1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) đảng bộ tỉnh sơn la lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (1991 2010)

158 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM XUÂN THU ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (1991 - 2010) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM XUÂN THU ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (1991 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Lê Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luân án chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả Luận án Phạm Xuân Thu DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BHC : Ban chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐCS : Đảng Cộng sản ĐĐKDT : Đại đoàn kết dân tộc HĐND : Hội đồng nhân dân MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NXB : Nhà xuất TĐC : Tái định cư TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Những vấn đề cần làm rõ 24 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG, BIỆN PHÁP CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA TRONG XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (1991 - 2000) 27 2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La (1991 - 2000) 27 2.1.1 Thuận lợi việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La 27 2.1.2 Khó khăn việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Sơn La 33 2.2 Quá trình thực xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng tỉnh Sơn La .36 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 36 2.2.2 Quá trình vận dụng thực Đảng tỉnh Sơn La 42 Tiểu kết chƣơng 53 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (2001 - 2010) 55 3.1 Chủ trƣơng xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La (2001 - 2010) 55 3.1.1 Bối cảnh công tác xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La 55 3.1.2 Chủ trương, sách Đảng tỉnh Sơn La 68 3.2 Quá trình lãnh đạo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc kết đạt đƣợc .70 3.2.1 Đảng tỉnh lãnh đạo giai cấp, tầng lớp đảm nhiệm vị trí nịng cốt khối đại đồn kết dân tộc Mặt trận Tổ quốc tỉnh 70 3.2.2 Đảng tỉnh lãnh đạo, thực nhiệm vụ trọng tâm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 82 Tiểu kết chƣơng 99 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 101 4.1 Nhận xét 101 4.1.1 Ưu điểm 101 4.1.2 Hạn chế 109 4.2 Kinh nghiệm .112 4.2.1 Nhận thức vai trò phát triển kinh tế xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc 113 4.2.2 Phát huy vai trò văn hố xây dựng khối đại đồn kết dân tộc 120 4.2.3 Tăng cường đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 125 4.2.4 Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức thành viên xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 128 Tiểu kết chƣơng 134 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết truyền thống quý báu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, vấn đề chiến lược, cội nguồn sức mạnh, đồng thời nhân tố quan trọng, động lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Truyền thống đoàn kết hun đúc từ tinh thần tương thân, tương ái, gắn bó mật thiết với lao động sản xuất, đấu tranh chống lại thiên nhiên khắc nghiệt đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Nhận thức rõ tầm quan trọng, từ thành lập đến nay, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách đồn kết dân tộc bình đẳng, đồn kết dân tộc vững nhằm đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch giành thắng lợi vẻ vang đấu tranh cách mạng Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên chăm lo mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc Căn vào nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đảng linh hoạt kịp thời đề chủ trương, sách hình thức tổ chức Mặt trận ln thích ứng với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, từ 1986 đến nay, đoàn kết dân tộc coi chiến lược cách mạng, Đảng chăm lo xây dựng, củng cố đạt kết quan trọng, tăng cường đồng thuận xã hội, phát huy tính tích cực cao tầng lớp dân cư, đồng bào dân tộc tham gia vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Vì thế, khối đại đồn kết dân tộc khơng ngừng lớn mạnh phát triển Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) khẳng định: “Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng” [41, tr.127] Thực tốt sách đại đồn kết dân tộc, bình đẳng, tương trợ, giúp phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu, phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Sơn La địa bàn chiến lược vùng Tây Bắc Tổ quốc, nơi có nhiều dân tộc thiểu số chung sống, ln điểm nảy sinh vấn đề “nhạy cảm” dân tộc, tôn giáo… nên việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc quan trọng, thường xuyên nghiệp lãnh đạo Đảng tỉnh Sơn La Thực tế chứng minh rằng, nhân tố để Sơn La giành thắng lợi bước đầu việc xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Đảng Sơn La biết vận dụng đắn đường lối, sách Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vào địa phương đem lại thành bước đầu có tác dụng bổ sung thêm yếu tố bền vững cho khối đại đồn kết dân tộc tỉnh Hiện nay, tình hình giới có nhiều chuyển biến phức tạp tác động đến việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đặt nước ta nói chung tỉnh Sơn La nói riêng trước thời thách thức Đường lối đối toàn diện Đảng thu thành tựu bước đầu quan trọng, làm tăng thêm niềm tin phấn khởi nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, trình đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, tham gia tích cực vào hội nhập quốc tế nảy sinh nhiều nhân tố, tác động đến khối đại đoàn kết dân tộc, với mặt tích cực tiêu cực Bức tranh đồn kết dân tộc thời kỳ đổi có mảng sáng mảng tối, cần nhìn nhận, lý giải, tổng kết Để từ đó, rút nhận xét kinh nghiệm xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc, nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc vào nghiệp canh tân đất nước Các lực thù địch ngày xảo quyệt tỏ tinh vi cơng kích, riết đẩy mạnh việc thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ” nhằm chia rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam mà tình hình Tây Nguyên vào đầu năm 2000 điển hình Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc trở nên thiết bối cảnh Đặc biệt, với Sơn La, địa bàn xung yếu, dân cư phần lớn dân tộc thiểu số, trình độ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội cịn thấp khơng đồng đều, kẻ địch dễ lợi dụng kích động để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường cài cắm móc nối với phần tử phản động, chuẩn bị lực lượng để gây bạo loạn có thời Địi hỏi việc lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng phải thực tốt nhằm mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho dân tộc nước nói chung dân tộc tỉnh Sơn La nói riêng Mặt khác, muốn thực tốt việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, cần có nghiên cứu quy mơ tồn diện vận dụng đường lối Đảng tỉnh Sơn La sách đại đồn kết dân tộc Đảng Qua tổng kết, đánh giá kết lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng tỉnh, đồng thời nhận diện ưu điểm, hạn chế đúc kết kinh nghiệm nhằm hoàn thiện việc thực lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng, góp phần thực tốt chủ trương, sách, thực thi sách dân tộc Sơn La nhằm xây dựng quê hương giàu mạnh thời kỳ Do đó, việc thực đề tài “Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (1991 - 2010) vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc từ năm 1991 đến năm 2010 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 Đây giai đoạn sau gần 20 năm Sơn La với nước tăng cường khối đại đồn kết dân tộc để đẩy mạnh cơng đổi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về mặt khơng gian - địa bàn: địa bàn tỉnh Sơn La Về nội dung: Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc nêu nghị hội nghị Trung ương Đảng, ngày 17/11/1993 Tại Hội nghị, Bộ Chính trị Nghị 07 NQ-TW “Đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống nhất” Nghị khẳng định quan điểm: Đại đoàn kết dân tộc đồn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam, bao gồm giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, người nước người định cư nước ngồi, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đại đoàn kết chủ yếu phải lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, đồng thời chấp nhận điểm khác nhau, khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng tương lai, xây dựng tinh thần đoàn kết, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, tất độc lập Tổ quốc, tự hạnh phúc nhân dân Như vậy, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vấn đề rộng Tuy nhiên, luận án giới hạn mặt chủ yếu như: toàn dân đoàn kết thực nhiệm vụ trọng tâm; xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân; bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc; di dân tái định cư theo mơ hình đan xen lãnh đạo Đảng tỉnh Sơn La Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Sơn La xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Trên sở đó, rút số kinh nghiệm lãnh đạo lĩnh vực quan trọng để ứng dụng cho công tác xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cho thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Phân tích cơng trình nghiên cứu trước để xác định sở phương pháp luận cần vận dụng thực luận án, vấn đề giải kế thừa phát triển, khoảng trống cần phải bổ khuyết - Phân tích trình tổ chức thực hiện, vận dụng chủ trương, đường lối, sách Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng tỉnh Sơn La giai đoạn 1991 - 2010 để thấy rõ phát triển đặc thù bật lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La - Đánh giá ưu điểm hạn chế Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc từ năm 1991 đến năm 2010 - Thông qua trình Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đúc kết số kinh nghiệm việc vận dụng quan điểm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sơ lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đặc biệt, luận 126 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer Đồng sông C u Long, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 127 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), Đảng tỉnh Quãng Ngãi lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc từ 2001 đến 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 128 Tỉnh ủy Sơn La (2005), Tỉnh Sơn La 110 năm (1895 - 2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Tỉnh ủy Sơn La (2007), Báo cáo tổng kết 01 năm thực kế hoạch 06 KH/TU Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường cơng tác Phịng chống ma túy, Ban đạo 03 Tỉnh ủy Sơn La 130 Nguyễn Thanh Tịnh (2008), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc”, Tạp chí Tun giáo (07), tr 31 - 33 131 Hoàng Trang (1995), Chiến lược Đại đoàn kết Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ c u nước (1954 - 1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 132 Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Thái Tây Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Nguyễn Phú Trọng (2005), “Sự lãnh đạo Đảng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân”, Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 449 - 462 134 Bùi Xuân Trường (1997), Tác động luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, Mông thuộc Tây Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, lưu: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 135 Ngô Xuân Trường (2000), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (1975 - 1995), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 136 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học - thực ti n: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 137 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2007), Lịch s Mặt trận dân tộc thống Việt Nam - Quyển III (1975 - 2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 138 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2001 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2002, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 139 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2002 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2003, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 140 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2003 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2004, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 141 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2003), Kỷ yếu đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La lần th VIII ( Nhiệm kỳ 2003 2008), Xí nghiệp in Sơn La 142 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2004 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2005, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 143 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2005 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2006, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 144 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2005), Hội nghị điển hình tiên tiến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La lần th nhất, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 150 145 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước (1999 - 2004), Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 146 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2005), Hội nghị người tiêu biểu tham gia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh Sơn La lần th nhất, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 147 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo thực vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (2001 - 2005), Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 148 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2006 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2007, Văn phịng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 149 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2007 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2008, Văn phịng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 150 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2008 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2009, Văn phịng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 151 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2009 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2010, Văn phịng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 152 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động công tác mặt trận năm 2010 chương trình thống hành động cơng tác mặt trận năm 2011, Văn phịng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 151 153 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2010), Báo cáo thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” (2006 - 2010), Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 154 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2010), Hội nghị điển hình tiên tiến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La lần th hai, Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 155 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2012), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước (2006 - 2011), Văn phòng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La 156 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (2013), Lịch s Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La (1930 - 2000), NXB Lao động - Xã hội 157 U ban Nhân dân tỉnh Sơn La: Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị định số 87 - 88 Chỉ thị 814/TTg từ 1996 đến năm 2001, Lưu trữ Văn phòng tỉnh u Sơn La 158 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Văn hóa - Tơn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Đặng Nghiêm Vạn (2004), “Để Nghị Đảng vào sống văn hóa dân tộc thiểu số miền núi”, Tạp chí Cộng sản (17), tr 21 - 24 152 ... việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La (1991 - 2000) 27 2.1.1 Thuận lợi việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La 27 2.1.2 Khó khăn việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. .. Sơn La giai đoạn 1991 - 2010 để thấy rõ phát triển đặc thù bật lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Sơn La - Đánh giá ưu điểm hạn chế Đảng tỉnh Sơn La lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết. .. để Đảng tỉnh Sơn La tập hợp lực lượng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 2.2 Q trình thực xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Đảng tỉnh Sơn La 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng khối

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w