(Luận án tiến sĩ) sự vận động tư tưởng trong các đảng phái chính trị ở việt nam thời kỳ cận đại

252 43 1
(Luận án tiến sĩ) sự vận động tư tưởng trong các đảng phái chính trị ở việt nam thời kỳ cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ BÍCH HẠNH SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ BÍCH HẠNH SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam cận đại đại 62225405 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Xanh GS.TS Phạm Hồng Tung Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan, rõ ràng xuất xứ Những kết nêu luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trương Thị Bích Hạnh LỜI CẢM ƠN Bản luận án hoàn thành với giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, gia đình người thân Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Phạm Xanh - người hướng dẫn, người thầy lớn tơi Được thầy dìu dắt từ bước làm báo cáo khoa học sinh viên, làm khóa luận tốt nghiệp, hoàn thành luận án tiến sĩ lịch sử may mắn lớn Thầy giúp từ ý tưởng, phương pháp, tư liệu sửa chữa chi tiết với trách nhiệm có, thời điểm khó khăn sức khỏe Khơng có thầy khơng có luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Hồng Tung - người đồng hướng dẫn Không dẫn nghiêm khắc tận tâm, thái độ làm việc nhiệt tình, dũng cảm cởi mở với vấn đề mới, gai góc khoa học thầy truyền cho niềm cảm hứng lớn lao để hồn thành luận án Xin cảm ơn thầy giáo đồng nghiệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận đại bảo, góp ý quan tâm, động viên, khích lệ dành cho tơi suốt q trình làm nghiên cứu sinh Tơi muốn dành hội để gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, II, III, Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Đại học Quốc gia Úc, Thư viện Đại học Giessen (CHLB Đức) nhiệt tình cung cấp tư liệu cho tơi Xin cám ơn GS David Marr, TS Philip Taylor, TS Li Tana (Đại học Quốc gia Úc), GS Detlef Brisen (ĐH Giessen) giúp đỡ quý báu thời gian thực tập hai quốc gia Xin cảm ơn Quỹ Gerda Henkel (CHLB Đức) cấp học bổng để có hội đến ĐH Giessen học tập viết luận án Cuối cùng, xin dành lời tri ân tới gia đình, bè bạn, đặc biệt chồng hai ln chỗ dựa động lực cho sống khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Trương Thị Bích Hạnh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANCSĐ An Nam Cộng sản Đảng ĐDCSĐ Đông Dương Cộng sản Đảng ĐDCSLĐ Đơng Dương Cộng sản Liên đồn ĐCSĐD Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HVNCMTN Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên No Number NXB Nhà xuất pp pages QTCS Quốc tế Cộng sản Tr trang TVCMĐ Tân Việt Cách mạng đảng VNCMĐCH Việt Nam Cách mạng đồng chí hội VNQDĐ Việt Nam Quốc dân đảng Vol Volume MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Cấu trúc luận án 11 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 17 1.3 Những thành tựu đạt vấn đề cần giải 24 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC CHÍNH ĐẢNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI 28 2.1 Một số vấn đề lý thuyết 28 2.1.1 Khái niệm đảng (đảng trị) 28 2.1.2 Khái niệm đảng điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam thời kỳ cận đại 31 2.1.3 Một số vấn đề lý thuyết khác có liên quan 32 2.2 Những tiền đề hình thành đảng Việt Nam thời kỳ cận đại 34 2.2.1 Những tiền đề kinh tế - xã hội 34 2.2.2 Ảnh hưởng trào lưu tư tưởng mơ hình trị phương Tây 38 2.3 Sự hình thành đảng phái trị Việt Nam thời kỳ cận đại 44 2.3.1 Các tổ chức trị “tiền đảng phái” 44 2.3.2 Sự hình thành số đảng phái trị người Việt (1919-1930) 50 2.3.3 Sự hình thành số đảng phái trị Việt Nam (1930-1945) 52 Tiểu kết chương 55 Chương 3: SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930 58 3.1 Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản 58 3.1.1 Từ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đến Đảng Cộng sản Việt Nam 59 3.1.2 Từ Tân Việt đến Đông Dương Cơng sản Liên đồn 71 3.2 Vận động tư tưởng đảng dân tộc chủ nghĩa 78 3.2.1 Vận động tư tưởng đảng dân tộc cách mạng - Trường hợp Việt Nam Quốc dân đảng 78 3.2.2 Từ chủ nghĩa dân tộc ơn hịa đến tư tưởng thân Pháp - Trường hợp Đảng Lập hiến 83 Tiểu kết chương 87 Chương 4: SỰ VẬN ĐỘNG TƯ TƯỞNG TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 90 4.1 Vận động tư tưởng Đảng Cộng sản Đông Dương đấu tranh tư tưởng phong trào cộng sản 90 4.1.1 Đảng Cộng sản Đông Dương q trình hồn thiện tư đường giải phóng dân tộc 90 4.1.2 Cuộc đấu tranh tư tưởng Đảng Cộng sản Đơng Dương nhóm Trotskyist 104 4.2 Vận động tư tưởng đảng phái trị phi vơ sản 119 4.2.1 Vận động tư tưởng đảng phái cấp tiến 119 4.2.2 Vận động tư tưởng số đảng phái dân tộc chủ nghĩa khác 126 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu kỷ XX, đặc biệt từ sau chiến tranh giới thứ (1914-1918) đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, phong trào yêu nước Việt Nam (ở nước nước ngoài) xuất số đảng với tư tưởng khác Phần lớn đảng đời để đấu tranh chống quyền thực dân, phong kiến, mục tiêu độc lập dân tộc xây dựng trị Việt Nam Tuy nhiên, nguồn gốc đời, mục tiêu, phương pháp đấu tranh, bệ đỡ tư tưởng đảng phái khác Trong q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, đảng phái liên tục vận động phân hóa tư tưởng tổ chức: Có đảng vươn lên bắt kịp xu hướng thời đại, có đảng tan rã, có đảng ngày rời xa đường cứu nước chân Bức tranh đảng phái Việt Nam thời kỳ cận đại thực phong phú phức tạp Trong tiêu chí để xác định/phân loại đảng/phái trị, tiêu chí hệ tư tưởng thường xem tiêu chí quan trọng Thực tế lịch sử cách mạng Việt Nam, nghiên cứu đảng, nhận thấy trình vận động tư tưởng trình bật “Vận động tư tưởng” trước hết trình thay đổi, chuyển biến tư tưởng trị đảng phái tác động nhân tố khách quan, chủ quan Mặt khác, rộng khái niệm “chuyển biến” hay “thay đổi”, “vận động tư tưởng” cịn hiểu chiều kích khác: thái độ họ vấn đề trung tâm tư tưởng trị giải phóng dân tộc; khẳng định đường cách mạng vô sản sắc thái tư tưởng khác với đảng thuộc khuynh hướng phi vơ sản Làm rõ q trình vận động tư tưởng góp phần làm sáng tỏ chất trị đảng Đây chìa khóa để giải mã thành cơng thất bại đảng, từ định vị vị trí, vai trị chúng đấu tranh độc lập dân tộc tiến xã hội Việt Nam Giới sử học Việt Nam nước ngồi có nhiều nghiên cứu số đảng cụ thể, việc nghiên cứu tồn diện hệ thống tất đảng Việt Nam thời kỳ cận đại cịn Trong đó, thiếu nghiên cứu đảng Việt Nam gắn liền lý luận khoa học trị đại Sự vận động tư tưởng đảng dịng chảy song song với trình chuyển biến lịch sử dân tộc cịn điểm chưa sáng tỏ Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện đảng phái Việt Nam thời cận đại, trước hết bình diện tư tưởng thực có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn, góp phần phát nắm bắt quy luật vận động lịch sử dân tộc giai đoạn này, chí góp phần giải số vấn đề đặt đời sống trị - xã hội nước ta dù Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền 70 năm Với lý trên, định chọn đề tài Sự vận động tư tưởng đảng phái trị Việt Nam thời kỳ cận đại cho luận án tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Việt Nam cận đại đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm rõ khuynh hướng vận động tư tưởng đảng phái trị, lý giải nguyên nhân tác động vận động tư tưởng phong trào giải phóng dân tộc nói riêng, với lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ vấn đề lý luận, đặc biệt khái niệm: đảng trị khái niệm khác có liên quan - Nghiên cứu làm sáng tỏ điều kiện hình thành trình thành lập đảng phái trị Việt Nam (1919-1945) - Nghiên cứu để làm sáng tỏ vận động tư tưởng đảng Việt Nam (1919-1945), tập trung vào nội dung xuyên suốt đảng tiếp cận, giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam nào, cách gì, mức độ - Từ việc nghiên cứu vận động tư tưởng đảng phái trị Việt Nam thời cận đại, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm xu hướng chuyển hóa phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, lý giải thành cơng đường giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giải thích thất bại đảng phái khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đảng người Việt vận động tư tưởng đảng từ năm 1919 đến năm 1945 Trên sở giới thiệu số cách tiếp cận khoa học trị đảng trị, tác giả luận án đưa định nghĩa đảng lấy làm tiêu chí để xem xét tư tưởng tổ chức trị Việt Nam thời cận đại coi đối tượng nghiên cứu luận án (phần 2.1 Một số vấn đề lý thuyết thuộc chương 2) Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Thời kỳ cận đại theo cách hiểu thông thường từ năm 1858 đến năm 1945 Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu từ năm 1919 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Năm 1919, thực dân Pháp bắt tay vào công khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), làm xã hội Việt Nam có đổi thay to lớn Mặt khác, tháng năm 1919, lần trang đầu tạp chí La Tribune Indigène (Diễn đàn xứ) mang tiêu đề “cơ quan Đảng Lập Hiến”, mốc nhiều nhà nghiên cứu coi thời điểm thành lập Đảng Lập hiến Vì vậy, luận án chọn mốc 1919 để mở đầu cho nghiên cứu đảng Việt Nam thời kỳ cận đại Cách mạng tháng Tám đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 9/1945) mốc kết thúc thời gian nghiên cứu luận án Để làm rõ trình hình thành, phát triển đảng, luận án tìm hiểu thêm tổ chức “tiền đảng phái” từ đầu kỷ XX Sự vận động tư tưởng đảng (1919-1945) đặt mối tương quan với dòng chảy tư tưởng lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại Về không gian: Việt Nam với ba kỳ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam) Nam Kỳ (Cochinchine) Liên bang Đông Dương thuộc Pháp Do số đảng phái trị có hoạt động hải ngoại nên luận án mở rộng khơng gian nghiên cứu bên ngồi biên giới Việt Nam tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Về nội dung: khái niệm “tư tưởng” sử dụng luận án “tư tưởng trị” Trong đó, luận án tập trung tìm hiểu q trình vận động tư tưởng đảng phái hai vấn đề cốt lõi cách mạng Việt Nam trước năm 1945 vấn đề dân tộc dân chủ Đối với khuynh hướng tư tưởng, luận án lựa chọn nghiên cứu đảng mà q trình vận động tư tưởng diễn tiêu biểu Đó Đảng Lập hiến Đông Dương; Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, sau Đảng Cộng sản Việt Nam/Đông Dương; Tân Việt Cách mạng đảng; Việt Nam Quốc dân đảng trước năm 1930 số đảng phái tiêu biểu cho khuynh hướng tư tưởng năm 1930-1945: thân Nhật (Đại Việt Quốc dân đảng, PHAN VĂN (1902-1946) HÙM VŨ HỒNG (1898-1993) KHANH Quê làng An Thạnh, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một (nay tỉnh Bình Dƣơng) Tốt ngiệp Cao đẳng Cơng (Đại học Đơng Dƣơng), làm tham tá cơng Huế nhƣng buộc thơi việc năm 1927 tham gia đám tang Phan Châu Trinh Năm 1928, lúc Nguyễn An Ninh Bến Lức (Long An), bị cảnh sát xét hỏi vơ cớ đánh địn nên đánh trả, phải vào Khám lớn Sài Gòn Trong thời gian tù, viết tác phẩm Ngồi tù Khám lớn 9/1929 sang Pháp học triết, chịu ảnh hƣởng chủ nghĩa Trotsky Năm 1933 nƣớc, tham gia viết báo La Lutte Năm 1936, trúng cử Hội đồng thành phố Sài Gòn Tạ Thu Thâu Nguyễn Văn Tạo Năm 1939, trúng cử Hội đồng quản hạt Nam Kỳ, nhƣng bị nhà cầm quyền loại bỏ, kết án tù Côn Đảo năm Năm 1942, đƣợc tù nhƣng chịu quản thúc Tên thật Vũ Văn Giản, quê làng Thổ Tang, huyện Vĩnh Lạc, tỉnh Vĩnh Yên (nay Vĩnh Phúc) Tham gia Việt Nam Quốc dân đàng, thành viên lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái Kiến An Sau khởi nghĩa thất bại, trốn sang Trung Quốc trở thành lãnh đạo tổ chức biến thể từ Việt Nam Quốc dân đảng Tháng 9/1945 nƣớc, trở thành Bí thƣ Mặt trận Quốc dân Đảng Việt Nam bao gồm tổ chức chống lại Việt Minh Ngày 2/3/1946, ông tham gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến đảm nhận chức vụ Phó Chủ tịch Kháng chiến Ủy viên hội (sau đổi Ủy ban Kháng chiến) Ông Hồ Chí Minh ký với Jean Sainteny Hiệp định sơ Sau vụ án Ôn Nhƣ Hầu, phải trốn Trung Quốc Cuối năm 1949, sau cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Vũ Hồng Khanh lại phải quay trở Việt Nam, đụng độ với quân Pháp đầu hàng Năm 1952, Vũ Hồng Khanh giữ chức Bộ trƣởng Bộ Thể thao Thanh niên phủ Quốc gia Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975, ông lãnh đạo hệ phái Việt Nam Quốc dân đảng miền Nam Việt Nam Sau năm 1975, cải tạo sống quê nhà Ông năm 1993 HÀ THÚC (1920-2008) KÝ TRẦN HUY (1901-1969) LIỆU Sinh gia đình khoa bảng Thừa Thiên, tốt nghiệp Ðại Học Đông Dƣơng Năm 1945, gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng ông Trƣơng Tử Anh Năm 1946, theo lệnh đảng ông Huế hoạt động vịng bí mật Năm 1953 vào Sài Gịn đƣợc bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ƣơng Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng Cũng năm 1953, bị tù thời Ngơ Đình Diệm, đƣợc thả năm 1963 Nổi tiếng hoạt động trị miền Nam với giai đoạn từ ủng hộ đến chống đối quyền Tháng 5/1965, cơng bố tun ngơn điểm, chủ trƣơng chống cộng sản, địi thực đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, trị, xã hội tổ chức biểu tình nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn Tháng 12/1965, trở thành Tổng thƣ ký Đại Việt Cách mạng đảng Năm 1974, ông kiện Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tội vi hiến Tối cao Pháp viện Sau 1975, ông đảng Đại Việt hoạt động Hoa Kỳ Canada qua đời năm 2008 Quê làng Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định Năm 1926, thành lập Đảng Thanh niên, sau tham gia Việt Nam Quốc dân đảng bị Pháp bắt vào khoảng tháng năm 1928, bị kết án năm tù đày Côn Đảo Trong tù, tiếp xúc với ngƣời cộng sản ông tiếp thu chủ nghĩa cộng sản, tuyên bố li khai Quốc dân đảng, tự nguyện đứng vào hàng ngũ ngƣời cộng sản Năm 1935, ông tù, bị trục xuất miền Bắc Năm 1936, đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Năm 1939 lại bị bắt đày Sơn La, Bá Vân, Nghĩa Lộ Đến tháng năm 1945, tham gia phá trại giam Nghĩa Lộ, vƣợt ngục trở Hà Nội làm công tác cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám, giữ cƣơng vị quan trọng nhƣ Phó chủ tịch Ủy ban dân tộc giải phóng (tại quốc dân Đại hội), Bộ trƣởng NGUYỄN PHAN (1889-1960) LONG Bộ Tuyên truyền cổ động,[Chính trị Cục trƣởng Quân Ủy viên hội, Bí thƣ Tổng Việt Minh, Chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc, Ủy viên thƣờng trực Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Trung, Chủ nhiệm Ủy ban Thống Quốc hội Sinh gia đình điền chủ lớn lâu đời Nam Kỳ, trú qn lâu năm Sài Gịn Từ năm 1917, ơng bắt đầu tham gia cộng tác với tờ La Tribune Indigène, trở thành thành viên Đảng Lập hiến Năm 1927, ơng với chí vận động phủ Pháp bãi bỏ điều kiện Pháp tịch cho học sinh muốn sang Pháp du học Từ thập niên 1930, chuyển hƣớng cổ vũ cho Đạo Cao Đài, giữ chức vụ Tổng trƣởng Liên Hòa Tổng hội, tổ chức nỗ lực thống tổ chức giáo hội toàn đạo Cao Đài nhƣng bất thành dù thân tín đồ Cao Đài Sau Quốc gia Việt Nam đƣợc thành lập, Bảo Đại định Nguyễn Phan Long làm Thủ tƣớng kiêm Tổng trƣởng Nội vụ Tuy nhiên, ngày 27 tháng năm 1950, ông phải từ chức khơng đƣợc lịng ngƣời Pháp có tƣ tƣởng quốc gia thân Pháp Ông Sài Gòn DƢƠNG BẠCH (1904-1964) MAI Quê Phƣớc Lễ, Bà Rịa Sang Pháp học Đại học Paris, nhập Đảng Việt Nam Độc lập, Đảng Cộng sản Pháp Năm 1929, đƣợc Đảng Cộng sản Pháp cử học Đại học Phƣơng Đơng (Moscow) khóa với Hà Huy Tập, Trần Ngọc Danh…Năm 1930, quay lại Pháp làm việc tiếp tục hoạt động Đảng Cộng sản Pháp Năm 1932, nƣớc cộng tác với báo La Cloche fêlée, La Lutte, Mai, Dân Quyền…, tham gia Đông Dƣơng Đại hội Năm 1938, bị thực dân Pháp bắt đƣợc thả Năm 1939, bị đày Côn Đảo Năm 1943, đƣợc thả nhƣng chịu quản thúc Sau Cách mạng tháng Tám tham gia nhiều hoạt động ngoại giao phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhƣ Hội nghị trù bị Đà Lạt, Hội nghị Fontaineubeau… Mất Hà Nội năm 1964 NGUYỄN VĂN (1910-1953) NGUYỄN Quê xã Điền Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay Tiền Giang) Năm 1928, gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1930, nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1932, bị bắt đày Côn Đảo Năm 1934, tù Sài Gòn hoạt động cách mạng, viết báo (La Lutte, Dân quyền, Mai…) Năm 1937, làm Thƣ ký báo L’Avant-grande Năm 1940, bị bắt lần hai, sau trốn tù năm 1944 Trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945, đƣợc cử vào xứ ủy Nam Bộ Trong Ủy viên Ủy ban kháng chiến – hành Năm 1933, qua đời Bình Định NGUYỄN AN (1900-1943) NINH Quê xã Long Thƣợng, huyện Cần Giuộc, Chợ Lớn (nay Long An) Năm 1918, sang Pháp lấy cử nhân Luật Từ năm 1920 bắt đầu tham gia hoạt động trị Pháp Năm 1921, tham gia Hội Liên hiệp thuộc địa Năm 1922 nƣớc diễn thuyết Năm 1923 sang Pháp để gặp gỡ Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Thế Truyền, sau trở nƣớc, báo La Cloche fêlée, thành lập Thanh niên Cao vọng đảng Năm 1924 quay lại Pháp mở chiến dịch đòi quyền tự – dân chủ cho Việt Nam Năm 1926 Sài Gòn Nguyễn An Ninh nhiều lần bị thực dân Pháp bắt tù năm 1943 CAO TRIỀU (1889-1956) PHÁT Quê làng Vĩnh Lợi, tổng Thạnh Hòa, tỉnh Bạc Liêu (nay thuộc Thị xã Bạc Liêu) Là gia đình phú hộ ngun qn ơng Triều Châu (Trung Quốc) Sau học Luật Sài Gòn, phiên dịch Bạc Liêu Trong chiến tranh giới lần thứ nhất, đăng ký làm thông ngôn đơn vị lính thợ sang Pháp Tại Pháp, ông nhiều lần liên lạc với Tổng liên đoàn Lao động Pháp nhờ trợ giúp bênh vực quyền lợi lính thợ Việt Nam Năm 1920, ông lại trở sang Pháp, theo học ngành Canh nông, đồng thời tham gia sinh hoạt trị nhiều tổ chức xã hội Pháp Tháng 9/1922, nƣớc, tham gia viết cho báo La Tribune indigene với bút danh Sơn Kỳ Giang Ngày 12/11/1926, thành lập Đông Dƣơng Lao động Đảng Sài Gòn, làm chánh đảng trƣởng, cho đời tờ báo L’Ère Nouvelle (Kỷ nguyên mới) Nhựt Tân Báo làm quan luận Đảng Do lập trƣờng chống thực dân rõ nên vào năm 1929, quyền Nam Kỳ lệnh đóng cửa tờ báo, giải tán Đơng Dƣơng Lao TƠN QUANG (1900-1973) PHIỆT động Đảng Bản thân ông bị trục xuất khỏi Sài Gòn buộc quản thúc gia (Bạc Liêu) Năm 1930, ông đƣợc bầu vào Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ nhiều lần đấu tranh đòi quyền lợi cho ngƣời xứ Ơng tín đồ cao cấp Cao Đài Minh Chơn Đạo, Đại biểu quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng hòa Quê xã Võ Liệt, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An Là sinh viên Cao đẳng Sƣ phạm Đông Dƣơng, Cùng Đặng Thai Mai, Phạm Thiều sáng lập tổ chức Việt Nam nghĩa đoàn, tham gia đấu tranh đòi thực dân Pháp thả cụ Phan Bội Châu Tổ chức sau đƣợc thống với Hội Phục Việt Vinh, Tôn Quang Phiệt đƣợc cử làm Hội trƣởng Hội Phục Việt Tháng 6/1926, ông Trần Phú đồng chí khác…sang Trung Quốc gặp Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Ông bị Pháp bắt Móng Cái, sau bị đem giam Hà Nội Sauk hi đƣợc tự do, tiếp tục bí mật hoạt động dạy trƣờng trung học tƣ thục Thăng Long Năm 1927, ông tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Năm 1930, gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, sau bị bắt bị kết án tù năm, đày Buôn Ma Thuột Năm 1934, ông tù, vào Huế mở trƣờng tƣ thục Thuận Hoá bắt liên lạc với phong trào cách mạng nơi Từ 1936-1945, ông tham gia vào Mặt trận Dân chủ, phong trào Đông Dƣơng đại hội, tham gia Hội truyền bá Quốc ngữ sau hoạt động Thành Việt Minh Nguyễn Tri Phƣơng Huế Sau cách mạng tháng Tám, đảm nhận nhiều vị trí quan trọng nhƣ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cách mạng Ủy ban kháng chiến tỉnh Thừa Thiên, Đại biểu Quốc hội khóa I-IV… Từ năm 1954, tập trung nghiên cứu lịch sử văn học LÊ HỒNG PHONG Tên thật Lê Văn Dục, q xóm Đơng Cửa, thơn Đơng Thông, tổng Thông Lang, xã Hƣng Thông, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tháng 1/1924, sang Thái Lan, sau qua Quảng Châu, tham gia Tâm Tâm xã Năm 1925, học Trƣờng Quân Hoàng Phố 2/1926, trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc Từ tháng 10/1926 đến tháng 11/1928, học trƣờng Lý luận Quân Leningrad trƣờng Không quân số Borisoglebsk (Liên Xô) Từ tháng 12/1928, ông theo học Trƣờng Đại học Phƣơng Đông Sau tốt nghiệp, tham gia Hồng quân Liên Xô với cấp bậc Trung tá Cuối năm 1931, Trung Quốc hoạt động Tháng 3/1934, Ma Cao, Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đƣợc thành lập, Trần Phú trở thànhThƣ ký (Bí thƣ) Tháng 3/1935, Đại hội I Đảng Ma Cao, ông đƣợc bầu làm Tổng Bí thƣ Tháng 11/1937, Việt Nam hoạt động Ngày 22/6/1939, bị quân Pháp bắt lần thứ Sài Gòn bị kết án tháng tù Tháng 2/ năm1940, bị bắt lần thứ hai, bị kết án năm tù đày Côn Đảo Ngày 6/9/1942, ông qua đời lúc tù Côn Đảo TRẦN (1904-1931) PHÚ NGUYỄN ÁI (1890-1969) QUỐC Quê thành An Phổ, phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên (nay thuộc xã An Dân, huyện Phú An, Phú Yên Nguyên quán làng Tùng Sinh, thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Năm 1925, tham gia thành lập Hội Phục Việt Năm 1926, sang Quảng Châu, tiếp xúc với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để bàn vấn đề hợp nhất, tham gia lớp huấn luyện trị đƣợc cử học Đại học Phƣơng Đông (Moscow) 4/1930, nƣớc đƣợc bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ƣơng Lâm thời Đảng Tháng 10/1930,tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng thông qua Luận cương trị Trần Phú ơng trở thành Tổng bí thƣ Đảng 4/1931, bị bắt thực dân Pháp bắt qua đời Nhà Thƣơng Chợ Lớn Tên thật Nguyễn Sinh Cung, quê làng Kim Liên (tên Nôm làng Sen), huyện Nam Đàn, Nghệ An Đƣợc sinh quê ngoại làng Hồng Trù (tên Nơm làng Chùa, cách làng Sen km) Năm 1895, theo cha mẹ vào Huế Năm 1901, sau mẹ mất, quay lại sống Nghệ An Năm 1906, theo cha vào Huế lần thứ học trƣờng Tiểu học Pháp Việt có tên Đơng Ba, năm 1907, học trƣờng Quốc học Huế Năm 1908, bị đuổi học tham gia phong trào chống thuế Đầu năm 1910, đến Phan Thiết dạy học trƣờng Dục Thanh Ngày 5/6/1911, tìm đƣờng cứu nƣớc tàu Latouche Tréville Tháng 2/1919, tham gia Đảng Xã hội Pháp Tháng 6/1919, thay mặt Hội ngƣời An Nam yêu nƣớc Pháp gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam đến Hội nghị Versailles Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lenin Tháng 12/1920, tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp Tour bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp Từ PHẠM TUẤN (1905-1937) TÀI năm 1921, hoạt động Pháp, Liên Xô, Quảng Châu Xiêm để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin vào Việt Nam Đầu năm 1930, tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 28/1/1941 trở Việt Nam, triệu tập Hội nghị Trung ƣơng tháng 5/1941 lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành Cách mạng tháng Tám, giành độc lập đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945) Nguyễn Ái QuốcHồ Chí Minh đƣợc tơn vinh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Quê Vụ Bản, Nam Định Năm 1926, lập Nam Đồng Thƣ xã, tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân đảng năm 1927 Sau vụ ám sát Bazin, Phạm Tuấn Tài nhiều thành viên Việt Nam Quốc dân đảng bị bắt đày Côn Đảo Năm 1936 đƣợc tù năm 1937 Trƣớc ơng viết Tun cáo đồng chí khẳng định thắng lợi chủ nghĩa cộng sản NGUYỄN TƢỜNG (1906-1963) TAM NGUYỄN VĂN (1908-1970) TẠO Thƣờng đƣợc biết đến với bút danh Nhất Linh Quê huyện Cẩm Giàng (Hải Dƣơng) Là ngƣời thành lập Tự Lực văn đoàn bút nhóm, Chủ bút tờ báo Phong Hóa Ngày Nay Năm 1938, thành lập Đại Việt Dân đảng Năm 1942, chạy sang Quảng Châu, làm ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ƣơng Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tham gia phủ Liên hiệp giữ chức Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Sau đó, rời bỏ Chính phủ Liên hiệp kháng chiến sống lƣu vong Trung Quốc Năm 1947, thành lập Mặt trận Thống Quốc gia Liên hiệp ủng hộ giải pháp Bảo Đại, thành lập Quốc gia Việt Nam Năm 1951, trở nƣớc hoạt động xuất Năm 1960, ủng hộ đảo Ngơ Đình Diệm nhƣng thất bại nên bị giam lỏng Năm 1963, nghe tin bị tịa án quyền Ngơ Đình Diệm đƣa xét xử, Nguyễn Tƣờng Tam tự sát Quê làng Phƣớc Lợi (có tài liệu ghi làng Gị Đen), tổng Long Hƣng Hạ, tỉnh Chợ Lớn (nay Long An) Năm 1926 tham gia bãi khóa địi trả tự cho Nguyễn An Ninh nên bị đuổi học, trốn qua Pháp, tham gia Đảng Việt Nam Độc lập, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp Năm 1928, ông đƣợc cử tham gia Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Pháp dự Đại hội lần thứ VI Quốc tế Cộng sản Liên Xô (từ 17 tháng đến tháng 9) Năm 1929 ông trở thành ngƣời Việt Nam Ủy viên Trung ƣơng Đảng Cộng sản Pháp, phụ trách vấn đề thuộc địa Sau kiện bãi công ủng hộ ngƣời tham gia khởi nghĩa Yên Bái, bị trục xuất nƣớc, làm chủ bút báo Trung Lập cộng tác với báo La Cloche fêlée, La Lutte, Mai, Dân Quyền… tham gia phong trào Đông Dƣơng Đại hội Ngày 27/9/1936, bị Pháp bắt nhƣng tuyệt thực 11 ngày để phản đối buộc Pháp phải trả tự Đầu năm 1937, ứng cử vào Hội đồng HÀ HUY (1906-1941) TẬP Thành phố Sài Gòn đắc cử Năm 1939, bị bắt đày Côn Đào Năm 1945, tham gia lãnh đạo Cách mạng tháng Tám Sài Gòn tỉnh Nam Kỳ Sau Cách mạng tháng Tám, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhƣ Bộ trƣởng Bộ Lao động (1946-1965), thành viên Ban Kinh tế Tài chính, Tiểu ban Cơng vận, Ủy viên Ban Việt kiều Trung ƣơng (năm 1959), Chủ nhiệm Văn phịng Nội Chính phủ, Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Kinh tế - Tài (Đại học Kinh Tài - Đại học Kinh tế Quốc dân ngày nay) Năm 1970, ông qua đời Hà Nội Quê làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa, xã Cẩm Hƣng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, vốn thành viên Hội Phục Việt 7/1928, đƣợc cử liên lạc với Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 12/1928, tham gia lớp huấn luyện trị Thanh Niên hoạt động tổ chức đƣợc cử học Đại học Phƣơng Đông (Moscow) Tháng năm 1933, ơng tốt nghiệp khóa học đƣợc Quốc tế Cộng sản định tham gia Ban Chỉ huy Hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dƣơng Từ tháng 7/1936, giữ chức Tổng bí thƣ Đảng Cộng sản Đơng Dƣơng 5/1938, bị quyền thực dân Pháp bắt xử tử năm 1941 NGUYỄN HẢI (1878?-1959?) THẦN TẠ THU (1906-1945) THÂU Tên thật Vũ Hải Thu, quê Đại Từ, Đại Kim, Hà Nội Theo Phan Bội Châu sang Trung Quốc, hoạt động Việt Nam Quang Phục hội Khoảng năm 1912-1913, Nguyễn Hải Thần nƣớc mƣu sát Tồn quyền Đơng Dƣơng Albert Sarraut nhƣng bất thành Nguyễn Hải Thần hoạt động Tĩnh Tây (Quảng Tây, Trung Quốc) Tháng 10 năm 1942 Liễu Châu (Trung Hoa), Nguyễn Hải Thần với Nghiêm Kế Tổ, Vũ Hồng Khanh, Nông Kinh Du, thành lập Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội gọi tắt Việt Cách Tháng năm 1945 Việt Cách theo chân quân Tƣởng nƣớc, giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp này, đồng thời đại biểu Quốc hội không qua bầu cử nhóm Việt Cách Sau Việt Cách thất bại, Nguyễn Hải Thần quay lại Trung Quốc Quê làng Tân Bình, tổng An Phú, tỉnh Long Xuyên (nay thuộc thị trấn Lấp Vò, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) Năm 1925, học xong tú tài xứ Năm 1927, Pháp, tham gia Đảng Việt Nam Độc lập Năm 1929, tham gia hội nghị Liên đoàn Phản Đế (Liên hiệp Chống Chủ nghĩa Đế quốc) Frankfurt (Đức) Cùng năm đó, ơng bắt đầu tiếp xúc với nhóm tả, chống chủ nghĩa thực dântại Paris, nhƣ Felicien Challey, Francis Jourdain nhà văn, nhà sử học Daniel Guérin Ông đƣợc Alfred Rosmer - ngƣời bạn, ngƣời đồng chí, học trị Trotsky - giới thiệu vào tổ chức Trotskyist Pháp Tháng 5/1930, bị trục xuất nƣớc hoạt động biểu tình trƣớc điện Elysée phản đối tử hình ngƣời tham gia khởi nghĩa Yên Bái Về nƣớc, ngƣời tổ chức lãnh đạo phong trào Tả Đối lập Trotskyist (L'Opposition de Gauche) Vì hoạt động chống Pháp, ơng nhiều lần bị thực dân Pháp bắt lần kết án lần Tạ Thu Thâu năm 1945 NGUYỄN VĂN (1888-1946) THINH NHƢỢNG (1904-1949) TỐNG Là gia đình đại điền chủ Nam Kỳ, có quốc tịch Pháp Là thủ khoa khóa Trƣờng Đại học Y khoa Đông Dƣơng, tiếp tục học lấy bác sĩ y khoa Pháp Là ngƣời Việt Nam hoi thi đỗ bác sĩ nội trú Bệnh viện Paris (Interne des Hôpitaux de Paris) Bƣớc vào trị năm 1926 nhƣ ngƣời theo phe Lập Hiến, thành lập Đảng Dân chủ Đông Dƣơng vào năm 1937 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ngƣời Pháp chủ trƣơng thành lập Cộng hòa tự trị Nam Kỳ cử ông Thủ tƣớng Ngày 10/11/1946, nhận thấy bị ngƣời Pháp lừa dối lợi dụng, ơng tự sát Tên thật Hồng Phạm Trân, q làng Đơ Hồng, xã n Thành, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, nhà báo viết cho tờ Nam thành, Thực nghiệp dân báo…Năm 1926, tham gia Nam Đồng Thƣ xã tham gia thành lập Việt Nam Quốc dân đảng Năm 1929, vào Huế gặp Phan Bội Châu nhƣng bị thực dân Pháp bắt đày Côn Đảo Năm 1936 đƣợc tha nhƣng chịu quản thúc quê nhà Năm 1947, hết thời gian quản thúc, trở lại Hà Nội tìm cách khơi phục hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng Tháng 2/1947, Việt Nam Quốc dân đảng tham gia Mặt trận Quốc gia Thống Tồn quốc, chống lại quyền ủng hộ giải pháp Bảo Đại thành lập quyền Quốc gia Việt Nam Ông làm cố vấn cho Tổng trấn Bắc phần Nghiêm Xuân Thiện Đầu năm 1949, mâu thuẫn nội Việt Nam Quốc dân Đảng nên ông làm thuốc Hà Nội PHAN VĂN (1876-1933) TRƢỜNG Quê làng Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội, tiến sĩ luật học Việt Nam Đƣợc xem sáng lập viên Hội đồng bào thân Năm 1914, bị bắt Phan Châu Trinh quyền Pháp tình nghi liên hệ với nƣớc Đức chống lại nƣớc Pháp 7/1915 đƣợc thả, làm phiên dịch cho lính thợ Pháp Cuối năm 1923, nƣớc, Nguyễn An Ninh báo La Cloche Fêlée L’Annam, tích cực tham gia hoạt động chống Pháp Bị thực dân Pháp bắt, tù năm 1933 NGUYỄN THẾ (1898-1969) TRUYỀN Quê làng Hành Thiện, huyện Xuân Trƣờng, Nam Định Sang Pháp năm 1910, đỗ kỹ sƣ hóa năm 1920, làm việc Ban Thuộc địa, Đảng Cộng sản Pháp, viết báo La Paria Sau ông từ bỏ chủ nghĩa Cộng sản cho tờ báo riêng mang tên Việt Nam hồn (ra đƣợc số từ Tháng Giêng đến Tháng Tám 1926), Hồn Việt Nam (4 số), L'Ame Annamite, La Nation Annamite tờ Phục quốc vào cuối năm 1926 địi hỏi quyền Pháp đáp ứng nguyện vọng tự dân Việt Nam Sáng lập Đảng Việt Nam Độc lập năm 1927 Năm 1942, bị thực dân Pháp bắt đày Madagascar đến năm 1946 Năm 1953, tham gia Hội đồng thành phố Hà Nội Sau Hiệp định Genève 1954) di cƣ vào Nam, tiếp tục nghề báo dƣới chế độ Việt Nam Cộng hòa Tranh cử tranh cử bầu cử tổng thống năm 1961 nhƣng thất bại Ông qua đời Sài Gòn năm 1969 HỒ HỮU (1910-1980) TƢỜNG Quê làng Thƣờng Thạch, quận Cái Răng, Cần Thơ Năm 1926, sang Pháp du học tiếp nhận chủ nghĩa Trotsky Sau biểu tình xin giảm án cho chiến sĩ tham gia khởi nghĩa Yên Bái, bị trục xuất nƣớc tham gia nhóm Trotskyist Việt Nam Năm 1932, bị thực dân Pháp bắt phụ trách tờ báo Trotskyist Tháng Mƣời Sau tù, tiếp tục phụ trách tờ báo nhóm Trotskyist Năm 1940, bị thực dân Pháp Năm 1944, đƣợc trả tự tuyên bố từ bỏ chủ nghĩa cộng sản trở với chủ nghĩa dân tộc Năm 1953, đƣa giải pháp trung lập cho vấn đề Đơng Dƣơng Năm 1955, bị quyền Ngơ Đình Diệm bắt chống quyền Năm 1964, sau Đệ Cộng hịa bị sụp đổ, ơng đƣợc ân xá làm Phó viện trƣởng Viện Đại học Vạn Hạnh tham gia hoạt động trị Ơng Sài Gịn năm 1980 ... luận án Chương 2: Quá trình hình thành đảng phái trị Việt Nam thời kỳ cận đại Chương 3: Sự vận động tư tưởng đảng phái trị Việt Nam trước năm 1930 Chương 4: Sự vận động tư tưởng đảng phái trị Việt. .. trình tư tưởng đảng phái đồ lịch sử trị - tư tưởng Việt Nam thời kỳ cận đại Về nhận thức lịch sử: - Luận án đem đến nhận thức tư? ?ng đối tồn diện có hệ thống trình vận động tư tưởng đảng phái đấu... ĐỘNG TƯ TƯỞNG TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 90 4.1 Vận động tư tưởng Đảng Cộng sản Đông Dương đấu tranh tư tưởng phong trào cộng sản 90 4.1.1 Đảng

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan