(Luận văn thạc sĩ) bộ nội vụ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị theo chủ trương của đảng từ năm 1975 đến năm 1985

137 22 0
(Luận văn thạc sĩ) bộ nội vụ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị theo chủ trương của đảng từ năm 1975 đến năm 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - TRƯƠNG THỊ LIÊN BỘ NỘI VỤ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH CHÍNH TRỊ THEO CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã ngành : 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Quang Hiển Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Trương Thị Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH CHÍNH TRỊ TRONG HỒN CẢNH ĐẤT NƯỚC VỪA CĨ HỊA BÌNH, VỪA CĨ CHIẾN TRANH TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1979 1.1 Đặc điểm tình hình an ninh trị chủ trương Đảng .8 1.1.1 Đặc điểm tình hình 1.1.2 Chủ trương Đảng 18 1.2 Tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị 37 1.2.1 Tập trung giáo dục, cải tạo trấn áp đối tượng phản cách mạng 37 1.2.2 Đấu tranh chống gián điệp 42 1.2.3 Đấu tranh chống phản động 44 1.2.4 Phục vụ cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh 48 1.2.5 Công tác bảo vệ nội 49 1.2.6 Phục vụ chiến tranh bảo vệ Tổ quốc .54 TIỂU KẾT 60 Chương ĐẨY MẠNH ĐẤU TRANH CHỐNG CUỘC “CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI NHIỀU MẶT” CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 1985 .62 2.1 Âm mưu, hoạt động lực thù địch chủ trương Đảng 62 2.1.1 Âm mưu, hoạt động lực phản cách mạng 62 2.1.2 Chủ trương Đảng Bộ Nội vụ 70 2.2 Đấu tranh chống “chiến tranh phá hoại nhiều mặt” 85 2.2.1 Chống gián điệp, phản động, chống chiến tranh tâm lý địch .85 2.2.2 Tích cực bảo vệ nội bộ, đấu tranh chống địch phá hoại trị, tư tưởng văn hóa, chống trốn nước ngồi 95 TIỂU KẾT 98 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 101 3.1 Một số nhận xét việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị từ năm 1975 đến năm 1985 Bộ Nội vụ 101 3.1.1 Ưu điểm 101 3.1.2 Hạn chế 106 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 110 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Công an nhân dân nhân tố quan trọng hàng đầu việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị 110 3.2.2 Phát huy vai trị tích cực quần chúng nhân dân đấu tranh bảo vệ an ninh trị, hình thành phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc sâu rộng nhân tố có ý nghĩa chiến lược đảm bảo ổn định trị 114 3.2.3 Tích cực bảo vệ nội bộ, chủ động liên tục công làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch 118 3.2.4 Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sạch, vững mạnh mặt .120 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANCT : An ninh trị CAND : Cơng an nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVN : Cộng sản Việt Nam VNCH : Việt Nam Cộng hòa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài An ninh trị ổn định phát triển bền vững chế độ trị Là nội dung chủ yếu an ninh quốc gia, bao gồm ổn định trị, tảng tư tưởng, thể chế trị, quyền lãnh đạo Đảng, an toàn nội bộ, việc thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đảm bảo Đấu tranh nhằm bảo vệ an ninh trị hoạt động mang tính đặc thù quốc gia Đặc biệt quốc gia xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ gắn kết chặt chẽ với bảo vệ Tổ quốc; lãnh đạo bảo vệ Tổ quốc gắn liền với xây dựng đất nước hoạt động mang tính nguyên tắc Đảng Cộng sản cầm quyền Thực tiễn lịch sử cho thấy, chủ nghĩa xã hội thực phải đương đầu với chống phá liệt lực thù địch Sự can thiệp vũ trang, bao vây nước đế quốc chống nhà nước Xơ-viết non trẻ; cơng chủ nghĩa phát-xít hịng tiêu diệt Liên Xơ; việc tiến hành Chiến tranh lạnh lực đế quốc làm suy yếu Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu; chiến tranh chống nước phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa; âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hồ bình” chống chủ nghĩa xã hội cho thấy tầm quan trọng đặc biệt vấn đề bảo vệ chế độ xã hội mới, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa có đủ sức mạnh biết tự bảo vệ Biết tự bảo vệ địi hỏi vừa phải khơng ngừng gia tăng sức mạnh tồn diện, tăng cường nội lực, giữ gìn nội sạch, vừa phải thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác, ứng phó khơn khéo, xác với biến động tình hình, với chống phá từ bên bên ngồi Giành quyền khó, giữ quyền cịn khó Vấn đề giữ quyền khơng t chống mưu toan hành động chống phá thù trong, giặc ngồi, mà cịn xây dựng, củng cố sử dụng quyền để kiến tạo xã hội suốt tiến trình cách mạng, để xây dựng bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho quyền biết tự bảo vệ mình, ngày vững mạnh V.I.Lênin rõ: Không khơng thể có cách mạng mà lại khơng có phản cách mạng “Một cách mạng có giá trị tự biết bảo vệ” [67, tr.145] Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở phải tạo thực lực mạnh mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, để đất nước có đủ sức bảo vệ thành cách mạng giành được, đồng thời có đủ tiềm lực chống lại âm mưu, thủ đoạn phá hoại lực thù địch Trên cương vị Chủ tịch nước, Chủ tịch Đảng, Hồ Chí Minh ln ý thức sâu sắc tính chất liệt đấu tranh cách mạng phản cách mạng, bảo vệ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đấu tranh lâu dài, cam go, phức tạp Người nhấn mạnh rằng, để bảo vệ lực lượng thành cách mạng, lực lượng Cơng an nhân dân có vai trị đặc biệt quan trọng Người thường xuyên quan tâm vấn đề xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân làm lực lượng nịng cốt bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ quyền cách mạng Người dày cơng nghiên cứu, vận dụng Tư tưởng Lênin “giành quyền khó, giữ quyền cịn khó hơn” để đưa phương hướng biện pháp thích hợp hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhằm giữ vững quyền cách mạng Theo tư tưởng Người, đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đấu tranh thường xuyên, lâu dài Tại Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 10 (tháng 1-1956), Người nói: "Cịn Cơng an phải đánh địch thường xuyên, lúc chiến tranh có việc, lúc hồ bình lại nhiều việc Cịn chủ nghĩa đế quốc, cịn giai cấp bóc lột cịn bọn phá hoại Chúng nhằm phá hoại nước xã hội chủ nghĩa” [47, tr.118] Ở Việt Nam, sau giành quyền tháng năm 1945, bảo vệ an ninh trị trở thành phận quan trọng đấu tranh dân tộc, an ninh trị có ý nghĩa hàng đầu nhiều mặt, gắn liền với tồn Đảng, quyền, đất nước, chế độ, không trước mắt mà lâu dài Đặc biệt, sau ngày 30-4-1975, đất nước thống bước vào kỷ nguyên độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội Song đất nước lại rơi vào tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh với câu kết chống phá chủ nghĩa đế quốc phản động quốc tế Để ngăn chặn kịp thời đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá kẻ thù, trước hết phải hiểu nắm kẻ thù để đưa chủ trương, giải pháp, phương thức đấu tranh đúng, tiến công địch kịp thời giành thắng lợi Dưới lãnh đạo Đảng, lực lượng CAND tiến hành thắng lợi đấu tranh chống đối tượng phản cách mạng, loại tội phạm khác, đấu tranh làm giảm tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh trị nước, đánh bại chiến tranh xâm lược hai đầu biên giới Tổ quốc, tạo điều kiện nước tiến lên xây dựng CNXH Vì vậy, nghiên cứu, vạch rõ chất, âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá lực thù địch làm rõ hoạt động đấu tranh lực lượng CAND Việt Nam để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN từ năm 1975 đến năm 1985, từ rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” lĩnh vực an ninh trị, đáp ứng yêu cầu tình hình việc làm cấp thiết Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị theo chủ trương Đảng từ năm 1975 đến năm 1985” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đấu tranh đảm bảo an ninh trị lĩnh vực cơng tác quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước quan tâm nhà khoa học thuộc lĩnh vực an ninh - quốc phòng, số nhà khoa học xã hội nhân văn dành nhiều công sức nghiên cứu, công bố rộng rãi lưu hành nội với mức độ khác Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu thành nhóm tài liệu sau: 2.1 Những cơng trình trực tiếp đề cập đến quan điểm, chủ trương Đảng nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị Trần Quốc Hoàn, Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng, Nxb Công an nhân dân, 1975; Trần Quốc Hồn, Tăng cường bảo vệ an ninh trị trật tự, an toàn xã hội nhằm củng cố trật tự xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn cách mạng, Nxb Công an nhân dân, 1976; Lớp Bồi dưỡng ngắn hạn khóa I, Một số vấn đề bản, cấp bách đấu tranh bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội tình hình mới, Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc xuất bản, 1981; Vũ Cánh “Bảo vệ an ninh trị trật tự an toàn xã hội nhiệm vụ toàn dân”, Nxb Sự thật, 1982; Phạm Hùng, Kiên đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, Nxb Sự thật, 1984; Bộ Nội vụ, Viện Khoa học Công an, Những văn kiện đạo Đảng công tác Công an 1975-1980, Nxb Công an nhân dân, 1993; Bộ Nội vụ, Viện Khoa học Công an, Những văn kiện đạo Đảng công tác Công an 1981-1986, Nxb Công an nhân dân, 1993; Nguyễn Bình Ban “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị thời kỳ đổi số vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Công an nhân dân, 2007 Nhìn chung, cơng trình trình bày, phân tích cách hệ thống chủ trương, đường lối, nội dung, nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ ANCT Đảng Nhà nước Việt Nam nói chung Qua ấn phẩm này, nhận thấy tư tưởng bản, chủ đạo, xuyên suốt đấu tranh bảo vệ ANCT Đảng, Nhà nước qua thời kỳ khác nhau, năm 1975-1985 Đáng ý sách “Những văn kiện đạo Đảng công tác Công an 19751980” “Những văn kiện đạo Đảng công tác Công an 19811986” Bộ Nội vụ - cơng trình khái qt tương đối đầy đủ chủ trương, sách cơng tác cơng an nói chung đấu tranh bảo vệ an ninh trị nói riêng Đảng CSVN Trong lĩnh vực bảo vệ an ninh trị, tác giả đúc rút số kinh nghiệm việc nâng cao lực hoạch định chủ trương tổ chức thực Đảng CSVN Bộ Nội vụ 2.2 Những cơng trình đề cập đến đấu tranh bảo vệ an ninh trị Viễn Chi “Mấy vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng sau ngày miền Nam giải phóng” Nxb Cơng an nhân dân, 1983; Cao Thượng Lương, Quần chúng nhân dân, sức mạnh truyền thống bảo vệ biên giới Tổ quốc, Nghiên cứu khoa học Công an, 1975; Phạm Minh “Nắm vững tinh thần nhân đạo cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh để làm tốt cơng tác đấu tranh chống phản cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, 1981; Nguyễn Hồn Thành “Nắm vững sách dân tộc Đảng, kiên phát động quần chúng cơng trị kết hợp với cơng qn đấu tranh giải phản động FULRO dân tộc Chàm Thuận Hải ”, Nghiên cứu khoa học Công an, 1982 Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân “Công an nhân dân Việt Nam lịch sử biên niên 1975-1985”, Nxb Công an nhân dân, 2000; Bộ Công an, Tổng cục xây dựng lực lượng, Cục cơng tác trị “Cơng an nhân dân 65 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành” Nxb Công an nhân dân, 2010; Trần Văn Dương, Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc - Biên niên kiện lịch sử (1975-1986), Nxb Công an nhân dân, 2011 Những cơng trình khai thác đấu tranh bảo vệ ANCT lực lượng công an mặt trận khác đấu tranh chống phản cách mạng, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Ở cơng trình này, cơng tác đấu tranh bảo vệ ANCT lực lượng CAND năm 1975-1985 có đề cập, tổng kết, song cịn sơ sài 2.3 Những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ Các cơng trình đề cập đấu tranh bảo vệ ANCT lực lượng công an tạo điều kiện thuận lợi cho học viên công tác sưu tầm tư liệu, tham khảo viết luận văn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ số vấn đề - Do trình bày phạm vi rộng vấn đề lý luận, nghiệp vụ công an âm mưu lực phản động nên tác giả chưa nghiên cứu sâu hoạt động lực lượng CAND đấu tranh chống lực phản cách mạng để bảo vệ ANCT từ năm 1975 đến năm 1985 - Chưa trình bày đầy đủ hoạt động cụ thể lực lượng CAND việc nắm tình hình địch, lập kế hoạch đấu tranh, sử dụng biện pháp nghiệp vụ đấu tranh phù hợp, hiệu để làm thất bại âm mưu hoạt động phá hoại lực phản cách mạng 2.4 Những vấn đề mà luận văn cần tập trung nghiên cứu - Quá trình hình thành, phát triển quan điểm, chủ trương Đảng CSVN nhiệm vụ bảo vệ ANCT - Quá trình thực Bộ Nội vụ hoạt động cụ thể qua khoảng thời gian khác điều kiện lịch sử khác - Phân tích đánh giá ưu điểm, thành cơng, chưa thành cơng Bộ Nội vụ q trình thực hóa chủ trương Đảng - Rút số kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ bảo vệ ANCT Bộ Nội vụ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ thêm chủ trương Đảng trình thực Bộ Nội vụ lực lượng Công an nhân dân việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh thiếu sót hạn chế ta việc thực chủ trương, sách kẽ hở luật pháp, sách để kịp thời tham mưu cho cấp ủy Đảng sớm khắc phục, ngăn ngừa kìm chế bùng nổ xung đột xã hội, đồng thời nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, đấu tranh làm thất bại hành động xuyên tạc, gây chia rẽ, gieo rắc hoang mang nhân dân, kích động hằn thù dân tộc, chống phá đường lối sách Đảng, Nhà nước lực thù địch Từ thực tiễn thắng lợi lực lượng Công an giành công tác đấu tranh bảo vệ ANCT từ năm 1975 đến năm 1985 cho thấy, thời kỳ Đảng lãnh đạo, đạo thắng lợi công tác vận động quần chúng, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực bảo vệ ANCT thu nhiều kết quan trọng, có tiến vượt bậc, nhiều nét đặc sắc Điều cho thấy: cấp ủy Đảng Bộ Nội vụ có nhận thức đầy đủ đắn vai trò, ý nghĩa chiến lược công tác này; đặt công tác phát động quần chúng tham gia phong trào bảo vệ ANCT nhiệm vụ trọng tâm cách mạng 3.2.3 Tích cực bảo vệ nội bộ, chủ động liên tục công làm thất bại âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch Âm mưu chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch trước hết chủ yếu nhằm công vào nội Đảng, quyền, lực lượng vũ trang đoàn thể quần chúng Trước âm mưu, hoạt động phá hoại lực thù địch ngồi nước, nhiệm vụ bảo vệ ANCT, cơng làm thất bại âm mưu, hoạt động chúng đặt lên hàng đầu Muốn thắng địch nội phải sạch, vững vàng Thực tiễn đấu tranh bảo vệ ANCT thời kỳ cách mạng cho thấy: nơi nội bảo vệ sạch, vững vàng khơng chủ động phòng ngừa mà phát ngăn chặn kịp thời âm mưu địch công vào nội Nơi công tác bảo vệ nội lơi lỏng bộc lộ sơ hở Có nơi địch lợi dụng sơ hở cơng vào nội bộ, mua chuộc, lơi kéo làm thối hóa, biến chất cán đảng viên ta, cài cắm sở vào nội bộ, gây thiệt hại lường trước Để thực nhiệm vụ bảo vệ nội phải làm tốt cơng tác trị, tư tưởng lẫn công tác tổ chức; phải dựa sở phát động triệt để khí cách mạng sơi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đề cao cảnh giác, tích cực khẩn trương tiến hành tốt mặt cơng tác bảo vệ quan đầu não Đảng, bảo vệ nội quan, đơn vị, xí nghiệp, 118 bảo vệ quốc phịng, tăng cường tiềm lực quốc phòng trị an, chủ động, kịp thời đập tan hoạt động tập kích gián điệp biệt kích gây bạo loạn, gây phá hoại, chiến tranh tâm lý phản động quốc tế câu kết với đế quốc Mỹ Trong giai đoạn cách mạng này, lực lượng Công an quán triệt phương châm: phải ln ln nắm vững u cầu “tích cực bảo vệ mình, chủ động tiêu diệt địch” nguyên tắc đấu tranh chống phản cách mạng Để tích cực bảo vệ mình, lực lượng Cơng an nhân dân có nhiều hình thức biện pháp, công tác khác nhau, kết hợp phát động phong trào quần chúng bảo vệ ANCT với mặt công tác nghiệp vụ ngành, phối hợp lực lượng Cơng an với lực lượng quốc phịng, Cơng an nhân dân với lực lượng khác Trong công tác bảo vệ nội bộ, lãnh tụ quan đầu não Đảng Nhà nước, lực lượng CAND có kế hoạch biện pháp bảo vệ chu đáo, từ việc bảo vệ an toàn trụ sở, nơi làm việc, đến bảo vệ tổ chức, bảo vệ người, bảo vệ hoạt động đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước Tất lực lượng CAND bảo vệ an tồn tuyệt đối, khơng để xảy tình trạng ám sát, phá hoại biểu đáng tiếc khác Lực lượng CAND tham mưu cho cấp ủy Đảng quyền có biện pháp để ngăn ngừa, phát phần tử gián điệp, phản động chui vào quan Đảng, Nhà nước, đơn vị quân đội, xí nghiệp, công, nông trường; đồng thời lọc phần tử hội, bất mãn, hoạt động bè phái, cố ý làm sai đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; trừng trị kẻ biến chất, thối hóa có hành động phạm pháp nghiêm trọng để làm sạch, vững mạnh tổ chức đơn vị Đối với lưu học sinh học nước ngồi, cán cử nước ngồi cơng tác, lực lượng CAND phối hợp với quan chức xem xét lựa chọn người có phẩm chất trị vững vàng, có tư cách đạo đức tốt, đồng thời với ngành chức tăng cường cơng tác giáo dục đường lối, sách Đảng, âm mưu, phương thức thủ đoạn hoạt động địch để họ nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không để kẻ địch lôi kéo, mua chuộc Để tích cực bảo vệ mình, lực lượng CAND có nhiều biện pháp tích cực nhằm ngăn ngừa hoạt động chống phá đối tượng phản cách mạng, lực lượng Công an tập trung cải tạo phần tử nguy hại đến ANCT, cải tạo 119 chỗ đối tượng, đảng phái phản động cũ Chủ động liên tục công chống lại âm mưu, thủ đoạn, hoạt động chống phá lực thù địch Có chủ động, liên tục công phát đấu tranh với phần tử có hoạt động chống phá hành, ngăn chặn giảm đến mức thấp hậu tác hại mà đối tượng phản cách mạng gây Đối với gián điệp, biệt kích với phương châm: “giữ đất chính, giữ bên chính”, lực lượng Cơng an xác định vùng địch tung gián điệp biệt kích để có phương án đấu tranh Khi có tượng gián điệp biệt kích thâm nhập, lực lượng Công an huy động lực lượng để bao vây, truy lùng, tiêu diệt gọn lập án đấu tranh để tiếp tục đánh địch Mặt khác, lực lượng Cơng an địa phương cịn tích cực thực chủ trương tập trung cải tạo cải tạo chỗ loại đối tượng mà địch thường ý lợi dụng, làm chỗ dựa ẩn nấp gián điệp, biệt kích Vì vậy, hầu hết đối tượng gián điệp, biệt kích bị tiêu diệt nhanh chúng khơng cịn chỗ ẩn nấp, khơng tìm chỗ dựa để sống lâu dài Đối với lực phản động, với phương châm: “bóp chết tổ chức từ trứng”, lực lượng Công an nhanh chóng, kịp thời điều tra, khám phá nhiều nhen nhóm phản cách mạng, trừng trị tên cầm đầu, tên ngoan cố chống đối, đồng thời giáo dục cải tạo khoan hồng cho kẻ lầm đường, kẻ a dua, kẻ bị lừa phỉnh kẻ biết lập công chuộc tội 3.2.4 Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sạch, vững mạnh mặt Công an nhân dân lực lượng nịng cốt, xung kích mặt trận bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lực lượng trực tiếp chịu trách nhiệm công tác bảo vệ an ninh trật tự nói chung ANCT nói riêng giai đoạn cách mạng; lực lượng tổ chức, triển khai, huy động quần chúng nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, đồng thời làm nòng cốt cho phong trào Do chăm lo, xây dựng lực lượng Công an vững mạnh mặt để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao địi hỏi khách quan, có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp bảo vệ ANCT nói riêng Lịch sử đời, xây dựng trưởng thành lực lượng Công an chứng minh rằng: giai đoạn cách mạng, lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng đồn Bộ Nội vụ, Cơng an nhân dân tích cực xây dựng lực lượng 120 mặt trị, tư tưởng, tổ chức, đội ngũ cán bộ, trang bị phương tiện, sở vật chất , xứng đáng lực lượng tin cậy, sắc bén vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc nhân dân, sẵn sàng xả thân nghiệp cách mạng Mỗi mặt cơng tác có vị trí, vai trị quan trọng nó, q trình xây dựng, lực lượng Cơng an khơng coi nhẹ mặt mà luôn ý coi trọng tất mặt cơng tác Về trị tư tưởng, hình thức tuyên truyền, giáo dục, nêu gương người tốt, việc tốt, công tác đấu tranh phê bình tự phê bình làm cho cán chiến sĩ Công an nhân dân vững vàng mặt tư tưởng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân, tâm vượt qua khó khăn gian khổ, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Về mặt tổ chức, lực lượng Công an xếp máy tổ chức cho phù hợp với thực tiễn công tác; cải tiến phương pháp lãnh đạo, cải tiến lề lối làm việc, đảm bảo tốt chế độ tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Tăng cường biên chế để tăng thêm qn số tồn lực lượng, có trọng đến vùng trọng điểm, nơi phức tạp ANCT để tình thực tốt mặt cơng tác Xuất phát từ đặc thù riêng công tác Công an: đấu tranh mặt trận bí mật, chống kẻ thù bí mật, cơng tác Cơng an địi hỏi tính chiến đấu thường xuyên, liên tục, phức tạp, liệt, tính khẩn trương xác cao để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho cách mạng, cho nhân dân; phải sử dụng nhiều lực lượng, nhiều biện pháp, có lực lượng biện pháp nghiệp vụ, hoạt động mơi trường phức tạp, có nhiều lại chiến đấu riêng lẻ, trận tuyến thầm lặng khó phân chia Từ đặc điểm qua q trình thực đường lối quan điểm Đảng xây dựng lực lượng Công an nội dung xây dựng lực lượng Cơng an tồn diện bao gồm trị, tư tưởng tổ chức, người trang bị kỹ thuật, phẩm chất lực cán bộ, chiến sĩ; xây dựng lý luận khoa học xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ yêu cầu chiến đấu, công tác đời sống Tất nhằm đảm bảo cho lực lượng Cơng an hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Xây dựng lực lượng Cơng an mang tính nhân dân sâu sắc, ln dựa vào dân, tôn trọng phát huy quyền 121 làm chủ tập thể nhân dân lao động, hết lòng phục vụ nhân dân, phát động mạnh mẽ phong trào “Ba không”, phong trào “Bảo vệ an ninh Tổ quốc” để nhân dân góp sức với Cơng an phát hiện, đấu tranh ngăn chặn có hiệu chống âm mưu hoạt động phá hoại địch Đảng CSVN coi việc xây dựng lực lượng Công an trị tư tưởng có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Đó đảm bảo cho lực lượng Cơng an tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, thấu triệt đường lối trị đắn sáng tạo Đảng, đường lối chung, đường lối kinh tế, hai nhiệm vụ chiến lược thể cách cụ thể, sinh động chủ trương, nguyên tắc, kế hoạch biện pháp Cơng an, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng giao phó, thật cơng cụ tin cậy, sắc bén Đảng, Nhà nước nhân dân Phải giáo dục cho cán chiến sĩ Công an nhận rõ âm mưu thâm độc, xảo quyệt kẻ thù Dưới lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý Nhà nước vai trò giám sát quần chúng nhân dân, lực lượng Công an không ngừng phấn đấu tự chỉnh đốn, điều chỉnh, hồn thiện để xây dựng lực lượng sạch, vững mạnh mặt, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ đất nước Đặc biệt việc quán triệt thị số 92/CT-TW Ban Bí thư xây dựng lực lượng Công an nhân dân sạch, vững mạnh; thông qua đợt vận động sâu rộng thực nội dung Chỉ thị, phong trào học tập thấm nhuần điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân, đợt chỉnh huấn tồn lực lượng cán chiến sĩ Cơng an tự rèn luyện thân, nâng cao nhận thức mặt đảm bảo kỷ luật lực lượng vũ trang, vững vàng lĩnh trị tinh thơng nghiệp vụ chun mơn, đảm bảo đồn kết nội bộ, thống ý chí hành động để đủ phát huy vai trị nịng cốt, xung kích chỗ dựa tin cậy quần chúng nhân dân, thực trách nhiệm, nghĩa vụ phát huy quyền làm chủ quần chúng nhân dân mặt trận bảo vệ ANCT Trong tình hình nay, trước yêu cầu ngày cao đấu tranh bảo vệ ANQG, lực lượng Công an phải xây dựng củng cố mặt để tạo đội ngũ cán chiến sĩ thực sạch, vững mạnh ba mặt trị, tư tưởng, tổ chức Đặc biệt cần coi trọng công tác bảo vệ 122 trị nội bộ, phân loại, đánh giá quản lý chặt chẽ cán để đảm bảo đồn kết, thống ý chí hành động, hồn thành nhiệm vụ bảo vệ ANCT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Lực lượng Công an phải xây dựng thành lực lượng vũ trang “cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại” Đây đòi hỏi khách quan yếu tố vô quan trọng đảm bảo thắng lợi đấu tranh bảo vệ ANCT giai đoạn 123 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị theo chủ trương Đảng từ năm 1975 đến năm 1985”, luận văn đạt số kết sau: Trình bày, đặc điểm tình hình yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị năm 1975 - 1985 Sau năm 1975, Việt Nam hoàn cảnh khó khăn kinh tế - xã hội, khắc phục hậu chiến tranh sau giải phóng miền Nam, vừa chống chiến tranh xâm lược lực thù địch tuyến biên giới phía Bắc tuyến biên giới Tây Nam; âm mưu, hoạt động lực phản cách mạng Việt Nam năm 1975 - 1985 thâm độc, xảo quyệt so với giai đoạn trước Các lực thù địch câu kết với phản động nước tụ tập nhen nhóm tổ chức phản động, kích động, móc nối với tổ chức phản động bên nhằm thực chiến lược “trong dậy, đánh vào” bước lật đổ quyền cách mạng Trong hồn cảnh đó, kiên chống lại âm mưu, hoạt động lực thù địch trở thành nhiệm vụ thiết toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Phân tích, làm rõ chủ trương bản, quan trọng đấu tranh thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị mà Đảng CSVN đề năm 1975 - 1985 Trước tình hình yêu cầu mới, quán triệt, vận dụng quan điểm đấu tranh bảo vệ ANCT Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo Bộ Nội vụ chủ trương nâng cao hiệu biện pháp nghiệp vụ phù hợp với đối tượng phản cách mạng: Đối tượng trấn áp; đối tượng đấu tranh; đối tượng tranh thủ; đối tượng vừa đấu tranh, vừa đả kích trấn áp; sáng tạo lực lượng Công an việc lập kế hoạch, tổ chức lực lượng đấu tranh, phát huy vai trị tích cực đông đảo quần chúng nhân dân liền với đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị - tư tưởng nhằm nâng cao cảnh giác, đấu tranh cách mạng để bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ vững chủ quyền an ninh Tổ quốc Đó biện pháp, chủ trương có tính quán, toàn diện, đồng bộ, thể trách nhiệm, tâm cao lãnh đạo Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ bảo vệ ANCT từ năm 1975 đến năm 1985 124 Làm sáng tỏ số tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc tổ chức thực Bộ Nội vụ lực lượng Công an nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ an ninh trị Mặc dù nỗ lực cố gắng không ngừng đẩy mạnh đấu tranh thực nhiệm vụ bảo vệ ANCT song chưa quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược, thể Nghị Trung ương Đảng, Bộ Chính trị Nghị Hội nghị cơng an toàn quốc nên chưa thật khẩn trương vạch chương trình, kế hoạch phấn đấu cụ thể, giải dứt điểm theo thời gian; số chủ trương chưa tổ chức triển khai hiệu chưa sát tình hình thực tế địa phương, đạo đơi lúc cịn chậm chễ, thiếu cương quyết; cơng tác nắm tình hình, nghiên cứu phân tích âm mưu chiến lược địch chưa sâu sắc Từ trình lãnh đạo Bộ Nội vụ tổ chức thực nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ an ninh trị lực lượng Cơng an theo chủ trương Đảng, luận văn đúc kết số kinh nghiệm lịch sử nâng cao lực hoạch định đạo thực chủ trương Đó kinh nghiệm nhận thức, phòng ngừa bản, cơng tác cán bộ, đấu tranh có trọng tâm, trọng điểm… Đây kinh nghiệm chủ yếu, phù hợp với đặc thù lực lượng CAND trước âm mưu phá hoại ngày thâm độc lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Cùng với nội dung chính, phần Danh mục tài liệu tham khảo luận văn cung cấp thêm tư liệu, đóng góp cho việc nghiên cứu đấu tranh bảo vệ an ninh trị năm 1975 - 1985 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bình Ban (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị thời kỳ đổi - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng (1980), Chỉ thị số 92/CT-TW Về vận động xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, ngày 25-6-1980, X25, Bộ Công an Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1975), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 24 (khóa III) Về nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới,ngày 29-9-1975, X25, Bộ Công an Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1980), Nghị số 31/NQ-TW ngày 212-1980 Bộ Chính trị, Về nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình mới, X25, Bộ Cơng an Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1984), Nghị số 21/NQ-TW, ngày 2611-1984 Bộ Chính trị Về cơng tác an ninh, X25, Bộ Công an Bộ Công an (1975), Thông báo số 108/CT-CA, Về việc hợp Bộ Công an Bộ Nội vụ, ngày 18-7-1975, X25, Bộ Công an Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Lịch sử Công an nhân dân Việt Nam, 1975-1986, Sơ thảo Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Công an nhân dân Việt Nam lịch sử biên niên, 1975-1986, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Hệ thống hóa văn kiện Hội nghị Cơng an tồn quốc, từ Hội nghị lần thứ 30, Hà Nội 10 Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử Công an nhân dân (2000), Hệ thống hóa văn kiện Hội nghị Cơng an tồn quốc, từ Hội nghị lần thứ 31 đến Hội nghị lần thứ 42 (1976-1986), Hà Nội 11 Bộ Công an (2006), 60 năm Công an nhân dân Việt Nam, 1945-2005, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Công an, Tổng cục xây dựng lực lượng, Cục cơng tác trị (2010), Công an nhân dân 65 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 126 13 Bộ Công an, Tổng cục xây dựng lực lượng (2005), 60 năm trang sử vẻ vang Công an nhân dân Việt Nam 1945-2005, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Bộ Công an, Tổng cục xây dựng lực lượng công an nhân dân (2001), Tổng kết lịch sử xây dựng lực lượng Công an nhân dân 1945-2000, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Công an, Vụ quản lý khoa học công nghệ (2000), Cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, Công an nhân dân làm nịng cốt nghiệp bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an tồn xã hội nước ta nay, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Công an, Viện chiến lược khoa học Cơng an (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Bộ Công an (2000), Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ, Viện khoa học Công an (1993), Những văn kiện đạo Đảng Công tác Công an, 1975-1980, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Bộ Nội vụ, Viện khoa học Công an (1993), Những văn kiện đạo Đảng Công tác Công an, 1981-1986, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Bộ Nội vụ (1977), Chỉ thị số 17/CT-BNV Về công tác chống nội gián, ngày 21-7-1977, X25, Bộ Công an 21 Bộ Nội vụ (1977), Chỉ thị số 19/CT-BNV Về việc tăng cường công tác bảo vệ biên giới Việt Nam - Campuchia, ngày 21-6-1977, X25, Bộ Công an 22 Bộ Nội vụ, Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1997), Cảnh sát nhân dân Việt Nam Lịch sử biên niên, Quyển 1, 1975-1980, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Bộ nội vụ, Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1997), Cảnh sát nhân dân Việt Nam Lịch sử biên niên, Quyển 2, 1981-1986, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Đỗ Minh Cao (1986), “Những sách thù địch Mỹ Đông Dương từ cuối năm 70 đầu năm 80”, Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.81 25 Bùi Phụng Dư (1983), Đoàn kết hợp đồng Quân đội nhân dân Công an nhân dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trần Văn Dương (2011), Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc Biên niên kiện lịch sử (1975 - 1986), Nxb Công an nhân dân 127 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đảng toàn tập, tập 36, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đảng toàn tập, tập 39, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đảng toàn tập, tập 40, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đảng toàn tập, tập 41, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện đảng tồn tập, tập 42, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng ủy quan Trung ương, Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2000), Biên niên lịch sử Đảng Công an Trung ương 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Phạm Quang Định (2005), “Diễn biến hịa bình” đấu tranh chống “Diễn biến hịa bình” Việt Nam, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 34 Trần Đông (1983), “Phát huy tinh thần chủ động tiến công liên tục, làm thất bại âm mưu, hoạt động bọn phản động lợi dụng tôn giáo”, Nghiên cứu khoa học Công an, (70), tr 1-14 35 Đào Văn Giảng (9-1976), “Tăng cường giáo dục cải tạo mặt trận đấu tranh chống phản cách mạng, giữ gìn trật tự an ninh”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr 8-22 36 Đào Văn Giảng (1976), “Phát huy sáng tạo bảo vệ Đảng, bảo vệ phong trào cách mạng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (8), tr 37-51 37 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Xuân Hạnh (1980), “Mấy ý kiến công tác tập trung giáo dục cải tạo phần tử nguy hiểm an ninh trị trật tự, an tồn xã hội tình hình mới”, Nghiên cứu khoa học Công an, (37), tr 22-33 39 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992 (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Quốc Hồn (1975), Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 128 41 Trần Quốc Hoàn (1976), Tăng cường bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội nhằm củng cố trật tự xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn cách mạng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Phạm Hùng (1984), Kiên đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Phạm Hùng (1985), Xây dựng lực lượng Công an nhân dân vững mạnh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Lớp Bồi dưỡng ngắn hạn khóa I (1981), Một số vấn đề bản, cấp bách đấu tranh bảo vệ an ninh trị, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội tình hình mới, Nxb Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 45 Vũ Mão (1984), Tuổi trẻ với nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Về an ninh trật tự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Phòng (1991), Bảo vệ an ninh trị tư tưởng giai đoạn nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Phạm Văn Quyền (2005), “60 năm Cơng an nhân dân Việt Nam hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng nhân dân giao phó”, Lịch sử Đảng, (8), tr.22 - 25 53 Nguyễn Tài (1977), “Về phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc”, Nghiên cứu khoa học Công an, (12), tr 30-44 54 Vũ Thành (1982), “Nắm vững sách dân tộc Đảng, kiên phát động quần chúng cơng trị kết hợp cơng quân đấu tranh giải phản động FULRO dân tộc Chàm Thuận Hải”, Nghiên cứu khoa học Công an, (52), tr 23-30 55 Vũ Thành (1984), “Giải vấn đề FULRO Tây Nguyên nhiệm vụ cấp bách nay”, Nghiên cứu khoa học Công an, (4), tr 23-27 56 Vũ Thành (1985), “Quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc công tác đấu tranh chống FULRO Tây Nguyên”, Nghiên cứu khoa học Công an, (3), tr 12-21 129 57 Trần Sỹ Tâm (1979), Nhìn lại vụ bạo loạn xảy vùng núi phía Bắc”, Nghiên cứu khoa học Công an, (27), tr 21-33 58 Nguyễn Hồn Thành (1985), “Đẩy mạnh cơng tác chống phản động góp phần giữ vững an ninh quốc gia tình hình mới”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (9), tr 1-11 59 Phan Kế Toại (1985), “Kế hoạch hậu chiến” đế quốc Mỹ vấn đề đặt lĩnh vực an ninh văn hóa, tư tưởng”, Nghiên cứu khoa học Cơng an, (2), tr 14-24 60 Dương Thông (1981), “Một số suy nghĩ chiến tranh phá hoại tư tưởng địch nước ta phương hướng đấu tranh chống địch phá hoại tư tưởng”, Nghiên cứu khoa học Công an, (6), tr 33-43 61 Dương Thông (1986), “Một số suy nghĩ công tác chống địch thâm nhập nội bộ”, Nghiên cứu khoa học Công an, (9), tr 25-36 62 Dương Thông Lê Kim (1990), “CIA Kế hoạch hậu chiến”, Báo Nhân dân Chủ nhật, ngày 26-8-1990, tr 63 Tổng cục An ninh, Cục Chính trị (1998), Biên niên kiện lịch sử lực lượng An ninh (1975-1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 Tổng cục An ninh (1999), Dự thảo: Tổng kết lịch sử đấu tranh chống phản động (1945-1995), Tổng cục I, Bộ Công an 65 Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (1999), Bản thảo: Tổng kết lịch sử lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ An ninh trật tự (1945-1996), Tổng cục III, Bộ Công an 66 Trường Đại học An ninh nhân dân (1998), Một số vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, Giáo trình Bộ mơn NVI, TTTL, Học viện ANND 67 Nguyễn Danh Vấn (1991), Tình phản gián, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 68 Đỗ Đức Vân (1985), “Tìm hiểu hoạt động nội gián đế quốc Mỹ tay sai nước ta qua kế hoạch “Hải Yến”, Nghiên cứu khoa học Công an, (2), tr 25-31 69 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Tiếng Việt) 70 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Tiếng Việt) 71 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 72 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva (Tiếng Việt) 73 V.I Lênin (1970), Hai sách lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Viện Lịch sử Công an (2003), Những văn đạo Bộ Công an an ninh trật tự, năm 1978, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu khoa học Công an (2-1978), Văn kiện Đảng tập VI, Hà Nội 76 Trần Trọng Vĩ (1979), “Tích cực phịng ngừa, chủ động loại trừ khả gây bạo loạn khu vực biên giới”, Nghiên cứu khoa học Công an, (30), tr 11-33 131 ... đến nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị từ năm 1975 đến năm 1985 - Trình bày cách khách quan, khoa học chủ trương, biện pháp Đảng tổ chức thực Bộ Nội vụ lực lượng Công an nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ. .. trình thực Bộ Nội vụ lực lượng Công an nhân dân việc thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị từ năm 1975 đến năm 1985, từ rút số kinh nghiệm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên... vực an ninh trị, đáp ứng u cầu tình hình việc làm cấp thiết Vì lý trên, chọn đề tài: ? ?Bộ Nội vụ thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh trị theo chủ trương Đảng từ năm 1975 đến năm 1985? ?? làm đề tài luận văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan