1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tạp chí Địa kỹ thuật: Số 3/2020

94 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Tạp chí Địa kỹ thuật: Số 3/2020 trình bày các nội dung chính sau: Đặc điểm trượt lở tại các khu vực trồng cây keo lai dọc theo các tuyến giao thông chính ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam, khả năng sử dụng bùn cát biển làm vật liệu đắp nền đường, nghiên cứu đề xuất giải pháp đập ngăn bùn đá tại suối Háng Chú Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

PHĨ TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS ĐỒN THẾ TƢỜNG HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP PGS.TS PHÙNG MẠNH ĐẮC PGS.TS HOÀNG VIỆT HÙNG PGS.TS PHẠM QUANG HƢNG PGS.TS NGUYỄN BÁ KẾ TS PHÙNG ĐỨC LONG GS NGUYỄN CÔNG MẪN PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MẠNH PGS.TS NGUYỄN SỸ NGỌC Tạp chí ĐỊA KỸ THUẬT ISSN - 0868 - 279X NĂM THỨ 24 SỐ NĂM 2020 MỤC LỤC ĐINH THỊ QUỲNH, ĐỖ MINH ĐỨC, ĐỖ MINH NGỌC, ĐẶNG THỊ THÙY, HOÀNG HẢI YẾN: Đặc điểm trƣợt lở khu vực trồng keo lai dọc theo tuyến giao thơng khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam GS.TS VŨ CÔNG NGỮ Khả sử dụng bùn cát biển làm vật liệu đắp đƣờng PGS.TS VÕ PHÁN VŨ BÁ THAO, NGUYỄN TRUNG KIÊN: Nghiên PGS.TS NGUYỄN HUY PHƢƠNG GS.TS TRẦN THỊ THANH PGS.TS VƢƠNG VĂN THÀNH TS LÊ THIẾT TRUNG GS.TS ĐỖ NHƢ TRÁNG PGS.TS TRẦN THƢƠNG BÌNH cứu đề xuất giải pháp đập ngăn bùn đá suối Háng Chú Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái 10 18 LÊ BÁ VINH, HỒNG LONG HẢI, HỒNG THẾ THAO: Phân tích phƣơng pháp xác định áp lực nƣớc đẩy đất bùn sét Quận 2, Tp Hồ Chí Minh 26 NGƠ THỊ THANH HƢƠNG, ĐỖ MINH NGỌC, NGUYỄN ĐÌNH THẮNG: Đánh giá giải pháp giếng cát bọc vải xử lý đất yếu TS NGUYỄN TRƢỜNG HUY PHẠM THU TRANG, NGUYỄN ĐỨC MẠNH: PGS.TS ĐẬU VĂN NGỌ Nghiên cứu khả mang tải dọc trục trụ đất gia cố chất kết dính thu nhỏ đƣờng kính phần dƣới chân PF điều kiện đất khác Việt Nam PGS.TS TẠ ĐỨC THỊNH NGUYỄN CHÂU LÂN, NGUYỄN VIẾT THANH, ĐẶNG HỒNG LAM, PHÍ HỒNG THỊNH, NGUYỄN ĐỨC HIẾU, NGUYỄN HẢI HÀ, ĐỖ TUẤN NGHĨA: 35 44 LƢƠNG NGỌC TỰ, ĐỖ TUẤN NGHĨA, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN: Sự thay đổi lực làm việc Giấy phép xuất số 1358/GPXB Ngày 8-6-1996, Bộ Văn hóa - Thơng tin Cơ quan xuất bản: Viện Địa Kỹ thuật (Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam) 152 Lê Duẩn - Đống Đa - Hà Nội Tel: 024 22141917 Email: tapchidkt@yahoo.com.vn; viendkt@vusta.vn Website: www.vgi-vn.vn Xuất tháng kz Nộp lưu chiểu: tháng Năm 2020 In Công ty TNHH in Thương mại Mê Linh neo thi công hố móng sâu Hà Nội PHẠM ĐỨC CƢỜNG, ĐỖ MINH TÍNH: Nguyên nhân hƣ hỏng mố trụ cầu thuộc dự án đƣờng giao thông khu công nghiệp Đồng Bành ĐỖ NHƢ TRÁNG, NGUYỄN VĂN HÙNG: Nghiên cứu ảnh hƣởng gia cố neo vƣợt trƣớc đến ổn định cơng trình ngầm 54 59 62 NGUYỄN NHỰT NHỨT, LÊ BÁ VINH, NGUYỄN TOÀN KHOA: Ứng dụng phƣơng pháp PDR phƣơng pháp phần tử hữu hạn phân tích móng bè cọc cống kênh NGƠ THỊ THANH HƢƠNG: Dự đoán lún đƣờng đầu cầu đất yếu gia cố cọc cát đầm chặt 67 75 VŨ BÁ THAO: Giới thiệu tiêu chuẩn chuyển đổi từ Giá: 20.000 đ ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 tiêu chuẩn Nhật Bản: Quy hoạch thiết kế công trình phịng chống lũ bùn đá 81 DEPUTY EDITORS-IN-CHIEF Assoc Prof.,Dr DOAN THE TUONG VIETNAM GEOTECHNIAL JOURNAL EDITORIAL BOARD ISSN - 0868 - 279X VOLUME 24 NUMBER - 2020 Assoc.Prof Dr PHUNG MANH DAC CONTENTS Assoc Prof.,Dr HOANG VIET HUNG Assoc Prof., Dr PHAM QUANG HUNG DINH THI QUYNH, DO MINH DUC, DO MINH NGOC, DANG THI THUY, HOANG HAI YEN: Assoc Prof.,Dr NGUYEN BA KE Characteristics of landslides at the planting Acacia hybrid areas along the transport arteries in Quang Nam province, Vietnam Dr PHUNG DUC LONG Prof NGUYEN CONG MAN Assoc Prof Dr NGUYEN DUC MANH Assoc Prof.,Dr NGUYEN SY NGOC Prof.,Dr VU CONG NGU Assoc Prof.,Dr VO PHAN Assoc Prof.,Dr NGUYEN NGUYEN CHAU LAN, NGUYEN VIET THANH, DANG HONG LAM, PHI HONG THINH, NGUYEN DUC HIEU, NGUYEN HAI HA, DO TUAN NGHIA: On the utilization of dredged marine sediments for construction materials 10 VU BA THAO, NGUYEN TRUNG KIEN: Study on HUY PHUONG structural countermeasure against debris flow at Hang Chu stream in Mu Cang Chai, Yên Bái Province Prof., Dr TRAN THI THANH LE BA VINH, HOANG LONG HAI, HOANG THE THAO: Analysis of methods to determine buoyancy Assoc Prof.,Dr.VUONG VAN THANH pressure in soft soils in District 2, Ho Chi Minh City Dr LE THIET TRUNG NGO THI THANH HUONG, DO MINH NGOC, NGUYEN DINH THANG: About Bagsand well to Prof., Dr DO NHU TRANG treat soft ground PHAM THU TRANG, NGUYEN DUC MANH: Dr NGUYEN TRUONG HUY Analysis of bearing capacity of Point Foundation (PF) column in different ground condition in Vietnam Assoc Prof.,Dr TA DUC THINH 26 35 Assoc Dr TRAN THUONG BINH Assoc Prof.,Dr DAU VAN NGO 18 44 LUONG NGOC TU, DO TUAN NGHIA, NGUYEN THI THANH HUYEN: The changing of working forces of anchor in the process of excavating deep foudation in Hanoi 54 PHAM DUC CUONG, DO MINH TINH: The causes of damage to the abutment under bridge of the transportation project, Dong Banh industrial zone Printing licence No 1358/GPXB dated June 1996 by the Minister of Culture and Information Published by the Vietnam Geotechnical Institute (Vietnam Union of Science and Technology Associations) Add: 152 Le Duan, Dong Da, Hanoi Tel: 024.22141917 Email: tapchidkt@yahoo.com.vn; viendkt@vusta.vn Website: www.vgi-vn.vn Copyright deposit: May 2020 59 DO NHU TRANG, NGUYEN VAN HUNG: Analyze of Affect of Forepoling to the stability of rock massive surrounding underground excavation 62 NGUYEN NHUT NHUT, LE BA VINH, NGUYEN TOAN KHOA: Application of PDR and finite element method to analyze piled raft foundation of reinforced concrete sluice 67 NGO THI THANH HUONG: Setlement prediction of the embankments at bridge ends on soft soil reinforced by sand compaction pile 75 VU BA THAO: Introduction of the Japan standards - Planning and Designing Disaster Prevention and ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Mitigation Facilities for Debris Flow ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 81 ĐẶC ĐIỂM TRƯỢT LỞ TẠI CÁC KHU VỰC TRỒNG CÂY KEO LAI DỌC THEO CÁC TUYẾN GIAO THÔNG CHÍNH Ở KHU VỰC MIỀN NƯI TỈNH QUẢNG NAM ĐINH THỊ QUỲNH*, ĐỖ MINH ĐỨC**, ĐỖ MINH NGỌC*, ĐẶNG THỊ THÙY*, HOÀNG HẢI YẾN*** Characteristics of landslides at the planting Acacia hybrid areas along the transport arteries in Quang Nam province, Vietnam Abstract: Landslides have caused serious damages to the infrastructure in Quang Nam province in recent years The roads have very complicated terrain and geology and have been seriously damaged from landslide, especially in the rainy season This paper presents the initial findings on the relationships of Acacia hybrid plantation, exploitation and landslides on slopes along national and provincial highways in Quang Nam's mountainous districts The study used a set of methods, including site investigation, geotechnical soil testing, soil shrinkage, GIS and statistics The results show the effects of Acacia hybrid plantation and exploitation on large landslide formation The slope surface is frequently exposed or covered with/without Acacia hybrid layer that lead to soil tension cracks Drying and wetting of soils due to temperature and rain lead to soil shrinkage and expansion and forming soil cracks at the slope surface Rainfall infiltrates deeper to the slope due to soil cracks In on hand, it reduces shear strength of soils in the slope; in the other hand, the groundwater level increases causing a rise in pore water pressure Both these processes lead to the slope instability and forms large landslides Therefore, the procedure of Acacia hybrid plantation, exploitation should be considered to ensure the time of exposure to the natural conditions, especially in the areas of thick weathering soil layers MỞ ĐẦU * Những thập kỷ gần đây, điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, bão áp thấp nhiệt đới thƣờng xuyên di chuyển vào nƣớc ta, * ** *** Viện Địa công nghệ Môi trường Ngõ 82 Trần Cung, Phường Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Số 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Viện Địa chất, Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội đặc biệt tỉnh miền Trung nói chung Quảng Nam nói riêng, gây nhiều hậu nghiêm trọng Trong năm 2017, mƣa lớn ngày đến tháng 11 gây thiệt hại nghiêm trọng ngƣời sở vật chất, đặc biệt các đƣờng giao thông tỉnh Quảng Nam Kết khảo sát dọc tuyến đƣờng quốc lộ tỉnh lộ tỉnh Quảng Nam, thu thập đƣợc trạng trƣợt lở toàn khu vực khảo sát 299 khối trƣợt, có 28 khối trƣợt tích từ 10.000 m3 đến 400.000 m3 Điều đặc biệt khối trƣợt ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 lớn phần lớn phát sinh khu vực trồng keo lai (Hình 1) Nghiên cứu hƣớng dẫn phƣơng thức trồng mái dốc từ lâu đƣợc quan tâm, đặc biệt Hồng Kong Theo đó, định hƣớng canh tác loại sƣờn dốc có độ dốc khác nhằm đảm bảo cảnh quan đô thị ổn định mái dốc (Hình 2) Các loại nghiên cứu chƣa nêu rõ giống loài nhƣng lại tập trung vào kiểu nhƣ cỏ, bụi rậm, leo, nhỏ,… Độ sâu dịch chuyển trƣợt lở sâu nơng đƣợc gây thay đổi ổn định độ dốc đến từ việc cắt xén mái dốc, thay đổi độ bão hòa đất lớp phủ thực vật Các hoạt động làm tăng khả xói mịn bề mặt ổn định mái dốc vùng địa hình cao bao gồm: khai thác gỗ, bạt taluy để mở rộng xây dựng đƣờng chuyển đổi rừng Trong khu rừng không bị xáo trộn, nghĩa rừng nguyên sinh, trƣợt lở thƣờng xảy với tần suất thấp Với điều thực tế nhƣ trên, báo tập trung trình bày số nghiên cứu ban đầu mối liên quan trƣợt đất đá trồng, khai thác keo lai đất dốc dọc theo tuyến giao thơng khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam Hình Khối trượt đất trồng keo lai quốc lộ 24C xã Trà Giang Hình Các loại hình trồng phù hợp với độ dốc khác [2, 3] ĐẶC ĐIỂM TRƢỢT LỞ DỌC CÁC TUYẾN GIAO THÔNG QUẢNG NAM Trên sở kết thu thập, khảo sát dọc tuyến đƣờng quốc lộ tỉnh lộ, thu thập đƣợc trạng trƣợt lở toàn khu vực khảo sát 299 khối trƣợt Các khối trƣợt đƣợc chia thành nhóm theo thể tích khối trƣợt (bảng 1) gồm: Nhóm V1 thể tích nhỏ 10 m3 ; nhóm V2 khối trƣợt nhỏ với thể tích lớn 10 nhỏ 100 m3 ; nhóm V3 khối trƣợt trung bình với thể tích lớn 100 nhỏ 1.000 m3 ; nhóm V4 khối trƣợt lớn với thể tích lớn 1.000 nhỏ 10.000m3; nhóm V5 khối trƣợt lớn với thể tích lớn 10.000 nhỏ 100.000 m3; nhóm V6 khối trƣợt cực lớn với thể tích lớn 100.000 m3 Bảng Thống kê số lƣợng khối trƣợt theo thể tích TT Tên đƣờng QL40B QL24C Đƣờng HCM QL14B QL14E ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 V1 17 V2 60 10 24 V3 V4 34 22 V5 14 0 V6 0 Tổng số 130 28 57 16 TT Tổng Tên đƣờng QL14G QL14D Tỉnh lộ V1 15 46 V2 27 138 Đặc biệt vào đầu tháng 11 năm 2017, khoảng thời gian mƣa lớn kéo dài, số lƣợng trƣợt lở đá đất đáng kể, hầu hết vụ trƣợt lở nghiêm trọng đƣợc ghi nhận khoảng thời gian tất tuyến quốc lộ nhƣ QL14G, QL14D, QL14E, QL40B, Đƣờng Hồ Chí Minh (HCM) QL24C Hiện tƣợng trƣợt lở mái dốc tỉnh Quảng Nam liên quan đến cấu trúc địa chất phức tạp Cụ thể, đá gốc nhiều khu vực bị nứt nẻ, uốn nếp mạnh mẽ, lớp đất phong hóa có bề dày lớn Các lớp vỏ phong hóa chủ yếu sét, sét pha lẫn sạn có sức chống cắt giảm mạnh bị tẩm ƣớt bão hòa nƣớc mƣa lớn Các tuyến giao thông trọng điểm thuộc huyện miền núi qua vùng có địa hình đồi, núi, đèo cao hiểm trở, bắt buộc đƣờng chạy qua địa hình phân cắt mạnh, phải uốn lƣợn theo đƣờng đồng mức phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế độ dốc dọc - 8% Nhiều đoạn bắt buộc phải xẻ vào núi để tạo đƣờng Ở cung đoạn phải xẻ vào núi mái dốc nhân tạo đƣợc đào, cắt vào sƣờn tự nhiên sâu từ 5m đến 30 – 40 m Mái dốc nhân tạo thƣờng có độ dốc lớn, thay đổi từ 40° đến 70° với chiều cao mái dốc lớn (30 đến 40 m) Thực tế dẫn đến tƣợng trƣợt lở nhiều mái dốc Các dòng chảy mặt với động lớn hình thành mƣa lớn dẫn đến nhiều đoạn taluy âm đƣờng bị phá hủy nghiêm trọng Các kết nghiên cứu xác định đƣợc 480 đoạn đƣờng có khả xảy trƣợt lở, 189 đoạn có nguy cao, 79 đoạn nguy cao, 102 đoạn nguy trung bình 110 đoạn có nguy thấp [4] Vùng có nguy trƣợt lở cao khu vực phía Tây Nam Tỉnh, phân bố diện rộng các đoạn đƣờng thuộc QL40B, QL24C, Đƣờng HCM đoạn giáp Kon Tum V3 14 V4 73 V5 23 V6 0 Tổng số 15 50 299 ĐT616 Ở phía Tây Bắc Tỉnh phân bố tuyến đƣờng 14D, 14E, Đƣờng HCM đoạn qua Prao ĐT606, ĐT609, phần lớn đoạn đƣờng có nguy từ trung bình đến cao Phía Đơng Bắc Đơng Nam chủ yếu phân bố đoạn đƣờng có nguy thấp trung bình tuyến đƣờng QL14G, QL14B ĐT610, ĐT611, ĐT614, ĐT615, ĐT617 MỐI LIÊN QUAN VỀ KHÔNG GIAN PHÂN BỐ CÁC KHỐI TRƢỢT VÀ CÂY KEO LAI Ở TỈNH QUẢNG NAM Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, lớp phủ thực vật phong phú mặt chủng loại chất lƣợng Đặc tính chúng phụ thuộc vào vùng địa hình Sơ đồ thảm thực vật đƣợc xây dựng sở phân tích ảnh viễn thám LANDSAT kiểm định, hiệu chỉnh theo thực tế đợt khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Bản đồ thảm thực vật nhóm gọn lại thành nhóm chính: Rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, đất sản xuất nông nghiệp, mặt nƣớc, dân cƣ khu vực đất trống/ đất chƣa sử dụng (Hình 3) Hình Sơ đồ thảm thực vật phân bố trượt lở tỉnh Quảng Nam ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Kết chồng chập vị trí trƣợt lở sơ đồ thảm thực vật khu vực nghiên cứu cho thấy, đối tƣợng có ảnh hƣởng nhiều tƣợng trƣợt lở rừng sản xuất nói chung (trồng keo lai, quế,…) Thống kê đƣa kết 42% điểm trƣợt lở trồng keo cao 3m, 21% điểm trƣợt lở trồng keo thấp m 37% điểm trƣợt khu vực trồng loại khác, rừng nguyên sinh (Hình 4) Hình Tỷ lệ phân bố điểm trượt tuyến đường trọng điểm loại rừng trồng PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TRƢỢT SÂU Ở MỘT SỐ KHU VỰC TRỒNG CÂY KEO LAI Cây có hệ rễ sâu bụi làm giảm xuất hiện tƣợng dịch chuyển đất đá nhanh cách tăng cƣờng kết nối hạt vật chất cải thiện hệ thống thoát nƣớc lớp đất [5, 9] Ở loại đất có vỏ phong hóa mỏng, rễ xâm nhập vào tồn lớp đất, cung cấp hệ neo tự nhiên làm ổn định mái dốc so với vỏ phong hóa dày [8] Hiện tƣợng thoát nƣớc qua hệ thống rễ làm giảm hàm lƣợng nƣớc đất giảm nguy trƣợt lở đất Trƣợt sâu mƣa lớn liên tục động đất có khả xảy ảnh hƣởng thảm thực vật Liên quan đến việc loại bỏ thảm thực vật, nghiên cứu vùng ôn đới việc khai thác rừng/phá rừng mái dốc làm tăng nguy trƣợt lở giảm sức liên kết hệ rễ [9] Việc chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng lấy gỗ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm theo góc độ ổn định mái dốc Các nghiên cứu nhận định chuyển ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 đổi rừng tự nhiên sang trồng khai thác không làm ổn định mái dốc mà độ ổn định tùy thuộc vào cấu trúc gốc cây, tán tuổi rừng [9], nhƣ lịch trình luân canh, thu hoạch tỷ lệ gốc bị sâu gây hƣ hỏng để lại sau khai thác rừng trồng [7] Kết nghiên cứu cho thấy khu vực mái dốc có thời gian định không đƣợc che phủ thảm thực vật dẫn đến hình thành khe nứt tách (tension crack) phía mái dốc Với lớp đất phong hóa dày hàm lƣợng sét đáng kể nhiều khu vực tỉnh Quảng Nam, khe nứt phát triển đến chiều sâu lớn, tạo điều kiện cho hình thành khối trƣợt quy mơ lớn đến cực lớn Do vậy, khối trƣợt lớn thƣờng xuất mái dốc có hoạt động xây dựng phía (xây dựng cột trụ đƣờng dây điện, cột viễn thông, làm đƣờng,…) nơi trồng khai thác keo Keo lai thuộc loại gỗ nhỡ, cao tới 25 – 30 m, đƣờng kính tới 30 – 40 cm Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày rậm Các tỉnh ven biển miền Trung chủ yếu trồng loài keo lai lấy gỗ nguyên liệu giấy, dăm gỗ xẻ; trồng hỗn loài theo dải hẹp phù trợ địa gỗ lớn để phòng hộ Mật độ trồng 1.100 cây/ha, cự ly 3x3m; 1660 cây/ha, cự ly 3x2 m [1] Keo lai mọc nhanh, cành phát triển mạnh, xanh quanh năm, sau trồng - năm rừng khép tán Keo lai trồng thâm canh đƣợc khai thác đạt tuổi cao trung bình 8,6 - 9,8 m, đƣờng kính 9,8 - 11,4 cm sản lƣợng gỗ 50 – 77 m3/ha Trong điều kiện thực tế tuyến quốc lộ tỉnh Quảng Nam, chế hình thành khối trƣợt lớn đƣợc xác định nhƣ sau: Do hoạt động nhân sinh mái dốc, đặc biệt trồng khai thác keo dẫn đến khoảng thời gian định mái dốc không đƣợc che phủ Sự thay đổi này, cụ thể độ phơi nắng, độ bốc tăng, thúc đẩy hình thành khe nứt tách phía mái dốc, tạo điều kiện cho hình thành khối trƣợt có quy mơ lớn Để lý giải tƣợng hình thành khe nứt tách mái dốc điển hình tiến hành nghiên cứu biến dạng gây nên dao động nhiệt ẩm Đã thực thí nghiệm mơ điều kiện thực tế (Hình 5) Mẫu đƣợc lấy vào dao vịng có đƣờng kính 71,26 mm tiến hành quan sát mức độ nứt bề mặt nhƣ tăng giảm thể tích q trình thực vịng 20 ngày Mẫu thí nghiệm mẫu nguyên trạng Điểm trƣợt thuộc đƣờng 24C lý trình km 85+500 m Đất khu vực sản phẩm phong hóa từ đá gốc phức hệ Chu Lai (γPR3cl) Độ sâu lấy mẫu 0,2 - 0,6 m Thành phần hạt đất gồm: 2,6% hàm lƣợng sạn, 44,7% hàm lƣợng cát, 52,7% hàm lƣợng bụi sét Độ ẩm tự nhiên 44,7%, giới hạn chảy 55,0%, giới hạn dẻo 27,0% số dẻo 28,1%, thuộc loại sét vơ dẻo Góc ma sát 25,8 o; lực dính kết 20,8 kPa; hệ số thấm 1,56x10-4 cm/s Kết cho thấy, tƣợng co ngót mạnh xuất ngày sau khối lƣợng gần nhƣ khơng đổi Sau bão hịa mẫu đất lại phơi khô, lƣợng nƣớc bị ngày đầu lớn Cụ thể, sau 12 phơi nắng, mẫu lần đầu bão hòa giảm 10,8g nƣớc; lần bão hịa thứ 2, mẫu bị giảm gần gấp đơi (19,5g nƣớc) Nhƣ vậy, thay đổi môi trƣờng dẫn đến thay đổi thể tích hình thành khe nứt mẫu đất Độ sâu phát triển khe nứt tách loại đất đƣợc ƣớc tính theo công thức Taylor (1948) [10]: zt = 2c‘/  tg(45o + ‘/2), zt độ sâu khe nứt tách,  - khối lƣợng thể tích c‘ ‘ – lực đinh kết góc ma sát hữu hiệu đất Kết bảng cho thấy, độ sâu phát triển khe nứt tách số loại đất phong hóa biến đổi từ 1.8 đến 4.7 m Các loại đất có tính dẻo cao, độ sâu đạt giá trị lớn Trong thực tế, theo thời gian, với hoạt động nhân sinh mái dốc, bề mặt khe nứt bị lấp đất che phủ nhiên khe nứt liên tục phát triển theo thời gian đến độ sâu lớn Đây nội dung cần đƣợc tiếp tục tiến hành nghiên cứu Hình Hình ảnh thí nghiệm co ngót mẫu đất đường QL 24C, km 85+500 (Mẫu bão hịa nước sau phơi điều kiện nắng hè tự nhiên) Khi mái dốc đƣợc khai đào để làm đƣờng, mái dốc phần hỗ trợ chân Trạng thái cân ứng suất ban đầu bị phá vỡ có tập trung ứng suất xảy chân dốc (Hình 6) Biến dạng dẻo xảy ứng suất cắt chân mái dốc vƣợt sức chống cắt đất Biến dạng phục hồi [11] Phạm vi vùng biến dạng dẻo đƣợc phát triển mở rộng bề mặt trƣợt tiềm đƣợc hình thành Với phát triển biến dạng dẻo, phần phần mái dốc tạo áp lực đẩy vào phần dƣới, gây khe nứt tách đầu dốc Hơn nữa, lan truyền khe nứt tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập lƣợng lớn nƣớc mƣa (Hình 6b) Do tác động nƣớc mƣa xâm nhập vào mái dốc, độ hút dính đất khơng bão hịa giảm Khi độ bão hòa đất đủ lớn, sức chống cắt đất nhƣ độ ổn định mái dốc suy giảm mạnh, thúc đẩy hình thành bề mặt trƣợt Hơn nữa, nƣớc mƣa xâm nhập, mực nƣớc ngầm dâng lên ảnh hƣởng đến độ ổn định mái dốc Do biến dạng dẻo lan truyền xuống bề mặt trƣợt, vết nứt ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 đẩy trồi xảy chân dốc (Hình 6b) Tiếp theo, mặt trƣợt đƣợc hình thành (Hình 6c) Biến dạng dẻo phát triển thành biến dạng trƣợt, dẫn đến khối đất hoàn toàn ổn định m % % % g/cm3 kPa Độ 26,7 47,6 20,6 1,8 9,8 30,0 1,9 0-3 39,7 60,2 31,7 1,7 21,8 22,3 3,8 3-6 38,3 62,9 33,9 1,8 31,6 16,8 4,7 2.4 28,1 43,4 23,8 1,7 17,0 28,0 4,5 0.2 21,7 37,8 23,0 1,8 6,8 27,6 1,3 1.2 33,9 57,5 30,8 1,8 10,2 24,7 1,8 0,6 30,3 47,7 29,6 1,7 14,3 24,3 2,6 1,4 23,1 46,5 28,6 1,7 27,3 21,8 3,7 Hình Cơ chế hình thành khối trượt lớn (tham khảo, bổ sung từ [6]) ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Độ sâu khe nứt tách (m) Góc ma sát Lực dính kết Khối lƣợng thể tích Giới hạn dẻo 24C km 90+000_T1a (Cát pha sét - SC) 24C km 89+500_T1 (Sét dẻo cao – CH) 24C km 89+500_T2 (Sét dẻo cao – CH) 24C km 85+500_T3 (Sét dẻo – CL) 40B km 46+700_T1 (Sét dẻo - CL) 40B km 66+800_T2 (Bụi dẻo cao – MH) 40B km 125+500_T2 (Bụi dẻo thấp – ML) 40B km 125+500_T4 (Cát pha sét - SC) Giới hạn chảy Ký kiệu, độ sâu lấy mẫu phân loại đất Độ ẩm tự nhiên TT Độ sâu lấy mẫu Bảng Độ sâu phát triển khe nứt tách số loại đất phong hóa KẾT LUẬN Do đặc điểm trồng khai thác keo lai, bề mặt đất luân phiên đƣợc che phủ để trống thời gian dài Trong thực tế, dƣới tác động dao động nhiệt độ, mƣa hoạt động ngƣời đất dốc, khe nứt tách đƣợc hình thành phát triển đất dốc, tạo tiền đề cho phát triển khối trƣợt lớn Với hình thành phát triển khe nứt tách mái dốc, nƣớc mƣa dễ dàng xâm nhập sâu vào mái dốc, dẫn đến sức chống cắt đất khơng bão hịa suy giảm, mực nƣớc ngầm dâng lên tạo nên khối trƣợt quy mô lớn Nhƣ vậy, thực trồng khai thác keo lai đất dốc cần có biện pháp để hạn chế đợt đất trống hay mật độ che phủ thấp dẫn tới tƣợng hình thành khe nứt tách, tiền đề cho trƣợt lở khối lớn hình thành, đặc biệt khu vực có bề dày tầng đất phong hóa lớn Lời cảm ơn: Bài báo đƣợc hoàn thành với hỗ trợ Đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu dự báo nguy tai biến trượt lở mái dốc dọc tuyến giao thông trọng điểm miền núi tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp ứng phó”, mã số ĐTĐL.CN-23/17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, Phí Hồng Hải, Hồ Quang Vinh Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nƣớc ta Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 24 trang, 1999 Chan, R K S., et al Technical guidelines on landscape treatment for slopes GEO Publication No 1.2011, September, 2011 Chan, R K S., et al Layman‗s guide to landscape treatment of slopes Geotechnical Engineering Office, Civil Engineering and Development, Third edition, July 2012 Do Minh Duc, et al Using logistic regression and neural networks for landslide susceptibility assessment along the transport arteries in the mountainous areas of Quang Nam province Proceedings of the 4th Conference VietGeo, 2018 Hamilton, L S Forests and water A thematic study prepared in the framework of the Global Forest resources Assessment 2005 FAO Forestry Paper 155 Food and Người phản biện: PGS.TS TRẦN MẠNH LIỂU ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Agriculture Organization of the United Nations, Rome, 2008 Hou QD, Wu GJ, Li HB, et al Large deformation and failure mechanism analyses of Tangba high slope with a high-intensity and complex excavation process Journal of Mountain Science 16(2), 2019 https://doi.org/10.1007/s11629- 018-5002-6 Schmidt, K M., Roering, J J., Stock J D., Dietrich, W E., Montgomery D R., Schaub T The variability of root cohesion as an influence on shallow landslide susceptibility in the Oregon Coast range Can Geotech J 38:9951024, 2001 Shakesby, R A Doerr S H Wildfire as a hydrological and geomorphological agent Earth-Science Reviews, Volume 74, Issues 3-4, Pages 269-307, 2006 Sidle, R C., Ziegler, A D., Negishi, J N., Nik, A R., Siew, R and Turkelboom, F Erosion processes in steep terrain-Truths, myths, and uncertainties related to forest management in Southeast Asia Forest Ecology and Management, Vol 224, Issues 1-2, Page 199- 225, 2006 10 Taylor, D.W Fundamentals of Soil Mechanics Wiley and Sons, NewYork, pp.449451, 1948 11 Xu X., Dai Z H Numerical implementation of a modified Mohr–Coulomb model and its application in slope stability analysis Journal of Modern Transportation 25(1): 40-51, 2017 DỰ ĐỐN LƯN CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU TRÊN ĐẤT YẾU GIA CỐ BẰNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT NGÔ THỊ THANH HƢƠNG* Setlement prediction of the embankments at bridge ends on soft soil reinforced by sand compaction pile Abstract: The method of sand compaction pile (SCP) in soft soil treatment technique is classified as a method of increasing soil compaction In Vietnam, SCP is applied to improve soft ground for embankments and embankments at Bridge ends Currently, there are no technical standards of this technology on survey, design, construction and acceptance This paper provides the results of comparison of predicting settlement of embankments at Bridge ends on soft soil which is reinforced with SCP of an actual work embankments at Bridge ends according to two methods The first method is followed the bearing principle, and the second method is followed the bearing and vertical drainage principle (called Japanese method) The results of the settlement prediction by Japanese method is closed to the monitoring in the field with a difference of about + 4% Kye word: Sand compaction pile method, soft soil embankments at Bridge ends HAI PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN NỀN ĐẤT YẾU XỬ LÝ BẰNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT * Hiện có hai phƣơng pháp tính thƣờng đƣợc dùng tính tốn thiết kế Việt Nam phƣơng pháp theo nguyên tắc chịu lực phƣơng pháp theo nguyên tắc chịu lực thoát nƣớc thẳng đứng hay đƣợc gọi phƣơng pháp theo Nhật Bản Hai phƣơng pháp đƣợc giới thiệu chi tiết dƣới 1.1 Phƣơng pháp tính theo nguyên tắc chịu lực Phƣơng pháp theo ngun tắc chịu lực đƣợc tính tốn dựa nguyên tắc đất sau đƣợc gia cố cọc cát đầm chặt có hệ số rỗng, độ ẩm đất giảm đi, khối lƣợng thể tích tự nhiên, mơđun biến dạng, lực dính đơn vị, góc nội ma sát tăng lên, vậy, tăng khả chịu lực ổn định Hệ số rỗng đất sau bị nén chặt cọc cát: * Khoa cơng trình, Trường đại học cơng nghệ GTVT Số 54 Phố Triều Khúc, Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội 78 e' =e0 -a s (1+e0 ) (1) Trong đó: e0 : Hệ số rỗng đất thiên nhiên trƣớc gia cố; as: Tỷ lệ gia cố, đƣợc tính tỷ lệ diện tích cọc cát diện tích gia cố Bảng Bảng tra ƣớc lƣợng giá trị thông số cƣờng độ chống cắt theo độ sệt hệ số rỗng đất theo TCVN 9362:2012 Kiểm toán ổn định: Ổn định đắp đƣợc xác định thơng qua tốn phân tích ổn định trƣợt cung tròn với tiêu học tiêu trung bình trọng số cọc cát ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 đất yếu đƣợc nén chặt Thông số cƣờng độ chống cắt đất sau bị nén chặt đƣợc xác định cách ƣớc lƣợng cách tra bảng theo tiêu chuẩn TCVN 9362-2012 dựa vào độ sệt hệ số rỗng sau nén chặt đất e‘(Bảng 1) Dự đoán độ lún: Độ lún đất đƣợc xác định theo phƣơng pháp phân tầng cơng lún, độ lún phân tố đất đƣợc tính theo cơng thức sau: σ.h (2) S E' Mơ đun trung bình đất sau xử lý cọc cát đƣợc tính theo nguyên tắc quy đổi tƣơng đƣơng nhƣ sau: (3) E' =a s Ec +(1-a s )E nc Trong đó: Ec: Mơ đun biến dạng cát; as: Tỷ lệ gia cố, đƣợc tính tỷ lệ diện tích cọc cát diện tích gia cố Enc: Mơ đun biến dạng đất sau bị nén chặt Mô đun biến dạng đất sau bị nén chặt đƣợc xác định cách ƣớc lƣợng cách tra bảng theo tiêu chuẩn TCVN 9362-2012 dựa vào độ sệt hệ số rỗng sau nén chặt e‘ đất theo Bảng Bảng 2: Bảng tra ƣớc lƣợng giá trị mô đun biến dạng theo độ sệt hệ số rỗng đất theo TCVN 9362:2012 Diễn biến lún: Cọc cát đầm chặt ngồi tác dụng làm chặt đất yếu thƣờng đƣợc coi có vai trị hỗ trợ khả nƣớc để đẩy nhanh tốc độ cố kết nền, tức tƣơng tự nhƣ giếng cát Đối với phân tố đất nằm ngồi phạm vi xử lý đƣợc tính tốn cố kết nhƣ thơng thƣờng, cịn phân tố đất nằm phạm vi xử lý đƣợc tính tốn theo lý thuyết cố kết hai phƣơng (nƣớc thoát theo phƣơng đứng phƣơng ngang) Trong trƣờng hợp cố kết hai phƣơng độ lún cố kết theo thời gian đất đƣợc tính theo công thức: (4) St =Sc U Với độ cố kết tổng thể đất U đƣợc tính tốn nhƣ sau: (5) U=1-(1-Uv )(1-UH ) Trong đó: UV - độ cố kết theo phƣơng thẳng đứng, UH - độ cố kết theo phƣơng thẳng ngang 1.2 Phƣơng pháp tính theo Nhật Bản Cường độ chống cắt tổ hợp: Theo Nakayama cƣờng độ chống cắt  đất sét yếu sau cải tạo phƣơng pháp SCP đƣợc xác định theo công thức sau:      a s   z s   s z  tan s cos   (1  a s ) (6)     c   U tan c   c0    Trong đó: + τ: Cƣờng độ kháng cắt đất tổ hợp; + z: Ứng suất trung bình theo phƣơng đứng; + U: Độ cố kết đất xung quanh SCP; + z: Độ sâu; + γs: Trọng lƣơng thể tích đơn vị cát; + υs; υc: Góc nội ma sát cọc cát đất sét; + σ: Ứng suất theo phƣơng đứng lên tổ hợp; + σs; σc: Ứng suất theo phƣơng đứng lên cọc cát, đất sét + co: Lực dính đơn vị đất sét; + θ: Góc tiếp tuyến mặt trƣợt ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 79 β= 1+  n-1 a s (8) Khi as > 0,5 thì: β=1-a s Hình 1: Sơ đồ tính tốn cường độ chống cắt tổ hợp Kiểm toán ổn định: Ổn định đất sét yếu sau cải tạo theo phƣơng pháp SCP thông thƣờng đƣợc đánh giá thơng qua tốn phân tích ổn định trƣợt cung trịn, cƣờng độ chống cắt tổ hợp đƣợc xác định theo công thức (6) Dự đốn độ lún: Theo quan điểm tính tốn Nhật Bản tổng độ lún tổ hợp đƣợc tính tốn dự đốn sở mức độ giảm lún đất đƣợc tăng cƣờng hệ thống SCP độ lún đƣợc coi đồng Mơ hình lún tổ hợp đƣợc minh họa nhƣ Hình Hình 2: Mơ hình tính lún cải tạo Nền đất sau xử lý giảm độ lún so với tự nhiên Tổng độ lún sau cải tạo đƣợc xác định qua biểu thức tổng quát nhƣ sau: (7) S =β.Sc Trong đó: + S: Tổng độ lún tổ hợp; + Sc: Độ lún tự nhiên không gia cố + β: Hệ số giảm lún đƣợc xác định phụ thuộc tỷ lệ gia cố as nhƣ sau: Khi as < 0,5 thì: 80 (9) Theo tác giả Ichimato Suematsu, hệ số tập trung ứng suất n ƣớc tính dựa vào tỉ lệ gia cố góc ma sát cọc cát đầm chặt, n=1, NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN LÖN CỦA NỀN ĐẤT YẾU GIA CỐ BẰNG CỌC CÁT ĐẦM CHẶT 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc đoạn tuyến nghiên cứu Gói thầu EX-6 thuộc Dự án Đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phịng Đây dự án đƣờng ơtơ cao tốc loại A với tốc độ thiết kế xe chạy 120km/h Mặt cắt ngang đƣờng rộng 33m gồm 06 xe bố trí dừng khẩn cấp Gói thầu thuộc địa phận tỉnh Hải Dƣơng với điểm đầu Lý trình Km63+300 xã Tây Kỳ, huyện Tứ Kỳ điểm kết thúc Lý trình Km72+000 xã Vĩnh Lập, huyện Thanh Hà Địa hình, địa mạo: Tuyến đƣờng xây dựng chủ yếu chạy qua cánh đồng thuộc địa phận huyện Thanh Hà huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dƣơng, nhìn chung địa hình tƣơng đối phẳng Cao độ mặt địa hình thay đổi khơng nhiều Bề mặt địa hình bị chia cắt ao hồ, mƣơng nhánh sông Thành tạo nên bề mặt địa hình trầm tích: sét, sét pha cát, cát pha sét cát Cao độ mặt địa hình thay đổi khoảng +0,5m đến +2,0m Đặc điểm địa chất: Trong khu vực cầu Thái Bình (mã B05) tiến hành khoan hố với tổng chiều sâu 337m Căn kết khoan khảo sát ngồi trƣờng, kết thí nghiệm mẫu phịng tham khảo tài liệu địa chất cơng trình khu vực, tài liệu khảo sát giai đoạn TKKT, theo thứ tự từ xuống dƣới địa tầng khu vực Cầu Thái Bình gồm lớp đất sau: Lớp 1: Đất đắp đất trồng trọt sét, sét pha, chiều dày trung bình 1,9m; Lớp 2: Sét béo, sét gầy lẫn cát, sét gầy chứa cát, bụi, bụi dẻo đôi chỗ lẫn hữu ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 vỏ sò màu xám xanh xám đen, trạng thái chảy đến dẻo (CL, CH, ML, MH), chiều dày trung bình 33,5m Lớp 4: Sét gầy, sét gầy đơi chỗ chứa bụi, bụi dẻo, màu xám xanh xám đen xám nâu trạng thái dẻo mềm (CL, MH), chiều dày trung bình 5,4m; Lớp 5: Cát sét, cát cấp phối xấu lẫn bụi, màu xám nâu, xám vàng kết cấu chặt vừa (SC, SP), chiều dày trung bình 22,4m; Lớp 6: Cát cấp phối lẫn sạn sỏi, kết cấu chặt vừa đến chặt (SP), chiều dày trung bình 12,5m, giá trị SPT trung bình N30 = 61 Lớp 7: Sét lẫn cát hạt mịn hữu màu nâu xám trạng thái dẻo mềm (CL, CH), chiều dày trung bình 7,4m; Thấu kính (TK3): Sét gầy màu xám xanh, xám vàng trạng thái cứng (CL), chiều dày trung bình 2,7m Lớp thấu kính nằm lớp lớp sạn sỏi cấp phối tốt, giá trị SPT trung bình N30 = 60; Lớp 8: Cát sạn sỏi mầu nâu xám, xám sáng cấp phối trung bình đến tốt, kết cấu chặt (GW, SP, SP-SM), chiều dày chƣa xác định, giá trị SPT trung bình N30 = 83 Giải pháp xử lý nền: Đoạn tuyến nghiên cứu đƣợc xử lý cọc cát đầm chặt đƣờng kính 0,7m, cọc bố trí dạng lƣới vng, khoảng cách tim cọc 2,1m, chiều dài cọc dao động từ 3032m Riêng mặt cắt quan trắc Km65+450 chiều sâu xử lý 32m Q trình thi cơng: Q trình thi cơng diễn 811 ngày, q trình đắp đƣợc đơn giản hóa thành giai đoạn với giả thiết giai đoạn thi cơng đắp chiều cao khối đắp tăng tuyến tính nhƣ biểu diễn Hình Hình 3: Biểu đồ tiến trình đắp ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Công tác quan trắc: Hệ thống quan trắc đoạn tuyến đƣợc giới thiệu Hình Tại mặt cắt quan trắc bố trí thiết bị quan trắc gồm: Ba bàn quan trắc lún, đặt tim đƣờng hai vai đƣờng; Ba thiết bị đo áp lực nƣớc lỗ rỗng lắp đặt khu vực tim đƣờng ba độ sâu khác nhau; Hai thiết bị đo nghiêng Inclinometer khu vực hai chân taluy; Các cọc mốc đo chuyển vị ngang, bên taluy cọc, bố trí cách 4m, cọc cách chân taluy 2m Hình 4: Sơ đồ bố trí hệ thống quan trắc 2.2 Tính tốn lún cố kết Ứng suất tải trọng khối đắp: Công thức chung để tính gia tăng ứng suất thẳng đứng tải trọng khối đắp: Δσ z =I q γ f h (10) Trong đó: z: Gia tăng ứng suất thẳng đứng độ sâu z gây tải trọng đắp (kN/m2); h: Chiều cao đất đắp, có tính phần đắp bù lún (m); f: Dung trọng vật liệu đất đắp đƣờng (kN/m3); Iq: Hệ số gia tăng ứng suất tra theo toán đồ Osterberg Do công tác đắp đƣợc tiến hành theo nhiều giai đoạn, thơng thƣờng đất chƣa cố kết hồn tồn trƣớc tiến hành đắp giai đoạn tiếp theo, gia tăng ứng suất cho giai đoạn đƣợc tính nhƣ sau: - Đối với giai đoạn 1: Δσ z1 =I q1.γ f h1 (11) Trong đó: z1: Gia tăng ứng suất thẳng đứng độ sâu z gây tải trọng đắp giai đoạn (kN/m2); 81 h1: Chiều cao đất đắp giai đoạn 1(m); Iq1: Hệ số gia tăng ứng suất tƣơng ứng với chiều cao đắp h1 - Ứng suất có hiệu cuối giai đoạn 1: σ' z1 =σ' z0 +U1σz1 =σ'z0  U1  Iq1.γf h1  (12) Tính tốn theo phương pháp nguyên tắc chịu lực Áp dụng phƣơng pháp tính này, kết độ lún cố kết theo thời gian 62,5cm Tính tốn theo phương pháp Nhật Bản Áp dụng phƣơng pháp tính này, kết độ Trong đó: ‘z0: Ứng suất có hiệu độ sâu z trạng thái ban đầu (ứng suất trọng lƣợng lún cố kết theo thời gian 181 cm Độ lún chênh lệch nhiều so với phƣơng pháp tính thân (kN/m2) U1: Độ cố kết phân tố đất cuối giai theo nguyên tắc chịu lực nêu (lớn gần đoạn 1, phân tố đất nằm phạm vi xử lần) Diễn biến lún cố kết lý cọc cát độ cố kết đƣợc tính theo cố kết hai Q trình đắp kết hợp với quan trắc kéo phƣơng, phân tố đất nằm phạm vi xử lý cọc cát độ cố kết đƣợc tính theo cố kết dài tới 811 ngày, đặc biệt giai đoạn phƣơng (đắp từ cao độ +1.00m đến cao độ +5.64m) - Đối với giai đoạn 2: gia tăng ứng suất đƣợc tiến hành 144 ngày Khi trình gồm phần gia tăng ứng suất giai đoạn chƣa đắp diễn kéo dài tính lún giai đoạn cố kết hết gia tăng ứng suất gia tăng chiều với tải trọng giá trị cố định dẫn đến cao đắp kết sai lệch so với thực tế Do cần thiết Δσz2 = 1-U1  Δσz1 +  Iq2 h2 -Iq1.h1  γf phải chia thành nhiều giai đoạn nhỏ để tính Δσz2 = 1-U1  Iq1.γf h1 +  Iq2 h -Iq1.h1 .γ f (13) Tồn q trình đắp đƣợc chia thành 34 giai đoạn với giai đoạn thƣờng kéo dài Trong đó: khoảng 30 ngày z2: Gia tăng ứng suất thẳng đứng độ sâu Do có nhiều giai đoạn tính tốn nên dƣới z gây tải trọng đắp giai đoạn tác giả giới thiệu đại diện kết tính toán (kN/m2) lún giai đoạn 30, 60 68 ngày h2: Chiều cao đất đắp giai đoạn (68 ngày thời gian kết thúc trình đắp giai Iq2: Hệ số gia tăng ứng suất tƣơng ứng với đoạn 1) Giai đoạn (0-30 ngày): độ lún tính chiều cao đắp h2 theo phƣơng pháp Nhật Bản 8,7cm; theo - Ứng suất có hiệu cuối giai đoạn 2: phƣơng pháp nguyên tắc chịu lực 2,8cm; Giai σ' z2 =σ' z1 +U2 Δσz2 =σ'z1 +U2 1-U1  Δσz1 +  Iq2 h2 -Iq1.h1  γf  đoạn (30-60 ngày): độ lún tính theo phƣơng (14) '   Δσz2 =σ z1 +U2 1-U1  Δσz1 +  Iq2 h2 -Iq1.h1  γf  pháp Nhật Bản 9,2cm; theo phƣơng pháp Trong đó: U2: Độ cố kết phân tố đất nguyên tắc chịu lực 2,8cm; Giai đoạn (6068 ngày): độ lún tính theo phƣơng pháp Nhật cuối giai đoạn Thực tính tốn gia tăng ứng suất ứng Bản 2,8cm; theo phƣơng pháp nguyên tắc suất cuối giai đoạn tƣơng tự nhƣ chịu lực 2.3 So sánh với kết quan trắc giai đoạn Để so sánh kết tính tốn hai phƣơng Độ lớn lún cố kết theo thời gian pháp, đồng thời đối chiếu với số liệu quan trắc t = 811 ngày Áp dụng công thức (2), (4), (7) tính tốn trƣờng, diễn biến lún tính tốn hai độ lún cố kết sơ cấp, độ lún theo thời theo phƣơng pháp diễn biến lún thực tế đƣợc biểu hai phƣơng pháp chịu lực phƣơng pháp diễn đồng thời lên đồ thị độ lún theo thời gian Hình Nhật Bản 82 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Hình 5: So sánh kết tính tốn với số liệu quan trắc Trên Hình 5, ta nhận thấy rõ ràng phƣơng pháp tính theo Nhật Bản cho giá trị sát với thực tế so với tính theo phƣơng pháp theo nguyên tắc chịu lực Về độ lớn lún cố kết , phƣơng pháp tính theo quy trình Nhật Bản cho độ lún 181cm, sai số +4.0% Trong tính theo phƣơng pháp ngun tắc chịu lực cho giá trị độ lún 62,5cm, sai số lên tới -64.1% Về khía cạnh diễn biến lún, nhận thấy tốc độ lún tính tốn cao so với thực tế Điều lý giải tính tốn khả thoát nƣớc gia cố cọc cát đầm chặt đƣợc coi giống với đƣợc xử lý giếng cát Điều chƣa hợp lý với cọc cát đầm chặt tỷ lệ diện tích thay cao so với giếng cát, đất yếu bị xáo động nhiều khả nƣớc giảm Ngồi cát cọc cát đầm chặt rõ ràng khả thoát nƣớc so với giếng cát hệ sỗ rỗng nhỏ KẾT LUẬN Trong nghiên cứu tiến hành tính tốn lún cố kết theo hai phƣơng pháp phổ biến nay, so sánh kết cho thấy mặt cắt nghiên cứu, độ lún dự đốn theo phƣơng pháp tính Nhật Bản lớn nhiều (khoảng lần) so với độ lún dự đoán theo phƣơng pháp theo nguyên tắc chịu lực Đối chiếu với kết quan trắc độ lún dự đốn theo phƣơng pháp tính Nhật Bản sát với độ lún thực tế ghi nhận trƣờng với sai lệch +4% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Khoát (2018), Nghiên cứu so sánh kết dự báo lún đường đất yếu gia cố cọc cát đầm theo phương pháp khác nhau, luận văn cao học, ĐH Công nghệ GTVT [2] Hồ sơ cơng trình Cầu Thái Bình thuộc Gói thầu EX-6 thuộc Dự án Đƣờng tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phòng [3] Technical standards and commentaries for port and harbour facilities in Japan, 2009 [4] J Atkinson(1993) The Mechanics of Soils and Foundations McGraw, Hill Cook Company Người phản biện: PGS,TS ĐỖ NHƢ TRÁNG ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 83 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN CHUYỂN ĐỔI TỪ TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN: QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH PHÕNG CHỐNG LŨ BÙN ĐÁ VŨ BÁ THAO* Introduction of the Japan standards - Planning and Designing Disaster Prevention and Mitigation Facilities for Debris Flow Abstract: Vietnam is particularly vulnerable to natural disasters due to its harsh climate and mountainous topography with a high amount of precipitation It has suffered from countless sediment disasters including landslides, slopefailure, and debris flow The damage causing flash flood/debris flow in mountainous areas is increasing in frequency and intensity In light of recent disasters, it is urgent to against respond and prevent such disasters by applying possible solutions towards social safety and sustainable development, especially construction solutions However, the application of construction solutions faces obstacles such as lack of standards for investigation, survey, design, construction, and acceptance This paper introduces the main contents of the standards of Planning and Designing Disaster Prevention and Mitigation Facilities for Debris Flow, which was adaptated from a relevant standard of Japan The Ministry of Agriculture and Rural Development has authorized these standards to be piloted and eventually established into the Vietnam Standard Key words: Sediment disaster; Construction countermeasures; Debris flow; SABO dam ĐẶT VẤN ĐỀ * Việt Nam đƣợc xem nƣớc chịu ảnh hƣởng lớn thiên tai tƣợng khí hậu cực đoan hai thập kỷ gần (IPCC, 2014) Hàng năm thiên tai cƣớp mạng sống khoảng gần 500 ngƣời, gây thiệt hại khoảng 1.5 tỷ USD tƣơng đƣơng 1.5 % GDP (United Nation, 2016) Theo số liệu thống kê Tổng cục Phòng, Chống thiên tai, từ năm 2000 đến năm 2015 xảy 250 trận thiên tai liên quan đến lũ bùn đá làm chết tích 779 ngƣời, bị thƣơng 426 ngƣời, 9,700 nhà bị đổ trôi, 100,000 nhà bị ngập, hƣ hại nặng, * Phòng Nghiên cứu Địa k thuật, Viện Thủy Công, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Số - Ngõ 95 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội Email: vubathao@gmail.com 84 75.000 lúa hoa màu bị ngập, hàng trăm đất canh tác bị vùi lấp Nhiều cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, dân sinh kinh tế bị hƣ hỏng nặng nề thiệt hại kinh tế ƣớc tính hàng nghìn tỷ đồng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai liên quan đến lũ bùn đá có xu hƣớng gia tăng cực đoan, khơng theo quy luật khó lƣờng Cùng với đó, phát triển nhanh chóng thiếu bền vững dân sinh, kinh tế sở hạ tầng làm suy thối mơi trƣờng lớp thảm phủ thực vật, làm tăng thêm rủi ro thiên tai Trƣớc tình hình đó, phủ Việt Nam liệt việc triển khai giải pháp phịng, chống giảm thiểu loại hình thiên tai Cụ thể Chính phủ sửa đổi bổ sung Luật Phòng chống thiên tai năm 2013; ban hành văn cơng tác phịng chống lũ qt, ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 lũ bùn đá nhƣ: Nghị 76/NQ-CP Chính phủ ngày 18/6/2018 Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 13/7/2018 cơng tác phịng tránh lũ ống, lũ quét, sạt lở đất; Trong đề nghị quan trung ƣơng địa phƣơng lên phƣơng án cơng trình, phi cơng trình nhằm phòng tránh, giảm nhẹ tác động rủi ro lũ quét, sạt lở đất gây ra, đảm bảo phát triển bền vững khu vực miền núi trung du Để thực đƣợc dự án trên, việc xây dựng tài liệu hƣớng dẫn, tiêu chuẩn điều tra, khảo sát, thiết kế, thi công nghiệm thu cơng trình phịng chống lũ bùn đá cấp thiết Năm 2019, Tiêu chuẩn quy hoạch Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình phịng chống lũ bùn đá Nhật Bản (NLIM, 2016) đƣợc Viện Thủy công, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam chuyển dịch đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định áp dụng thử nghiệm từ năm 2019 đến năm 2024 (QĐ 1261/QĐ-BNN-PCTT 18/4/2019) Bài báo giới thiệu nội dung tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế giải pháp cơng trình phịng chống lũ bùn đá CÁC NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC THƠNG SỐ CHÍNH DÕNG LŨ BÙN ĐÁ VÀ ĐẬP CHẮN BÙN ĐÁ Tiêu chuẩn quy hoạch cơng trình phòng chống bùn đá quy định số nguyên tắc ứng phó với lũ bùn đá, gỗ trơi điều kiện mà kế hoạch xây dựng phải đáp ứng đƣợc Tiêu chuẩn đƣợc xây dựng nhằm đảm bảo việc thực nguyên tắc xây dựng quy hoạch nhƣ bố trí cơng trình đập ngăn bùn đá, gỗ trôi nhƣ nạo vét trình vận hành cơng trình 2.1 Phƣơng thức dịch chuyển trầm tích Hình cho thấy phân vùng hình thái vận động dịng lũ bùn đá thay đổi theo độ dốc lƣu vực Quy hoạch kiểm sốt xói mịn bồi lắng trầm tích phải dựa phƣơng thức vận chuyển trầm tích Tồn dòng chảy lũ bùn đá chia thành phân ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 vùng khu vực lũ bùn đá khu vực nón phóng vật Ranh giới hai phần phải điểm mà độ dốc dọc lịng suối khơng lớn độ Khu vực lũ bùn đá lại đƣợc chia nhỏ thành tiểu khu vực là: khu vực phát sinh, khu vực vận chuyển khu vực lắng đọng (khu vực trầm tích); khu vực phân chia dựa vào độ dốc lòng dẫn tiểu khu vực có chồng lấn định, nhƣ thể Hình Việc phân chia đƣợc nhà nghiên cứu quản lý thiên tai trầm tích Nhật Bản nghiên cứu, tổng kết đƣa vào quy định Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình phịng chống lũ bùn đá Hình Hình thái vận chuyển trầm tích theo độ dốc lưu vực 2.2 Thiết kế sở kiểm soát lũ bùn đá gỗ trôi Các thông số thiết kế sở hạ tầng phịng, chống thiên tai lũ bùn đá/gỗ trơi đƣợc tính tốn theo cơng thức (1): V -W -(X +Y +Z) = (1) đó: V: Tổng lƣợng bùn đá, gỗ trôi dự kiến chảy lƣu vực, (m3 ); W: Tổng lƣợng bùn đá, gỗ trôi cho phép chảy dự kiến (thƣờng không), (m3 ); X: Tổng lƣợng bùn đá, gỗ trôi thu dự kiến, (m3 ); Y: Tổng lƣợng bùn đá, gỗ trôi lắng dự kiến, (m3 ); Z: Tổng lƣợng bùn đá, gỗ trơi phịng ngừa phát sinh dự kiến (nếu có), (m3 ) V, W, X, Y Z, thứ tự đại diện 85 cho tổng lƣợng dịng chảy bùn đá gỗ trơi, đƣợc thể biểu thức (2) (6) sau: V = Vd +VW (2) W = Wd +WW (3) X = Xd +XW (4) Y = Yd +YW (5) Z = Zd +ZW (6) đó: Vd: Lƣợng bùn đá dự kiến chảy lƣu vực, (m3); Vw: Lƣợng gỗ trôi dự kiến, (m3 ); Wd: Lƣợng bùn đá cho phép dự kiến, (m3 ); Ww: Lƣợng gỗ trôi cho phép dự kiến, (m3 ); Xd: Lƣợng bùn đá thu dự kiến, (m3); Xw: Lƣợng gỗ trôi thu dự kiến, (m3); Yd: Lƣợng bùn đá lắng dự kiến, (m3); Yw: Lƣợng gỗ trôi lắng dự kiến, (m3 ); Zd: Lƣợng bùn đá ngăn ngừa phát sinh dự kiến (nếu có; m3); Zw: Lƣợng gỗ trơi ngăn ngừa phát sinh dự kiến (nếu có; m3 ) Để xác định đƣợc lƣợng thu lắng dự kiến, giá trị X, Y Z cần đƣợc ƣớc tính theo cơng thức (4), (5) (6) Hình 2, Hình Hình phác họa dung tích X, Y Z Độ dốc mặt phân cách dung tích thu lắng dự kiến lấy ½ độ dốc lịng dẫn tự nhiên Độ dốc thu dự kiến lấy 2/3 độ dốc lịng dẫn tự nhiên Những giá trí đƣợc đánh giá dựa kết khảo sát thực địa ghi chép từ thảm họa khứ Ngoài ra, kế hoạch thực thải bùn đá/gỗ trơi cần đƣợc hoạch định chi tiết Hình Tính tốn thiết kế lượng trầm tích cho đập hở 86 Hình Tính tốn thiết kế lượng trầm tích cho đập kín Hình Tính tốn thiết kế lượng trầm tích cho đập nửa hở 2.3 Lƣu lƣợng lớn độ sâu dòng lũ bùn đá Lƣu lƣợng lũ lớn (lƣu lƣợng đỉnh lũ) đƣợc tính tốn theo cơng thức (7) dựa lƣợng bùn đá chảy từ thƣợng nguồn (7) đó: Qsp lƣu lƣợng đỉnh dòng bùn đá (m ); Vdqp lƣợng trầm tích bao gồm lỗ rỗng đợt lũ (m3); Cd hệ số mật độ dòng bùn đá; C* hệ số mật độ thể tích cho dịng trầm tích vùng núi, lấy 0.6 Hình Phác họa lưu vực có lũ bùn đá ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Hình Mặt cắt ngang lịng dẫn Hình phác họa mặt cắt ngang lịng dẫn vị trí tính tốn đỉnh lũ Tiết diện mặt cắt đƣợc xác định thông qua khảo sát trƣờng Vận tốc trung bình (U) độ sâu dòng bùn đá (Dd) tƣơng ứng với lƣu lƣợng đỉnh (Qsp) đƣợc tính theo cơng thức (8) – (10) đó: Dr chu vi ƣớc dịng bùn đá, giá trị lấy giá trị Dd (m); θ gradient lòng dẫn; Kn hệ số nhám lòng dẫn; Ad tiết diện ngang dòng bùn đá (m2); Bda bề rộng mặt thống dịng bùn đá (m) Vdpq đƣợc tính dựa mặt cắt ƣớt nơi lũ qua Công thức (7) đƣợc thành lập dựa kết ghi chép lại trận lũ khứ Trƣớc tiên cần xác định Vdqp, tại, giá trị khó để xác định hai nhiều đợt lũ xẩy lúc Vì tính tốn này, giả định có đợt lũ xẩy ảnh hƣởng đến đỉnh lũ Hình phác họa sơ đồ lƣu vực lũ từ xa lƣu vực sƣờn núi (lƣu vực số 0) tới điểm cửa (điểm tròn), nơi Qsp đƣợc tính tốn Bƣớc tiếp theo, lƣợng trầm tích bị xói trơi lƣợng trầm tích vận chuyển điểm giao nhánh suối đƣợc xác định Giá trị nhỏ hai giá trị ―lƣợng trầm tích chảy ƣớc tính‖ cho điểm tính tốn Cuối cùng, giá trị lớn giá trị ―lƣợng trầm tích chảy ƣớc tính‖ Vdqp CÁC NỘI DUNG CHÍNH TRONG THIẾT KẾ ĐẬP CHẮN BÙN ĐÁ Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật đập chắn bùn đá quy định yêu cầu kỹ thuật thiết kế cơng trình kiểm sốt lũ bùn đá gỗ trôi (đập ngăn bùn đá, gỗ trơi) nhằm đảm bảo tính an tồn cần thiết dựa kế hoạch tổng thể công trình phịng chống lũ bùn đá gỗ trơi 3.1 Độ mở đập hở đập nửa hở Hình Bảng thể thơng số ảnh hƣởng lựa chọn kích thƣớc tối ƣu cho dạng đập hở [9] Về nguyên tác, độ mở cửa nên rộng lịng độ rộng thung lũng/ suối Vì chức đập dạng hở đƣợc khai thác triệt để không lƣu nƣớc lại phía sau đập trƣớc trận lũ bùn đá xẩy Bảng Độ mở đập Chức Độ rộng lƣới Độ cao lƣới Chiều cao phần hở mắt lƣới thấp Thu giữ bùn đá D95 x 1.0*1 D95 x 1.0*1 Thấp cao trình dòng lũ bùn đá *2 *1 *2 Bề rộng mắt lưới lấy 1.5 lần D95 (đường kính hạt lớn 95 % bùn đá) Chiều cao mắt lưới thấp lấy 1.5 lần D95 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 87 Hình Cửa xả đập dạng hở Bảng Tổ hợp ngoại lực chƣa bao gồm trọng lƣợng thân cho dạng đập hở Bình thƣờng Đập thấp 15 m Đập cao 15 m Dòng bùn đá Lũ Áp lực trầm tích Lực dịng bùn đá Áp lực trầm tích Lực dịng bùn đá 3.2 Mặt cắt ngang phần hở đập hở nửa hở Đập chắn bùn đá làm việc hiệu tỉ lệ chiều cao chiều rộng cửa xả kích thƣớc viên đá lớn dòng lũ nhỏ hai [9] Thực tế, việc xác định kích thƣớc viên đá lớn gặp nhiều khó khăn Vì thế, kích thƣớc độ mở mắt lƣới đƣợc xác định nửa đƣờng kính D95 nêu Bảng Về nguyên tắc, độ mở mắt lƣới nhƣ trình bày Bảng đảm bảo thu giữ bùn đá ngăn chặn chảy xuống hạ du, độ mở thay đổi số điều kiện đặc biệt nhằm đáp ứng với nhu cầu thực tế lƣu vực 3.3 Thiết kế mặt cắt tràn cho đập hở nửa hở Độ mở đập đƣợc thiết kế đảm bảo ổn định ngoại lực trọng lƣợng thân 88 tác dụng lên đập nhƣ đƣợc thể Bảng Hình đập dạng hở Bảng Hình9 đối đập dạng nửa hở Tuy nhiên, đỉnh đập đƣờng tràn cần thiết kế đảm bảo ổn định trƣớc lực tác dụng viên đá to hai lần kích thƣớc viên đá lớn D95 Các kết cấu phận hở cần đƣợc thiết kế đảm bảo ổn định trƣớc ngoại lực liệt kê Bảng Ngồi ra, chí mắt lƣới bị phá hoai, ổn định tổng thể cơng trình đảm bảo Ngoài chịu lực, cần bố trí thêm cấu tạo sử dụng vật liệu nhƣa Các giúp tăng khả thu giữ bùn đá Hình Vị trí tác dụng ngoại lực cho đập hở Hình Vị trí tác dụng ngoại lực cho đập dạng nửa hở thấp 15 m Hình trường hợp có dịng bùn đá hình trường hợp có lũ ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Bảng Tổ hợp ngoại lực không bao gồm trọng lƣợng thân dạng đập hở Bình thƣờng Đập thấp 15 m Dòng bùn đá Lũ Áp lực thủy tĩnh Áp lực thủy tĩnh Áp lực trầm tích Áp lực dòng bùn đá Đập cao 15 Áp lực thủy tĩnh m Áp lực trầm tích Áp lực thủy tĩnh Áp lực thủy tĩnh Áp lực trầm tích Áp lực trầm tích Lực đẩy Lực đẩy Lực đẩy Lực quán tính động đất Áp lực nƣớc động Áp lực nƣớc động Bảng Tổ hợp ngoại lực cho tính tốn kết cấu Trƣờng hợp Dịng bùn đá Đầy trầm tích Thay đổi nhiệt độ Trong lƣợng thân O O O Lực dòng bùn đá O Áp lực trầm tích O O O Ứng suất nhiệt Hệ số ứng suất mở rộng O 1.5 1.0 1.15 Bảng Tổ hợp ngoại lực không bao gồm trọng lƣợng thân cho dạng đập hở Bình thƣờng Đập thấp 15 m Dòng bùn đá Lũ Áp lực thủy tĩnh Áp lực trầm tích Lực dịng bùn đá Đập cao 15 m Áp lực trầm tích Áp lực dòng bùn đá 3.4 Thiết kế mặt cắt vai đập dạng kín, hở nửa hở Phần khơng cho chảy qua (non-overflow) kín nửa hở ngoại lực lấy giống ngoại lực tính tốn cho phần tràn đập kín Hình 10 ví dụ hƣớng dẫn xác định ngoại lực cho đập đƣợc thiết kế đảm bảo ổn định trƣớc tác dụng trọng lƣợng thân ngoại lực nhƣ liệt kê Bảng đập hở; đập thấp 15 m Phần cánh đƣợc thiết kế đảm bảo ổn định có lực tác dụng trọng lƣợng thân, lực dòng bùn đá, giá trị lớn ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 89 lực ảnh hƣởng đá gỗ trôi Các thông số thiết kế nhƣ sau: 1) Cánh đập đƣợc thiết kế thẳng đứng phía thƣợng lƣu KẾT LUẬN  Bài báo giới thiệu sơ lƣợc nội dung tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế đập chắn bùn đá Các Tiêu chuẩn tài 2) Cánh đập phía hạ lƣu nên đƣợc thiết kế thẳng góc có góc nghiên tƣơng xứng góc nghiên mái thân đập hạ lƣu 3) Nếu góc nghiên cánh đập phía hạ lƣu liệu quan trọng phục vụ cho cơng tác phịng chống giảm thiểu thiên tai lũ bùn đá đe dọa mạng sống tài sản cƣ dân sống khu vực miền núi, đặc biệt miền núi phía tƣơng xứng góc nghiên thân đập bề rộng đỉnh đập cao trình cánh có độ rộng tối thiểu 1.5 m 4) Hệ số an tồn chống cắt khơng bé bốn để đảm bảo an toàn trƣớc ngoại lực vị trí tiếp Bắc nơi hàng năm xảy hàng chục trận lũ bùn đá, sạt lở đất nghiêm trọng  Để áp dụng Tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế đập chắn bùn đá Nhật Bản phù hợp có hiệu Việt Nam, cần thiết có giáp cánh thân đập nghiên cứu chuyên sâu điều tra, khảo sát Sau đó, ứng suất thân đập đƣợc tính tốn tƣơng ứng với ngoại lực tác dụng đƣợc liệt kê Nếu ứng suất tính tốn lớn phân loại lũ bùn đá nƣớc ta so sánh với đặc trƣng lũ bùn đá Nhật Bản Từng bƣớc hồn thiện việc xác định, tính tốn thơng số ứng suất cho phép vật liệu làm đập, cốt thép thép đƣợc bố trí thêm mặt cắt tiếp giáp cánh thân đập thân dịng lũ bùn đá tính tốn thiết kế đập chắn bùn đá, tiến tới xây dựng thành Tiêu chuẩn Việt Nam khảo sát, quy hoạch, thiết kế đập chắn lũ bùn đá LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu đƣợc hỗ trợ từ đề tài cấp Bộ NN & PTNT: ―Nghiên cứu đề xuất, ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phù hợp phịng, chống giảm thiểu rủi ro lũ quét khu vực miền núi phía Bắc‖, 2019-2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IPCC, Climate Change 2014: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Hình 10 Vị trí tác dụng ngoại lực cho đập thấp 15 m Hình trường hợp có dịng bùn đá hình trường hợp có lũ 90 Climate Change 2014 [2] United Nations, World Risk Rep., 2016 ―WorldRiskReport,‖ ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 [3] Thủ tƣớng phủ Việt Nam, Luật 33/2013/QH13 Phòng, chống thiên tai 2013, pp 1–5 [4] Thủ tƣớng phủ Việt Nam, Nghị Tokyo, Japan: National Institute for Land and Infrastructure Management, 2016 [8] National Institute for Land and Infrastructure Management, Manual of số 76/NQ-CP Chính phủ: Về cơng tác phịng, chống thiên tai 2018, pp 1–10 [5] Thủ tƣớng phủ Việt Nam, Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 13/7/2018 Thủ tướng Technical Standards for Establishing Sabo Master Plans for Debris Flows and Driftwood Tokyo, Japan: National Institute for Land and Infrastructure Management, 2016 Chính phủ cơng tác phịng tránh lũ ống, lũ quét, sạt lở đất 2018 [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông, Tiêu chuẩn quy hoạch thiết kế cơng trình phịng chống lũ bùn đá/gỗ trôi., Hà Nội, 2019 [9] T Mizuyama and H Mizuno, ―Prediction of debris flow hydrograph passing through grid type control structure,‖ in ASCE, Proceedings of first international conference on debris-flow hazard mitigation, [7] National Institute for Land and 1997, pp 74–82 Infrastructure Management, Manual of Technical Standards for Designing Sabo Facilities for Debris Flows and driftwood ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 91 Người phản biện: PGS,TS ĐOÀN THẾ TƢỜNG 92 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 ... Prevention and ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Mitigation Facilities for Debris Flow ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 81 ĐẶC ĐIỂM TRƯỢT LỞ TẠI CÁC KHU VỰC TRỒNG CÂY KEO LAI DỌC THEO CÁC TUYẾN GIAO THƠNG CHÍNH Ở KHU... 2-Oct 7-Oct 7-Oct Số đọc tần số (R1) Số đọc nhiệt độ (T1) 8354,4 8644,3 8651,3 8354 8644,6 27,2 27,3 27,2 27 26,9 Áp lực nƣớc lỗ rỗng P (kPa) 43,4 43,5 42,4 43,4 43,4 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 Vị trí... chất đất [8] Các phƣơng trình thực nghiệm dựa số khác đƣợc đề xuất để dự đoán ĐỊA KỸ THUẬT SỐ - 2020 10 phát triển cƣờng độ đất trộn xi măng Các số phƣơng trình bao gồm tỷ lệ khối lƣợng xi măng

Ngày đăng: 09/12/2020, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w