấp Biển Đông bên liên quan - Tìm hiểu sáng kiến Philippin để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông - Từ động thái Philippin để rút học cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề tranh chấp chủ quyền. .. biệt hai vấn đề: chủ quyền quyền tài phán đặc trưng địa lý chủ quyền, quyền tài phán quyền chủ quyền vùng biển Nó giúp cộng đồng giới hiểu rõ hai dạng tranh chấp đảo biển Biển Đông mà Philippin. .. sách nào? Đây vấn đề cần làm sáng tỏ, tính cấp thiết đề tài giải đáp luận văn với tiêu đề ? ?Philippin với tình hình tranh chấp chủ quyền Biển Đơng” Mục đích nghiên cứu - Luận văn làm sáng tỏ tranh