1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) trò chơi trong kịch của samuel beckett thập niên 1960

103 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 738,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––– TRƢƠNG THỊ THU HƢỜNG TRÒ CHƠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT THẬP NIÊN 1960 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––––––––– TRƢƠNG THỊ THU HƢỜNG TRÒ CHƠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT THẬP NIÊN 1960 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn khoa học GS.TS LÊ HUY BẮC HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương Giới thuyết trò chơi tư trò chơi sáng tạo văn học 10 1.1 Giới thuyết trò chơi 10 1.1.1 Khái niệm trò chơi 10 1.1.2 Những đặc trưng trò chơi 11 1.1.3 Ý nghĩa trò chơi 14 1.2 Tư trò chơi sáng tạo nghệ thuật 16 1.2.1 Tư trò chơi đặc trưng sáng tạo nghệ thuật 16 1.2.2 Tư trò chơi văn học 20 1.3 Kịch, kịch phi lý trò chơi kịch phi lý 25 1.3.1 Kịch, kịch phi lý từ nhìn lịch sử 25 1.3.1.1 Kịch 25 1.3.1.2 Kịch phi lý 28 1.3.2 Trò chơi kịch phi lý 33 Chương Trị chơi kịch Beckett từ góc độ người sáng tạo .36 2.1 Trò chơi nhân vật 36 2.1.1 Nhân vật bị tẩy trắng đường viền nhân thân 37 2.1.2 Nhân vật biến 42 2.1.3 Hành động nhân vật bị giảm thiểu, đơn điệu, nhàm chán chí bị triệt tiêu 45 2.2 Trò chơi cốt truyện 49 2.2.1 Cốt truyện giảm thiểu kiện, không xuất biến cố 50 2.2.2 Cốt truyện ít, chí khơng có tính lịch sử – cụ thể 51 2.2.3 Cốt truyện khơng có tính kịch 54 2.3 Trị chơi ngơn ngữ 54 2.3.1 Độc thoại đối thoại, kiểu “đối thoại người điên” 55 2.3.2 Ngôn ngữ bị giảm thiểu nhường chỗ cho im lặng 62 2.3.3 Ranh giới câu bị xóa nhịa 66 2.3.4 Sự gia tăng dẫn sân khấu thay cho ngôn ngữ 68 Chương Trò chơi kịch Beckett nhìn từ quan hệ với người đọc 73 3.1 Đọc vượt qua thử thách 73 3.2 Trị chơi hình thức kiến tạo nghĩa 78 3.3 Diễn giải nghĩa “Đến đi” “Hơi thở” 84 3.3 Diễn giải nghĩa “Đến đi” 84 3.3 Diễn giải nghĩa “Hơi thở” 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý thuyết trò chơi tác phẩm văn học giới sáng tác phê bình giới ý từ lâu Tuy nhiên, việc vận dụng lý thuyết trò chơi nghiên cứu tác phẩm văn học đa phần nhà nghiên cứu Việt Nam dừng lại việc sâu khai thác khái niệm góc độ chung chủ yếu vận dụng khái niệm lĩnh vực ngơn ngữ, nghiên cứu trị chơi yếu tố cụ thể, chưa nghiên cứu dạng tổng thể tất yếu tố liên quan đến tác phẩm văn học: cốt truyện, nhân vật… Ngày nay, sáng tác theo khuynh hướng hậu đại ngày nhiều trở nên phổ biến Sự xuất sáng tác đưa lại thách thức người đọc Làm để giải mã tác phẩm? Làm để thâm nhập vào giới tâm hồn đầy bí ẩn tác giả? Làm để cảm nhận hay, đẹp thực thể nghệ thuật mới? Những câu hỏi tất yếu đưa đến đòi hỏi hệ thống lý thuyết giúp q trình tiếp cận tác phẩm văn chương nghệ thuật trở nên đơn giản hơn, dễ dàng Samuel Beckett tác giả lớn chủ nghĩa hậu đại Ông nhà văn, nhà viết kịch Ireland đại tài Các sáng tác tiếng Anh tiếng Pháp ông có đóng góp sức ảnh hưởng lớn văn chương giới Năm 1969, Beckett vinh dự đoạt giải Nobel văn học cho tất tác phẩm văn xuôi kịch Mặc dù vậy, Việt Nam chưa có cơng trình dịch thuật, nghiên cứu cách toàn diện, sâu rộng Beckett, đặc biệt tồn tác phẩm ơng Hiện có luận án tiến sĩ kịch Beckett Vài tác phẩm kịch Beckett dịch tiếng Việt, chẳng hạn Waiting for Godot (Đợi chờ Godot) Cho dù tác phẩm ghi dấu ấn tên tuổi Beckett vào văn chương nhân loại, bên cạnh ơng cịn nhiều sáng tác khác thành cơng có ý nghĩa lớn Luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu sáng tác kịch Beckett thập niên 1960 Với đề tài Trò chơi kịch Samuel Beckett thập niên 1960, muốn áp dụng lý thuyết trò chơi để đưa đến góc nhìn kịch Beckett giai đoạn, từ góp thêm tiếng nói đưa kịch tác gia vĩ đại đến gần với đông đảo bạn đọc Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về lý thuyết trò chơi “Trò chơi” (Game) khái niệm quen thuộc có lẽ ln ln tồn với tất Và lý thuyết trò chơi đề cập đến từ thời Hy Lạp cổ đại Heraclitus, Aristotle, Platon xem trò chơi so tài trí tuệ, thể lực, sức mạnh hợp lệ Ở thời Hy Lạp cổ đại, trị chơi phần đời sống giải trí cộng đồng, thi đấu thể thao mà nghi lễ tơn giáo liên quan đến trình diễn sân khấu tranh luận người có học nhà tu từ học Platon người phân biệt hai khái niệm trò chơi (game) với chơi (“play”) Trong tác phẩm Phaedrus, Platon cho rằng, “sự chơi” (paideia) khơng bị gị bó vào cấu trúc đồng thời đồng thời thiếu quy tắc mục đích, “trị chơi” (ludus) nước có tính tốn đường hướng chặt chẽ, có quy tắc, mục đích Do “trị chơi” tính ngẫu hứng hơn, phải tính toán nhiều hành vi chơi, cho dù hai phụ thuộc vào hội rủi ro chịu điều khiển Chúa Sau đó, khoảng 200 năm (từ kỷ XVIII đến kỷ XX) có nhiều nhà triết học, tư tưởng đưa quan niệm vấn đề Chúng ta kể đến nhà triết học tâm Đức kỷ XVIII: Kant Schiller; nhà tư tưởng cuối kỷ XIX: Nietzsche; lý thuyết gia kỷ XX: Wittgenstein, Heidegger, Derrida, Bakhtin, Gadamer, Fink, Axelos Sau tác giả: Huizinga, Callois, Ehrmann, Spariosu người tổng hợp lại lý thuyết xem xét ảnh hưởng rộng rãi chúng đời sống văn hóa nhân loại Thập niên cuối kỷ XX diễn loạt thảo luận quan trọng lý thuyết trị chơi Ở đây, trị chơi khơng phải khái niệm liên kết với lĩnh vực truyền thống thể thao, nhà hát tôn giáo mà cịn mở rộng lĩnh vực khơng truyền thống khác văn chương, triết học trị, kinh tế, quản trị doanh nghiệp, khoa học Thuật ngữ “trò chơi” (game) đưa vào sử dụng với tư cách phạm trù lý thuyết văn học nhà triết học người Áo – Ludwig Wittgenstein Wittgenstein, Philosophical Investigations (Nghiên cứu triết học) đề xuất khái niệm “trị chơi ngơn ngữ” (Language– games) Ơng so sánh ngơn ngữ với trị chơi, ơng cho chúng có tương đồng đặc điểm tương tự tạo thành “a family” (một phả hệ) Những đặc điểm tương đồng cấu thành nên quy tắc biểu thức, cấu trúc cách ứng xử thời đại, thời kì khác Sau Wittgenstein, hàng loạt nhà nghiên cứu khác tiếp nối mở rộng khái niệm “trò chơi”, đưa “trò chơi” trở thành lý thuyết nghiên cứu không văn học mà cịn liên quan đến văn hóa Ở Việt Nam, thuật ngữ “trị chơi”, “trị chơi ngơn ngữ” nhắc đến nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Lê Huy Bắc Lý thuyết trò chơi số dịch giả dịch Ngân Xuyên, Như Huy, Hoàng Ngọc Tuấn, Lê Hồng Sâm, Cao Tự Thanh, dịch giới thiệu đến đông đảo bạn đọc Gần nhất, tác giả Trần Ngọc Hiếu có số lý thuyết trò chơi in Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Tạp chí Nghiên cứu văn học với tiêu đề Tiếp cận chất trị chơi văn học Khúc ngoặt ngơn ngữ lý thuyết trò chơi hậu đại Tất cơng trình dịch nghiên cứu lý luận phê bình tác giả đưa lý thuyết trò chơi đến gần với độc giả, giới nghiên cứu, phê bình đội ngũ sáng tác Việt Nam 2.2 Về tác giả Samuel Beckett Những nghiên cứu dịch sớm Beckett xuất miền Nam Cơng trình nghiên cứu ghi nhận Văn học sinh Sài Gịn Phong Hiền Trong đó, tác giả có đề cập đến kịch Beckett mối tương quan với văn học sinh Sài Gòn năm 60, 70 kỷ XX Qua tác giả nói đến tâm tư hệ niên Việt Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động Năm 1984, Từ điển văn học có xuất mục Samuel Beckett Tác giả Đỗ Đức Hiểu nhận xét Beckett có “giọng điệu vừa hài hước, vừa bi đát” cho tác phẩm ơng “tốt lên tính chất bi quan, tuyệt vọng vơ ảm đạm thân phận người” Năm 1992, Đặng Anh Đào giáo trình Văn học phương Tây có khái quát, đánh giá nghiệp Beckett Đây lần tác phẩm Beckett đề cập đến cách toàn diện phương diện nội dung nghệ thuật Đặng Anh Đào có đánh giá cao Beckett, coi Beckett thiên tài khẳng định: “Dấu ấn thiên tài chỗ: sau ông ta xuất hiện, người ta viết kịch, làm kịch, xem kịch giống trước nữa” Đồng thời, tác giả khẳng định tác phẩm Beckett “khơng thể có tình kịch phát triển hành động căng thẳng dẫn tới thắt nút, cởi nút Chẳng thế, ngôn từ, đối thoại lại trì đọng lại từ lặp, sáo ngữ nhàm chán quen thuộc mà ngớ ngẩn” [18;782] Năm 1997, tạp chí Văn học nước ngồi số có tập hợp số viết đáng ý Beckett Trong có viết tác giả Vũ Đình Phịng Tác giả nhận diện ngơn ngữ kịch phi lý nói chung, có nhắc đến Beckett sau: “Trong Trong chờ Godot Beckett, hai nhân vật Estragon Vladimir lặp lặp lại câu nói ấy” [36;8] Năm 2007, Kịch phi lý văn học phương Tây kỷ XX, Lê Nguyên Cẩn bên cạnh việc khái quát vị trí kịch phi lý văn học phương Tây cịn có viết Beckett số kịch gia tiêu biểu Cũng năm 2007, tác giả Đặng Anh Đào có viết Samuel Beckett kịch phi lý in Văn học Việt Nam phương Tây, tiếp cận giao thoa văn học Bài nghiên cứu đề cập đến xuất Beckett giai đoạn năm 1950 bên cạnh tên tuổi lớn khác Camus, Adamov… Trong sách Văn học Âu – Mỹ kỷ XX Lê Huy Bắc chủ biên xuất năm 2011 (NXB Đại học sư phạm) có dành hẳn chương (chương tám) để nói Beckett Trong phần này, tác giả trình bày đời, nghiệp, thành tựu chuyển biến nghệ thuật Beckett đồng thời phân tích sâu tác phẩm Trong chờ Godot tiếng ông Năm 2012, tác giả Nguyễn Thùy Linh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ: Lời thoại kịch Samuel Beckett Trong luận án, tác giả đề cập đến lời thoại kịch Beckett từ ba phương diện: biến dạng sốn ngơi độc thoại, biến dạng thất đối thoại, chuyển hóa lời thoại Luận án mang lại nhìn sâu sắc ngơn ngữ kịch Beckett Như vậy, từ việc lạ lẫm, e dè, lý thuyết trò chơi tác giả Samuel Beckett nghiên cứu cách sâu rộng Đặc biệt năm gần có thay đổi số lượng chất lượng Dẫu chưa thể tham khảo tài liệu tiếng nước ngoài, phạm vi tài liệu thu thập được, nhận thấy nhiều luận điểm nêu gợi mở, dẫn đường thiết thực cho việc triển khai đề tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào hai vấn đề Lý thuyết trị chơi Áp dụng lý thuyết trò chơi việc tìm hiểu tác phẩm kịch Beckett thập niên 1960 Cơng trình nghiên cứu trực tiếp luận văn 11 kịch Beckett sáng tác vào thập niên 1960 là: - Những ngày tươi đẹp - Phác thảo kịch truyền I - Phác thảo kịch truyền II - Nhạc lời - Cascando - Trò chơi - Phim - Giai điệu cũ - Đến - Này, Joe - Hơi thở Các kịch in “Samuel Beckett – The Complete dramatic works”, published in 2006 by Faber and Faber Limited, Bloomsbury House, 74–76 Great Rusell Street, London WCIB 3DA; printed in the UK by CPI Bookmarque, Croydon, CRO 4TD Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp sau: – Phương pháp kí hiệu học – Phương pháp giải thích học – Phương pháp tiếp cận văn hóa học RU: Trên mảnh hãi.] Oh! [Họ nhìn RU đặt gỗ ngón tay lên mơi mình.] Cơ khơng kể ư? RU: Chúa không cho phép RU: Nắm tay theo VI: FLO cách FLO: uh FLO: Giấc mơ tình VI: Bạn nghĩ RU trơng nào? yêu FLO: Tớ thấy chút xíu ánh sáng [VI di chuyển RU ngồi trung tâm, thầm vào tai FLO Kinh hãi.] Oh! [Họ nhìn VI để ngón tay lên mơi mình.] Cơ khơng biết ư? VI: Xin Chúa đừng VI: Chúng ta khơng nói ngày qua không? [Im lặng] Về điều đến? [Im lặng] Chúng tra nắm tay cũ? FLO: Tơi cảm thấy vịng trịn Nhìn vào bảng phân chia trên, chúng tơi nhận thấy: - Ngay từ lần hội thoại chung ba nhân vật, đó, người đặt câu hỏi VI, người trả lời RU có khơng ăn khớp Lẽ ra, với câu hỏi VI, người trả lời phải xác định mốc thời gian cụ thể Nhưng câu 87 trả lời RU không xác định mốc thời gian “lần gặp cuối ba người” mà ngược lại, khẳng định lạc nhịp, lệch pha người hỏi người trả lời: “Let us not speak” (Để khơng nói) Câu trả lời RU chia làm hai vế: Let us – not speak Trong đó, vế khiến người nghe/đọc lầm tưởng RU FLO trả lời câu hỏi VI Nhưng vế thứ hai, nội dung chuyển đổi: “Not speak” – “khơng nói” Rõ ràng, câu trả lời RU khẳng định điều “không trả lời” Trả lời mà không Chính đối lập hai vế với yếu tố thay đổi đột ngột gây lầm tưởng câu trả lời RU khiến người đọc bật cười Đó câu trả lời vơ hài hước Nhưng, người đọc nhận thấy rằng, đằng sau câu trả lời lệch pha đầy hài hước mang tính nghịch dị có rạn nứt có điều bí ẩn che dấu - Sau câu hỏi ấy, ba nhân vật thay phiên rời sân khấu mở lớp ngôn ngữ riêng người lại Dựa vào lớp ngôn ngữ riêng người lại, nhận thấy: + Hai người lại thầm bàn tán người vừa khỏi + Vấn đề họ bàn tán bí mật người vừa khỏi + Đó vấn đề nghiêm trọng mang nghĩa xấu, tồi tệ Người đọc nhận diện vấn đề nghiêm trọng theo xu hướng xấu, tồi tệ lẽ người đọc hồn tồn suy đoán từ điều mà nhân vật thảo luận: “Cô không nhận ư”, “cô không kể ư”, “cô ư?” với hành động lút, thụt Ba câu trả lời tưởng khác lại hoàn toàn giống nội dung khơi gợi tị mị, suy đốn người đọc/người xem, đích suy đốn hướng đến bí mật nghiêm trọng Đó điều hệ trọng liên quan đến sức khỏe, đến tính mạng đến hạnh phúc, đến sống cá nhân nhân vật Bởi lời thầm nhân vật không 88 đến tai khán giả, người đọc/người xem có cho hình dung, tưởng tượng Hình dung, tưởng tượng, phán đốn trùng khớp, trật lệch so với nội dung mà tác giả muốn truyền đạt Do đó, câu chuyện ba người phụ nữ trở thành câu chuyện riêng biệt lòng độc giả Ở đây, lần muốn nhắc lại nhận định Lê Huy Bắc đọc tác phẩm hậu đại: “Đọc hậu đại phải thỏa mãn hiệu: Viết lại Nếu người đọc khơng tìm đồng điệu, khơng lần mối dây truyện kể việc đọc thất bại hoàn toàn Bản thân việc đọc biến người đọc thành nghệ sĩ, thành tri kỉ người sáng tạo Khơng có người đọc – nghệ sĩ chẳng thể có văn chương hậu đại” [4] Theo nghĩa này, Đến làm điều đó: biến người đọc thành nghệ sĩ, thành người tri kỉ với tác giả Và tiếng cười lời đối thoại VI RU xuất phát từ câu trả lời lệch pha, trật lệch, từ thay đổi đột ngột câu trả lời đầy hài hước, nghịch dị RU ba đoạn đối thoại thầm sau, tiếng cười lại bật từ trùng khớp, từ giống nội dung đối thoại cách thức đối thoại Ba lần đối thoại thực chất nội dung, câu hỏi, câu trả lời, cách thức… Đặc biệt, họ có thầm sau lưng nhau, cuối ngồi sát cạnh nhau, nắm chặt tay Câu nói cuối VI: “Chúng ta khơng nói ngày qua không? [Im lặng] Về điều đến? [Im lặng] Chúng ta nắm tay cũ?” gợi lên nhiều suy tư Sau họ bên nhau, bí mật mãi bí mật Bởi tiếng cười lại mang sắc thái mỉa mai, phơi bày cảnh tỉnh Cấu trúc tồn trị chơi tác phẩm vòng tròn Tác phẩm đan quyện nhiều vòng tròn khác Vòng tròn dược mở từ thân nhan đề kịch: Đến Sự di chuyển vị trí nhân vật sân khấu tạo vòng tròn nhỏ Những lời thầm hành động 89 cặp nhân vật lại sân khấu tạo thành vòng tròn lớn Tác phẩm mở đầu kết thúc ơm trọn hai vịng tròn lớn: vòng tròn tạo nên ba vòng tròn nhỏ từ sáu bàn tay nhân vật họ ngồi sát bên Sau cuối, hòa với vịng trịn lớn ba nhân vật câu nói FLO: “Tơi cảm thấy vịng trịn”; nguyên văn: “I can feel the rings” “Ring” vừa mang ý nghĩa nhẫn, vừa có nghĩa vịng tròn Trong ý nghĩa đầu tiên: “ring” nghĩa “chiếc nhẫn” chúng tơi nhận thấy, phần dẫn trang phục, Beckett khẳng định: “Khơng có nhẫn” Vậy nhẫn mà FLO cảm thấy nên hiểu nào? Soi lại toàn diễn tiến kịch, nhận thấy, lớp ngôn ngữ chung diễn công khai ba nhân vật, FLO có nhắc đến “dreaming of love”, điều kết hợp với lớp ngôn ngữ thứ hai – lớp ngôn ngữ riêng dành cho cặp nhân vật lại đưa đến suy đốn: câu nói kết thúc tác phẩm FLO mơ ước, khát vọng vượt lên khỏi thực nghiệt ngã Họ ngồi bên nhau, che giấu, cất giữ bí mật có lẽ, họ - người bất hạnh mơ ước tương lai, hạnh phúc, trọn vẹn Cịn với nét nghĩa thứ hai: “ring” có nghĩa “vịng trịn” câu nói FLO hồn tồn thống với cấu trúc kịch Theo nét nghĩa này, tác phẩm Beckett lại gợi cho người đọc chiều sâu suy tư mang tính chiêm nghiệm Hình ảnh ba người hình ảnh xã hội Và xã hội vô số vòng tròn đan cài, chồng lấp lên Nhưng tất chung điểm khởi đầu điểm kết thúc, chung bất hạnh khát khao Cuộc sống vòng tròn bất tận… Như vậy, rõ ràng, nội dung kịch Đến trị chơi lớn việc đốn biết số phận, vận mạng người Hình ảnh ba người ngồi sân khấu với lần đổi chỗ, nắm tay trò chơi người ảo thuật xoay ba cốc Để người tham dự trị chơi 90 có suy đốn riêng cốc úp – số phận người bàn cờ lớn đời Đến giống nhiều kịch khác Beckett xóa vết tích sân khấu truyền thống Nhưng mang đặc điểm kịch phi lý nên “trong chống lại quy ước sân khấu truyền thống đến lượt nó, lại đặt cho quy ước Với quy ước đó, Kịch phi lý muốn trở thành sân khấu túy Trong sân khấu túy này, khơng có khung cảnh lịch sử xã hội cụ thể, khơng có đặc điểm hành động, khơng có đặc trưng nhân vật, khơng có biện minh cho hành động Thay vào thấy xuất tình khn mẫu, nhân vật mang tính giản lược, mơ hình hành động đơn giản” [15,65] Với dẫn ánh sáng, trang phục, chỗ ngồi, hành động ra, vào nhân vật chất giọng nhân vật… Beckett tạo nên quy ước riêng cho kịch Và kết hợp quy ước với yếu tố khác kịch, người đọc giải mã tác phẩm theo cách hiểu, cảm nhận phụ thuộc vào kinh nghiệm, phơng văn hóa hiểu biết riêng 3.3.2 Diễn giải “Hơi thở” Tác phẩm kịch ngắn diễn vòng 35 giây Nội dung kịch sau: “CURTAIN Faint light on stage littered with miscellaneous rubbish Hold about five seconds Faint brief cry and immediately inspiration and slow increase of light together reaching maximum together in about ten seconds Silence and hold about five seconds Expiration and slow decrease of light together reaching minimum together (light as in 1) in about ten seconds and immediately cry as before 91 Silence and hold about five seconds CURTAIN RUBBISH No verticals, all scattered and lying CRY Instant of recorded vagitus Important that two cries be identical, switching on and off strictly synchronized light and breath BREATH Amplified recording MAXIMUM LIGHT Not bright If = dark and 10 = bright, light should move from about to and back.” Trong kịch trên, nhận thấy có mã cần giải: Tên kịch, hình ảnh rác thải nằm ngổn ngang sân khấu, tiếng khóc trẻ sơ sinh (giống hệt nhau), ánh sáng tăng chậm giảm chậm Về nhan đề kịch: Breath – tạm dịch “thở” “hơi thở”: Hơi thở yếu tố xác định sống người Khi người thở, nghĩa sống, tồn Tắt thở trạng thái chết, không tồn Như vậy, nhan đề kịch hướng người đọc đến vấn đề sống, tồn người Hình ảnh rác thải: rác thải thứ bị loại bỏ, bị vứt khỏi sống người Đó thứ vơ nghĩa Vở kịch Beckett xuất hình ảnh rác thải nằm ngổn ngang sân khấu chưng cho người đọc thấy ẩn dụ sống người giới này: thân tồn giới vô nghĩa Con người vô nghĩa, sống vô nghĩa Tiếng khóc: Trong kịch, với tăng lên hay giảm ánh sáng 92 tiếng khóc trẻ sơ sinh cất lên Tiếng khóc lần giống hệt Tiếng khóc thể nỗi đau Tiếng khóc trẻ sơ sinh khảm vào tâm trí người đọc ấn tượng kiếp người đau khổ Sinh đau khổ Sống đau khổ Con người khắp giới từ giây phút sinh đau khổ Ánh sáng: Sự tăng lên giảm ánh sáng biểu tượng thay đổi, tuần hoàn thời gian Sự tăng lên, giảm ánh sáng cho người đọc ý thức cách sâu sắc bước thời gian, tuần hoàn thời gian trái đất Như vậy, qua việc giải mã yếu tố cấu thành tác phẩm, chúng tơi nhận rằng: Tồn kịch quan niệm đầy tính triết học Beckett sống, người: Cuộc sống người gian đau khổ, vô nghĩa lý Sự đau khổ, vô nghĩa đau khổ, vô nghĩa lý thuộc thể người Con người thời đại Ngồi ra, kịch cịn tiếng thở dài tác giả ngẫm nghĩ sống nhân sinh Tiểu kết Tư trò chơi văn học không tồn hoạt động sáng tạo mà cịn lên đầy đủ ý thức hoạt động người tiếp nhận Đến với kịch Beckett, người đọc phải thay đổi cách thức đọc so với truyền thống Đọc tác phẩm phải vượt qua thử thách chơi tác phẩm mà tác giả bày Người đọc phải kiên nhẫn vượt qua thử thách tinh thần dũng cảm thoát ly lối đọc thụ động theo lối mòn, đặt sẵn Người đọc đồng thời phải có can đảm vượt lên tư tưởng trở nên lỗi thời, nặng nề sứ mệnh văn chương để tìm cho hướng mở đường chinh phục, khám phá giới sáng tạo bất tận Những hướng 93 mở ám ảnh thân phận người giới, nỗi đau tận cô đơn, nhỏ bé; triết lý nhân sinh sâu sắc gửi gắm cách kín đáo tác phẩm… Tham dự vào trò chơi văn học cách để người đọc thấy nhiều giá trị ẩn tàng sáng tạo văn chương Chính vậy, thực chơi có ý nghĩa sâu sắc khơng với người sáng tạo mà với người tiếp nhận 94 KẾT LUẬN Với 11 kịch thập niên 1960, Beckett thể sáng tạo nỗ lực khơng ngừng văn chương Bằng thông minh, tinh tế khát vọng mãnh liệt mảnh đất văn chương, Beckett sáng tạo chơi hấp dẫn để mời gọi, để lơi độc giả tham gia Từ trị chơi nhân vật, trị chơi cốt truyện đến trị chơi ngơn ngữ, Beckett mở hướng cho nghệ thuật: viết phá hủy lối mòn cũ kỹ, viết phiêu lưu lối viết, cách viết Tuy nhiên, đằng sau chơi ấy, chúng tơi hiểu dũng cảm thành thực nhà văn, sáng tạo nghiêm túc, nhiều đơn độc, tìm kiếm văn chương, trở với phẩm tính thực văn chương Đó cách Beckett trả lời cho câu hỏi “văn chương gì?” đồng thời đặt cho độc giả câu hỏi: phải đọc nào, nghĩ văn học? Cách thức mà Beckett sử dụng mà sau nhiều nhà văn khác vận dụng cách sáng tạo giải pháp để chống lại “cái chết” đến gần: chết tác giả, chết tác phẩm, chết độc giả… mà mục đích sâu xa tái sinh khả cho việc sáng tạo đọc văn chương Bằng nỗ lực sáng tạo khơng ngừng nghỉ mình, Beckett thành cơng việc lơi kéo người đọc tham gia trị chơi với mình, với tác phẩm Người đọc phải vượt qua thử thách cam go, phải suy nghĩ trăn trở để tìm luật chơi, quy tắc chơi Thơng qua việc rũ bỏ thói quen cũ kỹ tư lối mòn việc tiếp cận, giải mã tác phẩm, chủ động thực hòa nhập tác giả chơi sáng tạo, người tiếp nhận hồn tồn chiến thắng trò chơi mà Beckett đặt Cuối cùng, chiến thắng trị chơi đó, người đọc có cho khối cảm thẩm mỹ vơ tuyệt diệu Và điều kỳ diệu cả, người đọc với trình độ văn hóa khác nhau, phơng văn hóa 95 khác nhau, địa vị trải nghiệm khác nhau… có cho khối cảm thẩm mỹ riêng, không giống ai, không trùng lặp Do vậy, tác phẩm Beckett theo nghĩa sống nhiều đời khác đời người đọc Một câu nói tiếng Beckett là: “Đã thử Đã thất bại Không Hãy thử lại Lại thất bại Thất bại tốt hơn” Có lẽ, với tâm thái ấy, Beckett sáng tạo không ngừng nghỉ vậy, ơng cống hiến cho nhân loại giá trị to lớn Thật vậy, nghiệp sáng tác mình, Beckett làm nên điều đặc biệt Năm 1969, ông trao giải thưởng Nobel văn học, tuyên dương viện Hàn lâm Thụy Điển vinh danh “một giải thưởng trao cho người, hai ngôn ngữ nước mà thân nước bị xẻ chia” Beckett tơn vinh đóng góp đầy giá trị khám phá đời sống nghệ thuật Ông với nhà văn lừng danh George Bernard Shaw, Oscar Wild, James Joyce… làm thay đổi diện mạo văn học giới kỷ XX ảnh hưởng cịn sâu rộng đến sáng tác nhà văn đương đại tồn giới Tìm hiểu 11 kịch Beckett thập niên 1960, hồn tồn có sở để khẳng định rằng: với đóng góp mình, Beckett góp phần làm nên diện mạo giá trị kịch phi lý giới kỷ XX nói riêng văn học phi lý nói chung Ơng chứng minh kịch phi lý “tấn bi kịch ngôn ngữ, ngôn ngữ trống rỗng, vô nghĩa, hời hợt, chán ngắt, khơng có khả diễn đạt, bập bẹ, chứa đầy mâu thuẫn, có khả nói bất lực (…) Kịch phi lý thơng báo cho người ta biết tiêu vong ngôn ngữ” [28;155] Đỗ Đức Hiểu khẳng định Mà ngược lại, kịch nhỏ bé Beckett trở thành minh chứng hùng hồn chứng minh cho đặc điểm chất vô đặc biệt thú vị kịch phi lý: “Đó thứ kịch phản kịch đến hai 96 lần Nó vừa bao hàm phủ nhận người, vừa bao hàm phủ nhận ngôn ngữ phương tiện diễn tả kịch” [18,823] Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, tác phẩm Beckett kén độc giả Bởi lẽ, người đọc đủ lòng dũng cảm, đủ lĩnh đặc biệt đủ lòng kiên nhẫn để tham gia trò chơi với tác giả Bản thân việc tìm luật chơi, trình chơi với yếu tố tác phẩm hành trình khơng đơn giản Nó địi hỏi người đọc – người tiếp nhận – người chơi phải xác định tâm rõ ràng, phải chủ động đồng hành tác giả vai trị sáng tạo Khó khăn Nhưng khó khăn lớn kết người đọc nhận sau hành trình dài khám phá trở nên giá trị ý nghĩa Những khoái cảm thẩm mỹ tìm thấy sau hành trình dài chinh phục tác phẩm khiến cho trái tim người đọc run rẩy Có lẽ giá trị to lớn mà tận hôm nay, sáng tác kịch Beckett thập niên 1960 nói riêng tác phẩm ơng nói chung ln ln quyến rũ lớn khó cưỡng người đọc khắp năm châu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2011), Văn học Âu Mỹ kỷ XX, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc, Khái niệm chủ nghĩa Hậu đại, http://www.vanhocviet.org/cong-trinh-moi Lê Huy Bắc, Khái niệm chủ nghĩa Hậu đại truyện ngắn hậu đại, http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn Lê Huy Bắc, Những khuynh hướng văn chương hậu đại, http://nguvan.hnue.edu.vn Lê Huy Bắc, Đôi điều văn chương Hậu đại Việt Nam, http://nhavantphcm.com.vn Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học, Tập 3, NXB Giáo dục M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục 10 Lê Nguyên Cẩn (2004), Kịch phi lý kịch truyền thống từ nhìn so sánh, Tạp chí khoa học số 5, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Đào Ngọc Chương (2001), Chuyên đề kịch phương Tây đại, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 12 A Compagnon (2006), Bản mệnh lý thuyết, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sư phạm 13 Michel Corvin (2004), Sân khấu Pháp, Đình Quang Nguyễn 98 Trọng Bình dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin 16 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục 17 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn 18 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân…(1992), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 19 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 21 M Gorky (1965), Bàn văn học, NXB Văn học, HN 23 M Gorki (1982), Kinh nghiệm viết kịch, Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam 24 A.R Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn 25 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 26 Trần Ngọc Hiếu (2012), Tiếp cận chất trò chơi văn học (Những gợi mở từ cơng trình Homo Ludens Johan Huizinga), phebinhvanhoc.com.vn 27 Đỗ Đức Hiểu (2001), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn 28 Đỗ Đức Hiểu (1979), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học 29 Ly-nhi, C đờ & Ru-xơ-lô.M (1999), Văn học Pháp, NXB Giáo dục 30 M Kundera (2001), Những di chúc bị phản bội, NXBVHTT 31 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN 32 Nguyễn Thùy Linh (2012), Lời thoại kịch Samuel Beckett, Luận 99 án tiến sỹ văn học, ĐHKHXHVNV – ĐHQGHN 33 Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lý luận văn học, NXB Giáo dục 34 Mô–cun–xki (Chủ biên) (1978), Lịch sử sân khấu giới, Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương dịch, NXB Văn hóa 35 Đinh Thị Nam (2011), Tư trị chơi sáng tác nhà văn Thuận, Luận văn thạc sỹ văn học, ĐHSP HN 36 Vũ Đình Phịng (1997), Chuyên luận kịch phi lý, Tạp chí văn học nước ngoài, số 37 Gordon E Slethaug, Lý thuyết trò chơi (nguồn: Encyclopedia of Contemporary Irena Makaryk chủ biên (1993), Literary theory, University of Toronto Press, pg 64–69), Nhã Thuyên dịch, phebinhvanhoc.com.vn) 38 Gordon E Slethaug, Các lý thuyết chơi/sự chơi tự do, Hải Ngọc dịch, phebinhvanhoc.com.vn 398 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục 41 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 42 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 43 Đỗ Lai Thúy, Phan Ngọc Hà, Phân tâm học văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn 44 Tập thể tác giả (1997), Văn học phương tây, Nxb Giáo dục Pháp, Đình Quang Nguyễn Trọng Bình dịch, NXB Thế giới, HN 45 Tính trị chơi mối tình nực cười Milan Kundera, http://my.opera.com/nganduyen/blog/show.dml/11638862 46 Từ điển tiếng Việt (2010), Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 100 TIẾNG ANH 47 Samuel Beckett – The complete dramatic words (2006), Faber and Faber Limited, Bloomsbury House, 74–76 Great Rusell Street, London WCIB 3DA; printed in the UK by CPI Bookmarque, Croydon, CRO 4TD 48 Samuel (Barlclay) Beckett (1906 – 1989), http://www.kirjasto.sci.fi 49 Hannelore Fahrenbach and John Fletcher, The „voice of silence‟: reason, imagination and creative sterility in Texts for nothing, http://www.english.fsu.edu/jobs/num01/Num1Fahrenbach_Fletcher.htm 50 Eugen Fink , The Oasis of Happiness: Toward an Ontology of Happiness, dịch tiếng Anh Ute Saine Thomas Saine, The Yale French Studies, No.41 (1968), Game, Play and Literature, p19-30 51 S.E Gontarski, Birth astride a grave: Samuel Beckett‟s „Act without words 1‟, http://www.english.fsu.edu/jobs/num01/Num1Gontarski.htm 52 S.E Gontarski, Game Without End - The Theatrical Notebooks of Samuel Beckett: Volume IV: The Shorter Plays, http://www.english.fsu.edu/library/sgontarski/otoole_review.htm 53 Israel Horovitz, My friend, Samuel Beckett http://www.samuel-beckett.net/boston/friend.html 54 James Knowlson, Editorial, http://www.english.fsu.edu 55 Askold Melnyczu, Beckett's brightness on dark days, http://www.samuel-beckett.net/boston/bright.html 56 Lawrence Shainberg, Exorcising Beckett, http://www.samuel-beckett.net/ShainExor1.html 101 ... Luận văn chúng tơi tập trung nghiên cứu sáng tác kịch Beckett thập niên 1960 Với đề tài Trò chơi kịch Samuel Beckett thập niên 1960, muốn áp dụng lý thuyết trò chơi để đưa đến góc nhìn kịch Beckett. .. KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––––––––– TRƢƠNG THỊ THU HƢỜNG TRÒ CHƠI TRONG KỊCH CỦA SAMUEL BECKETT THẬP NIÊN 1960 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22... 20 1.3 Kịch, kịch phi lý trò chơi kịch phi lý 25 1.3.1 Kịch, kịch phi lý từ nhìn lịch sử 25 1.3.1.1 Kịch 25 1.3.1.2 Kịch phi lý 28 1.3.2 Trò chơi kịch phi

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w