Đánh giá tác động của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến năng lực tổ chức dạy học của sinh viên

8 61 0
Đánh giá tác động của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến năng lực tổ chức dạy học của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thiết kế theo mô hình thực nghiệm, thiết kế một nhóm đo trước - đo sau thực nghiệm, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giảng viên đến năng lực tổ chức dạy học của sinh viên sư phạm, trong điều kiện sinh viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Science, 2018, Vol 63, Iss 2A, pp 180-187 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0042 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẾN NĂNG LỰC TỔ CHỨC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu thiết kế theo mơ hình thực nghiệm, thiết kế nhóm đo trước - đo sau thực nghiệm, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giảng viên đến lực tổ chức dạy học sinh viên sư phạm, điều kiện sinh viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm Kết phạm vi thực nghiệm với mức ý nghĩa thống kê p-value < 0,05; hệ số ảnh hưởng tính theo Cohen’s ES = 2,05 cho phép kết luận có ảnh hưởng lớn yếu tố Từ khóa: Mức độ ảnh hưởng, lực, lực tổ chức dạy học, thuyết học tập nhận thức xã hội, thuyết bắt chước Mở đầu Trong Tâm lí học, bên cạnh trường phái đề cao vai trò thực hành, luyện tập phát triển lực, thuyết học tập nhận thức xã hội A Bandura khẳng định học tập diễn sở quan sát hành vi người khác Ơng cho có hai q trình nhận thức xã hội tiếp thu kiến thức (học tập qua hành động thân) việc thực quan sát hành vi người khác hệ [3, 6] Lí thuyết học tập nhận thức xã hội A Bandura xuất phát từ luận điểm: Không phải hành vi cá nhân hình thành đường huấn luyện trực tiếp từ kích thích bên ngồi, theo nghiên cứu J Watson; B.F Skiner [3], mà cịn hình thành từ quan sát bắt chước hành vi người khác Trong lí thuyết học tập nhận thức xã hội, phương pháp thử sai thay phương pháp quan sát dẫn Kết quan sát giúp SV mơ hình hóa biểu tượng phương pháp dạy học, phong cách dạy học, đồng thời có xu hướng bắt chước mơ hình [3, 6, 7] Vận dụng lí thuyết vào đào tạo giáo viên, vấn đề đặt sinh viên (SV) hình thành lực tổ chức dạy học thông qua học tập bắt chước phương pháp dạy học (PPDH) giảng viên (SV) hay khơng? Hay nói cách khác, PPDH GV tác động đến lực tổ chức dạy học SV mức độ nào? Nếu chế hiệu biện pháp tốt để góp phần hình thành lực sư phạm cho sinh viên Ngày nhận bài: 8/2/2018 Ngày sửa bài: 5/3/2018 Ngày nhận đăng: 12/3/2018 Liên hệ: Nguyễn Thị Hằng, e-mail: hangnguyenthi0039@gmail.com 180 Đánh giá tác động phương pháp giảng dạy giảng viên đến lực tổ chức Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy giảng viên đến lực tổ chức dạy học sinh viên, thông qua chế quan sát bắt chước hành vi GV, điều kiện sinh viên chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm, nhằm kiểm nghiệm lí thuyết học tập nhận thức xã hội A Bandura 2.1 Nội dung nghiên cứu Mơ hình đối tượng nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu: Nghiên cứu thiết kế theo mơ hình thực nghiệm nhóm có kiểm tra trước sau thực nghiệm (The One-Group Pretest-Posttest Design) Kết thực nghiệm xác định việc so sánh điểm trung bình SV hai thời điểm: đo trước - đo sau thực nghiệm Việc đánh giá mức độ ảnh hưởng PPDH GV đến lực tổ chức dạy học SV thực theo cơng thức tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn Cohen [13] Việc chọn mẫu thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực 39 sinh viên năm thứ hai, khoa Lí luận trị Giáo dục công dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, sinh viên chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm chọn ngẫu nhiên SV tham gia vào nghiên cứu đơn thể, nhằm đánh giá sâu nội dung: kiến thức, thái độ kĩ tổ chức hoạt động dạy học 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.2.1 Quy trình bước thực nghiệm - Giai đoạn Đo trước thực nghiệm: Đánh giá kiến thức, thái độ, kĩ tổ chức hoạt động dạy học nghiệm thể; - Giai đoạn Tác động, điều chỉnh biến độc lập: Điều chỉnh PPDH GV; - Giai đoạn Đo sau thực nghiệm: Đánh giá kiến thức, thái độ, kỹ tổ chức hoạt động dạy học nghiệm thể - Giai đoạn Đánh giá kết tác động thực nghiệm hệ số ảnh hưởng PPDH SV đến lực tổ chức dạy học SV 2.2.2 Tác động thực nghiệm Nghiên cứu thực thời gian 20 tuần, 60 tiết, từ tháng đến tháng năm 2016 GV chọn người có uy tín với SV, có nhiều kinh nghiệm tổ chức dạy học, có phong cách dạy học ổn định GV yêu cầu thực kĩ thuật, đa dạng chuẩn mực phương pháp, kĩ thuật dạy học, phù hợp với đặc thù môn học Trước thực nghiệm, GV người nghiên cứu có trao đổi kĩ đặc thù môn học Giáo dục môi trường Đây mơn học địi hỏi phải sử dụng đa dạng phương pháp dạy học; đặc biệt sử nhiều nhiều kĩ thuật dạy học theo nhóm, thuyết trình kết hợp truyền thông đa phương tiện, hội thi trị chơi học tập Từ đó, GV u cầu lập kế hoạch dạy học cụ thể, rõ hình thức dạy học tương ứng với nội dung, thực kĩ thuật chuẩn mực hình thức dạy học lớp Mục đích nhằm sau hoàn thành 60 tiết dạy học Giáo dục môi trường, GV tuyệt đối không giảng dạy phương pháp dạy học, giúp SV hình thành biểu tượng rõ ràng phương pháp, kĩ thuật dạy học mà thầy/cô sử dụng trình dạy học mơn 181 Nguyễn Thị Hằng Việc tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên GV hướng đến tạo hội cho SV quan sát thực hành kĩ thuật dạy học.Trong suốt trình thực nghiệm, nghiệm thể có hội quan sát thực hành phương pháp mà GV sử dụng Cụ thể, quan sát thực hành hoạt động học tập theo nhóm với nhiều hình thức, kĩ thuật khác nhau; thuyết trình lời kết hợp truyền thông đa phương tiện; tranh luận phản biện; tham gia trò chơi học tập 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu, đo lường kết - Phiếu đánh giá lực sư phạm sinh viên xây dựng dựa mức độ chuẩn kiến thức, thái độ, kĩ dựa theo thang nhận thức Bloom (1956,1990); thang thái độ Harrow (1972) thang hành động Dave (1975) [2, 11, 2] Từng khía cạnh kiến thức, thái độ, kĩ đánh giá theo thang Likert bậc Mỗi mức độ đạt điểm / điểm - Đối với nghiên cứu đơn thể: Bài trắc nghiệm tự luận kiến thức tổ chức dạy học; Thiết kế giáo án thực hành tổ chức dạy học lớp, sinh viên thực tiết dạy học 2.2.4 Phân tích liệu * Phân tích định tính Quan sát GV thực các phương pháp, kĩ thuật dạy học lớp; Quan sát, phân tích giáo án kĩ tổ chức dạy học đơn thể tiết dạy *Phân tích thống kê Các phương pháp thống kê mơ tả (tần suất, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, điểm cao nhất, điểm thấp ) sử dụng để mô tả kết kiến thức, thái độ, kĩ 39 nghiệm thể hai thời điểm: đo trước đo sau thực nghiệm Các phương pháp thống kê suy luận sử dụng để phân tích, đánh giá tác động thực nghiệm đến việc phát triển lực tổ chức dạy học SV, bao gồm: Xác định khoảng tin cậy mức ý nghĩa số liệu thu được; Sử dụng kiểm định t để so sánh giá trị trung bình NLSP SV trước sau thực nghiệm; Kiểm định mẫu độc lập; Kiểm định mẫu cặp trước sau thực nghiệm; Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động thực nghiệm Do hạn chế kích thước mẫu nghiên cứu, so sánh lát cắt (giới tính, nhóm ngành ) khơng thể thực kích thước mẫu khơng đảm bảo hiệu lực thống kê Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,72 cho thấy quán cao đánh giá, điều phần phản ánh độ tin cậy thang đo Các phương pháp phân tích thống kê thực SPSS, phiên 20.0, chạy Windows 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Sự khác biệt lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm Để có sở kết luận khác biệt lực tổ chức dạy học 39 nghiệm thể trước sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê hay không, sử dụng kiểm định t để so sánh điểm trung bình kiểm định mức ý nghĩa; kiểm định mẫu cặp phụ thuộc trước sau tác động Các bước tiến hành phép kiểm định sau: (1) Đặt giả thiết: Giả thiết H0: khác lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm; Giả thiết thay Ha: có khác lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm; (2) Xác định mức ý nghĩa α; (3) Tính trị số thống kê kiểm định; (4) Tìm trị số p-value Kết kiểm định t 182 Đánh giá tác động phương pháp giảng dạy giảng viên đến lực tổ chức khác biệt điểm trung bình lực tổ chức hoạt động học tập SV trước sau thực nghiệm sau: Sự khác biệt lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm kiểm định Paired Samples Test mô tả Bảng Bảng Khác biệt lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm Kết kiểm định mẫu cặp p-value Năng lực tổ chức Mean Mean dạy học SV 95% Confidence Interval (3) Std Std (4) (1) (2) Điểm kiến thức 1,25 0,44 2,55 0,60 -1,54 -1,16 < 0,0001 Điểm thái độ 1,94 0,84 2,45 0,50 -0,98 -0,52 < 0,0001 Điểm hành 0,56 0,50 2,40 0,59 -1,92 -1,58 < 0,0001 động Ghi (1) = Điểm trung bình độ lệch chuẩn lực tổ chức dạy học SV trước thực nghiệm; range = - 5; (2) = Điểm trung bình độ lệch chuẩn lực tổ chức dạy học SV sau thực nghiệm; range = - 5; (3) = Khoảng khác biệt tin cậy mức 95%; (4) = Hệ số khác biệt ý nghĩa (Significant 2-tailed p-value) Kết Bảng cho thấy có khác nhau, tăng lên rõ rệt điểm trung bình mặt: kiến thức, thái độ, kĩ tổ chức dạy học SV lần đo trước sau thực nghiệm Kết kiểm định mẫu cặp lực tổ chức dạy học sinh viên trước sau thực nghiệm cho biết: Điểm kiến thức: Trị số p-value < 0,0001 cho phép bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận giả thiết thay Ha Kết có ý nghĩa thống kê Điểm thái độ: Trị số p-value < 0,0001 cho phép bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận giả thiết thay Ha Sự khác biệt có khác biệt có ý nghĩa Điểm hành động: Trị số p-value < 0,0001 cho phép bác bỏ giả thiết Ho chấp nhận giả thiết thay Ha Kết có ý nghĩa thống kê - khác biệt có ý nghĩa Nhìn chung, kết kiểm định Paired Samples Test trung bình khác trước sau thực nghiệm cho thấy khác biệt tiến lực tổ chức hoạt động học tập SV trước sau thực nghiệm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức p 1,00 mức độ ảnh hưởng lớn ES = 0,80 - 1,00 mức độ ảnh hưởng lớn; ES = 0,50 - 0,79 mức độ ảnh hưởng trung bình; ES = 0,20 - 0,49 mức độ ảnh hưởng nhỏ; ES < 0,20 mức ảnh hưởng nhỏ, không đáng kể Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng/tác động việc dạy học môn khoa học chuyên ngành lực sư phạm sinh viên thu sau: setlongtables Bảng Mức độ ảnh hưởng phương pháp dạy học giảng viên đến lực tổ chức dạy học sinh viên Nội dung STN TTN Mức độ ảnh hưởng Mean Std Mean Std (Cohen’s d) Kiến thức 2.55 0.60 1.25 0.44 2.95 Thái độ 2.45 0.50 1.94 0.84 0.61 Kĩ 2.40 0.59 0.56 0.50 3.65 Trung bình chung 2.47 0.56 1.25 0.59 2.05 Kết thu cho thấy PPDH GV ảnh hưởng đến kiến thức tổ chức dạy học SV mức lớn ES = 2,95, ảnh hưởng đến thái độ SV mức trung bình ES = 0,61; ảnh hưởng đến kĩ thực hành tổ chức dạy học SV mức lớn ES = 3,65 Với kết trung bình chung ES = 2,05, hệ số ảnh hưởng tính theo Cohen’s d xác nhận phương pháp dạy học GV thực nghiệm có mức độ ảnh hưởng lớn đến lực tổ chức dạy học SV 2.3.4 Thảo luận kết nghiên cứu Kết thực nghiệm chứng minh rằng, điều kiện SV chưa học nghiệp vụ sư phạm, quan sát, tiếp xúc với GV có phong cách dạy học ổn định thời gian dài, đồng thời GV thực chuẩn mực hình thức dạy học, SV có hội quan sát bắt chước, từ hình thành đầu biểu tượng phương pháp dạy học mà GV sử dụng Từ đó, hội thực hành, em thực theo mơ hình phương pháp dạy học mà em quan sát từ giảng viên Hệ số ảnh hưởng = 2,05 xác nhận mức độ ảnh hưởng lớn phương pháp dạy học GV đến lực tổ chức dạy học SV Từ đó, thấy trường sư phạm, GV phụ trách đào tạo nghiệp vụ sư phạm, GV cịn lại có vai trị lớn có khả góp phần hình thành lực tổ chức dạy học cho SV thông qua chế học tập nhận thức xã hội A Bandura Để thực điều này, GV cần tạo lập uy tín phong cách giảng dạy ấn tượng với SV Kết nghiên cứu đơn thể SV cho thấy giai đoạn đầu thực nghiệm, SV học tập bắt chước phong cách giảng dạy GgV, hoàn toàn tuân thủ theo chế học tập nhận thức xã hội A.Bandura Nhưng đến giai đoạn sau thực nghiệm, số kĩ dạy học hình thành, có kinh nghiệm hơn, số kĩ dạy học SV thành thục, em ý đến việc sáng tạo việc tổ chức dạy học 185 Nguyễn Thị Hằng Ngồi ra, có số hạn chế xuất nghiên cứu Trong điều kiện thời gian nhiều yếu tố khách quan khác chi phối, kết thực nghiệm đánh giá mức độ ảnh hưởng PPDH GV đến số sinh viên phạm vi thực nghiệm Năng lực tổ chức dạy học SV hình thành tác động khác, ví dụ: qua tiếp xúc với GV dạy phổ thông, qua tiếp xúc với GV dạy môn học khác Như vậy, để kết thực nghiệm xác, cần loại trừ yếu tố gây nhiễu Mặt khác, việc học tập bắt chước phong cách giảng dạy sinh viên phụ thuộc nhiều vào tâm học tập mục tiêu phấn đấu trở thành giáo viên tốt Mặc dù kết kiểm định khác biệt lực tổ chức dạy học SV trước sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê, hệ số ES mức cao kết thực nghiệm giá trị khái quát cho tất giảng viên sinh viên sư phạm Nếu lặp lại nghiên cứu GV, SV môn học khác kết thu đa dạng có khác Kết luận Trong phạm vi thực nghiệm này, kết cho thấy phương pháp dạy học GV có tác động, ảnh hưởng lớn đến lực tổ chức dạy học SV Phát từ nghiên cứu lần kiểm chứng thuyết học tập nhận thức xã hội A.Bandura giai đoạn đầu trình đào tạo sư phạm, điều kiện SV chưa chịu tác động đào tạo nghiệp vụ sư phạm Nếu GV thực ổn định, chuẩn mực chuyên nghiệp phương pháp dạy học, điều có ảnh hưởng lớn tích cực đến lực tổ chức dạy học sinh viên Kết nghiên cứu lần chứng minh lí thuyết học tập nhận thức xã hội A Bandura có giá trị thực tiễn đào tạo GV, giai đoạn đầu, SV chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm Điều góp phần khuyến nghị GV sư phạm xây dựng hình ảnh, phong cách giảng dạy độc đáo, từ tạo ấn tượng tốt đẹp để SV sư phạm học tập làm theo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] 186 Nguyễn Thị Hằng, 2010 Xác định kĩ quản lí lớp học cần hình thành cho sinh viên sư phạm Tạp chí Khoa học, số 58, tháng 7, 2010 Phan Trọng Ngọ, 2014 Tiếp cận nghề dạy học đào tạo giáo viên Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 56, Number 6A, 2014, trang 9-15 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2015 Giáo trình lí thuyết phát triển Tâm lí người Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2017 Khung lực sư phạm giáo viên phổ thơng Tạp chí Tâm lí học, trang 1-11 Khúc Năng Tồn, 2015 Thực trạng kĩ quản lí lớp học giáo viên tiểu học trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội Journal of science of Hnue Educationnal Science., 2015, Vol.60, No.6A, pp.97-105 Bandura, 1977 Social learning theory Publisher; Prentice -Hall ISBN; 0138167516, 9780138167516 Bandura, 1985 A model of causality in social learning theory In M Mahoney and A Freedman N.Y Bloom B.S., Taxonomi of E ducational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain, New York: David McKay Co Inc, 1956 Đánh giá tác động phương pháp giảng dạy giảng viên đến lực tổ chức [9] Cohen J., 2013 Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences Routledge [10] Dave R.H., 1975 Developing and Writing Behavioral Objective, (R.J Armstrong, ed), Tucson, Arizona: Educational Innovators Press [11] Harow A.,1972 A Taxonomy of Psychomotor Domain: A Guide for Developing Behavioral Objectives New York: David McKay [12] Jack R Fraenkel, Norman E Wallen, Helen H Hyun, 2014 How to Design and Evaluate Research in Education Publisher: McGraw-Hill Education ABSTRACT Evaluation of the impact of teaching methods of lecturers to the teaching competencies of educational students Nguyen Thi Hang Institutes of Educational Research, Hanoi National University of Education This research was designed in the experimental model, the experimental group was randomly assigned to assess the influence of teaching methods of lecturers to the teaching competencies of educational students in the condition that these students have not been trained in pedagogy Experimental results with statistically significant levels of p-value

Ngày đăng: 09/12/2020, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan