(Luận văn thạc sĩ) quá trình dồn điền đổi thửa và tích tụ ruộng đất ở xã phù lưu tế huyện mỹ đức, tỉnh hà tây ( 1993 2008)

129 41 0
(Luận văn thạc sĩ) quá trình dồn điền đổi thửa và tích tụ ruộng đất ở xã phù lưu tế huyện mỹ đức, tỉnh hà tây ( 1993   2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - PHẠM TÔ HUYỀN Q TRÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT Ở XÃ PHÙ LƯU TẾ HUYỆN MỸ ĐỨC, TỈNH HÀ TÂY (1993 – 2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM TƠ HUYỀN Q TRÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT Ở XÃ PHÙ LƯU TẾ HUYỆN MỸ ĐỨC, TỈNH HÀ TÂY (1993 – 2008) CHUYÊN NGÀNH LICH ̣ SƢ̉ VIỆT NAM Mã số: 602254 LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SỬ ̣ Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS TRƢƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………… CHƢƠNG Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng ruộng đất xã trƣớc năm 1993 …… 1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………… 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………………… 14 1.3 Cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp thƣ̣c trạng sử dụng ruô ̣ng đất xã trƣớc năm 1993………………………… 16 CHƢƠNG Quá trình dồn điền, đổi tích tụ ruộng đất năm 1993 – 2008………………………………… 32 2.1 Tập trung giao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân (1993 – 2003)……………………………………………… 32 2.2 Đẩy mạnh thực chủ trƣơng dồn điền, đổi (2003 – 2005)………………………………………………… 37 2.3 Hoàn thành dồn điền, đổi xu hƣớng tích tụ ruộng đất (2005 – 2008)………………………………………………… 56 CHƢƠNG Tác động quá triǹ h dồ n điề n đổ i thƣ̉a và tích tụ ruộng đất đến phát triển kinh tế - xã hội xã Phù Lƣu Tế 69 3.1 Tác động đến tình hình kinh tế………………………………….69 3.2 Tác động đến tình hình xã hội………………………………… 97 3.3 Một số vấn đề nảy sinh kiến nghị phƣơng hƣớng giải 101 KẾT LUẬN …………………… ………………………… 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 116 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cơ cấu loại đất năm 2008 13 Bảng 1.2 Cơ cấu thu nhập bình quân đầu ngƣời xã viên Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Phù Lƣu Tế……………………… 18 Bảng 2.1 Kế t quả dồ n điề n đổ i thƣ̉a 2006 – 2007 61 Bảng 2.2 Thành phần tích tụ ruộng đất 65 Bảng 3.1 Quy hoa ̣ch diê ̣n tić h chuyể n đổ i cấ u trồ ng – vâ ̣t nuôi đế n năm 2010 73 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển đàn vật nuôi đến năm 2010 74 Bảng 3.3 Diện tích chuyển đổi cấu trồng 75 Bảng 3.4 Kết chuyển đổi cấu đàn vật nuôi 76 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế trang trại so với nông hộ 86 Bảng 3.6 Số lƣợng ngƣời chuyển đổi nghề năm (2003 – 2008) 98 Bảng 3.7.So sánh thu nhâ ̣p của các hô ̣ trƣớc và sau dồ n điề n đổ i thƣ̉a 101 Bảng 3.8: Ý kiến đánh giá hệ tích tụ ruộng đất 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ruộng đất - tư liệu sản xuất quan trọng, thứ tài sản quý giá cư dân nông nghiệp Ở Việt Nam, tuyệt đại đa số cư dân sống chủ yếu nghề trồng lúa nước, ruộng đất trở nên quan trọng quý giá Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng Chính phủ quan tâm đến vấn đề ruộng đất bước có sách nhằm đem lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân, bồi dưỡng sức dân, khuyến khích nơng dân hăng hái đóng góp nhanh nhất, nhiều sức người, sức cho kháng chiến, làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1954) Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng, Đảng chủ trương tiến hành tập thể hố nơng nghiệp Theo đó, tồn miền Bắc Việt Nam nói chung tỉnh Hà Tây nói riêng, hầu hết ruộng đất hoạt động sản xuất nơng nghiệp tập thể hố đặt quản lý hợp tác xã Trong trình tập thể hố nơng nghiệp, bên cạnh mặt tích cực, mơ hình tập thể hóa bộc lộ nhiều mặt hạn chế, khâu quản lý tổ chức sản xuất Đây nguyên nhân làm cho suất sản lượng nông nghiệp tỉnh nói chung Phù Lưu Tế nói riêng chưa cao, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tháng 12/1986, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI triệu tập Hà Nội Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước Kể từ đó, kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nước ta nói riêng có bước chuyển biến mạnh mẽ với mức tăng trưởng hàng năm mức cao Một yếu tố định phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta năm qua bắt nguồn từ sách đổi quan hệ sở hữu sử dụng ruộng đất Trước yêu cầu đổi để tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp, ngày 5/4/1988, Nghị 10 Bộ trị (Khố VI) Đổi quản lý nơng nghiệp đời Theo đó, ruộng đất thuộc sở hữu tập thể người nông dân giao khoán ruộng đất ổn định, lâu dài tuỳ theo loại canh tác Nghị 10 Bộ Chính trị thực tạo động lực cho phát triển kinh tế nơng thơn, nhanh chóng đưa nước ta từ nước nhập lương thực trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới (chỉ sau Thái Lan) Tuy nhiên, tình hình mới, đất nước đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa để hội nhập Khốn 10 bộc lộ hạn chế cần phải điều chỉnh Một hạn chế tình trạng manh mún ruộng đất gây khó khăn cho q trình tập trung sản xuất Từ năm 1997 đến nay, Đảng Nhà nước Việt Nam có chủ trương lớn thực đồn điển đổi thửa, tên gọi “dồn ô nhỏ thành ô lớn”, khuyến khích tích tụ ruộng đất với mục đích nhằm khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất tạo điều kiện cho hình thành vùng chuyên canh lớn Thực chủ trương trên, xã Phù Lưu Tế (thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây) xã điển hình huyện cơng tác dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất có hiệu quả, với xuất ngày nhiều trang trại với mơ hình khác nhau, làm thay đổi mặt đời sống nhân dân xã Đương nhiên, thực đổi sách ruộng đất xã Phù Lưu Tế địa phương khác nước trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu q trình góp phần tổng kết thành công hạn chế, mặt làm mặt chưa làm được, đồng thời phát vấn đề nảy sinh địi hỏi phải giải Từ đó, giúp cho nhà quản lý tiếp tục vận dụng sáng tạo sách ruộng đất Đảng vào tình hình thực tế địa phương, tạo thuận lợi để nông dân sử dụng đất đai cách có hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Q trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Tây (1993 - 2008)” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề ruộng đất thu hút quan tâm nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề ruộng đất Thời kỳ đổi mới, vấn đề ruộng đất trình bày chung với vấn đề khác cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn như: “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002)” PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003; “Nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam, hôm mai sau” Đặng Kim Sơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; “Biến đổi cấu ruộng đất vầ kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi (qua khảo sát số làng xã)”, Nguyễn Văn Khánh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu riêng vấn đề ruộng đất như: “Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay” Trần Thị Minh Châu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007; “Vấn đề sở hữu sử dụng ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam” Hồng Việt (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; “Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam”, PGS.TS Trương Thị Tiến, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Ngồi ra, cịn có nhiều viết Tạp chí như: “Đổi sách ruộng đất Việt nam vấn đề ruộng đất kinh tế hộ nông dân” PGS.TS Trương Thị Tiến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, năm 2004; “Thị trường đất nông nghiệp Việt Nam Thực trạng kiến nghị sách” Đỗ Kim Chung, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1(260), Tháng 1/2008; “Một số vấn đề ruộng đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp” Nguyễn Điền, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238, Tháng 3/1998; “Mấy suy nghĩ nơng thơn đồng Bắc Bộ từ góc độ sở hữu” Trương Hữu Quýnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, năm 1993; “Những biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu trồng đồng sông Hồng” Vũ Phạm Quyết Thắng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 215, Tháng 4/1996… Riêng vấn đề ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (1993 - 2008) trình bày cách sơ lược cơng trình “Lịch sử Đảng huyện Mỹ Đức”, Xuất 2008; “Lịch sử Đảng xã Phù Lưu Tế”, Xuất năm 2009; “Mỹ Đức đường đổi mới”, Xuất năm 2008 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phác họa tranh tồn cảnh vấn đề ruộng đất, nơng nghiệp nước ta thời kỳ đổi Tuy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề “Q trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (1993 - 2008)” cơng trình nghiên cứu giúp cho tơi có phương hướng phương pháp tiếp cận để tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề mà đặt Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố ảnh hưởng đến q trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất địa phương Đánh giá thực trạng tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây bối cảnh kinh tế xã hội nước, có so sánh với hiệu kinh tế hộ khơng tích tụ ruộng đất, từ rút nhận định thành tựu, hạn chế tiềm phát triển Tìm hiểu tác động tích tụ ruộng đất đến tình hình kinh tế, xã hội địa phương, như: phương thức canh tác có thay đổi, q trình chuyển đổi cấu kinh tế cấu trồng, vật nuôi, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, biến đổi mặt xã hội Trên sở trình nghiên cứu thực tiễn, đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp để tích tụ ruộng đất thực có hiệu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: vấn đề ruộng đất vấn đề rộng, liên quan đến nhiều mặt Trong giới hạn luận văn này, tập trung nghiên cứu nội dung sau: Khái quát tình hình sở hữu sử dụng ruộng đất xã Phù Lưu Tế trước năm 1993, (chủ yếu chuyển biến tình hình sử dụng ruộng đất q trình thực Khốn 100 Khốn 10) Q trình thực cơng tác dồn điền đổi thửa, xu hướng tích tụ ruộng đất địa phương, đồng thời tìm hiểu tác động sách dồn điền đổi tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế - xã hội xã Phù Lưu Tế Phạm vi địa bàn nghiên cứu luận văn toàn xã Phù Lưu Tế Phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn từ năm 1993 đến năm 2008 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Luận văn tham khảo nguồn tài liệu sau: Tài liệu điền dã: để tìm hiểu thực tế vấn đề có liên quan đến ruộng đất thời kỳ để nắm số vấn đề mà tài liệu lưu trữ không nói rõ tư liệu mâu thuẫn, tơi thực tế xã Phù Lưu Tế, gặp gỡ cán địa phương, nhân dân địa phương, đặc biệt người cao tuổi, nhân chứng lịch sử để bổ sung, thẩm định lại vấn đề nghiên cứu có tài liệu lưu trữ Luận văn kế thừa kết nghiên cứu liên quan từ trước đến Các văn kiện Đảng Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông thôn Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề ruộng đất, nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi Tài liệu lưu trữ: báo cáo tình hình ruộng đất, niên giám thống kê, tổng kiểm kê đất đai lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia, Thư viện tỉnh Hà Tây, Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, Ban Tuyên giáo huyện ủy Kinh nghiệm chuyển đổi cấu trồng, vật ni nhiều địa phương cho thấy, có thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào sách chế hỗ trợ Vì vậy, phối hợp chặt chẽ cấp ngành việc triển khai quan trọng cần trì quy hoạch chuyển đổi thực hoàn toàn 111 PHẦN KẾT LUẬN Đất sản xuất nông nghiệp vấn đề mang tính chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, xây dựng đất nước qua thời kỳ Trong năm qua đặc biệt từ sau đổi mới, sách đất sản xuất nơng nghiệp bổ sung, điều chỉnh theo hướng phù hợp với điều kiện cụ thể, phục vụ phát triển nơng nghiệp hiệu bền vững Có thể nói, chuyển biến trình thực quyền sử dụng đất hộ nông dân nội dung quan trọng việc đổi mô hình hợp tác nơng nghiệp Q trình đổi Phù Lưu Tế tóm tắt sau: Từ năm 1958 đến đầu năm 80, tồn miền Bắc nước ta(trong có xã Phù Lưu Tế), hầu hết ruộng đất sản xuất nông nghiệp tập thể hóa đặt quản lý hợp tác xã, theo chế độ sở hữu tập thể ruộng đất xác lập Chế độ sở hữu có mặt tích cực tồn hạn chế không nhỏ làm cho sản xuất nông nghiệp Phù Lưu Tế gặp nhiều khó khăn Tình trạng khơng có riêng Phù Lưu Tế mà tình trạng chung phạm vi nước Trong bối cảnh đó, xã Phù Lưu Tế tiến hành đổi chế quản lý ruộng đất theo chủ trương Đảng, phù hợp với đặc điểm riêng địa phương Có thể nói, đổi chế quản lý ruộng đất địa phương q trình hồn thiện dần bước Từ năm 1981 đến năm 1993, xã thực giao khốn ruộng đất cho hộ nơng dân với hình thức khốn bước được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Có thể nói việc giao khốn ruộng đất theo Khốn 100 Khoán 10 trở thành cách mạng nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, sau thập kỷ cách giao khốn khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung 112 địa phương nói riêng Vấn đề lên hàng đầu đòi hỏi phải giải quyết, tình trạng manh mún ruộng đất, vấn đề hạn điền, vấn đề sử dụng đất chưa hiệu quả… Từ năm 1993, xã tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, kết đạt 100% hộ thuộc diện giao quyền sử dụng đất hưởng quyền lợi Việc giao ruộng theo Nghị định 64/NĐ – CP Chính phủ đảm bảo tính cơng ổn định gây tình trạng manh mún diện tích, cản trở lớn việc phát triển nơng nghiệp hàng hố quy mô lớn, làm giảm hiệu sản xuất khó khăn giới hố sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, bố trí cấu mùa vụ…Vì dồn điền đổi việc làm cần thiết cấp bách nhằm giải tình trạng manh mún đất đai, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Từ năm 2003 - 2005, sở trao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, với chủ trương dồn ô nhỏ thành ô lớn, thời gian từ năm 2003 - 2005 xã tiến hành vận động người dân dồn ruộng Nhưng, giai đoạn người dân chưa hiểu rõ chủ trương Đảng cần thiết việc dồn ruộng tích tụ ruộng đất, nên trình dồn nhỏ thành lớn chưa đạt kết mong muốn Rút kinh nghiệm từ đợt dồn ruộng giai đoạn 2005 - 2008, xã lên đề án chi tiết bước để hồn thành q trình dồn ruộng Nhờ tâm quyền, ủng hộ nhân dân nên công tác dồn điền, đổi xã có bước hướng sáng tạo, đáp ứng nguyện vọng nhân dân mà thu kết to lớn Tính đến năm 2008, xã hồn thành q trình dồn ruộng, việc tích tụ ruộng đất khuyến khích Như vậy, trải qua q trình khơng ngừng đổi mới, chế độ sở hữu sử dụng ruộng đất xã Phù Lưu Tế bước hoàn chỉnh hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương 113 Q trình thực đổi sách ruộng đất xã Phù Lưu Tế có tác động to lớn đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương Về kinh tế, dồn điền, đổi tích tụ ruộng đất góp phần giảm chi phí sản xuất, thuận lợi cho q trình giới hóa; sở địa phương đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều kiện địa phương; tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, hình thành mơ hình kinh tế trang trại; đặc biệt đổi mơ hình Hợp tác xã theo luật Hợp tác xã với loại hình dịch vụ đa dạng, phục vụ ngày nhiều nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Về tình hình xã hội, dồn điền, đổi tích tụ ruộng đất góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề phân công lại lao động hộ nơng dân, theo cấu ngành nghề người dân địa bàn xã trở nên đa dạng hơn, theo hướng “ai giỏi nghề làm nghề ấy” phát huy tối đa tiềm địa phương Những tác động tích cực cho thấy biến đổi mặt nơng thơn, tăng trưởng kinh tế, sống người dân cải thiện, sở hạ tầng nông thôn nâng cấp, xây dựng mới, người dân có điều kiện phát triển đa dạng ngành nghề Tuy nhiên, bên cạnh xuất số vấn đề cần phải khắc phục, tình trạng thiếu việc làm, khả cạnh tranh sản phẩm từ nông thôn chưa cao, mâu thuẫn vấn đề đất đai xuất ngày nhiều quỹ đất khơng sinh ra, mà dân số ngày đơng lên…dẫn đến nguy làm ổn định xã hội Đề tài đề xuất số kiến nghị góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy hạn chế số vấn đề nảy sinh, song cơng tác dồn điền, đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế nói đạt 114 thành tựu to lớn, đưa đến nhiều biến đổi kinh tế xã hội địa bàn xã, góp phần thực mục tiêu cuối phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống người dân 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời , Nxb Thuâ ̣n Hóa, Huế Báo cáo sơ kết cơng tác khốn , mở rộng khoán sản phẩm đế n nhóm lao động, người l ao động sản xuấ t nông nghiê ̣p , Hồ sơ 104, phông số 02, Mục lục 4, Lưu trữ Tỉnh ủy Hà Tây Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh , bổ sung quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Hà Tây đến năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây Báo cáo tổng kết cải cách ruộng đất tỉnh Hà Tây , đơn vi ̣bảo quản 298, că ̣p số 22, Lưu trữ Tin̉ h ủy Hà Tây Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp, (1988), Báo cáo tình hình thực khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã tập đồn sản xuất nơng nghiệp, số 21 – NN/BC Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2008 ), Thị trường đất nông nghiệp Việt Nam Thực trạng kiến nghị sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1(260) Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam từ 1945 đến 1995, Nxb Thố ng Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Cúc (1997), Thực trạng nông nghiê ̣p nông thôn và nông dân Viê ̣t Nam từ 1976 đến năm 1995, Nxb Thố ng Kê, Hà Nội 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) , Nxb Thống Kê, Hà Nội 12 Đại Nam Nhấ t Thố ng Chí (1971), Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i 13 Phạm Thị Mỹ Dung (1998), Giáo trình Phân tích kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Duẩ n , Giai cấ p vô sản với vấ n đề nông dân cách mạng Viê ̣t Nam, Nxb Sự Thâ ̣t, Hà Nội 116 15 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1987), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quố c lầ n thứ VI, Hà Nội 16 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1998), Văn kiê ̣n Đảng toàn tập , tập II , 1930, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia , Hà Nội 17 Nguyễn Điền (1998), Một số vấn đề ruộng đất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 238 18 Giải pháp để dồn điền đổi thành công? Website: www.dongtamxanh.com.vn 19 Nguyễn Kiế n Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đấ t và đời số ng nông dân trước Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự Thâ ̣t, Hà Nội 20 Lê Mâ ̣u Hañ , Trầ n Bá Đê ,̣ Nguyễn Văn Thư (1998), Đại cương li ̣ch sử Viê ̣t Nam, tâ ̣p III (1945 – 1995), Nxb Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 21 Huyện ủy Mỹ Đức, Báo cáo số 25 – BC/HU, ngày 10/4/2006 22 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biế n đổ i cấ u ruộng đấ t và kinh tế nông nghiê ̣p ở vùng châu thổ sông Hồ ng thời kỳ đổ i mới (qua khảo sát số làng xã), Nxb Chính tri ̣Quố c gia , Hà Nội 23 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đấ t và kinh tế nông nghiê ̣p thời Lê Sơ, Nxb Văn – Sử – Đia,̣ Hà Nội 24 Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Phù Lưu Tế (1945 – 2008),(2008) Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Lã Văn Lý, Cục trưởng Cục kinh tế hợp tác PTNN, Bộ NN & PTNT, Báo cáo đề dẫn “tích tụ ruộng đất để phát triển nơng nghiệp, nơng thôn bền vững”, Hồ sơ 48, Bô ̣ Nô ̣i Vu ̣ , Trung tâm lưu trữ thông tin Quốc gia III 26 Nguyễn Xuân Minh (2000), Lịch sử Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Xuân Nam (2001), Nhìn lại bước thăng trầm nông nghiê ̣p, nông thôn nước ta trước và thời kỳ đở i mới , Tạp chí Nghiên cứu lich ̣ sử , số (318), 2001 28 Niên giám thố ng kê huyê ̣n Mỹ Đức 2001, 2006 29 Niên giám thống kê huyện Mỹ Đức 2002, 2005 30 Niên giám thố ng kê huyê ̣n Mỹ Đức 2005 - 2006 117 31 Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Mỹ Đức, số liệu thống kê 2007 32 Phùng Hữu Phú (1990), Mấ y suy nghi ̃ về viê ̣c giải quyế t vấ n đề ruộng đấ t – nông dân – nông nghiê ̣p hiê ̣n – nhìn từ góc độ lịch sử, Tạp chí Thơng tin lý luận số 10 33 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i 34 Trầ n Phương (chủ biên ), Hồng Ước , Lê Đức Bình (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i 35 Dương Kinh Quố c (1982), Viê ̣t Nam những sự kiê ̣n li ̣ch sử 1858 – 1945, tâ ̣p II, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 36 Trương Hữu Quýnh (1993), “Mấ y suy nghi ̃ về nông thôn đồ ng bằ ng Bắ c Bợ từ góc đợ sở hữu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , số 37 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân, nông thôn Việt Nam, hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Đin ̀ h Thắ ng (chủ biên ) (1998), Chuyển di ̣ch cấ u kinh tế nông thôn – Những vấ n đề lý luận và thực tiễn , Nxb Nông nghiê ̣p , Hà Nơ ̣i 39 Lê Đình Thắng (chủ biên), (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Phạm Quyết Thắng (1996), Những biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh q trình chuyển dịch cấu trồng đồng sông Hồng, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 215 41 Phạm Đăng Đoan Thuần (2008), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bến Tre,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, TP Hồ Chí Minh 42 Tạ Thị Thúy (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ từ đến năm 1918, Nxb Thế giới, Hà Nội 1884 43 Trương Thị Tiến (1995), Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nơng nghiệp, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 44 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 45 Trương Thị Tiến (2004) Đổi sách ruộng đất Việt nam vấn đề ruộng đất kinh tế hộ nơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng 47 Bùi Quang Toản (1976), Quy hoạch sử dụng ruộng đấ t , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 48 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê (2004), Niên giám thố ng kê 2003, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 49 Nguyễn Traĩ (1960), Dư ̣a Chí, Nxb Sử ho ̣c, Hà Nội 50 Minh Tranh (1961), Một số ý kiế n về nông dân Viê ̣t Nam , Nxb Sự Thâ ̣t, Hà Nội 51 Ủy Ban Nhân dân huyện Mỹ Đức (2005), “Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi huyện Mỹ Đức giai đoạn (2006-2010), tầm nhìn 2020 theo hướng hiệu phát triển bền vững” 52 Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Đức , Báo cáo số 19/BC – UB, ngày 7/11/2008 53 Viê ̣n Sử ho ̣c (1990), Nông dân và nông thôn Viê ̣t Nam thời Cận đại , Tâ ̣p I, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i 54 Viê ̣n Sử học (1992), Nông dân và nông thôn Viê ̣t Nam thời Câ ̣n đa ̣i , Tâ ̣p II, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i 55 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 56 Hoàng Việt (Chủ biên) (1999), Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ Tên Địa Ghi Nguyễn Sĩ Bình Đội Chủ tịch UBND xã Nguyễn Thị Xuyến Đội Bí thư ĐU xã Trịnh Xuân Viết Đội Phó Bí thư ĐU Nguyễn Văn Kỳ Đội Trưởng công an xã Phạm Trọng Điểm Đội Phụ trách qn Trịnh Thế Đơng Đội Bí thư Đoàn TN Nguyễn Duy Thuế Đội Đảng ủy viên Nguyễn Hữu Chức Đội Đảng ủy viên Nguyễn Duy Dự Đội Đảng ủy viên 10 Nguyễn Sĩ Hải Đội 10 Đảng ủy viên 11 Nguyễn Thị Mạch Đội Phụ trách phụ nữ 12 Trịnh Thế Biển Đội Chủ nhiệm HTX 13 Nguyễn Tự Tỵ Đội Chủ tịch Hội CCB 14 Phạm Văn Tố Đội P.Chủ tịch Hội CCB 15 Nguyễn Sỹ Thướng Đội Hội CCB 16 Nguyễn Văn Thiện Đội Hội CCB 17 Nguyễn Viết Đĩnh Đội Hội Người cao tuổi 18 Nguyễn Đức Thiệu Đội Hội Người cao tuổi 19 Đặng Bá Phường Đội Nghỉ hưu 20 Nguyễn Danh Lưu Đội Nghỉ hưu 21 Nguyễn Văn Thọ Đội 10 Nghỉ hưu 22 Trịnh Thế Tiện Đội 10 Nghỉ hưu 23 Phạm Thị Nhâm Đội Nơng dân 24 Trương Văn Dỗn Đội Nông dân 120 25 Nguyễn Công Phượng Đội Nông dân 26 Lê Văn Cành Đội Nông dân 27 Đinh Văn Dũng Đội Nông dân 28 Nguyễn Đức Cường Đội Nông dân 29 Trịnh Thế Khiết Tế Tiêu Bí thư Huyện ủy 30 Hồng Mạnh Sơn Tế Tiêu Bí thư Huyện ủy 121 ĐỒNG QUÊ KHỞI SẮC Trời nghiêng đất ngửa bao đời Vẫn ln gắn bó với người nhà nông Một năm công sức gieo trồng Năm mươi triệu đồng héc ta Mọi người trao đổi lại qua Dồn điền đổi làm Mở mang trang trại chăn nuôi Anh Long, anh Hóa, anh Mười tiên phong Khoa học kỹ thuật truyền thông Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Kia đàn gà trống đẹp tươi Cất cao tiếng gáy trời rộn vang Trên bờ lạch bạch đàn ngan Dưới ao cá lượn đàn gần xa Những hàng đu đủ la đà Quanh thân trĩu thật đẹp thay Chủ nhân trang trại cho hay Một ba ký có Đồng quê khởi sắc reo vui Nhờ bao công sức người cần lao Chia tay lưu luyến xin chào Hẹn ngày gặp lại bữa mừng công Bùi Nguyên Chẩn (Hội người cao tuổi xã Phù Lưu Tế) 122 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Máy móc sử dụng phổ biến Mơ ̣t góc trang tra ̣i 123 Trong trang tra ̣i chăn nuôi của ông Nguyễn Sỹ Bình 124 125 ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM TÔ HUYỀN QUÁ TRÌNH DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA VÀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT Ở XÃ PHÙ LƯU TẾ HUYỆN MỸ ĐỨC, TỈNH HÀ TÂY (1 993 – 2008). .. trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Tây (1 993 - 2008)? ?? làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, vấn đề ruộng đất thu hút quan tâm nhà quản... thời kỳ đổi Tuy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề ? ?Quá trình dồn điền đổi tích tụ ruộng đất xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (1 993 - 2008)? ?? cơng trình nghiên cứu giúp cho tơi

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:06

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT TẠI XÃ TRƯỚC NĂM 1993

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Địa hình, địa mạo

  • 1.1.3. Khí hậu, thời tiết

  • 1.1.4. Thủy văn

  • 1.1.5. Tài nguyên đất

  • 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Dân số và lao động

  • 1.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng

  • 1.2.3. Xuất phát điểm của nền kinh tế

  • 1.3.3. Trong những năm thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị

  • CHưƠNG 2 QUÁ TRÌNH DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA V̀À TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG NHỮNG NĂM 1993 - 2008

  • 2.1. Tập trung giao quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân

  • 2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước

  • 2.1.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.2. Đẩy mạnh thực hiện chủ trương dồn điền, đổi thửa (2003 – 2005)

  • 2.2.1. Thực trạng sử dụng ruộng đất và chủ trương dồn điền đổi thửa

  • 2.2.2. Quá trình chuẩn bị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan