(Luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch hồ núi cốc – thái nguyên theo hướng bền vững

115 33 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển du lịch hồ núi cốc – thái nguyên theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - trịnh thủy anh phát triển du lịch hồ núi cốc - thái nguyên theo h-ớng bền vững Chuyên ngành : du lịch (ch-ơng trình đào tạo thí điểm) Luận văn thạc sĩ du lịch Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Phạm Lê Thảo hà néi - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu Tôi Số liệu luận văn điều tra trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm việc nghiên cứu Học viên thực Trịnh Thủy Anh Lêi cảm ơn Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn: Khoa Du lịch - Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Lê Thảo, ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn, đà tận tâm dẫn cho tác giả kiến thức nh- ph-ơng pháp luận suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình đà giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp quý báu thày giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Thủy Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AECID Spanish Agency for International Development Cooperate Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch DLBV Du l ịch bền vững FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên UBND Uỷ ban nhân dân UNCED United Nations Conference on Environment and Development Hội nghị liên hợp quốc tế môi trường phát triển UNEP United nations environment programme Chương trình mơi trường liên hợp quốc VHTT&DL Văn hóa, Thể Thao Du Lịch Wourld council Environmonet and Developmemt WCED Tổ chức giới phát triển môi trường WTTC The world travel and tourism council Hội đồng lữ hành du lịch giới WTO World tourism organization Tổ chức du lịch giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Doanh thu du lịch toàn tỉnh từ 2008 – 2012 35 Bảng 2.2: Số lượng sở kinh doanh lưu trú tỉnh từ 2008 - 2012 37 Bảng 2.3: Số lượng khách du lịch đến Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2012 38 Bảng 2.4 Lượng khách du lịch đến khu du lịch Hồ Núi Cốc từ 2008 – 2012 51 Bảng 2.5 Doanh thu hoạt động du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc 52 Bảng 2.6 Số lượng trình độ nguồn nhân lực du lịch Hồ Núi Cốc 56 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo giới tính khu du lịch Hồ Núi Cốc 58 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Những quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu luận văn .5 Lịch sử nghiên cứu Bố cục luận văn .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm du lịch .8 1.1.1 Tài nguyên du lịch 1.1.2 Khách du lịch 11 1.1.3 Khu du lịch 112 1.1.4 Điểm du lịch 13 1.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 13 1.1.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch .13 1.1.7 Lao động du lịch 14 1.1.8 Doanh thu du lịch 15 1.1.9 Đầu tư du lịch 15 1.1.10 Quảng bá xúc tiến du lịch 17 1.2 Phát triển du lịch bền vững 17 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 17 1.2.2 Những nguyên tắc đảm bảo phát triển du lịch bền vững .20 1.2.3.Các tiêu chí phát triển du lịch bền vững 25 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN .34 2.1.Tổng quan du lịch Thái Nguyên 34 2.1.1 Giao thông 34 2.1.2 Kinh tế-xã hội 34 2.1.3 Doanh thu du lịch 35 2.1.4 Đầu tư cho du lịch 36 2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 37 2.1.6 Khách du lịch .38 2.1.7 Nguồn nhân lực 39 2.2 Tiềm du lịch Hồ Núi Cốc .40 2.2.1 Vị trí địa lý 40 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 41 2.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 43 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch Hồ Núi Cốc 47 2.3.1 Sản phẩm du lịch 48 2.3.2 Khách du lịch 50 2.3.3 Doanh thu khu du lịch Hồ Núi Cốc 52 2.3.4 Đầu tư cho du lịch 53 2.3.5 Cơ sở vật chất – kĩ thuật du lịch 55 2.3.6 Nguồn nhân lực 55 2.3.7 Công tác quản lý hoạt động du lich khu du lịch Hồ Núi Cốc 57 2.3.8 BVMT khu vực tham quan 62 2.3.9 Vấn đề môi trường 70 Tiểu kết chương 72 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 73 3.1 Định hướng phát triển thị trường sản phẩm du lịch 73 3.1.1 Thị trường du lịch 73 3.1.2 Sản phẩm du lịch 75 3.2 Định hướng tuyên truyền quảng bá du lịch 77 3.2.1 Xây dựng hình ảnh điểm đến 77 3.2.2 Chiến lược tuyên truyền quảng bá du lịch 78 3.3 Định hướng đào tạo nhân lực giáo dục cộng đồng 79 3.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực 79 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng dân cư 80 3.4 Định hướng phát triển du lịch Hồ Núi Cốc theo hướng bền vững 81 3.4.1 Quan điểm phát triển du lịch 81 3.4.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch 82 3.4.3 Định hướng phát triển du lịch Hồ Núi Cốc theo hướng bền vững 83 3.5 Đề xuất giải pháp 84 3.5.1 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội du lịch 84 3.5.2 Giải pháp quản lý phát triển khu du lịch 86 3.5.3 Giải pháp sách phát triển du lịch 87 3.5.4 Giải pháp quảng bá tiếp thị 91 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 91 3.5.6 Giải pháp tài chính92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, du lịch phát triển không ngừng Hiện du lịch chiếm khoảng 10% hoạt động kinh tế giới nguồn tạo công ăn việc làm Tuy nhiên du lịch có tác động lên môi trường tự nhiên nhân tạo, sức khỏe văn hóa dân cư sở Khái niệm phát triển bền vững chấp nhận rộng rãi đường để tiến tới tương lai tốt đẹp Đối với Việt Nam, du lịch không tạo nguồn thu lớn cho kinh tế quốc dân mà cịn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ tồn cầu kinh tế, văn hố thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến quốc gia giới Để phát triển du lịch bền vững cần phải có thay đổi chiến lược, phương pháp quản lý phát triển du lịch Trong trình phát triển, cần phải thấy vai trò đối tượng, thành phần tham gia vào trình phát triển du lịch tồn ngành Xác định vai trị, vị trí mối quan hệ đối tượng thành phần với nhau, với trình phát triển du lịch có nghĩa cần phải hiểu làm để trình phát triển du lịch không làm tổn hại đến yếu tố du lịch tài nguyên nhân văn tài nguyên thiên nhiên Du lịch ngành có quan hệ qua lại với ngành khác, phương tiên để giao lưu, trao đổi thông tin, thông qua du lịch người có tìm hiểu, khám phá giới Chính vậy, để du lịch phát triển bền vững cần có sách, có kế hoạch phát triển cụ thể cho phát triển du lịch không làm tổn hại đến tự nhiên văn hoá xã hội, phát triển du lịch phải song song với phát triển thành phần kinh tế khác xã hội, quan hệ tương hỗ hai bên có lợi, phát triển du lịch phải đem lại lợi ích cho người dân đặc biệt cư dân địa, nơi có nguồn tài nguyên du lịch Cùng với phát triển định hướng chung du lịch quốc gia, du lịch Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên có bước khởi sắc Với đặc điểm địa lí vùng đất trung du miền núi phía đơng bắc nước ta, nằm cách thủ Hà Nội khoảng 80km, Hồ Núi Cốc nhiều du khách nước biết đến điểm du lịch hấp dẫn với cảnh quan sông nước, vùng chè đặc sản Tân Cương, với phong tục tập quán phong phú dân tộc sinh sống Tuy nhiên, khu du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, hoạt động du lịch mang lại hiệu thấp, môi trường tự nhiên bị xuống cấp, sắc văn hóa dân tộc phần bị mai Đó vấn đề xúc đặt cho ngành du lịch Thái Nguyên nói chung khu du lịch Hồ Núi Cốc nói riêng Đề tài “Phát triển du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên theo hướng bền vững ” đưa vào thực với mong muốn trả lời câu hỏi mà thực tiễn đặt Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng kiến thức học phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm mục tiêu phát triển du lịch cách bền vững khu du lịch Hồ Núi Cốc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững để vận dụng vào đề tài; - Thu thập hệ thống hóa thơng tin khu du lịch Hồ Núi Cốc; - Khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch việc khai thác tiềm cho phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc quan điểm phát triển bền vững; - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc theo hướng bền vững 2.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên đề xuất số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên + Vốn ngân sách Nhà nước ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu vực trọng điểm khu du lịch chức thuộc khu du lịch Hồ Núi Cốc xác định tổ chức lãnh thổ khu du lịch; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá khu du lịch Hồ Núi Cốc đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi suất ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp du lịch sử dụng nguồn vốn vào việc đầu tư tạo sản phẩm du lịch có chất lượng Bên cạnh đó, cần đồng thời cải tiến thủ tục cho vay đảm bảo rút ngắn thời gian xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hạng mục cơng trình dịch vụ + Vốn vay từ nguồn ODA: nhà tài trợ chủ chốt có khả cung cấp nguồn vốn Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), số tổ chức quốc tế UNDP, v.v để đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch bổ sung cho vốn tích luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch tỉnh 93 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu , đánh giá , phân tić h tiề m , thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng , định hướng giải pháp khu du lich ̣ Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên, đề tài đưa số kế t luâ ̣n sau: Khu du lịch Hồ Núi Cốc nằm huyện Đại Từ, Phổ Yên phần thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thành phố khoảng 16km cách thủ đô Hà Nội khoảng 80km, với vị trí địa lý thuận lợi - trung tâm vùng Đông Bắ c, nơi “giao lưu hội tụ” giữa Viê ̣t Bắ c với đồ ng bằ ng sông Hồ ng, gầ n với tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nô ̣i - Hải Phịng - Quảng Ninh Khơng chỉ đươ ̣c biế t đế n là nơi đời khu gang thép nước , có tiềm phát triển công nghiệp phong phú , Khu du lịch Hồ Núi Cốc biết đến hồ nhân tạo lớn có khí hậu thiên nhiên đa da ̣ng có nhiề u danh làm thắ ng cảnh, non nước hữu tình Là địa bàn sinh sống dân tô ̣c anh em, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa lịch sử, cách mạng, thủ phủ khu tự trị Việt Bắc , mảnh đất địa linh nhân kiệt nên nói Thái Nguyên nói chung khu du lịch Hồ Núi Cốc nói riêng có tiề m du lich ̣ phong phú và đa dạng Trong chiế n lươ ̣c phát triể n khu kinh tế - xã hội tỉnh , Thái Nguyên xác đinh ̣ du lich ̣ là ngành kinh tế mũi nho ̣n , phát huy tối đa tiềm du lịch sẵn có để nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ Từ đó ngành du lich ̣ gia tăng giá tri ̣và tỉ tro ̣ng cấ u GDP toàn tin̉ h , đẩ y ma ̣nh công tác xóa đói giảm nghèo của mô ̣t tin ̉ h miề n núi, nâng cao mức số ng của nhân dân Khái niệm nguyên tắc PTDLBV đề cập đến với nguyên tắc gồm: Khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lí, hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải, phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, chia sẻ lợi ích cộng đồng địa phương, thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan, trọng đào tạo, nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường, tăng cường quảng bá, tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm, thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 94 Như phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững thể nghiên cứu việc áp dụng nguyên tắc phát triển du lịch bền vững định hướng giải pháp phát triển du lịch địa bàn nghiên cứu Khu du lịch Hồ Núi Cốc nằm khu vực có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng; nhiều lợi để phát triển du lịch (vị trí địa lý, kinh tế, nguồn nhân lực) Song, thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch khu vực lại chưa mang lại lợi ích mặt kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường tương xứng Doanh thu du lịch chiếm tỉ trọng thấp so với doanh thu chung tỉnh nhiều năm nay, tỉnh lại xác định đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; số lượng khách đặc biệt khách quốc tế đến tham quan hạn chế Khu du lịch Hồ Núi Cốc chủ yếu thu hút lượng khách tỉnh phát triển loại hình du lịch cuối tuần Cơ sở vật chất hạn chế số lượng chất lượng; sản phẩm du lịch nghèo nàn chưa đủ sức hấp dẫn để níu chân khách lại ngày Người dân địa phương chưa thực trở thành phận quan trọng trình phục vụ khách, bảo vệ mơi trường Nhận thức trách nhiệm Ban, Ngành sở kinh doanh dịch vụ du lịch BVMT gắn với phát triển du lịch có trách nhiệm chưa cao nên chưa có sách triển khai, quản lý, giám sát xử lý hợp lý, kịp thời Những điều khiến cho hoạt động du lịch tỉnh chưa hướng tới phát triển bền vững không đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Hầu hết sở lưu trú du lịch điểm tham quan du lịch khu vực đảm bảo tiêu chí, dừng lại tiêu chí nhỏ phần triển khai hoạt động nhỏ lẻ chưa tồn diện, mang tính chất nhằm giảm chi phí đơn vị kinh doanh mà chưa mục đích góp phần bảo vệ mơi trường, hướng tới du lịch có trách nhiệm Điề u kiê ̣n về CSHT và CSVCKT còn nhiề u ̣n chế , ̣ thố ng giao thông, ̣ thố ng cung cấ p điê ̣n, nước, khách sạn, nhà hàng, sở vui chơi giải trí còn thiế u và yế u Thực trạng cần UBND tỉnh, sở VHTT&DL, Ủy ban nhân nhân huyện ,các Ban, Ngành, sở kinh doanh dịch vụ vu lịch cư dân địa phương 95 nhận thức bước khắc phục để tiềm du lịch tỉnh khai thác, bảo tồn cách có hiệu Khu du lịch Hồ Núi Cốc cầ n khắ c phu ̣c những ̣n chế về c hấ t lươ ̣ng nguồ n lao đô ̣ng, du lich, ̣ đa da ̣ng hóa các sản phẩ m và các loa ̣i hin ̣ , xây dựng các ̀ h du lich khu vui chơi giải trí thu hút khách du lich ̣ từ đó gia tăng thời gian lưu trú của khách Để đa ̣t hiê ̣u quả cao khai thác có hiệu tiềm du lịch khu vực Hồ Núi Cốc đòi hỏi phải thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ các giải pháp về quy hoa ̣ch , quản lý, tổ chức hoa ̣t đô ̣ng du lich ̣ , giải pháp vốn đầu tư , nguồ n lao đô ̣ng , đẩ y mạnh xúc tiến quảng bá du lich, ̣ phát triển du lịch quan điểm bền vững nhằm phát huy lợi so sánh tỉnh giàu tiềm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ nói riêng và cả nước nói chung 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2009 Niên giám Thố ng kê2008 Nguyễn Dươ ̣c, Sổ tay ̣a danh Viê ̣t Nam, NXB Giáo Du ̣c, 2008 Nguyễn Văn Đính , Trầ n Minh Hòa (đồ ng chủ biên ), Giáo trình kinh tế du lịch , NXB Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân, 2008 Trịnh Trúc Lâm(chủ biên), Đi ̣a lý tỉnh Thái Nguyên , Sở Giáo du ̣c và Đào ta ,̣oSở Khoa học công nghệ Môi trường tỉnh Thái Nguyên , Thái Nguyên, 1998 Luâ ̣t du lich ̣ , NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007 Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam , NXB Giáo dục, 2000 Trầ n Văn Mầ u, Cẩ m nang hướng dẫn viên du lich ̣, NXB Giáo du ̣c, 2005 Tổ ng cu ̣c Du lich ̣ , Hà Nội, 2000 Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổn g thể phát triể n du li ̣ch vùng Trung du và miề n núi Bắ c Bộ Tổ ng cu ̣c Du lich ̣ Viê ̣t Nam, Viê ̣n nghiên cứu phát triể n du lich, ̣ Hà Nội, 2000 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 ̣nh hướng đế n năm 2020 10 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên, NXB Chính tri ̣quố c gia, 2009 Đi ̣a chí Thái Ngun 11 Tở ng cu ̣c du lich ̣ , Trung tâm Công nghê ̣ thông tin Du lich ̣ , Hà Nội , 2000,Non nước Viê ̣t Nam 12 UBND tin̉ h Thá i Nguyên , Sở VH , TT & DL tin ̉ h Thái Nguyên , Thái Nguyên, 2009, Đề án phát triể n du li ̣ch Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015, 13 UBND tin̉ h Thái Nguyên , Sở Thương ma ̣i và du lich ̣ tin ̉ h Thái Nguyên , Thái Nguyên, 2006 Quy hoạch phát tr iể n du li ̣ch Thái Nguyên - điề u chỉnh bổ sung đến năm 2010, ̣nh hướng đế n năm 2015 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020, 14 Tổ ng cu ̣c Du lich ̣ Viê ̣t Nam , Bô ̣ KHCN & MT, Trung tâm KHTN & Công 97 nghê ̣ Quố c gia, Công ty in Tiế n Bô ,̣ Hà Nội, 2000 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động của môi trường cho phát triể n du li ̣ch - Guideline book for Environmental Impact Assesment of tourism development 15 UBND tỉnh Thái Nguyên , Sở VH, TT & DL tỉnh Thái Nguyên , Thái Nguyên, 2008,Sổ tay hướng dẫn du li ̣ch Thái Nguyên , Tham luận hội thảo phát triển bề n vững du li ̣ch Thái Nguyên sau năm du li ̣ch quố c gia 2007 16.Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du li ̣ch, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , 2005 17 Phạm Lê Thảo, Tổ chức lãnh thổ du li ̣ch Hòa Bình quan điể m Phát triển bề n vững, Luâ ̣n án tiế n si ̃ Điạ lý , trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i, 2006 18 Nguyễn Minh Tuê, ̣ Quy hoạch quố c gia và vùng, Tâ ̣p bài giảng Cao ho ̣c chuyên ngành Địa lýdu lich ̣ - khoa Điạ Lý- trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô, 2008 ̣i 19 Nguyễn Minh Tuê Đi , 1999 ̣ ̣a lí du li ̣ch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20 Sở Kế hoa ̣ch và Đầ u tư tỉnh Thái Nguyên , Quyế t ̣nh số 07/2008/QĐ-UBND ngày 27/2/2008 21 Nguyễn Thi ̣Sơn, Môi trường - Du li ̣ch và phát triển bề n vững , Tâ ̣p bài giảng Cao ho ̣c chuyên ngành Điạ lý du lich ̣ - khoa Điạ lý - trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i, 2004 22 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên ), Phạm Hồng Long , Tài Nguyê n du li ̣ch , NXB Giáo dục, 2007 23 Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du li ̣ch, NXB Giáo du ̣c, 2006 24 Bùi Thị Hải Yến, Tuyế n điể m du li ̣ch Viê ̣t Nam, NXB Giáo du ̣c, 2007 Tiếng Anh 25 Arthur Pedersen (2002), Practical guide for the management of world heritage sites, UNESCO World Heritage Center 4APEC Tourism working group (1996), Environmentally sustainable tourism in APEC member economies 26 Butle, R W (1993).Toursim An evolutionary perspective , In J G Nelson, R Butler, & G Wall, Tourism and Sustainable development: monitoring, planning, managing, 26 - 43Wtarloo: Heritage Rosources Centre,m Uinversity of Waterloo 98 27.Sitars, D (1993), Agenda 21: The earth summit strategy to save our planet, Boulder, Co(United states) 28.UNEP/UNESCO (1983), Managing Tourism in National World Heritage Sites 29.Uniteđ Nations Tourism Organization (UNWTO), Sustainable Tourism Observatory 30.World Travel & Tourism Council (1996), Report Travel & Tourism 99 PHỤ LỤC ẢNH Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên Bến thuyền Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên Quy hoạch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên 100 Bảo tàng dân tộc Việt Nam Làng chè Tân Cương- T hái nguyên Nghệ thuật pha trà 101 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN 102 Phụ lục Một số tài nguyên du lich ̣ nhân văn điển hình tại khu vực Hồ Núi Cốc Lễ hô ̣i Tài nguyên du lịch STT Lịch Sử Văn hóa Kiế n trúc GT KN GT KN GT KN GT KN Bảo tàng VH DTVN - - - -     Nhà tưởng niệm Bác Hồ - -   - - - - Làng Quặng - -   - - - - Nhà kỉ niệm 27/7 - -   - - - - Chùa Phủ Liễn   - -     Đề n Đô ̣i Cấ n   - -   - - Tượng phật     Ghi chú: - Giá trị thu hút khách du lịch:  : cao  : vừa - Khả khai thác du lịch:  : cao  : vừa Phụ lục Số lượng tàu phục vụ dịch vụ tham quan mặt hồ, khu du lịch Hồ Núi Cốc Chủng loại, sức chứa Stt Tên đơn vị Cơng ty CPKSDLCĐ Hồ Núi Cốc Đồn An điều dưỡng 16 Tổng số (SL khách/ 01 tàu) 40-60 30-35 20-25 02 06 01 01 02 02 07 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Tỉnh Thái Nguyên) 103 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU DU LỊCH HỒ NÚI CỐC (Mẫu dành cho đơn vị quản lý, khách sạn, nhà hàng khu du lịch) Xin lưu ý: - Các thông tin đối tượng điều tra cung cấp, tác giả Trịnh Thủy Anh sử dụng cho mục đích đánh giá cơng tác quản lý hoạt động du lịch bảo vệ môi trường khu du lịch Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên luận văn Thạc sĩ du lịch - Khi trả lời câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách dấu X vào ô  tương ứng I.Thông tin chung: Họ tên người khai……………………………………………………………… 2.Tuổi ………………… 3.Giới tính……………….4.Dân tộc………………… 5.Đơn vị công tác………………………………………………………………… Chức vụ………………………………………………………………………… II.Nội dung chính: Cơ quan quản lý khu du lịch Hồ Núi Cốc có biện pháp quản lý cơng tác BVMT Có  Khơng  Nếu có, biện pháp gì? 8.Cơ quan Ơng(Bà) có thường xun tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động khơng ? Có  Khơng  104 Nếu có tần suất lâu tập huấn lần? năm/lần  năm/lần  Hơn năm/lần  10.Cơ quan Ơng(Bà)có thực công tác kiểm tra đánh giá hàng năm thực BVMT Có  Khơng  11 Các hoạt động bảo vệ mơi trường mà quan Ơng( Bà) thực gồm hoạt động sau * Tổ chức tuyên truyền cho dân cư xung quanh khu du lịch tham gia BVMT tự nhiên nhân văn  * Bố trí cán mơi trường chuyên trách  * Có nội quy hướng dẫn cảnh báo khách hành động bị cấm đên tham quan khu du lịch  * Bố trí thùng rác công cộng phù hợp  * Xây dựng tờ rơi, tập gấp BVMT phát cho khác du lịch  * Kêu gọi tiết kiệm nước * Kêu gọi tiết kiệm điện  * Kêu gọi tiết kiệm nguyên liệu khu vực chế biến ăn  12 Những biện pháp thu gom xử lý rác thải mà nhà hàng sử dụng biện pháp nào? * Có thùng phân loại rác hữu rác vô  * Đổ rác, xuống lịng hồ  * Phơi khơ đốt  105 13 Các điểm tham quan mà đơn vị Ông(Bà) khai thác có nhà vệ sinh cơng cộng đạt tiêu chuẩn khơng? Có  Khơng  14 Hệ thống nước thải quan Ông( Bà) sử lý nào? * Qua hệ thống lọc  * Xả thẳng hồ  * Xả hệ thống cống chung với khu dân cư  15 Nguồn nước sử dụng quan Ông (Bà) là: * Nước qua sử lý( Nước sạch)  * Nước giếng khoan * Nước hồ 16.Cơ quan Ơng (Bà) có phần trăm lao động nữ? 50%  Trên 60%  40%  17 Cơ quan Ơng (Bà) có phần trăm lao động người địa phương? 30%  Trên 50%  40%  18 Trong số lao động địa phương làm việc quan ông bà họ đảm nhiệm nhiệm vụ sâu đây: * Trực tiếp phục vụ khách  * Làm công tác quản lý  *Làm vệ sinh, bảo vệ  * Cơng việc khác  106 19 Trong q trình sử dụng lao động quan Ơng(Bà)có kiểm tra sức khỏe định kỳ Có  Khơng  20 Bao nhiêu lâu Ông (Bà) cho kiểm tra lần tháng  năm  năm  ……….ngày…….tháng………năm … Người trả lời Tác giả xin cảm ơn ông(bà) giúp đỡ tác giả hoàn thành phiếu điều tra 107 ... pháp phát triển du lịch Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên theo hướng bền vững CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm du lịch Ở thời đại, quan niệm du lịch. .. doanh du lịch việc khai thác tiềm cho phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc quan điểm phát triển bền vững; - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch khu du lịch Hồ Núi Cốc theo hướng. .. khu vực Hồ Núi Cốc- Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hồ Núi Cốc -Thái Nguyên giai đoạn 2008-2012 đề xuất số giải pháp phát triển DLBV du lịch Hồ Núi Cốc giai đoạn tới Lịch sử

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan