Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
18,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ PHƯƠNG CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM (1965-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ PHƯƠNG CUỘC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ MIỀN BẮC CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM (1965-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HỒNG TUNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập tơi hướng dẫn GS.TS Phạm Hồng Tung Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Hoàng Thị Phương LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy GS.TS Phạm Hồng Tung, người tận tâm dạy bảo, chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu luận án Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Lịch sử Đảng, thầy cô phụ trách công tác quản lý, công tác đào tạo Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu có liên quan nước ngồi 1.3 Những kết đạt vấn đề luận án tập trung giải Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO ĐẢNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1965-1968 Trang 1 10 11 19 21 25 2.1 Khái lược vận động phụ nữ miền Bắc Đảng trước năm 1965 25 2.2 Những nhân tố tác động chủ trương vận động phụ nữ miền Bắc Đảng giai đoạn 1965-1968 29 2.2.1 Những nhân tố tác động 2.2.2 Chủ trương Đảng 29 33 2.3 Sự đạo Đảng phụ nữ miền Bắc giai đoạn 1965-1968 48 2.3.1 Phụ nữ lao động sản xuất, thực nghĩa vụ hậu phương, chi viện tiền tuyến 48 2.3.2 Phụ nữ tham gia phục vụ chiến đấu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ * Tiểu kết chương Chương 3: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ MIỀN BẮC TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1975 3.1 Những nhân tố tác động chủ trương vận động phụ nữ miền Bắc Đảng từ năm 1969 đến năm 1975 3.1.1 Những nhân tố tác động 66 74 77 77 77 3.1.2 Chủ trương Đảng 82 3.2 Sự đạo Đảng phụ nữ miền Bắc từ năm 1969 đến năm 1972 3.2.1 Phụ nữ lao động sản xuất, chăm sóc hậu phương, chi viện tiền tuyến 3.2.2 Phụ nữ phục vụ chiến đấu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ 3.3 Sự đạo Đảng phụ nữ miền Bắc từ năm 1973 đến năm 1975 3.3.1 Phụ nữ khắc phục hậu chiến tranh 3.2.2 Phụ nữ tham gia công tác hậu phương, chi viện chiến trường, hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước * Tiểu kết chương Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Những ưu điểm hạn chế 4.1.1 Những ưu điểm 4.1.2 Những hạn chế 4.2 Một số kinh nghiệm * Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 99 98 104 109 109 114 118 121 121 121 131 137 149 150 154 155 161 MỞ ĐẦU Phụ nữ Việt Nam có truyền thống “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết, vinh danh Ngay từ thời kỳ dựng nước, chứng tích lịch sử để lại ghi nhận đóng góp to lớn phụ nữ từ thuở bình minh lịch sử dân tộc Điều gửi gắm, in dấu muôn vàn huyền thoại, truyện cổ tích, mà rõ chuyện Quốc mẫu Âu Cơ, Đẻ Đất Đẻ Nước… Và dân tộc Việt Nam từ nghìn đời, ghi nhận sâu sắc gương Hai Bà Trưng, Bà Triệu dẫn dắt dân tộc khởi nghĩa thời kỳ Bắc thuộc Không phải ngẫu nhiên mà hai vị anh hùng dân tộc vĩ đại lịch sử dân tộc lại phụ nữ Trưng Trắc Trưng Nhị Phan Bội Châu tôn Vị anh hùng thứ nhất, đứng đầu hàng ngũ anh hùng dân tộc Trong tất chặng đường lịch sử sau này, nghiệp dựng nước giữ nước ln ghi đậm dấu ấn, cơng lao, tầm vóc to lớn phụ nữ Việt Nam Từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930), đấu tranh giải phóng dân tộc gắn chặt với giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội từ phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng có điều kiện thuận lợi để phát huy tồn diện, đầy đủ vai trò phẩm chất đúc kết từ lịch sử truyền thống dân tộc Thời kỳ 1930-1945 ghi nhận nhiều gương nữ cán cách mạng trung kiên, bất khuất, tiêu biểu Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Thị Ái vv Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều nữ anh hùng tiếp nối truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng Tiêu biểu cho truyền thống lực hoạt động cách mạng hoạt động xã hội phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng phải kể đến nữ anh hùng Hoàng Ngân, Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Thị Chiên vv Tiếp đó, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” tô đậm thêm với hình ảnh “Đội qn tóc dài” làm nên phong trào“Đồng khởi” - bước ngoặt đấu tranh cách mạng miền Nam Còn hậu phương,phong trào “Ba đảm đang” phong trào tiêu biểu cho phụ nữ Việt Nam tiền tuyến hậu phương tham gia có đóng góp lớn vào đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước giải phóng xã hội Vì thế, nghiên cứu để làm rõ thành công rút học kinh nghiệm từ vận động, tổ chức phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, xã hội, lao động sản xuất, văn hóa giáo dục… thời kỳ lịch sử Việt Nam, đặc biệt thời kỳ lịch sử Việt Nam đại cơng việc có ý nghĩa quan trọng xét phương diện khoa học thực tiễn Từ góc nhìn khác, xã hội đại, đặc biệt từ đầu kỷ XX, giới Việt Nam xuất phong trào nữ quyền, phong trào giải phóng phụ nữ, đấu tranh cho nghiệp giải phóng phụ nữ, cho quyền bình đẳng nam - nữ…, Ngày 8/3/1965, Đại hội Phụ nữ lần thứ nhất, đánh giá cao cống hiến phụ nữ miền Nam, Bác Hồ tặng trướng thêu chữ vàng “ Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm ” mang lại nội lực to lớn cho phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, xã hội, văn hóa kinh tế Thuật ngữ “Phong trào nữ quyền” Charles Fourier đưa lần vào năm 1830 đến năm 1837 thức đưa vào “Từ điển tiếng Pháp” Từ đó, giới xuất số thuyết nữ quyền như: “Nữ quyền tự do” (hay gọi nữ quyền tư sản) , “Nữ quyền xã hội chủ nghĩa” “Nữ quyền Mác-xít” Các tác phẩm nữ quyền tiếng “Sự biện minh cho quyền phụ nữ” (1792) Mary Wollstonecraft (1759-1799) hay “Sự khuất phục phụ nữ” (1869), John Stuart Mill Harriet Taylor, qua nhiều đường khác trí thức Việt Nam tiếp thu, ủng hộ giới thiệu báo chí xuất thành sách phổ biến nhân dân Những báo tác phẩm phản ánh trình phát triển mặt nhận thức giới trí thức Việt Nam vấn đề nữ quyền bình đẳng nam nữ Đây sở lý luận quan trọng để Đảng tiếp thu, vận dụng lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng phụ nữ khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng Do đó, nghiên cứu nữ quyền, phong trào giải phóng phụ nữ, đấu tranh cho quyền bình đẳng nam nữ lãnh đạo Đảng nội dung quan trọng, chắn góp phần luận giải vai trị phụ nữ lịch sử Việt Nam xã hội Tuy nhiên, tham gia phụ nữ vào phong trào, vận động hoạt động trị -xã hội đối tượng nghiên cứu đặc thù cần phải tiếp cận từ nhiều phương diện khác đó, phương diện quan trọng nghiên cứu giới Bởi vận động, phong trào phụ nữ diễn đất nước ta từ thời kỳ cận đại đến chịu Thuyết “Nữ quyền tự do” bắt đầu vào kỷ XVIII với tác phẩm Mary Wollstonecraft (17591799) Bà người phụ nữ viết tiểu luận trị quyền người (Sự xác minh quyền người, 1970) Năm 1972, bà viết tiếp Sự biện minh cho quyền phụ nữ Thuyết “Nữ quyền tự do” đề cập đến vấn đề quan trọng bất bình đẳng nam nữ, yêu cầu xã hội thừa nhận người phụ nữ có khả trách nhiệm nam giới lĩnh vực Thừa nhận điều có nghĩa thừa nhận tự do, thừa nhận bình đẳng phụ nữ Thuyết “Nữ quyền xã hội chủ nghĩa”: Có sở từ học thuyết chủ nghĩa xã hội, xuất thập kỷ đầu kỷ XIX Pháp, Anh Các nhà lý luận nữ quyền xã hội chủ nghĩa Saint Simon (1760-1825), Charles Fourier (1772-1837) người Pháp Robert Owen (1772-1858) người Anh Thời kỳ đầu, người ta quan tâm đến vấn đề bình đẳng, quyền cơng dân, vị trí người phụ nữ hệ thống trị… Sau đó, Thompson (17751884) cho độc lập kinh tế quyền theo đuổi nghề nghiệp phụ nữ đạt xã hội có tính hợp tác Giải phóng phụ nữ địi hỏi thay đổi hệ thống kinh tế, xã hội theo hướng chủ nghĩa xã hội Charlttoe Perkins Gilman (1860-1945) khẳng định tầm quan trọng việc độc lập kinh tế người phụ nữ Những quan điểm thuyết nữ quyền xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh tính chất cộng đồng chống lại chủ nghĩa cá nhân Họ cho rằng, quyền bình đẳng có đầy đủ ý nghĩa xác nhập quyền sở hữu chung hợp tác thay tài sản cá nhân cạnh tranh Thuyết “Nữ quyền Mác- xít” lần nhắc đến vào năm 1930, số nhà Mác-xít gắn lý luận Mácxít với lý luận nữ quyền tên tuổi số nhà nữ quyền Mác-xít A.M.Kolontai Nga, Clara Zetkin Đức Emma Goldman Mỹ Nội dung thuyết nữ quyền Mác- xít thể quan điểm nghĩa Mác Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin phụ nữ chủ yếu dựa quan điểm Ăngghen “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước” nghiên cứu bà A.M.Kolontai tác động tư tưởng nữ quyền đấu tranh quyền bình đẳng nam nữ Cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ nội dung cốt yếu đấu tranh giải phóng xã hội toàn giới Các lãnh tụ lớn phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh quan tâm đến phương diện nữ quyền - đấu tranh giải phóng phụ nữ phong trào yêu nước cách mạng Đây nội dung đường lối vận động phụ nữ Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đảng đời đến Xuất phát từ lý nói trên, chọn “Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc Đảng Lao động Việt Nam (1965-1975)” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Những học, kinh nghiệm lịch sử đúc kết từ vận động phụ nữ thời kỳ chắn có giá trị thực tiễn cao cơng tác dân vận nói chung cơng tác vận động phụ nữ Đảng ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ chủ trương Đảng vận động phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến 1975, từ rõ thành cơng, hạn chế, nguyên nhân thành công hạn chế vận động; Trên sở nghiên cứu, khảo sát diễn biến phong trào phụ nữ miền Bắc thời gian trên, rút học kinh nghiệm có giá trị thực tiễn vận dụng vào vận động phụ nữ Đảng giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ nhân tố tác động đến vận động phụ nữ miền Bắc Đảng (1965-1975) Hệ thống hóa chủ trương Đảng Lao động Việt Nam vận động phụ nữ miền Bắc năm 1965-1975 Luận giải nội dung vận động gắn với phong trào kết đạt giai đoạn khác gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Nhận xét thành tựu, hạn chế vận động, nguyên nhân thành tựu hạn chế; sở rút số kinh nghiệm vận dụng vào vận động phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài “Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc Đảng Lao động Việt Nam (19651975), đối tượng nghiên cứu chủ trương đạo Đảng Lao động Việt Nam vận động phụ nữ miền Bắc kết đạo giai đoạn 1965-1975 Tuy nhiên, với chủ đề nghiên cứu này, chủ yếu tiếp cận, nhìn nhận, nghiên cứu từ phương diện lịch sử Đảng việc tham khảo tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ nghiên cứu giới lựa chọn với kỳ vọng có khám phá, đóng góp cho việc nhìn nhận đánh giá vận động phụ nữ phong trào phụ nữ thời kỳ 1965-1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Luận án tập trung vào giai đoạn 1965-1975, Mỹ đưa quân vào miền Nam Việt Nam triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đến “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam hồn tồn giải phóng (4/1975) Đây giai đoạn đỉnh cao đọ sức liệt nhân dân Việt Nam đế quốc Mỹ - thời kỳ Đảng lãnh đạo quân dân miền Bắc vừa sản xuất, vừa trực tiếp chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam Nhưng để làm rõ vận động phụ nữ miền Bắc Đảng giai đoạn này, vào tìm hiểu chủ trương Đảng giai đoạn trước năm 1965, qua thấy lãnh đạo xuyên suốt Đảng, đồng thời thấy ảnh hưởng tích cực giai đoạn trước đến vận động phụ nữ giai đoạn luận án nghiên cứu + Về không gian: Tập trung nghiên cứu vận động phạm vi miền Bắc nước Việt Nam Tuy nhiên, đấu tranh chống chiến tranh phá hoại, xây dựng hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa ln có quan hệ mật thiết với tiền tuyến miền Nam Do đó, đấu tranh chống Mỹ xâm lược nhân dân miền Nam hiển thị vai trị quan trọng phụ nữ miền Bắc Vì vậy, phạm vi khơng gian miền Bắc có liên hệ mật thiết với cách mạng miền Nam Bởi vận động phụ nữ miền Bắc Đảng nhằm mục tiêu cuối giải phóng miền Nam, thống đất nước + Về nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu chủ trương Đảng Lao động Việt Nam vận động phụ nữ miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1975 ... cứu làm sáng tỏ nhân tố tác động đến vận động phụ nữ miền Bắc Đảng (1965-1975) Hệ thống hóa chủ trương Đảng Lao động Việt Nam vận động phụ nữ miền Bắc năm 1965-1975 Luận giải nội dung vận động gắn... nghiên cứu: Với đề tài ? ?Cuộc vận động phụ nữ miền Bắc Đảng Lao động Việt Nam (19651975), đối tượng nghiên cứu chủ trương đạo Đảng Lao động Việt Nam vận động phụ nữ miền Bắc kết đạo giai đoạn 1965-1975... trọng để Đảng đề chủ trương đắn vận động phụ nữ miền Bắc Tất thảy nhân tố trực tiếp gián tiếp tác động đến vận động phụ nữ miền Bắc Đảng Lao động Việt Nam năm 1965-1968 2.2.2 Chủ trương Đảng Bước