Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia hà Nội Trường Đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị thu hà THàNH PHố hoá - QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN Từ NĂM 1804 ĐếN NĂM 2010 Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2015 Đại học Quốc gia hà Nội Trường Đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị thu hà THàNH PHố hoá - QUá TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN Tõ N¡M 1804 §ÕN N¡M 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Vit Nam Mó s: 62.22.03.13 Luận án tiến sĩ lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hµ Néi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu dự thảo luận án trung thực chưa công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa người trước ghi rõ xuất xứ tên tác giả đưa luận điểm Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Hoàn thành dự thảo luận án Tiến sĩ với đề tài: “Thành phố Thanh Hóa Qúa trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến năm 2010”, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn: PGS.TS Nguyễn Đình Lê, người hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm luận án Tập thể Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận đại Khoa Lịch sử Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình giúp đỡ chuyên môn, học tập nghiên cứu khoa học suốt q trình tơi làm Nghiên cứu sinh Phịng Khoa học Sau đại học Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) giúp đỡ thủ tục hành q trình tơi học, viết bảo vệ luận án Tập thể giảng viên Khoa Khoa học Xã hội cán Phòng, Ban Trường Đại học Hồng Đức động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt q trình tơi cơng tác Trường thời gian làm Nghiên cứu sinh Cán phòng ban Uỷ ban, Thành uỷ thành phố Thanh Hoá; cán nhân dân phường Đông Thọ, Điện Biên, Đông Sơn, Trường Thi… giúp đỡ chuyến điền dã địa phương Cán nhân viên Phòng Tư liệu khoa Lịch sử Trường Đại học KHXH&NV, Thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp Thanh Hoá, Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá cung cấp nhiều tài liệu qúa trình tơi thực luận án Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tôi! Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu luận án Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHỐ THANH HOÁ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Những tài liệu nghiên cứu đô thị Việt Nam nghiên cứu gián tiếp đến thành phố Thanh Hoá 10 1.1.2 Những tài liệu nghiên cứu trực tiếp đến thành phố Thanh Hoá 12 1.2 Cơ sở lý luận, hướng tiếp cận luận án 16 1.2.1 Cơ sở lý luận đô thị 16 1.2.2 Cơ sở lý luận Luận án 21 1.2.3 Hướng tiếp cận Luận án 22 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 23 1.3.1 Vị trí địa lý nguồn lực tự nhiên 23 1.3.2 Quá trình hình thành tên gọi 26 1.3.3 Truyền thống lịch sử văn hoá 29 Chương Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THANH HĨA TỪ 1804 ĐẾN 1884 34 2.1 Những tiền đề cho hình thành tỉnh lỵ Thanh Hố 34 2.1.1 Từ Dương Xá đến trấn thành Thọ Hạc 34 2.1.2 Vị trấn thành Thọ Hạc 39 2.2 Kinh tế tỉnh lỵ Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 1884 45 2.2.1 Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp 45 2.2.2 Tình hình thủ cơng nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884 49 2.2.3 Thương nghiệp từ năm 1804 đến năm 1884 51 2.2.4 Tình hình giao thơng vận tải từ năm 1804 đến năm 1884 54 2.3 Tình hình trị - xã hội văn hoá - giáo dục tỉnh lỵ Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 1884 56 2.3.1 Tình hình trị - xã hội 56 2.3.2 Tình hình văn hố - giáo dục khoa cử tỉnh lỵ Thanh Hoá 59 Chương THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG THỜI KỲ THUỘC ĐỊA (1884-1945) 64 3.1 Thực dân Pháp chiếm đóng thành Thanh Hố 64 3.2 Từ đô thị Thanh Hoá đến đời thành phố Thanh Hố 66 3.2.1 Q trình thành lập thị Thanh Hoá 66 3.2.2 Sự đời thành phố Thanh Hoá 68 3.3 Những chuyển biến thành phố Thanh Hoá thời kỳ thuộc địa (1884-1945) 71 3.3.1 Quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng đầu tư Pháp vào thành phố Thanh Hoá 71 3.3.2 Những chuyển biến kinh tế từ 1884 đến 1945 76 3.3.3 Những biến chuyển trị - xã hội 87 3.3.4 Những biến chuyển văn hoá, giáo dục 93 3.3.5 Các phong trào yêu nước thành phố Thanh Hoá từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 100 Chương THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 106 4.1 Thành phố Thanh Hoá giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 - 1975) 106 4.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 106 4.1.2 Không gian thị tổ chức hành giai đoạn 1945 - 1975 108 4.1.3 Tình hình kinh tế 112 4.1.4 Tình hình trị - xã hội, văn hoá - giáo dục y tế 119 4.2 Sự phát triển thành phố Thanh Hoá từ năm 1975 đến năm 2010 124 4.2.1 Những điều kiện lịch sử tác động đến phát triển thành phố Thanh Hóa 124 4.2.2 Khơng gian thị tổ chức hành giai đoạn 1975 - 2010 125 4.2 Tình hình kinh tế 128 4.2.4 Tình hình trị - xã hội, văn hố - giáo dục, y tế mơi trường 136 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hoá vùng đất cổ, có diện tích rộng lớn, đa tộc người Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Thanh Hố ln ln giữ vị trí quan trọng phương diện trị, kinh tế, văn hố - xã hội Vì thế, việc xây dựng xác lập khu vực hành - thủ phủ để quản lý vùng đất hình thành từ sớm Tính từ đời vua Gia Long - người thức đặt móng cho đời tỉnh lỵ Thanh Hố đến thành phố Thanh Hố có lịch sử hai kỷ Trong hai kỷ qua thành phố Thanh Hố khơng ngừng vận động phát triển, góp phần quan trọng vào phát triển chung tỉnh, khu vực đất nước Thực tế từ năm 1804, khu vực Thọ Hạc huyện Đông Sơn trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hố - xã hội cộng đồng cư dân xứ Thanh, góp phần quan trọng để vua Gia Long ông vua kế vị triều Nguyễn củng cố vương quyền lưu vực sơng Mã Từ đó, thị Thanh Hoá đời, vận động phát triển thể chế quân chủ cuối Việt Nam Trên phạm vi 14 tỉnh "Xứ Trung Kỳ", vào ngày 12-7-1899 vua Thành Thái Đạo Dụ thành lập trung tâm thị (Centre - urban) Thanh Hố, Vinh, Huế, Hội An, Quy Nhơn, Phan Thiết Tiếp đó, ngày 30-8-1899 tồn quyền Đơng Dương ký nghị định chuẩn y Đạo Dụ Từ đó, hết chiến tranh giới thứ (1914-1918), trung tâm đô thị Thanh Hố chuyển từ trung tâm kinh tế, trị, văn hố chế độ qn chủ, sang trung tâm thị thời Pháp thuộc vùng Bắc Trung Bộ Q trình vận động phát triển thị Thanh Hoá từ thành lập (1899), thành phố Thanh Hoá đời (31-5-1929) kết chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thứ hai Pháp Bắc Trung Bộ Quá trình diễn phức tạp, tạo nên biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, trị, văn hoá xã hội cộng đồng cư dân thành phố Thanh Hố nói riêng cư dân tỉnh Thanh nói chung Q trình Cơng nghiệp hố Đơ thị hố diễn thị Thanh Hố từ cuối kỷ XIX đến năm 1929 vừa mang đặc điểm chung trình hình thành trung tâm đô thị nước ta lại vừa mang nét riêng điển hình từ trước tới chưa quan tâm nghiên cứu Trong lốc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 biến động trị liên tiếp nổ phong trào 1930-1931, phong trào đấu tranh Dân chủ công khai 1936-1939, đại chiến Thế giới lần thứ hai (1939-1945) bùng nổ, Nhật vào Đông Dương Chính quyền thuộc địa tập đồn tư Pháp tiếp tục trì cơng thống trị khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có Đơng Dương nói chung Bắc Trung Bộ nói riêng Trước biến động trên, đời sống kinh tế, trị, xã hội thành phố Thanh Hố có nhiều chuyển biến Đặc biệt, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, thành phố Thanh Hoá phát triển theo chủ trương quy hoạch tỉnh Thanh Hố Chính phủ Việt Nam Do đó, nghiên cứu trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hố - Trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội tỉnh Thanh Hố góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu q trình hình thành phát triển thị thời kỳ cận - đại nước ta Hơn nữa, nghiên cứu thành phố Thanh Hố khơng cho thấy diện mạo, đặc điểm trình hình thành phát triển “thành” “phố” mà cịn góp phần nhận diện tranh đa dạng kinh tế, trị, văn hoá xã hội… biến biến đổi thời kỳ lịch sử - xã hội Quan trọng hơn, nghiên cứu đô thị nói chung lịch sử thị (urban history) nói riêng nước ngồi có nhiều, Việt Nam Đặc biệt bối cảnh nay, mà nước ta tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hố thị hố việc có thêm những nghiên cứu lịch sử thị lại có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt quan trọng Do đó, việc nghiên cứu tồn diện thành phố Thanh Hố xuất phát từ ý nghĩa trên, góp thêm sở cho việc kế thừa mặt tích cực hợp lý giá trị truyền thống bị mai một, đồng thời khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực cách quản lý xã hội khơng cịn phù hợp với thực tiễn hôm nhằm xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp, văn minh giàu mạnh tình thần chủ trương Đảng Chính phủ đề Vì lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Thành phố Thanh Hóa - Qúa trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến năm 2010” làm luận án Tiến sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận án Trong không gian cụ thể, với đề tài “Thành phố Thanh Hóa - Qúa trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến năm 2010”, Luận án thực nhằm mục đích sau đây: Một là, tư liệu lịch sử nguồn tài liệu khác nghiên cứu từ thực địa, luận án trình bày cách hệ thống trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá từ thành lập 1804 đến năm 2010 Từ nghiên cứu cụ thể đó, bước đầu phác hoạ tranh toàn cảnh phương diện hành chính, kinh tế, văn hóa xã hội hai kỷ qua Hai là, sở phân tích cấu kinh tế, văn hố - xã hội truyền thống biến đổi thành phố Thanh Hoá, luận án tập trung nêu bật yếu tố mang tính đặc trưng địa phương, góp phần nhận diện tranh đô thị Việt Nam Ba là, từ sở trên, Luận án đóng góp số ý kiến nhằm kế thừa phát huy mặt tích cực thị cổ truyền, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bền vững thành phố Thanh Hoá giai đoạn tương lai Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống q trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 2010 Chúng tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, văn hố - xã hội thành phố Thanh Hoá từ đầu kỷ XIX trước Cách mạng tháng Tám - 1945 nhằm tái tạo lại tranh toàn cảnh trình chuyển đổi từ lỵ sở sang đô thị thành phố cửa ngõ Bắc Trung Bộ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, thành phố Thanh Hoá trải qua thăng trầm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, công xây dựng quy hoạch thành phố Thanh Hoá từ năm 1975 đến năm 2010 nội dung quan trọng mà nhiệm vụ nghiên cứu Luận án cần giải 128 Quốc sử quán triều Nguyễn (1976), Đại Nam thực lục, T.10, Viện sử học dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 129 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam liệt truyện, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế 130 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch Viện sử học, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế 131 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Bản dịch Phạm Trọng Điền, Đào Duy Anh hiệu đính,T.2, NXB Thuận Hố, Thừa Thiên Huế 132 Trương Hữu Qnh (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế 133 Charles Robequain (1929), Le Thanh Hóa, Etude Géographique dúne Province Annamite - Bruxelles, G - Van Oest (Bản dịch Xuân Lênh - in rônêô Tư liệu Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá) 134 Gilles Raffi (1994), Hải Phòng - Nguồn gốc, điều kiện thể thức phát triển năm 1921, Viện Lịch sử nước hải ngoại, Đại học Tổng hợp Provence Aix – Marseille I 135 Nhữ Bá Sỹ (2010), Nguyễn Mạnh dịch từ Hán văn, Thanh Hóa tỉnh chí, Thư viện Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa 136 Bùi Thị Tân (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển cơng nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hố, Thừa Thiên Huế 137 Phạm Đình Tân (1959), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội 138 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 139 Lê Tạo (2010), Nghiên cứu tiềm sản phẩm văn hóa - du lịch Thanh Hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa, Đề tài khoa học cấp Tỉnh, Sở Khoa học - Cơng nghệ tỉnh Thanh Hố 140 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 141 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 160 142 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 143 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, thuộc tỉnh Nghệ-Tĩnh trở ra, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, T 1, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 146 Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2005), Địa chí Thanh Hóa, T 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Tỉnh Ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Địa chí Thanh Hóa, T 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 148 Vương Duy Trinh, Thanh Hoá quan phong, dịch Nguyễn Mạnh Duân, tư liệu Thư viện Tổng hợp Thanh Hoá, Ký hiệu: Đ 91.TH-107 149 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành thời Minh Mạng (1820 - 1840), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 150 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, T 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1989), Lịch sử Việt Nam, T.2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Uỷ ban nhân dân huyện Đông Sơn, (1998), Khảo sát văn hóa truyền thống Đơng Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 153 Uỷ ban nhân dân thành phố Thanh Hố, (1999), Địa chí thành phố Thanh Hố, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 154 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2010), Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội 155 Viện Khảo cổ học (1994), Văn hố Đơng Sơn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, NXB Sự thật, Hà Nội 157 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 161 158 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, T 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, T 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 160 Viện Sử học (1990), Đô thị cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, T.s1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 162 Viện Sử học (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Trần Quốc Vượng (1998), Xứ Thanh - vài nét lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 164 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, người văn hố, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội II Tiếng Pháp 165 Le Breton (1918), La Province de Thanh Hoa - La Revue Indochinoise, Hanoi 166 V Gouloubew (1937), Le peuple de Dong Son et les Muong, BEFEO, Vol.1, Hanoi 162 PHỤ LỤC Các số liệu liên quan đến thành phố Thanh Hoá Một số nghị định, định, nghị thành phố Thanh Hoá Một số thơ ca thành phố Thanh Hoá Hệ thống đường phố thành phố Thanh Hoá Khái quát phường, xã thành phố Thanh Hoá Một số ảnh tư liệu đồ thành phố Thanh Hoá xưa 1 Các số liệu liên quan đến thành phố Thanh Hố 1.1 Giáp Đơng Phố, Nam Phố xưa Đối chiếu với địa hình thành phố vị trí ấp sau: Văn Trường (khoảng ngã Ba bia), Đông Trường (khoảng nhà thờ Thiên chúa giáo), Tiền Nghĩa (khoảng Ngân hàng Thành phố), Hậu Thành (Khoảng Cửa hậu), Đông Lân (khoảng đầu làng Hạc), Đông Lạc (khoảng trụ sở Công an thành phố Cảnh sát giao thông tỉnh), Tả Biên (khoảng hai phố Trần Phú Hà Huy Tập), Phú Mỹ (khu vực Tống Duy Tân), Hữu Biên (khu vực cửa hàng Intershop), Bắc Biên (khu vực Quán Giò - Hàng Hương), Tân Lý (khu vực Ga xe lửa), Hữu Môn (khu vực Dương Đình Nghệ), Tiền Mơn (khu phố Nguyễn Trãi), Tân Lý (khu vực Xí nghiệp điện cơ), Đơng Lý (khoảng trụ sở UBND phường Ba Đình), Đơng Thành (khu vực Sân vận động tỉnh) Để rõ hơn, chúng tơi xin trích dẫn: "Sơ đồ tỉnh lỵ Thanh Hố phơi thai thành lập" (Dựa theo lời cụ Nguyễn Duy Ninh (81 tuổi) nguyên trú Dốc Ga cụ Nguyễn Thế Đạt) Tuy vậy, từ năm 2000 trở lại nhiều cơng trình xây dựng mọc lên, mở rộng đường xá, mở rộng phố nên làm xáo trộn nhiều khơng gian số khu phố trước 1.2 Một số cơng trình đàn miếu tiêu biểu tỉnh lỵ Thanh Hoá xây dựng thời kỳ 1804-1884 TT Tên cơng trình Địa bàn xây dựng Đàn Xã tắc phái Tây Bắc thành, dựng vào Xã Thọ Hạc năm Minh Mạng thứ (1824) Đàn Tiên Nông phái Đông Nam thành, dựng Thôn Tĩnh Xá, xã Bố Vệ năm Minh Mạng thứ 15 (1834), Đàn Sơn Xuyên phía Tây Nam thành, dựng năm Tự Đức thứ (1825) Văn Miếu phía Đơng Bắc, dựng năm Gia Xã Đơng Sơn Long thứ (1805) Miếu Hội Đồng phía Nam thành Miếu Thành Hồng phía Đơng thành, dựng từ Xã Phú Cốc Xã Bố Vệ năm Thiệu Trị thứ (1841) Miếu vua Lê, dựng từ năm Gia Long thứ Thôn Kiều Đại, xã Bố Vệ (1805) 1.3 Các khoa thi hương trường thi trấn Thanh Hoa (1807-1884) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Khoa thi - năm Đời vua Đinh Mão - 1807 Gia Long thứ Quý Dậu - 1813 Gia Long thứ 13 Kỷ Mão - 1919 Gia Long thứ 18 Tân Tỵ - 1821 Minh Mạng thứ Ất Dậu - 1825 Minh Mạng thứ Mậu Tý - 1828 Minh Mạng thứ Tân Mão - 1831 Minh Mạng thứ 12 Giáp Ngọ - 1834 Minh Mạng thứ 15 Đinh Dậu - 1837 Minh Mạng thứ 18 Canh Tý - 1840 Minh Mạng thứ 21 Tân Sửu - 1841 Triệu Trị thứ Nhâm Dần - 1842 Triệu Trị thứ Quý Mão - 1843 Triệu Trị thứ Bính Ngọ - 1846 Triệu Trị thứ Đinh Mùi - 1847 Triệu Trị thứ Mậu Thân - 1848 Tự Đức thứ Canh Tuất - 1850 Tự Đức thứ Nhâm Tý - 1852 Tự Đức thứ Ất Mão - 1855 Tự Đức thứ Mậu Ngọ - 1858 Tự Đức thứ 11 Tân Dậu - 1861 Tự Đức thứ 14 Giáp Tý - 1864 Tự Đức thứ 17 Đinh Mão - 1867 Tự Đức thứ 20 Mậu Thìn 1868 Tự Đức thứ 21 Canh Ngọ - 1870 Tự Đức thứ 23 Quý Dậu - 1873 Tự Đức thứ 26 Bính Tý - 1876 Tự Đức thứ 29 Mậu Dần - 1878 Tự Đức thứ 31 Kỷ Mão - 1879 Tự Đức thứ 32 Nhâm Ngọ - 1882 Tự Đức thứ 35 Giáp Thân - 1884 Kiến Phúc thứ Tổng số Số người đỗ 15 17 10 6 10 16 16 10 11 12 16 10 14 12 11 12 11 13 44 310 Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [51, tr.86-90] Tổng số người đỗ đời vua Thời Gia Long có 26 người Thời Minh Mạng có 59 người Thời Thiệu Trị có 34 người Thời Tự Đức Kiến Phúc có 191 người 1.4 Bảng thống kê công suất ổn định nhà máy điện sở phát điện Trung kỳ năm 1936 (đơn vị tính kw/h) TT Khu vực Trung kỳ Cơng suất ổn định Thanh Hóa 220 kw/h Sầm Sơn 47 kw/h Hồi Xuân kw/h Bến Thuỷ 2.760 kw/h Hà Tĩnh 48 kw/h Đồng Hới 13 kw/h Quảng Trị 44 kw/h Huế 480 kw/h Đã Nẵng 342 kw/h 10 Hội An 174 kw/h 11 Quảng Ngãi 50 kw/h 12 Thu Xã 12 kw/h 13 Quy Nhơn 220 kw/h 14 Tuy Hồ 46 kw/h 15 Sơng Cầu 10 kw/h 16 Nha Trang 925 kw/h 17 Phan Giang 006 kw/h 18 Phan Thiết 144 kw/h 19 Đà Lạt 420 kw/h 20 Kom Tum 008 kw/h 21 Pleicu 008 kw/h 22 Buôn Mê Thuột 80 kw/h Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [137] 1.5 Một số nghề lao động thời kỳ 1930-1945 Trước hết, nghề bốc xếp hàng hoá loại Những người phu khuân vác sống tập trung chợ tỉnh, nhà ga bến cảng Họ coi công việc bốc vác nghề để kiếm sống vừa ni thân họ, vừa ni sống gia đình Đây nghề lao động nặng nhọc, mưu sinh, hàng trăm người từ nhiều hệ đành phải chấp nhận Tuy ngành vận tải ôtô phát triển, song thành phố Thanh Hoá đời chưa có tuyến xe buýt, xe ca chở khách nội thành Phải đến thập kỷ 30, số lương xe ôtô tăng lên, năm 1938, Đốc lý thành phố định xây dựng bến xe ôtô, địa điểm ngã năm phường Đệ Tứ Ngày 12 - 02 - 1939 bến xe vào hoạt động u cầu thu thuế: - Ơ tơ bt (chở khách) - Ơ tơ ca (chở khách du lịch) - Ơ tơ chở khách hàng hóa Mỗi chuyến 0$50; tháng 3$00 Cũng nhiều thành phố nước, lúc xe đạp hiếm, nhu cầu lại nội thành ngày tăng Đây nguyên nhân tạo sở cho đời nghề “kéo xe tay” thành phố Thanh Hóa Ở có khoảng 100 phu kéo xe, nhiên họ khơng có xe riêng mà phải thuê từ chủ xe Khách hàng xe kéo viên chức Tây, công chức người Việt, đặc biệt cô ấm, cậu ấm gia đình giàu có Đi xe kéo lúc coi “mốt” phận cư dân thành phố Thanh Hố Đây sở để nghề lao động tồn phát triển lâu dài thành phố Thanh Hoá trước cách mạng tháng Tám Ngồi cịn phải kể đến xuất nghề cắt tóc, nghề may mặc quần áo bước hình thành phát triển thành phố Thanh Hóa Các hiệu may tiếng Tân An, Tân Hải Tại đây, người ta may loại áo dài truyền thống, áo sơ mi, đến âu phục Trong số hiệu cắt tóc lớn thành phố Thanh Hóa trước cách mạng tháng Tám phải kể đến hiệu Vĩnh Khang, Việt Khang Đội ngũ thợ cắt tóc thợ may có mặt hầu khắp khu phố thành phố Thanh Hóa, góp phần làm tăng vẻ đẹp cho cộng đồng cư dân thành phố, nghề lao động thu hút hàng trăm lao động, tạo nên phong phú đa dạng đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng cư dân thành phố Thanh Hóa 1.6 Dân số phân bố dân cư thành phố Thanh Hoá (năm 1915) TT Phường Dân số Phường Tả Môn 852 người Phường Đông Lạc 687 người Phường Thanh Thị 623 người Phương Bắc Môn 1.408 người Phường Nam Môn 905 người Phường Nam Lý 569 người Phường Phú Cốc 409 người Phường Văn Trung 750 người Phường Bào Giang 375 người 10 Phường Đức Thọ 528 người Tổng 7.005 người Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [170, tr.20] 1.7 Các khoa thi Hương từ năm 1884 đến 1918 trường thi Thanh Hoá TT Khoa thi - Đời vua Số người đỗ Ghi Trường Thanh Hoá thi chung với Ninh Bình Giáp Thân - Kiến Phúc thứ (1884) 11 (Tổng số có 16 người đỗ, Thanh Hố có 11 người) Thanh Hố thi chung trường Nghệ An Mậu Tý - Đồng Khánh thứ (1888) (Tổng số có 37 người đỗ, Thanh Hố có người) Tân Mão - Thành Thái thứ (1891) 17 Giáp Ngọ - Thành Thái thứ (1894) 14 Đinh Dậu - Thành Thái thứ (1897) 14 Canh Tý - Thành Thái thứ 12 (1900) 18 Quý Mão - Thành Thái thứ 15 (1903) 14 Bính Ngọ - Thành Thái thứ 18 (1906) 19 Kỷ Dậu - Duy Tân thứ (1909) 14 10 Nhâm Tý - Duy Tân thứ (1912) 14 11 Ất Mão - Duy Tân thứ (1915) 14 Trường Thanh Hoá 12 Mậu Ngọ - Khải Định thứ (1918) 10 trường Nghệ An hợp thi Vinh (Thanh Hố có 10 người đỗ) Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [51, tr.86-90] 1.8 Số liệu thống kê tình hình thủ cơng nghiệp thành phố Thanh Hố năm 1957 Thủ cơng nghiệp cá thể có 796 hộ, số người trực tiếp sản xuất 1504 người, giá trị tổng thu nhập 7.982.000đ Tập đồn thủ cơng nghiệp có sở, số người trực tiếp sản xuất 407 người, với tổng thu nhập 107.698.000đ Thủ công nghiệp hộ có ruộng đất sản xuất nơng nghiệp 82 người trực tiếp sản xuất, tổng thu nhập 74.272.000đ Cơng nghiệp tư doanh có th người làm, sở có 53 cơng nhân, tổng thu nhập 166.180.000đ Công nghiệp tư doanh hộ nhỏ với 42 sở, có 346 người làm (cả người nhà người thuê), với tổng thu nhập 1.048.199.000đ [Theo nguồn: TLTK 153, tr.196] 1.9 Số liệu thống kê xây dựng nhà Thành phố Thanh Hoá thời kỳ 1954 - 1957 Năm Nhân dân Nhà tranh Gạch tầng Cơ quan Gạch tầng Nhà tranh Gạch tầng 1954 41.087m2 341m2 - 3.808m2 1955 69.865m2 7.051m2 - 44.064m2 242m2 1956 39.689m2 12.840m2 - 26.260m2 4.202m2 1957 11.534m2 8.223m2 96m2 2.910m2 1.434m2 Cộng 162.175m2 28.455m2 96m2 87.042m2 - 5.878m2 Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [90] 1.10 Dân số thành phố Thanh Hoá giai đoạn 1945 - 1975 Năm Số dân Ghi 1945 11.500 Số liệu Ban điều tra thị đất xây dựng tỉnh Thanh Hố 111954 12.415 Báo cáo tình hình hồi cư UB hành thị xã Thanh Hố 3-1960 31.860 Theo điều tra dân số – 1960 1-1965 56.000 Số liệu Ban điều tra đô thị đất xây dựng tỉnh Thanh Hoá 1975 81.753 Báo cáo UBND tỉnh Thanh Hoá Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [99, tr.28-29] 1.11 Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế thời kỳ 2005 - 2010 Đvt: triệu đồng (theo giá thực tế) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Doanh nghiệp nhà nước 834900 1384671 1696164 2092630 2643884 3482655 Ngoài quốc 1097287 nước 1383171 1749699 2731578 3518002 4820458 Tổng 2767842 3445863 4824208 6161886 8303114 1932187 Nguồn: Phịng Thống kê thành phố Thanh Hố, tỉnh Thanh Hố 1.12 Giá trị sản xuất ngành dịch vụ quốc doanh thời kỳ 2005 - 2010 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 Thương mại, 761935 khách sạn, nhà hàng 998581 1231414 1807698 2281315 2994226 Vận tải, bưu điện 237384 300770 390303 Quản lý Nhà 628747 nước, Đảng đoàn thể, An ninh quốc phòng 827145 1020680 1208318 1473148 1952772 Kinh doanh bất 252506 động sản - dịch vụ tư vấn 331608 429779 557738 653669 858439 Các ngành dịch 115545 vụ khác 216233 276295 334986 437126 588809 Tổng giá trị 2007 2008 514590 2009 728867 2010 986886 1996464 2674337 3348471 4423330 5575125 7380132 Nguồn: Phịng Thống kê thành phố Thanh Hố, tỉnh Thanh Hố 1.13 Tình hình chăn ni địa bàn Thành phố 1986 - 2005 Năm Đvt Đàn trâu Con 761 753 786 353 197 Đàn bò Con 550 907 976 3.365 4.161 Đàn lợn Con 7.796 13.000 15.650 28.248 34.830 Đàn gia cầm Con 13.231 24.800 50.000 65.073 307.300 65 65 63 - 126 Diện tích ni cá 1988 1993 1995 2000 2005 Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [116, tr.63] 1.14 Số trường, lớp, giáo viên, học sinh bậc tiểu học, trung học sở trung học phổ thông (1990 - 2010) Năm Số trường Số lớp Số giáo viên Số học sinh 1990 2000 2005 2010 - Tiểu học 14 22 22 25 - THCS 11 19 19 19 - THPT 9 - Tiểu học 350 587 429 431 - THCS 242 401 334 257 - THPT 54 182 182 206 - Tiểu học 385 645 532 635 - THCS 363 784 762 660 - THPT 81 456 436 406 - Tiểu học 12.950 18.660 12.786 14.365 - THCS 10.648 16.100 14.783 9.822 - THPT 1.998 9.033 10.036 8.965 Nguồn: Phịng Thống kê thành phố Thanh Hố, tỉnh Thanh Hố 10 1.15 Diện tích tự nhiên phường, xã địa bàn thành phố Thanh Hố (tính đến năm 2002) Diện tích STT Đơn vị hành tự nhiên Diện tích STT Đơn vị hành tự nhiên (km2) (km2) Phường Hàm Rồng 4.30 10 Phường Đông Vệ 4.82 Phường Đông Thọ 3.64 11 Phường Đông Sơn 0.98 Phường Nam Ngạn 2.46 12 Phường Tân Sơn 0.82 Phường Trường Thi 0.84 13 Xã Đông Cương 6.81 Phường Điện Biên 0.71 14 Xã Đông Hương 3.42 Phường Phú Sơn 1.88 15 Xã Đông Hải 6.79 Phường Lam Sơn 0.97 16 Xã Quảng Hưng 6.18 Phường Ba Đình 0.71 17 Xã Quảng Thắng 3.59 Phường Ngọc Trạo 0.53 18 Xã Quảng Thành 8.43 Tổng số: 57.88 Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [99, tr.58-59] 1.16 Diện tích, dân số, mật dộ dân số theo đơn vị hành (tính đến năm 1994 STT Đơn vị hành Tổng số Diện tích tự nhiên (km2) Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (Người/km2) 36.46 144,499 3,963 Dân số thành thị 22.66 122,607 5,411 Dân số nông thôn 13.80 21,892 1,586 Phường Hàm Rồng 4.30 6,627 1,541 11 Phường Đông Thọ 3.64 11,984 3,292 Phường Nam Ngạn 2.46 7,954 3,233 Phường Trường Thi 0.84 11,339 13,499 Phường Điện Biên 0.71 10,496 14,783 Phường Phú Sơn 2.70 15,485 5,735 Phường Lam Sơn 0.97 12,200 12,577 Phường Ba Đình 0.71 11,947 16,827 Phường Ngọc Trạo 0.53 11,205 21,142 10 Phường Đông Vệ 4.82 14,140 2,934 11 Phường Đông Sơn 0.98 9,230 9,418 12 Xã Đông Hương 3.42 9,660 2,825 13 Xã Đông Hải 6.79 7,266 1,070 14 Xã Quảng Thắng 3.59 4,966 1,383 Nguồn: Theo tài liệu tham khảo [99, tr.49-50] 12 ... 2015 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Hoàn thành dự thảo luận án Tiến sĩ với đề tài: ? ?Thành phố Thanh Hóa Qúa trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến năm 2010? ??, tơi xin bày... trào yêu nước thành phố Thanh Hoá từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 100 Chương THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 106 4.1 Thành phố Thanh Hoá giai đoạn kháng chiến... diện, hệ thống trình hình thành phát triển thành phố Thanh Hoá từ năm 1804 đến năm 2010 Chúng tơi tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế, trị, văn hố - xã hội thành phố Thanh Hoá từ đầu kỷ XIX