Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
597,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGƠN NGỮ HỌC ***** HỒNG THIỀU HOA TÌM HIỂU THÀNH TỐ THUẦN VIỆT VÀ HÁN VIỆT TRONG THÀNH NGỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGƠN NGỮ HỌC ***** HỒNG THIỀU HOA TÌM HIỂU THÀNH TỐ THUẦN VIỆT VÀ HÁN VIỆT TRONG THÀNH NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số học viên : NQ5352 (Trung Quốc) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Văn Chính Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, cảm ơn Thầy dành nhiều thời gian để bảo tận tình, hướng dẫn cách làm đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Ngôn Ngữ học, Trường Đại học khoa học xã hội & Nhân văn (Đại Học Quốc Gia Hà Nội) tận tâm dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Việt Nam Nhân đây, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Hồng Thiều Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài .1 0.2 Đối tượng nghiên cứu 0.3 Mục đích nội dung nghiên cứu .4 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.5 Tư liệu phương pháp nghiên cứu 0.6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1.Quan niệm từ Việt Hán -Việt 1.1.1 Từ Việt 1.1.2 Từ Hán-Việt 1.2 Quan niệm thành ngữ cách phân biệt tạm thời thành ngữ với đơn vị khác (Từ ghép, tục ngữ, quán ngữ, cách ngôn, cụm từ tự do) 12 1.2.1 Quan niệm thành ngữ .12 1.2.1.1 Quan niệm thành ngữ học giả Trung Quốc 13 1.2.1.2 Quan niệm nhà Việt ngữ học thành ngữ 16 1.2.2 Phân biệt thành ngữ với kiểu loại đơn vị khác .17 1.2.2.1 Phân biệt thành ngữ từ ghép .17 1.2.2.2 Phân biệt thành ngữ với quán ngữ ., 18 1.2.2.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 21 1.2.2.4 Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự .21 1.3.Tiểu kết chương I 28 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG YẾU TỐ THUẦN VIỆT VÀ HÁN - VIỆT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Tình hình sử dụng yếu tố Hán - Việt thành ngữ tiếng Việt .29 2.1.1 Yếu tố Hán Việt giữ nguyên dạng 30 2.1.2 Yếu tố Hán - Việt dịch trực tiếp sử dụng thành ngữ Việt 34 2.1.3 Yếu tố Hán Việt Nơm hố để phù hợp với văn hố ngơn ngữ người Việt 36 2.1.4 Thay đổi từ ngữ vị trí thành ngữ gốc Hán 37 2.1.5 Tăng thêm từ Việt giản lược yếu tố Hán Việt sử dụng thành ngữ Hán Việt 39 2.2 Tình hình sử dụng yếu tố Việt thành ngữ tiếng Việt .41 2.2.1 Yếu tố Việt thành ngữ tiếng Việt .41 2.2.2 Cấu tạo thành ngữ mang ngữ Việt 43 2.3.Tiểu kết chương II 47 CHƯƠNG III THỬ SO SÁNH THÀNH NGỮ THUẦN VIỆT VỚI THÀNH NGỮ HÁN - VIỆT VỀ GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT 3.1 So sánh giá trị nghệ thuật thành ngữ Việt thành ngữ sử dụng yếu tố Hán - Việt 48 3.1.1 Sự giống khác kết cấu 48 3.1.2 Sự giống khác vận 50 3.1.3 Sự giống khác nghệ thuật so sánh 50 3.1.4 Nghệ thuật phác họa hình tượng 51 3.2 So sánh giá trị nội dung thành ngữ Việt thành ngữ có yếu tố Hán - Việt 3.2.1 Khái quát giá trị nội dung thành ngữ Việt 52 3.2.2 Khái quát giá trị nội dung thành ngữ tiếng Việt có yếu tố Hán Việt 58 3.3 Tiểu kết chương III 64 KẾT LUẬN 65 MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Tiếng Việt hay gọi Việt ngữ, ngôn ngữ người Việt (người Kinh) ngơn ngữ thức Việt Nam Đây tiếng mẹ đẻ khoảng 85% dân cư Việt Nam, với gần ba triệu người Việt hải ngoại Mặc dù, vốn từ vựng tiếng Việt có số lượng lớn có nguồn gốc từ tiếng Hán người Việt vay mượn để sử dụng q trình tiếp xúc văn hố Về mặt văn tự, trước người Việt dùng chữ Hán để ghi lại ngơn ngữ mình, song hành với việc vay mượn sử dụng chữ Hán (Hán tự), người Việt cịn sáng tạo loại chữ Nơm riêng Chữ nơm loại hình chữ viết người Việt sáng tạo dựa chữ Hán người Trung Quốc Tiếng Việt ảnh hưởng nhiều từ tiếng Hán, trình phát triển du nhập thêm từ Hán cổ “đầu, gan, ghế, ông, bà, cậu…, từ hình thành nên hệ thống từ Hán - Việt tiếng Việt cách đọc chữ Hán theo ngữ âm có tiếng Việt Số lượng từ vựng tiếng Việt có thêm hàng loạt yếu tố Hán như: tâm, minh, đức, thiên, tự do…Khi du nhập vào tiếng Việt chúng giữ nguyên ý nghĩa khác cách đọc, thay đổi vị trí yếu tố cấu tạo từ chẳng hạn “nhiệt náo” thành “náo nhiệt”, “thích phóng” thành “phóng thích”… sử dụng dạng rút gọn “thừa trần” thành “trần” (trong trần nhà), “lạc hoa sinh” thành “lạc” (trong “củ lạc”, gọi đậu phộng)… Hay đổi khác nghĩa hồn tồn “phương phi” tiếng Hán có nghĩa “hoa cỏ thơm tho” tiếng Việt có nghĩa béo tốt Đặc biệt yếu tố Hán Việt sử dụng để tạo tên từ ngữ đặc trưng có tiếng Việt, khơng có tiếng Hán từ “sĩ diện”, “phi công” (dùng hai yếu tố Hán -Việt) hay “bao gồm”, “sống động” (một yếu tố Hán kết hợp với yếu tố Việt Nói chung tỉ lệ vay mượn tiếng Hán tiếng Việt lớn (khoảng 70%) đại đa số yếu tố Việt hoá cho phù hợp với sắc tiếng Việt với nhận thức người Việt Do tiếng Việt trải qua trình vay mượn lâu dài vừa làm giàu cho lại vừa giữ sắc riêng trước ảnh hưởng văn hố Hán Việc lợi dụng thành tựu ngơn ngữ tiếng Hán để tự cải tiến mình, hồn thiện rõ ràng đặc điểm độc đáo mà tiếng Việt có Nói đến q trình vay mượn, thường người ta thường ý nhiều đến yếu tố vay mượn mà đơi xao lãng, quan tâm đến yếu tố gốc, trường hợp tiếng Việt yếu tố Việt Cùng với phát triển xã hội, văn hóa ngơn ngữ có liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Ngôn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa văn hóa chứa đựng ngơn ngữ Chính người ta nói ngơn ngữ kết tinh văn hóa dân tộc, nhờ ngơn ngữ văn tự mà văn hoá lưu truyền Văn hóa ngơn ngữ ln nương nhờ vào để tồn phát triển Mỗi vùng đất điều kiện tự nhiên khác tạo nên cách lối sống tư văn hóa khác Những yếu tố này, vậy, góp phần hình thành văn hóa riêng vùng đất Cho nên, văn hóa có nét đặc sắc riêng thể hiên đặc trưng cho dân tộc Tính độc đáo, “hồn cốt” văn hố khơng thể thơng qua từ vốn từ vựng mà bên cạnh chứa đựng loại đơn vị đặc biệt thành ngữ Đối với người Việt người Trung Quốc, thành ngữ loại đơn vị từ vựng người “có chữ” sử dụng tác phẩm văn học nghệ thuật mà cịn đại đa số quần chúng, người “bình dân” dùng lĩnh vực giao tiếp đờì sống thường nhật, tính đọng mặt ngữ nghĩa, uyển chuyển sử dụng khiến cho thành ngữ có giá trị ứng dụng lớn Việc tìm hiểu thành ngữ, cụ thể tìm hiểu sâu việc sử dụng yếu tố Việt Hán - Việt thành ngữ Việt Nam giúp hiểu toàn diện kho tàng thành ngữ tiếng Việt, từ có nhìn sâu sắc văn hoá Việt Nam, hiểu nắm bắt ý nhị ngữ nghĩa mà thành ngữ tiếng Việt biểu đạt 0.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu yếu tố Việt Hán - Việt thành ngữ tiếng Việt Đối tượng mà luận văn hướng đến cố gắng mơ tả số đặc điểm hai loại yếu tố khác nguồn gốc Tiến thêm bước, chúng tơi gắng vai trị, vị trí loại yếu tố việc làm nên sắc thành ngữ tiếng Việt Và để làm điều đó, luận văn bước thống kê, nhận diện phân tích mơ tả loại yếu tố cấu thành thành ngữ tiếng Việt số phương diện 0.3 Mục đích nội dung nghiên cứu Như xác định nhan đề luận văn, luận văn chúng tơi có mục đích khảo cứu yếu tố Hán - Việt Việt kho tàng thành ngữ tiếng Việt từ thấy rõ diện mạo loại đơn vị từ vựng mặt hình thức cấu tạo, cách thức cấu tạo Tiến thêm bước chúng tơi tìm hiểu cách thức pha trộn yếu tố Hán - Việt với yếu tố Việt thành ngữ 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về khoa học: Nhận diện lại yếu tố gốc Hán, Việt hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung, thành ngữ tiếng Việt nói riêng Hiểu rõ thêm cách quan niệm thành ngữ nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, Việt Nam Giúp người nước nhận biết lịch sử nguồn gốc yếu tố cấu thành thành ngữ Việt Nam - Về thực tiễn: Giúp cho học viên nước học tốt tiếng Việt hiểu biết sâu sắc ngơn ngữ, văn hố Việt Nam Giải tốt số vấn đề thành ngữ tiếng Việt giúp cho công tác dịch thuật tác phẩm văn học nghệ thuật văn thuộc lĩnh vực khác cách thiết thực với ma mặc áo giấy, Phận ẩm duyên hôi, Trốn chúa chùa, Bán đổ bán tháo, Bữa rau bữa cháo, chém to kho mặn, Chị ngã em nâng, Chồng tới vợ lui, Con ếch cõng nhái… Phân tích số thành ngữ chi tiết như: Bụt chùa nhà không thiêng: câu thành ngữ thông qua việc phản ánh tự tín ngưỡng để truyền tải nội dung khơng thích mà thích nơi khác xa xơi, hai đồ hay hai việc giống nhau; Khư khư ông từ giữ oản: thành ngữ lại phản ánh thói quen tín ngưỡng tơn giáo, truyền đạt hành động giữ chặt mà không đưa ra; Hiền bụt: thành ngữ thơng qua phản ánh hình ảnh ông bụt quan niệm dân gian người hiền từ nhân hậu để ví von người có tính cách hiền lành; Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy: thành ngữ thơng qua việc phản ánh hình ảnh phục trang đối tượng bụt ma để diễn tả cách ứng xử với đối tượng thích nghi với đối tượng Ngồi cịn có vơ vàn thành ngữ tương tự như: Bám váy mẹ: dùng hình ảnh bám váy để diễn đạt đối tượng chưa trưởng thành, hình ảnh sống động, em bé tay nắm vào váy người mẹ (người phụ nữ việt nam mặc váy nâu); vai phải 55 lứa: “vai” có nghĩa “cùng cấp” dòng họ, “lứa” = tuổi= thời gian sinh ra, tuổi cấp; Cá không ăn muối cá ươn: cá phải ướp muối, không ướp muối để bị thối, thành ngữ mang tính giáo dục gia đình, phải nghe lời cha mẹ dạy bảo nên người; Cha nấy: cha giống vậy; Con chị dì lớn: thời gian trôi qua trưởng thành; Dao sắc không gọt chuôi: dao chuôi vật, dao để gọt gọt chuôi, thành ngữ phản ánh bất lực việc dạy bảo gia đình.v v… Gà trống nuôi con: người cha nuôi con, theo quan niệm người việt chăm sóc nghĩa vụ người mẹ, cảnh người cha nuôi vất vả dùng hình ảnh gà trống nuôi gà để diễn đạt Gà què ăn quẩn cối xay: đối tượng nói đến khơng có tính đột phá quanh quẩn gần có sẵn, không dám nghĩ đến Phê phán đối tượng không đổi mới, sáng tạo, quanh quẩn với cũ Ngồi cịn có ý nghĩa chê bai người bất tài vô dụng Dã tràng xe cát: làm cơng việc vơ ích Thành ngữ bắt nguồn từ hình ảnh dã tràng xe cát ngồi bãi biển, xe cát xong sóng đánh vào bờ, tất hố cơng khơng Trơng gà hố cuốc: nhìn khơng rõ, nhìn nhầm khác 56 Cốc mò cò xơi: phản ánh việc bị người khác chiếm dụng Treo đầu dê bán thị chó: làm giả dối, không thực tế không nói, hay nói Như chó với mèo: chó với mèo hai vật hay cắn nhau, đối tượng nói đến hay cãi nhau, gây xích mích, khơng hồ thuận Thành ngữ Việt miêu tả vật dụng đời thường lao động sản xuất, kinh nghiệm sản xuất Thành ngữ Việt đề cập đến nhiều ngành nghề như: nơng dân, đầy tớ, thầy bói, thầy cúng, thợ rèn, thợ mộc, thầy thuốc, thầy giáo… Thành ngữ phản ánh đặc trưng nghề nghiệp ngành nghề, kinh nghiệm sản xuất như: Đổi bát mồ hôi lấy bát cơm, Ruộng sâu trâu nái, Lầm rầm thầy bói dọn quẻ, Bà cốt lên đồng, xoi xói thầy bói múc canh, lãi mẹ đẻ lãi con, trăm hay không tay quen… Thành ngữ phản ánh Việt công việc nông nghiệp đồng như: Chiêm khê mùa thối, Chiêm khê mùa úng: biểu trưng cho vùng đất xấu khó làm ăn Bởi thành ngữ hiểu vùng đất mà vụ chiêm khơ, vụ mùa bị ngập úng, khơng thuận lợi để cấy cày Hình ảnh dùng hình ảnh đặc trưng nơng nghiệp lúa nước Việt Nam, có tác động trực tiếp đến lối sống văn hoá người Việt, mang lại giá trị biểu trưng sinh động Thành ngữ Việt miêu tả sống lao động vất vả, khó khăn như: Chó ăn đá gà ăn sỏi: vùng đất cằn cỗi nghèo đói, khơng tốt cho việc 57 phát triển chăn nuôi, trồng trọt (nghĩa đen), không tốt cho việc làm ăn, không thuận lợi nhiều mặt (nghĩa bóng) Lọt sàng xuống nia: sàng nia hai dụng cụ để gia công gạo theo cách truyền thống người dân nông thôn việt nam ngày xưa, người dùng đổ gạo sau giã để sàng lọc bỏ vỏ trấu, phía có nia để đựng phần gạo sàng xuống, phần trấu nhẹ bên bỏ Ý muốn truyền đạt khơng bị thất ngồi 3.2.2 Khái quát giá trị nội dung thành ngữ tiếng Việt có yếu tố Hán Việt Nội dung thành ngữ tiếng Việt có yếu tố Hán Việt phong phú, đa số phản ánh đời sống văn hóa tinh thần, hệ tư tưởng tầng lớp cao, tầng lớp tri thức xã hội thường sử dụng văn viết, loại hành chính, văn xi luận, thơ ca điển tịch… Thành ngữ Hán Việt Tam tòng tứ đức thành ngữ thể ảnh hưởng văn hoá Nho giáo dân tộc việt nam, quan niệm người phụ nữ xã hội phong kiến, người phụ nữ phải có đủ phẩm chất tốt quan niệm người phụ nữ xã hội phong kiến Điều ảnh hưởng nho giáo đến thói quen quan niệm xã hội người dân “Tam tòng” tức “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử”, “tứ đức” có nghĩa muốn nói đến “cơng, dung, ngơn, hạnh” đức tính tốt cần có người phụ nữ Điều phản ánh điều quan niệm người Việt, người 58 phụ nữ việt nam xã hội truyền thống bị ảnh hưởng quan niệm nho giáo, gắn chặt người phụ nữ vào gia đình, phụ thuộc vào gia đình, chồng, con, khơng có quyền định sống - An cư lạc nghiệp: Ở yên vui nghề nghiệp (có sống yên ổn hành nghề giỏi được) - Ác giả ác báo: Làm ác, gặp ác (ở hiền gặp lành) - Bài binh bố trận:Dàn quân thành trận để chuẩn bị chiến đấu - Bách chiến bách thắng: Đánh trận thắng trận - Đơn thương độc mã: Một giáo ngựa (ra trận mình, ngựa giáo; ý nói can đảm, liều lĩnh) - Dĩ thực vi tiên - Lấy miếng ăn làm đầu (tham ăn tham uống; người dân coi nồi cơm trọng) - Lão giả an chi - Già yên phận (tranh đấu lúc trẻ, lúc già không đua chen nữa) - Nam vô tửu kỳ vô phong - Đàn ông không uống rượu cờ khơng có gió (nhưng đừng uống nhiều q!) Nếu thành ngữ Việt đại đa số dùng ngôn ngữ bình dân, lời lẽ giản dị gần gũi đời sống thường nhật thành ngữ có yếu tố Hán Việt ngôn ngữ trang trọng, sử dụng nhiều điển cố văn học, đọng súc tích, mang tính chất giáo dục cao Thành ngữ Hán Việt sử dụng điển cố để mang lại tính giáo dục như: Tái Ông thất mã Có câu chuyện kể gần biên ải có 59 người giỏi thuật số, hơm, ngựa vô cớ vào đất Hồ Mọi người chia buồn, người cha nói, Việc lại phúc? Sau vài tháng, ngựa dẫn theo tuấn mã đất Hồ Mọi người chúc mừng, người cha nói việc chẳng thành hoạ, sau người trai cưỡi ngựa bị gãy chân, người cha nói, lại phúc Sau có chiến tranh xảy ra, người trai bị gẫy chân nên tham gia chiến trận, người tham gia chiến trận hy sinh Hai cha người bình yên Câu chuyện mang tính chất giáo dục chuyện xảy khơng hồn tồn điều may mắn hay hiểm họa Thành ngữ Ngư nhân đắc lợi, người Việt thay đổi số chữ tạo thành thành ngữ Ngư ông đắc lợi, câu thành ngữ gốc xuất phát từ câu chuyện ngụ ngôn kể ngày ấm áp, trai bò lên bờ há miệng phơi nắng, cò bay qua lấy mỏ dài kẹp thịt trai, trai kinh hãi vội khép chặt vỏ lại kẹp mỏ cị, hai bên giằng có không bên chịu thua bên nào, đến người đánh cá qua thấy hai kiệt sức đến chết không chịu buông nên khơng cơng sức mà bắt hai Thành ngữ cho ta nhận thức chuẩn bị làm việc phải suy xét cho thấu đáo, cân nhắc lợi hại hành động Thành ngữ Hán Việt Đả thảo kinh xà dịch tương đương thành ngữ Việt Đánh rắn động cỏ bắt nguồn từ thời Nam Đường, có người tên Vương Lỗ, huyện lệnh huyện đồ, tham lam tay che 60 bầu trời, đàn áp dân lành Nhân dân vùng làm đơn kiện, khống cáo người coi giữ sổ sách che giấu việc riêng nhận hối lộ Đơn kiện đưa cho Huyện lệnh, huyện lệnh xem xong lo sợ phần lớn việc liên quan đến hắn, liền viết lên bán cáo trạng “Nhữ đả thảo, ngơ dĩ kinh xà”, có nghĩa là: kiện người giữ sổ sách ta thấy mức độ nghiêm trọng nó, giống đánh rắn động cỏ Câu thành ngữ mang tính chất giáo dục người ta phát tình quan trọng khơng nên làm ảnh hưởng đến mục tiêu Thành ngữ Hán Việt 守株待兔 Thủ tru đãi thố, dịch sang Việt Ôm đợi thỏ dịch” Thành ngữ bắt nguồn từ điển cố “Hoài âm tử” Câu chuyện kể người nơng dân cày ruộng ngồi đồng thấy có thỏ đâm đầu vào chết, người nông dân bỏ việc đồng không làm mà ơm để chờ có thỏ khác chạy đến Cuối khơng có thỏ chạy đến mà việc đồng lại bỏ bê, cịn làm trị cười cho thiên hạ Thành ngữ “Ơm đợi thỏ” giáo dục người ta không nên lười biếng, phê phán thái độ hưởng thụ tính chất thiếu sáng tạo công việc Thành ngữ Hán Việt thành ngữ ngồi có tác dụng giáo dục cịn có tính chất dùng nhiều văn viết nội dung ngắn gọn tính biểu trưng cao, góp phần cho thành ngữ trở nên phong phú đa dạng, giàu trạng thái biểu cảm Các thành ngữ Hán Việt sử dụng văn viết như: Danh 61 ngơn thuận, an cư lạc nghiệp, đồng tâm hợp lực, thiên biến vạn hố, thiên kinh địa nghĩa, chí cơng vơ tư, tự lực cánh sinh v.v…Những thành ngữ thường dùng văn quy định hay tác phẩm văn học luận Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thường sử dụng thành ngữ phong cách luận, người thường dùng thành ngữ Hán Việt mang tính chất biểu cảm phong phú, thành ngữ người thường dùng như: toàn tâm toàn ý, đồng tâm hiệp lực, đồng cam cộng khổ v v “Phong trào cần phải liên tục có nội dung thiết thực Khơng nên đưa hình thức, khơng nên đầu voi chuột” Hay nói vè văn hố quần chúng, Bác Hồ có viết: “Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng Các sáng tác hay mà lại ngắn, không trường giang đại hải, dây cà dây muống” Người dùng thành ngữ “trường giang đại hải” muốn truyền đạt sáng tác dài dịng, khơng trọng tâm Hay: “Trong cán bộ, có đồng chí tốt, miệng nói tay làm, có số đồng chí tay năm ngón khơng chịu làm” “Mới chiến tranh với ba nước mà phe Mỹ giập đầu gẫy cánh chúng liều mạng mà gây chiến tranh giới, chúng nát thị tan xương” “Cải tạo đổi người cũ thành người mới, thay da đổi óc, đấu tranh gay 62 go lâu dài” “Nhờ sách hợp tác hố Đảng Chính phủ, xã chúng tơi thay da đổi thịt, đời sống cải thiện khơng ngừng” (trích dẫn báo nhân dân năm 1967, 1951, 1964) Nhưng với đà phát triển xã hội, có nhiều thành ngữ bị không phù hợp với xã hội đại, ngơn ngữ phát triển xã hội mà ngữ Hán Việt có nhiều ngữ khó diễn đạt, diễn đạt dài dịng, khơng thuận tiện, mà có nhiều ngữ Việt thành ngữ sử dụng phổ biến phát triển 3.3 Tiểu kết Qua so sánh sơ thành ngữ Việt với thành ngữ có yếu tố Hán Việt giá trị nội dung hình thức nghệ thuật, chúng tơi nhận thấy hai phận thành phần chủ yếu tạo thành nội dung phong phú giá trị nghệ thuật bóng bẩy, tinh tế, gợi cảm cho kho thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ Việt ngơn ngữ bình dị, sáng, đời thường, kết cấu linh hoạt, phong phú, giàu hình tượng, thường dùng nhiều lời ăn tiếng nói nhân dân văn chương thơ ca, phản ánh đầy đủ cung bậc giới tình cảm, đời sống tinh thần văn hóa xã hơi, lao động sản xuất đại đa số quần chúng nhân dân Việt Nam Thành ngữ có yếu tố Hán Việt ngơn ngữ trang nhã, kết cấu thường đăng đối chỉnh thể, dùng nhiều văn viết luận, hành mang 63 tính thống, bổ sung phong phú kho ngôn thành ngữ Việt, phản ánh đa dạng tư tưởng tình cảm, văn hóa xã hội truyền thống người Việt Nam 64 KẾT LUẬN Việc tìm hiểu thành tố Việt Hán Việt thành ngữ có sở ngơn ngữ khoa học đắn Bởi lẽ thành ngữ đơn vị ngôn ngữ, đối tượng nghiên cứu khoa học ngôn ngữ Trong kho thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ Việt chiếm đa số Ngôn ngữ thành ngữ Việt giản dị, sáng lời ăn tiếng nói ngày, Kết cấu linh hoạt, phong phú Thành ngữ Việt làm nòng cốt, chủ đạo, phản ánh đầy đủ mặt đời sống văn hóa xã hội, lao động sản xuất người Việt, tạo dựng đặc trưng ngơn ngữ, hồn cốt tinh túy văn hóa dân tộc Việt Thành ngữ có yếu tố Hán Việt thường có bốn chữ, kết cấu đăng đối, ngôn ngữ trang trọng, dùng nhiều văn viết, lại người Việt Việt hóa, sử dụng linh động hơn, phổ dụng thành ngữ Việt, góp phần bổ sung vào kho thành ngữ Việt, xây dựng hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt ngày phong phú, đa dạng phản ánh đầy đủ tầng bậc cao thấp, lĩnh vực thức, phi thức, góc độ, phương diện, cung bậc sống xã hội đại muôn màu sắc vạn hình thể Nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thành tố Việt Hán Việt thành ngữ Việt Nam” phát đặc điểm ngôn ngữ lý thú Một chúng tơi thấy tính phong phú linh hoạt, vẻ sáng, tinh túy di dỏm thành ngữ tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ Việt nói chung Hai 65 tình trang nhã, đăng đối ngữ Hán Việt mà người Việt sử dụng phần thức, phổ dụng, hóa khơng thể thay thế, hay thiếu hụt ngơn ngữ nói văn viết người Việt Những giá trị to lớn yếu tố Hán Việt đóng góp bổ sung vào tính chất đa dạng ngơn ngữ tiếng Việt trở thành phận khơng thể thiếu, giống hịa chung vào dịng máu mạch nguồn ngơn ngữ Việt Xuất phát từ định hướng nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt quan hệ ảnh hưởng qua lại với tiếng Hán, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thành tố Việt Hán Việt thành ngữ Việt Nam” Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi muốn sâu nghiên cứu vấn đề lí luận thành ngữ học, ảnh hưởng qua lại thành ngữ Hán với thành ngữ Việt… Nhưng lực hạn chế thời gian ngắn ngủi nên Luận văn đạt đến mức độ định, chí cịn hạn hẹp, giản đơn chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy bảo giúp đỡ để chúng tơi khắc phục hồn thiện tốt vào dịp nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Việt 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Tịnh (1956), Văn phạm Việt Nam, SG, tr 10) Trung tâm học liêu giáo dục Cao Xuân Hạo- Hồng Dũng (2000), Từ điển thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội Đào Duy Anh (2005), Hán Việt Từ Điển, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt,Nxb KHXH Hoàng Văn Hành chủ biên – Nguyên Văn Khang, Lê Xuân Thại (1991), Từ điển yếu tố Hán – Việt thông dụng, Nxb KHXH Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb.ĐH&THCN, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1999), Đại tử điển tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý chủ biên (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 67 12 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã học vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Mệnh (3/1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, TCNN 14 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB GD, Hà Nội 15 Nguyễn văn Tu (1968), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB GD, Hà Nội 16 Phan Ngọc (1983), Tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán – “ Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 17 Trần Trí Dõi (2007) Giáo trình lịch sử tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Vi Trường Phúc (2005), Đặc điểm thành ngữ tâm lí cảm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn thạc sĩ, Trường Đai học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 陈志强编著《中华成语大词典》北京:中国百科大全书出版社 2004 年 20 邓家琪《正确使用成语》陕西人民出版社 1981 年 21 刘家丰编《中国成语辞海》,北京新华出版社,2003 年 22 黄汉生《现代汉语语法修辞》书目文献出版社 1989 年 23 何成、郑卧龙、朱福丹、王德伦《汉越词典》商务出版社 1997 24 刘杰修著《成语》北京:商务印书馆 1985 年 月 68 25 李行健《现代汉语成语规范词典》长春出版社,2000 年 26 李一华、吕德中《汉语成语词典》四川辞书出版社,1985 年 27 马国凡著 《成语》呼和浩特:内蒙古人民出版社,1981 年 28 莫彭龄《汉语成语新论》江苏社会科学 2000 年 29 史式著《汉语成语研究》,四川人民出版社,1979 年 30 史式、赵培玉编著《汉语新成语词典》重庆出版社,2002 年 31.《汉语成语分类大词典》编写组编 汉语成语分类大词典 呼和浩特: 内蒙古人民出版社,1987 年 32 王均熙编《当代汉语新词词典》,汉语大词典出版社,2003 年 33 王辉编 《成语故事》,陕西旅游出版社,2003 年 34 王理嘉,侯学超编著《文类成语词典》广州:广东人民出版社 1985 年 35 吴铁魁《成语与熟语及典故的关系》九江职业技术学院学报 2001 年 36 向光忠编著《成语概说》武汉:湖北人民出版社 1982 年 月 37 徐宗才《俗语》北京: 商务印书馆 2000 年 38 徐续红《成语分类问题研究》宜春学院学报 2003 年 39 张斌《现代汉语》复旦大学出版社 2002 40 张林用主编《中华成语全典》武汉:湖北辞书出版社 2003 年 41 朱祖廷主编《汉语成语大词典》中华书局,2002 年 69 ... tiếng Việt Trong thành ngữ tiếng Việt bên cạnh thành ngữ Việt cịn có số lượng khơng nhỏ thành ngữ gốc Hán người Việt du nhập vào đọc theo âm Hán - Việt gọi thành ngữ Hán - Việt, bên cạnh thành ngữ. .. trở thành thành ngữ Việt, thành ngữ Hán Việt ngẫu nhiên trùng nghĩa với thành ngữ người Việt sáng tạo Trường hợp chuyển hóa từ thành ngữ Hán 26 Việt sang thành ngữ Việt thường gặp thành ngữ sử... thành ngữ tiếng Việt, từ có nhìn sâu sắc văn hố Việt Nam, hiểu nắm bắt ý nhị ngữ nghĩa mà thành ngữ tiếng Việt biểu đạt 0.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn vào tìm hiểu yếu tố Việt Hán - Việt thành