(Luận văn thạc sĩ) quan hệ việt nam nhật bản sau chiến tranh lạnh từ góc nhìn địa chính trị

88 71 0
(Luận văn thạc sĩ) quan hệ việt nam   nhật bản sau chiến tranh lạnh từ góc nhìn địa chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Hà nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ Luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính trị học Mã số: 603120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Hà Hà nội - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ ĐỊA CHÍNH TRỊ ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM NHẬT BẢN 11 1.1 Một số vấn đề lý luận địa trị 11 1.1.1 Lịch sử tư tưởng trị phượng diện tiếp cận chủ yếu 11 1.1.2 Những đặc trưng địa trị - (địa trị quốc gia) 19 1.1.3 Vai trò tài nguyên địa trị 23 1.2 Những nhân tố địa trị tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 25 1.2.1 Tầm quan trọng khu vực biển Đông Việt Nam 25 1.2.2 Từ quan hệ Nhật Bản với nước láng giềng Hoa Kỳ 27 1.2.3 Nhân tố Trung Quốc 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN HẬU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ 36 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hậu chiến tranh Lạnh từ góc nhìn địa trị 36 2.1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Lạnh 36 2.1.2 Những thành tựu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh 40 2.1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản vị trí Việt Nam sách đối ngoại Nhật Bản 45 2.1.4 Chính sách đối ngoại Việt Nam vị trí Nhật Bản sách đối ngoại Việt Nam 51 2.2 Xu hướng phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản từ góc nhìn địa trị 58 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động tới quan hệ hai nước từ góc nhìn địa trị 58 2.2.2 Triển vọng phát triển quan hệ hai quốc gia 68 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AMF Qũy tiền tệ châu Á APEC Hiệp hội kinh tế châu Á Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới PAP Đảng nhân dân hành động Singapo NGO Tổ chức phi phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Địa trị tài nguyên quan trọng quốc gia Cứ nhìn vào đồ nước biết sách đối ngoại nước (Napơlêơng) Địa trị trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào việc hoạch định sách nước, đặc biệt sách đối ngoại Tuy nhiên, giá trị nguồn tài ngun khơng mang tính thành bất biến, mà phụ thuộc vào khả khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nào, ứng với bối cảnh Nói đến địa trị nói đến mối quan hệ biện chứng yếu tố địa lý trị Khái niệm có ý nghĩa luận giải mối quan hệ quốc tế, sách phát triển quốc gia, phân bổ quyền lực sở địa lý thời điểm lịch sử cụ thể Do đó, nói đến lợi quốc gia nguồn tài nguyên nói đến kết hợp nhiều yếu tố, vừa mặt địa lý - tự nhiên, lại vừa phải kết hợp với bối cảnh trị kinh tế quốc tế khu vực thuận lợi Trong đó, cục diện kinh tế - trị xung quanh xem nhân tố định Căn vào tiêu chí trên, Việt Nam xem quốc gia có nhiều lợi địa trị Về địa lý - tự nhiên, đồ Việt Nam kéo dài từ Bắc xuống Nam, với 3000 km đường bờ biển, Việt Nam lại nằm vị trí tâm hình học miền Đơng Nam châu Á, đó, lợi địa trị Việt Nam phát huy theo hai hướng: Một làm “cửa ngõ’ biển nội địa châu Á; Hai làm “đầu cầu” đất liền đường giao thương biển không qua biển Đông, thông Thái Bình Dương Tuy nhiên, sở quan trọng để phát huy yếu tố lại phụ thuộc lớn vào bối cảnh trị - kinh tế xung quanh Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, trật tự giới phân làm hai cực (Xô - Mỹ) với đối đầu liệt trị tư tưởng, vai trị địa trị “nhắc đến” góp phần viết nên giai đoạn lịch sử Việt Nam với học thuyết Domino Hoa Kỳ Học thuyết ám ảnh nhà lãnh đạo Hoa Kỳ muốn ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam, Việt Nam coi nút thắt quan trọng Điều khiến cho Hoa Kỳ ngày dính líu cuối can dự vào chiến tranh Việt Nam Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới bước sang trạng thái phát triển với xu Nổi bật xu tồn cầu hóa khiến cho tính phụ thuộc quốc gia ngày tăng; Đó xu tồn giới ngày bị chi phối phụ thuộc vào cường quốc Và Việt Nam khơng nằm ngồi xu Bởi vậy, quốc gia khơng có nhạy bén quan sát để có sách đế ảnh hưởng Trung Quốc 75 Thực trạng quan hệ hai quốc gia thể rõ sách đối ngoại nước vị trí quốc gia cịn lại Qua nhìn nhận nước mối quan hệ cho ta thấy khả trì lực chọn lẫn tương lai hai quốc gia lớn Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung phân tích quan hệ hai nước khía cạnh quan hệ ngoại giao từ góc nhìn địa trị để lý giải mối quan hệ thơng qua chiến lược ngoại giao mà hai nước thực Do đó, cịn nhiều khoảng trống nhiều khía cạnh lý giải khác bị bỏ ngỏ, triển khai tất bình diện lại lớn luận văn thạc sỹ Bởi vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề hướng nghiên cứu tác giả 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt, (2005), Tư địa kinh tế, http://www.chungta.com, ngày 30/11 Ngơ Xn Bình, (2008), Nhận Diện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/c nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 11(93), Tr Ngơ Xn Bình, (2003), Điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, T/c Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 4(46), Tr 41 Brow Elidabet, (1999), Những nội dung chủ yếu giảng địa trị, (Bản dịch Viện Quan hệ quốc tế - Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), H Carlyle Thayer, (2005), Bức tranh địa trị khu vực thay đổi: Những đề xuất cho Việt Nam, T/c Khoa học xã hội Việt Nam, T6, Tr 29 Trần Quang Cơ, (1990), “Hi vọng mới, lo toan mới”, Trả lời vấn Tạp chí Quan hệ Quốc tế, ngày 3/10 Đảng cộng sản Việt Nam, (2000), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, Nxb Sự thật H Edwin O.Reischauer, (1998), Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia, NXB Thống kê, H Vũ Văn Hà, (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, NXB Khoa Học Xã Hội, H 10.Vũ Văn Hà; Dương Phú Hiệp, (chủ biên), (2004), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng, NXB Khoa Học Xã Hội, H 11 Hà Hồng Hải, (chủ nhiệm đề tài), (1994) “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Quá khứ, triển vọng”, Học viện Quan hệ quốc tế, H 77 12 Hà Hồng Hải, (1993), “Lợi ích chiến lược Nhật Bản khu vực biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1, tháng 13 Dương Phú Hiệp, Ngơ Xn Bình, Trần Anh Phương, (đồng chủ biên), (1999), 25 năm mối quan hệ Việt Nam - Nhật (1973 - 1998) NXB Khoa Học Xã Hội, H 14 Iaxuhico Nacaxone, (2004), Chiến lược quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, NXB Thông Tấn, H 15 Lam Feng Er, (1997), “Nhật Bản với tranh chấp Trường Sa: Tham vọng giới hạn”, Tạp chí Asia studies, tháng 16 Kamao Kaneko, (2005), “An ninh châu Á sách đối ngoại nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4, tháng 12 17 Trần Khánh, (2006), “Mơi trường địa trị Đông Nam Á với hội nhập Việt Nam – ASEAN”, Tạp chí Cộng sản số 16, Tháng 18 Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng, (2003), Những học quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, NXB Khoa Học Xã Hội, H 19 Lương Văn Kế, (2007), “Thế giới đa chiều”, Nxb Thế giới, H 20 Lương Văn Kế, (2007), Chương trình đào tạo thạc sỹ ngành quan hệ quốc tế - Chuyên đề Địa trị, ĐH KHXH&NV, H 21.Vũ Hồng Lâm, (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam, www.chungta.com, ngày 26/11 22 Vũ Hồng Lâm, (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, www.chungta.com Ngày 26/11 23 Phan Ngọc Liên, Trịnh Tiến Thuận, (1995), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản lịch sử, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 24 Lưu Văn Lợi, (1998), “50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995”, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H 78 25 Marcel Rrelot Georges Lescuger - Giáo sư trường đại học Tổng hợp Paris, (2002), Lịch sử tư tưởng trị, (Bản dịch Viện Chính trị học Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh), H 26 Maridon Juareno, (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, H 27 Masays Shiraishi, (1994), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 1951-1987, NXB Khoa học xã hội, H 28.Michael T.Klare, (2004), Địa lý học xung đột, Bản dịch Viện Quan hệ quốc tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, H 29 Patrick M Cornin, (2009), Quan hệ Mỹ - Nhật: Khủng hoảng hình, http://www.thongluan.org.vn, ngày 21/11 30.Trần Văn Thọ, (2007), “Trung Quốc Nhật Bản trật tự Á Châu” Thời đại - tạp chí nghiên cứu thảo luận Số 12 – 11 31 Nguyễn Ngọc Trường, (2009), Mỹ - Trung Quốc biển Đông, http://www.toquoc.gov.vn, Tháng 32 Trần Anh Phương (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản”, T/c Nghiên cứu Đông Nam Á, T6 33 Trần Anh Phương, (2009), Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, NXB Chính trị Quốc gia, H 34 Trần Anh Phương (chủ biên), (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội H 35 Svyatoslav Milgram, (2009), Quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ: Những lối tiếp cận mới, Http://Vietnamese.ruvr.ru, ngày 09/09 36 Tạp chí Quan hệ quốc tế, (1993), Số 37 Nguyễn Xuân Thắng, (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa Học Xã Hội, H 79 ... PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN HẬU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ 36 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản hậu chiến tranh Lạnh từ góc nhìn địa trị ... 2.1.1 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ chiến tranh Lạnh 36 2.1.2 Những thành tựu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh 40 2.1.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ HỒNG MINH QUAN HỆ VIỆT NAM - NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH LẠNH TỪ GĨC NHÌN ĐỊA CHÍNH TRỊ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 603120

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:55

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận về địa chính trị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan