1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE TAI VET THUONG BAN TAY

62 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BÀN TAY TẠI KHOA NGOẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN NĂM 2018. Vết thương bàn tay là một tổn thương thường gặp. Nguyên nhân do bàn tay là bộ phận được sử dụng nhiều nhất trong mọi hoạt động lao động và sinh hoạt hàng ngày. Hàng năm tại Mỹ có trên một triệu ca cấp cứu vết thương bàn tay do tai nạn lao động. Ở Pháp có năm trăm nghìn ca cấp cứu vết thương bàn tay. Tại Việt Nam, hằng năm có hàng chục nghìn ca vết thương bàn tay được vào cấp cứu tại bệnh viện các tuyến. Hình thái vết thương bàn tay rất đa dạng từ vết thương sắc gọn, đơn giản dễ xử trí đến vết thương nặng nề, phức tạp. Có thể gặp tổn thương dập nát bàn tay, cụt một đến nhiều ngón tay, mất toàn bộ da bàn tay vv... dẫn đến các di chứng hết sức nặng nề về chức năng và thẩm mỹ 9. Bệnh nhân có thể bị giảm hay mất khả năng lao động trở nên tàn phế. Vì vậy điều trị vết thương bàn tay rất cần được chú ý và quan tâm đầy đủ. Về nguyên tắc chung của việc điều trị vết thương bàn tay là giải quyết ba vấn đề: chữa lành vết thương; phục hồi chức năng; phục hồi thẩm mỹ.

SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BÀN TAY TẠI KHOA NGOẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN NĂM 2018 Bắc Sơn - 2019 SỞ Y TẾ LẠNG SƠN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG BÀN TAY TẠI KHOA NGOẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN BẮC SƠN NĂM 2018 Chủ đề tài: Đặng Minh Kim Đồng chủ nhiệm: Đỗ Văn Dũng Bắc Sơn - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu đề tài này, nỗ lực phấn đấu nhóm nghiên cứu, chúng tơi xin trân thành cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Đảng Ủy, Lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp khoa Ngoại tổng hợp, Phòng Kế hoạch – Nghiệp vụ, Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Bắc Sơn, ngày 08 tháng 11 năm 2019 THAY MẶT NHĨM NGHIÊN CỨU Đặng Minh Kim LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng nhóm nghiên cứu chúng tơi Các kết nêu đề tài hoàn toàn trung thực Bắc Sơn, ngày 08 tháng 11 năm 2019 THAY MẶT NHÓM NGHIÊN CỨU Đặng Minh Kim DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CS: Cộng ĐM: Động mạch PM Phần mềm PHCN: Phục hồi chức TK: Thần kinh TM: Tĩnh mạch TNLĐ: Tai nạn lao động TNSH: Tai nạn sinh hoạt TNGT Tai nạn giao thông VT: Vết thương VTBT: Vết thương bàn tay MỤC LỤC Chương .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay .3 1.2 Phân loại vết thương bàn tay 10 1.3 Xử trí vết thương bàn tay .18 1.3.1 Nguyên tắc điều trị vết thương bàn tay .18 1.4 Tập luyện phục hồi chức sau mổ 31 Chương 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Các tiêu chí nghiên cứu 32 2.4 Thẩm mỹ 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm thương tổn thương bàn tay Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn 37 3.3 Đánh giá kết sớm điều trị vết thương bàn tay 39 Chương 40 BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng tổn thương bàn tay 42 4.3 Kết điều trị .44 Nghiên cứu kết điều trị với tổn thương cụt làm mỏm cụt, khơng có khả chuyên môn sở vật chất, trang thiết bị để thực vi phẫu “trông” nối phần chi thể đứt rời Trong tổn thương mạch máu xử trí đơn khâu cầm máu .44 KẾT LUẬN .46 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 46 Đa tổn thương có 44BN (50%), (xử trí tạo mỏm cụt có 35BN chiếm 39.8%, khâu 2BN chiếm 2.3%, xử trí phối hợp 06BN chiếm 6.8%, khơng cần xử trí có 01BN chiếm 1.1%); Tổn thương phần mềm + mạch máu có 34BN chiếm 38.6%, khâu 33BN = 37.5%, khong xử trí 01BN = 1.1%; Tổn thương gân phải xử trí khâu nối có 7BN = 8.8%; Tổn thương xương khơng cần xử trí 03BN (3.4%) 47 KIẾN NGHỊ 48 A THÔNG TIN BỆNH NHÂN 49 B CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 49 B15 Biến chứng sau phẫu thuật: 50 DANH SÁCH BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG BÀN TAY 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay chứa đựng nhiều mơ có cấu trúc tinh vi, phức tạp gân, cơ, xương, khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh, bao hoạt dịch Các cấu trúc che phủ da lớp mô da mỏng Bàn tay có chức quan trọng với hoạt động sống người qua động tác: gấp, duỗi, sấp, ngửa, đối chiếu, cầm nắm, bàn tay cịn có chức sờ mó, nhận biết [9] Vết thương bàn tay tổn thương thường gặp Nguyên nhân bàn tay phận sử dụng nhiều hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày Hàng năm Mỹ có triệu ca cấp cứu vết thương bàn tay tai nạn lao động Ở Pháp có năm trăm nghìn ca cấp cứu vết thương bàn tay Tại Việt Nam, năm có hàng chục nghìn ca vết thương bàn tay vào cấp cứu bệnh viện tuyến Hình thái vết thương bàn tay đa dạng từ vết thương sắc gọn, đơn giản dễ xử trí đến vết thương nặng nề, phức tạp Có thể gặp tổn thương dập nát bàn tay, cụt đến nhiều ngón tay, tồn da bàn tay vv dẫn đến di chứng nặng nề chức thẩm mỹ [9] Bệnh nhân bị giảm hay khả lao động trở nên tàn phế Vì điều trị vết thương bàn tay cần ý quan tâm đầy đủ Về nguyên tắc chung việc điều trị vết thương bàn tay giải ba vấn đề: chữa lành vết thương; phục hồi chức năng; phục hồi thẩm mỹ Tại Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn chưa có nghiên cứu điều trị vết thương bàn tay Để có kết đánh giá cụ thể điều trị có học kinh nghiệm cho trường hợp xử trí vết thương bàn tay thời gian tới tiến hành nghiên cứu đề tài: "Kết điều trị tổn thương bàn tay khoa Ngoại - Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn năm 2018" với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm thương tổn thương bàn tay Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn Đánh giá kết sớm điều trị tổn thương bàn tay Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay 1.1.1 Các xương bàn tay Với 27 xương hệ thống dây chằng bao khớp đảm bảo cho hoạt động tinh vi phức tạp bàn tay chia thành nhóm [11] - xương cổ tay - xương bàn tay - 14 xương ngón tay hay đốt ngón tay Hình1.1 Xương bàn tay [1] 1.1.2 Vùng gan bàn tay 1.1.2.1 Da tổ chức da Da gan tay dày, chắc, khơng có lơng, gần dính liền với mạc gan tay trừ vùng mơ Tổ chức da có lớp mỡ đệm dày so với mặt 41 nhân, thợ thủ công với tỷ lệ 54% Sự khác biệt những yếu tố sau: Địa dư khác nhau, xuất xứ nghề nghiệp khác (ở miền núi – nông thôn nghề nghiệp làm ruộng chủ yếu, ngược lại vùng đồng đặc biệt Hà Nội cơng nhân lao động thủ cơng chủ yểu Do khác biệt phù hợp với vùng miền Về nguyên nhân gây tổn thương: Nguyên nhân TNLĐ có 63BN chiếm 71.6%, TNSH 15.9% Nghiên cứu chùng cao kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9] nguyên nhân tai nạn lao động (máy cán công nghiệp, dập, ép, cưa, cắt ): 80 trường hợp chiếm tỷ lệ cao 53% Thực tế cho thấy phần lớn trường hợp gây thương tổn bàn tay, ngón tay tai nạn lao động tai nạn sinh hoạt Nguyên nhân tai nạn giao thông khác chiếm tỷ lệ thấp bị tai nạn giao thông thương tổn thường lớn phức tạp Chúng thấy VTBT tai nạn lao động gây nên loại máy móc có tính an tồn thấp, khơng đảm bảo an tồn lao động máy thái rau lợn, máy xay, máy sát, máy cưa Nghiên cứu Trần Hữu Ngọc [7]: Nguyên nhân chủ yếu tai nạn sinh hoạt 58,5%, tay trái chiếm 60,4% Trần Trung Dũng [10]: Nguyên nhân chủ yếu tai nạn bạo lực chiếm 47% lao động 30% Hai kết nghề nghiệp nguyên nhân tổn thương đối tượng làm ruộng chiếm tỷ lệ cao so với đối tượng lại Điều cung cấp cho thông số dịch tễ đáng quan tâm tình hình tai nạn lao động xã hội Bất cẩn, thiếu khoa học, người lao động chưa quan tâm mức đến vấn đề bảo hộ an toàn lao động,…là nguyên nhân trực tiếp hậu Thời gian từ tổn thương đến lúc vào viện < xử trí có 42 có 84BN chiếm 95.5% Nghiên cứu cao kết nghiên cứu Nguyền Hùng Thế [9] vết thương bàn tay xử trí trước chiếm 43% Nghiên cứu Trần Hữu Ngọc [7]: Bệnh nhân phẫu thuật trước 12 sau vào viện (67,9%) Điều cho thấy người bệnh quan tâm đến tính mạng tự biết đến viện để xử trí điều trị vết thương sau bị tai nạn Cũng phù hợp với điều kiện địa lý huyện cách trung tâm xa 45km, đường giao thông lại thuận tiện 4.2 Đặc điểm lâm sàng tổn thương bàn tay Phân loại tổn thương bàn tay tay tổn thương: Đa tổn thương có 43BN chiếm 48.9% (chủ yếu gặp tổn thương cắt cụt 1-1/2 đốt ngón); Tổn thương phần mềm + mạch máu có 34BN chiếm 38.6% (gặp tổn thương rách, đứt mạch máu ngón tay) Nghiên cứu chúng tơi có khác biệt so với nghiên cứu Nguyền Hùng Thế [9] vết thương bàn tay phức tạp (47%) vết thương bàn tay đứt rời (15%) chủ yếu nguyên nhân tai nạn lao động thường xẩy đối tượng công nhân, thợ thủ công Tay tổn thương: Tay phải 45BN chiếm 51.1%, tay trái 41BN chiếm 46.6%, hai tay 2BN (2.3%) Trong nghiên cứu tương đương kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9] tỷ lệ vết thương tay phải 53,3% tay trái 46,6%, tỷ lệ VTBT bị hai tay chiếm 1,3% Như khác biệt tay bị tổn thương Tuy nhiên, khác kết khác với nghiên cứu Vũ Bá Cương [3] tay phải tổn thương 35% Khơng có khác biệt tỉ lệ bị VTBT tay phải tay trái giải thích hầu hết hoạt động sống cần có tham gia hai tay Trong hoạt động lao động tay trái thường nhanh nhạy linh hoạt dẫn đến dễ bị tai nạn (do đa phần thuận tay phải) 43 Nghiên cứu Trần Hữu Ngọc [7]: Tay trái chiếm 60,4% Số lượng ngón tổn thương: Tổn thương 01 ngón gặp 45BN chiếm 51.1%; tổn thương 02 ngón 20BN chiếm 22.7% tổn thương ngón – ngón có 11BN (12.5%) Đánh giá chung nghiên cứu chúng tơi tổn thương ngón tay 76BN (86.4%) Kết cao nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9]: Thương tổn xương ngón tay chiếm đa số 107 (80%) gặp 63 bệnh nhân với tỷ lệ trung bình 1,7 xương tổn thương bệnh nhân Phân loại tổn thương theo bề mặt: Tổn thương ngón tay gặp 77BN chiếm 87.5%; tổn thương bên mu tay gan tay có 01BN chiếm 1.1% Kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9]: Mặt gan tay tổn thương đơn (30%) mu tay đơn (31%) tương đương Tổn thương phối hợp gan mu tay chiếm tỷ lệ lớn (39%) gặp VTBT đứt rời khoảng 50% VTBT phức tạp Đánh giá đứt rời ngón tác giả tổng hợp có 40 chi thể đứt rời, đứt rời vùng I, II chiếm đa số (75%) Đây vùng có định tạo hình che mỏm cụt trồng lại búp ngón (nếu cịn phần rời) Đó nguyên nhân gây tổn thương tác động vào mặt gan tay mu tay gặp TNLĐ (máy cán, máy ép, máy dập…) Những tổn thương thường phức tạp, nặng với nhiều tổn thương mặt gan mu tay Sự khác biệt địa dư nghiên cứu tác giả bệnh viện tuyến Trung ương nên gặp trường hợp nặng, phức tạp xử lý sở phải chuyển đến Phân bố vùng tổn thương gân gấp - duỗi: Không tổn thương gân gặp 74BN chiếm 84.1% (đa số bệnh nhân tổn thương cụt đốt ½ đốt phần mềm); tổn thương 02 gân (gấp duỗi) có 06BN chiếm 6.8% Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu tác giả khác: Nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9] có 49 gân gấp tổn thương 35 bệnh 44 nhân với tỷ lệ trung bình 1,4 gân tổn thương bệnh nhân 93 gân duỗi tổn thương 49 bệnh nhân với tỷ lệ trung bình 1,9 gân tổn thương bệnh nhân Số lượng trung bình gân duỗi tổn thương nghiên cứu thấp Vũ Bá Cương [3] 2,4 Nghiên cứu tổn thương xương ngón tay phải phẫu thuật Trần Trung Dũng [4]47,1% Sở dĩ có khác biệt nguyên nhân tổn thương tai nạn lao động, TNSH chủ yếu trực tiếp máy thái rau lợn nên thường mức độ tổn thương nhẹ Tổn thương phối hợp với tổn thương khác: Tổn thương bàn tay đơn có 86BN chiếm 97.7%; Tổn thương bàn tay phối hợp với tổn thương vùng thể khác 02BN chiếm 2.3% Kết nghiên cứu phù hợp với đánh giá nguyên nhân gây tai nạn chủ yếu TNLĐ, TNSH 4.3 Kết điều trị Loại tổn thương phương pháp xử trí tổn thương: Đa tổn thương có 44BN (50%), (xử trí tạo mỏm cụt có 35BN chiếm 39.8%, khâu 2BN chiếm 2.3%, xử trí phối hợp 06BN chiếm 6.8%, khơng cần xử trí có 01BN chiếm 1.1%); Tổn thương phần mềm + mạch máu có 34BN chiếm 38.6%, khâu 33BN = 37.5%, khong xử trí 01BN = 1.1%; Tổn thương gân phải xử trí khâu nối có 7BN = 8.8%; Tổn thương xương khơng cần xử trí 03BN (3.4%) Nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9]: Kết làm mỏm cụt chung 38 (28%); Nghiên cứu kết điều trị với tổn thương cụt làm mỏm cụt, khơng có khả chuyên môn sở vật chất, trang thiết bị để thực vi phẫu “trông” nối phần chi thể đứt rời Trong tổn thương mạch máu xử trí đơn khâu cầm máu 45 Biến chứng: Không biến chứng 86BN chiếm 97.7%; biến chứng nhiễm trùng 02Bn chiếm 2.3% Kết nghiên cứu khác với kết Nguyễn Hùng Thế [9]: Biến chứng sau mổ 16 bệnh nhân (11%) Một bệnh nhân VTBT bàn tay trái phức tạp máy gây lột găng toàn ngón 3,4,5; mỏm cụt ngang đốt ngón 2; khuyết phần mềm mặt gan đốt 1-2 ngón lộ gân phẫu thuật che phủ vạt ALT tự dạng chimeric Sau mổ bệnh nhân xuất biến chứng chảy máu gây chèn ép miệng nối TM làm hoại tử hoàn toàn phần vạt che phủ ngón 3,4,5 Do tổng số biến chứng 17.Biến chứng nhiễm trùng, hoại tử mép vết mổ xảy bệnh nhân VTBT bi dập nát nhiều hay vết mổ bị khâu căng Kết quả: Liền vết thương kỳ đầu 86BN chiếm 97.7%; liền vết thương kỳ hai có 02BN chiếm 2.3% Trong 02BN nhiễm trùng phải xử trí lại vết thương nên chậm liền vết thương Kết nghiên cứu Nguyễn Hùng Thế [9]: Liền vết thương kỳ đầu 135 BN (89%), kỳ hai (5%), can thiệp (6%) Nguyên nhân liền vết thương kỳ hai can thiệp trình bày mục biến chứng 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 88 bệnh nhân có tổn thương bàn tay điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn năm 2018 kết luận sau: Đặc điểm nhóm nghiên cứu Nam giới 56 người, chiếm 63.6%, nữ 36.4% Nhóm tuổi 31-45 có 31 người, chiếm 35.2%; Tuổi thấp 4, cao 74 Tuổi trung bình 39.86 ± 15.9 Nghề nghiệp làm ruộng có 65 BN chiếm 73.9%; Trẻ em có 01BN chiếm 1.1% Nguyên nhân gây tổn thương TNLĐ có 63BN chiếm 71.6%, TNSH 15.9% Thời gian từ tổn thương đến lúc vào viện < xử trí có có 84BN chiếm 95.5% Đặc điểm tổn thương: Đa tổn thương có 43BN chiếm 48.9% (chủ yếu gặp tổn thương cắt cụt 1-1/2 đốt ngón); Tổn thương phần mềm + mạch máu có 34BN chiếm 38.6% (gặp tổn thương rách, đứt mạch máu ngón tay) Tay phải 45BN chiếm 51.1%, tay trái 41BN chiếm 46.6%, hai tay 2BN (2.3%) Tổn thương 01 ngón gặp 45BN chiếm 51.1%; tổn thương 02 ngón 20BN chiếm 22.7% tổn thương ngón – ngón có 11BN (12.5%) Tổn thương ngón tay gặp 77BN chiếm 87.5%; tổn thương bên mu tay gan tay có 01BN chiếm 1.1% 47 Khơng tổn thương gân gặp 74BN chiếm 84.1% (đa số bệnh nhân tổn thương cụt đốt ½ đốt phần mềm); tổn thương 02 gân (gấp duỗi) có 06BN chiếm 6.8% Tổn thương bàn tay đơn có 86BN chiếm 97.7%; Kết điều trị: Đa tổn thương có 44BN (50%), (xử trí tạo mỏm cụt có 35BN chiếm 39.8%, khâu 2BN chiếm 2.3%, xử trí phối hợp 06BN chiếm 6.8%, khơng cần xử trí có 01BN chiếm 1.1%); Tổn thương phần mềm + mạch máu có 34BN chiếm 38.6%, khâu 33BN = 37.5%, khong xử trí 01BN = 1.1%; Tổn thương gân phải xử trí khâu nối có 7BN = 8.8%; Tổn thương xương khơng cần xử trí 03BN (3.4%) Khơng biến chứng 86BN chiếm 97.7%; biến chứng nhiễm trùng 02BN chiếm 2.3% Kết liền vết thương kỳ đầu 86BN chiếm 97.7%; liền vết thương kỳ hai có 02BN chiếm 2.3% 48 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền, cảnh báo người dân sử dụng cơng cụ lao động phải an tồn Cần có đủ phương tiện thực phẫu thuật tổn thương bàn tay Thực kỹ thuật xử trí cấp cứu tổn thương bàn tay nên có Bác sỹ chuyên khoa BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Kết điều trị vết thương bàn tay năm 2018 Số bệnh án: A THÔNG TIN BỆNH NHÂN A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Năm sinh: Tuổi …… A3 Giới:  Nam  Nữ Địa A4 Nghề nghiệp:  Làm ruộng  Cán - Công nhân  Cán hưu  HS-SV  Trẻ em  Khác A5 Thời gian : Ngày vào viện: / / Ngày viện : ./ ./ Số ngày nằm viện: ngày Thời gian hậu phẫu: ngày B CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ B1 Nguyên nhân chấn thương:  Tai nạn sinh hoạt 1 Tai nạn lao động  Tai nạn giao thông Khác B2 Thời gian vào viện sau CT:  ≤  6-24  > 24 B3 Phân loại:  phần mềm +mm  tt gân  tt xương  Đa tổn thương B4 Tay tổn thương  Tay phải 1 Tay trái  hai tay B5 Phân bố bề mặt tổn thương:  Gan tay  Mu tay  Cả bên B6 Phân bố gân gấp – duỗi:  Gân gấp  Gân duỗi  Cả hai B7 Phân bố vùng tổn thương ngón tay:  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng B8 Phân bố vùng tổn thương gân gấp:  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng B9 Phân bố vùng tổn thương gân duỗi  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng  TT vùng B10 Phân loại tổn thương phối hợp  Bàn tay đơn  Bàn tay + đầu mặt  Bàn tay + chi khác3  Bàn tay + phần thể khác4 B11 Xử trí tổn thương:  Khâu  Nối  Tạo mỏm cụt  kết xương4  xử trí phối hợp B12 Phương pháp xử trí da tổn thương:  Khâu da  Tạo vạt B13 Xử trí tổn thương gân:  Khâu nối  Cắt bỏ B14 Xử trí tổn thương xương:  Làm mỏm cụt  Kết hợp xương  Bảo tổn (đặt nẹp) B15 Biến chứng sau phẫu thuật:  Chảy máu  Nhiễm trùng (sưng, nóng, đỏ) B16 Kết  Liền vết thương kì đầu  Liền VT kỳ hai  Chuyển tuyến GHI CHÚ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tôi xin cam đoan thơng tin tơi xem xét xác đầy đủ Ngày … tháng … năm 201… Người làm nghiên cứu DANH SÁCH BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG BÀN TAY STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Hoàng Thị Th Phạm Văn S Dương Thần Ng Triệu Thị Ch Hồng Thị H Dương Thanh H Hồng Dỗn Tr Lương Văn T Hồng cơng Q Dương Văn L Nguyễn Thị C Dương Công Đ Nguyễn Xuân B Ng T Thanh H Tạ Duy T Lương Đinh Ch Đặng Đăng Th Dương Thần D Hoàng Thị X Hoàng Thị L Dương Thị T Dương Thị L Lương Thị T Hồng Thị Th Hồng Dỗn Th Hồng Thị V Hứa Văn P Dương Hữu Hoàng Nh Hoàng Thị Y Đinh Thị D Hoàng Thị B Hoàng Kim T Tuổi 46 42 53 48 60 44 30 34 69 41 32 29 35 23 52 33 34 19 43 51 49 42 71 62 40 11 71 44 30 36 Giới Nam Nữ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mã hồ sơ 1466 5760 8176 8601 8547 1538 11739 11660 1742 6571 9920 10410 7052 10460 2151 5319 334 5226 2383 2378 4635 2253 9124 6264 4558 4620 2182 630 1912 773 11422 10438 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Đặng Hữu Ph Dương Công Nh Đỗ Thị Th Đặng Thị L Hoàng Tuấn A Nguyễn Văn T Lục Quốc D Chu Thị Ph Bế Văn D Dương Thị Nh Dương Hữu T Triệu Phúc H Đồng Văn S Hoàng Duy T Hoàng Kim Th Hoàng Kim Th Triệu Văn A Dương Thị Ph Dương Thị Th Hồng Thị D Dương Cơng B Hoàng Văn Th Nguyễn Văn H Hoàng Thi Q Hoàng Thị Thanh Ng Dương Hữu T Trần Thị H Hồng Văn V Dương Cơng M Nơng Bá Th Dương Cơng A Hồng Dỗn C Vi Văn Ch Triệu Thị H Nguyễn Văn S Đàm Thị X Dương Thị B 27 46 70 39 20 26 39 35 25 46 23 56 34 49 28 50 56 53 42 36 34 42 21 35 57 22 59 56 53 59 40 35 34 23 31 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 11036 10622 11119 6163 116 98 75 8065 139 834 5252 5531 2283 10017 6825 6630 2123 1650 2764 2572 4943 5123 10061 10362 11783 5746 9093 8603 8552 9075 8346 8910 8881 8219 9027 4796 7249 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Đặng Thị Kh Vũ Văn B Nguyên Đình Q Dương Thị B Hịang Cơng Nh Dương Thị L Hồng Anh T Hồng Dỗn Đ Hồng Đình Th Lương Đình Đ Vy Thị R Đàm Thanh M Dương Công Q Đỗ Văn Tr Đồn Văn Th Hịang Văn Kh Vũ Văn Q Trần Văn T Nguyễn Thị T 31 42 34 49 74 58 11 41 61 44 56 66 13 40 34 43 24 26 57 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7454 2262 7311 7484 7230 8078 11979 11683 120 11596 5148 12086 116 11698 9358 12173 11834 11386 11391 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 Frank H Netter MD (1999), Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà nội Võ Văn Châu (2000), Dùng đảo da liên cốt sau ngược dòng để che phủ chỗ thiếu phần mềm bàn tay, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Vũ Bá Cương (2000), Nhận xét bước đầu kết phẩu thuật nối gân duỗi bàn tay đầu bệnh viện Việt _ Đức năm 1997-1999, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học y dược Trần Trung Dũng, "2013", Tạp chí Y học thực hành 884, tr Đào Văn Giang (2007), Đánh giá kết phẫu thuật nối lại bàn tay, ngón tay đứt rời kết vi phẫu bệnh viện Việt Đức từ 2005 đến 2007, Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Bác sỹ nội trú Nguyễn Vũ Hoàng (2002), Đánh giá kết số phương pháp tạo hình che phủ khuyết phần mềm vết thương ngón tay Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trần Hữu Ngọc (2014), "Đánh giá kết điều trị tổn thương gân gấp ngón tay Bệnh viện đa khoa Thạch Hà - Hà Tĩnh", Tạp chí Y học Thực hành 1(12), tr Nguyễn Đức Phúc cộng (2004), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà nội Nguyễn Hùng Thế (2010), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương đánh giá kết điều trị vết thương bàn tay Bệnh viện Xanh Pôn,Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Trần Trung Dũng, Hoàng Quốc Quân Nguyễn Xuân Thùy (2014), "Đánh giá kết khâu nối gân duỗi bàn tay Bệnh viện Việt Đức", TCNCYH 1(86), tr 51 11 12 13 14 15 16 17 Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc Nguyễn Đức Cự (1998), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất Y học, 131-133; 495-496 Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất Y học, 290-306 Edgar Biemer (1980), "Definitions and classifications in replantation surgery", British Journal of Plastic Surgery 33(2), tr 164-168 Jerome D Chao, Josephine M Huang Thomas A Wiedrich (2001), "Local hand flaps", Journal of the American Society for Surgery of the Hand 1(1), tr 25-44 Mark H Gonzalez cộng (2003), "Management of open hand fractures", Journal of the American Society for Surgery of the Hand 3(4), tr 208-218 Isao Koshima cộng (2006), "Digital artery perforator flaps for fingertip reconstructions", Plastic and reconstructive surgery 118(7), tr 1579-1584 Jonathan Y-L Lee, Lam-Chuan Teoh Victor WT Seah (2006), "Extending the reach of the heterodigital arterialized flap by cross-finger transfer", Plastic and reconstructive surgery 117(7), tr 2320-2328 ... bàn tay có tổn thương xương + Ngón tay + Bàn tay + Cổ tay - Phân bố vùng tổn thương bàn tay có tổn thương mạch máu + Ngón tay + Bàn tay + Cổ tay - Vùng tổn thương có khuyết phần mềm: + Ngón tay. .. cẳng tay) hệ thống ngắn nội vùng (tại bàn tay) bao gồm hàng chục khác Đây động lực cho hoạt động bàn tay, ngón tay Các gân gấp dài có chức gấp cổ tay, bàn - ngón tay Các gân qua ống cổ tay với... cổ tay: - Thần kinh tru - Động mạch quay trụ - Gân gấp cổ tay: gấp cổ tay quay, gan tay dài, gấp cổ tay trụ 14 - Gân gấp ngón tay: gấp dài ngón cái, gân gấp nơng, gân gấp sâu ngón Ở ống cổ tay:

Ngày đăng: 08/12/2020, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Phẫu thuật tạo hình, Nhà xuất bản Y học, 290-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phẫu thuật tạo hình
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2005
13. Edgar Biemer (1980), "Definitions and classifications in replantation surgery", British Journal of Plastic Surgery. 33(2), tr. 164-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definitions and classifications in replantationsurgery
Tác giả: Edgar Biemer
Năm: 1980
14. Jerome D Chao, Josephine M Huang và Thomas A Wiedrich (2001),"Local hand flaps", Journal of the American Society for Surgery of the Hand. 1(1), tr. 25-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local hand flaps
Tác giả: Jerome D Chao, Josephine M Huang và Thomas A Wiedrich
Năm: 2001
15. Mark H Gonzalez và các cộng sự. (2003), "Management of open hand fractures", Journal of the American Society for Surgery of the Hand. 3(4), tr. 208-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of open handfractures
Tác giả: Mark H Gonzalez và các cộng sự
Năm: 2003
16. Isao Koshima và các cộng sự. (2006), "Digital artery perforator flaps for fingertip reconstructions", Plastic and reconstructive surgery. 118(7), tr.1579-1584 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital artery perforator flaps forfingertip reconstructions
Tác giả: Isao Koshima và các cộng sự
Năm: 2006
17. Jonathan Y-L Lee, Lam-Chuan Teoh và Victor WT Seah (2006),"Extending the reach of the heterodigital arterialized flap by cross-finger transfer", Plastic and reconstructive surgery. 117(7), tr. 2320-2328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extending the reach of the heterodigital arterialized flap by cross-fingertransfer
Tác giả: Jonathan Y-L Lee, Lam-Chuan Teoh và Victor WT Seah
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w