1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KTTD cac van de co ban c1 DAILV6

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 607,58 KB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA: ĐIỆN TỬ TIN HỌC BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG Bài giảng Kỹ thuật truyền dẫn CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN DaiLV6@gmail.com http://sites.google.com/site/dailv6 DaiLV6 (ĐẠI LƯU VĂN 6) Nội dung 1.1 Các đặc điểm Một số khái niệm thuật ngữ 1.2 1.2 a 1.2 b 1.2 Một số khái niệm thuật ngữ a b c d e f g Tín hiệu Băng thơng Mã hóa Điều chế Khuếch đại – tái tạo Mã đường truyền Truyền dẫn đơn công, bán song công, song công 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b b Băng thông  Dải tần đo tần số giới hạn Fmin tần số giới hạn Fmax tín hiệu âm có được, nghĩa có lượng tín hiệu tần số giới hạn khác khơng  Phổ tín hiệu (spectre) đồ thị biểu diễn tín hiệu theo tần số Thơng thường đồ thị vẽ nằm từ Fmin đến Fmax 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Các loại âm  Dải tần số nghe đƣợc từ 20 Hz 20000 Hz Siêu âm âm dao động 20000 Hz Hạ âm âm dao động 20 Hz 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Các loại âm (tt)  Tiếng nói (voice, speech) âm phát từ miệng người, truyền khơng khí đến tai người nghe Dải tần số tiếng nói đủ nghe rõ từ 300 Hz đến 3500 Hz, dải tần tiêu chuẩn áp dụng cho điện thoại Cịn dải tần tiếng nói có chất lượng cao từ 200 Hz7000 Hz, áp dụng cho ampli hội trường 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Các loại âm (tt)  Âm nhạc (music) âm phát từ nhạc cụ Dải tần số âm nhạc từ 20 Hz đến 15000 Hz  Tiếng kêu âm phát từ mồm động vật Tiếng Cá Heo (dolphins) loại âm dảy tần số 1-164 kHz, Con Dơi (bats) 20 - 115 kHz, Cá Voi (whale) 30-8000 Hz 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Các loại âm (tt)  Tiếng động âm phát từ va chạm vật Thí dụ tiếng va chạm cốc, tiếng va chạm cánh cửa, tiếng sách rơi  Tiếng ồn (noise) âm không mong muốn 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Nén âm  Bình thường tiếng nói có tần số giới hạn dải tần Fmax = 3400 Hz Người ta lấy tròn 4000 Hz Theo định lý Shanon, tần số lấy mẫu Fs=2Fmax = 8000 Hz Mỗi mẫu tín hiệu mã hố tối thiểu bit Vậy giây cần 8000x8=64000 bit = 64 Kbps 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b Nén âm (tt)  Nếu âm nhạc phải mã hoá với tần số lấy mẫu Fs=2Fmax = 2x15000 Hz = 30000 Hz Mỗi mẫu tín hiệu mã hố có 16 bit, cao 24 bit Vậy giây cần truyền tín hiệu 30000 x 16 bit = 480.000 bit/s = 480 Kbps  Đấy kênh tín hiệu Nếu stereo nhân lên 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 10 Nén âm (tt)  Nhiều nghiên cứu mã hố tín hiệu âm để nén tín hiệu, tức dung lượng tín hiệu nhỏ mà khơng làm giảm chất lượng Thí dụ nghe nhạc MP3 MP3 loại nén tín hiệu âm 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 11 c Mã hóa  Mã hóa q trình điều biến thơng tin từ dạng sang dạng khác  Mã hóa chia làm loại: mã hóa nguồn để nén nguồn thơng tin mã hóa kênh để bảo vệ tin nguồn tin truyền kênh 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 12  Mã hóa nguồn phương thức mã hóa tín hiệu thành bít thơng tin để truyền đi, đồng thời để làm tối đa dung lượng kênh truyền  Mã hóa kênh phương pháp bổ sung thêm bít vào tin truyền nhằm mục đích phát sửa lỗi để bảo vệ tin truyền kênh 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 13 Sampling and quantization of a signal (red) for 4-bit PCM 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 14 d Điều chế  Điều chế tín hiệu q trình biến đổi hay nhiều thơng số tín hiệu tuần hồn theo thay đổi tín hiệu mang thơng tin cần truyền xa Tín hiệu tuần hồn gọi sóng mang Tín hiệu mang thơng tin gọi tín hiệu điều chế Ở đầu thu giải điều chế dựa vào thay đổi thơng số sóng mang tái tạo lại tín hiệu mang thơng tin ban đầu Các thơng số sóng mang dùng q trình điều chế biên độ, pha, tần số 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 15  Ví dụ: tín hiệu tiếng nói có tần số thấp, truyền xa Người ta dùng tín hiệu hình sin có tần số cao (để truyền xa được) làm sóng mang Biến đổi biên độ tín hiệu hình sin theo tín hiệu tiếng nói Ở đầu thu người ta dựa vào thay đổi biên độ tín hiệu thu để tái tạo lại tín hiệu tiếng nói ban đầu 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 16 Mục đích điều chế  Để xạ tín hiệu vào khơng gian dạng sóng điện từ  Cho phép sử dụng hiệu kênh truyền  Tăng khả chống nhiễu cho hệ thống 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 17 Vị trí điều chế HTTT 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 18  Điều biên (Amplitude modulation)  Điều tần-Frequency modulation (FM)  Điều pha-Phase modulation (PM)  Quadrature amplitude modulation (QAM)  Điều xung mã (PCM) 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 19 e Khuếch đại – tái tạo 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 20 f Mã đƣờng truyền  Slide ghép kênh 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 21 g Truyền dẫn đơn công, song công 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 22 g Truyền dẫn đơn công, song công  Đơn công  Dữ liệu truyền chiều  Ví dụ: television, teletext, radio  Bán song công:  Dữ liệu truyền hai chiều  Mỗi thời điểm truyền chiều  Ví dụ: Bộ đàm  Song cơng  Dữ liệu truyền lúc hai chiều 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 23 TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA: ĐIỆN TỬ TIN HỌC BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG http://dtvt.caothang.edu.vn 24 ... 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 18  Điều biên (Amplitude modulation)  Điều tần-Frequency modulation (FM)  Điều pha-Phase modulation (PM)  Quadrature amplitude modulation (QAM)  Điều xung mã (PCM) 1.1... Ở đầu thu giải điều chế dựa vào thay đổi thơng số sóng mang tái tạo lại tín hiệu mang thơng tin ban đầu Các thơng số sóng mang dùng q trình điều chế biên độ, pha, tần số 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 15... nói Ở đầu thu người ta dựa vào thay đổi biên độ tín hiệu thu để tái tạo lại tín hiệu tiếng nói ban đầu 1.1 1.2 1.2 a 1.2 b 16 Mục đích điều chế  Để xạ tín hiệu vào khơng gian dạng sóng điện

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:20

w