1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

FTU TRẮC NGHIỆM PHÁP LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG III

12 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 149,3 KB

Nội dung

CHƯƠNG III CÔNG PHÁP QUỐC TẾ I Trắc nghiệm Công pháp quốc tế đời nào? A Khi nhà nước xuất đặt quan hệ với B Sau cách mạng tháng 10 Nga C Thời kì phong kiến D Thời kì chiếm hữu nơ lệ Công pháp quốc tế trải qua giai đoạn phát triển? A B C D Công pháp quốc tế đại xây dựng dựa trên? A Ý chí nước lớn đề thành quy tắc B Do quy định Liên Hơp Quốc soạn thảo C Các nguyên tắc quốc tế quốc gia xây dựng sở tự nguyện, bình đẳng D Tổng hợp nguyên tắc từ kiểu công pháp quốc tế trước Trường hợp quan hệ điều chỉnh công pháp quốc tế? A Quan hệ đầu tư Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( IMF ) Việt Nam B Quan hệ xây dựng đường biên giới Việt Nam Trung Quốc C Samsung đầu tư, kinh doanh Việt Nam D Thỏa thuận hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam Lào Nội dung nguyên tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ là: A Các quốc gia phải tôn trọng quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác B Các quốc gia có quyền tự định vấn đề đối nội, đối ngoại C Các quốc gia có quyền bình đẳng D Cả A,B,C Chủ thể đặc biệt công pháp quốc tế là: A Các tổ chức quốc tế có tính chất Chính Phủ B Các dân tộc đấu tranh giành độc lập C Các nước phát triển D Các cường quốc Khách thể công pháp quốc tế gồm loại? A B C D Lãnh thổ quốc gia bao gồm? A Vùng đất liền , vùng nước B Vùng đất liền, lòng đất, vùng nước C Vùng đất liền, lòng đất , số tài sản đặc biệt quốc gia, vùng nước D Khơng có phương án Cơ quan sau quan đại diện ngoại giao? A Đại sứ quán B Lãnh quán C Đại biện quán D Cơ quan đại diện thương mại 10 Điều kiện để quốc gia trở thành chủ thể công pháp quốc tế? A Có chủ quyền B Có lãnh thổ, dân cư, nhà nước riêng C Không bị chiến tranh xâm lược D Cả A,B,C sai 11 Trong công pháp quốc tế, việc thiết lập quan hệ quốc gia khác dựa nguyên tắc? A Lệ thuộc, phân biệt đối xử B Bât bình đẳng nước lớn nước bé C Dựa ý kiến nhóm quốc gia D Bình đẳng, tự nguyện 12 Chủ thể chủ thể đặc biệt Công pháp quốc tế? A Ngân hàng Thế giới B Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc C Liên Minh Châu Âu D Tổ chức giải phóng Pa-let-xtin 13 Đối tượng điều chỉnh Công pháp Quốc tế? A Mối quan hệ xã hội phát sinh chủ thể ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế B Các mối quan hệ trị , kinh tế, thương mại, văn hóa ,xã hội… chủ thể C Chỉ bao gồm mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội chủ D Cả A,B,C sai 14 Biện pháp cưỡng chế không sử dụng công pháp quốc tế? A Đình quan hệ ngoại giao B Phát động chiến tranh xâm lược C Cấm vận kinh tế D Sử dụng Tòa án Quốc tế 15 Nguyên tắc “Tự nguyện thực cam kết điều ước quốc tế” (Pacta sunt servanda) ghi nhận trong? A Hiến Chương Liên Hợp Quốc, Công ước Viên 1969, Luật điều ước quốc tế B Công ước Viên 1980, Công ước New York 1958 C Hiệp ước Rome 1957, hiệp định Marrakesh D Hiệp định GATT, hiệp định ATC 16 Có loại nguồn luật Công pháp Quốc tế? A B C D 17 Có lạo hình thức cơng nhận cơng pháp quốc tế? A B C D 18 Chế độ miễn trừ ngoại giao áp dụng cho ? A Viên chức ngoại giao B Nhân viên ngoại giao C Lãnh tổng lãnh D Cả A, B,C 19 Tham tán thương mại phó Tham tán thương mại chịu bổ nhiệm của? A Chủ tịch nước B Thủ tướng Chính phủ C Bộ Ngoại Giao D Bộ Công Thương 20 Công pháp quốc tế có nguyên tắc bản? A B C D 10 21 Cơ quan phê chuẩn điều ước quốc tế ? A Quốc hội B Chủ tich nước C Quốc hội Chủ tịch nước D Đồng thời A B 22 Các tổ chức Liên Hợp Quốc, Quỹ Tiền tệ quốc tế ? A Chủ thể B Chủ thể đặc biệt C Chủ thể hạn chế D Cả B C 23 Bất tác vi khách thể Công pháp quốc tế ? A Hiệp ước tương trợ, hợp tác kinh tế B Các ghi nhớ chống tội phạm xuyên quốc gia C Các hiệp định phân chia biên giới lãnh thổ D Các hiệp ước trung lập, không công lẫn 24 Công ước loại điều ước A Dùng để giải thích bổ sung, sửa đổi điều ước kí kết B Văn kiện ấn định vấn đề có ý nghĩa lớn quan hệ quốc gia với C Một điều ước tạm thời thay điều ước thức D Một điều ước có tính chất chun mơn khoa học, kĩ thuật… 25 Tên gọi chung Nghị định thư, Hiệp định, tuyên bố chung A Điều ước B Hiến chương C Hiệp ước D Thông cáp 26 Điều ước sau điều ước quy tắc A Hiệp đinh Marrakesh B Hiệp định GATT C Hiệp ước ATC D Hiệp ước TBT 27 Điều ước quốc tế A Là thỏa thuận kí kết văn quốc gia, luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc vào việc ghi nhận văn kiện hay hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với B Là loại văn kiện pháp lí kí kết hai hay nhiều quốc gia nhằm qui định, sửa đổi hay hủy bỏ quyền hạn nghĩa vụ C Là loại văn kiện pháp lí kí kết hai hay nhiều quốc gia (hoặc chủ thể khác công pháp quốc tế) nhằm qui định, sửa đổi hay hủy bỏ quyền hạn nghĩa vụ D Là thỏa thuận kí kết văn quốc gia chủ thể khác luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, phụ thuộc vào việc ghi nhận văn kiện hay hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với 28 Các đối tượng cơng nhận chủ thể Công pháp quốc tế A Một tổ chức kinh tế nước B Một dân tộc đấu tranh giải phóng để giành độc lập C Một tổ chức quân quốc gia D Tổ chức liên kết nước khu vực 29 Nguồn chủ yếu công pháp quốc tế A Điều ước quốc tế B Phán Tòa án quốc tế C Tập quán quốc tế D Các học thuyết, tác phẩm khoa học 30 Đâu chức lãnh quán ? A Thay mặt cho nước nước sở B Bảo vệ quyền lợi cơng dân, pháp nhân nước C Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khoa học… nước D Cấp hộ chiếu, hộ tịch , cơng chứng 31 Có kiểu biên giới ? A B C D 32 Nguyên tắc chủ quyền quốc gia Việt Nam ghi nhận ? A Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam B Hiệp đinh Giơ- ne-vơ 1954 C Hiệp định Paris 1973 D Cả A,B,C 33 Trong công pháp quốc tế, chủ thể quốc gia có quyền ? A B C D 34 Các tổ chức phủ khơng coi chủ thể Công pháp A Khơng có tổ chức máy riêng B Do các nước khác thành lập C Khơng có chủ quyền D Khơng có người đứng đầu 35 Nguồn Công pháp quốc tế ? A Điều ước quốc tế B Tập quán quốc tế C Luật quốc gia D Cả A B 36 Thuyết “ Nhị nguyên luận” cho A Luật quốc gia Công pháp quốc tế ngành luật độc lập, tồn song song B Công pháp quốc tế có giá trị cao luật nước C Cơng pháp quốc tế phụ thuộc vào luật nước D Cơng pháp quốc tế luật nước có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn 37 Nguyên tắc Pacta sunt servanda dựa A Sự tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ quốc gia B Sự bình đẳng quốc gia C Sự tự nguyện, thiện chí thực nguyên tắc quốc tế D Cả A B 38 Tổ chức ASEAN A Chủ thể đặc biệt B Chủ thể C Chủ thể hạn chế D Khơng có phương án 39 Nguyên tắc sau nguyên tắc công pháp quốc tế đại A Nguyên tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ B Nguyên tắc bình đẳng quốc gia C Nguyên tắc không xâm phạm lẫn D Nguyên tắc quyền can thiệp vào công việc nội nước khác cần thiết 40 Công pháp quốc tế có đặc trưng, đặc trưng A Về chủ thể, khách thể, đối tượng, nội dung, cưỡng chế B Về chủ thể, hình thành, đối tượng-khách thể, cưỡng chế, nguồn luật C Về chủ thể, đối tượng, cưỡng chế, nguồn luật, nội dung D Về chủ thể đối tượng, cưỡng chế, khách thể, nguồn luật 41 Cán sau có thân phận ngoại giao ? A Đại sứ B Tham tán C Tùy viên D Cả phương án 42 Nội dung quyền “đặc miễn ngoại giao” mà quan đại diện ngoại giao hưởng bao gồm? A Đặc quyền ngoại giao B Quyền miễn trừ ngoại giao C Đặc quyền ngoại giao quyền miễn trừ ngoại giao D Đặc quyền ngoại giao quyền miễn trừ ngoại giao 43 Công nhận de-jure công nhận ? A Thực tế B Pháp lý C Cả A B D Không có phương án 44 Cơng pháp quốc tế có tính cưỡng chế … A Tuyệt đối B Tương đối C Khơng có D Cả phương án 45 Miễn trừ ngoại giao áp dụng cho ? A Viên chức ngoại giao B Nhân viên phục vụ C Nhân viên kĩ thuật D Cả đối tượng 46 Cấp đại sứ thiết lập công nhận ? A De-jure B De-facto C Ad-hoe D Cả đáp án 47 Hình thức cơng nhận quốc tế cao ? A De-jure B De-facto C Ad-hoe D Không có đáp án 48 Theo thuyết “nhất nguyên luận” A Luật quốc tế luật quốc gia ngành tồn song song, độc lập B Chỉ tồn luật quốc gia luật quốc tế C Chỉ tồn luật quốc gia mà ko tồn luật quốc tế D Cả B C 49 Theo luật Kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, điều ước quốc tế phân loại thành A Điều ước quy tắc, điều ước cụ thể B Điều ước có tính chất khu vực, điều ước có tính chất phủ, điều ước có tính chất phi phủ C Điều ước kí kết với danh nghĩa nhà nước, điều ước kí kết với danh nghĩa phủ D Cả A B 50 Hành vi khách thể hiệp ước ? A Hiệp ước hợp tác, tương trợ B Hiệp ước lãnh thổ, đường biên giới C Hiệp ước không xâm phạm lãnh thổ D Cả B C II Bán trắc nghiệm Các nhận định sau hay sai ? Vì Nguyên tắc bất khả xâm phạm cho phép chuyển dịch lãnh thổ dân cư Lãnh quán quan ngoại giao thường trú cao đặt nước Các chủ thể hạn chế cơng pháp quốc tế khơng tham gia xây dựng điều ước Nguyên tắc bình đẳng quốc gia nguyên tắc quan trọng công pháp quốc tế Trong quan hệ pháp luật, quốc gia chủ thể đặc biệt Mọi điều ước quốc tế sau ký kết phát sinh hiệu lực pháp lý Công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với Cơ quan lập pháp luật quốc tế Đại hội đồng Liên hợp quốc Lãnh thổ quốc gia bao gồm toàn đất liền, hải đảo, lãnh hải, nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng trời vùng lòng đất thuộc chủ quyền hồn tồn quốc gia 10 Cơng pháp quốc tế có trước luật quốc gia ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: A B C C D B C D D 10 A 11 D 12 D 13 D 14 B 15 A 16 B 17 C/B 18 A 19 D 20 C 21 C 22 C 23 D 24 D 25 A 26 A 27 D 28 B 29 A 30 A 31 C 32 D 33 D 34 C 35 D 36 A 37 C 38 C 39 D 40 B 41 A 42 D 43 B 44 B 45 A 46 A 47 A 48 C 49 C 50 A II Đáp án bán trắc nghiệm Đúng Nguyên tắc bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia cho phép chuyển dịch, thay đổi tiễn trường hợp sau : _ Một dân tộc tách khỏi quốc gia để thành lập quốc gia độc lập _ Một dân tộc tự nguyện sáp nhập vào hay nhiều dân tộc khác để thành lập quốc gia có nhiều dân tộc _ Một quốc gia thu hồi lại nhiều lãnh thổ mà trước bị cướp đoạt trái phép Sai Đại sứ quán quan đại diện ngoại giao thường trú cao đặt nước Sai Các chủ thể hạn chế Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại quốc tế WTO … trực tiếp tham gia vào q trình xây dựng cơng pháp quốc tế, đồng thời đưa định, chế có tính ràng buộc với quốc gia VD: Hiến chương Liên hợp quốc, phán quan giải tranh chấp WTO Sai Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nguyên tắc quan trọng công pháp đại Sai Trong công pháp quốc tế, quốc gia chủ thể Nhưng luật dân Việt nam tư pháp quốc tế Sai Một số điều ước sau kí kết cần phê chuẩn Quốc hội Chủ tịch nước ( Việt Nam ) phát sinh hiệu lực pháp lý Sai Công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế Các chủ thể khác là: dân tộc đấu tranh giành độc lập tổ chức có tính chất phủ Sai Cơng pháp quốc tế khơng có quan lập pháp mà tổng hợp nguyên tắc, quy phạm pháp lý chủ thể xây dựng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng Sai Lãnh thổ quốc gia bao gồm lãnh thổ đặc biệt tàu biển, sân bay, trụ sở quan ngoại giao mang cờ quốc tịch quốc gia Đồng thời khơng có vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế 10 Sai Vì quốc gia tham gia vào việc xây dựng cơng pháp quốc tế quốc gia phải xuất phát từ sở luật pháp nước ... kĩ thuật D Cả đối tượng 46 Cấp đại sứ thiết lập công nhận ? A De-jure B De-facto C Ad-hoe D Cả đáp án 47 Hình thức cơng nhận quốc tế cao ? A De-jure B De-facto C Ad-hoe D Khơng có đáp án 48 Theo... công pháp quốc tế Trong quan hệ pháp luật, quốc gia chủ thể đặc biệt Mọi điều ước quốc tế sau ký kết phát sinh hiệu lực pháp lý Công pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ quốc gia với Cơ quan lập pháp. .. phương án Cơ quan sau quan đại diện ngoại giao? A Đại sứ quán B Lãnh quán C Đại biện quán D Cơ quan đại diện thương mại 10 Điều kiện để quốc gia trở thành chủ thể công pháp quốc tế? A Có chủ quyền

Ngày đăng: 07/12/2020, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w