1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) phương thức mưu sinh của nhóm người đan lai (thổ) ở huyện con cuông, tỉnh nghệ an

241 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 13,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI MINH THUẬN PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHÓM NGƢỜI ĐAN LAI (THỔ) Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI MINH THUẬN PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHĨM NGƢỜI ĐAN LAI (THỔ) Ở HUYỆN CON CNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 62 22 70 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ SỸ GIÁO PGS.TS NGUYỄN VĂN SỬU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI MINH THUẬN PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHÓM NGƢỜI ĐAN LAI (THỔ) Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Mã số: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Dân tộc học 62 22 70 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Chính PGS.TS Nguyễn Văn Sửu Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những tài liệu, số liệu sử dụng luận án trung thực, khách quan đƣợc trích dẫn nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Bùi Minh Thuận MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục…………………………………………………………………… Bảng kê từ viết tắt………………………………………………… Danh mục bảng, sơ đồ………………………………………………… MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Đóng góp luận án…………………………………………… Cấu trúc luận án……………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT….………………………………………………… 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………… 1.1.1 1.1.1 Nghiên cứu phƣơng thức mƣu sinh…………………… 1.1.2 1.1.2 Nghiên cứu nhóm ngƣời Đan Lai…………………… 1.2 Cơ sở lý thuyết……………………………………………… 1.2.1 Một số khái niệm bản………………………………… 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu……………………………… Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… CHƢƠNG NHÓM NGƢỜI ĐAN LAI VÀ VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT………… ………….………………………………………… 2.1 Khái quát nhóm ngƣời Đan Lai…………………………… 2.1.1 Tên gọi lịch sử cƣ trú………………………………… 2.1.2 Sự phân bố dân cƣ………………………………… 2.1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội………………………………… 2.2 Vƣờn quốc gia Pù Mát………………………………………… 2.3 Nhóm ngƣời Đan Lai địa bàn nghiên cứu………………… 2.3.1 Nhóm ngƣời Đan Lai Vƣờn quốc gia Pù Mát………… 2.3.2 Nhóm ngƣời Đan Lai Tân Sơn Cửa Rào…………… Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………… CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHÓM NGƢỜI ĐAN LAI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT……………………………… 1 5 6 10 11 11 11 19 22 22 24 32 33 33 33 38 42 55 57 58 61 65 67 3.1 Các hoạt động nông nghiệp…………………………………… 3.1.1 Trồng trọt………………………………………………… 3.1.2 Chăn nuôi………………………………………………… 3.2 Các hoạt động phi nông nghiệp…………………………… … 3.2.1 Khai thác nguồn lợi tự nhiên………………………… 3.2.2 Nghề thủ công…………………………………………… Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………… CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHÓM NGƢỜI ĐAN LAI Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƢ… ………………………… 4.1 Các hoạt động nông nghiệp…………………………………… 4.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động nông nghiệp……… 4.1.2 Trồng trọt………………………………………………… 4.1.3 Chăn nuôi………………………………………………… 4.2 Các hoạt động phi nông nghiệp…………………………… … 4.2.1 Khai thác nguồn lợi tự nhiên………………………… 4.2.2 Nghề thủ công…………………………………………… 4.2.3 Trao đổi, mua bán………………………………………… 4.2.4 Làm thuê………………………………………………… Tiểu kết chƣơng 4…………………………………………………… CHƢƠNG VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI PHƢƠNG THỨC MƢU SINH VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NHĨM NGƢỜI ĐAN LAI……… 5.1 Chính sách Nhà nƣớc………………….…………………… 5.2 Những thách thức nhóm ngƣời Đan Lai……………… 5.2.1 Về phƣơng thức mƣu sinh……………………………… 5.2.2 Về đời sống xã hội……………………………………… 5.2.3 Về đời sống văn hóa……………………………………… 5.3 Nguyên nhân số kiến giải sách………………… 5.3.1 Đối với nhóm ngƣời Đan Lai Vƣờn quốc gia Pù Mát… 5.3.2 Đối với nhóm ngƣời Đan Lai nơi tái định cƣ……….… Tiểu kết chƣơng 5…………………………………………………… KẾT LUẬN………………… …………………………………………… DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 67 67 86 91 91 100 100 103 103 103 111 119 121 121 126 127 129 131 133 133 137 138 144 149 155 156 160 164 166 172 174 185 BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á (viết tắt theo tiếng Anh) BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CCĐCĐC&VKTM Chi cục Định canh định cƣ Vùng Kinh tế DCDC Du canh du cƣ ĐCĐC Định canh định cƣ ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐKTN Điều kiện tự nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên SFNC Dự án Lâm nghiêp xã hội Bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (viết tắt theo tiếng Anh) PRA Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (viết tắt theo tiếng Anh) PTMS Phƣơng thức mƣu sinh PTBV Phát triển bền vững NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất TĐC Tái định cƣ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ STT Số bảng, Sơ đồ Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sự phân bố nhóm Đan Lai - Ly Hà Con Cuông (năm 1978) 38 Bảng 2.2 Phân bố dân cƣ nhóm Đan Lai Con Cng năm 2003 39 Bảng 2.3 Phân bố dân cƣ nhóm Đan Lai Con Cng năm 2012 41 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất VQG Pù Mát 68 Bảng 3.2 Kết tƣơng quan diện tích đất với phân hố kinh tế hộ gia đình 69 Sơ đồ 3.1 Chu kỳ canh tác nƣơng rẫy truyền thống nhóm Đan Lai 70 Bảng 3.3 Tổng hợp hệ canh tác nƣơng rẫy vùng Khe Khặng 77 Bảng 3.4 Đánh giá tƣơng quan phát triển chăn ni phân hố kinh tế hộ gia đình 89 Bảng 3.5 Giá bán loại động vật 93 10 Bảng 3.6 Giá bán loại cá 94 11 Bảng 3.7 Giá bán loại gỗ 97 12 Bảng 3.8 Giải pháp dinh dƣỡng nhóm Đan Lai vùng Khe Khặng qua kết PRA cộng đồng 98 13 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất tái định cƣ (ha) 104 14 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động hai Tân Sơn Cửa Rào 108 15 Bảng 4.3 Gia súc gia cầm tái định cƣ 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phƣơng thức mƣu sinh (PTMS) thƣờng có mối liên hệ mật thiết với thành tố văn hóa khác cộng đồng Trong q trình phát triển theo hƣớng đại hóa, đời sống nhiều tộc ngƣời nói chung PTMS họ nói riêng có nhiều biến đổi Trên địa bàn huyện Con Cng tỉnh Nghệ An, nhóm ngƣời Đan Lai vốn cƣ trú tập trung đầu nguồn khe Vƣờn quốc gia (VQG) Pù Mát, với PTMS chủ yếu dựa vào tài nguyên r ng Năm 2001, Ủy ban nhân dân (UBDN) tỉnh Nghệ An xây dựng dự án di rời nhóm ngƣời Đan Lai ngồi VQG nhằm v a bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) VQG Pù Mát, v a nâng cao đời sống cho nhóm cƣ dân VQG Pù Mát khu r ng đặc dụng nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, có chức bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ mơi trƣờng Bắc Trung Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Giống với khu bảo tồn (K T) khác Việt Nam, VQG Pù Mát gặp phải thách thức nhiều phƣơng diện Thực tế cho thấy, bên cạnh nhiều mặt tích cực, sách phát triển kinh tế xã hội, bảo tồn văn hóa, bảo tồn TNTN gây nên mâu thuẫn Mẫu thuẫn có nguồn gốc t nhiều yếu tố, nhƣ trọng tới việc bảo tồn VQG mà chƣa ý mức đến sống sinh kế chủ thể; đầu tƣ nhiều vào giải pháp hỗ trợ kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo theo quan điểm chủ quan ngƣời lãnh đạo, song chƣa quan tâm mức tới tảng kiến thức, văn hóa, PTMS mối quan hệ, phụ thuộc lẫn cộng đồng cộng đồng với môi trƣờng sống họ; đề cao mục tiêu bảo tồn TNTN mang tính quốc gia, vĩ mơ, mà qn việc bảo vệ TNTN chủ thể ngƣời cấp độ địa phƣơng v.v Trong không gian VQG Pù Mát, nhóm ngƣời Đan Lai vốn có đời sống khó khăn Thực tế đặt nhiều thách thức việc tái định cƣ (TĐC) đảm bảo đời sống cho họ sau định cƣ Tính đến thời điểm tại, dù có hỗ trợ Nhà nƣớc, sống nhóm Đan Lai có nhiều khó khăn, nhƣ thiếu nƣớc sinh hoạt sản xuất, thiếu đất sản xuất, phải sống phụ thuộc vào hỗ trợ Nhà nƣớc dự án nƣớc ngoài,v.v T thực tiễn này, t năm 2008, nghiên cứu nhóm ngƣời Đan Lan hình thành VQG Pù Mát khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học PGS.TS Lê S Giáo hƣớng dẫn Sau tốt nghiệp thạc sĩ, đƣợc PGS.TS Lê S Giáo khuyến khích, tơi tiếp tục hƣớng nghiên cứu bậc tiến sĩ với đề tài ơn cm in n óm n ời Đan Lai (T ổ) huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài nêu trên, luận án có bốn mục tiêu nghiên cứu Th nh t cung cấp nguồn tƣ liệu mới, tồn diện có hệ thống PTMS nhóm ngƣời Đan Lai vùng lõi VQG Pù Mát hai TĐC địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An; Th h i phân tích lý giải thay đổi PTMS nhóm ngƣời Đan Lai, khả thích ứng họ trƣớc tác động VQG Pù Mát sách TĐC; Th bƣớc đầu xác định vấn đề đặt cho PTMS nói riêng, đời sống văn hóa - xã hội nhóm ngƣời Đan Lai mối quan hệ với VQG Pù Mát phát triển bền vững (PTBV) nhóm ngƣời Đan Lai; Th tư kết nghiên cứu sở cho việc hoạch định sách, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội cho nhóm ngƣời Đan Lai, nhóm cƣ dân sinh sống KBT, VQG khu TĐC Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối ợng nghiên c u: Đối tƣợng trọng tâm nghiên cứu luận án PTMS nhóm ngƣời Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Trên sở đó, tơi chọn vùng thƣợng nguồn Khe Khặng - vùng lõi VQG Pù Mát (bản Búng Cò Phạt) TĐC t năm 2002 (bản Tân Sơn Cửa Rào) làm điểm nghiên cứu sâu (Xem đồ 6.6, trang 200) Đây không nơi sinh sống lâu đời tập trung nhóm ngƣời Đan Lai, mà cịn địa bàn chịu tác động mạnh m t K TTN, VQG Pù Mát dự án di dân TĐC đƣợc triển khai năm v a qua 3.2 Phạm vi nghiên c u: Luận án tập trung vào nghiên cứu PTMS nhóm ngƣời Đan Lai qua hai giai đoạn Một là, giai đoạn trƣớc có Quyết định số 3355/QĐ-UB, ngày 28/12/1995 UBND tỉnh Nghệ An việc thành Ảnh 54, 55: Ngƣời dân Đan Lai khai thác lâm thổ sản Ảnh 56, 57: Vật liệu làm nhà ngƣời dân Đan Lai vùng Khe Khặng 223 Ảnh 58, 59: Các loại thuốc chữa bệnh đƣợc khai thác t r ng Pù Mát Ảnh 60, 61: Bản TĐC Cửa Rào nhóm ngƣời Đan Lai 224 Ảnh 61, : Những bể chứa nƣớc sinh hoạt TĐC cịn phế tích Ảnh 61, 62: Những cánh đồng khô hạn TĐC trở thành nơi chăn thả gia súc 225 Ảnh 63, 64: Nhà ngƣời dân Đan Lai khu TĐC Ảnh 65, 66: Ngƣời dân Đan Lai TĐC 226 Ảnh 67, 68: Các đồ dùng đại xuất đời sống ngƣời dân Đan Lai TĐC Ảnh 69, 70: Các loại lƣơng thực ngƣời dân Đan Lai TĐC 227 Ảnh 71, 72: Thực phẩm bữa ăn ngƣời dân TĐC Ảnh 73, 74: Trẻ em Đan Lai TĐC lao động phụ giúp gia đình 228 Ảnh 75, 76: Các gia đình cho ngƣời Đan Lai TĐC vay lƣơng thực, thực phẩm Ảnh 77, 78: :Làm đất để chuẩn bị canh tác nông nghiệp 229 Ảnh 79, 80: Ngƣời dân Đan Lai TĐC canh tác nông nghiệp diện tích vƣờn nhà Ảnh 81, 82: Những ruộng lúa, ruộng v ng khô hạn cho suất thấp 230 Ảnh 83, 84: Các loại lƣơng thực quen thuộc ngƣời Đan Lai TĐC Ảnh 85: Ngƣời dân Đan Lai TĐC sử dựng máy tuốt lúa 231 Ảnh 86, 87: Vật ni gia đình chị L T N TĐC Cửa Rào Ảnh 88: Con trâu gia đình chị L T N TĐC Cửa Rào bị chặt gãy chân 232 Ảnh 89, 90: Trƣờng Tiểu học trƣờng Mần non nơi học sinh ngƣời Đan Lai TĐC học Ảnh 91, 92: Học sinh ngƣời Đan Lai hai TĐC 233 Ảnh 93, 94: Những quà hảo tâm, học sinh Đan Lai TĐC nhận đƣợc Ảnh 95, 96: Lễ khánh thành Trạm bơm Tân Sơn 234 Ảnh 97, 98: Những bể chứa nƣớc hai TĐC bị nứt vỡ Ảnh 99, 100: Cán huyện đạo hƣớng dẫn ngƣời dân TĐC sản xuất nông nghiệp 235 Ảnh 101, 102: Diện tích đất canh tác ngƣời dân Đan Lai TĐC Cửa Rào đƣợc cải tạo thành ruộng bậc thang Ảnh 103: Bản TĐC nhóm ngƣời Đan Lai Thạch Sơn xã Thạch Ngàn 236 Ảnh 104: Nhà nhóm ngƣời Đan Lai TĐC Thạch Sơn, xã Thạch Ngàn Ảnh 105, 106: Những nhà xây dựng dang dở bị bỏ hoang Thạch Sơn, xã Thạch Ngàn 237 ... thức mƣu sinh nhóm ngƣời ? ?an Lai Vƣờn quốc gia Pù Mát Chương Phƣơng thức mƣu sinh nhóm ngƣời ? ?an Lai nơi tái định cƣ Chương Vấn đề biến đổi phƣơng thức mƣu sinh thách thức nhóm ngƣời ? ?an Lai 10... VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI MINH THUẬN PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NHÓM NGƢỜI ? ?AN LAI (THỔ) Ở HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Mã số: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG... sinh sống quanh KBTTN Tuy nhiên, không vấn đề đặt với cộng đồng cƣ dân nơi đây, nhóm ngƣời ? ?an Lai sinh sống địa bàn xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Nghiên cứu PTMS nhóm ngƣời ? ?an Lai

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w