Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
823,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH & TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Báo chí học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ NGẦN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH & TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số:60.32.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Phó giáo sƣ Tiến sỹ Đặng Thị Thu Hƣơng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Hà Thị Ngần LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Chủ nhiệm khoa người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Chủ nhiệm Khoa Báo chí truyền thơng giảng viên trực tiếp giảng dạy, cán khoa Báo chí truyền thơng phịng, khoa liên quan Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đài Phát - Truyền hình Bắc Kạn, nơi tơi cơng tác Lãnh đạo người dân xã, thôn, tơi đến nghiên cứu Người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Do cơng tác tỉnh miền núi khó khăn, địa bàn rộng, trình độ dân trí đối tượng nghiên cứu hạn chế, việc tiếp cận thông tin tác giả gặp nhiều trở ngại thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành, xây dựng nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn thực cơng trình nghiên cứu có giá trị Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Hà Thị Ngần MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý lựa chọn đề tài………………………………………………………….…4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………6 Mục đích, nội dung nghiên cứu……………………………………… ………10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 11 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn………………………………………………… 12 Kết cấu luận văn………………………………………………………… 13 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ…………………………………………… ………14 1.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài……… ………………….… 14 1.2 Chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc đồng bào dân tộc thiểu số & báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số……………………… 21 1.3.Đặc trƣng truyền hình vai trị truyền hình đồng bào dân tộc thiểu số……………………………………………………………….……… 26 1.4 Đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Kạn…………….……………30 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… ……….37 Chƣơng THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN……………………………….39 2.1 Vài nét Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn diện mạo chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………………………………………………………………………… …….39 2.2 Khảo sát số lƣợng, thời lƣợng, tần suất, thời điểm phát sóng chƣơng trình truyền hình khoa giáo………………………………………… ………….46 2.3 Nội dung chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn………………………………………………………… ……49 2.4 Hình thức thể chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn……………………………………… ……60 2.5 Quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn…………………………………………………….70 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… ………….75 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY……………………………………………………………………………… 76 3.1 Thành cơng hạn chế chƣơng trình………………………………….76 3.2 Ngun nhân thành công hạn chế……………………………………….86 3.3 Những vấn đề đặt chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn……… 89 3.4 Mục tiêu, giải pháp chƣơng trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn…………… 93 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………… ………………… 101 KẾT LUẬN………………………………………………………………………103 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTTS: Dân tộc thiểu số KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn MC: Người dẫn chương trình PT&TH: Phát & Truyền hình PT- TH : Phát thanh- Truyền hình PTV: Phát viên THVN: Truyền hình Việt Nam TNVN: Tiếng nói Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Thơng tin khoa học, giáo dục thông tin cần thiết người thời đại Nó góp phần hỗ trợ thúc đẩy phát triển xã hội Các chương trình tuyên truyền khoa học - giáo dục (sau gọi tắt khoa giáo) sóng phát - truyền hình internet truyền tải thông tin, kiến thức khoa học giáo dục sinh động với hỗ trợ âm thanh, hình ảnh chương trình phổ biến Đài truyền hình Trung ương Đài địa phương, có Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn nhiều vùng lõm thông tin khoa học- giáo dục Mặc dù thời đại bùng nổ phương tiện truyền thông lúc, nơi với lượng thông tin khổng lồ lĩnh vực đời sống xã hội hoạt động truyền thông lĩnh vực khoa học – giáo dục tỉnh Bắc Kạn thiếu thông tin phù hợp vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (sau viết tắt DTTS) nghèo khó, trình độ dân trí thấp Không thiếu lượng thông tin mà cách thức thơng tin chưa hiệu quả; có thơng tin cần thiết chưa đưa đến cơng chúng; có người cần truyền thông chưa nhận thông tin mà họ cần Đối với đồng bào DTTS tỉnh miền núi, có tỉnh Bắc Kạn nay, việc tiếp nhận thông tin, kiến thức khoa học chủ yếu thông tin khoa học lĩnh vực nông- lâm nghiệp, qua hệ thống khuyến nông sở, buổi hội nghị tập huấn tập trung Trong đó, đội ngũ cán khuyến nơng cịn thiếu yếu, trình độ chuyên môn hoạt động họ chưa đồng Điều kiện địa hình phức tạp, chia cắt, giao thơng lại khó khăn khiến cho nhiều người dân khơng có đủ khả tham dự lớp tập huấn tập trung, dẫn đến nhiều đồng bào DTTS chưa tiếp cận với thông tin khoa học So với giảng khan vấn đề khoa học- giáo dục giảng viên hội trường, thông tin chữ ảnh qua sách báo, áp phíc, tờ rơi …thì thơng tin khoa giáo âm chương trình phát thêm hình ảnh động chương trình truyền hình có sức hấp dẫn mang lại hiệu tốt Hiện nay, cấp ủy, quyền địa phương số nơi tỉnh Bắc Kạn cịn có biểu chủ quan, thiếu quan tâm đến công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học cho người dân Hoặc có tun truyền chưa có cách thức triển khai phù hợp Các lực thù địch, phản cách mạng lợi dụng yếu kém, hạn chế để chống phá Đảng tuyên truyền luận điệu sai trái, nội dung phản khoa học, gây ảnh hưởng xấu, cản trở phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS Công chúng Đài Phát truyền hình Bắc Kạn chủ yếu đồng bào DTTS, có phận trình độ dân trí cịn thấp Số lượng khán giả đồng bào DTTS quan tâm đến chương trình Đài địa phương chưa nhiều Một lí Đài chưa có nhiều chương trình hấp dẫn đồng bào DTTS quan tâm Nghiên cứu, tìm tịi sản xuất chương trình phát - truyền hình phù hợp, có tác dụng nâng cao dân trí cho phận khán giả chiếm đa số địa phương nhiệm vụ cần Đài ưu tiên thực Việc xây dựng kế hoạch sản xuất, phát sóng vấn đề liên quan đến chương trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn cịn thể nhiều bất cập Từ việc tổ chức máy, bố trí nhân lực cách thức tổ chức sản xuất chương trình cịn hạn chế Đặc biệt chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho đối tượng công chúng đồng bào dân tộc thiểu số Những hạn chế đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục kịp thời Việc đổi phương thức sản xuất chương trình khoa giáo cho đồng bào DTTS Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn hoạt động cấp thiết cần quan tâm thực Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn cần tổ chức sản xuất chương trình tuyên truyền khoa học- giáo dục có nội dung thiết thực, cách truyền tải phù hợp, phục vụ tốt cho phận công chúng vùng cao cần quan tâm hỗ trợ Tuy nhiên, Đài Phát & Truyền hình Bắc Kạn thiếu lý luận tảng làm sở khoa học Đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số để Đài Phát & Truyền hình Bắc Kạn tham khảo, vận dụng thực Chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số Đài Phát Truyền hình Bắc cần nghiên cứu để đưa đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đề xuất giải pháp để phát huy hiệu chương trình Đó lí mà tác giả luận văn chọn nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chức nâng cao dân trí báo chí Chương trình truyền hình khoa giáo nhóm chương trình truyền hình chuyên sâu khoa học, giáo dục, mang đến cho công chúng kiến thức bổ ích góp phần nâng cao dân trí, phát triển xã hội Đã có nhiều quan điểm lí luận nhà tư tưởng vai trò to lớn báo chí việc tham gia phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ xã hội tiến Nhà trị, phê bình Đức Bớcnơ Lútvích (1786-1837) cho rằng: Một mặt, báo chí phương tiện nhận thức thực tiễn, mặt khác, báo chí cơng cụ đấu tranh trị, ủng hộ bảo vệ tiến xã hội Thời kỳ Mác- Ănghen, hai ông đề cao chức truyền bá tư tưởng cổ vũ hành động báo chí Các Mác lợi dụng triệt để tự báo chí tư sản nửa cuối kỷ XIX để truyền bá hệ tư tưởng – chủ nghĩa xã hội khoa học ông sáng lập Các nhà lí luận báo chí Xơ viết thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến 1991 khái quát nhóm chức báo chí , có nhóm chức khai sáng- giải trí Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ Cán báo chí chiến sỹ cách mạng; bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” “ Chiến sỹ” mà Bác nói chiến sỹ mặt trận tư tưởng văn hóa Nhà báo thông qua kiện đời sống để giải thích, giải đáp thuyết phục nhân dân Người dặn nhà báo cần nhớ cầm bút, là: “Viết cho ai, viết nào?” Ngay cách mạng vừa dành quyền, điều mà Người quan tâm PHỎNG VẤN NHÀ BÁO ĐẶNG THỊ COI, TRƢỞNG PHÕNG TIẾNG DÂN TỘC, ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN ( Nhà báo Đặng Thị Coi người dân tộc Dao đỏ, năm 53 tuổi Chị tham gia làm truyền hình tiếng dân tộc từ năm 2006.) Xin chào nhà báo Đặng Thị Coi Hiện thực đề tài nghiên cứu Chương trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn Chúng tơi xin phép trao đổi với chị số nội dung liên quan đến việc sản xuất chương trình Rất cảm ơn chị nhận lời tham gia vấn 1.Xin chị cho biết chương trình truyền hình tiếng dân tộc Đài PT&TH Bắc Kạn có đưa thơng tin khoa giáo hay không ? Nhà báo Đặng Thị Coi: Trước chúng tơi có mục Khoa học kỹ thuật, đưa thông tin khoa học kỹ thuật cho bà biết Bây thiếu nguồn nhiều nên bỏ mục rồi, đưa thông tin khoa giáo phóng chương trình thơi Hiện tác phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn chương trình truyền hình tiếng Việt nên lựa chọn khơng nhiều Mỗi tuần có khoảng nội dung thơng tin khoa giáo chọn để biên dịch sang thứ tiếng Những nội dung khoa giáo lựa chọn đưa vào chương trình truyền hình tiếng dân tộc ? Nhà báo Đặng Thị Coi: Chúng chủ yếu lựa chọn nội dung phổ biến khoa học kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, y tế, giáo dục Nói chung thơng tin phải phù hợp với đồng bào DTTS Bắc Kạn khai thác để biên dịch Khi dịch sang tiếng dân tộc thiểu số nội dung tác phẩm có bị thay đổi nhiều không? Nhà báo Đặng Thị Coi: Vì đọc tiếng dân tộc tốc độ chậm nên biên tập biên tập viên phải cắt bớt số nội dung chuyển cho biên dịch viên biên dịch thời lượng khớp với hình Nếu khơng dịch tiếng dân tộc có thời lượng dài tiếng Việt Khi lấy hình tiếng Việt sang chạy lại tiếng dân tộc bị thiếu hình Nhận xét chị chất lượng nội dung biên dịch sang tiếng dân tộc? Nhà báo Đặng Thị Coi: Để có chương trình phát sóng anh em nỗ lực lớn Tuy nhiên khâu biên dịch chưa nắm Chưa đánh giá chất lượng biên dịch Đánh giá chung chương trình mức trung bình Nội dung chương trình cịn thiếu yếu tố sinh động Các tác phẩm khai thác từ tiếng Việt sang nên hạn chế Nếu có người riêng làm chương trình tiếng dân tộc tìm hiểu khoa học kỹ thuật, văn hóa, hướng dẫn cho bà hay Theo chị hạn chế chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài PT&TH Bắc Kạn ? Nhà báo Đặng Thị Coi: Những tác phẩm khoa giáo dành cho đồng bào Nội dung chương trình chủ yếu khai thác từ tiếng Việt nên nội dung chưa phù hợp với bà người DTTS Một nguyên nhân sức ép thời gian tiến độ Về hình ảnh theo tơi có khoảng 50-60% tác phẩm đạt u cầu tốt Ngồi kỹ thuật xử lý hình ảnh, kỹ sảo cịn hạn chế Theo chị cần làm để có chương trình khoa giáo tốt cho đồng bào DTTS? Nhà báo Đặng Thị Coi: Theo tơi cần xem lại nội dung thơng tin khoa giáo Nên có nội dung phù hợp với nhu cầu đồng bào Cách thể cần dễ hiểu, dễ gần Về chế độ nhuận bút chị thấy ? Nhà báo Đặng Thị Coi: Tôi thấy chế độ nhuận bút Đài tạm ổn Vâng Xin cảm ơn chị PHỎNG VẤN NHÀ BÁO HOÀNG CHIẾN THẮNG, TRƢỞNG PHÕNG BIÊN TẬP, ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN ( Nhà báo Hoàng Chiến Thắng người dân tộc Nùng, sinh năm 1958 Anh tốt nghiệp Đại học sư phạm, Khoa Ngữ Văn Cơng tác ngành truyền hình từ năm … Hiện anh chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất chương trình truyền hình Khoa giáo Đài PT&TH Bắc Kạn) Xin chào nhà báo Hoàng Chiến Thắng Hiện thực đề tài nghiên cứu Chương trình truyền hình Khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn Chúng tơi xin phép trao đổi với anh số nội dung liên quan đến việc sản xuất chương trình Rất cảm ơn anh nhận lời tham gia vấn 1.Xin anh cho biết quy trình sản xuất chương trình truyền hình Khoa giáo Đài PT&TH Bắc Kạn thực ? Nhà báo Hoàng Chiến Thắng: Cứ vào đầu tuần, chúng tơi rà sốt tư liệu phòng kế hoạch đăng ký phát sóng chương trình truyền hình phịng chun mơn Đài, sau xem chương trình phù hợp lựa chọn để đưa vào lịch phát sóng tuần Hiện phịng có biên tập viên giao làm nhiệm vụ kết nối chương trình Khoa giáo Trên sở nguồn tư liệu, lựa chọn, biên tập lại nội dung xây dựng vỏ chương trình để trình Ban Giám đốc duyệt Sau Ban Giám đốc duyệt xong quay phát viên lên hình dẫn chương trình sau ghép nối thành chương trình Với nội dung tự sản xuất, phóng viên xây dựng kịch bản, trình lãnh đạo phịng duyệt tổ chức sản xuất Sau hồn thành lời bình, phóng viên trình lãnh đạo phịng biên tập, lãnh đạo phịng trình Ban Giám đốc duyệt tổ chức ghi hình phát viên dẫn chương trình, đọc lời bình, dựng hình kết nối thành chương trình hồn chỉnh Khi chương trình ghép nối hồn chỉnh lãnh đạo phịng nghiệm thu Nếu có vấn đề cần chỉnh sửa yêu cầu kỹ thuật viên BTV chỉnh sửa Nếu khơng lãnh đạo phịng trình Ban Giám đốc nghiệm thu Chương trình nghiệm thu bàn giao cho phòng Biên tập đưa vào Lịch phát sóng Xin anh cho biết tiêu chí để lựa chọn tác phẩm để đưa vào chương trình truyền hình Khoa giáo ? Nhà báo Hồng Chiến Thắng: Hiện tác phẩm phụ thuộc phần lớn vào nguồn tư liệu Đài nên lựa chọn không nhiều Những tác phẩm lựa chọn đưa vào chương trình dựa tiêu chí phù hợp với đặc điểm địa phương, nhu cầu cần nắm bắt thông tin người dân.v.v Đáng tiếc nhiều vấn đề khoa học người dân quan tâm chưa có để phát sóng chương trình truyền hình Khoa giáo Nhận xét anh chương trình truyền hình Khoa giáo Đài PT&TH Bắc Kạn ? Nhà báo Hồng Chiến Thắng: Để có chương trình phát sóng anh em nỗ lực lớn Tuy nhiên nội dung phát sóng chưa chủ động Việc dàn dựng chương trình có nhiều tiến bộ, khơng q Chương trình phản ánh vấn đề khoa học giáo dục Có nhiều tác phẩm phù hợp với vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS Hình thức thể chương trình có thay đổi Đánh giá chung chương trình mức trung bình Nội dung chương trình cịn thiếu yếu tố sinh động Do nhiều tác phẩm khai thác nên cịn hạn chế phù hợp Nếu có điều kiện làm chương trình Khoa giáo địa phương, tìm hiểu khoa học kỹ thuật, văn hóa, hướng dẫn cho bà hay Nên có thông tin quảng bá kết hợp với thông tin dẫn Như giúp cho cơng chúng vừa có nhận thức đầy đủ, xác vấn đề khoa học, vừa dẫn để vận dụng vào sống.” Theo anh hạn chế chương trình truyền hình Khoa giáo Đài PT&TH Bắc Kạn ? Nhà báo Hồng Chiến Thắng: Hiện trình độ chun mơn cán làm chương trình cịn hạn chế Phóng viên vừa làm chương trình Khoa giáo vừa kiêm thêm nhiều chương trình khác nên khơng có điều kiện đầu tư cho chương trình Khoa giáo, chất lượng chương trình chưa cao Những tác phẩm tự sản xuất chương trình cịn Những tác phẩm khoa giáo dành riêng cho đối tượng đồng bào DTTS Nội dung chương trình chủ yếu khai thác từ Đài THVN Đài miền nước nên số nội dung chưa phù hợp với bà đồng bào DTTS Bắc Kạn Về hình ảnh theo tơi tác phẩm khai thác tác phẩm chât lượng tốt, Đài đầu tư nên hình ảnh tốt, chất lượng cao Với chương trình sản xuất địa phương có khoảng 50-60% tác phẩm đạt u cầu tốt Ngồi kỹ thuật xử lý hình ảnh, kỹ sảo cịn hạn chế Nhiều phóng viên, biên tập viên chưa có đủ chun mơn để kiểm sốt mặt hình ảnh, âm chương trình Theo anh chương trình có cần thay đổi khơng ? Nhà báo Hồng Chiến Thắng: Theo tơi nâng chương trình lên tốt Hiện tuần chương trình Trong chương trình cần có thêm phóng khoa giáo lĩnh vực mà bà quan tâm như: Xây dựng hạ tầng nông thôn Thêm mảng thông tin tư vấn xây dựng thị Thị xã Bắc Kạn nâng lên thành phố Về quy trình sản xuất tạm ổn Khi có người, thiết bị phải thay đổi, bố trí khác Hiện biên tập viên, biên dịch viên kiêm nhiệm làm phát thanh, truyền hình Khoa giáo Trong riêng chương trình phát ngày có chương trình với tổng thời lượng … phút BTV làm việc căng đảm bảo chương trình phát sóng Về chế độ nhuận bút anh thấy ? Nhà báo Hoàng Chiến Thắng: Tôi thấy chế độ nhuận bút Đài tạm ổn Còn chế độ cơng tác, phóng viên tác nghiệp thưa anh? Nhà báo Hoàng Chiến Thắng: Hiện phóng viên tác nghiệp vùng sâu, vùng xa vất vả Tuy nhiên phóng viên khốn định mức 300.000 đ/tháng thấp Theo công tác vùng sâu, vùng xa cần tốn cơng tác phí theo ngày cho anh em Mình có cộng tác, phối hợp với đội ngũ cộng tác viên đài huyện chưa anh ? Nhà báo Hoàng Chiến Thắng: Hiện chủ yếu khai thác chương trình nên việc phối hợp, cộng tác với phóng viên đài huyện chưa có Chúng tơi phối hợp với số cộng tác viên chuyên gia lĩnh vực khoa học Thưa anh, khung phát sóng chương trình truyền hình Khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn nào? Nhà báo Hoàng Chiến Thắng: Hiện nay, chương trình Khoa giáo phát sóng vào khung từ 21 đến 22 Tuy nhiên, không cố định, có hơm chương trình phát sóng muộn hơn, vào 23 Nói chung, khung phát sóng dao động từ 21đến 23 Ban ngày phát lại vào khoảng từ đến 10 sáng/ 4- chiều 10 Theo anh, Đài PT&TH Bắc Kạn cần có biện pháp để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình Khoa giáo ? Nhà báo Hồng Chiến Thắng: Theo tơi cần đào tạo phóng viên, biên tập viên chuyên sâu từ nội dung đến kỹ thuật để làm chương trình truyền hình Khoa giáo Thiết bị phục vụ sản xuất chương trình cần đầu tư Đài cần quan tâm nâng cao đời sống người sản xuất chương trình truyền hình Cần nâng thời lượng phát sóng chương trình truyền hình Khoa giáo lên Nâng lên hay chương trình theo giai đoạn Đặc biệt cần quan tâm đầu tư tự sản xuất chương trình Khoa giáo địa phương để phục vụ bà đồng bào DTTS Vâng Xin cảm ơn anh PHỎNG VẤN NHÀ BÁO ĐẶNG THỊ THANH MAI, BIÊN TẬP VIÊN PHÕNG BIÊN TẬP, ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH BẮC KẠN ( Nhà báo Đặng Thị Thanh Mai người dân tộc Kinh, sinh năm 1987.Tốt nghiệp Khoa Phát thanh, Học viện Báo chí Tun truyền; Cơng tác Đài Phát & Truyền hình tỉnh Bắc Kạn từ năm 2008;Cơng việc biên tập viên chương trình phát 15 phút Nhiệm vụ giao thêm thực khai thác chương trình khoa giáo phục vụ phát sóng Đài Phát truyền hình Bắc Kạn, công việc khác: … - Việc thực nhiệm vụ khai thác chương trình, có chương trình khoa giáo chiếm phần trăm quỹ thời gian Mai? + Việc thực nhiệm vụ khai thác chương trình, có chương trình khoa giáo chiếm khoảng 10% quỹ thời gian - Em miêu tả lại trình thực cơng việc này? + Tìm google chương trình khoa giáo + Lựa chọn trang thống, VTV, VTC, VOV… + Lựa chọn chương trình khoa giáo phù hợp nội dung, thời lượng - Những thuận lợi thực công việc? Hiện nay, phát triển Cơng nghệ thơng tin khiến cho việc tìm thơng tin nói chung, chương trình khoa giáo khơng khó - Những khó khăn thực cơng việc? + Nhiều chương trình VTV thường chương trình tổng hợp gồm tin phần hướng dẫn thực trồng, ni, cách chăm sóc con…Phần hướng dẫn thường ngắn Nếu khai thác chương trình khơng phù hợp, cắt khơng đảm bảo thời lượng - Những nhận xét chương trình Khoa giáo khai thác? ( Có phù hợp ? ko phù hợp? Về cách thức thông tin, cách thể vấn đề…? Thường khơng phù hợp phát sóng TBK - Em phóng viên, BTV phịng Biên tập có tự thực chương trình truyền hình dạng khoa giáo Bắc Kạn để phát sóng khơng? Tên chương trình gì? Số lượng chương trình thực hiện? Lí thực ? + Có thực hiện, khơng nhiều + Ví dự: Khoa giáo: Cây lúa theo tiêu chuẩn hàng rộng, hàng hẹp + Khoa giáo: Gieo mạ theo phương pháp tuynen khô + Lí thực hiện: Sự thiết thực chương trình khoa giáo sóng TH Cấy lúa theo tiêu chuẩn hàng rộng, hàng hẹp, Gieo mạ theo phương pháp tuynen khô phương pháp đại hẳn cách gieo mạ cấy lúa theo kiểu truyền thống Có hướng dẫn PGS – TS Nguyễn Văn Hoan – Giảng viên trường Đại học Nông nghiệp I – Châu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội hội tốt để phóng viên thực chương trình - Những thuận lợi thực cơng việc tự sản xuất chương trình truyền hình khoa giáo? + Nếu có chun gia tốt (chun mơn cách thể trước ống kính) chương trình thực nhanh, trơn tru từ đầu đến cuối + Lời bình - Những khó khăn thực cơng việc tự sản xuất chương trình truyền hình khoa giáo? + Nếu khơng có chun gia tốt khơng thể thực chương trình khoa giáo + Quay phim chưa thật tỉ mỉ, chưa có kinh nghiệm làm khoa giáo (vì khoa giáo khơng giống thời hay văn nghệ) + Chưa có đủ thiết bị tác nghiệp Suy nghĩ em giao nhiệm vụ sản xuất chương trình truyền hình khoa giáo Bắc Kạn ? Khó Những mong muốn, đề xuất, kiến nghị chương trình Khoa giáo? + Quay phim chuyên + Thiết bị tốt phục vụ chương trình + Nhuận bút cho chuyên gia cần cao để họ nhiệt tình tham gia - PHỎNG VẤN ƠNG LÝ VĂN MÌNH, THƠN CỐC NGHÈ, XÃ CỔ LINH, HUYỆN PÁC NẶM Xin chào ông Hiện nghiên cứu chương trình truyền hình khoa giáo Đài PT & TH Bắc Kạn, muốn trao đổi với ơng đơi điều xung quanh việc xem chương trình bà Xin cảm ơn ông nhận lời trả lời vấn 1.Xin ông cho biết năm ơng tuổi ? Ơng Lý Văn Mình: Tơi 49 tuổi 2.Ơng có tham gia cơng tác thơn hay xã khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Tơi Cơng an viên, Người có uy tín thơn Cốc Nghè, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm Từ năm 2008 bà nhân dân thơn tin tưởng tín nhiệm giao cho tơi giữ trọng trách công an viên đến năm 2011 tiếp tục tín nhiệm bầu Người có uy tín thơn 3.Xin ơng cho biết đơi nét tình hình đời sống người dân thơn ? Ơng Lý Văn Mình: Thơn Cốc Nghè cách trung tâm xã km phía Tây xã với tổng số 85 hộ 100% đồng bào dân tộc Mông đa số mù chữ, nhận thức pháp luật cịn hạn chế (hiện thơn tồn phe nhóm khác nhau: Nhóm khơng theo đạo, nhóm theo đạo Tin lành, nhóm theo Tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình Thơn Cốc Nghè chưa có nhà họp thơn, gia đình tơi nơi tổ chức họp, hội nghị,… Địa hình thơn Cốc Nghè tương đối rộng, hộ dân sống rải rác nhà cách nhà từ 500m đến km trí có nhà cách trung tâm thơn xa km Tỷ lệ hộ nghèo cao tổng số hộ nghèo năm 2014 40 hộ chiếm 47% Bản thân giao trọng trách Công an viên, Người có uy tín thơn ln vượt qua khó khăn giữ gìn ANCT- TTATXH thơn, khơng xảy tình trạng đồn kết 4.Ơng có hay xem tivi khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Hay xem mà Ngày xem Xem VTV 5, xem chương trình truyền hình Đài Bắc Kạn Ơng có thích xem chương trình Đài PT&TH Bắc Kạn hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho người dân không ? Ơng Lý Văn Mình: Mình thích xem Đa số bà thích xem Ơng thấy chương trình có giúp cho bà khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Chương trình mang lại nhiều lợi ích cho bà Bà xem thấy nhiều người nuôi lợn, nuôi trâu, trồng cỏ, nhiều người thực Ngay thân học nhiều từ chương trình Có nhiều mơ hình hay, vận dụng làm kinh tế, thóc lúa, ngơ, biết dùng giống cho suất cao Chăn nuôi lợn, trâu học làm chuồng trại, biết chọn giống lợn Những chương trình hướng dẫn cách nhận biết sâu bệnh hại, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, cách chăm sóc sức khỏe… hay Người dân xem học nhiều điều Ơng có kiến nghị chương trình khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Mình muốn xem nhiều chương trình kiểu Nhưng mà có chương trình nói trồng, dong riềng chẳng hạn Mình muốn Đài Tỉnh nói nhiều trồng mà người dân Bắc Kạn trồng để bà cịn biết mà làm theo Ơng có kiến nghị việc thu phát sóng chương trình khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Khơng, phát sóng vệ tinh xem hết Nhưng số nhà chảo tốt khơng thu tốt thơi 10 Ơng có ý kiến thời gian phát sóng chương trình khơng ? Ơng Lý Văn Mình: Nếu chương trình dành cho nơng dân buổi sáng sớm nên từ 5h30 đến 6h30 Buổi trưa bà làm nương hết khơng đâu Buổi tối nên phát sóng sau tối Đến khoảng 9,10 tối bà ngủ Vâng Xin cảm ơn ông PHỎNG VẤN ÔNG PHÙNG ĐỨC VY, CHI HỘI TRƢỞNG CHI HỘI NGƢỜI CAO TUỔI THƠN BĨ LỊN, XÃ VI HƢƠNG, H BẠCH THÔNG ( Ông Phùng Đức Vy sinh năm 1952, dân tộc Tày Trú qn: Thơn Bó Lịn, xã Vi Hương, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Ơng Vy nghỉ chế độ bảo hiểm xã hội từ tháng năm 2007 ) Xin cảm ơn ông nhận lời tham gia vấn 1.Xin ông cho biết thôn Bó Lịn có hộ người DTTS Đời sống đồng bào nào? Ơng Phùng Đức Vy: Thơn có tổng số 46 hộ gia đình, có 43 hộ dân tộc tày, 02 hộ dân tộc kinh, 01 hộ dân tộc dao Tồn thơn có 205 nhân khẩu, 104 người độ tuổi lao động Với diện tích đất Nơng nghiệp vụ xuân: 30ha ruộng vụ, vụ mùa 31,6ha (trong 1,6 ruộng vụ) Nhân dân thơn mặt dân trí đồng Thơn có truyền thống thâm canh lúa nước, cần cù chịu khó, mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật ni, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa loại gống trồng có suất, hiệu kinh tế cao vào đồng ruộng, thực xen canh mơ hình trồng lúa, trồng màu cho thu nhập 70 triệu/ha/năm, nhiều hộ phấn đấu thực đạt kết nhiều năm Ngoài lúa nước, cịn trồng ngơ đất ruộng vụ, soi bãi, số màu khác theo tiêu giao xã hàng năm cho thôn như: Cây thuốc lá, đỗ tương… đạt tiêu giao Ơng thường xem ti vi khơng hay xem chương trình tivi ? Tơi thích xem Thời sự, xem Bản tin Nông nghiệp, xem Người cao tuổi, xem chương trình An ninh, quân đội Ơng có xem chương trình truyền hình tiếng Tày khơng? Tơi thường xun xem chương trình truyền hình Bắc Kạn tiếng Việt xem chương trình truyền hình tiếng Tày Mặc dù xem tin chương trình Thời thích xem lại chương trình tiếng Tày, xem Đài họ nói tiếng Tày thấy hay hay Ơng có nhận xét chất lượng chương trình truyền hình tiếng H’Mơng Đài PT&TH Bắc Kạn ? Âm thanh, cách nói Hình ảnh rõ mà Ơng có ý kiến thời lượng phát sóng chương trình khơng ? Một tuần phát sóng chương trình Chương trình nên dài tốt Bây có nửa tiếng Nếu dài 40, 45 phút tốt Về nội dung chương trình ơng có kiến nghị hay mong muốn khơng ? Mong chương trình truyền hình tiếng H’Mơng phát hướng dẫn cách làm ăn nhiều để bà học tập, làm theo Chương trình nên có nhiều nội dung xây dựng nông thôn để bà hiểu thêm thực Xin cảm ơn ông PHIẾU PHỎNG VẤN ÔNG DƢƠNG VĂN SƠN, BÍ THƢ CHI BỘ THÔN KHUỔI NỘC, XÃ LƢƠNG THƢỢNG, HUYỆN NA RỲ Ông Dương Văn Sơn người H’Mông Năm ông Sơn 49 tuổi Trước ơng Sơn có gần chục năm làm trưởng thơn Khuổi Nộc Bây ơng Sơn Bí thư chi thôn Khuổi Nộc, xã Lương Thượng, huyện Na Rỳ Xin chào ông Dương Văn Sơn Hiện thực đề tài nghiên cứu Chương trình truyền hình khoa giáo Đài Phát Truyền hình Bắc Kạn Chúng tơi xin phép trao đổi với ông số nội dung liên quan đến việc xem chương trình Rất cảm ơn ơng nhận lời tham gia vấn 1.Xin ông cho biết vài thông tin thôn Khuổi Nộc? Ơng Dƣơng Văn Sơn: Thơn Khuổi Nộc thơn vùng sâu, vùng xa nằm phía Tây Bắc huyện Na Rì, thơn có 136 hộ, với 637 nhân khẩu, dân tộc Dao có 03 hộ, 133 hộ đồng bào dân tộc Mông, tỷ lệ hộ nghèo năm từ 70% trở lên, dân cư sinh sống rải rác chịm, Diện tích đất nông nghiệp thôn 9,48 ha, đất trồng ngô 18,9 ha, nước tưới tiêu đủ cung cấp cho vụ mùa, thơn có đường cấp phối đến trung tâm, số hộ sử dụng điện lưới Quốc gia thôn đạt khoảng 60%, đầu tư xây dựng nhà văn hóa thơn, 01 phân trường tiểu học xây dựng kiên cố Được nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng 01 khu tái định cư đáp ứng nhu cầu chỗ cho 44 hộ, thơn có chi Đảng riêng, với 15 đảng viên Ông thấy sống ngƣời dân gần có thay đổi nhiều khơng? Ơng Dƣơng Văn Sơn: So với trước đây, người dân du canh du cư, không học hành, nhân dân đốt rừng làm nương rẫy, người bị ốm cúng ma mà không viện khám; ma chay cưới hỏi tổ chức ăn uống linh đình,… đồng bào có tiến nhiều, đồng bào khơng cịn du canh du cư, đồng bào biết trồng lúa nước, biết áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, trẻ em đến tuổi đến trường đầy đủ, người dân ốm đau đưa bệnh viện khám chữa bệnh, đám cưới đám tang tổ chức gọn nhẹ khơng nặng phong tục trước Ơng có hay xem ti vi khơng ? Ơng Dƣơng Văn Sơn: Tơi hay xem tivi Ơng xem Đài Bắc Kạn cách ? Ông Dƣơng Văn Sơn: Tơi dùng đầu chảo để bắt Ơng có xem chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài PT&TH Bắc Kạn khơng ? Ơng Dƣơng Văn Sơn: Là chương trình nào? Là chƣơng trình truyền hình phổ biến kiến thức, khoa học kỹ thuật Ơng Dƣơng Văn Sơn: À, có xem Ơng có thích xem chƣơng trình truyền hình phổ biến kiến thức, khoa học kỹ thuật khơng ? Ơng Dƣơng Văn Sơn:Tơi thích xem Xem để biết phát triển kinh tế này, thay đổi sống Nhưng mà có nhiều nội dung nói xong bà chưa hiểu đâu, mà hỏi bà có cần giới thiệu lại khơng bà trí hết Vì mà bà khơng hiểu ? Ông Dƣơng Văn Sơn: Một số việc Đài cho cán nói nhanh q, tồn tiếng Kinh dân khơng hiểu hết Khi muốn dân hiểu cán thơn phải nói lại tiếng dân tộc cho dân hiểu Ngƣời dân thƣờng xem truyền hình vào lúc ? Ơng Dƣơng Văn Sơn:Bà tối ngủ Ban ngày bà lên nương không xem đâu Chỉ xem từ đến tối Buổi trưa có người xem lúc từ 11 đến 12 Buổi sáng xem đến bà lên nương 10 Ngƣời dân thích xem chƣơng trình truyền hình ? Ông Dƣơng Văn Sơn: Bà thích xem chương trình hướng dẫn cách làm ăn Nếu khơng biết kỹ thuật khơng làm nhiều tiền đâu Ngày xưa kỹ thuật nên không nhiều thóc, nhiều ngơ để ăn, khơng ni nhiều trâu, bò, lợn để bán Bà xem để biết phát triển kinh tế này, thay đổi sống người DTTS Bà biết chuyển đổi trồng, vật nuôi Cây trồng đất nào, chăm sóc 11 Ơng có đề xuất, kiến nghị hay mong muốn chƣơng trình truyền hình Bắc Kạn khơng ? Ơng Dƣơng Văn Sơn: Đài nên có chương trình nói cho dân hiểu rõ vấn đề tôn giáo, theo đạo Bây nhiều người khơng hiểu, người nói nọ, người nói kia, dân không hiểu rõ theo bên Rất khó 12 Theo ơng cần có nhiều chƣơng trình nhƣ khơng ? Ơng Dƣơng Văn Sơn: Mỗi ngày xem chương trình tốt Nếu khơng cố gắng đến ngày hay tuần có chương trình để bà xem Vâng Xin cảm ơn ông ... xuất chương trình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu só Bắc Kạn - Chương Thực trạng chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào dân tộc thiểu số Đài Phát &Truyền hình tỉnh Bắc Kạn. .. TRÌNH TRUYỀN HÌNH KHOA GIÁO DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH BẮC KẠN 2.1 Vài nét Đài PT & TH tỉnh Bắc Kạn diện mạo chƣơng trình truyền hình khoa giáo Đài. .. luận văn chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát Truyền hình tỉnh Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu đề tài chương trình truyền hình khoa giáo dành cho đồng bào DTTS Đài Phát