1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tai biến trượt lở tại huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

105 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THÀNH TÂN Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, học viên nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức cá nhân Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trước hết, lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Sau đại học, Lãnh đạo Khoa Địa Chất tạo điều kiện giúp đỡ thuận lợi trình học viên học tập, nghiên cứu nhà trường Xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo, nhà khoa học tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Học viên xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phịng Địa chất Đệ tứ - Viện địa chất, nơi học viên công tác, tạo điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo để học viên hồn thành khóa học Lòng biết ơn chân thành sâu sắc xin gửi tới Tiến sĩ Mai Thành Tân, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ học viên suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Luận văn hoàn thành sở tài liệu Đề tài “Nghiên cứu số dạng tai biến địa chất điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên”, mã số TN3/T04 - Thuộc chương trình Tây Nguyên TS Nguyễn Xuân Huyên làm chủ nhiệm Do kinh nghiệm kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ RÔNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Địa hình .5 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thổ nhưỡng 1.1.5 Thuỷ văn 1.1.6 Địa chất 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 1.2.1 Dân cư 11 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 11 1.2.3 Kinh tế .12 1.2.4 Y tế - giáo dục 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 2.1.1 Ngoài nước: 14 2.1.2 Trong nước: 17 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Cách tiếp cận 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Quy trình GIS nghiên cứu, đánh giá trượt lở đất sử dụng luận văn .20 2.3.1 Chọn tham số 20 2.3.2 Thành lập đồ thành phần 21 2.3.3 Đánh giá cho điểm yếu tố .24 2.3.4 Thành lập đồ nhạy cảm trượt đất 26 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 28 3.1 Đặc điểm số khối trượt lở điển hình huyện Tu Mơ Rơng 28 3.2 Đặc điểm chung trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 35 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG PHÁT SINH TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 37 4.1 Nhóm yếu tố địa hình - địa mạo 37 4.1.1 Độ dốc sườn .37 4.1.2 Độ phân cắt ngang 39 4.1.3 Độ phân cắt sâu 42 4.2 Nhóm yếu tố địa chất 45 4.2.1 Thạch học 45 4.2.2 Vỏ phong hoá .47 4.2.3 Mật độ đứt gãy 50 4.2.4 Địa chất thuỷ văn 53 4.3 Yếu tố lượng mưa .55 4.4 Nhóm yếu tố sử dụng đất 57 4.4.1 Lớp phủ thực vật 57 4.4.2 Độ gần đường 60 4.5 Đánh giá tổng thể yếu tố phát sinh trượt lở 61 CHƯƠNG PHÂN VÙNG NGUY CƠ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 65 5.1 Phân vùng nguy trượt lở 65 5.1.1 Xây dựng đồ nguy trượt lở 65 5.1.2 Đánh giá nguy trượt lở theo xã .71 5.1.3 Mức độ tin cậy đánh giá 73 5.3 Các giải pháp 75 5.3.1 Giải pháp phi cơng trình 75 5.3.2 Giải pháp cơng trình 80 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC VỊ TRÍ, QUY MÔ CÁC ĐIỂM TRƯỢT LỞ………………… 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo độ dốc 37 Bảng 4.2 Đánh giá mối quan hệ độ dốc trượt lở vùng nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Đánh giá mối quan hệ độ phân cắt ngang trượt lở vùng nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo độ phân cắt sâu .43 Bảng 4.5 Đánh giá mối quan hệ độ phân cắt sâu trượt lở vùng nghiên cứu 44 Bảng 4.6 Đánh giá mối quan hệ thạch học trượt lở vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.7 Đánh giá mối quan hệ vỏ phong hoá trượt lở vùng nghiên cứu 50 Bảng 4.8 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo mật độ đứt gãy 51 Bảng 4.9 Đánh giá mối quan hệ mật độ đứt gãy trượt lở vùng nghiên cứu 52 Bảng 4.10 Đánh giá mối quan hệ địa chất thuỷ văn trượt lở vùng nghiên cứu 54 Bảng 4.11 Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm lân cận vùng nghiên cứu 55 Bảng 4.12 Đánh giá mối quan hệ lượng mưa trượt lở vùng nghiên cứu57 Bảng 4.13 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo yếu tố lớp phủ thực vật 58 Bảng 4.14 Đánh giá mối quan hệ sử dụng đất trượt lở vùng nghiên cứu 59 Bảng 4.15 Đánh giá mối quan hệ sử dụng đất trượt lở vùng nghiên cứu 60 Bảng 4.16 Trọng số yếu tố gây trượt lở 64 Bảng 5.1 Thống kê kết phân vùng nguy trượt lở 69 Bảng 5.2 Đặc điểm nhân tố gây trượt lở cấp nguy 70 Bảng 5.3 Thống kê tỷ lệ nguy trượt lở theo xã 71 Bảng 5.4 Mối quan hệ trạng kết phân vùng nguy trượt lở 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Tu Mơ Rông .4 Hình 1.2 Mơ hình số độ cao vùng nghiên cứu (DEM) Hình 2.1 Các kiểu trượt đất 15 Hình 3.1 Bản đồ trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 28 Hình 3.2 Khối trượt lở TL 29 vỏ phong hoá đá biến chất xã Tu Mơ Rông 29 Hình 3.3 Khối trượt lở TL 191_7 vỏ phong hoá bazan xã Ngọc Yêu 30 Hình 3.4 Hiện tượng đốt rừng làm nương rẫy người dân 30 Hình 3.5 Khối trượt lở TL 193 vỏ phong hoá granit xã Ngọc Yêu 31 Hình 3.6 Khối trượt lở TL 205 vỏ phong hố đá granit xã Văn Xi 32 Hình 3.7 Khối trượt lở TL 222 vỏ phong hoá đá biến chất xã Măng Ri 33 Hình 3.8 Khối trượt lở TL 255 vỏ phong hoá đá biến chất xã Đăk Hà (Trung tâm huyện Tu Mơ Rông) 34 Hình 3.9 Điểm trượt lở TL 256 vỏ phong hóa đá biến chất xã Đăk Hà (Trung tâm huyện Tu Mơ Rông) 35 Hình 3.10 Nguy trượt lở cao thi công đường giao thông 36 Hình 4.1 Bản đồ độ dốc 38 Hình 4.2 Bản đồ độ phân cắt ngang 41 Hình 4.3 Bản đồ độ phân cắt sâu 44 Hình 4.4 Bản đồ thạch học 46 Hình 4.5 Bản đồ Đệ tứ vỏ phong hoá 49 Hình 4.6 Bản đồ mật độ đứt gãy 52 Hình 4.7 Bản đồ địa chất thuỷ văn 54 Hình 4.8 Bản đồ phân bố lượng mưa 56 Hình 4.9 Lớp phủ thực vật 58 Hình 5.1 Bản đồ số nhạy cảm trượt lở 66 Hình 5.2 Bản đồ phân vùng nguy trượt lở 68 Hình 5.3 Tỉ lệ cấp nguy trượt lở theo xã 73 Hình 5.4 Giải pháp trồng cỏ bụi chống trượt 81 Hình 5.5 Giải pháp phủ lưới bê tông trồng cỏ bụi chống trượt 81 Hình 5.6 Giải pháp xây dựng tường chắn cho khối trượt lở xã Tu Mơ Rông 82 Hình 5.7 Giải pháp bê tơng phun ép mạnh chống trượt lở đất 83 Hình 5.8 Giải pháp rải phủ lưới thép bê tông chống trượt lở 84 Hình 5.9 Giải pháp xây dựng tường chắn, phủ bê tông bề mặt cho khối trượt lở xã Đăk Hà .85 Hình 5.10 Một số giải pháp kỹ thuật phịng tránh trượt lở thông dụng g nơi, chắn dạng lưới giữ chặt cách dùng cán thép kéo căng, 84 dùng đinh găm ngàm chặt vào vách dốc Việc áp dụng lớp chắn dạng lưới dẫn đến hiệu ứng khác nhau, tùy thuộc khối thể rơi lăn trực tiếp xuống chân sườn dốc; thường khơng thích hợp khối thể ổn định tích từ > 30 m3, lớp chắn thiếu tính mềm uốn quán tính Do quan sát thực tế, xảy việc xoắn cột đứng tượng bung tách lưới thép Chính vậy, cần bố trí vịng trượt để tăng tính mềm uốn lưới tăng hiệu sử dụng lớp chắn dạng Hình 5.9 Giải pháp xây dựng tường chắn, phủ bê tông bề mặt cho khối trượt lở xã Đăk Hà Khối bê tông đúc sẵn làm lớp chắn xếp chồng đè lên tạo thành khối nặng Việc liên kết khối bê tông vào đảm bảo chịu xô mạnh khối thể đất đá tác động vào Giải pháp cho phép việc lắp đặt nhanh chóng khối đúc sẵn chở đến, vị trí cơng trường chuẩn bị gọn nhẹ, việc xếp đặt khối cần quan tâm để nâng cao vẻ đẹp cơng trình Giải 85 ... KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... đồ nhạy cảm trượt đất 26 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 28 3.1 Đặc điểm số khối trượt lở điển hình huyện Tu Mơ Rơng 28 3.2 Đặc điểm chung trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 35... rộng rãi vùng nghiên cứu 88 KẾT LUẬN Tu Mơ Rông khu vực chịu nhiều tai biến trượt lở Theo nghiên cứu đề tài, khu vực có 335 điểm trượt lở Trượt lở khu vực phụ thuộc vào yếu tố: độ dốc, thạch học,

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w