Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………… LƢƠNG THỊ SIM HỒI ỨC VÀ GIẤC MƠ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƢỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC : Lý luận văn học Mã s4444ố 60 22 01 20 bbbb LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………… LƢƠNG THỊ SIM HỒI ỨC VÀ GIẤC MƠ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƢỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC : Lý luận văn học Mã 4444ố 60 22 01 20 bbbb LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM QUANG LONG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn PGS TS Phạm Quang Long, góp ý chân thành thầy giáo Bộ mơn Lí luận văn học, khoa Văn học trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn xin gửi đến thầy cô khoa, bạn bè gia đình lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC THI PHÁP HỌC, THI PHÁP TIỂU THUYẾT, GIẤC MƠ TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC VÀ GIẤC MƠ NHƢ MỘT PHƢƠNG THỨC BỘC LỘ THẾ GIỚI TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI TRONG VĂN HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Khái lƣợc thi pháp học 12 1.2 Thi pháp tiểu thuyết 17 1.2.1 Khái niệm vận động thể loại tiểu thuyết 17 1.2.2 Thi pháp tiểu thuyết 20 1.2.2.1 Thi pháp nhân vật 21 1.2.2.2 Thi pháp cốt truyện 22 1.2.2.3 Thời gian nghệ thuật 24 1.2.2.4 Không gian nghệ thuật 26 1.3 Giấc mơ từ góc nhìn phân tâm học giấc mơ nhƣ phƣơng thức bộc lộ giới tinh thần ngƣời văn học 28 1.4 Vài nét tác giả tác phẩm 30 1.4.1 Bảo Ninh xu đổi văn học Việt Nam đại 30 1.4.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 34 CHƢƠNG : HỒI ỨC VÀ GIẤC MƠ GẮN VỚI HỆ THỐNG CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN MỚI VỀ CHIẾN TRANH 36 2.1 Hồi ức giấc mơ gắn với cốt truyện 36 2.2 Hồi ức giấc mơ gắn với nhân vật 43 2.2.1 Kiên lên từ hồi ức giấc mơ thân 46 2.2.2 Hồi ức giấc mơ Kiên ngƣời đồng đội 54 2.2.3 Hồi ức giấc mơ Kiên ngƣời phụ nữ 56 2.3 Điểm nhìn chiến tranh 59 2.3.1 Nhìn chiến tranh từ góc độ thân phận ngƣời lính 61 2.3.2 Chiến tranh từ điểm nhìn nhân vật 71 2.3.2.1 Chiến tranh từ điểm nhìn nhân vật Kiên 71 2.3.2.2 Chiến tranh từ điểm nhìn nhân vật khác 73 Chƣơng : HỒI ỨC VÀ GIẤC MƠ GẮN VỚI THỜI GIAN NGHỆ THUẬT VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 77 3.1 Hồi ức giấc mơ gắn với thời gian nghệ thuật 77 3.2 Hồi ức giấc mơ gắn với không gian nghệ thuật 86 3.2.1 Không gian chiến trƣờng 87 3.2.2 Không gian tâm lý 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đại có khả khám phá sống cách đa chiều hướng đến vấn đề đời tư, số phận cá nhân thân phận người Trong tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đại, việc xây dựng tác phẩm cách sử dụng thủ pháp hồi ức, giấc mơ, kỹ thuật dòng ý thức mẻ Bảo Ninh sử dụng thành công Hồi ức giấc mơ giống bóng trùm lên tồn tác phẩm, mang quan niệm nghệ thuật đặc biệt cách lý giải đời hồn tồn Cơng trình nhằm nghiên cứu thủ pháp hồi ức, giấc mơ thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đặt nhiều vấn đề đổi phương thức thể 1.2 Chiến tranh đề tài quen thuộc văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 khai thác nhiều 10 năm đầu sau chiến tranh Viết chiến tranh thần thánh dân tộc, văn học 1945 -1975 xây dựng nên hình tượng đẹp đẽ, kì vĩ, lớn lao Tuy nhiên, xây dựng nhân vật vậy, văn học giai đoạn cịn chứa đựng thiếu sót điều kiện lịch sử - xã hội quy định Đó thiếu sót cách nhìn người chiến tranh, người khơng có phần người cộng đồng mà cịn có phần người cá nhân, cá thể với giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp chiến tranh khơng hồn tồn đẹp cách cao cả, bi tráng, đậm chất sử thi văn học thời kỳ trước thường phản ánh Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đưa cách nhìn mới, nhìn chiến tranh “thời xa vắng” đầy đau đớn, mát để thấy hi sinh phần nhân tính thực người Để tìm hiểu tác phẩm cách tồn diện, việc phát điểm nhìn mới, thấm đẫm tính nhân văn tác giả việc làm cần thiết Điểm nhìn chiến tranh bên cạnh việc xây dựng cốt truyện, kết cấu, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người… phương diện biểu thi pháp học tác giả sử dụng tài tình, cần nghiên cứu để xem xét đổi mới, khác biệt Nỗi buồn chiến tranh so với tác phẩm đề tài Lịch sử vấn đề Bảo Ninh tác giả đầu trào lưu đổi tiểu thuyết Việt Nam đại viết chiến tranh (bên cạnh Nguyễn Minh Châu, Xuân Thiều, Chu Lai, Thái Bá Lợi, Trung Trung Đỉnh…) Như “hiện tượng” tiểu thuyết Việt Nam đại, Nỗi buồn chiến tranh trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Có nhiều ý kiến đánh giá xung quanh tác phẩm Xu hướng thứ thể khơng đồng tình với tác phẩm Có khơng nhà phê bình coi sách Bảo Ninh "điên loạn", "rối bời", "lố bịch hóa thực", "bơi nhọ quân đội" Trong viết Đỗ Văn Khang: Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu Báo Văn Nghệ số 43, ngày 26/10/1991 nhận xét: “Những đổi nghệ thuật Bảo Ninh như: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa thanh, kỹ thuật dòng ý thức việc làm túy để đánh lừa bạn đọc” [26, 6] Trong Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh Trần Duy Châu (Tạp chí Cộng sản số 10 năm 1994) nhấn mạnh: “Bảo Ninh tạo nên hình ảnh đảo ngược thực, chuyển đổi giá trị, biến trắng thành đen, thay khúc ca khải hoàn dân tộc thành tiếng hát bi thương điếu cho kẻ lạc lồi” [10, 25] Và sau im lặng lãng quên Cuốn sách vắng bóng cơng trình, tác phẩm phê bình chuyên luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi Một xu hướng khác cổ vũ, động viên e dè chung câu hỏi: Liệu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén nhiều chất bi không? Nguyễn Phan Hách thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991) viết: “Lùi xa, đứng cao chút thấy thơng cảm với tác phẩm Tơi chưa hẳn tán thành hồn tồn nội dung, đẹp, tuyệt kĩ, văn chương văn chương sách át e ngại khác ” [19, 4] Cũng thảo luận này, Vũ Quần Phương nhận xét: “Nếu đáng khen sách chân thực tâm trạng, chỗ cần lưu ý tác giả tính chân thực cần có, dựng lại bối cảnh hậu phương miền Bắc trận đánh trả máy bay Mỹ Bảo Ninh đánh hào khí đẹp năm tháng ấy, ấu trĩ, có cảm giác tác giả có điều khơng hài lịng nên có nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan Đọc chi tiết khủng khiếp, đay nghiến, thấy tác giả ác, ta chưa thấy nhân tố làm nên chiến thắng đây” [19, 4] Nguyên Ngọc người tiêu biểu cho xu hướng đánh giá cao đóng góp Bảo Ninh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Trong thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991), ông khẳng định: “Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội chiến thắng Nó cho biết rằng, làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với giá ghê gớm đến chừng Một đặc sắc sách tác giả viết với tư cách hoàn toàn người cuộc, khơng đứng ngồi, đứng nhìn ngắm mà đứng trong, chí tận đáy chiến tranh Anh viết chiến tranh “của anh” gần tất máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới” [36, 5] Nhà văn Nguyễn Quang Thiều nhận xét Nỗi buồn chiến tranh: “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chinh phục bạn đọc nhiều nước giới trước hết chạm vào mẫu số chung nhân loại” Trong cơng trình Thi pháp đại, viết Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tiểu thuyết Đồng thời, ông điểm nhìn chiến tranh mà Bảo Ninh thể tác phẩm: “Trong văn học Việt Nam chục năm nay, Thân phận tình u tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u xót thương tiểu thuyết đại Việt Nam Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài ba mươi lăm năm, cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào nhau, hịa lẫn vào nhau, da diết, xót xa, hủy diệt, hai nhịp mạnh tiểu thuyết” [22, 266] Bên cạnh nỗi buồn chiến tranh phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu, Đỗ Đức Hiểu nhận định: "Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào Kiên phải sống, sống thời hậu chiến u buồn (nỗi buồn hậu chiến) "thiên mệnh mù mịt xa vời, tối tăm đau xót, diễn đạt đêm ("bóng đêm", "đêm hè", "đêm trường… Tình yêu, chiến tranh, viết tiểu thuyết, ba nhịp xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hồng, nhức nhối Mưa đêm, chiến tranh sáng tác, khủng khiếp hồn hoang Len lỏi, bao trùm dẫn dắt tất biến động tiểu thuyết (mưa đêm) mối tình đau xót, kéo dài, vang vọng, âm ỉ nổ bùng, hủy hoại tất cả" [22, 266] Nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh góc độ thi pháp, tác giả Trần Quốc Huấn Tạp chí Văn học số (1991) đưa nhận xét: "Toàn tác phẩm nhìn ngối lại, thờ thẫn, người lính tàn Cái nhìn dằng dặc, đầy phân tán không lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song tập trung" Nguyễn Thái Hịa cơng trình Những vấn đề thi pháp truyện lại nhấn mạnh đến cách xử lý thời gian linh hoạt Bảo Ninh Theo nhà nghiên cứu, Bảo Ninh sử dụng thủ pháp đồng tiểu thuyết Nguyễn Thái Hòa viết: "Phong phú đầy đặn cách kể, cách xử lí thời gian Bảo Ninh Thân phận tình yêu Cả quãng đời thơ ấu, học, trước chiến tranh, sau chiến tranh nhân vật Kiên liên tục, đặn mà lần giở theo hồi ức" [23, 143], "sự xê dịch Thân phận tình yêu thật thách thức người đọc Nó khơng có dấu hiệu báo trước chẳng biết kết thúc lúc nào" [23, 131] Trên tạp chí Văn học số (1991), với viết Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng đưa nhận định xác đáng quan niệm nhân cách người tiểu thuyết Thân phận tình u Ơng viết: "Cái phần Thân phận tình u chỗ Kiên dám nhìn thẳng, nhìn sâu vào khứ, dám đối diện với tại, công mà phán xét lịch sử Cao đối diện với mình, sám hối, tranh đấu vượt lên" [53, 17] Tác giả Nguyễn Thị Bình báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp bộ: Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến cho rằng: “Sau Thiên sứ, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh làm xôn xao dư luận, phân lập người đọc mạnh Những tranh cãi phức tạp, gay gắt hầu hết liên quan đến câu hỏi “có thể viết chiến tranh nào?” Nhưng việc tự giác trước câu hỏi “có thể viết tiểu thuyết nào?” thật đặt Nỗi buồn chiến tranh vào vị trí tác phẩm có đột phá tư thể loại Nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước coi sách Phía Tây khơng có lạ nhà văn Đức Erich Maria Remarque thuộc số tiểu thuyết đại hay đề tài chiến tranh” mưa rào” Khơng có chút nắng chan hịa, khơng có niềm hy vọng tương lai cho đời người lính Cùng với mưa, khơng gian bóng đêm xuất dày đặc bao trùm tác phẩm Bóng đêm xuất với đầy đủ sắc thái: “đêm tối nặng nề”, “đêm mưa, “đêm tàn”, “đêm tăm tối”, “đêm tối hố mêng mông đen ngòm”, “đêm tối bưng”, “đêm dài mộng du”, “bóng đêm lay động”, “đêm xuân giá rét”, “đêm lạnh giá”, “đêm kinh khủng”, “đêm mùa xuân”, “đêm đồng nội”, “đêm đen hồi tưởng”, “bóng tối đêm mưa”, “đêm đen thành phố”, “bóng tối đẫm mưa”, “đêm hoang vu”, “đêm ác mộng”, “đêm tâm hồn”, “đêm tối đen”, “đêm âm u”, “đêm rét mướt”, “đêm thác loạn”, “đêm kỳ ảo”, “đêm trường”, “đêm thức trắng”, “đêm hương hoa”… Trong hồi ức Kiên, có câu chuyện kỳ quái xảy đêm đen chiến trường Tiếng hát người chết “thì thào dâng lên hoàn toàn hư, hoàn toàn thực từ cõi mơng lung gọi xót xa, bi tráng nhắc nhở người sống đừng quên “năm tháng vinh quang khổ đau bất tận” [39, 110] cất lên “bóng tối vùi kín rừng hẻm núi” Đó câu chuyện người lính chết bó tăng nằm lại đèo, xương cốt hóa mùn đàn ghita anh nguyên vẹn Và đêm đêm, người ta lại nghe thấy tiếng hát người vơ danh vang vọng lịng rừng Khơng gian chiến trường nơi diễn cảnh chết chóc, sợ hãi cho người Đối với người chết, nơi chôn cất biết nấm mồ, người sống, nơi địa ngục đắng cay, chết chóc Nơi có huyền thoại với hà dị hợp lại thành kho tàng truyện truyền kỳ nghiệp thiêng liêng đau khổ người lính chống Mỹ, nghiệp vừa ghi nhớ vĩnh vừa không ngừng bị lãng quên 89 Bóng tối xuất dày đặc lại thêm mưa tầm tã suốt ngày suốt đêm Có lúc bóng đêm mưa song song xuất để khắc họa không gian tơi tả, bê bết, ngập ngụa bùn lầy đường trinh sát để nhấn mạnh lạnh lẽo, hoang vu cô độc Những đồng đội Kiên đêm theo tiếng gọi tình, đêm lặng lẽ “nhón bước khỏi lán… lẹ làng hút đường mịn khơng dấu vết chạy men theo dịng suối nhánh dẫn sâu vào lòng núi tối tăm đắm mùa mưa thác đổ…” [39, 37] Con đường đêm người lính thường đường “Ướt át, lầy lội, khốn khổ” Những đêm mưa nhớ nhà, đội quân tập hợp đánh bài, “vui vẻ, om sịm… tuồng thời kỳ sung sướng, bình yên, nhàn cư, vô tư lự vậy” Thế nhưng, sau phút vui thoáng qua, nỗi buồn lại ngập ngụa, tê dại tâm hồn Khơng thể bình tĩnh trước thực chiến, Can đào ngũ “Suối lũ rền rĩ Mưa tầm tã bóng đêm Tối tăm, ẩm ướt, hoang rợn, đất trời bị bưng kín, bị đè nghẹt” [39, 30] Khơng gian bóng đêm chiến tranh gắn với bi kịch chia lìa tình yêu Phương - Kiên Trên toa tàu, bóng đêm, khung cảnh nhốn nháo, chật ních người, Phương bị làm nhục Phương đau đớn tê dại, tả tơi ngơ ngác Kiên dìu Phương bóng tối Bóng tối ma quỷ giết chết trinh trắng Phương khiến nàng trở nên đờ đẫn trống rỗng Số phận người bị đẩy đến bước đường đêm tối chiến tranh Thân phận người nhỏ bé tàn lụi đêm tăm tối Cũng tối hơm ấy, sân ga, Kiên Phương trượt hai ngả Bóng tối loạn li đẩy người hai hướng để sau bên Không gian đêm tối mang đến thông điệp tàn phá chiến tranh đến với người đọc Trong ý nghĩa đó, khơng gian đêm tối hồn tồn phù hợp 90 Bên cạnh khơng gian chiến trường u ám, sầu thảm, cảnh vật tác giả khắc họa ký ức Kiên ngày hịa bình trước chiến tranh, ngày hạnh phúc bên Phương không phần hư hao, lạnh lẽo Nó dự báo trước thời chia li, tang tóc Lớn lên bên với kỷ niệm tuổi thơ, Kiên Phương có tình yêu đẹp Trước ngày Kiên lên đường vào chiến trường, hai người có giây phút bên Đây kỉ niệm chiều tháng Tư, tồn trường lao động đào hầm Phương Kiên mặc kệ tất bên không cần biết đến tồn thứ đời Khơng gian đẹp buồn Vẫn xuất “bóng đêm”: “Mùa hè mà chẳng hiểu đêm ập xuống thật nhanh Sao sáng thả đầy trời lấp lánh… Cỏ mát rượi”, “Với sương mờ ban mai Với vừng ráng chiều tà Với rặng núi xa….” [39, 167] Bóng đêm ập xuống yên ắng lạnh đến lạ thường, sóng hồ dập duềnh, gió thở dài, Kiên Phương bên chân thành, mù quáng Và đêm Phương dự báo tương lai đời Bóng đêm lại xuất ký ức Kiên Đó vào năm chín sáu tư, Kiên Phương vừa trịn mười sáu tuổi Đoàn trường Chu Văn An tổ chức cắm trại Đồ Sơn với “một chiều quang mây, trời bừng nắng… Cảnh tượng thật vui” lời ca tiếng hát vang vọng bờ biển, người say sưa ca hát “Biển mênh mông, song vỗ nhịp thân tàu…” Và rồi, “đêm tới lúc không hay”, “biển đêm khuya, tím đen óng ánh”… Rồi từ đêm trở đi, dơng tố đen ngịm thời “Từ đêm bắt đầu kiện ghê gớm” Khơng gian bóng đêm mưa nơi chiến trường không phản ánh thực tàn phá thiên nhiên chiến tranh đem lại, cịn khoảng tối, lo âu sợ hãi tâm hồn người Đó vết 91 thương khơng lành người lính khỏi chiến Khắc họa kiểu không gian chiến trường với mưa bóng tối, Bảo Ninh muốn nhấn mạnh đến chết chóc, hủy diệt Với chiến tranh khốc liệt, không gian rộng lớn núi rừng với trận mưa kéo dài, bóng tối mịt mùng phù hợp Kiểu không gian thường kèm với hiểm nguy, chết chóc tâm trạng buồn người, cho phép người đọc suy tưởng số phận tăm tối người lính thời kỳ kinh hoàng dân tộc, lịch sử 3.2.2 Không gian tâm lý Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết bên cạnh việc tái tạo không gian bối cảnh không gian kiện, nhà tiểu thuyết cịn tạo khơng gian tâm lý qua tâm trạng nhân vật Kiểu không gian tồn ký ức hồi tưởng với tâm trạng vui, buồn, giấc mơ, ám ảnh Không gian tâm lý giúp người đọc nhận rõ tính cách tâm trạng nhân vật tức phần bên ẩn kín Trong Nỗi buồn chiến tranh, Kiên bị ám ảnh khơng gian chiến trận với cảnh chết chóc, tang thương Đó nơi đồng đội anh ngã xuống mãi nằm lại Đó nơi cho Kiên hiểu chiến tranh hủy diệt, hủy diệt sống lẫn nhân cách người Không gian chiến trận trở trở lại ký ức Kiên nhiều lần Chính không gian đầy ghê rợn làm cho tâm hồn anh vương vấn nỗi buồn Kiên muốn hòa nhập với sống hịa bình khơng thực mãi khơng thể khỏi miệng hố chiến tranh Trong hồi ức Kiên, cảnh chết chóc diễn khắp nơi chiến trường Khơng có qn ta mà lính giặc “thản nhiên trương phình lên, thản nhiên chịu đựng lũ ruồi, bầy dòi mùi da thịt khắm lặm mình” 92 Và cảnh tượng nhà ga Thanh Hóa Phương đường tiễn Kiên vào chiến trường Lần đầu tiên, Kiên thấy “cảnh người bị giết, thấy dã man, thấy máu trào lênh láng”: “Từ đồn tàu khách bị vật nghiêng, đàn ơng, đàn bà, trẻ ùa lên sân ke nhào chạy Quần áo bùng bùng lửa…Hàng đọi máu, sông máu” [39, 149] Ngồi ra, dịng ký ức miên man Kiên lẫn lộn kỷ niệm tuyệt đẹp tuổi mười sáu, mười bẩy thơ mộng, sáng Không gian trở trở lại nhiều lần làm cho Kiên ngày lún sâu vào nỗi đau tiếc nuối vô bờ thực thứ hoàn toàn thay đổi Phương bỏ mãi Kiên chìm bóng tối với nỗi cô đơn, tuyệt vọng làm “khô cong trái tim anh” Con người Kiên người tâm trạng Cho nên, bao quanh anh không gian chứa đầy tâm trạng Đó cảnh đường, dãy phố, hồ Thuyền Quang mưa buồn hiu hắt, khơng có người qua lại: trời mưa, đèn leo lét, bé nhỏ, mưa nhạt nhòa… Tất hiu hắt, hoang tàn, lạnh lẽo Cái phong cảnh khiến anh thấy hồn tồn độc, trơ trọi lạc thời Kiểu không gian vừa rộng, cao, xa bên cạnh không gian chật hẹp ẩm ướt hình thức mang tính quan niệm nhà văn Dù khơng gian rộng hay hẹp, tất đến với Kiên đau khổ Đó mát, đời tăm tối, Kiên – người lính sống sót trở chiến tranh ấy, anh phải gánh chịu Nhìn chung, khơng gian nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh đặc biệt, mang quan niệm nhà văn chiến tranh dân tộc Đó kiểu khơng gian cho người, số phận bi thảm mà đại diện Kiên Phương Cũng phải thừa nhận năm tháng chống Mỹ, số phận người trở nên bé nhỏ vơ cùng, ln bị chết rình rập Hiện thực 93 tác động trực tiếp đến suy nghĩ tư sáng tác nhà văn Đọc Nỗi buồn chiến tranh, ta cảm nhận thời kỳ kháng chiến oai hùng không phần hi sinh, mát dân tộc *Tiểu kết chương 3: Thời gian Nỗi buồn chiến tranh khơng phải thời gian theo trình tự trước sau mà hoán đảo ba chiều tương lai, khứ Đã có sai biệt thời gian niên biểu kiện tạo truyện thời gian người kể sáng tạo từ ý thức chủ quan nhằm đạt hiệu nghệ thuật tác phẩm Thời gian có chồng lấn nhiều kiện, việc, nhập nhịa, hịa trộn với Thời gian khơng phải thời gian thực mà thời gian hồi ức nhân vật gắn với kiện mà nhân vật trải qua Nó thời gian mang cảm xúc nhân vật Thời gian tác phẩm chủ yếu thời gian hoàn cảnh nhân vật Thời gian ban đêm xuất nhiều, ban ngày có ngày tươi sáng thường nằm khứ Kiên trước chiến tranh Thời gian ban đêm tượng trưng cho tăm tối đời người Thời gian hồi ức giấc mơ nhân vật cịn mang tính chất dự báo mà chủ yếu dự báo nỗi buồn li biệt Không gian tác phẩm đặc biệt Có hai kiểu không gian đặc trưng không gian chiến trường không gian tâm lý Không gian Nỗi buồn chiến tranh gắn với hồi ức giấc mơ q khứ nhân vật Có khơng gian thu hẹp lại gian phòng nhỏ bé hay góc phố đơn có khơng gian mở mênh mơng, vơ tận ngồi chiến trường Khơng gian bao trùm lên nỗi buồn cô đơn nhân vật, dồn ép nhân vật vào cảm xúc đau đớn không chút bình n Dù khơng gian nào, với Kiên bất lực, chán chường, khơng lối 94 KẾT LUẬN Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài Hồi ức giấc mơ Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn thi pháp học, chúng tơi rút số kết luận sau: Đến năm 90, thi pháp học trở thành trào lưu phát triển mạnh mẽ, công cụ đắc lực để nghiên văn học Việt nam văn học giới Ở nước ta, thời điểm có nhiều cơng trình có giá trị mang tên thi pháp đời, mở hướng cho việc đánh giá, nghiên cứu tác phẩm văn học Nhưng đến sau (những năm 80 trở đi), thi pháp học trở thành trào lưu nghiên cứu chun nghiệp phát huy vai trị Thi pháp học phương pháp nghiên cứu hình thức mang tính nội dung tác phẩm văn học Nếu trước đây, tác phẩm văn học nước ta trọng chủ yếu phương diện nội dung thi pháp học giúp cho việc nghiên cứu hướng Đặc điểm quan trọng thi pháp tính chất “đa thanh” Bảo Ninh sử dụng thành công “Đa thanh” thể tất phương diện: nhân vật, điểm nhìn… Trong Nỗi buồn chiến tranh, nhân vật ý thức độc lập bình đẳng với bình đẳng với tác giả Tác giả không biến nhân vật trở thành người nơ lệ ngoan ngỗn tn thủ vô điều kiện điều ông chủ bảo sẵn Mỗi ý thức nhân vật tự tranh biện với nhau, tranh biện với mình, tranh biện với độc giả tác giả để khẳng định chỗ đứng Tính đối thoại làm cho khơng gian thời gian nghệ thuật trở nên mang tính chủ động ý thức Đó thứ ý thức chuyên soi rọi nhân vật để nhân vật soi rọi Nó khơng phải tác giả quan niệm mà nhân vật quan niệm Do đó, không gian, thời gian luôn đối thoại với nhân vật Ngược lại, nhân vật vặn giới xung 95 quanh Nỗi buồn chiến tranh thực mang đến nhìn mẻ chiến tranh số phận người lính hậu chiến, bổ khuyết khoảng trống mà văn học giai đoạn trước chưa có điều kiện khám phá Tác phẩm cho thấy nhìn chân thực chiến tranh dân tộc Cuộc chiến vĩ đại đồng thời để có chiến thắng chiến công, hi sinh người lính khơng phải nhỏ Đây đóng góp quan trọng tiểu thuyết Bảo Ninh góc nhìn thi pháp học Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết đặc biệt Nhân vật kể chiến tranh với nỗi đau mát Trở sau chiến tranh, Kiên hồi ức lại khứ với vết thương rạn vỡ tinh thần Cách kể Bảo Ninh mới, nhân vật xưng câu chuyện kể qua giấc mơ hồi ức Là người trực tiếp tham gia chiến, Kiên kể câu chuyện qua với độ lùi định suy nghĩ Kiên có thay đổi so với trước chiến tranh, chí có việc Kiên cắt nghĩa lúc lại làm Nhân vật mảnh vỡ ghép lại hồi ức giấc mơ, chỗ chỗ chắp nối với xây dựng nên nhân vật hoàn chỉnh – nhân vật bị chấn thương nặng, kẻ bị “dị tật” tâm hồn Thời gian nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh hình thức mang tính quan niệm tác giả Thời gian sau chiến tranh chiếm phần nhỏ phần nhiều quãng thời gian trước chiến tranh Thời gian riêng tư người hạn chế, chủ yếu liên quan đến chiến đấu nhiều Bởi hoàn cảnh đất nước có chiến tranh việc đảm bảo sống khó, người khơng có thời gian nghĩ nhiều đến thân Nhưng dù phút giây ngắn ngủi tình cảm riêng tư, giấc mơ đẹp giúp đỡ Kiên vượt qua khó khăn trước mắt mà chiến đấu 96 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết chủ yếu khơng gian bóng tối, nơi người phải chiến đấu, phải dành dật sống với kẻ thù Không gian vừa cao vừa rộng, trời đất bao la mà người nhỏ bé, số phận người lính vơ tăm tối Khơng gian chiến trường vừa tạo nên rợn ngợp, sợ hãi cho người đồng thời chỗ thân quen, bao bọc cho thân xác tâm hồn người lính phần nhiều số họ mãi nằm lại nơi chiến trường Ngồi khơng gian chiến trường rộng lớn cịn có khơng gian chật hẹp tâm hồn Kiên với ám ảnh đeo đuổi, bế tắc, tuyệt vọng Trong không gian chật hẹp hình ảnh người đáng thương nhiêu, anh dày xéo, hành hạ thân xác với hồi ức giấc mơ Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: Về mặt nghệ thuật, Nỗi buồn chiến tranh xứng đáng thành tựu cao văn đổi thời kỳ đổi Bảo Ninh xây dựng hệ thống ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết, đạt đến thứ ngôn ngữ dân chủ cá nhân, thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tinh tế Thủ pháp dòng ý thức, hồi ức, giấc mơ tác giả sử dụng đưa người đọc đến với thưởng thức nghệ thuật đích thực cho thấy khám phá tâm lý, tâm hồn nhân vật cách sâu sắc 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tác phẩm, lý luận, nghiên cứu, phê bình, báo, tạp chí Đào Tuấn Anh (2003), Văn học hậu đại thê giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M B Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.21-25 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1945 -19975, Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính (tái bản), NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1989), Tập truyện Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Duy Châu (1994), “Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh”, Tạp chí Cộng sản (số 10), tr.25 11 Phạm Văn Dũng (2010), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 nhìn từ góc độ thi pháp học, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH & NV Hà Nội 12 Nguyễn Phương Dung (2014), Thơ Phạm Tiến Duật nhìn từ góc độ thi pháp học, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 98 13 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh, (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1988), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Anh Đức (1996), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Girmunxki (1997), Lý luận văn học – thi pháp học, Nxb Matxcova, Nga 19 Nguyễn Phan Hách (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (số 37) 20 Hồng Bích Hậu (2007), Dịng hồi ức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Quế Hương (1996), Vẻ đẹp người tiếng nói tri âm (tập 2), Nxb Trẻ, TP.HCM 26 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ (số 43), tr.6 27 Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Chu Lai (1982), Sông xa, Nxb Lao động, Hà Nội 99 29 Chu Lai (1987), “Vài suy ghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí Văn ngệ quân đội (số 4), tr.102-104 30 Phong Lê (1984), “Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8), tr.114-120 31 Nguyễn Văn Long (1981), “Cuộc chiến tranh chống Mĩ trang văn xuôi hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 7) 32 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Hà Nội 33 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 34 Bùi Thanh Minh (2007), Cõi đời hư thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyên Ngọc (1991), “Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu”, Báo Văn nghệ (số 37), tr.5 37 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2001), Về lãnh đạo quản lý, văn học nghệ thuật công đổi mới, (Nguyễn Huy Bắc tuyển chọn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Bảo Ninh (2012), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, TP HCM 40 Bảo Ninh (2001), Tập truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 PV (7-2007), “Viết đề tài chiến tranh cách mạng – Một đề tài khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 673-674), tr.155-160 100 42 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1989), A.N Vêxêlốpxki - Thi pháp học lịch sử, Nxb Matxcova, Nga 47 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 48 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2006), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Phương Thảo, Ngôn từ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Luận văn Tốt nghiệp Đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 53 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn Tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Bùi Việt Thắng (1995), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết, 50 năm Văn học Việt nam sau cách mạng tháng 8, Nxb ĐHQG Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 56 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.17 57 Hà Minh Đức (Chủ biên) – Phạm Thành Hưng – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Lai Thúy (bs) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Vệt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ Đại học KHXH&NV Hà Nội 61 Nguyễn Đình Tiến (1996), “Viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 9), tr.109-113 62 Phạm Văn Tình (2008), Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 63 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM 64 Lê Đình Trường (2011), Chiến tranh ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh 65 Nguyễn Đình Tú (9 - 2007), “Đề tài chiến tranh với người viết trẻ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 606), tr.101-103 66 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 V Vinôgrađốp (1963), Phong cách học, lý luận ngôn từ nghệ thuật, thi pháp học, Nxb Matxcơva, Nga 102 Bài viết trang Internet 68 Hoàng Anh – Thu Hiền (2015), Chiến tranh không ngày hội, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chien-tranh- khong-bao-gio-la-ngay-hoi-3204562.html 69 Thụy Khuê, Phê bình văn học kỷ XVIII, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch07.html 70 Chu Lai (2004), Viết chiến tranh cần chân thực, http://Media.vn 71 Kim Hoa, Bảo Ninh: Không làm nên hạnh phúc, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13074 72 Phạm Xuân Thạch (2004), Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp, http://www.site.google.com/site/thachpx/kếtcấutruyện ngắnthạchlam 103 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………… LƢƠNG THỊ SIM HỒI ỨC VÀ GIẤC MƠ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH DƢỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC : Lý luận văn học Mã... đề tài Hồi ức giấc mơ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh góc nhìn thi pháp học, dựa vào quan điểm ông vai trị hình thức tác phẩm văn học mà yếu tố cốt lõi tính nội dung hình thức tức hình thức mang... cạnh nỗi buồn chiến tranh phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu, Đỗ ? ?ức Hiểu nhận định: "Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào Kiên phải sống, sống thời hậu chiến u buồn (nỗi buồn hậu chiến)