1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền việt nam

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Khóa: QH – 2015 - X Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Hà Quang Năng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề đƣợc trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sƣu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trƣớc Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật số liệu nội dung đƣợc trình bày luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Hà Quang Năng ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, quan tâm đóng góp ý kiến, động viên, khích lệ tơi Luận văn tơi chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong đƣợc góp ý thầy cơ, bạn bè, ngƣời quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cƣ́u 4 Đối tƣợng, nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u Tƣ liêụ và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm thuật ngữ vấn đề có liên quan 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Phân biệt thuật ngữ danh pháp 1.1.3 Đặc điểm thuật ngữ yêu cầu xây dựng thuật ngữ .12 1.1.4 Định danh ngôn ngữ vấn đề xây dựng thuật ngữ 18 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 19 1.3 Tổng quan Y học cổ truyền Việt Nam thuật ngữ Y học cổ truyền Việt Nam 24 1.3.1 Tổng quan Y học cổ truyền Việt Nam 24 1.3.2 Thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam 29 1.3.3 Cách hiểu thuật ngữ Y học cổ truyền 30 Tiểu kết .30 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM32 2.1 Nhận diện thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt 32 2.2 Các phƣơng thức tạo thành thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam 34 2.2.1 Thuật ngữ hóa từ thơng thường 35 2.2.2 Sao .35 2.2.3 Vay mượn thuật ngữ y học cổ truyền nước .35 2.3 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam .36 2.3.1 Ngữ tố .36 2.3.2 Các kiểu cấu tạo thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam .37 Tiểu kết .50 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM .53 3.1 Đặt vấn đề 53 3.2.1 Vấn đề định danh ngôn ngữ 55 3.2.2 Những đặc điểm định danh thuật ngữ y học cổ truyền .56 3.2.3 Nội dung biểu đạt thuật ngữ y học cổ truyền 58 3.3 Các nội dung ngữ nghĩa thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam 59 3.3.1 Các nhóm biểu thị thuật ngữ y học cổ truyền 59 3.3.2 Tên loại bệnh, đối tượng, phận thể, thể bệnh .61 3.3.3 Trạng thái bệnh lý, phép điều trị, hội chứng, biểu diễn biến bệnh, nguyên nhân gây bệnh, thể chứng, huyệt mạch 61 3.3.4 Dụng cụ, y cụ, tính vị thuốc y học cổ truyền 63 3.4 Các đặc trƣng định danh thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam 67 Tiểu kết .72 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, tiếng Việt phát triển mạnh mẽ, tồn diện Nhƣ địi hỏi khách quan tất yếu phát triển ngôn ngữ, hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt đời, để đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Cũng thế, thuật ngữ lĩnh vực trở thành đối tƣợng nghiên cứu cần thiết Việt ngữ học Việc xây dựng, tiếp nhận hệ thuật ngữ hoạt động quan trọng cần thiết trình phát triển đào tạo ngành khoa học Cuốn Danh từ y dược Pháp – Việt xuất năm 1963, bƣớc đầu đúc kết đƣợc công tác xây dựng thuật ngữ y học kể từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 trƣớc năm 1945 Kể từ Danh từ y học tác giả Bác sĩ Phạm Khắc Quảng Lê Khắc Thiền đời, năm 1973 năm 1976 Từ điển Y Dƣợc đƣợc chỉnh lý bổ sung xuất bản, đến nay, thuật ngữ khoa học, cơng nghệ nói chung thuật ngữ y học nói riêng có bƣớc tiến đáng kể Từ trƣớc đến nay, nói đến xây dựng, phát triển thuật ngữ, ngƣời ta đề cập đến nhiều đƣờng nhƣ: phiên âm, chuyển dịch, tiếp nhận thuật ngữ tiếng nƣớc ngoài, cấu tạo thuật ngữ theo đƣờng hình thái cú pháp phái sinh ngữ nghĩa, chuyển chức – ngữ nghĩa Trong đó, đƣờng cấu tạo thuật ngữ có ý nghĩa quan trọng, sử dụng chất liệu ngơn ngữ dân tộc Chính vậy, việc sâu nghiên cứu phƣơng thức cấu tạo hệ thuật ngữ Y học cổ truyển tiếng Việt cần thiết, góp phần vào q trình xây dựng chuẩn hóa hệ thuật ngữ nói chung hệ thuật ngữ Y học cổ truyền nói riêng, theo phƣơng châm khoa học, quốc tế dân tộc Mặt khác, hiểu rõ đặc điểm cấu tạo hệ thuật ngữ Y học cổ truyền tiếng Việt, khẳng định vai trò tiếng Việt lĩnh vực khoa học, góp phần vào trình truyền bá tri thức, phát triển khoa học Việt Nam Y học cổ truyền kho báu quý giá, mà nhân dân ta có đƣợc trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc phát triển văn hóa Đó thành việc học hỏi, nghiên cứu Y học cổ truyền Trung Hoa nhà Nho Việt Nam, để chữa bệnh làm thuốc phục vụ nhân dân Thuật ngữ Y học cổ truyền nguồn cung cấp lƣợng từ vựng thuật ngữ y học cổ truyền cách nhất, nhằm củng cố, xác hóa, nâng cao kĩ đọc, hiểu dịch tài liệu y học cổ truyền đƣợc viết tiếng Anh Trong trình học tập, nghiên cứu giảng dạy tiếng nƣớc ngồi, tác giả nhận thấy khó khăn ngƣời học việc nhận biết, ghi nhớ sử dụng thuật ngữ Khắc phục đƣợc khó khăn này, giúp cho ngƣời dạy ngƣời học nắm bắt đƣợc quy luật, cấu tạo thuật ngữ, đặc điểm tƣ ngôn ngữ dân tộc Là giảng viên dạy ngôn ngữ tiếng Anh, đơn vị đào tạo chuyên ngành Y học cổ truyền hàng đầu cho nƣớc, nhận thấy việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Y học cổ truyền điều hữu ích, khơng ngƣời dạy học tiếng Anh chuyên ngành y học cổ truyền, mà ngƣời dạy học tiếng Anh chuyên ngành khác, để họ mở rộng nâng cao kiến thức Với lí trên, vấn đề “Nghiên cứu đặc điểm thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam” đƣợc chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Trên sở nghiên cứu tài liệu có liên quan, cơng trình nghiên cứu khoa học, kế thừa vận dụng thành nghiên cứu tác giả trƣớc Đồng thời, vào thực tế nghiên cứu, tác giả nhận diện đƣợc, thấy phƣơng thức, đặc điểm, cấu tạo thuật ngữ Qua nhận thấy ý nghĩa to lớn thuật ngữ y học cổ truyền, để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu khoa học, đáp ứng kịp tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật nƣớc nhà giới 2 Lịch sử vấn đề Những thập niên cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI, thời kì phát triển mạnh mẽ thuật ngữ tiếng Việt Trong bối cảnh đất nƣớc ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xu mở cửa hội nhập với khơng gian kinh tế khu vực tồn cầu, điều kiện phát triển nhƣ vũ bão cách mạng khoa học công nghệ giới, tiếng Việt không ngừng phát triển theo hƣớng đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động Trong lịch sử đại, nƣớc ta có bốn lần tiếng Việt đứng trƣớc yêu cầu phát triển nhanh chóng, để phù hợp với chuyển xã hội Việt Nam Lần thứ đầu kỉ XX, tiếng Việt có phát triển mạnh từ vựng phần cú pháp Đặc biệt, thời kì thuật ngữ khoa học bắt đầu đƣợc hình thành, chữ Quốc ngữ đƣợc truyền bá rộng rãi Lần thứ hai sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tiếng Việt giữ vai trị ngơn ngữ quốc gia Lần thứ ba năm 60 kỉ XX, tiếng Việt bắt đầu bƣớc vào q trình đại hóa Trong hồn cảnh đó, hệ thống thuật ngữ có phát triển vƣợt bậc Ở thời kì này, Uỷ ban Khoa học kĩ thuật Nhà nƣớc tổ chức biên soạn loạt từ điển đối dịch thuật ngữ cho hầu hết ngành khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật khoa học xã hội Lần thứ tƣ sau năm 1975, đất nƣớc thống nhất, tiếng Việt không ngừng phát triển theo hƣớng đại hóa, mở rộng chức năng, mở rộng phạm vi hoạt động Trong giai đoạn từ điển thuật ngữ phát triển rầm rộ Theo thống kê tác giả Chu Bích Thu, tính từ năm 1994 đến tháng năm 1999, số 188 từ điển song ngữ đƣợc biên soạn, có tới 55 từ điển đối dịch thuật ngữ… Qua bốn lần thay đổi, thuật ngữ tiếng Việt có bƣớc phát triển nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng Để tiếng Việt tiếp tục phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, cần định chiến lƣợc phát triển hợp lí, đặc biệt trọng đến việc xác định nguyên tắc xây dựng chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ, đáp ứng kịp tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật nƣớc nhà giới Mục đích nghiên cƣ́u Làm sáng tỏ đặc điểm về phƣơng diê ̣n cấ u ta ̣o, đặc điểm định danh của ̣ thố ng thuâ ̣t ngƣ̃ y học cổ truyền tiếng Việt Đối tƣợng, nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ̣ thuâ ̣t ngƣ̃ y ọhc cổ truyền tiếng Viê.̣t 4.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Hê ̣ thố ng hóa các quan điể m lý luâ ̣n về thuâ ̣t ngƣ̃ khoa ho ̣c thế giới và ở Viê ̣t Nam, qua đó xác lâ ̣p sở lí luận cho việc nghiên cứu - Phân tích đă ̣c điể m cấ u ta ̣o , xác định các l oại mơ hình kết hợp ngữ tố để tạo thành thuật ngữ y học cổ truyền tiế ng Viê ̣t - Tìm hiểu đặc điể m đinh ̣ danh của thuâ ̣t ngƣ̃ y h ọc cổ truyền tiế ng Viê ̣t về các mă ̣t: đƣờng hiǹ h thành, kiể u ngƣ̃ nghiã và đă ̣c điể m cách thƣ́c biể u thi ̣của thuâ ̣t ngƣ̃ Tƣ liêụ và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1 Tư liê ̣u nghiên cứu - Cuốn Danh từ thuật ngữ y – dược cổ truyền tác giả Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đồn, Nhà xuất Y học năm 2007 gờ m 1857 thuật ngữ phần y học [63] - Bài giảng Y học cổ truyền, tập tác giả Trần Thúy, Nhà xuất Y học [64] Ngoài ra, thuật ngữ đƣơ ̣c thu thập tƣ̀ giáo triǹ h y học cổ truyền học tiếng Việt 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phƣơng pháp miêu tả: đƣợc sử dụng để miêu tả đặc điểm cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ Y học cổ truyền tiếng Việt điều hịa, điều khí, điều kinh LƢƠNG + X (13 thuật ngữ): lương huyết, lương huyết giải độc, lương táo ƠN + X (15 thuật ngữ): ơn bệnh, ôn bổ mệnh môn, ôn châm, ôn dương, ôn dương lợi thủy, ôn hạ, ôn kinh tán hàn, ôn pháp, ôn tà, ôn táo, ôn thận, ôn thận lợi thủy, ơn trung khu hàn, ơn tì, ơn vị THƠNG + X (16 thuật ngữ): thông dương, thông lạc, thông kinh … Các đặc trƣng khu biệt đƣợc chọn (X) thƣờng là: tính ổn định / biến đổi bệnh; làm lƣu thông huyết mạch vị thuốc biện pháp tác động không dùng thuốc y học cổ truyền - Làm cho tan biến Mơ hình cấu tạo chung: PHÁ + X (3 thuật ngữ): phá huyết, phá khí, phá ứ tiêu trung TẢ + X (6 thuật ngữ): tả bạch – tả phế, tả can, tả hạ, tả hỏa, tả hỏa tức phong, tả tâm TIÊU + X (13 thuật ngữ): tiêu bản, tiêu đồng trị, tiêu bĩ, tiêu tích, tiêu bổ kiêm thi, tiêu cốc thiên cơ, tiêu đàm, tiêu đờm bình suyễn, tiêu đờm nhuyễn kiên, tiêu đạo, tiêu khát bệnh, tiêu pháp, tiêu trưởng TÁN + X (15 thuật ngữ): tán giả thu chi, tán mạch, tán ứ… KHU + X (27 thuật ngữ): khu đờm, khu hàn, khu phong, khu phong dưỡng huyết, khu phong trừ thấp, khu thấp, khu trùng CƠNG + X (34 thuật ngữ): cơng bổ kiêm thi, công hạ, công lý bất viễn hàn… TRẤN + X (42 thuật ngữ): trấn can tức phong, trấn kinh… HẠ + X (43 thuật ngữ): hạ bệnh thượng thủ… Các đặc trƣng khu biệt đƣợc chọn (X) thƣờng là: tính ổn định/biến đổi bệnh; làm tiêu tan huyết mạch bị ứ trệ vị thuốc biện pháp tác động không dùng thuốc y học cổ truyền - Ni dưỡng khí huyết Mơ hình cấu tạo chung: TƢ + X (32 thuật ngữ): tư âm, tư âm bình can tiềm dương, tư âm giải biểu, tư âm lợi thấp, tư âm sơ can, tư âm tức phong, tư dưỡng can thận, tư dưỡng vị âm, tư tắc khí kết, tư thủy chế hỏa, tư thủy hàm mộc, tư thương tì… ÍCH + X (21 thuật ngữ): ích âm, ích hỏa, ích khí … 69 Các đặc trƣng khu biệt đƣợc chọn (X) thƣờng là: tính ổn định/biến đổi bệnh; làm nuôi dƣỡng huyết mạch bị ứ trệ, bị hƣ vị thuốc biện pháp tác động không dùng thuốc y học cổ truyền - Đặc trưng theo số lượng TỨ + X (26 thuật ngữ): tứ chẩn, tứ ẩm, tứ chi bất dụng, tứ hải… NGŨ + X (38 thuật ngữ): ngũ âm, ngũ ẩm, ngũ bại, ngũ bất nam, ngũ canh tả, ngũ cấm… LỤC + X (41 thuật ngữ): lục khí, lục biến, lục cực, lục dâm, lục kinh… THẤT + X (48 thuật ngữ): thất khí, thất khiếu, thất thần, thất sửu, thất tinh, thất tổn bát ích… BÁT + X (49 thuật ngữ): bát pháp, bát hội huyệt, bát phong, bát tà… THẬP + X (61 thuật ngữ): thập can, thập bát phản, thập ngũ lạc… - Đặc trưng theo vị trí thể + Đƣờng kinh: có 12 đƣờng kinh thể Ví dụ: thủ âm tâm kinh, túc dương minh vị kinh, túc can âm kinh…tƣơng đƣơng với 12 thuật ngữ Ngồi cịn có đƣờng kinh theo phận thể nhƣ: nhâm mạch, đốc mạch, xung mạch, đới mạch, âm mạch, dương mạch, âm kiểu mạch, dương kiểu mạch + Huyệt: đƣờng kinh có 319 huyệt, 52 huyệt đƣờng kinh phụ nằm 14 đƣờng kinh Vì vậy, bên 690 huyệt 200 huyệt nằm đƣờng kinh Tổng cộng 890 huyệt tƣơng đƣơng 890 thuật ngữ, ví dụ: thốn mạch, thốn quan xích, xung dương mạch, lục âm mạch, lục dương mạch… + Các bệnh lƣỡi (có 27 thuật ngữ): thiệt chẩn, thiệt ung, thiệt đài, thiệt đoản… + Các bệnh tim (35 thuật ngữ): tâm âm hư, tâm hãn, tâm hạ mãn… + Các bệnh gan (37 thuật ngữ): can âm hư, can cước khí, can dương vượng… 70 + Các bệnh miệng (12 thuật ngữ): nhãn oa tà, trung hòa - Đặc trưng theo hình dáng, kích thước, cách dùng kim châm cứu + Về hình dáng có 24 thuật ngữ: trường châm, đoản châm… + Về cách dùng có thuật ngữ: hỏa châm, thủy châm, thiêu châm, kim sơn hỏa, châm Tất nội dung đƣợc tập hợp lại thành bảng nhƣ sau: Bảng 3.2: Các mô hình định danh thuật ngữ y học cổ truyền Các đặc trƣng khu biệt Làm cho ổn định Làm cho lƣu thơng Làm cho tan biến Các mơ hình định danh Số lƣợng Tỷ lệ % AN + X 0,13 THỔ + X 27 1,45 TRÁNG + X 34 1,83 LIỄM + X 43 2,31 CỐ + X 47 2,53 HOẠT + X 25 1,35 HÓA + X 32 1,72 HÒA + X 0,27 KHAI + X 26 1,4 ĐIỀU + X 0,16 LƢƠNG + X 13 0,7 ÔN + X 15 0,8 THÔNG + X 16 0,86 PHÁ + X 0,16 TẢ + X 0,32 TIÊU + X 13 0,7 TÁN + X 15 0,8 KHU + X 27 1,45 CÔNG + X 34 1,83 71 TRẤN + X 42 2,3 HẠ + X 43 2,31 TƢ + X 32 1,72 ÍCH + X 21 1,13 26 1,4 NGŨ + X 38 2,05 LỤC + X 41 2,21 THẤT + X 48 2,58 BÁT + X 49 2,63 THẬP + X 61 3,28 Đặc trƣng theo vị trí ĐƢỜNG KINH 20 1,07 thể HUYỆT 890 47,93 THIỆT + X 27 1,45 TÂM + X 35 1,88 CAN + X 37 1,99 KHẨU + X 12 0,1 Đặc trƣng theo hình HÌNH DÁNG 24 1,29 dáng, kích thƣớc, cách CÁCH DÙNG 0,27 1857 100 Ni dƣỡng khí huyết Đặc trƣng theo lƣợng số TỨ + X dùng kim châm cứu Tổng Tiểu kết Chƣơng Luận văn, tập trung tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam phƣơng diện nội dung biểu đạt; cách thức biểu thị thuật ngữ y học cổ truyền Thuật ngữ y học cổ truyền đƣợc chia thành nhóm vào nội dung biểu đạt cách thức biểu thị chúng Có thể xác định đƣợc thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt tiêu biểu tƣơng ứng với bốn phạm trù ngữ nghĩa: (1) Tên loại bệnh, đối 72 tƣợng, phận thể, thể bệnh (2) Trạng thái bệnh lý, phép điều trị, hội chứng, biểu diễn biến bệnh, nguyên nhân gây bệnh, thể chứng, huyệt mạch (3) Dụng cụ, y cụ, tính vị thuốc y học cổ truyền (4) Phạm trù tổng hợp Số lƣợng ngữ tố thuật ngữ nhiều độ sâu phân tích thuật ngữ lớn, thuật ngữ mang tính chất miêu tả, tính chất định nghĩa tính chất định danh khái niệm đối tƣợng Xét mặt nội dung biểu đạt, thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt có hai loại Loại thứ thuật ngữ dùng để định danh khái niệm thuộc phạm trù “Tên loại bệnh, đối tƣợng, phận thể, thể bệnh” (1) Các thuật ngữ loại thứ thƣờng thuật ngữ có ngữ tố, coi thuật ngữ nguyên cấp Loại thứ hai coi thuật ngữ thứ cấp, đƣợc tạo sở loại thứ nhất, để ngữ tố mơ tả đặc điểm, tính chất, thuộc tính vật, tƣợng… đƣợc biểu thị thuật ngữ loại thứ Theo thống kê, phân tích chúng tơi, thuật ngữ y học cổ truyền chiếm số lƣợng lớn nhóm thuật ngữ phạm trù “Trạng thái bệnh lý, phép điều trị, hội chứng, biểu diễn biến bệnh, nguyên nhân gây bệnh, thể chứng, huyệt mạch” (2) (1461 thuật ngữ) có số lƣợng phạm trù “Tổng hợp” (4) (4 thuật ngữ) Các đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh tạo thành hình thái bên thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt đặc trƣng chất, có giá trị khu biệt Mơ hình định danh đƣợc thiết lập sở thuật ngữ xét theo cách thức biểu thị, thuật ngữ cho phép nhận đƣợc cách dễ dàng đặc trƣng đƣợc chọn để làm sở định danh Chúng tơi kí hiệu X đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh Trong lĩnh vực điều trị chuyên ngành y học cổ truyền có tƣợng/khái niệm sau đƣợc định danh, là: làm cho ổn định, làm lƣu thơng, làm cho tan biến, đặc trƣng theo số lƣợng, đặc 73 trƣng theo vị trí thể, đặc trƣng theo hình dáng, kích thƣớc, cách dùng kim châm cứu Khi xây dựng thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt, chúng tơi nhận thấy có tƣơng ứng - cấu tạo với việc định danh thuật ngữ, tức đặc điểm định danh có yếu tố hình thức thể thuật ngữ có ngữ tố có nhiêu thuộc tính đƣợc định danh, hay nói cách khác, có thuộc tính hay đặc điểm cần định danh cần nhiêu ngữ tố để biểu thị thuộc tính Nhƣ vậy, khái niệm, vật cần định danh phải xác định đặc trƣng khu biệt để ứng với nhiêu ngữ tố để biểu thị Song điều khiến cho thuật ngữ y học cổ truyền q dài dịng, mang tính miêu tả đối tƣợng định danh nó.Tuy nhiên để thuật ngữ ngắn gọn cô đọng cần chọn hai đặc trƣng đủ sức khu biệt vật, tƣợng tốt nhất, hình thái bên thuật ngữ không cho phép đƣa vào tất đặc trƣng vật, tƣợng đƣợc thuật ngữ biểu thị Chọn hai đặc trƣng khu biệt khiến cho thuật ngữ có độ dài - ngữ tố 74 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng y học Việt Nam có đầy đủ tính chất khoa học, dân tộc đại chúng kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền, chuyên ngành y học cổ truyền Việt Nam ngày đƣợc phát triển mặt nghiên cứu ứng dụng thực tế Trong trình xây dựng phát triển, hệ thuật ngữ nhiều điểm bất cập cần phải đƣợc nghiên cứu điều chỉnh Do vậy, mục đích luận văn sở tìm hiểu đặc điểm cấu tạo nội dung ý nghĩa thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt đề giải pháp tiến tới chuẩn hóa hệ thuật ngữ Để làm sở cho việc nhận thức phận thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam, luận văn dành quan tâm trƣớc hết cho việc nhận thức vấn đề xung quanh khái niệm thuật ngữ khoa học Chúng tơi hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến thuật ngữ xem xét cách có hệ thống hình thành phát triển thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam mối liên hệ mật thiết với trình phát triển ngành y học cổ truyền Dựa sở lí thuyết thuật ngữ nội dung ngành y học cổ truyền, hiểu, thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam từ ngữ ngành y học cổ truyền biểu thị khái niệm, tên phận thể, kinh mạch, biểu diễn biến bệnh thể ngƣời chuyên ngành y học cổ truyền Dựa vào quan niệm yếu tố cấu tạo thuật ngữ nhà ngôn ngữ học Nga, đặc điểm thuộc thể mà thuật ngữ bắt buộc phải có lí thuyết điển mẫu, luận văn đƣa nguyên tắc nhận diện thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam Luận văn khảo sát đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ y học cổ truyền, sở đƣa mơ hình cấu tạo ngữ nghĩa chuẩn mực Đây sở để chỉnh lí đơn vị cịn lại khơng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ 75 Trên sở khảo sát đặc điểm cấu tạo thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt, luận văn nhận thấy, thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt đƣợc hình thành từ từ ngữ âm Hán Việt Dựa vào số lƣợng ngữ tố tham gia cấu tạo thuật ngữ, luận văn chia làm bốn nhóm thuật ngữ Trong số thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam đƣợc khảo sát, thuật ngữ có cấu tạo ngữ tố có số lƣợng 64 thuật ngữ chiếm tỉ lệ 3,44% Có thể rút nhận xét rằng, hệ thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam, số thuật ngữ có cấu tạo từ hai ngữ tố có số lƣợng cao 1448 đơn vị, chiếm tỉ lệ 77,97% Tiếp theo thuật ngữ ba ngữ tố có số lƣợng 248, chiếm 13,35%, thuật ngữ bốn ngữ tố có số lƣợng thấp 27 chiếm 1,55%, thuật ngữ có năm ngữ tố 70 chiếm 3,7% Số lƣợng ngữ tố thuật ngữ nhiều độ sâu phân tích thuật ngữ lớn, thuật ngữ mang tính chất miêu tả, tính chất định nghĩa tính chất định danh khái niệm đối tƣợng Nhƣ vậy, mơ hình cấu tạo thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt thƣờng dùng gồm đến hai, ba ngữ tố, đó, ngữ tố đứng sau yếu tố khái quát yếu tố chính, ngữ tố ngữ tố đứng sau đặc trƣng đƣợc thêm vào ngữ tố sau để làm rõ nghĩa thuật ngữ Mơ hình cấu tạo thuật ngữ cho thấy rằng, trật tự ngữ tố cấu tạo thuật ngữ theo nguyên tắc định từ cụ thể dần đến khái quát, ngữ tố sau bao hàm ngữ tố trƣớc Điều có nghĩa là, thuật ngữ nhiều ngữ tố, ngữ tố sau ngữ tố có ý nghĩa khái quát nhất, ngữ tố từ đầu đến khái quát hoá dần đặc điểm, tính chất, thuộc tính vật, tƣợng…đƣợc thuật ngữ biểu thị Về nguồn gốc, thuật ngữ y học cổ truyền Việt Nam đƣợc cấu thành ngữ tố Hán Việt Các lớp thuật ngữ đƣợc sử dụng lĩnh vực chuyên ngành y học cổ truyền, dựa vào nội dung chuyên môn đƣợc phân chia thành chuyên ngành nhỏ: Tên loại bệnh, phận thể y học cổ truyền 76 Trạng thái bệnh lý, phép điều trị, nguyên nhân diễn biến bệnh, huyệt, mạch y học cổ truyền Dụng cụ, y cụ tính vị thuốc y học cổ truyền Luận văn dựa sở lí thuyết định danh để nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt Về đặc điểm định danh thuật ngữ xét theo kiểu ngữ nghĩa thuật ngữ, tƣ liệu thực tế cho thấy, toàn số thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt đơn vị định danh trực tiếp Chúng kí hiệu X đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh Trong lĩnh vực điều trị chuyên ngành y học cổ truyền có tƣợng/khái niệm sau đƣợc định danh, là: làm cho ổn định, làm lƣu thông, làm cho tan biến, đặc trƣng theo số lƣợng, đặc trƣng theo vị trí thể, đặc trƣng theo hình dáng, kích thƣớc, cách dùng kim châm cứu Các từ tồn dân đƣợc thuật ngữ hố khơng có Số lƣợng thuật ngữ y học cổ truyền đơn vị định danh gián tiếp, từ tồn dân đƣợc thuật ngữ hố đƣờng chuyển nghĩa ẩn dụ, hốn dụ hầu nhƣ khơng có Các đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh tạo thành hình thái bên thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt đặc trƣng chất, có giá trị khu biệt Điều đƣợc thể rõ việc, tiến hành nghiên cứu cách thức lựa chọn đặc trƣng làm sở định danh, tạo thuật ngữ y học cổ truyền cho phạm trù Kết cho thấy: Trong số đặc trƣng đƣợc chọn làm sở định danh, thuật ngữ xác định đƣợc thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt tiêu biểu, tƣơng ứng với bốn phạm trù nội dung ngữ nghĩa là: (1) Tên loại bệnh, phận thể y học cổ truyền (19,27%) (2) Trạng thái bệnh lý, phép điều trị, nguyên nhân diễn biến bệnh, huyệt, mạch y học cổ truyền (78,68%) (3) Dụng cụ, y cụ tính vị thuốc y học cổ truyền (1,83%) (4) Các thuật ngữ bao gồm phạm trù (1) (2) (0,22%) 77 Có tƣơng ứng - cấu tạo với việc định danh thuật ngữ, tức đặc điểm định danh có yếu tố hình thức thể thuật ngữ có ngữ tố có nhiêu thuộc tính đƣợc định danh, hay nói cách khác, có thuộc tính hay đặc điểm cần định danh cần nhiêu ngữ tố để biểu thị thuộc tính Tuy nhiên để thuật ngữ ngắn gọn cô đọng cần chọn hai đặc trƣng đủ sức khu biệt vật, tƣợng tốt nhất, hình thái bên thuật ngữ không cho phép đƣa vào tất đặc trƣng vật, tƣợng đƣợc thuật ngữ biểu thị Chúng mong muốn hy vọng, đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ cơng tìm hiểu thuật ngữ Y học cổ truyền, góp phần rút đƣợc nhiều ý nghĩa lớn, giá trị đóng góp, giúp cho hệ thuật ngữ đƣợc sử dụng hiệu sống, nhƣ công việc, nghiên cứu học tập, ứng dụng kết khoa học y học, việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng Chúng tơi có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề Đây vấn đề mà thân nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cần phải đầu tƣ thời gian tƣơng lai Dựa vào kết nghiên cứu này, nhận thấy rằng, phát triển vô mạnh mẽ thuật ngữ nửa kỉ qua, thuật ngữ tiếng Việt có định hƣớng phát triển đúng, vào đƣờng khoa học, quốc tế hoá mang đậm tính dân tộc, làm cho từ vựng tiếng Việt thêm phong phú, góp phần giữ gìn phát huy tính sáng tiếng Việt Tuy nhiên, có nơi, có lúc, phát triển mạnh mẽ thuật ngữ tiếng Việt không tránh khỏi tƣợng chƣa thật phù hợp, chí khơng lành mạnh Vậy nên, vấn đề chuẩn hố thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt, thời kì đất nƣớc hội nhập tồn cầu hố, vô quan trọng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm trƣờng việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, HN Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2009), Đại cương ngôn ngữ học - Tập 1, Nxb GDVN Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học - tập 2: Ngữ dụng học, Nxb GDVN Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb GDVN Coosunop G.G, Xumburơva X.I (1968), Cơng tác thuật ngữ, ngun lí phương pháp, Matcơva, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học Danh từ chuyên khoa thuật ngữ (1958), Nxb Đại học Huế 10 Hồng Dân (1979), “Tham luận chuẩn hố thuật ngữ khoa học”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 3+4 11 Gerd, A.C (1978), Ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc Văn dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 12 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Mấy suy nghĩ cách phiên chuyển từ ngữ nƣớc sang tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH 15 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN 16 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp đối chiếu ngơn ngữ, Nxb GDVN 17 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), “Mấy nhận xét đặc điểm thuật ngữ thƣơng mại tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 79 18 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật Việt, Nxb KHXH 19 Hoàng Xuân Hãn (1948), Danh từ khoa học, Vĩnh Bảo, Sài Gịn 20 Hồng Văn Hành (1983), “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn Ngữ, số 21 Kapanadze, L.A (1978), Về khái niệm thuật ngữ hệ thuật ngữ, Trần Thị Tuyên dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 22 Lê Khả Kế (1979), “Vấn đề thống chuẩn hố thuật ngữ khoa học tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3+4 23 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt, Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb GD, HN 24 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô, Nxb KHXH, HN 25 Thạch Lam (2012), Tuyển tập: Nhà mẹ Lê, NXB Văn hóa HN 26 Lƣu Vân Lăng (1977), “Thống tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 27 Vân Lăng – Nhƣ Ý (1977), “Tình hình xu hƣớng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 28 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 29 Lê Nin bàn ngôn ngữ (1998), Nxb GD 30 Lotte D S, Nguyên lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, D.355 31 Nguyễn Văn Lợi (2010), Một số vấn đề lí luận thuật ngữ học giới Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài), VKHXHVN - Viện từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, HN 32 Vƣơng Thị Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 80 33 Moi xeev, A.I.(1978), Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Hồng Lộc dịch, Tài liệu dịch Viện ngơn ngữ học 34 Hà Quang Năng (2009), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư 35 Hà Quang Năng (chủ nhiệm đề tài) (2010), Một số vấn đề lí luận phương pháp luận giới Việt Nam việc biên soạn từ điển chuyên ngành thuật ngữ Đề tài khoa học cấp bộ, VKHXHVNViện Từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, HN 36 Hà Quang Năng (2012), Thuật ngữ học – Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Từ điển bách khoa thư, HN 37 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Vƣơng Tồn (1986), Ngơn ngữ họclĩnh vực - khái niệm, Nxb KHXH, HN 38 Palamarchuk, K.S.(1975), Từ điển thuật ngữ từ điển ngữ văn, Phan Thị Nguyệt, Dƣơng Kì Đức chỉnh lí, Hồ Anh Dũng dịch, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ 39 Phan Ngọc Phạm Đức Dƣơng (1993), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, HN 40 Nguyễn Nhƣ Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG HCM 41 Reformatxki A.A (1978), Thế thuật ngữ hệ thống thuật ngữ, Hồ Anh Dũng dịch Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học 42 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, HN 43 Superanskaja, A.V (1976), Thuật ngữ danh pháp, Nhƣ Ý dịch, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ 44 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát Hệ thuật ngữ điện tử - viễn thông tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 45 Lê Văn Thới & Nguyễn Văn Dƣơng (1973), Nguyên tắc soạn thảo danh từ chun mơn, Bộ GD, Sài Gịn 81 46 Cao Thị Thu (1995), Đặc điểm định danh ngữ nghĩa trường từ vựng tên gọi thực vật tiếng Việt, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐHTH HN 47 Nguyễn Đức Tồn (1997), “Tìm hiểu đặc trƣng văn hóa dân tộc tên gọi dân gian”, Tạp chí văn hóa dân gian, số 48 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb ĐHQGHN 49 Nguyễn Đức Tồn (2003), “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11 50 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hố thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hố nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 51 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 52 Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngơn ngữ Việt Nam, Cơng trình cấp bộ, Mã số: CT 11-13 – 02 53 Nguyễn Đức Tồn (2010- 2011), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 54 Nguyễn Đức Tồn, Vũ Thị Thu Huyền (2012), “Về đặc điểm mơ hình cấu tạo việc chuẩn hóa thuật ngữ xây dựng cụm từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 55 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb GD 56 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb GD, HN 57 Vinogradov (1947), Tiếng Nga, Matxcơva, Leninggrad, Tài liệu dịch Viện ngôn ngữ học 58 Xtepanov Ju X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH THCN, HN 82 59 Nguyễn Nhƣ Ý (1992) , “Về phƣơng thức cấu tạo thuật ngữ số cơng trình xuất Việt Nam thời kì 1954 – 1975”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 14, HN 60 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD, HN 61 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2011), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia, TPHCM Tài liệu Tiếng Anh 62 Sager J.C (1990), A practical course in terminology processing, John Benjamins piblishinh company, Amsterdam, Philadelphia Ngữ liệu khảo sát 63 Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Đức Đoàn (2007), Danh từ thuật ngữ y – dược cổ truyền, Nxb Y học 64 Trần Thúy (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nhà xuất Y học 83 ... vực y học cổ truyền Trong luận văn tập trung nghiên cứu thuật ngữ phần y ngành y học cổ truyền 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 2.1 Nhận diện thuật ngữ y học cổ truyền. .. luận Việt Nam khảo cứu cách tƣơng đối toàn diện thuật ngữ y học cổ truyền tiếng Việt 1.3 Tổng quan Y học cổ truyền Việt Nam thuật ngữ Y học cổ truyền Việt Nam 1.3.1 Tổng quan Y học cổ truyền Việt. .. ngôn ngữ vấn đề x? ?y dựng thuật ngữ 18 1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 19 1.3 Tổng quan Y học cổ truyền Việt Nam thuật ngữ Y học cổ truyền Việt Nam 24 1.3.1 Tổng quan Y học

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w