(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu văn bia tạo lệ việt nam

214 20 0
(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu văn bia tạo lệ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU VĂN BIA TẠO LỆ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội-2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ VŨ THỊ LAN ANH NGHIÊN CỨU VĂN BIA TẠO LỆ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: HÁN NÔM MÃ SỐ: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH KHẮC MẠNH Hà Nội-2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị, kết nghiên cứu nhà nghiên cứu tiền bối tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, người thầy hướng dẫn khoa học, hướng dẫn nghiêm khắc tận tình cho tơi q trình học tập thực đề tài luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ môn Hán Nôm, khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Các cô chú, anh chị, em người đồng nghiệp trân quí Viện Nghiên cứu Hán Nôm Khoa Văn học nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới thành viên Hội đồng đánh giá luận án, góp ý Hội đồng giúp tơi có bước trưởng thành đường học tập nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Vũ Thị Lan Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT E.F.E.O Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp H Hà Nội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn N0 Kí hiệu thác văn bia lưu Viện nghiên cứu Hán Nôm NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất TBHNH Thông báo Hán Nôm học Ths Thạc sĩ Tp Thành phố Tr Trang Ts Tiến sĩ VHTT Văn hóa thơng tin VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nơm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát chung văn bia văn bia Tạo lệ 11 1.1.1 Khái quát chung văn bia 11 1.1.2 Văn bia Tạo lệ 12 1.2 Tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam 19 1.2.1 Cơng trình biên mục, lược thuật văn bia 19 1.2.2 Cơng trình nghiên cứu, giới thiệu văn bia 20 1.2.3 Cơng trình biên dịch, giới thiệu văn bia theo lịch đại 21 1.2.4 Cơng trình nghiên cứu, giới thiệu văn bia theo vùng miền 22 1.2.5 Cơng trình nghiên cứu văn bia theo chủ đề 23 1.3 Nghiên cứu liên quan Tạo lệ văn bia Tạo lệ Việt Nam 25 1.3.1 Nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tạo lệ 25 1.3.2 Nghiên cứu văn bia Tạo lệ Việt Nam 27 1.3.3 Một số nhận xét nghiên cứu liên quan đến đề tài định hướng nghiên cứu luận án 29 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA TẠO LỆ VIỆT NAM 32 2.1 Lược sử văn bia Tạo lệ Việt Nam 32 2.1.1 Thông tin văn bia ghi việc Tạo lệ thời Trần 33 2.1.2 Thông tin văn bia ghi việc Tạo lệ thời Lê Sơ - Mạc 35 2.1.3 Văn bia Tạo lệ thời Lê Trung hưng - Tây Sơn 38 2.1.4 Văn bia Tạo lệ thời Nguyễn 40 2.2 Sự phân bố văn bia Tạo lệ Việt Nam 42 2.1.1 Phân bố theo thời gian 42 2.1.2 Phân bố theo không gian 46 2.3 Đội ngũ tạo tác 48 2.3.1 Tác gia soạn văn bia 48 2.3.2 Người viết chữ, người khắc 51 2.4 Đặc điểm hình thức văn bia Tạo lệ 54 2.4.1 Bố cục trang trí 54 2.4.2 Văn tự văn bia Tạo lệ 58 2.5 Đặc điểm kết cấu văn văn bia Tạo lệ 60 2.6 Phân loại văn bia Tạo lệ Việt Nam 64 Tiểu kết : 66 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA VĂN BIA TẠO LỆ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ BAN CẤP TẠO LỆ THẾ KỶ XVII - XIX 68 3.1 Mục đích việc ban cấp chế độ Tạo lệ 68 3.1.1 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng người điều hành đất nước 68 3.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tâm linh cộng đồng người dân Việt Nam 75 3.2 Sự đời văn hành Tạo lệ qui trình ban cấp, thực thi chế độ Tạo lệ 81 3.2.1 Sự đời văn hành Tạo lệ 81 3.2.2 Qui trình việc ban cấp thực chế độ Tạo lệ 85 3.3 Phân cấp quản lý thực chế độ Tạo lệ 91 3.3.1.Vai trò nhà nước việc ban cấp Tạo lệ 91 3.3.2 Trách nhiệm quyền địa phương 94 3.3.3 Những qui định việc thờ cúng di tích dân Tạo lệ 99 3.4 Kinh nghiệm rút từ việc ban cấp thực thi chế độ Tạo lệ 103 3.4.1 Những ràng buộc ảnh hưởng thụ hưởng chế độ Tạo lệ 103 3.4.2 Những hạn chế nảy sinh trình ban cấp Tạo lệ 107 Tiểu kết 110 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ CỦA VĂN BIA TẠO LỆ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU KINH TẾ, VĂN HÓA -XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVII - XIX 112 4.1 Văn bia Tạo lệ phản ánh đời sống kinh tế- xã hội 112 4.1.1 Những lợi ích mà người dân hưởng làm dân Tạo lệ 112 4.2.2 Một số đặc quyền liên quan đến nông nghiệp 122 4.2 Văn bia Tạo lệ phản ánh đời sống văn hóa- xã hội 128 4.2.1 Các sinh hoạt văn hóa nhằm tơn vinh di tích 128 4.2.2 Sự gắn kết cộng đồng thông qua trách nhiệm chăm lo di tích 131 4.2.3 Thơng tin lịch sử di tích 136 4.2.4 Thông tin hành trạng người có cơng 138 4.2.5 Vai trò phụ nữ vấn đề ban cấp Tạo lệ 141 4.3 Vấn đề bảo tồn di tích ban cấp Tạo lệ đời sống văn hóa đương đại 145 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC : DANH MỤC THÁC BẢN VĂN BIA TẠO LỆ HIỆN LƯU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM PHỤ LỤC2 : TUYỂN DỊCH MỘT SỐ VĂN BIA TẠO LỆ VIỆT NAM 12 MỞ ĐẦU Văn khắc Hán Nơm nói chung văn bia nói riêng, năm gần lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Tuy nhiên cịn nhiều mảng đề tài chuyên sâu thể loại văn bia chuyên biệt chưa khai thác triệt để, nên cần triển khai nhiều cơng trình, đề tài để bổ sung vào tập đại thành nghiên cứu Bi ký học Việt Nam Lý chọn đề tài: Trong di sản văn khắc Hán Nơm Việt Nam có thể văn bia chuyên biệt, văn bia có nội dung ghi chép vấn đề Tạo lệ 皂隸 (chúng gọi chung văn bia Tạo lệ) Văn bia Tạo lệ xuất vào năm đầu kỉ XVII, phát triển mạnh mẽ vào khoảng kỉ XVII đến kỉ XVIII kết thúc vào cuối kỉ XIX, trải dài thời gian gần 300 năm lịch sử Văn bia Tạo lệ hình thành dựa văn sắc chỉ, lệnh dụ, lệnh vua thời Lê Trung hưng chúa Trịnh ban cấp cho dân địa phương có di tích đặc biệt làm dân Tạo lệ phụng di tích điều hành nhà nước, khắc ghi bia đá Thông qua văn này, dân Tạo lệ địa phương bắt đầu thực nghĩa vụ mà nhà nước giao, từ hình thành hệ thống văn bia Tạo lệ gắn liền với việc ban cấp Điển thờ Tạo lệ nhà nước quân chủ có tác động định đến đời sống xã hội, bao gồm vấn đề như: lịch sử, văn hóa, kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng tâm linh, người dân cộng đồng phường xã Việt Nam thời trung đại Về mặt nhà nước, văn bia Tạo lệ cho biết rõ phương thức quản lí thống mặt hành di tích đặc biệt điều hành quyền Lê - Trịnh với đầy đủ ưu, nhược điểm Về phía nhân dân, việc thụ hưởng đặc quyền dân Tạo lệ mang đến thay đổi sống thường nhật với lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc trưng cư dân nơng nghiệp, từ dẫn đến chuyển biến đời sống tinh thần vật chất Về phía di tích, việc ban cấp Tạo lệ giúp cho di tích ln hưởng quan tâm chu đáo, người dân hiểu biết nhận thức rõ lịch sử di tích sở hữu, từ có ứng xử cho phù hợp Như vậy, vấn đề Tạo lệ trở thành “hiện tượng” dòng chảy lịch sử, diễn đời sống văn hóa- xã hội Việt Nam thời trung đại Văn bia Tạo lệ nhằm chuyển tải thông điệp liên quan đến vấn đề Tạo lệ khứ Nghiên cứu văn bia Tạo lệ góp phần làm rõ giá trị truyền thống di sản Hán Nơm nói chung văn bia Hán Nơm nói riêng Theo điều tra, thống kê (tính đến năm 2017), kho tư liệu văn khắc Hán Nôm Viện Nghiên cứu Hán Nôm (VNCHN) lưu trữ khoảng 70.000 thác văn khắc Hán Nôm sưu tầm từ năm đầu kỷ XX đến nay, số có 90 đơn vị (với 185 mặt thác bản) văn bia Tạo lệ, xuất không gian từ vùng trung du Bắc Bộ bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An) phạm vi 12 tỉnh Là người làm công tác nghiên cứu VNCHN, năm qua, mặt nghiên cứu sinh (NCS) tiếp thu thành nghiên cứu người trước, mặt khác giành thời gian nghiên cứu văn bia Tạo lệ Một số nghiên cứu cơng bố tạp chí chun ngành, kỷ yếu hội thảo quốc gia hội thảo số địa phương,… Tuy nhiên nghiên cứu bước đầu chưa mang tính hệ thống Việc nghiên cứu thể văn bia thơi thúc NCS phải có hướng tiếp cận đưa kết nghiên cứu chuyên biệt tâm đắc Với lí vừa nêu, NCS chọn đề tài Nghiên cứu văn bia Tạo lệ Việt Nam để thực luận án Tiến sĩ ngành Hán Nôm Kết nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Tạo lệ phản ánh nội dung văn bia có tính lịch sử giai đoạn lịch sử định, hy vọng góp thêm nội dung đặc sắc Bi ký học Việt Nam, từ làm rõ vai trò nghiên cứu Hán Nơm việc kết nối văn hóa truyền thống khứ Dịch nghĩa: Mặt 1- No 714 BIA Ở ĐỀN THỜ CHIÊU NGHI Bài kí minh bia đền thờ Chiêu Nghi Trong điển thờ phụng quốc triều, có ngơi đền mang tên đền thờ báo cơng Thần Chiêu Nghi Đó Chiêu Nghi Nguyễn Thị Xuyến người xã Hoằng Liệt huyện Thanh Trì, gia đình nối đời cơng lao tích lũy, cửa nhà hội tụ điềm tốt lành Chiêu Nghi sinh vào năm Đinh Dậu niên hiệu Quang Hưng thứ 20 (1597), núi cao giáng linh khí, Thanh Đàm1 hun đúc niềm thiêng, tuổi vừa 18 phụng theo hầu Tiên thánh Hoằng Tổ Dương Vương2, hình thành nên đồ tháng 8, ánh tượng giáo Tam tinh, tơn theo qui củ phép tắc triều đình mà cảm hóa tới mn phương nước, điều tốt lành hội ngộ người hiền thục, khác lạ Đương buổi đất trời giao hòa niềm tốt đẹp, ánh mặt trời mặt trăng tỏa rạng mn nơi Năm Q Dậu may mắn gặp Vương thượng Đại Ngun sối thống quốc Thượng Thánh phụ sư thịnh công nhân minh uy đức Định Vương3 đời, Chiêu Nghi thừa tuân mệnh làm A bảo4 Thân vương phúc đức Chiêu Nghi nuôi dưỡng người mẹ mà nên người, ân nghĩa mầm xuân nuôi dưỡng Làm cho giường cột quốc gia nghìn năm vững bền, chi tơng xã trăm năm tốt đẹp, tất bắt nguồn từ Xa gần trông vào phúc ấy, họ hàng thân thuộc tắm gội ơn mưa móc Nam phong chức tước lại có đất đai, nữ dự vào hàng cung tần mĩ nữ, phú q hưng thịnh thực cịn thêm đến nữa? trời xuân hòa hợp vẻ, thọ khảo vô nơi ngũ phúc5 Vào Hợi ngày 30 tháng năm Đinh Dậu, Chiêu Nghi qua đời trở với cõi tiên, hưởng thọ 61 tuổi Vua nặng tình thương xót, mệnh cho nội thần trợ giúp việc tang, ban cho vợ, ban tặng tuất6 điển, phong tặng Chiêu Dung7, gia tặng Chiêu Nghi8 để chu toàn ân nghĩa Thanh Đàm: tên huyện Thanh Trì thời Lê Trung hưng Tức chúa Trịnh Tạc (1657-1682) Định Vương: tức chúa Trịnh Căn A bảo: vú em, người hầu Ngũ phúc: phú, quí, thọ, khang, ninh Tuất: thưởng cho người qua đời Chiêu dung:tương đương với hàm Tam Phẩm Chiêu Nghi: tương đương với hàm Nhị Phẩm 31 Vương (Chúa) thượng nhớ thương lòng từ đức, sai quan đến quê hương [của Chiêu Nghi] xây dựng đền thờ, bốn mùa hưởng thờ tự, để tỏ rõ long trọng niềm hiếu kính Năm Tân Dậu khâm phụng đặc truy tặng cha bà Đô đốc đồng tri Tuy Quận công, mẹ bà họ Hoàng Tuy Quận phu nhân để biểu thị báo đáp ân tình Năm Q Hợi, Vương thượng kế nối nghiệp chúa, thiết lập kỉ cương, phụng truy phong mĩ tự Ôn Nhu Huy Ý Chiêu Nghi để tăng thêm tên tuổi tốt đẹp Lại chuẩn cấp cho thơn Tứ Kì q hương bà làm dân Tạo lệ, cấp tiếp ruộng tế thơn Tứ Kì Pháp Vân để hưởng thờ tự lâu dài Năm Kỉ Tị… 32 Mặt 2- No 717 KHẮC GHI CÔNG ĐỨC SÁNG SOI Vương thượng tham khảo nghi lễ nhà Chu, vận xưng theo lễ nhà Ân, phụng bao phong Huệ Từ Nhân Thiện Phúc thần, đích thân lệnh cho Hữu ti ghi vào làm lệ thờ thường xuyên để báo đáp công đức chăm sóc ni nấng [Bà] xưa, thật tốt đẹp biết nhường nào! Công đức Chiêu Nghi qn Đối trơng dịng tộc thân thích thơn Tứ Kì xã Hoằng Liệt ngưỡng vọng ân đức cao dày, vui nghi tiết đương thời hưng thịnh, dâng khải xin sai quan khắc bia làm minh để khắc ghi lại thực Chúng thần cung thừa mệnh vua, soạn kí đem hết điều tai nghe mắt thấy hình dung Cung kính thay! Tơn từ Chiêu Nghi, vốn người đoan trang điềm tĩnh, lại có đủ đức ân cần tốt đẹp ơn hịa, có công nơi vương thất mà phúc lại đem tới cho nhân dân Sinh thời người ân cần công chăm sóc, qua đời lại báo đáp miếu đền hưởng thờ tự, lẽ đương nhiên Nay trông thấy, nơi cung cấm mà sáng ngời đức lớn, để lại tiếng thơm nơi đền thờ khói hương nghi ngút, nghìn năm cịn hiển hiện, điều tốt đẹp muôn năm hưởng thờ, mãi chẳng dứt Tông xã vững bền sánh đất trời bền vững, cơng thần dễ dàng mà so sánh cho ? Kính cẩn phụng mệnh chỉ, khắc lên đá cứng để tỏ rõ công đức sâu nặng Minh rằng: Nội cung có [Chiêu Nghi], Phúc giới thật vơ cương Bia khắc công đức, Trời đất trường tồn Nay Ngày tốt tháng đầu đơng năm Canh Ngọ niên hiệu Chính Hòa thứ 11 (1690) dựng bia Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Giáp Thìn, Đơng khoa Bính Thìn, Quang tiến thận lộc đại phu, Bồi tụng Lại tá thị lang, tước Mai Sơn nam Nguyễn Viết Thứ, người xã Sơn Đồng huyện Đan Phượng soạn 33 Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Q Sửu, Đơng khoa Bính Thìn, đặc tiến Kim tử vinh lộc đại phu, Bồi tụng Lễ tả thị lang, nhập thị kinh diên, Tri trung thư giám, tước Thọ Ngạn tử, người xã Vịnh Kiều huyện Đông Ngàn Nguyễn Công Vọng soạn Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Giáp Thân, Quang Tiến thận lộc đại phu, Bồi tụng, Lại hữu thị lang, tước Lai Sơn nam, người xã Thạch Khê huyện Đông Sơn Lê Hi phụng soạn Đặc tiến phụ quốc thượng tướng quân, Đề đốc thần vũ tứ vệ quân vụ sự, Ti lễ giám Tổng Thái giám, Tri hộ phiên, Thị nội thư tả Nam quận công Yên Dũng Mi (Quận) Điền Ngô Công [ ] phụng đốc thúc hoàn thành việc khắc bia Mặt 3- No 715 RUỘNG TẾ CHĂM LO VIỆC TẠO LỆ Ngày tháng năm Bính Dần niên hiệu Chính Hịa (1686) cung phụng lệnh chuẩn cấp cho dân chịu mệnh việc tang thơn Tứ Kì, xã Hoằng Liệt, huyện Thanh Trì hạng theo ngạch thuế làm Tạo lệ ruộng tế điền xã gồm 11 mẫu sào để cung vào việc tế tự Hàng năm, việc chăm lo cho công việc từ đức, lập đê đường, với công việc hộ phần, công việc sưu sai chuẩn cho miễn, để tiện luân phiên trông coi - Hàng năm tiền thuế quí1, lễ tang chỉ2 với loại lễ cộng số tiền 231 quan mạch 15 văn cổ tiền, gạo 589 bát với thuế ruộng tế quan 24 văn - Lưu cho dân thôn năm 77 quan mạch 25 văn cổ tiền, gạo 196 bát tiền thuế ruộng tế phân làm việc phụng vào tiết giỗ chạp - Tiết Nguyên đán vào tháng giêng, ngày lợn, chuẩn quan tiền cổ, mâm xôi, 20 bát gạo nếp, mâm tiền vàng chuẩn giá mạch tiền, vò rượu, chuẩn cho mạch cổ tiền - Tháng lễ Tế xuân, biện lễ gồm trâu, chuẩn giá quan cổ tiền, mâm xôi, 50 bát xôi, mâm tiền vàng, chuẩn mạch cổ tiền, vò rượu, chuẩn mạch cổ tiền Thuế quí: tức thuế đinh Tang, Chỉ: tiền chi phí cho giấy tờ, sổ sách lo việc tế tự 34 - Thanh Minh tháng tiết Đoan Ngọ tháng tiết bò, chuẩn quan tiền cổ, mâm xôi, 30 bát gạo nếp, mâm tiền vàng chuẩn giá mạch tiền cổ, vò rượu chuẩn mạch tiền cổ - Tháng ngày giỗ Bà lễ biện gồm mâm bánh dày, mâm 300 chiếc, chuẩn giá quan tiền cổ, thịt nướng mâm, mâm 300 miếng, cộng chuẩn cho 16 quan cổ tiền, trâu chuẩn giá quan cổ tiền, bò chuẩn giá quan mạch tiền cổ, mâm xôi, mâm gạo nếp… Mặt 4- No 716 : QUANH NĂM HƯỞNG THỜ TỰ … 30 bát, tiền vàng mâm chuẩn mạch tiền cổ, vò rượu chuẩn mạch tiền cổ - Tháng tiết Trung Nguyên, tháng tiết Trung Thu, tháng 10 tiết Thường tiên, tháng chạp, tháng 12 lễ hết năm v.v… tiết lễ vật giống tiết Thanh Minh, Đoan Ngọ Chuẩn cấp cho Thị nội cung tần Nguyễn Thị Chỉnh, Nguyễn Nghiêm, Nguyễn Thị Miên, Nguyễn Thị Dưỡng, Nguyễn Văn Hoằng, Nguyễn Thị Hiến, Nguyễn Thị Hồng v.v năm 154 quan mạch 50 văn tiền cổ, gạo 393 bát để cung vào việc tế tự Thi trúng Thư toán khoa Ất Mão, Thị nội thư tả Hộ phiên, Tiến công thứ lang, đề đô đồn điền sở, sở lại sứ Thuyên Trạch nam, người xã Hương Cái huyện Hưng Nguyên Nguyễn Tam Kiệt áp tác Thi trúng Thư toán khoa Ất Mão, Thị nội thư tả Hộ phiên, Ưu trung trạch tiến, tiến công thứ lang Đại thông tiền tàm tang sở, sở sứ Duệ Cơ nam, người xã Oánh Đôi huyện Tiên Minh Trần Minh Cương viết chữ Thợ bạt đá người xã An Hoạch huyện Đông Sơn Nguyễn Duy Tiến, Lê Quang Môn, Nguyễn Duy Nhân khắc 35 a 36 37 Bia số Tên bia: Trú đồng mã bi/鑄銅馬碑 Kí hiệu: No: 2776 Địa điểm: đền Sĩ Vương xã Tam Á huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Người soạn: Tiến sĩ Nguyễn Đình Giản Nguyên văn chữ Hán Mặt 鑄銅馬碑 順安府,嘉定縣,三椏社士王祠在焉 王初守我越都龍編郡其地,沒後于此建陵焉.又于此立祠以祀之.我案察本郡,途經祠 所親就拜謁,伊社諸員興功前來請予編撰碑文一道,予應之曰: 王以汶陽魯國之宗,為我越文獻之祖,其譜牒之後先,履歷之顛末,學問之淵奧,與教 化之洪深,治功之彰着服造恢彊之智略,見於史者.歷歷可敘,何待贅於碑,碑豈足以尽形容 也哉!伊等皆曰: 皇朝永治元年加攽令旨許伊社為皂隸民,曾有碑賜己亥年第一甲進士及第第三名, 倍從光進慎祿大夫吏部右侍郎海山南順嘉大相公阮甫撰 永盛二年伊社鑄銅馬一紅色一百色一亦有碑,其文是京北處憲使官至靈傑特尊相公 所撰.中間辛酉年其銅馬偶為匪輩所毀,賴 王之靈隨即收獲,從此本社易置祭田至今諸員再集興功會議出美銅,復依前日前[樣] 鑄為銅馬以供奉事,我亦京北憲使因以徵文私記國史王在位四十年壽九十歲.當時威尊莫 上震服百蠻,為鍾舉磬之威儀夾毂,焚香之武步,依然如在祇,為歲久物陳未有以備,祭儀 而[ ]1廟貌惟餘,玉色如生,奪晋末林胡之魄,神威孚感華陳朝玉璽之封,英氣不朽所以魄 為神在,天之靈閣,千古如一日以是[問][境]之[中],胥國敬仰充奉之致其周,既鑄之銅馬 以昭其文,又欲勒之石碑,以壽其傳.始無不可者.因命筆為之記 Trên thác chỗ chữ bị mờ mòn 38 皇朝景興萬萬年之四十歲在己亥元秋鼓旦 賜己丑科同進士出身京北等處署憲察使,刑科都給事中,清何弘永阮廷簡撰 奉寫超類縣,金答社該合謝名[ ] [書] Phiên âm: TRÚ ĐỒNG MÃ BI Thuận An phủ, Gia Định huyện Tam Á xã Sĩ Vương từ yên Vương sơ thú ngã Việt đô Long Biên quận kì địa Một hậu vu thử kiến lăng yên, hựu vu thử lập từ dĩ tự chi Ngã Án sát quận, đồ kinh từ sở, thân tựu bái yết, y xã chư viên hưng công tiền lai thỉnh dư soạn bi văn đạo, dư ưng chi viết: Vương dĩ Vấn Dương Lỗ quốc chi tông, vi ngã Việt văn hiến chi tổ, kì phả điệp chi hậu, tiên lí lịch chi điên mạt học vấn chi un áo, giáo hóa chi hồng thâm, trị cơng chi chương trước, phục tạo khơi cương chi trí lược kiến sử giả, lịch lịch khả tự, hà đãi truy bi, bi khởi túc dĩ tận hình dung giã tai! Y đẳng giai viết: Hoàng triều Vĩnh Trị nguyên niên gia ban lệnh hứa y xã vi Tạo lệ dân, tằng hữu bi, tứ Kỉ Hợi niên đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh, Bồi tụng, Quang tiến thận lộc đại phu, Lại Hữu thị lang Hải Sơn Nam Thuận Gia Văn Tướng công Nguyễn Phủ soạn Vĩnh Thịnh nhị niên y xã trú đồng mã hồng sắc bạch sắc diệc hữu bi, kì văn thị Kinh Bắc xứ Hiến sứ quan Chí Linh, Kiệt Đặc Tơn Tướng cơng sở soạn, trung gian Tân Dậu niên kì đồng mã ngẫu vi phỉ bối sở hủy, lại vương chi linh tùy tức thu hoạch Tịng thử, xã dịch trí tế điền, chí kim chư viên tái tập hưng cơng hội nghị, xuất mĩ đồng, phục y tiền nhật cựu dạng, trú vi đồng mã, dĩ cung phụng Ngã diệc Kinh Bắc Hiến sứ nhân dĩ trưng văn tư kí quốc sử: Vương vị tứ thập niên, thọ cửu thập tuế Đương thời uy tôn mạc thượng, chấn phục bách man, vi chung cử khánh chi uy nghi, giáp cổ phần hương chi vũ bộ, y nhiên chi, vi tuế cửu vật trần vị hữu dĩ bị tế nghi nhi [ ] miếu mạo dư, ngọc sắc sinh, đoạt Tấn mạt Lâm Hồ chi phách, thần oai phù cảm hoa Trần triều ngọc tỉ chi phong, anh khí bất hủ, phách vi thần tại, thiên chi linh các, thiên cổ nhật dĩ thị vấn cảnh chi trung, tư Trên thác chữ bị mờ mịn khơng đọc 39 quốc kính ngưỡng sùng phụng chi chí kì chu, kí trú chi đồng mã dĩ chiêu kì văn, hựu dục lặc chi thạch bi dĩ thọ kì truyền, thủy vơ bất khả giả, nhân mệnh bút vi chi kí Hoàng triều Cảnh Hưng vạn vạn niên chi tứ thập, tuế Kỉ Hợi nguyên thu cốc đán Tứ Kỉ Sửu khoa đồng Tiến sĩ xuất thân, Kinh Bắc đẳng xứ, thự Hiến sát sứ, Hình khoa cấp trung, Thanh, Hà, Hoằng, Vĩnh, Nguyễn Đình Giản soạn Phụng tả Siêu Loại huyện Kim Đáp xã Cai hợp Tạ Danh [ ] viết Dịch nghĩa: BIA GHI VIỆC ĐÚC NGỰA ĐỒNG Đền thờ Sĩ Vương xã Tam Á huyện Gia Định phủ Thuận An Đương thời Vương làm Thái thú vùng đất quận Long Biên nước Việt ta Sau ngài qua đời chỗ xây lăng để thờ phụng, chỗ lập đền thờ Khi ta làm Án sát quận có qua khu đền thờ đích thân đến bái yết, người xã hưng công đến trước mặt xin với ta soạn văn bia, ta liền trả lời rằng: Vương vốn xuất thân người Vấn Dương nước Lỗ lại trở thành ông tổ văn hiến nước Việt ta, nguồn gốc lai lịch, học vấn uyên thâm giáo hóa thâm sâu, tiếng cai trị, trí lược khơi phục kiến tạo bờ cõi siêu phàm Ngài tra tìm thấy sách thư tịch lịch sử, bia hình dung cho hết? Mọi người đồng thanh: Vào năm Vĩnh Trị thứ (1676) dân xã ban lệnh làm dân Tạo lệ, có bia đá Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh, Bồi tụng Quang tiến Thận lộc đại phu, Lại Hữu thị lang Hải Sơn nam quê huyện Gia Định phủ Thuận An tên Nguyễn phủ soạn thuật Vào năm Vĩnh Thịnh (1706), xã có đúc ngựa đồng, ngựa đỏ, ngựa trắng có văn bia Quan Hiến sát sứ Kinh Bắc Tôn tướng công người xã Kiệt Đặc huyện Chí Linh soạn thuật Giữa chừng, vào khoảng năm Tân Dậu ngựa đồng bị bọn giặc phỉ hủy hoại, nhờ vào linh thiêng Vương mà xã lại thu hồi Từ xã bắt đầu thay đổi, đặt ruộng tế, người lại hưng công tu tập bàn bạc xuất tiền khôi phục lại nguyên trạng [bức tượng] y ban đầu, đúc ngựa đồng để thờ phụng Ta làm Hiến sứ Kinh Bắc nhân có dịp thể tài văn chương, ghi theo Quốc sử Vương 40 năm, thọ 90 tuổi, đương 40 thời uy danh hiển hách, tiếng tăm vang đến muôn nhà, đúc chng, làm khánh chẳng nói hết uy nghi, việc thờ cúng khói nhang đến y nguyên chẳng dứt, đồ cúng tế lâu dài có đơi chưa chu tất, miếu mạo ln trì, sắc ngọc tinh anh ngài cịn sống, hẳn khí phách tộc Lâm Hồ cuối đời nhà Tấn, uy thần linh thiêng ngọc tỉ triều Trần, khí tinh anh bất hủ Cho nên hồn phách thần tồn tại, điện gác linh thiêng, nghìn thu ngày đất nước chăm lo cho việc thờ phụng chu đáo, đúc ngựa đồng để tỏ rõ văn chương, lại muốn khắc vào bia đá để lưu truyền mãi Nay cầm bút làm kí Ngày tết đầu thu năm Kỉ Hợi niên đại Cảnh Hưng thứ 40 (1779) Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Ất Sửu, Thự Hiến sát sát xứ Kinh Bắc, Hình khoa Đơ cấp trung Nguyễn Đình Giản quê huyện Hoằng Hóa phủ Hà Trung xứ Thanh Hoa soạn 41 42 * Bia số Tên bia: Chiếu truyền bi kí/詔傳碑記 Kí hiệu: No: 2773 Địa điểm: đền Nam Giao học tổ, tổng Tam Á, phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Niên đại: Bảo Hưng (1801) Người soạn: không ghi Nguyên văn chữ Hán: Mặt 1: No2773 詔傳碑記 朝堂官計 一欽傳嘉定縣三 木亞社色目,社看仝社等係兹欽奉詔頒前士王陵庙坐在伊社,應照 舊准除為皂隸民,自辛酉年為始,仍此合傳照舊,准除調錢五貫,四陌以為奉事,存餘錢米,租 栗照例奉納入庫.其如兵分,另率及遞年培築,築立堤路,戶分,搜差並從暂缓便守把陵寢,洒 掃修理庙宇,待浚,欽奉敕旨頒賜照為常額.至如青湘社居在羸樓城之外,並無干預,中間亻 幸求濫得皂隸民,兹宜削去,还從本縣受諸役.兹欽傳 寶興元年七月初肆日 Phiên âm: CHIẾU TRUYỀN BI KÍ Triều đường quan Kê: - Khâm truyền Gia Định huyện Tam Á xã sắc mục, xã khán đồng xã đẳng, hệ tư khâm phụng chiếu ban tiền Sĩ Vương lăng miếu, tọa y xã, ứng chiếu cựu chuẩn trừ vi Tạo lệ dân, tự Tân Dậu niên vi thủy, thử hợp truyền chiếu cựu chuẩn trừ điệu tiền ngũ quan, tứ mạch dĩ vi phụng Tồn dư tiền mễ, tơ lật chiếu lệ phụng nạp nhập khố Kì binh phần, lánh suất cập đệ niên bồi trúc, trúc lập đê lộ, hộ phần, sưu sai tịnh tòng tạm hoãn ti tiện thủ bả lăng tẩm, sái phu tu lí miếu vũ, đãi tuấn khâm phụng sắc ban tứ chiếu vi thường ngạch Chí 43 Thanh Tương xã cư Luy Lâu thành chi ngoại, tịnh vô can dự, trung gian hạnh cầu lạm đắc Tạo lệ dân, tư nghi tiễu khứ, hồn tịng huyện thụ chư dịch Tư khâm truyền Bảo Hưng nguyên niên thất nguyệt sơ tứ nhật Dịch nghĩa: BIA GHI LỜI CHIẾU TRUYỀN Quan triều đường Kê: - Khâm truyền cho sắc mục, xã khán toàn thể người dân xã Tam Á huyện Gia Định, liên quan tới việc khâm phụng chiếu ban lăng miếu Sĩ Vương triều trước xã này, ưng chiểu theo lệ cũ chuẩn trừ làm dân Tạo lệ, từ năm Tân Dâu bắt đầu Vì hợp truyền chiểu theo lệ cũ chuần cho trừ tiền điệu quan mạch để chăm lo phụng tự Cịn dư tiền gạo, tơ thóc chiếu theo lệ phụng nộp vào kho Còn binh phần, lánh suất1 với công việc đắp đê, làm đường, hộ phần, sưu sai tạm hỗn lại, để thuận tiện cho việc trông coi lăng tẩm, người quét dọn, tu sửa miếu vũ phải đợi khâm phụng sắc ban chiểu theo mà làm thường ngạch Cịn xã Thanh Tương cư thành Luy Lâu khơng can dự vào, chừng chạy chọt lạm làm dân Tạo lệ, nên cắt bỏ đi, trả lại cho huyện nhận phần việc Nay khâm truyền Ngày mồng tháng năm Bảo Hưng thứ (1801) Lánh suất: xuất binh 44 45 ... hình nghiên cứu liên quan đến luận án định hướng nghiên cứu Nêu khái quát chung văn bia văn bia Tạo lệ, tình hình nghiên cứu văn bia văn bia Tạo lệ Việt Nam, nghiên cứu liên quan Tạo lệ văn văn bia. .. nghiên cứu khái quát phát triển văn bia văn bia Tạo lệ Việt Nam, việc tổng quan cơng trình nghiên cứu trước văn bia Việt Nam cho thấy, văn bia Tạo lệ Việt Nam thể văn bia tiêu biểu mang đặc trưng... TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Nội dung chương trình bày cách tổng quát văn bia văn bia Tạo lệ, tình hình nghiên cứu văn bia văn bia Tạo lệ Việt Nam thời gian

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan