(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ hà nội trước năm 1945

112 14 0
(Luận văn thạc sĩ) một số vấn đề về đời sống văn hóa tinh thần cư dân khu vực phố cổ hà nội trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội viện việt nam học khoa học phát triển hoàng thị hà ph-ơng số vấn đề đời sống văn hóa tinh thần c- dân khu vực phố cổ hà nội tr-ớc năm 1945 Chuyên ngành: Việt Nam học MÃ số: 60 31 60 luận văn thạc sü Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Vị V¡N QU¢N Hµ Néi - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ đô quốc gia, dù lịch sử dài ngắn khác song có nét chung nơi kết tinh toả sáng văn hoá dân tộc Trải qua gần trọn thiên niên kỷ hình thành, phát triển, lịch sử thăng Long - Hà Nội kho tàng vô giá kinh nghiệm lịch sử đúc thành giá trị văn hố Cùng với thời gian, hồn cảnh ln biến đổi, điều kiện kinh tế văn hoá, xã hội đổi thay, song nhận thức, thái độ, phương thức, cách thức ứng xử người với tự nhiên với xã hội tích luỹ, gạn lọc từ chiều sâu bề dày 1.000 năm lịch sử kế thừa, phát triển Là hai trung tâm đô thị lớn Việt Nam, song Hà Nội có vẻ đẹp riêng, sâu lắng Trong trình phát triển lịch sử thủ đô Hà Nội, khu phố cổ Hà Nội gắn với tên Thăng Long thực thể thiếu Yếu tố “Thành” Thành Thăng Long yếu tố “Thị” Kẻ Chợ mối liên kết chặt chẽ, điển hình thành - thị Phương Đông Khu phố cổ Hà Nội kể từ ngày đầu hình thành đảm nhiệm vai trị “Thị” đó, trung tâm kinh tế, văn hoá xã hội, không phục vụ cho nhu cầu người thành Thăng Long mà cịn ngồi thành khu vực phụ cận Kể từ Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh nơi thực trở thành trung tâm văn hố, trị nước Sự phát triển đất nước giai đoạn lịch sử để lại dấu ấn thấm đượm nơi Sự phát triển rực rỡ Phật giáo, Đạo giáo thời Lý - Trần, Nho giáo thời Lê, Lê Trung Hưng giai đoạn sau thể di tích đình, đền, đạo qn…trong khu phố cổ Và đương nhiên kèm với dấu tích vật chất nguồn tư liệu văn hiến vô quý giá đời sống văn hoá tinh thần người dân nơi Nếu nguồn tư liệu vật chất di tích lịch sử văn hố có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu mặt kiến trúc thị cổ tư liệu văn hiến lại cho người đời sau biết nhiều đời sống văn hoá tinh thần, truyền thống văn hoá… cư dân Thăng Long – Hà Nội Trong giai đoạn nay, đất nước hội nhập sâu mạnh với giới, nghiên cứu phác hoạ lại tranh đời sống tinh thần người xưa việc làm cần thiết Hà Nội trung tâm văn hoá lớn nước, nơi tiếp nhận nhanh dễ biến đổi thành tố văn hố Tiếp nhận biến đổi lẽ bình thường, song sau biến đổi đó, lắng đọng, lưu lại trở thành giá trị trường tồn Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần người dân phố cổ Hà Nội – trung tâm kinh tế sầm uất kinh thành Thăng Long xưa Hà Nội ngày để phục dựng nên tranh văn hóa, văn hiến bảo tồn giá trị Đây lý tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề đời sống văn hoá cư dân phố cổ Hà Nội trước năm 1945” làm đề tài luận văn Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VII nhấn mạnh nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di sản văn hoá “bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” làm sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hố Vì vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hoá cư dân phố cổ Hà Nội hướng đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới mục tiêu nghiên cứu sau: - Phục dựng lại số vấn đề đời sống văn hóa- tinh thần (thể số mặt đời sống tín ngưỡng- tơn giáo, lễ hội, phong tục tập quán ) cư dân khu phố cổ Thăng Long- Hà Nội trước năm 1945 - Khắc họa số đặc điểm làm nên diện mạo riêng đời sống văn hóa- tinh thần cư dân phố cổ trước năm 1945 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu đặt trên, đề tài cần phải thực số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Thống kê, phân loại nguồn tư liệu gồm có: hệ thống thần tích khu vực phố cổ Hà Nội chữ quốc ngữ chép năm 1938, lưu Viện Thông tin Khoa học xã hội, hệ thống văn bia chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm… - Tái tranh đời sống văn hóa- tinh thần cư dân phố cổ phương diện tiêu biểu đời sống văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, số phong tục tập quán tiêu biểu - Làm rõ đặc điểm làm nên diện mạo riêng đời sống văn hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa: Đối tượng luận văn lựa chọn nghiên cứu liên quan tới khái niệm văn hóa Hiện có nhiều định nghĩa khác văn hóa giới Việt Nam Trong số đáng ý phải kể tới định nghĩa sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt xem để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” [60] Năm 2002, UNESCO định nghĩa “văn hóa xem tập hợp đặc trưng tâm linh, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội hay nhóm người xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, bao gồm lối sống, cách chung sống, hệ giá trị, truyền thống đức tin” Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa vô sắc bén văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống người sáng tạo ra, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” [59, tr.25] 3.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Văn hóa phạm trù rộng, khơng phải lĩnh vực riêng biệt Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu phạm vi giới hạn sau: + Nội dung: Tìm hiểu tín ngưỡng – tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán người dân phố cổ Hà Nội trước năm 1945 qua nguồn tư liệu văn hiến + Không gian: Không gian nghiên cứu xác định đề tài khu vực phố cổ Thăng Long- Hà Nội Theo Quyết định số 70 BXD/KT-QH ngày 30 tháng năm 1995 Bộ Xây dựng, khu phố cổ Hà Nội có phạm vi xác định: phía Bắc phố Hàng Đậu; phía Tây phố Phùng Hưng; phía Nam phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng; phía Đơng đường Trần Quang Khải đường Trần Nhật Duật Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm tổng diện tích khoảng 100ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ + Thời gian: Giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài liên quan tới nguồn tư liệu khảo sát chủ yếu thời Lê, tập trung vào thời Nguyễn trước Cách mạng Tháng Tám, năm 1945 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn sử liệu + Thần tích + Hương ước + Địa chí + Văn bia - Các cơng trình lý luận chuyên khảo có liên quan tới văn hóa văn hố Thăng Long – Hà Nội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận nghiên cứu luận văn chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học, liên ngành; phương pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp bổ trợ như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề luận văn cần trình bày Đóng góp luận văn - Tập hợp, thống kê, phân loại nhận xét đời sống văn hoá tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội thông qua hệ thống tư liệu văn hiến thần tích, văn bia, địa bạ, địa chí…từ cung cấp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý tư liệu đời sống văn hoá tinh thần cư dân nơi đây, góp phần chứng minh cho giá trị văn hoá riêng biệt khu vực Xác định đặc trưng đời sống văn hoá người Hà Nội xưa, bổ sung thêm nhận thức đô thị cổ Hà Nội - Bằng kết nghiên cứu, luận văn bước đầu cung cấp sở khoa học, gợi ý nhỏ giá trị văn hoá lại khu vực phố cổ Hà Nội, sở đề xuất phương án bảo tồn phát huy tác dụng nét đẹp lưu lại sinh hoạt văn hố cịn lại người dân nơi Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, luận văn gồm chương sau: Chương Vài nét khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 tình hình nguồn tư liệu nghiên cứu Chương Đời sống tín ngưỡng – tơn giáo cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Chương Các sinh hoạt văn hoá cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Chương VÀI NÉT VỀ KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 VÀ TÌNH HÌNH NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét khu vực phố cổ Hà Nội Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên Thăng Long Vùng đất có địa “rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, cư dân không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời” [40, tr 24] Thăng Long – Hà Nội nằm toạ độ địa lý 1050 87 – 1060 00 kinh Đông 200 34’ – 210 12’ vĩ độ Bắc, trung tâm đồng sông Hồng, phù sa sơng Hồng phụ lưu bồi đắp thành, bao bọc bên sơng Hồng nhánh sơng Tơ Lịch Thăng Long – Hà Nội có mối giao thông thuận lợi với vùng khu vực lan toả miền nước Là thành thị nên hạt nhân kinh tế Thăng Long – Hà Nội xưa khu vực tập trung đơng đảo dân cư từ nơi sinh sống buôn bán Khu vực quen gọi Khu vực phố cổ Hà Nội Vị trí khu vực người Phương Tây sớm đến Thăng Long xưa mô tả tài liệu: “Khu phố bn bán gần giống hình tam giác có đáy qua bờ hồ Hồn Kiếm hai cạnh dựa vào sơng Hồng tồ Hồng Thành”[20, tr.79] 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Theo nhà nghiên cứu khu vực phố cổ Hà Nội hình thành từ sớm, có bề dày phát triển lịch sử Thăng Long - Hà Nội 10 Theo sử cũ, khu vực phố cổ đời bên cạnh thành cổ, nơi buôn bán hàng hoá phục vụ trực tiếp cho nhu cầu quan lại, cơng chức, binh lính thành, sau dần phát triển thành trung tâm buôn bán Thăng Long Ban đầu khu phố có vài chục phố phường, sau phát triển lên thành 61 phố phường thời Trần thành 36 phố phường thời Lê Khu vực kỷ XIX rộng khu vực phố cổ Hà Nội phía bắc phía Đơng Nam [9, tr.25] Ngày 30 tháng năm 1995, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 70 BXD/KT-QH nhằm xác định phạm vi khu phố cổ Hà Nội: phía Bắc phố Hàng Đậu; phía Tây phố Phùng Hưng; phía Nam phố Hàng Bơng, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng; phía Đông đường Trần Quang Khải đường Trần Nhật Duật Khu phố cổ Hà Nội thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm tổng diện tích khoảng 100ha, có 76 tuyến phố thuộc 10 phường: phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông, Lý Thái Tổ Trên thực tế, vào kỷ XIX, khu phố cổ Hà Nội rộng giới hạn phía Bắc phía Đơng Nam Bởi vậy, q trình khảo sát có vài địa điểm nằm ngồi giới hạn coi hợp lệ * Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ X đến kỷ XIV Trong thời kỳ phong kiến, Hà Nội sớm trở thành trung tâm trị đất nước viên đô hộ Cao Biền cho mở rộng Đại La Thành vào năm 866 đặt đại doanh quyền hộ trung Hoa Nhưng Hà Nội thực trở thành kinh đô nước Đại Việt vào năm 1010, Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ - vị vua triều đại Lý định cho dời đô từ Hoa Lư Đại La Thăng Long thời xưa chia làm hai phần Hồng thành Kinh thành Khu vực phố cổ thuộc phần Kinh thành, nằm 11 Hồng thành Đó khơng nơi trú ngụ quan lại mà nơi sinh sống tướng lĩnh, binh lính nhân dân Dưới triều Lý, Trần, khu vực nằm vùng giới đê Đại La, có chu vi 30 km Trong thời Lý - Trần, kinh thành gồm 61 phường, nơi nhân dân buôn bán, phố xá ngày nhiều Nhưng Thăng Long thành thị phương Đơng khác, có mối liên hệ mật thiết phân công thương nghiệp phận nơng nghiêp xóm làng xung quanh Những nghề thủ công tập trung nhiều khu đông tây thành Thăng Long Trong thời đại Lý- Trần thời đại sau, khu vực quan lại quân sĩ kinh thành Thăng Long thường thường phía nam, ngồi hồng thành…Thời Lý hồng tử thái tử vua đến tuổi trưởng thành khơng hồng thành mà cung phủ riêng dựng khu vực này…Dinh thự quan lại, doanh trại quân đội nhà nước tập trung Ngay từ định đô, vua nhà Lý cho xây dựng kinh thành Thăng Long có quy mơ Những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày triều đình tạo nên mơi trường giao thương bn bán Để tiện quản lý ngồi khu vực quan lại ở, kinh thành Thăng Long thời Lý- Trần chia hai bên tả hữu 61 phường nơi nhân dân ở, sản xuất buôn bán Phố xá theo mà lập nên ngày nhiều Khu dân cư tập trung buôn bán sầm uất chủ yếu nằm phía đơng kinh thành Thăng Long đến sát sông Hồng Nhiều di vật khảo cổ học tìm khu vực cho thấy Thăng Long từ thời Lý - Trần hình thành mạng lưới nghề phong phú gồm nghề như: dệt, nhuộm, gốm, sứ, giấy, làm trang sức, mỹ nghệ, đúc đồng, rèn sắt… * Khu phố cổ Hà Nội từ kỷ XV đến kỷ XIX Từ kỷ XV, vùng kinh sư đặt thành phủ Trung Đô gồm huyện Quảng Đức Vĩnh Xương, tới năm 1469 đổi thành phủ Phụng Thiên 12 người trúng tiến sĩ trúng từ trường sắm lễ phẩm cáo yết thánh sư, lễ dâng phố việc quan dịch nhất châm chước miễn trừ Nhìn vào quy định dành cho người khoa bảng hai phường Hà Khẩu Hàng Bạc thấy rằng, trước hết người đỗ đạt coi trọng, nghênh tiếp, tặng lễ vật ưu đãi phu dịch, việc phường giáp Tuy nhiên, qua quy định thấy rõ, coi trọng người hiền tài hai phường khác hẳn Đối với phường Hàng Bạc, người khoa bảng dường coi trọng hơn, ưu đãi nhiều Đối với phường Hà Khẩu quy định sơ sài mang tính thực dụng Tất ưu đãi quy định đánh đổi việc cá nhân phải làm cỗ khao vọng, nộp tiền vọng cho giáp hưởng ưu đãi Trong đó, dường Kim Ngân đình thị lệ, quy định ý nhị cụm từ “nếu có thịnh tình mời phố” Tuy nhiên dù khốn lệ u cầu người đỗ đạt phải có lễ vật đến yết cáo thần linh Đó nét đẹp phong tục, thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Tục trọng hiền phong tục đẹp dân tộc mà cho thấy việc coi trọng Nho giáo người dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Rõ ràng, người tài đâu coi trọng Và dân ta dù làm nghề gì, thuộc tầng lớp coi trọng tầng lớp sĩ phu có học Đó mỹ tục dân tộc truyền qua nhiều đời Văn bi ký sưu tầm phường Hà Khẩu thuộc phố Hàng Buồm năm 1774 thể quan điểm “Thôn xã thờ cúng vị tiên hiền làng theo lễ xưa Người đời sau tôn trọng lễ nhằm làm cho phong tục tốt đẹp” 3.2.5 Tang ma - hiếu hỉ Tư liệu việc hiếu hỉ - tang ma khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 khơng nhiều Khốn lệ phường Hà Khẩu Lệ chợ đình Kim Ngân dành số điều để quy định việc 100 Với việc lập gia đình, Kim Ngân đình thị lệ quy định việc nạp tiền hương giai “Điều 38: Lệ nạp tiền hương giai (tiền nộp cho phường lấy chồng) không phân biệt người ngồi phố Có xuất giá lấy chồng phố nạp tiền mạch, cau trầu 100 giá tiền mạch 40 văn Còn lấy chồng người ngồi phố nộp quan tiền mạch, cau trầu đủ dùng theo lệ Những người lấy chồng biệt xứ chia làm loại: loại nạp 10 quan mạch tiền, cau tầu 100 khẩu, loại thứ hai nạp quan mạch tiền, cau trầu lệ định, loại thứ ba nạp quan mạch tiền, cau trầu đủ dùng theo lệ”[37, tr.761] Khốn lệ phường Hà Khẩu khơng quy định rõ, có điều viết chung chung, thể quan tâm với người phường họ có việc vui mừng “Điều 31: Trong phường người có chuyện vui mừng, đến mời phường tới trợ tế dự tiệc mừng nên đến để thể tình cảm thân thiết nồng hậu” [37, tr.619] Với việc tang ma, Khoán lệ phường Hà Khẩu Lệ chợ đình Kim Ngân có điều quy định việc “trăm tuổi già” Song việc cắt cử thực có phần khác Theo Khốn lệ phường Hà Khẩu, có việc giáp đến viếng cắt cử người trông coi trực đêm từ lúc truy điệu ngày tống chung Lệ chợ đình Kim Ngân sau ngày dân hàng phố đến điếu phúng Và quy định mức phúng, với viên hàng giáp bàn quan tiền, khay cau trầu 30 khẩu, viên giáp bàn phúng quan tiền, khay trầu cau, viên ất bàn phúng quan tiền, khay cau trầu bính đinh trở xuống quan Sự phân biệt thứ rõ Đối với phường Hà Khẩu, khơng có phân biệt thứ bậc tính thực dụng thể rõ việc phụ thuộc vào số tiền hiếu chủ chi dùng cho phường, giáp Ví dụ “Nếu hiếu chủ có lời mời uống rượu cấp cho họ tiền tuất…cịn thêm 10 miến trầu mang áo xô đứng tế đường nghi thức Nếu hiếu chủ đưa thiếp trầu cau nhờ khiêng, lấy quan tài nặng nhẹ 101 làm hạn Chỉ trừ người có vợ mang thai thơi, cịn lại hiếu chủ phải đáp tạ 50 miếng trầu” “Nghĩa tử nghĩa tận”, lễ tống chung, người phố giáp tới đưa tiễn Thông thường người ta thường lấy ngày đường làm giới hạn cho đưa tiễn Đối với chức sắc thường đưa tới tận mộ, cịn lại dừng bờ sơng (sơng Hồng) sau gia đình đưa tiếp tới mộ Hiện đầu phố Hàng Chiếu, lại cửa ô số 21 ô thành Thăng Long xưa ô Quan Chưởng Tại cửa ô có khắc “Thân cấm khư tệ”, tức Lệnh cấm trừ tệ Nội dung khắc đề cập đến việc tổng đốc Hà Ninh lúc Hoàng Diệu, tuần phủ Hoàng Hữu Xứng chấn chỉnh việc nhũng nhiễu phận người dân chúng nhà họ có việc đám cưới hay tang gia Việc nhũng nhiễu phu điếm người Dưỡng Tế (những người mắc bệnh hủi trại Dưỡng Tế nằm ngồi bãi sơng Hồng, phía ngồi đền Đồng Nhân thờ Hai Bà Trưng) hạch sách, sinh bắt ép giá cả, cản trở việc tống táng …đã khiến cho đời sống người dân khổ cực, người nghèo, nhà có việc tang ma Một lý mà Tổng đốc Hồng Diệu có việc “hạt nguyên người tứ chiếng, tụ tập lại chung, khơng có hương ước” việc lệnh cấm trừ tệ nạn để uốn nắn phong tục Điều cho thấy rằng, dù đâu, chỗ nào, người ta cần phải có quy ước chung để có nếp, lề thói, giữ cho sống ổn định, an bình Và Kẻ Chợ vậy, dù việc lớn hay nhỏ, dân “tứ chiếng” người ta lại cần có hương ước phong tục để giữ lề thói quê hương 102 Tiểu kết Các phong tục tập quán, lễ hội qua tư liệu văn hiến cho thấy cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 có đời sống sinh hoạt văn hoá phong phú Những lễ hội dù mang tính chất triều đình hay dân gian người dân coi trọng nét đặc sắc khu vực buôn bán trăm nghề Bên cạnh đó, phong tục tập quán với thiết chế ràng buộc người dân từ khắp nơi lại với nhau, khiến cho họ không làng lại có mối quan hệ khăng khít Từ sinh hoạt văn hoá, thiết chế ràng buộc định hình nên tính cách, lối sống nhã người dân khu vực phố cổ Hà Nội nói riêng người Hà Nội sau nói chung 103 KẾT LUẬN Đời sống văn hoá, tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 hình thành sở điều kiện lịch sử hình thành, điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội – dân cư khu vực Khu phố cổ Hà Nội trước năm 1945 có lịch sử hình thành sớm, có bề dày phát triển lịch sử Thăng Long – Hà Nội Trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác từ kỷ X đến trước năm 1945, Hà Nội trung tâm trị đất nước nhiều giai đoạn Bên cạnh đó, hoạt động kinh tế công thương nghiệp khu phố cổ diễn nhộn nhịp Khu phố cổ Hà Nội nơi chun sản xuất, bn bán mặt hàng thủ công nông sản chế biến sẵn Với vị trí trung tâm đất nước, có hệ thống giao thơng thuỷ tới khắp vùng miền, thêm vào hệ thống chợ lớn, nhỏ, phố xá kinh thành tương đối khang trang sầm uất, phố phường lại kinh doanh mặt hàng khác nhau, tạo cảnh buôn bán nhộn nhịp Gắn liền với đời sống kinh tế đó, khu vực phố cổ Hà Nội nơi tập trung đông đảo phận dân cư chủ yếu tầng lớp thợ thủ công thương nhân người Việt, phận khơng nhỏ thương nhân người Hoa Q trình nhập cư Thăng Long – Hà Nội tạo biến động dân cư lớn Dân nhập cư chủ yếu cư dân thủ công nghiệp vùng đồng hay trung du Bắc Bộ có vị trí tiện giao thương tập trung Hà Nội phần lớn trở thành thị dân Do vậy, cư dân khu vực phố cổ Hà Nội thể đậm nét khó tách rời vai trị thợ thủ công thương nhân Các đặc điểm lịch sử, kinh tế, cư dân nói tảng để yếu tố đời sống văn hoá tinh thần cư dân phố cổ Hà Nội có điều kiện nảy nở, phát triển Và xuất phát từ tảng nên đời sống văn hố tinh thần mang đặc trưng riêng không gian phố cổ có yếu tố mật thiết thành thị, yếu tố quan phương hành đời sống văn hoá dân gian 104 Đời sống văn hoá tinh thần cư dân phố cổ Hà Nội trước năm 1945 nghiên cứu đề tài thể khía cạnh: đời sống tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán Tác giả nghiên cứu đời sống chủ yếu thơng qua nguồn tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội gồm thần tích, hương ước, địa chí, địa bạ, văn bia…Đây nguồn tư liệu có độ tin cậy cao nghiên cứu lịch sử Thăng Long – Hà Nội nói chung đề tài nói riêng Qua nguồn tư liệu diện mạo đời sống văn hoá tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội lên với đặc trưng bật Về đời sống tín ngưỡng cư dân phố cổ Hà Nội: Tín ngưỡng cư dân nơi trước hết là tín ngưỡng thị dân có mối quan hệ với tín ngưỡng nơng dân Cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 vốn người nông dân, thợ thủ công từ vùng ngoại thành Thăng Long Họ vốn trồng lúa, thờ thành hoàng làng, phụ thuộc nương nhờ theo quy luật tự nhiên Bởi vậy, di cư định cư Thăng Long, qua nhiều đời, trở thành thị dân họ khơng dễ dàng rời bỏ nguồn gốc mình, đặc biệt đời sống tâm linh Những người nông dân thành phố mang theo vị thần họ Ban đầu họ thường xuyên quê để tế thần sau họ lập vọng từ để thờ thần nơi họ sinh sống Lâu dần, mối quan hệ với quê hương mỏng không dứt hẳn Sợi dây nối họ với quê hương vị thần mà họ đưa lên thành phố để thờ phụng Thờ tổ nghề đặc trưng lớn đời sống tín ngưỡng người dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Ở vùng đất Thăng Long Kẻ Chợ, người thợ thủ công biến vị tổ nghề trở thành thành hồng Và đó, địa vị tổ nghề đề cao ngang với thành hoàng Từ người người thật, tổ nghề thiêng hố trở thành thần linh, phù hộ cho người dân làm nghề Đây biểu tín ngưỡng thị dân 105 Về đời sống tôn giáo: Những người dân phố cổ Hà Nội dung hợp tôn giáo lớn Phật giáo, Đạo giáo… với Nguyên nhân sâu xa dung hợp truyền thống “khoan dung” văn hố tôn giáo người Việt Người ta khơng đạo mà bác bỏ đạo kia, khơng phân biệt nơi thờ Phật, nơi thờ Tiên, thờ Thần, Thờ Thánh Nhiều đền trở thành quán, nhiều quán trở thành chùa Đồng Thiên quán, Huyền Thiên quán … Nhiều chùa Phật điện có tượng thần Đạo giáo, điện thờ Mẫu, tôn Thánh Mẫu người mẹ Việt Nam… Về lễ hội, phong tục tập quán: Thăng Long – Hà Nội xưa trung tâm kiện lịch sử nhân vật lịch sử Với kết cấu thành - thị, nên chốn thị dân lại có hoạt động mang tính cung đình, điều đặc biệt, cho thấy tương tác hoàng thành hoàng thành Những lễ hội chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng gắn kết thành viên cộng đồng với Bên cạnh đó, dù nơi quê hương người dân phố cổ Hà Nội giữ cho phong tục tốt đẹp, tn theo lệ tục quy định nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần người dân nơi Mặc dù có bảo tồn nét ứng xử quan hệ cộng đồng làng xóm vùng châu thổ đồng Bắc Bộ đời sống người dân nơi mang nét đặc trưng thị Góp phần làm nên mặt đời sống văn hoá tinh thần cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 phải kể đến vai trò phận cư dân người Hoa Qua tư liệu nhận thấy người Hoa có ảnh hưởng định kinh tế đời sống văn hoá tinh thần khu phố cổ Hà Nội trước năm 1945, người Việt chủ thể đời sống Người Hoa sinh sống khu phố cổ Hà Nội hồ nhập vào đời sống tín ngưỡng tôn giáo sôi động nơi đây, họ mang nét song làm át phần cốt lõi tồn ăn sâu vào tinh thần người Việt Và cho dù, số thương gia phương tây có đánh giá Hà Nội năm đầu kỷ 106 XIX “thành phố người Hoa” đánh giá phiến diện dựa lĩnh vực kinh tế Còn thực tế, nhắc tới khu phố cổ Hà Nội, trung tâm kinh tế, thị - chợ thị dân người Việt với đầy đủ nét sôi động, đa dạng phong phú Những đặc trưng đời sống văn hố tinh thần có ý nghĩa làm nên giá trị văn hiến khu phố cổ Hà Nội lịch sử Một đời sống văn hố tinh thần đa dạng, sơi động vừa mang nét chung vùng đồng Bắc Bộ, vùng mang nét riêng biệt đô thị sầm uất Những người dân với tính cách thị dân phảng phất mối liên hệ với nông dân…Mối liên hệ làng xã quê hương quán khu vực xa lạ, “tứ chiếng”…Khu Phố cổ Hà Nội nơi lưu giữ giá trị tinh thần làm nên phần hồn, phần cốt không gian lịch sử văn hố Đó thứ mà ngày hơm giúp nhìn khía cạnh khác tâm hồn người Thăng Long xưa để lựa chọn, thừa kế, xây dựng Khu phố cổ lòng thành phố Hà Nội 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bắc, Nguyễn Vinh Phúc (1999), Hà Nội phố làng biên niên sử, Nxb.Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, II, II (1998), Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Khắc Đạm (1991), “Hà Nội 36 phố phường”, NCLS (7-8) Hồng Giáp (1995), “Thăng Long tứ qn: Nội dung tơn giáo tính tự tồn”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn tơn tạo phát huy di sản văn hố Thủ đô Hà Nội Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho tàng Hán Nơm Hà Nội PGS.TS Đỗ Thị Hảo (cb), Văn khắc Hán Nôm Thăng Long-Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học Nguyễn Duy Hinh (1993), Tín ngưỡng thành hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Diệp Đình Hoa (1995), “Di tích lịch sử văn hố - sử sinh động Thủ đô Hà Nội”, Kỷ yếu hội nghị bảo tồn, tôn tạo phát huy di sản văn hố Thủ Hà Nội Trần Kinh Hoà (1962), “Kẻ Chợ”, Đại học (6), Huế 10 Nguyễn Thị Hồ (2003), Các loại hình di tích kiến trúc khu vực phố cổ Hà Nội kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Lịch sử 11 Nguyễn Thị Hoà (1994), “Đền Bạch Mã”, Hà Nội di tích văn vật, Sở VHTT Hà Nội, 12 Nguyễn Thị Hoà (2000), “Đền Bạch Mã” - Một di tích tiêu biểu phố cổ Hà Nội, KCH, (4) 13 Nguyễn Thị Hoà (2002), “Hội quán Phúc Kiến, phố Lãn Ông, Hà Nội, cơng trình kiến trúc quen mà lạ”, KCH, (3) 14 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tuỳ bút, Nxb Văn học 108 15 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (1962), Tang thương ngẫu lục, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Thế Hùng (2001), “Một số hình thái biến đổi quán Đạo giáo”, KCH (3) 17 Nguyễn Thế Hùng, Đinh Khắc Thuân (2001), “Vài nét quán Đạo giáo Việt Nam”, KCH, (2) 18 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long Hà Nội kỷ XVII- XVIII- XIX, Hội sử học Việt Nam, Nhà in học viện âm nhạc Việt Nam 20 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII- XVIII- XIX, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Tuyển tập Tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Hải Kế (2010), Thăng Long – Hà Nội, tuyển tập cơng trình nghiên cứu văn hố, Nxb Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (1990), Lược truyền thần tổ ngành nghề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Từ điển Việt Nam văn hố tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hố thơng tin 25 Vũ Khiêu (2002), “Di sản văn hoá Thăng Long Hà Nội bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố, tồn cầu hố”, Xưa (1), 26 Trương Vĩnh Ký (1881), Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876), Sài Gịn 27 Ngơ Cao Lãng (1972), Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Đinh Xuân Lâm (2000), “Dấu ấn Thăng Long – Hà Nội năm đàu tiên đến kỷ XIX”, Tạp chí Xưa Nay, (80) 29 Trần Huy Liệu (2009), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Lao động 30 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến VIệt Nam, Tập III Hà Nội 109 31 Phan Huy Lê (2005), Địa bạ cổ Hà Nội, Tập 1-2 Nxb Hà Nội 32 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (1992), Chùa, Đình, Đền Hà Nội, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 33 Nguyễn Quang Lục (1964), Những kinh thành có trước Hà Nội, Sài Gịn 34 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội 35 Hà Thúc Minh (2001), “Giá trị Thăng Long”, Tạp chí Xưa Nay (85) 36 Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh (2010), Tuyển tập văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập thần tích, Nxb Hà Nội 37 Nguyễn Tá Nhí (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập Hương ước tục lệ, Nxb Hà Nội 38 Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Văn Nguyên (2007), Địa chí Thăng Long Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới 39 Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Kim Sơn (2010), Tuyển tập văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập địa chí, Tập 1-2-3, Nxb Hà Nội 40 Nguyễn Quang Ngọc (1986), Góp thêm ý kiến vấn đề Hồng Thành Thăng Long thời Lý - Trần Lịch sử Thập tam trại, NCLS (1) 41 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Ngơ Gia Văn Phái (1958), Hồng Lê thống chí, (Bản dịch Ngơ Tất Tố), Nxb Văn hố Hà Nội 43 Hồng Phong (1989), Đơ thị hố vấn đề thị hố Việt Nam, Đơ thị cổ Việt Nam, Viện Sử học, Hà Nội 44 Nguyễn Vinh Phúc (1994), Khu phố cổ Hà Nội, Hà Nội di tích văn vật, Sở VHTT Hà Nội 45 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Hà Nội qua năm tháng, Nxb.Thế giới 46 Nguyễn Thị Phượng (1994), Thần tích Hà Nội, Hà Nội di tích văn vật, Sở VHTT Hà Nội 110 47 Vũ Văn Quân (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Thư mục tư liệu trước năm 1945, Tập I, II, III,, Nxb Hà Nội 48 Dương Trung Quốc, Mội “khu phố cổ ” Hà Nội, có hay khơng, Tạp chí Xưa (12) 49 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thịnh (2010), Câu đối Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 52 Ngô Đức Thọ, Hà Văn Tấn (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Văn Uẩn (2010), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Tập I, II, Nxb Hà Nội 54 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1978), Ban Hán Nôm, Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 55 Phạm Thị Thuỳ Vinh (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội, Tuyển tập Văn khắc Hán Nôm, Nxb Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Việt Nam 57 Trần Quốc Vượng (2010), Đất thiêng Ngàn năm văn vật, Nxb Hà Nội 58 Trần Quốc Vượng (1994), Tổng luận làng nghề Hà Nội, Tìm hiểu di sản văn hóa dân gian Hà Nội, Nxb Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (cb) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 60 Tuyên bố sách văn hóa - Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26/7 đến ngày 6/8/1982 Mêhicơ 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê loại hình di tích tơn giáo tín ngưỡng Khu vực phố cổ Hà Nội 41 Bảng 2.2 Thống kê thần tích thành hoàng khu vực phố cổ Hà Nội (theo Hệ thống thần tích chữ quốc ngữ chép năm 1938) 42 Bảng 2.3 Tổng hợp thành hồng khu vực phố cổ Hà Nội theo thần tích sưu tầm: 46 Bảng 2.4: Bảng thống kê địa điểm thờ tự đạo giáo phố cổ Hà Nội dựa vào thống kê di tích 66 Bảng 2.5 Thống kê đóng góp dân cư khu vực phố cổ Hà Nội cho việc thờ tự Phật giáo trước năm 1945 73 Bảng 3.1 Bảng thống kê bia hậu gửi giỗ - hậu thần/hậu Phật khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 87 Bảng 3.2 Bảng thống kê bia quyên góp xây dựng, trùng tu văn khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 97 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 VÀ TÌNH HÌNH NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 10 1.1 Vài nét khu vực phố cổ Hà Nội 10 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 10 1.1.2 Đặc điểm cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 15 1.1.3 Bộ mặt đời sống kinh tế khu phố cổ Hà Nội 20 1.2 Tình hình nguồn tư liệu khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 25 1.2.1 Nguồn tư liệu văn hiến khu vực phố cổ Hà Nội 25 1.2.1.1 Thần tích 25 1.2.1.2 Hương ước 28 1.2.1.3 Địa chí 31 1.2.1.4 Văn bia 34 1.2.2 Các nguồn tư liệu khác 36 Chương ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG – TƠN GIÁO CỦA CƯ DÂN KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 40 2.1 Đời sống tín ngưỡng cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 40 2.1.1 Một vài thống kê đối tượng thờ tự khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 40 2.1.2 Nội dung đối tượng thờ tự cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 49 2.2 Đời sống tôn giáo cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 64 2.2.1 Đạo giáo 64 2.2.2 Phật giáo 71 113 Chương CÁC SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN KHU PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 78 3.1 Lễ hội 78 3.2 Phong tục 81 3.2.1 Trọng lão 82 3.2.2 Gửi giỗ - bầu Hậu thần, Hậu Phật 85 3.2.3 Các tiết năm 92 3.2.4 Trọng hiền 96 3.2.5 Tang ma - hiếu hỉ 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 114 ... khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 tình hình nguồn tư liệu nghiên cứu Chương Đời sống tín ngưỡng – tôn giáo cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Chương Các sinh hoạt văn hoá cư dân khu. .. phong tục tập quán ) cư dân khu phố cổ Thăng Long- Hà Nội trước năm 1945 - Khắc họa số đặc điểm làm nên diện mạo riêng đời sống văn hóa- tinh thần cư dân phố cổ trước năm 1945 2.2 Nhiệm vụ nghiên... hoá cư dân khu vực phố cổ Hà Nội trước năm 1945 Chương VÀI NÉT VỀ KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1945 VÀ TÌNH HÌNH NGUỒN TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét khu vực phố cổ Hà Nội Năm 1010, Lý Thái

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan