1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) mô hình công tác xã hội trong hỗ trợ giảm nghèo bền vững tại xã đồng sơn, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

131 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Huy Thơng MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Huy Thơng MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thái Lan XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Nguyễn Thị Thái Lan GS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thái Lan Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận, tác giả xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Tác giả luận án Nguyễn Huy Thông LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thái Lan, người kính mến, hết lịng bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy, cô, giảng viên Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tích cực giúp đỡ để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành tốt luận án Tác giả luận án Nguyễn Huy Thơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 14 1.1 Khái niệm công cụ 14 1.1.1 Khái niệm nghèo, nghèo đa chiều, giảm nghèo bền vững 14 1.1.2 Khái niệm hộ nghèo cách xác định chuẩn nghèo Việt Nam 18 1.2 Mơ hình công tác xã hội 23 1.2.1 Khái niệm mơ hình 23 1.2.2 Khái niệm công tác xã hội, nhân viên công tác xã hội, công tác xã hội giảm nghèo mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững 23 1.3 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 28 1.3.1 Lý thuyết vai trò 28 1.3.2 Lý thuyết hệ thống 30 1.3.3 Thuyết nhu cầu Maslow 31 1.4 Chính sách xã hội giảm nghèo bền vững 33 1.4.1 Chủ trương Đảng, sách Chính phủ hỗ trợ giảm nghèo 33 1.4.2 Chính sách địa phương hỗ trợ giảm nghèo 37 Tiểu kết chương 42 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên dân số xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 44 2.2 Thực trạng nghèo xã Đồng Sơn giai đoạn 2013-2018 46 2.2.1 Nghèo thu nhập 46 2.2.2 Nghèo tiếp cận giáo dục 50 2.2.3 Nghèo nước vệ sinh 51 2.2.4 Nghèo chăm sóc y tế 52 2.3 Đánh giá mơ hình cơng tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ 54 2.3.1 Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức 54 2.3.2 Kết nối nguồn lực tiếp cận chương trình, sách 59 2.3.3 Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục 72 2.3.4 Hoạt động công tác xã hội trợ giúp pháp lý 81 Tiểu kết chương 86 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CỦA MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỔ, TỈNH QUẢNG NINH 87 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt độngcông tác xã hội với việc giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ 87 3.1.1 Về nhận thức, trách nhiệm đạo điều hành công tác thực hoạt động công tác xã hội giảm nghèo 87 3.1.2 Sự bất cập thực số chế, sách giảm nghèo 88 3.1.3 Nhận thức lực tự vươn lên nghèo người dân cịn hạn chế 89 3.1.4 Thiếu đội ngũ cán làm công tác xã hội giảm nghèo 90 3.2 Đề xuất cải thiện dịch vụ trợ giúp công tác xã hội 93 3.3 Đề xuất giải pháp 95 3.3.1 Tăng cường hoạt động công tác xã hội tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho hộ nghèo 95 3.3.2 Nâng cao hoạt động công tác xã hội kết nối nguồn lực cho hộ nghèo 97 3.3.3 Nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác xã hội cấp huyện xã Đồng Sơn 98 3.3.4 Tiếp tục xây dựng phát huy mô hình cơng tác xã hội người nghèo 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghèo vấn đề mang tính tồn cầu nhiều quốc gia giới quan tâm giải Ở Việt Nam, tình hình nghèo đói diễn phổ biến phức tạp, đặc biệt khu vực miền núi nơng thơn chiếm tỷ lệ cao, có chênh lệch giàu nghèo thành thị nơng thơn Chính vậy, trình xây dựng đổi mới, Đảng Nhà nước ln đặt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo lên hàng đầu, góp phần đem lại hiệu thiết thực cho người nghèo, ổn định thu nhập, nâng cao đời sống tạo điều kiện để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyện vọng người nghèo, thực tốt mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) áp dụng 2015-2030 với 17 mục tiêu mục tiêu đầu "Xố nghèo Xố đói" [47] (UN, 2015), hướng đến việc xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tuy nhiên, công giảm nghèo Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt phải kể đến tính khơng bền vững công tác giảm nghèo, khu vực vùng sâu, vùng xa, chí thành thị tồn hộ nghèo Quảng Ninh tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm vùng tam giác kinh tế trọng điểm khu vực phía bắc Quảng Ninh hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, q trình tăng trưởng, Quảng Ninh cịn nhiều xã nghèo, cơng tác xóa đói, giảm nghèo cơng việc vơ khó khăn, cần lâu dài có biện pháp thật hiệu Vì vậy, thực công tác xã hội giảm nghèo nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, khắc phục tình trạng tái nghèo trở thành vấn đề Quảng Ninh quan tâm Đồng Sơn xã vùng cao huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh xã nghèo nước, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Xã Đồng Sơn có bốn thơn, mười sáu khe, bản, gồm 645 hộ, chủ yếu đồng bào dân tộc Dao, chiếm 98% Hiện nay, Đồng Sơn khu vực gặp nhiều khó khăn đa chiều đời sống vật chất tinh thần người dân cịn gặp nhiều khó khăn Phần đông người dân xã Đồng Sơn sống nghề nông nghiệp, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, nên công tác hỗ trợ giảm nghèo vấn đề cấp thiết nan giải [26,tr.5] Những năm gần đây, lãnh đạo địa phương, cán tổ chức đồn thể khơng ngừng quan tâm, đạo, áp dụng thực sách, chương trình hỗ trợ giảm nghèo, song hiệu đạt chưa cao, chưa giải triệt để tình trạng nghèo xã Với tình đặt yêu cầu cấp thiết việc cần nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện tăng cường tính bền vững xây dựng, thực chương trình, dự án, sách thơng qua mơ hình công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo, công tác triển khai, tổ chức thực Bên cạnh đó, cần có phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân, khắc phục hạn chế q trình thực mơ hình cơng tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo để từ nâng cao tính bền vững cơng hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Mơ hình cơng tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo bền vững xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Những nghiên cứu giới năm gần liên quan đến chủ đề nghiên cứu tập trung vào vấn đề chung giảm nghèo, giảm nghèo bền vững công tác xã hội với giảm nghèo Những nghiên cứu giảm nghèo giảm nghèo bền vững Các tác giả Tara Bedi, Aline Coundouel, Marcus Cox, Markus Goldstein, Nigel Thornton (2006), “Beyond the number: understanding the institution for monitoring poverty reductions strategies” (vượt số lượng: hiểu quan giám sát chiến lược giảm nghèo) [42], tảng mối quan hệ việc tăng cường hệ thống dẫn chi tiết chiến lược giảm nghèo, qua xây dựng sách đánh giá tác động sách nước nghèo Phân tích thực tiễn sách kết thu số nước Anbani, Bolivia, Guyana, Honduras R.Ruben, J.Pender and A.Kuyvenhoven (2007), “Sustainable Poverty Reduction in Less-Favoured Areas: Problem, Option and Strategies”, CAB intenational,(Giảm nghèo bền vững khu vực khó khăn: vấn đề, lựa chọn chiến lược) [44], tập thể tác giả phân tích thực trạng nghèo khu vực khó khăn, đưa chiến lược giúp người nghèo vượt qua khó khăn sống Đồng thời, sách phân tích nguồn sinh kế, an ninh lương thực cần thiết nhằm thoát nghèo khu vực khó khăn Thandika Mkandawire (2005), “Targeting and universalism in poverty reduction”, United Nations Research Institute for Social Development, ( Mục tiêu phổ quát việc giảm nghèo) [43], phân tích lịch sử nó, sách xã hội có liên quan đến việc liệu nguyên tắc cốt lõi đằng sau cung cấp xã hội phổ quát, chọn lọc thông qua mục tiêu Theo phổ quát, toàn dân người thụ hưởng lợi ích xã hội quyền bản; nhắm mục tiêu, đủ điều kiện cho lợi ích xã hội liên quan đến số loại phương tiện thử nghiệm để xác định liệu người dân có xứng đáng hưởng quyền khơng Các sách khơng phổ quát hay hoàn toàn dựa mục tiêu RemenyiJoe, Benjamin Quinones (2000), “Microfinance and Poverty Alleviation: Case Studies from Asia and the Pacific”, Taylor and Francis press, (Vai trò quỹ tín dụng xóa đói giảm nghèo: nghiên cứu trường hợp Châu ÁThái Bình Dương) [45], chứng minh mức tăng thu nhập từ hộ nhận vay vốn từ tín dụng nhỏ Tác giả đưa phân tích trường hợp Indonesia, Bangladesh, phân tích Ấn Độ để thấy hộ nghèo vay ưu đãi tín dụng, có lợi nhằm giảm nghèo sống Những nghiên cứu công tác xã hội với giảm nghèo có cơng trình nghiên cứu sau đây: Tập thể tác giả David Cox Manohar Pawar (2003), “International Social Work: issues, strategies and Programs”, New York press (Công tác xã hội quốc tế: vấn đề, chiến lược chương trình) [40], giới thiệu lịch sử cơng tác xã hội quốc tế, hồn cảnh đời cơng tác xã hội quốc tế, chương trình công tác xã hội thực hiện, quyền hợp pháp thực công tác xã hội quốc tế, nâng cao trách 44 R.Ruben, J.Pender and A.Kuyvenhoven (2007), Sustainable Poverty Reduction in Less-Favoured Areas: Problem, Option and Strategies, CAB intenational publish 45 RemenyiJoe, Benjamin Quinones (2000), Microfinance and Poverty Alleviation: Case Studies from Asia and the Pacific, Taylor and Francis press 46 Gid G.Wairire, Agnes P.Zani, Mumbi Machera and Pius M.Mutie (2014), The Role of Social work in poverty reduction and realization of MDGs in Kenya, University of Nairobi Press 47 UN (2015), Sustainable Development Goals http://www.un.org/sustainabledevelopment/sustainable-development-goals, ngày 01/3/2018 110 Phụ lục Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT VỀ ĐỀ TÀI MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, nghiên cứu cho đề tài luận văn mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Rất mong anh/chị cung cấp thơng tin, thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo khuyết danh Trân trọng cảm ơn anh/chị tham gia vào nghiên cứu./ Thời gian khảo sát: Địa điểm khảo sát: A Những thông tin chung: Họ tên (không bắt buộc) : Giới tính: Nam ☐ Nữ☐ Tuổi: Nghề nghiệp: B Nội dung khảo sát: Anh/chị thuộc dân tộc đây: + Dân tộc Dao☐ + Dân tộc Tày☐ + Dân tộc Nùng☐ + Dân tộc Hoa☐ Anh/ chị có biết đến hoạt động cơng tác xã hội địa bàn xã Đồng Sơn không? Anh/ chị có tiếp cận với sách hỗ trợ giảm nghèo không? 111 Anh/ chị sử dụng hình thức để khắc phục sống mình? Thu nhập bình quân anh/chị tháng bao nhiêu? o Dưới triệu đồng/tháng☐ o Từ - 1,5 triệu đồng/tháng☐ o Từ 1,5 - triệu đồng/tháng☐ Nguồn thu nhập anh/chị từ đâu? Với thu nhập mình, anh/chị sử dụng cho khoản chi tiêu gia đình? Anh/chị có gặp phải khó khăn việc trang trải chi phí cho gia đình khơng? Các hoạt động cơng tác xã hội có giúp nâng cao thu nhập cho gia đình anh/chị khơng? 10 Anh/chị có muốn nâng cao thu nhập bình qn gia đình khơng?và sao? 11 Anh/chị có học tập khơng? Có ☐ 12 Anh/chị có nhu cầu cho tham gia học tập khơng? Khơng ☐ Có ☐ Khơng ☐ Nếu có, anh/chị mong muốn tham gia bậc học nào? 112 13 Anh/chị có biết đến sách xã hội hỗ trợ đồng bào miền núi tham gia học tập không? 14 Trong xã Đồng Sơn, anh/ chị biết thông tin dựa nguồn nào? Ti vi, đài báo☐ Loa phát cộng đồng, tờ rơi☐ Họp thơn, xóm☐ Cán đoàn thể địa phương☐ Tự tìm hiểu☐ 15 Đánh giá anh/chị hữu ích nguồn thông tin Rất hữu Khá hữu ích ích hữu Không ích Rất không hữu ích hữu ích Ti vi, đài báo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Loa phát cộng đồng, tờ rơi ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Họp thơn, xóm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Cán đoàn thể địa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ phương Tự tìm hiểu 16 Anh/ chị có biết sách nhà nước việc hỗ trợ vay vốn giảm nghèo cho đồng bào vùng cao không? 17 Anh/chị đánh giá công tác xã hội việc hỗ trợ vay vốn giảm nghèo cho đồng bào vùng cao? Rất cần☐ Khá cần thiết☐ Ít cần thiết☐ Khơng cần thiết☐ Bình thường☐ 18 Anh/ chị có sử dụng nguồn vốn mục đích khơng?Có ☐ Khơng ☐ 19 Anh/chị có thấy hiệu việc cho vay vốn nhà nước khơng? Có ☐ Khơng ☐ 113 20 Đánh giá anh/chị hoạt động công tác xã hội vấn đề cho vay vốn? Rất hài lịng☐ Hài lịng☐ Vừa phải☐ Khơng hài lịng☐ Rất khơng hài lịng☐ 21 Anh/chị cho biết việc hài lòng hoạt động vay vốn nào? 22 Anh/chị cho biết việc khơng hài lịng hoạt động vay vốn nào? 23 Anh/chị sử dụng vốn vay để đầu tư lĩnh vực gì? 24 Anh/chị có đề xuất hoạt động công tác xã hội hỗ trợ vay vốn? 25 Anh/chị tiếp cận kênh thông tin hoạt động hỗ trợ sản xuất cho người nghèo thông qua kênh nào? Cán thơn☐ Bạn bè☐ Tivi☐ Cán đồn thể☐ Chính quyền☐ Đài báo☐ Người thân ☐ Khác (ghi rõ): 26 Các kênh thông tin có giúp ích cho anh/chị hoạt động sản xuất không? 27 Các kênh thông tin nào, anh/chị thường xuyên tiếp cận? 28 Anh/chị có xem tivi mơ hình sản xuất tiên tiến hay đại không? 114 29 Khi bị ốm nặng, anh/chị sử dụng hình thức để chữa bệnh? Bệnh viện tuyến huyện, tỉnh☐ Trạm y tế xã☐ Thầy Lang, thầy cúng☐ Tự mua thuốc chữa nhà☐ Khác (ghi rõ): 30 Anh/chị có mời thầy lang hay thầy cúng đến chữa bệnh khơng? Anh/chị có tin vào việc chữa bệnh hình thức khơng? xin giải thích 31 Anh/chị có tin tưởng vào bác sĩ chữa bệnh Bệnh viện khơng? xin giải thích 32 Gia đình anh/chị có người chữa bệnh bệnh viện chưa? xin giải thích 33 Anh/chị có khó khăn tham gia chữa bệnh bệnh viện? xin giải thích 34 Anh/chị đánh việc sử dụng dịch vụ y tế khám, chữa bệnh? Rất hài lịng☐ Hài lịng☐ Vừa phải☐ Khơng hài lịng☐ Rất khơng hài lịng☐ 35 Những dịch vụ y tế mà anh/chị cảm thấy hài lòng? 36 Những dịch vụ y tế mà anh/chị cảm thấy hài lòng? 115 37 Những dịch vụ y tế mà anh/chị cảm thấy khơng hài lịng? 38 Những dịch vụ y tế mà anh/chị cảm thấy khơng hài lịng? 39 Anh/chị đánh việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ giáo dục? Rất hài lịng☐ Hài lịng☐ Vừa phải☐ Khơng hài lịng☐ Rất khơng hài lịng☐ 40 Hoạt động cơng tác xã hội có giúp gia đình anh/chị tiếp cận hỗ trợ giáo dục khơng? Xin giải thích thêm? 41 Con em anh/chị có phản hồi dịch vụ hỗ trợ giáo dục không? 42 Anh/chị có cần thấy bổ sung dịch vụ hỗ trợ giáo dục khác không? 43 Khi có thắc mắc, anh/chị tìm đến quan để giải đáp vướng mắc mình? Trưởng thơn, xóm☐ Cán lao động - xã hội ☐ Chi Đảng thôn, xã ☐ Hội phụ nữ xã ☐ Hội nông dân xã ☐ Mặt trận tổ quốc xã ☐ Hội cựu chiến binh xã ☐ Lãnh đạo xã ☐ Lãnh đạo cấp huyện☐ 44 Các quan giải đáp thắc mắc có thỏa đáng khơng? 116 45 Mức độ hài lòng anh/chị việc giải vướng mắc quan? 46 Anh/chị có đóng góp ý kiến để hồn thiện hoạt động giải thắc mắc cho người dân? 47 Anh/chị đánh công tác xã hội hoạt động hỗ trợ pháp lý cho người nghèo xã Đồng Sơn? Rất hài lòng☐Hài lòng☐Vừa phải☐Khơng hài lịng☐ Rất khơng hài lịng☐ 48 Anh/chị có thường xuyên sử dụng việc tư vấn hỗ trợ pháp lý cho khó khăn sống không? 49 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ pháp lý có giải đáp triệt để thông tin cho anh/chị không? 50 Anh/chị có giới thiệu hoạt động hỗ trợ pháp lý cho người thân họ gặp khó khăn lĩnh vực khơng? 51 Anh/chị có đóng góp ý kiến để hồn thiện hoạt động cơng tác xã hội việc hỗ trợ pháp lý cho người dân? Xin trân trọng cảm ơn anh/chị 117 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 01 (Dành cho cán phụ nữ xã) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Khơng bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: Thơn/xóm: ………………………… Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thông tin: Phụ nữ xã Đồng Sơn lấy chồng vào năm tuổi? Nguyên nhân phụ nữ xã Đồng Sơn lại lấy chồng sớm? Trình độ học vấn phụ nữ xã Đồng Sơn đến đâu? Phụ nữ xã Đồng Sơn sử dụng việc học hành sống? Các gia đình có quan tâm đến việc học hành hay khơng? Gia đình nghèo gặp khó khăn việc tiếp cận học tập? Xin trân trọng cảm ơn 118 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 02 (Dành cho cán xã) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Không bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Vị trí/cơ quan cơng tác: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi nghiên cứu mơ hình công tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thông tin: Hiện người dân xã Đồng Sơn sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt? Trước đây, người dân xã Đồng Sơn sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt? Vào mùa khơ, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt có bị khan khơng? Người dân xã Đồng Sơn có biết bảo hiểm y tế việc khám, chữa bệnh khơng? Người dân xã Đồng Sơn có phát thẻ bảo hiểm y tế không? Trong trường hợp nào, người ốm khám bệnh bảo hiểm y tế? Nguyên nhân số lượng người dân chưa đến bệnh viện khám bệnh bị ốm Xin trân trọng cảm ơn 119 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 03 (Dành cho cán y tế) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Không bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Vị trí/cơ quan công tác: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thơng tin: Có bệnh viện tuyến huyện giúp đỡ người dân ốm? Dịch vụ chuyển bệnh viện từ tuyến huyện lên bệnh viện tuyến tỉnh dàng khơng người dân bị bệnh nặng? Thơng thường, người dân có ý thức chữa bệnh? Người dân có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để chữa bệnh không? Người dân có nhu cầu đến khám chữa bệnh bị ốm không? Đánh giá mức độ người dân đến khám chữa bệnh nào? Xin trân trọng cảm ơn 120 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 04 (Dành cho ngƣời dân giáo dục) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Không bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Vị trí/cơ quan công tác: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thơng tin: Trong gia đình anh/chị, có người theo học từ cấp lên cấp ba? Trình độ cao mà anh/chị người thân học tập đạt mức nào? Anh/chị có muốn học không? Nếu không học, anh/chị làm việc cho thân cộng đồng? Anh/chị có ủng hộ sách nhà nước hỗ trợ cho con/cháu học khơng? Anh/chị có muốn học hỏi từ môi trường học tập để nâng cao chất lượng sống không? Xin trân trọng cảm ơn 121 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 05 (Dành cho ngƣời dân cán hoạt động hỗ trợ sản xuất) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Khơng bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: Thơn/xóm: ………………………… Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thơng tin: Tại Đồng Sơn, hoạt động sản xuất mà bà phát triển kinh tế ? Bà Đồng Sơn có biết đến chương trình Đảng Nhà nước hỗ trợ giảm nghèo khơng? Bà có tiếp cận sách xã hội hỗ trợ giảm nghèo khơng? Các mơ hình cơng tác xã hội giúp đỡ bà hoạt động sản xuất? Bà có tiếp cận với nguồn vốn nhà nước hoạt động sản xuất không? Bà đánh giá hiệu công tác xã hội giúp bà hoạt động sản xuất? Những điều bà khơng hài lịng cơng tác xã hội hỗ trợ sản xuất gì? Xin trân trọng cảm ơn 122 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 06 (Dành cho ngƣời dân hoạt động hỗ trợ pháp lý) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên (Khơng bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: Thơn/xóm: ………………………… Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Nội dung vấn: Chào anh/chị, học viên cao học ngành công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tơi nghiên cứu mơ hình cơng tác xã hội giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hồnh Bồ Xin anh/chị vui lịng cho tơi biết vài thơng tin: Bà có biết hoạt động hỗ trợ pháp lý địa bàn Đồng Sơn không? Khi có nhu cầu tư vấn pháp lý, bà gặp để hỗ trợ? Trong công tác xã hội hỗ trợ pháp lý, bà có tiếp cận mơ hình chưa? Bà thấy hiệu mơ hình cơng tác xã hội hỗ trợ pháp lý có tốt hay khơng? Bà có tiếp cận với nguồn vốn nhà nước hoạt động sản xuất không? Những điều bà khơng hài lịng cơng tác xã hội hỗ trợ pháp lý gì? Xin trân trọng cảm ơn 123 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (Dành cho cán thực công tác xã hội xã) Thông tin cá nhân Họ tên (Khơng bắt buộc): …………………………… Tuổi: ………………Giới tính: ……………Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: Thơn/xóm: ………………………… Cô/Chú công tác lĩnh vực giảm nghèo năm? Cô/Chú nghĩ nguyên nhân dẫn tới tình trạng hộ nghèo xã cao? Nguyên nhân khiến cho số hộ bị tái nghèo địa bàn xã gì? Trong q trình triển khai sách giảm nghèo Cơ/Chú thấy giai đoạn khó khăn nhất? Tại địa phương có sách nhằm giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững? Kết mà chương trình đem lại? Cô/Chú thấy hộ nghèo địa bàn xã mong muốn điều nhất? Cơ/Chú thấy sách giảm nghèo nhà nước địa phương thực đem lại hiệu cho bà xã chưa? Bản thân cán Cô/Chú phụ trách mảng giảm nghèo xã có đề xuất dành cho với sách, với quyền địa phương nhằm giảm nghèo bền vững cho bà con? 10 Chính sách địa phương cơng tác xã hội giúp đỡ bà giáo dục gì? 11 Chính sách địa phương cơng tác xã hội giúp đỡ bà y tế gì? 12 Chính sách địa phương cơng tác xã hội giúp đỡ bà hoạt động sản xuất gì? 13 Chính sách địa phương công tác xã hội giúp đỡ bà tuyên truyền nâng cao nhận thức gì? Xin trân trọng cảm ơn! 124 ... mơ hình cơng tác xã hội phát triển cộng đồng việc giảm nghèo bền vững xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Chương Giải pháp mô hình cơng tác xã hội giảm nghèo bền vũng xã Đồng Sơn, huyện. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Huy Thơng MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội. .. cộng đồng) công tác xã hội hỗ trợ giảm nghèo xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu tiến hành địa bàn xã Đồng Sơn, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng, Luận văn thạc sĩ, tr.25-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2014
2. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Irish Aid, UNDP (2015), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam, tr.19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Irish Aid, UNDP
Năm: 2015
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005, ngày 01- 11-2000, tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH về việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005
4. Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Điển (1995), Vấn đề nghèo ở Việt Nam, Báo cáo của Thụy Điển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Cơ quan hợp tác phát triển Thụy Điển
Năm: 1995
5. Chính phủ (2005), Báo cáo Chính phủ số 21/LĐTBXH-BTXH về chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, ngày 25-4-2005, tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Chính phủ số 21/LĐTBXH-BTXH về chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
6. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, ngày 19/5/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 80/NQ-CP về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
7. Chương trình phát triển Liên Hợp quốc (2012), Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở Châu Á và Thái Bình Dương: giới và đói nghèo, nxb Trung tâm vùng Châu Á- Thái Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở Châu Á và Thái Bình Dương: giới và đói nghèo
Tác giả: Chương trình phát triển Liên Hợp quốc
Nhà XB: nxb Trung tâm vùng Châu Á- Thái Bình Dương
Năm: 2012
8. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những lý luận chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo, nxb Chính trị quốc gia năm 2010, tr7-8.9. Khái niệm mô hình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý luận chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: nxb Chính trị quốc gia năm 2010
Năm: 2010
11. Liên Hợp Quốc (2007), Tuyên ngôn Thiên niên Kỷ của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, tháng 10 năm 2007,http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_46/112/tuyen-bo-thien-nien-ky-cua-lien-hop-quoc, ngày 12-9-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Thiên niên Kỷ của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 2007
12. Khánh Ly (2013), Tiếp cận đa chiểu, giảm nghèo bền vững: giảm nghèo mang tầm nhìn tương lai, http://www.baomoi.com/tiep-can-da-chieu-giam-ngheo-ben-vung-giam-ngheo-mang-tam-nhin-tuong-lai/c/12274442.epi, ngày 18/9/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đa chiểu, giảm nghèo bền vững: giảm nghèo mang tầm nhìn tương lai
Tác giả: Khánh Ly
Năm: 2013
13. Dương Ngọc (2017), Trung tâm công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh: Mô hình hiệu quả trong việc phát triển nghề công tác xã hội,http://m.laodongxahoi.net/trung-tam-cong-tac-xa-hoi-tinh-quang-ninh-mo-hinh-hieu-qua-trong-viec-phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-1306439.html,truy cập ngày 27/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh: Mô hình hiệu quả trong việc phát triển nghề công tác xã hội
Tác giả: Dương Ngọc
Năm: 2017
15. Ngân hàng thế giới (2012), Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, Báo cáo đánh giá nghèo tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: "thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới
Tác giả: Ngân hàng thế giới
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Quỳnh (2014), Nghiên cứu mô hình công tác xã hội tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu-Hà Đông-Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình công tác xã hội tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu-Hà Đông-Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh
Năm: 2014
17. Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, ngày 28/10/2015, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ
Năm: 2015
18. Ủy ban Nhân dân huyện Hoành Bồ (2017 ), Công văn số 281/VHTT về tuyên truyền triển khai thực hiện Dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ngày 19/9/2017, tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 281/VHTT về tuyên truyền triển khai thực hiện Dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ngày 19/9/2017
19. Ủy ban Nhân dân huyện Hoành Bồ (2016), Quyết định số 3899/QĐ-UBND về việc Phê duyện kết quả rà soát xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo năm 2016 trên địa bàn, ngày 01/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3899/QĐ-UBND về việc Phê duyện kết quả rà soát xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo năm 2016 trên địa bàn
Tác giả: Ủy ban Nhân dân huyện Hoành Bồ
Năm: 2016
20. Ủy ban Nhân dân Huyện Hoành Bồ (2017), Báo cáo kết quả thực hiện công tác dân tộc trên địa bàn huyện Hoành Bồ giai đoạn 2011-2015, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện công tác dân tộc trên địa bàn huyện Hoành Bồ giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Ủy ban Nhân dân Huyện Hoành Bồ
Năm: 2017
21. Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ (2017), Báo cáo kết quả triển khai Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo huyện Hoành Bồ theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (giai đoạn 2); Đề án hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở, ngày 10/10/2017, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả triển khai Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo huyện Hoành Bồ theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (giai đoạn 2); Đề án hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ
Năm: 2017
22. Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ (2017), Công văn số 2000/UBND-DT về việc kiểm điểm, chấn chỉnh công tác tham mưu thực hiện chương trình 135, Đề án 196 và việc bình xét hộ nghèo ngày 10/8/2017, tr.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 2000/UBND-DT về việc kiểm điểm, chấn chỉnh công tác tham mưu thực hiện chương trình 135, Đề án 196 và việc bình xét hộ nghèo ngày 10/8/2017
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Hoành Bồ
Năm: 2017
47. UN (2015), Sustainable Development Goals http://www.un.org/sustainabledevelopment/sustainable-development-goals, ngày 01/3/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w