1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quan điểm cơ bản của hêghen về lôgíc học

117 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 821,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THANH TÂM QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HÊGHEN VỀ LƠGÍC HỌC Luận văn Thạc sĩ chun ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN! Luận văn kết mà em đạt sau năm học tập rèn luyện Khoa triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, anh chị khoá trước bạn tập thể lớp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô bạn, đặc biệt thầy giáo PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, Người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho em hồn thành tốt luận văn Chắc chắn hạn chế thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung, phát triển hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Lê Thanh Tâm MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRIẾT HỌC HÊGHEN VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA TIỂU LƠGÍC ………………………… 12 1.1 Điều kiện hình thành tiền đề lý luận triết học Hêghen 12 1.1.1 Bối cảnh văn hoá - xã hội Tây Âu nước Đức thời Cận đại tác động đến triết học 12 1.1.2 Tiền đề lý luận lơgíc học Hêghen ………………………….18 1.2 Cuộc đời nghiệp triết học Hêghen 29 1.2.1 Sơ lược tiểu sử tác phẩm chủ yếu 29 1.2.2 Hệ thống triết học Hêghen…………………………………….…31 1.2.3 Vị trí lơgíc học hệ thống Hêghen 35 1.3 Cấu trúc nội dung “Tiểu lơgíc” 41 1.3.1 Sự vận động tư Tiểu Lơgíc: từ tồn đến chất khái niệm 41 1.3.2 Những quy luật tư biện chứng 57 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA LƠGÍC HỌC HÊGHEN 67 2.1 Đồng lơgíc học với hệ thống khoa học siêu hình học 67 1.2.1 Tư với tính cách đối tượng triết học lơgíc: khái niệm kết cấu (loại hình) 67 2.1.2 Mối tương quan lơgíc học siêu hình học 72 2.2 Lơgíc học đường tìm kiếm chân lý đến tự 77 2.2.1 Quan niệm chân lý Lơgíc học Hêghen 77 2.2.2 Lơgíc học với phát triển tinh thần tự 87 2.3 Lơgíc học Hêghen góc nhìn Mácxit 93 2.3.1 Tính chất tâm tuyệt đối Lơgíc học (phép biện chứng) Hêghen 93 2.3.2 Đánh giá số triết gia Mácxít lơgíc học Hêghen 96 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lơgíc học mơn khoa học xuất từ sớm lịch sử, đặc biệt Phương Tây, từ kỷ thứ III TCN với lơgíc học hình thức Arixtốt, ngày khơng ngừng nghiên cứu, phát triển Với mục đích tìm hình thức quy luật vận động tư duy, “khoa học hình thức quy luật tư đắn dẫn đến chân lý” [64, 12]1, lơgíc học góp phần lý giải nhiều bí ẩn giới xung quanh người Vậy tư người vận động theo quy luật để đạt chân lý, làm sở cho hoạt động thực tiễn người Để giải vấn đề này, lịch sử triết học G.V.P Hêghen người có cơng lớn nghiên cứu cách hệ thống, sâu sắc vấn đề lơgíc học Ơng đưa tư tưởng lơgíc học đến đỉnh cao khoa học, coi học thuyết phát triển tồn diện vật, tượng giới tuân theo quy luật phép biện chứng Sự phát triển bắt nguồn từ mâu thuẫn nội tại, lên theo thang bậc lơgíc, có chuyển hố chất làm cho đời phủ định tồn có song giữ lại tích cực từ q khứ Hêghen xây dựng sử dụng lơgíc biện chứng cơng cụ để người nghiên cứu quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, tìm đến chân lý, tư duy, hành động thực tiễn người giải phóng khỏi tín điều siêu hình, người có tự Khơng thể có thực tiễn tự khơng có tư tự khơng có tư tự lại không mang lại hiệu thực tiễn Như vậy, tư vươn xa đến đâu, tự người vươn xa đến Từ số thứ thứ hai ngoặc vuông biểu thị số thứ tự tài liệu danh mục, số trang tài liệu Như tài liệu số 64, trang 12 Hêghen đưa hệ thống quan điểm đồ sộ tồn diện lơgíc học, qua đưa phép biện chứng thành trung tâm, thành hạt nhân đích thực toàn hệ vấn đề triết học Hêghen Phép biện chứng ông lý giải phương pháp đắn đề nhận thức vấn đề triết học Phương pháp tư biện chứng ông nghiên cứu cách đầy đủ có vững nhất, phương pháp chưa thấy lịch sử triết học trước Mác Lơgíc học biện chứng Hêghen tảng phương pháp luận quan trọng để sau Mác xây dựng nên học thuyết Chính vậy, với người nghiên cứu triết học giai đoạn nay, muốn phân tích, hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác đồng thời bảo vệ chủ nghĩa Mác trước cơng, xun tạc kẻ thù địi hỏi cần phải quay trở lại với tư tưởng lơgíc học Hêghen, Lênin nhận xét: “Khơng thể hồn tồn hiểu “Tư bản” Mác đặc biệt chương I sách đó, chưa nghiên cứu kỹ chưa hiểu toàn lơgíc Hêghen” [36, 190] Mặt khác, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề mà Hêghen đưa ra, điều đặc biệt người nghiên cứu ông bao gồm nhà tâm vật, người theo chủ nghĩa lý phi lý giai đoạn nay trào lưu triết học đại chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa nhân cách triết học, phân tích thần học biện chứng v.v Vậy điều học thuyết Hêghen có sức hút nhà tư tưởng đến vậy? Trong thời gian dài, ln có thái độ phê phán kịch liệt phần chủ nghĩa tâm Hêghen, tiêu biểu khơng khí chống Hêghen từ nửa sau kỷ XX Châu Âu Châu Mỹ mà chưa đánh giá hết phần giá trị triết học ơng lơgíc biện chứng Đến nay, trước biến đổi thực, lơgíc học lại trở thành trung tâm việc nghiên cứu Hêghen Trong thảo luận triết học sâu vào vấn đề ngôn ngữ tư ta nhận cách đặt vấn đề Hêghen không hợp lý: phạm trù tư lời nói ta ln tn theo tính lơgíc nội tại, khơng phụ thuộc vào yếu tố văn hóa lịch sử chăng? Vấn đề lơgíc học tưởng cũ cịn tính thời Do vậy, nhiệm vụ đặt người nghiên cứu triết học cần phải nghiên cứu thật kỹ lơgíc biện chứng Hêghen, chắt lọc tinh tuý để minh chứng tiếp tục phát triển thêm đóng góp Hêghen cho lịch sử tư tưởng Trong triết học Hêghen, phép biện chứng biểu lý luận nhận thức hình thức cao lơgíc học, tư lơgíc Đồng thời chế định giới quan đặc biệt cần đặt niềm tin vào tính tất yếu tiến bộ, hợp quy luật Thực tiễn phát triển nhận thức khoa học xã hội đại ngày chứng minh vai trò phép biện chứng Trong phát triển mình, khoa học tự nhiên đại gặp phải khơng vấn đề biện chứng phát triển Càng sâu nghiên cứu cấp độ cấu trúc vật chất, từ vi mô đến vĩ mô người nhận giới tự nhiên tiến hố khơng ngừng tn theo quy luật Ta lấy ví dụ tiến thành công tuyệt vời khoa học kỹ thuật công nghệ sinh học năm gần đánh dấu bước ngoặt xâm nhập ngày sâu vào bí mật cấu trúc phát triển giới vật chất sống Điều bật mặt chỗ sinh học phân tử ngày quay trở lại mạnh với tư tưởng phát triển tự phát triển Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại làm bộc lộ mâu thuẫn tiến Trước cho khoa học kỹ thuật công nghệ công cụ để người thống trị giới tự nhiên Nhưng thực tế lại có tác động ngược lại, thống trị khơng đem lại hay, điều tốt mà gây nên tổn thất khơng nhỏ cho người lẫn cho giới tự nhiên người khơng kiểm sốt giới tự nhiên tác động gây hại ngược trở lại người Như vậy, việc áp dụng hợp lý thành tựu khoa học công nghệ nhằm bảo vệ giới tự nhiên, phát triển thân người, thúc đẩy phát triển xã hội tảng chủ nghĩa nhân đạo thực đặt chúng mối quan hệ biện chứng Nguyên tắc phát triển thực trở thành nguyên tắc phổ biến nghiên cứu khoa học Do tính hạn chế điều kiện lịch sử nên Hêghen có kết luận mâu thuẫn không quán, trái với nguyên tắc xuất phát mình, lơgíc học Hêghen cịn hạn chế, song khơng mà ý nghĩa tiến với nguyên tắc biện chứng xuất phát phương pháp khoa học để nhận thức giúp người đạt tới chân lý từ có tự - tiêu chuẩn quan trọng chủ nghĩa nhân đạo nhằm giải phóng người, đạt tới công xã hội Với ý nghĩa thiết thực người nghiên cứu bắt buộc phải quay trở lại với lơgíc học Hêghen Chính u cầu lý luận thực tiễn cần nhận thức đắn sâu sắc lơgíc học Hêghen để qua thấy giá trị đường tìm kiếm chân lý để đến tự thông qua phương pháp biện chứng nhân tác phẩm Hêghen - Tiểu lơgíc - xuất (2008) tiếng Việt, cung cấp thêm tư liệu gốc giúp nghiên cứu triết học ông mà định chọn: “Quan điểm Hêghen lơgíc học” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề lơgíc học Hêghen đề cập đến nhiều cơng trình, chưa có tác phẩm tác giả nước hay nước ngồi dịch sang tiếng Việt trình bày cách hệ thống lơgíc học Hêghen Gần với đề tài có số cơng trình sau: * Các tác giả Việt Nam Phần giới thiệu giải Bùi Văn Nam Sơn sách Bách khoa thư khoa học triết học I, Khoa học lơgíc G W F Hêghen, ơng dịch [14] Trong cơng trình Bùi Văn Nam Sơn chủ yếu tập trung diễn giải cách chi tiết vấn đề trọng tâm khó hiểu sách Hêghen Qua tác giả đưa quan điểm đánh giá sâu sắc nội dung học thuyết tồn tại, chất khái niệm Tuy nhiên, chưa thể gọi phần viết dịch giả kèm với dịch cơng trình nghiên cứu độc lập lơgíc học Hêghen Cuốn sách Vấn đề tư triết học Hêghen Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp [5] tài liệu tham khảo quý báu cho học viên thực luận văn Các tác giả sách theo lập trường Mácxít phân tích sâu sắc cách thức Hêghen đặt giải vấn đề tư duy, giúp người đọc phân biệt rõ thuật ngữ “ý niệm lơgíc”, “tư duy” “tinh thần tuyệt đối” học thuyết Hêghen, từ đóng góp Hêghen việc phát triển cách hiểu tư lịch sử triết học Bài báo V.I Lênin bàn lơgíc học Hêghen Nguyễn Anh Tuấn [60], giới thiệu tác giả “Bút ký triết học” (trong sách Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học Mác – Lênin [33], phần giúp giảm bớt khó khăn đọc Hêghen thơng qua Lênin tác phẩm Bút ký triết học Các phân tích sâu đánh giá Lênin lơgíc học Hêghen, phổ thơng hố nhận thức lơgíc học góc nhìn vật nêu bật vai trị việc xây dựng học thuyết Mácxít tư Khơng thể khơng kể đến giáo trình Lịch sử triết học cổ điển Đức tập thể giảng viên khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà nội biên soạn nghiệm thu năm 2010 [12] Đây yếu ngẫu nhiên… Từ khoa học lơgíc mang lại cho nhận thức cơng cụ thực hữu ích với hai phương pháp: từ trừu tượng đến cụ thể thống lơgíc lịch sử Ăngghen nghiên cứu Hêghen nhận thấy Hêghen xây dựng quan điểm tiến hóa phương pháp luận biện chứng, quan điểm phương pháp có bị lập trường tâm đảo lộn, làm tiền đề cho chủ nghĩa Mác Hêghen người cố gắng chứng minh lịch sử có đường lối phát triển, có quan hệ liên kết bên trong, lơgíc Hêghen đặt vấn đề cần phải có thống lơgíc lịch sử trình nhận thức Khi nghiên cứu đối tượng chủ nghĩa vật biện chứng, Ăngghen phát triển quan điểm Hêghen không đơn khoa học tư duy, tư nội dung bên tồn tư người Chủ nghĩa vật biện chứng giới quan giai cấp vơ sản cách mạng, hình thức mới, cao chủ nghĩa vật, khoa học quy luật phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Tiếp tục phát triển tư tưởng Mác Ăngghen, V.I Lênin kiên trì nhấn mạnh cần thiết phải tiếp tục công việc chỉnh lý cách vật phép biện chứng Hêghen Trong viết “Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu”, ông kêu gọi thành lập “Hội người bạn vật phép biện chứng Hêghen” để tiến hành công tác nghiên cứu giải thích tuyên truyền phép biện chứng Hêghen, dựa vào cách Mác vận dụng phép biện chứng Hêghen hiểu theo quan điểm vật, cần phải nghiên cứu phép biện chứng tất mặt, từ vạch ý nghĩa xã hội phép biện chứng Hêghen 100 Những dẫn quan trọng quý báu đồng thời kết luận Lênin rút từ nghiên cứu ông lơgíc học Hêghen Lênin nhận thấy rằng, Hêghen hiểu giới ln diễn q trình liên tiếp biến hố phát triển lĩnh vực xã hội đấu tranh chống bất công tồn chống điều ác hoành hành bắt rễ từ quy luật phổ biến phát triển không ngừng Mọi phát triển, thể chế bị thể chế khác thay chế độ chuyên chế vua Phổ hay Nga hoàng tồn mãi, thiểu số nhỏ giai cấp tư sản làm giàu lưng tuyệt đại đa số công nhân bị thay chế độ tiến Như sở cách mạng thể phép biện chứng Hêghen Lênin vạch ra, tính quy luật nội phát triển, đấu tranh mặt đối lập, phủ định biện chứng với tư cách bậc thang tất yếu phát triển “Xem chừng vậy, Hêghen điều chủ yếu nêu bật lên chuyển hoá Theo quan điểm đấy, điều kiện định, phổ biến cá biệt, cá biệt phổ biến Không phải 1) mối liên hệ, mối liên hệ khăng khít tất khái niệm phán đoán, mà 2) chuyển hoá từ sang kia, khơng chuyển hố, mà 3) đồng mặt đối lập - điều chủ yếu Hêghen Nhưng “bừng sáng” xuyên qua đám mây mù trình bày abstru (tối nghĩa)” [36, 187] Trong năm chiến tranh giới lần thứ cho dù phải bận tâm với đấu tranh trị trực tiếp, với việc phải phân tích q trình diễn tiến chín muồi cách mạng Nga, Lênin tìm thời gian để nghiên cứu cách có hệ thống triết học Hêghen đặc biệt “Khoa học lơgíc” “Những giảng lịch sử triết học” Hêghen Các tóm tắt sâu sắc cô đọng tác phẩm thiên tài tạo thành phận quan 101 trọng “Bút ký triết học” tiếng V.I Lênin Trong V.I Lênin chứng tỏ đầy sức thuyết phục công việc chỉnh lý cách vật phép biện chứng Hêghen cịn lâu hồn tất, lĩnh vực có nghiên cứu khám phá thành tựu Trong “Bút ký triết học” Lênin rằng, Hêghen đoán cách thiên tài phép biện chứng vật, tượng, giới tự nhiên phép biện chứng khái niệm: “Khái niệm (nhận thức) tồn (trong tượng trực tiếp) tìm thấy chất (quy luật nhân quả, đồng khác nhau) - thực tiến trình chung toàn nhận thức người (của toàn khoa học) nói chung Đó tiến trình khoa học tự nhiên kinh tế trị học [và lịch sử] Phép biện chứng Hêghen mức độ vậy, khái quát lịch sử tư tưởng (…) Trong lơgíc, lịch sử tư tưởng, nói chung nói tồn phải phù hợp với quy luật tư duy” [36, 356] Lênin thấy bước tiến xa Hêghen so với bậc tiền bối vấn đề vai trò thực tiễn trình nhận thức “Đối với Hêghen, hành động thực tiễn “suy lý” lơgíc, hình tượng lơgíc Và vậy! Tất nhiên, khơng phải theo nghĩa hình tượng lơgíc lấy thực tiễn người làm tồn khác (= chủ nghĩa tâm tuyệt đối) mà (…) thực tiễn người lặp lặp lại hàng trăm triệu lần in vào ý thức người ta hình tượng lơgíc” [36, 234] Từ đến khẳng định khả nhận thức vượt trội tư so với cảm tính để tới tri thức khách quan thực “Khơng thể phủ định tính khách quan chung cá biệt đặc thù Vậy, so với Cantơ nhà triết học khác, Hêghen sâu sắc nhiều, ơng nghiên cứu phản ánh vận động giới khách quan vào vận động khái niệm” [36, 188] 102 Lênin thấy cống hiến to lớn Hêghen chỗ lần trình bày cách có hệ thống phạm trù quy luật phép biện chứng chứng minh quy phép biện chứng nghệ thuật tranh luận mà nữa, phép biện chứng xuyên suốt tồn q trình nhận thức, tư người nhằm đạt tới tri thức chân thực “Hêghen chứng minh rằng, hình thức lơgíc quy luật lơgíc khơng phải vỏ trống rỗng, mà phản ánh giới khách quan Nói hơn, khơng phải ơng chứng minh vậy, mà phán đốn thấy cách tài tình vậy” [36, 191] Khi phân tích “Khoa học lơgíc” Hêghen, Lênin thường xuyên đối chiếu với “Tư bản” Mác phương pháp luận “Tư bản” kết việc làm đồ sộ chỉnh lý theo cách vật phép biện chứng tâm Hêghen, xây dựng lơgíc “Tư bản” với nghĩa lơgíc biện chứng khảo sát đối tượng cách hệ thống dựa mối liên hệ bên trong, tất yếu quan trọng xem xét trạng thái vận động Như Hêghen Mác chuyển tư người sang biện chứng tự giác Khi vạch thống ba mặt là: thể luận, nhận thức luận lơgíc học việc nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Mác, Lênin đến kết luận vô quan trọng: “Mác không để lại cho “Lơgíc học” (với chữ L viết hoa), để lại cho lơgíc “Tư bản” [36, 359] Trên sở kế thừa lơgíc học Hêghen với trí tuệ uyên bác Mác mà phép biện chứng vật tạo ra, phát triển đến mức độ hồn chỉnh Theo E.V.Ilencơv, trước Hêghen, nhà lơgíc học thường hiểu tư trạng thái tâm sinh lý chủ thể riêng biệt Với cách hiểu thế, tư hình thức để tồn tại, ngơn ngữ Giống ngữ 103 pháp học, lơgíc học có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật tư để nói viết cho rõ ràng, minh triết Hêghen không phủ nhận lợi ích lơgíc học này, theo ơng, dừng lại lơgíc tư hữu hạn E.V Ilencôv cho rằng, Hêghen xác định tư cách sâu rộng nhiều Theo Hêghen có lẽ người thể tư lời nói? Có lẽ hoạt động mình, tiến trình tác động vào giới thực quanh mình, việc làm đồ vật, người lại thực thể tư duy? Với cách hiểu Hêghen, tư thể công việc người hồn tồn khơng phần hiển nhiên so với lời nói, thuật ngữ, ngơn từ Hơn nữa, công việc thực, người thể khả tư rõ ràng hơn, xác so với lời nói công việc Do ông khẳng định, thế, mà cần phải xem xét hành động người, kết hành động - vật mà người tạo biểu tư họ, hành động đối tượng hoá ý nghĩ, ý đồ, phác thảo, ý định có ý thức Với khởi đầu vậy, Hêghen địi hỏi phải nghiên cứu tư tồn hình thức thực hố nó, trước hết công việc người, việc tạo đồ vật kiện lịch sử Tư thể sức mạnh lực hoạt động hồn tồn khơng qua lời nói, mà qua tồn q trình kỳ vĩ để sáng tạo văn hố, sáng tạo tồn thân thể vật chất văn minh người Tư thể sức mạnh lực hoạt động khơng lời nói hay trước tác, mà hoạt động cải biến giới bên ngoài, việc tạo nên “thân thể vô người”, thiên nhiên thứ hai, giới văn hố cách nói Mác Thế giới bao hàm công cụ lao động lẫn đền đài, nhà máy công xưởng lẫn tổ chức 104 trị, nhà nước lẫn hệ thống pháp luật, tầu vũ trụ lẫn đồ chơi trẻ nhỏ, cơm gạo thực phẩm lẫn thơ, ca, nhạc, hoạ… Theo Hêghen, đồ vật nhập vào q trình lơgíc thơng qua hoạt động người, thơng qua thực hố ý tưởng người Ở đây, tư đối tượng hố vào chất liệu, cịn chất liệu giải đối tượng hoá, nghĩa hình thức tự nhiên vốn có chuyển thành tư bị tha hoá Mặt khác, nảy sinh mối quan hệ biện chứng “hoạt động phổ biến” phản kháng đặc thù vật liệu “khó bảo”, phổ biến sống động bất động, hành động tích cực dấy lên phản kháng, tính thụ động trở thành tích cực Nghĩa là, “cái mình” trở thành “cái khác”, cịn “cái khác” thành “cái mình” theo cách nói Hêghen Chính vậy, toàn lịch sử nhân loại (Hêghen) xem xét q trình “biểu bên ngồi” sức mạnh tư tưởng, trình thực hoá tư tưởng, khái niệm, quan niệm, kế hoạch, ý đồ mục đích người, q trình đối tượng hố lơgíc, nghĩa lược đồ mà hoạt động có mục đích người phải tuân theo Theo E.V.Ilencôv, Hêghen sáng suốt sâu sắc ông phát mối quan hệ biện chứng hoạt động người Để biểu thị công việc phức tạp đầy mâu thuẫn này, đòi hỏi phải xây dựng hệ thống biện chứng phạm trù tương ứng, nghĩa phải xây dựng lơgíc Lơgíc mới, theo cách nói Hêghen, lơgíc tư vơ hạn; theo cách nói Mác V.I.Lênin sau này, Lơgíc với chữ L viết hoa - lơgíc văn hố nhân loại Bởi vậy, Hêghen đặt cho nhiệm vụ - đưa lơgíc hồ nhập với đồ vật thực, tư thực, hình thức phổ quát quy luật phát triển khoa học, kỹ thuật đạo đức Cũng vậy, khẳng định: lơgíc học Hêghen đồng với nhận thức luận, với metaphysique - khoa học chất giới bên ngồi 105 Nhưng E.V Ilencơv nhận thấy khiếm khuyết Hêghen đỉnh cao sáng tạo ông Theo E.V Ilencôv, Hêghen, “tồn tại”, tức giới tự nhiên lịch sử thực tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào tư duy, bị ông chuyển thành hội để trình diễn nghệ thuật lơgíc Chính Mác phát triết học Hêghen “lơgíc việc bị chuyển hố thành việc lơgíc” Điều có nghĩa là, tồn thực sống động ví dụ, minh hoạ cho phạm trù, lược đồ lơgíc Hệ thống Hêghen hệ thống bị lộn ngược cần phải có đảo lộn thực từ bên Và Mác người lãnh trọng trách đảo ngược hệ thống vĩ đại trước lịch sử Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác nghiên cứu Hêghen cơng việc nhằm chỉnh lý cải tạo cách vật phép biện chứng Hêghen chưa hoàn tất, cần nghiên cứu nhiều Cũng lẽ mà đến tư tưởng lơgíc học Hêghen chủ đề nhiều học giả Mácxít quan tâm nghiên cứu Đây thực tượng tích cực thực chất biến đổi thực khiến nhận rằng, quy luật tư mà Hêghen vạch quy luật phổ biến lịch sử nhận thức 106 KẾT LUẬN Đến nói rằng, luận văn giải nhiệm vụ đặt từ đầu Luận văn nêu đối tượng, chức năng, mục đích, phương pháp lơgíc học Hêghen Có thể nói lịch sử lơgíc học, Hêghen người có vai trị vơ quan trọng đặt tảng nghiên cứu lơgíc theo hướng hồn tồn mới, xố bỏ rào cản lơgíc hình thức để xây dựng nên lơgíc biện chứng với ngun lý, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy: “Nền triết học đại Đức hoàn thành hệ thống Hêghen, công lao vĩ đại ông thể chỗ, ơng lần trình bày tồn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần dạng trình, nghĩa vận động biến đổi, cải tạo phát triển không ngừng, cố khám phá mối liên hệ bên vận động phát triển đó” [40, 23] Với Hêghen, giới quan biện chứng, với nó, phương pháp biện chứng xác lập cách có hệ thống Phép biện chứng từ tự phát trở thành tự giác, thành khoa học Lơgíc học, thấy, tạo nên phần quan trọng hệ thống triết học Hêghen, theo ơng đồng tư tồn có nghĩa là: quy luật tư lơgíc học nghiên cứu xem quy luật tồn tại, tự nhiên, lịch sử loài người nhận thức Hêghen người có cơng lao lớn việc trình bày hệ thống quy luật, phạm trù phương pháp tư biện chứng, tảng mà sau Mác, Ănghen xây dựng nên học thuyết Mặc dù cịn hạn chế lịch sử nước Đức thời với quan điểm tâm triết học, phủ nhận Hêghen người đặt móng nghiên cứu triết học hệ thống, tn theo quy luật lơgíc tư biện chứng 107 Luận văn sâu nghiên cứu trực tiếp vào tác phẩm Hêghen: Bách khoa thư khoa học triết học, Khoa học lơgíc (Tiểu lơgíc) Mặc dù, tác phẩm ngắn gọn (so với Đại lơgíc) lại lại chứa đựng tất tư tưởng Lơgíc học Hêghen Qua người nghiên cứu đánh giá cách khách quan, xác tư tưởng Hêghen lơgíc học Đồng lơgíc học với hệ thống khoa học siêu hình học, tức với khoa học vật nắm bắt tư tưởng, tức diễn tả chất vật Lơgíc học tinh thần sống động cho ngành khoa học, quy định tư chứa đựng Lơgíc học tinh thần túy, chúng nội Thơng qua nhận thức chân lý, chân lý khơng cịn tập hợp điều có sẵn, mà người ta việc học thuộc lòng, tìm ra, chân lý nằm trình nhận thức, phát triển lâu dài khoa học tiến từ trình độ hiểu biết thấp lên trình độ hiểu biết cao Khi đó, người tìm tính tất yếu quy luật hành động theo cách tự khơng cịn ép buộc, nhận thức đạt tới tự Để thực mục đích ấy, phương pháp hiệu phương pháp tư biện chứng Lơgíc học phép biện chứng kết hợp hiệu công cụ nhận thức giới người Luận văn chứng minh quan điểm Hêghen so với nhà tư tưởng tiền bối, đồng thời kế thừa phát triển có phê phán nhà kinh điển chủ nghĩa Mác lơgíc học biện chứng Hêghen thể Tư Mác: “Mác không để lại cho “lơgíc học” (với chữ L viết hoa), để lại cho lơgíc Tư bản, cần phải tận dụng đầy đủ lơgíc để giải vấn đề mà nghiên cứu 108 Việt Nam đứng trước nhiều thời thách thức lớn hội nhập phát triển, để bắt nhịp với xu hướng giới, đổi toàn diện đất nước cần thiết để khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đổi tư việc cần làm đầu tiên, phương pháp giúp hoạt động người có hiệu tư biện chứng Phương pháp tư mà Hêghen đưa cách kỷ nguyên giá trị Đây điều khẳng định mà luận văn muốn hướng tới, nhiên hạn chế trình độ nên chắn cịn nhiều khiếm khuyết mà tác giả phải bổ khuyết tiếp nghiên cứu sau 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (2004), Lútvich Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức, C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG Nguyễn Trần Bạt, Biện chứng tự do, Web http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > luận lý A M Bôgôutdinôp (1958), Nguyên lý Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sự thật Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm, trích theo Tạp chí triết học Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb CTQG Hà nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen, Tạp chí triết học, số (116), tháng 8, tr 22-26 Phạm Chung (1997), Vấn đề chân lý nhận thức luận lơgíc biện chứng, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số Nguyễn Khắc Chương, Tiêu chuẩn lơgíc nhận thức chân lý, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > nhận thức, trích theo T/C Triết học Nguyễn Bá Dương (1999), Về đặc trưng tư biện chứng vật, Tạp chí triết học, số (111) tháng 10 10 Đại học Tổng hợp Hà nội (1990), Chủ nghĩa vật biện chứng 11 Phan Huy Đường (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng 12 Giáo trình lịch sử triết học cổ điển Đức (2010), phòng tư liệu khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội 13 Trần Văn Giàu (1955), Biện chứng pháp, Nxb Xây dựng 110 14 G W F Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I Khoa học lơgíc, Nxb Tri thức, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải 15 G W F Hêghen (2006), Hiện tượng học Tinh thần, Nxb Văn học, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải 16 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb CTQG 17 Nguyễn Chí Hiếu (2006), Về khái niệm Tinh thần tuyệt đối triết học Hêghen, Tạp chí triết học, số 12 (187), tr 47-53 18 Nguyễn Cảnh Hồ (2002), Chủ nghĩa vật biện chứng vật lý học đại, Tạp chí triết học, số (135) tháng 19 Nguyễn Huy Hoàng (1994), Tiếp cận văn hố học với Khoa học lơgic Hêghen, Tạp chí triết học, số 3, tháng 9, tr 43 - 46 20 Hội đồng lý luận trung ương (2002), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb CTQG Hà Nội 21 Đỗ Minh Hợp, Khái niệm tự triết học Hêghen, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > nhận thức, trích theo T/C Triết học 22 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Đỗ Minh Hợp (2003), Siêu hình học - Tồn hay khơng tồn tại, Tạp chí triết học, số (143) tháng 7, tr 49 - 53 24 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây Hiện đại (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 111 26 Đỗ Minh Hợp (2010), Giáo trình lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Tấn Hùng (2006), Những quan điểm khác lịch sử triết học chất, đường nhận thức tiêu chuẩn chân lý, Tạp chí triết học, Số (178) 28 Đồn Thế Hùng (2000), Tìm hiểu hình thành tư biện chứng Mác xít, Luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, ĐHQG Hà Nội 29 Vũ Hùng, Một vài suy nghĩ vai trò triết học Hêghen “Ý niệm tuyệt đối” ông, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > nhận thức, trích theo T/C Triết học 30 E.V.Ilencơv (2003), Lơgíc học biện chứng, Nxb văn hố thông tin, HN 31 Phan Công Khanh, Tự do, văn hố phát triển, Web: http://vientriethoc.com.vn, trích theo T/C Tiếng Việt 32 Phúc Khánh (1963), Sự phát triển biện chứng từ thấp tới cao: quy luật phủ định phủ định, Nxb Sự thật 33 Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà nội (2007), Giới thiệu kinh điển triết học Mác – Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Chiến Khu, Về cặp phạm trù “Cái phổ quát - đặc thù đơn nhất” triết học Hêghen, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > nhận thức, trích theo T/C Triết học, 27/08/2006 35 Phạm Minh Lăng (2005), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố thơng tin 36 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 37 V.I Lênin (1978), Về vấn đề phép biện chứng, Nxb Sự thật 38 C Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập, tập 2, Nxb CTQG Hà nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1995), toàn tập, tập 23, Nxb CTQG Hà nội 40 C Mác Ph Ăngghen (2000), toàn tập, tập 40, Nxb CTQG Hà nội 112 41 C Mác, Ph Ănghen, V.I Lênin (1962), Phép biện chứng vật, Nxb Sự thật 42 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nhà xuất Sự thật (1962), Lịch sử triết học Triết học Mác: Sự phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác – Ăngghen 44 Nhà xuất Thông tin Lý luận Hà Nội (1985), C.Mác - Ph Ăngghen -V.I.Lênin bàn lơgíc học biện chứng 45 Nhà xuất Tiến Mátxcơva (1986), Từ điển triết học 46 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 47 Bùi Thanh Quất, Bùi Trí Tuệ, Nguyễn Ngọc Hà (2001), Về đối tượng, phương pháp nghiên cứu đặc điểm lơgíc học biện chứng, Tạp chí Triết học, số (125) tháng 10, tr 48 - 51 48 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 49 Paul Redding (2006), Thông diễn học Hêghen, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Tuấn Huy dịch 50 M Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng tư Mác, Nxb Sự thật 51 M Rôdentan (1962), Nguyên lý lơgíc biện chứng, Nxb Sự thật 52 A.P Septulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 53 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, Nxb TP HCM 54 Stecnin (1959), Cái đơn nhất, đặc thù phổ biến, Nxb Sự thật 55 Trịnh Ngọc Thạch (1991), Tư khái niệm - đặc trưng tư lơgíc, Tạp chí khoa học xã hội, Đại học tổng hợp Hà nội, số 113 56 Trần Đức Thảo (1956), Hạt nhân lý triết học Hêghen, Tập san đại học Văn khoa , Số - 7, tr 18 - 36 57 Trần Đức Thảo, Triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến Hêghen, Web: http://chungta.com Trang chủ > suy ngẫm > nhận thức 58 Nguyễn Viết Thảo (2010), V.I.Lênin phép biện chứng nhận thức thời đại, Tạp chí cộng sản, số 810, tháng 4, tr 46 - 50 59 Trần Đình Thoả (2002), Một số vấn đề tư biện chứng Mác xít, Tạp chí Triết học, Số (129), tháng 2, tr 50 – 53 60 Nguyễn Anh Tuấn (2005), V.I Lênin bàn logíc học Hêghen, Tạp chí Khoa học xã hội, số (82), tr 15 - 29 61 Nguyễn Đình Tường (2003), Mâu thuẫn phép biện chứng hệ thống triết học Hêghen, Tạp chí Triết học, số 12 (151) tháng 12, tr 50 - 54 62 Nguyễn Đình Tường (2001), Những đánh giá Hêghen triết học Phichtơ Senlinh, Tạp chí Triết học, số (127) tháng 12, tr 28 - 32 63 Nguyễn Đình Tường, Những tư tưởng Hêghen lơgíc học với tính cách lơgíc biện chứng Web: http://chungta.com trang chủ > suy ngẫm > nhận thức > tư lơgíc, trích theo T/C Khoa học xã hội, 29/08/2006 64 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lôgic học đại cương, Nxb CTQG 65 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng tập II Phép biện chứng kỷ XVII - XVIII, Nxb CTQG Hà nội 66 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng tập III Phép biện chứng Cổ điển Đức, Nxb CTQG Hà nội 67 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng tập IV Phép biện chứng Mácxít, Nxb CTQG Hà nội 68 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb CTQG Hà nội 114 ... giúp nghiên cứu triết học ông mà định chọn: ? ?Quan điểm Hêghen lơgíc học? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề lơgíc học Hêghen đề cập đến nhiều cơng trình, chưa có... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA LƠGÍC HỌC HÊGHEN 67 2.1 Đồng lơgíc học với hệ thống khoa học siêu hình học 67 1.2.1 Tư với tính cách đối tượng triết học lơgíc: khái niệm kết... dung lơgíc học thể tác phẩm Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học lơgíc Hêghen (hay cịn gọi tiểu Lơgíc) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Quan điểm triết học Mác -

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w